Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bài tiểu luận xã hội học đề tài chức năng của xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TÀI CHÍ HHỌC VIỆN TÀI CHÍNH</b>

--

<b>-BÀI TIỂU LUẬNXÃ HỘI HỌC</b>

<b>ĐỀ TÀI: CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC</b>

<b> Giảng viên hướng dẫn : Đặng Thái Bình</b>

<b>Nhóm thực hiện : Nhóm 02 Khóa/lớp : CQ60/31.01</b>

<b><small> </small></b> <i><b><small> </small></b></i>

<i><b><small>Hà Nội, ngày 24/08/2023</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THÀNH VIÊN TRONG NHÓM :Nguyễn Đỗ Thùy Dương</b>

<b>Trần Thị HảiNguyễn Thế AnLê Đức MinhĐỗ Đức DuyNguyễn Mai Ngân Nguyễn Trà MyĐỗ Thị Ngọc Bích</b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>BÌA</b>

<b>GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN</b> ... 0 1

<b>MỤC LỤC</b> ... 0 2

<b>NỘI DUNG</b> ... 0 3 1.

<b>MỞ ĐẦU</b>

1.1. T nh c p thi t c a đ t i... 0 3

1.2. Mục đ ch nghiên cứu chức năng c a Xã hội học...03

1.3. Phương pháp nghiên cứu...03

1.4. Đối tượng nghiên cứu...03

1.5. ' ngh(a khoa học v th,c ti-n c a b i ti/u luâ 2n...03

1.6. K t c u c a khóa luận...04

1.7. Giới thiệu v xã hội học...04

a)Xã hội học l gì?………....04

b)Đối tượng nghiên cứu c a XHH l gì ?……… 05

2.<b>CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC... 06</b>

2.1. Chức năng nhận thức...0 6

2.2. Chức năng th,c ti-n...09

2.3. Chức năng tư tưởng...11

<b>3. LIÊN HỆ THỰC TIỄN...…..12</b>

3.1. Liên hệ th,c t chức năng Xã hội học...12

3.2. Liên hệ th,c t chức năng Xã hội học ở Việt Nam...13

<b>KẾT LUẬN...…..14</b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1 Tính cYp thiết cZa đ\ tài:</b>

Xã hội học giúp chúng ta phát triển quan điểm phê phán về cuộc sống củachính chúng ta và xã hội chúng ta đang sống. Bằng cách áp dụng trí tưởng tượng xãhội học, ta có thể thấy những lựa chọn và trải nghiệm cá nhân của chúng ta được địnhhình như thế nào bởi yếu tố xã hội và bối cảnh lịch sử. Điều này có thể giúp chúng tanhận thức rõ hơn về những đặc quyền và bất lợi của bản thân, cũng như những cơ hộihoă Ic rủi ro mà chúng ta phải đối mặt. Bằng cách tìm hiểu về những lối sống, giá trị,niềm tin và thực tiễn khác nhau, chúng ta có thể mở rộng tầm nhìn của mình và thểhiê In thái độ bao dung và tôn trọng hơn đối với người khác. Xã hội học cũng có thểgiúp chúng ta xác định nguyên nhân và hậu quả của các hiện tượng xã hội. Bằng cáchsử dụng các phương pháp và lý thuyết khoa học, xã hội học có thể đưa ra những lờigiải thích dựa trên bằng chứng cho các vấn đề xã hội khác nhau, như nghèo đói, bấtbình đẳng, v.v. Bên cạnh đó, xã hội học cịn có thể giúp chúng ta đánh giá hiệu quảcủa các chính sách và biện pháp can thiệp khác nhau.

