Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm của Công Ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.06 KB, 60 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần Dinh Dưỡng Hồng Hà...7</b>

<b>1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh...8</b>

<b>1.1.3. Q trình hình thành và phát triển Cơng ty cổ phần Dinh Dưỡng Hồng Hà...8</b>

<b>1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty...10</b>

<b>1.2.1. Điều kiện địa lý...10</b>

<b>1.2.2. Điều kiện kinh tế...10</b>

<b>1.2.3. Điều kiện lao động, dân số...11</b>

<b>1.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty Cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà...11</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.4.1. Tình hình tổ chức quản lý của cơng ty...13</b>

<b>1.4.2. Tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà...15</b>

<b>2.1. Sự cần thiết của đề tài...21</b>

<b>2.2. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài...22</b>

<b>2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà</b>... 35

<b>2.3.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà...35</b>

<b>2.3.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm...38</b>

<b>2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hoạt động tiêu thụ của Cơng ty 462.4.1. Nhóm nhân tố thuộc về mơi trường kinh doanh...46</b>

<b>2.4.2. Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp...47</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2.5. Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà...51</b>

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...54

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam ngày nay đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên thịtrường quốc tế và trong khu vực. Với nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động dướisự quản lý của Đảng và Nhà nước, các doanh nghiệp đang hết sức cố gắng vươn lênnhằm đẩy mạnh khả năng cạnh tranh khi nền kinh tế hội nhập. Trong đó phải kể đếnnghành chế biến thực phẩm và thức ăn chăn nuôi gia súc đã có sự đóng góp to lớncho sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp ổn định và bền vững.

Nghành chế biến thực phẩm và thức ăn gia súc có vai trị hết sức quan trọngtrong việc đổi mới thị trường chế biến thực phẩm sạch đảm bảo sức khỏe cho ngườidân đồng thời cung cấp thức ăn chăn nuôi gia súc để tạo nguồn thực phẩm sạch cótruy xuất nguồn gốc từ khâu ni trồng cho đến chế biến thực phẩm thành phẩm.Do đó để đáp ứng được với cái nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng ngày càngphát triển thì cần phải mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ sản xuất để tăng trưởngcả về số lượng và chất lượng của sản phẩm. Trước sức ép cạnh tranh đó, là mộtdoanh nghiệp chế biến thực phẩm sạch và sản xuất thức ăn gia súc, Công ty cổ phầnDinh dưỡng Hồng Hà đã không ngừng đổi mới dây chuyền công nghệ, cải tiến côngtác tổ chức quản lý theo hướng chun mơn hóa, hiện đại hóa để nâng cao năng suấtlao động và chất lượng sản phẩm. Do đỏi hỏi khắt khe của thị trường nên việc tựtìm cho mình một con đường đi đúng đắn với biện pháp sản xuất kinh doanh tối ưuđể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế hiện nay là vấn đề sống cịn của cơng ty.

Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quan trọngquyết định sự thành công của doanh nghiệp. Công tác tiêu thụ sản phẩm được thựchiện thông qua các hoạt động bán hàng, xúc tiến bán hàng và dịch vụ khách hàng.Mục tiêu của công tác tiêu thụ sản phẩm là đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến tayngười tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu của thị trường và đạt được các mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp.

Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà là một trong những doanh nghiệphàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y vàcác sản phẩm dinh dưỡng khác. Trong những năm qua, công ty đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực tiêu thụsản phẩm. Tuy nhiên, công tác tiêu thụ sản phẩm của cơng ty vẫn cịn một số hạnchế, cần được hoàn thiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Công tác tiêu thụ sản phẩm là một trong những hoạt động quan trọng củadoanh nghiệp, có vai trị quyết định đến sự thành cơng của doanh nghiệp. Trongnhững năm qua, Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà đã đạt được những thànhtựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực tiêu thụ sảnphẩm. Tuy nhiên, công tác tiêu thụ sản phẩm của cơng ty vẫn cịn một số hạn chế,cần được hoàn thiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác tiêuthụ sản phẩm của Cơng ty Cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà” để nghiên cứu.