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu chức năng cZa Xã hội học:</b>

Hiểu được khái niệm, nội dung, sự cần thiết, phương hướng, ứng dụng củanghiên cứu Xã hội học, sau đó vận dụng vào nhận diện, đánh giá thực trạng cũng nhưđề xuất các khuyến nghị giải pháp nhằm thực hiện phát triển xã hội. Ngoài ra, viê Icnghiên cứu xã hơ Ii học chúng ta có thể phát triển các kỹ năng cho công viê Ic như:phân tích, tư duy phê phán, giao tiếp, nghiên cứu và giải quyết vấn đề, chẳng hạn nhưgiáo dục, chăm sóc sức khỏe, báo chí, kinh doanh, chính trị, v.v. Xã hội học cũng cóthể giúp chúng ta nâng cao khả năng sáng tạo và đổi mới bằng cách cho chúng ta tiếpxúc với những quan điểm và ý tưởng khác nhau. Xã hội học cũng có thể giúp chúngta thúc đẩy sự tham gia của công dân và trách nhiệm xã hội bằng cách khuyến khíchchúng ta tham gia vào sự thay đổi xã hội và đóng góp cho lợi ích chung.

<b>1.3 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu nhómchúng tơi đã dùng những phương pháp sau: </b>

• Phương pháp nêu câu hỏi nghi vấn. • Phương pháp thu thập dữ liệu. • Phương pháp thống kê và so sánh. • Phương pháp phân tích.

• Phương pháp đưa ra kết luận.

<b>1.4 Đối tượng nghiên cứu:</b>

Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về các chức năng cơ bản của Xã hội họctrong đời sống.

<b>1.5 l nghma khoa học và thực tiễn cZa bài tipu luâ qn:</b>

Bài tiểu luận về đề tài này là cơng trình nghiên cứu, được tổng hợp một cáchcô đọng về những chức năng của Xã hô Ii học: cung cấp những tri thức khoa học, nhâ Inthức xã hô Ii, dự báo, quản lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.6 Kết cYu cZa khóa luận</b>

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận được chia thành 3 phần với kết cấu nhưsau:

Phần 1: Chức năng nhâ In thức của Xã hô Ii họcPhần 2: Chức năng thực tiễn của Xã hô Ii họcPhần 3: Chức năng tư tưởng của Xã hô Ii học

<b>1.7 Giới thiệu v\ xã hội học</b>

a)<i><b>Xã hội học là gì?</b></i>

Về mặt thuật ngữ, “Sociology” (xã hội học) là một từ ghép bởi hai chữ có gốcnghĩa khác nhau, chữ Latinh: Societas (xã hội) và chữ Hy Lạp: Logos (học thuyết).Như vậy, Xã hội học có nghĩa là học thuyết nghiên cứu về xã hội. Về mặt lịch sử:Auguste Comte được xem là cha đẻ của Xã hội học, khi ông là người có cơng đưa rathuật ngữ khoa học này vào năm 1839. Xã hội học là khoa học về các quy luật và tínhquy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hộixác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểuhiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giaicấp và các dân tộc. Xã hội học với tư cách là một bộ phận của khoa học thực nghiệmđã ra đời ở các nước Tây Âu thế kỉ XIX. Để giải thích được vấn đề này cần phải trởlại với những điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị - tư tưởng… ở Tây Âu thế kỉ XIXvới tư cách là tìm hiểu những tiền đề quan trọng cho sự ra đời của ngành Xã hội họctrên thế giới. Xã hội học được xem là khoa học về các quy luật phổ biến của sự pháttriển xã hội và các hình thái biểu hiện cụ thể của các quy luật ấy trong những điềukiện lịch sử khác nhau. Cho nên, cũng như tất cả các bộ môn khoa học khác, xã hộihọc là một khoa học độc lập, có đầy đủ các tiêu chí để khẳng định vị trí của nó trongnền khoa học thế giới:

- Thứ nhất: Xã hội học có một đối tượng nghiên cứu cụ thể.

- Thứ hai: XHH có một hệ thống lý thuyết riêng là các khái niệm, phạm trù, quy luật, các học thuyết xã hội được sắp xếp một cách logic và hệ thống.

- Thứ ba: Xã hội học có một hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng.

- Thứ tư: Xã hội học có mục đích ứng dụng rõ ràng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của cuộc sống và xã hội.

- Thứ năm: Xã hội học có một q trình lịch sử hình thành, phát triển và có một độingũ các nhà khoa học đóng góp, cống hiến để khoa học phát triển khơng ngừng.

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về xã hội học, tuỳ thuộc vào hướng và cấpđộ tiếp cận. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đều có những điều thống nhất, khái quátvề các vấn đề cơ bản sau: Xã hội học là một khoa học nghiên cứu về xã hội lồingười, thơng qua các hành vi, các hoạt động của con người trong đời sống xã hội,trong điều kiện lịch sử xã hội cụ thể. Các nhà Xã hội học mác-xít nhấn mạnh: đó làkhoa học về những quy luật phổ biến và đặc thù của sự phát triển các hình thái kinhtế - xã hội, về cơ chế hoạt động và hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạtđộng của các cá nhân, các tập đoàn, các giai cấp trong xã hội, dân tộc.

b)<i><b>Đối tượng nghiên cứu của XHH là gì ?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Có nhiều quan điểm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của XHH. Tuy nhiên, tựu chung lại có 3 quan điểm:

(1): Trường phái ti p cận vi mô: XHH nghiên cứu xem xét xã hội từ những cái nhỏnhất. Cụ thể nghiên cứu hành vi, hành động của mỗi cá nhân. Nghiên cứu nhân tốảnh hưởng đến hành vi, hành động cách ứng xử của con người tương tác với chủ thểxã hội: nhóm-nhóm; nhóm-cộng đồng… nh n mạnh t nh cá nhân m bỏ quên t nh xãhội, trong khi xã hội có s, tác động r t lớn đ n các cá nhân.

Trường phái này phải trả lời hai câu hỏi :

+ Sự khác biệt trong tương tác và hành vi của các cá nhân trong các cộng đồngnhóm xã hội khác nhau.

+ Sự tác động của hệ thống chuẩn mực giá trị văn hóa và tín ngưỡng đối vớitương tác và hành vi của các cá nhân.

<b>Ví dụ 1: Tự tử theo quan điểm của E.Durkheim là do sự thiếu cố kết trong xã hội, cá</b>

nhân bị mất phương hướng khi xã hội cố kết chặt chẽ, cá nhân ít tự tử.

<b>Ví dụ 2: Những người phạm tội phải cách ly trong những tổ chức đặc biệt (nhà tù) để</b>

có thể hoàn lương,…

(2): Trường phái ti p cận v( mô: đối tượng nghiên cứu của XHH là hệ thống xã hộinói chung nh n mạnh t nh xã hội m bỏ qua nghiên cứu v cá nhân, v h nh vi vnhững mối quan hệ tương tác giữa các cá nhân. Trong khi những h nh vi c a cánhân l s, phản ánh xã hội.

Trường phái này phải trả lời hai câu hỏi:

+ Hệ thống xã hội được cấu thành bởi các thành tố cơ bản nào.

+ Các thành tố đó được sắp xếp theo kiểu nào, tương tác với nhau theo cách nào.

<b>Ví dụ: Cá nhân sống trong nhóm tội phạm sẽ có xu hướng có hành vi phạm tội.</b>

(3): Trường phái ti p cận t ch hợp: XHH nghiên cứu:

+ Cơ cấu của hệ thống xã hội, bao gồm: nhóm xã hội, vị thế xã hội, vai trò xãhội, thiết chế xã hội, mạng lưới xã hội, các phân hệ của cơ cấu xã hội, các hiện tượngxã hội tồn tại khách quan trong xã hội.

+ Quy luật hình thành, biến đổi của các quan hệ xã hội giữa các cá nhân trongxã hội, giữa các cá nhân và các nhóm và giữa các thành phần cơ bản của xã hội.

+ Quy luật của các hành vi, hành động xã hội (động cơ, mục đích, cơ chế vậnhành của hành động xã hội,…)

Nghiên cứu cả cá nhân v xã hội ưu th hơn so với s, tách rời c a 2 trường pháitrên.

<i><b>Tóm lại: </b></i>

<b>Đối tượng nghiên cứu của XHH bao gồm cơ cấu của hệ thống xã hội, các quan</b>

hệ xã hội, các hành động xã hội của các chủ thể hành động (cá nhân, nhóm, tổ chứcxã hội) nhằm xác định thực trạng, xu hướng biến đổi của chúng.