Nội dung của đồ án quản trị kinh doanh gồm 2 chương:

<b> Chương 1. Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủyếu của doanh nghiệp công ty cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà.</b>

<b> Chương 2. Hồn thiện cơng tác tiêu thụ sản phẩm của công ty.</b>

<b> </b> Qua đây em xin bày tỏ lời cảm ơn đến sự giảng dạy của các thầy cô giáotrong khoa Kinh tế - QTKD, đặc biệt là sự hướng dẫn của Cơ Nguyễn Lan HồngThảo, đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này. Do thờigian về thời gian và kiến thức cịn hạn chế, đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót.Em kinh mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bản đồ án đượchoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày Tháng NămSinh viên thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢNXUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA DOANHNGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN DINH DƯỠNG HỒNG</b>

<b>1.1. Khái quát kịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dinh Dưỡng Hồng Hà.</b>

<b>1.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần Dinh Dưỡng Hồng Hà.</b>

- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Dinh Dưỡng Hồng Hà.

- Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngồi: Hong Ha Nutrition Joint Stock Company.- Tên công ty viết tắt: HONGHAFEED.

- Logo Công ty:

- Vốn điều lệ: 150.000.000.000 đồng ( Một trăm năm mươi tỷ, không trăm - Vốn đầu tư của chủ sở hữu:

- Địa chỉ: Khu Công Nghiệp Đồng Văn, Duy Tiên,Tỉnh Hà Nam.- Số điện thoại: (0226) 3 836 842 – Fax: (0226) 3 582 628

- Website: honghafeed.com.vn/ Ngày cấp giấy phép:03/02/2004 – Ngày hoạt động: 03/12/2003- Người đại diện theo pháp luật của công ty: Đỗ Đức Tiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh</b>

<b>Hồng Hà là doanh nghiệp hoạt động trong nghành thức ăn chăn nuôi với</b>

nhiều năm kinh nghiệm, chuyên sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản vàphân phối thuốc thú ý.

<b>Hồng Hà là Công ty chuyên sản sản xuất các sản phẩm thức ăn chăn nuôi</b>

chất lượng cao cho gia súc, gia cầm, thủy sản và phân phối thuốc thu y.

<b>1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Dinh Dưỡng Hồng Hà.</b>

<b>Hồng Hà có hai nhà máy tại Hà Nam và Bình Định, hệ thống kho trung</b>

chuyển phân phối sản phẩm trên khắp cả nước. Tự tin với nền tảng công nghệ, nhân

<b>sự và hệ thống quản lý chất lượng của mình Hồng Hà tạo nên sản phẩm thức ăn</b>

chăn nuôi chất lượng cao, giá thành hợp lý tới khách hàng.

Tháng 12 - 2003, Xây dựng nhà máy với tổng kinh phí đầu tư trên 300 tỷđồng, diện tích 7 ha tại KCN Đồng Văn, Hà Nam.

Tháng 8 - 2005, Khánh thành nhà máy giai đoạn 1 với công suất 90,000tấn/năm.

Tháng 8 – 2008, Khánh thành nhà máy giai đoạn 2 với công suất nhà mát lêntới 150,000 tấn/năm.

Tháng 2 – 2012, Khánh thành nhà máy giai đoạn 3 với công suất nhà mát lêntới 4000,000 tấn/năm.

Tháng 12 – 2013, Khánh thành Nhà máy thứ 2 tại Bình Định với cơng suấtđạt 150,000 tấn/năm.

Trong quá trình hoạt động và phát triển của mình Hồng Hà cũng đã có những thànhtựu đáng kể như sau:

Năm 2013, Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phịng phân tích thức ăn chăn nuôi của công ty được đánh giá là phụ hợp với yêucầu của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005

Năm 2014, Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

Sản phầm thức ăn chăn nuôi Hồng Hà – Hàng Việt Nam chất lượng cao do ngườitiêu dùng bình chọn

Năm 2015, Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt NamChứng nhận hệ thống chất lượng ISO 9001:2008

Năm 2016,Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

Thức ăn hỗn hợp cho gà giai đoạn úm 2000S – Top 50 sản phẩm vàng chăn nuôi giacầm Việt Nam năm 2016

Thức ăn hỗn hợp cho vịt, ngan, đẻ siêu trứng 4420 – Top 50 sản phẩm vàng chănnuôi gia cầm Việt Nam năm 2016

Hồng Hà nhận bằng khen của Hiệp hội chăn ni gia cầm đã có thành tích xuất sắcđóng góp cho nghành chăn ni gia cầm 2016

Năm 2017. Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

Sản phẩm thức ăn chăn nuôi Hồng Hà – Hàng Việt Nam chất lượng cao do ngườitiêu dùng bình chọn Cánh Buồm Đỏ - Top 50 Thương hiệu phát triển bền vữngSản phẩm thức ăn chăn nuôi heo nái – Top 100 Sản phẩm dịch vụ Tin và Dùng ViệtNam 2017

Cám thủy sản Cánh Buồm Đỏ - Top 10 Sản phẩm chất lượng cao Việt Nam

Năm 2018, Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.Top 50 Doanh nghiệpxuất sắc nhất do Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam bình chọn.

Cánh Buồm Đỏ - Sản phẩm Tin & Dùng Việt Nam do Thời báo kinh tế Việt NamBình chọn

Thức Ăn hỗn hợp cho heo nái nuôi con 1430 – Sản phẩm vàng chăn nuôi cho ViệtNam

Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015Năm 2019, Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.

Đơn vị điển hình tiêu biểu vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cộng đồngTop 10 thương hiệu vàng vì sức khỏe người Việt

Chứng chỉ cơng nhận phịng phân tích đạt chuẩn ISO 17025:2017

Cánh Buồm Đỏ - Sản phẩm Tin & Dùng Việt Nam do Thời báo kinh tế Việt Nambình chọn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b> 1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty.1.2.1. Điều kiện địa lý.</b>

Công ty cổ phần Dinh Dưỡng Hồng Hà có trụ sở chính tại Khu cơng nghiệpĐồng Văn, Thị trấn Đồng Văn, Huyện Duy Tiên, Hà Nam. Hà Nam nằm ở TayNam châu thổ song Hồng, trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là cửa ngõ của thủđơ Hà Nội với diện tích đất tự nhiên 86.193 ha, có mạng lưới giao thơng rất thuậnlợi, là tỉnh nằm trên trục đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A – huyết mạch giaothông quan trọng của cả nước, tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu hợp tác kinh tếvới các tỉnh, thành phố và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước cũng như từ đó tớicác cảng biển, sân bay ra nước ngoài.

<b>1.2.2. Điều kiện kinh tế.</b>

Mức đọ phát triển kinh tế của vùng cao, mạng lưới giao thông dày đặc, thôngtin liên lạc trong vùng nhanh, khả năng đáp ứng các dịch vụ tốt, chi phí bảo vệ mơitrường hợp lý.

Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 11,3%/năm, cao hơnnhiều so với bình quân cả nước; thu ngân sách cao, bình quân tăng 28,7%/ năm.

Năm 2019, kinh tế tỉnh Hà Nam có những bước phát triển khá tồn diện: Thunhập bình quân đầu người ước đạt 62,2 triệu đồng/người, gấp 1,6 lần so với năm2015; thu ngân sách nhà nước đạt 9.516 tỷ đồng, vượt tổng chi ngân sách địaphương.

Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng 90,8% trong cơ cấu kinhtế, nơng nghiệp giảm cịn 9,2%. Du lịch ước đạt 2,88 triệu lượt khách. Thu hút đầutư đạt kết quả tốt, nằm trong nhóm 10 tỉnh đứng đầu về thu hút vốn FDI. Chươngtrình phát triển đô thị, xây dựng nông thôn mới tiếp tục được triển khai mạnh mẽ,hiệu quả đến nay, Hà Nam là một trong 16 tỉnh có 100% số xã đạt chuẩn nông thônmới (98/98 xã); 4/6 huyện, thành phố đạt chuẩn, hồn thành nhiệm vụ xây dựngnơng thơn mới...

Tuy nhiên, Hà Nam vẫn chưa phát huy được hết các tiềm năng của một tỉnhthuộc quy hoạch vùng Thủ đơ, có nhiều lợi thế phát triển công nghiệp và nôngnghiệp công nghệ cao...

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2.3. Điều kiện lao động, dân số.</b>

Theo điều tra dân số 01/04/2019 Hà Nam có 802.200 người, chiếm 3,8% dânsố đồng bằng sông Hồng, mật độ dân số 954 người/km². 81% dân số sống ở khuvực nông thôn và 19% sống ở khu vực đô thị. Dân cư đô thị chủ yếu ở thành phốPhủ Lý, thị xã Duy Tiên và các thị trấn Quế, Vĩnh Trụ, Bình Mỹ, Kiện Khê, TânThanh. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1999 là 1,5%. Đây cũng là tỉnh ít dân nhấtvùng đồng bằng sơng Hồng với 800.000 dân. Tỷ lệ đơ thị hóa ở Việt Nam tính đếnnăm 2018 là 37%.