<b>Mục đích: Nhằm tìm ra logic của một xã hội cụ thể, tìm ra quy luật chung và</b>

đặc thù của sự vận động phát triển của một xã hội để giải thích một cách khoa họchiện tượng, q trình xã hội.

<b>Hiện nay: XHH là khoa học phát triển nhanh trên thế giới trong đó có VN. Vì</b>

XHH có vai trò thực tiễn khá lớn. Đặc biệt là vai trò dự báo và quản lý XH. Đồngthời XHH giải thích được hiện tượng XH mà các khoa học khác khơng giải thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

được hoặc giải thích không thỏa đáng. Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học vàquản lý xã hội.

<b>Ví dụ: Nghiên cứu để ban hành chính sách, nghiên cứu để có chiến lược kinh doanh</b>

Xã hội học phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh, vận độngvà phát triển của quá trình, hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại giữa conngười và xã hội. “Con người” và "xã hội" là một trong những vấn đề trung tâm củaquá trình nhận thức. Cùng với các ngành khoa học, xã hội học đã cung cấp một hệthống tri thức khoa học về các sự kiện, các hiện tượng có liên quan đến con người, xãhội, mối quan hệ giữa con người với xã hội và con người với giới tự nhiên. Qua đó,chúng ta có thể hiểu rõ hơn, hoàn chỉnh hơn về bức tranh xã hội và con người với cácquan hệ xã hội, cấu trúc xã hội, vị thế và vai trò của các cá nhân trong hệ thống tổchức xã hội ấy. Những cách thức tổ chức quản lý xã hội cùng với các giai cấp, tậpđoàn xã hội và xu hướng phát triển của các kiểu, các loại hình xã hội ln luôn là vấnđề trung tâm của bức tranh xã hội dưới cách nhìn của xã hội học. Điểm độc đáo là xãhội học dẫn dắt quá trình nhận thức của chúng ta theo cách riêng của nó. Q trìnhnhận thức ấy đi từ các cuộc khảo sát, thực nghiệm với sự hỗ trợ của hệ thống kháiniệm, lý thuyết và phương pháp thực nghiệm vừa mang tính định lượng vừa mangtính định tính. Vì vậy, tri thức mà xã hội học mang lại cho con người vừa mang tínhkhách quan vừa mang tính khái quát và tính chính xác cao. Tri thức ấy không phải làkết quả của lối suy diễn hay võ đoán dựa trên một số hiện tượng tồn tại trước đó.Chính vì vậy, việc nhận thức về con người và xã hội trong xã hội học là nhận thức đãđược trải nghiệm, đã được chứng minh. Từ hệ thống tri thức đã được nhận thức theocon đường ấy, con người có thể hiểu về quy luật xã hội chính xác hơn và rõ ràng hơn.Xã hội học trang bị cho người học những tri thức khoa học về sự phát triển xãhội và các quy luật của sự phát triển đó, vạch ra nguồn gốc và cơ chế của các quátrình phát triển xã hội. Sự phát triển của lao động xã hội và hoạt động xã hội lànguyên nhân khiến con người phải tìm hiểu sâu hơn nghiên cứu đầy đủ hơn về thếgiới và tìm hiểu về khả năng nhận thức của chúng. Tri thức khoa học là hệ thống trithức khái quát về các sự vật, hiện tượng của của thế giới và các quy luật vận độngcủa chúng. Đây là hệ thống tri thức được xác lập trên căn cứ xác đáng có thể kiểm travà có tính ứng dụng trong hoạt động phát triển đất nước hay bất cứ hoạt động nào cầnthời gian vận dụng sâu tri thức. Từ việc nghiên cứu tìm tịi, chúng ta biết được nhữngngun lý về sự phát triển xã hội. Khi xem xét sự vật, hiện tượng thì phải ln đặtchúng vào q trình, luôn vận động và phát triển. sự phát triển ở đấy có thể là từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện hơn đến hoàn thiện hơn. Sựphát triển này phải có một q trình hẳn hoi và cần nhiều thời gian để tích lũy traudồi kinh nghiệm. Tất cả sự vật, hiện tượng trong cuộc sống luôn vận động, phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

một cách khách quan độc lập với ý thức con người. Sự phát triển này diễn ra ở mọisự vật, hiện tượng trong lĩnh vực cuộc sống. Nó tạo ra những cái mới trên cơ sở, chọnlọc kế thừa và giữ lại những gì hợp lý đồng thời đào thải những tiêu cực lạc hậu củacái cũ.

Từ những nguyên lý về sự phát triển xã hội, biết được bản chất của hiện thứcxã hội và con người. Hiện thực theo từ điển triết học: là đang thực tồn tại và pháttriển chứa đựng bản chất chính nó và quy luật trong bản thân nó và cũng bao hàmnhững kết quả của sự hoạt động của chính nó. Thực tại khách quan với tất cả tính cụthể của nó chính là hiện thực đó. Với ý nghĩa đó, hiện thực khơng những khác tất cảbên ngồi, cái tưởng tượng mà cịn khác với tất cả, chỉ là cái logic, cái tư duy, cònkhác với tất cả chỉ là cái khả năng, cái có thể có nhưng chưa tồn tại. Theo C.mac, ôngđặt bản chất con người trong tính hiện thực. Điều đó có nghĩa con người là hiện thực,khơng phải là cái gì trừu tượng mà là cụ thể, cảm tính. Con người đó hiện ra dướihoạt động thực tiễn, phong phú đa dạng. Đó là một con người sống trong một thời đạinhất định - một môi trường xã hội nhất định cùng với sự phát triển văn minh. Conngười là một thực thể xã hội, con người tồn tại và phát triển trong xã hội. Và, trongtiến trình lịch sử, con người ln muốn tìm hiểu bản chất mối quan hệ giữa người vớingười trong đời sống xã hội. Do vậy, xã hội được tạo ra bởi các quan hệ xã hội. Đó làmối quan hệ giữa người với người, được hình thành trong quá trình hoạt động thựctiễn. Trong việc giải quyết những vấn đề của đời sống xã hội, cải tạo xã hội thì conngười phải nhận thức được xã hội, hiểu được xã hội và phải có những kiến thứcphong phú về một xã hội đa dạng. Xã hội học phải nhận thức và nghiên cứu xã hội,mới có phương cách để biến đổi chúng, nhằm mục đích phục vụ con người. Khi nhậnthức một xã hội cụ thể, phải dựa theo quan điểm lịch sử, cụ thể và căn cứ vào nhữngtiêu chí văn hóa, dân cư, dân tộc, và đường lối, chính sách của một quốc gia cụ thể.Đồng thời cần phải phản ánh trung thực thực trạng xã hội phức tạp, đa dạng và phảitính đến đặc điểm đặc thù của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc cụ thể trong điều kiện vàhoàn cảnh cụ thể.

Bằng việc nghiên cứu, phát hiện ra các quy luật của sự vận động, phát triển củacác hiện tượng, q trình xã hội, xã hội học đã góp phần mở rộng sự hiểu biết củacon người về đời sống xã hội, về các nguyên nhân và hệ quả của các sự kiện xã hội,vấn đề xã hội cần giải quyết. Một v dụ v xã hội học đã góp phần mở rộng s, hi/ubi t c a con người v đời sống xã hội l nghiên cứu v hiện tượng xung đột xã hội.Xã hội học đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguyên nhân, tác động và cơ chế của cácxung đột xã hội như cuộc biểu tình, phản đối chính trị, hay mâu thuẫn trong các tầnglớp xã hội khác nhau. Nhờ các nghiên cứu xã hội học, chúng ta có cái nhìn sâu sắchơn về các yếu tố như thu nhập, giáo dục, tơn giáo và tình hình kinh tế ảnh hưởngđến sự xuất hiện của những cuộc xung đột và biểu tình. Những thơng tin này giúpchúng ta đánh giá tốt hơn về tình hình xã hội, từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện vàhỗ trợ xã hội một cách hiệu quả hơn

Thông qua các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm, xã hội học tạo tiền đề nhậnthức những triển vọng, xu hướng và tương lai của xã hội nói chung cũng như những

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

mặt, những lĩnh vực của xã hội để động viên, nhắc nhở, thức tỉnh xã hội, nhóm, cộngđồng, khắc phục, ngăn ngừa có hiệu quả những xu hướng tiêu cực, phát huy tối đanhững nhân tố tích cực thúc đẩy xã hội phát triển. Một v dụ v xã hội tạo ti n đnhận thức v tri/n vọng, xu hướng v tương lai c a xã hội l nghiên cứu v s, giatăng dân số trên to n cầu. Xã hội học đã đóng góp trong việc hiểu rõ cách mà tăngtrưởng dân số có thể ảnh hưởng đến các khía cạnh khác nhau của cuộc sống và địnhhình tương lai của xã hội. Thông qua xã hôi học, các nhà nghiên cứu đã xác địnhđược những thách thức và triển vọng mà tăng trưởng dân số mang lại. Ví dụ, nghiêncứu có thể giúp chúng ta nhận biết sự cần thiết của việc đảm bảo nguồn tài nguyên đủcho tất cả mọi người, cân nhắc về chất lượng cuộc sống và giáo dục, đảm bảo cơ hộicông việc lành mạnh và xem xét về sự phân bố không đồng đều của dân số trên thếgiới. Thông qua việc hiểu rõ những triển vọng và thách thức này, xã hội học có thểđóng vai trị quan trọng trong việc động viên, nhắc nhở và thức tỉnh xã hội, nhóm vàcộng đồng về những hệ quả của tăng trưởng dân số. Nhờ vào các phân tích xã hộihọc, chúng ta có khả năng tìm ra các giải pháp tiếp cận và ngăn ngừa các tác độngtiêu cực, như quá tải nguồn tài ngun, cạnh tranh về cơng việc và thất thốt cơ hộiphát triển.

Đồng thời xã hội học còn giúp nghiên cứu nắm bắt được những nhu cầu pháttriển của xã hội, của các giai cấp, các tập đồn, nhóm xã hội, cá nhân và cộng đồngxã hội, trên cơ sở đó định hướng điều hịa lợi ích cho phù hợp với nhu cầu. Một v dụv xã hội học giúp nghiên cứu nắm bắt những nhu cầu phát tri/n c a xã hội v địnhhướng đi u hòa lợi ch l nghiên cứu v s, phát tri/n kinh t v phân phối t inguyên. Xã hội học đã đóng góp trong việc hiểu rõ cách mà sự phát triển kinh tế cóthể ảnh hưởng đến các tầng lớp khác nhau trong xã hội và tạo ra một môi trường kinhdoanh bền vững. Thông qua xã hội học, các nhà nghiên cứu đã xác định được nhữngtác động của tăng trưởng kinh tế lên các tập đoàn, tầng lớp xã hội và cá nhân. Ví dụ,nghiên cứu về phân phối thu nhập và cơ hội trong xã hội có thể giúp chúng ta nhận ranhững khuynh hướng chênh lệch và không công bằng trong việc tiếp cận tài nguyênvà cơ hội phát triển. Điều này có thể dẫn đến việc tạo ra các chính sách và biện phápnhằm điều hịa lợi ích và đảm bảo rằng phát triển kinh tế cũng mang lại lợi ích cho tấtcả mọi người trong xã hội.

Ngồi ra, xã hội học cịn thơng qua các hoạt động lý luận, hoạt động nhận thứcvề xã hội, xây dựng một hệ thống lý luận và phương pháp luận để nhận thức xã hộigóp phần làm cho các tri thức về xã hội đa dạng, phong phú hơn cũng như góp phầnphát triển tư duy sáng tạo vừa đảm bảo nguyên tắc, vừa mềm dẻo, linh hoạt. Một vdụ xã hội học thông qua các hoạt động lý luận v nhận thức v xã hội l nghiên cứuv vai trò c a giới t nh trong xã hội. Xã hội học đã tạo ra một hệ thống lý luận vàphương pháp luận để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách giới tính định hình và tươngtác trong xã hội. Các nhà xã hội học đã tiến hành các nghiên cứu về vai trị và xã hộihóa của giới tính, từ cách xã hội xác định vai trò, nhiệm vụ và kỳ vọng cho nam vànữ, cho đến cách giới tính tương tác và tác động lẫn nhau. Xã hội học đã giúp chúngta thấu hiểu rằng những định kiến về giới tính có thể tạo ra sự phân biệt và bất bìnhđẳng trong các lĩnh vực như giáo dục, cơng việc và gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>2.2 Chức năng thực tiễn </b></i>

Chức năng thực tiễn của xã hội học có liên quan trực tiếp và được thực hiệntrên cơ sở chức năng nhận thức của nó. Chúng có mối liên hệ khăng khít với nhau,thực tiễn tác động vào nhận thức ngược lại nhận thức lại phản ánh vào thực tiễn.Thực tiễn là cơ sở, mục đích, động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển của nhậnthức, thực tiễn khơng những đóng vai trị quyết định sự hình thành phát triển nhậnthức mà cịn là nơi nhận thức ln phải hướng tới để kiểm nghiệm sự đúng đắn. Nênvề phương diện nào đó có thể coi thực tiễn là chức năng quan trọng nhất của xã hộihọc.

Bắt nguồn từ bản chất khoa học, chức năng thực tiễn của xã hội học bao gồmhai yếu tố là dự báo và quản lý. xã hội học cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn để lựachọn mơ hình hành động phù hợp đồng thời cung cấp cho nhà quản lý những hìnhthức, mơ hình, nội dung quản lý phù hợp.

Chức năng thực tiễn của Xã hội học không tách rời những kiến nghị mà khoahọc đưa ra khi đáp ứng những yêu cầu của các cơ quan quản lý nhằm củng cố mốiliên hệ giữa khoa học xã hội với đời sống, với thực tiễn, mà đang tạo điều kiện pháthuy hơn nữa chức năng thực tiễn của Xã hội học, nâng cao hơn nữa vai trị của nótrong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Với chức năng dự báo. Dự báo nghĩa là dựa vào sự phân tích các hiện trạngcủa xã hội và những mặt, những q trình riêng lẻ của nó, xã hội học có nhiệm vụlàm sáng tỏ triển vọng của sự vận động và phát triển của xã hội trong tương lai. Dựbáo là cơ sở để xác định các mục đích trong hành động và là căn cứ để xác định conđường, phương thức hành động tối ưu. Những dự báo xã hội học về biến đổi xã hội làcơ sở giúp cho các thành viên, các nhà quản lý chủ động trong kiểm sốt xã hội nhằmduy trì sự ổn định xã hội, sự đồng thuận xã hội, trật tự xã hội.

Nhờ khả năng có thể dự báo một cách khoa học nên xã hội học cung cấp mộtsố lượng thông tin thực tiễn lớn cho hoạt động quản lý. Các thông tin này một mặtlàm cơ sở cho việc đề ra các quyết định quản lý khoa học, mặt khác làm căn cứ đểkiểm tra tính hiệu quả của quyết định quản lý. Như vậy với các kết quả nghiên cứucủa mình xã hội học tạo ra những tiền đề cho việc đề ra những phương án quản lý tốiưu.

Trên cơ sở kết quả khảo sát thu thập thông tin, xử lý thông tin, các nhà xã hộihọc phân tích tính logic, tính khách quan, nhận diện các sự kiện, hiện tượng trongquá khứ và hiện tại, từ đó đưa ra các dự báo khoa học để làm sáng tỏ triển vọng pháttriển xa hơn của những sự kiện, hiện tượng trong tương lai.

VD: + Dự báo thị trường: các dự báo về doanh số, thị trường cổ phiếu, tỷ lệ tăngtrưởng cho các sản phẩm.

+ Dự báo kinh tế: tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế.

Bằng việc nhận thức sâu sắc các quy luật và xu hướng phát triển của xã hội, xã hộihọc được xem là công cụ quan trọng để quản lý xã hội một cách khoa học. Trước hết

</div>

×