Nhìn chung dân cư đơng đúc nên lượng lao động dồi dào, nhiều lao động trẻvà trình độ lao động cao, rất thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp.

<b>1.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất của công ty Cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà.1.3.1. Công nghệ sản xuất. </b>

<b> </b>

Hiện nay, sản phẩm của công ty gồm thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm vàthủy hải sản. Quy trình sản xuất được thể hiện qua các hình 1.1; hình 1.2; hình 1.3.

<b>Hình 1.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi.</b>

Nhập kho NL <sup>Thiết lập khẩu </sup><sub>phần</sub> Nghiền Trộn

Ép viên Làm nguội <sup>Đóng gói bảo </sup>quản tp

Sàng lọc phân loại thành

phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Hình 1.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn thủy sản</b>

<b>Hình 1.3. Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn gia cầm.</b>

<b>1.3.2. Những trang thiết bị chủ yếu của Công ty cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà.</b>

Sản phẩm của công ty bao gồm sản xuất các loại thức ăn chăn nuôi dành chogia súc gia cầm và thủy sản cụ thể là:

+ Cám gia súc, gia cầm: cám gà, cám dành cho trâu bò, cám lợn, cám vịt, ngan, cámchim...

+ Cám thủy sản chủ yếu công ty đang chú trọng vào cám cá

Ngoài các sản phẩm về cám những năm gần đây cơng ty có đầu tư kinhdoanh thêm về mặt hàng thuốc thú y.

Thu mua nguyên liệu

Kho chứa nguyên liệu (xử

lý, dự trữ)

Đưa vào sản xuất

Hệ thống băng tải

Hệ thống cân nguyên liệu

Hệ thống nghiền nguyên

liệu

Hệ thống trộn <sup>Hệ thống ép </sup>viên, sấy

Hệ thống cân thành phẩm

Hệ thống đóng gói thành phẩm

Kho chứa thành phẩm

Phân phối cho vật nuôi

<small>lượng NL</small>

<small>Nạp liệu nghiền và </small>

<small>Trộn và ép </small>

<small>Thành phẩm gia bao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b> Bảng 1.1. Tình hình trang thiết bị ở Cơng ty cổ phần Dinh Dưỡng HồngHà</b>

<b>Tên dây truyền thiết bịmáy móc</b>

<b>Số lượng</b>

( Chiếc)

<b>Nước sảnxuất</b>

<b>Nămchế tạo</b>

<b>Tình trạngkĩ thuật</b>

Nhìn chung, mức độ trang thiết bị trong dây truyền sản xuất trương đối tốt.Đại đa số các thiết bị đảm bảo tính đồng bộ, dễ dàng sửa chữa và thay thế, tìnhtrạng kỹ thuật máy móc thiết bị đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên một số máy móc thiết bị chưa đáp ứng được nhu cầu, đang trongtình trạng bảo dưỡng, trùng tu, sửa chữa hoặc có thiết bị cũng trong tình trạng hoạtđộng khơng tốt.

Về chất lượng thì đại đa số thiết bị đạt yêu cầu phục vụ cho sản xuất, song cómột số thiết bị chất lượng chưa cao, làm việc kém hiệu quả.

Tuy nhiên để cho quá trình sản xuátt được thuận lợi hơn và năng suất laođộng tăng cao hơn thì Cơng ty cần thay mới những máy móc đã cũ đồng thời trangbị thêm máy móc cho những bộ phận cịn thiếu máy móc trong q trình làm việc.

<b>1.4. Tình hình tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh và lao động của Công ty Cổ phần Dinh Dưỡng Hồng Hà.</b>

<b>1.4.1. Tình hình tổ chức quản lý của công ty.a. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý:</b>

Công ty quản lý theo 2 cấp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Cấp công ty. + Cấp phân xưởng.

Các phòng ban là bộ phận tham mưu cho giám đốc chuẩn bị các quyết địnhcho Giám đốc chỉ huy sản xuất kinh doanh.

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu hệ thống được trựctuyến – chức năng như hình:

<b>Phân xưởng chế biến </b>

<b>b. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. Phân xưởng chế biến. Phòng kinhdoanh. Phân xưởng đóng gói</b>

Căn cứ vào Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ phần Dinh dưỡngHồng Hà, ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ của các Phòng ban với nhữngnội dung sau đây:

<b>Phân xưởngđóng gói. Phịng kinh</b>

<b>doanhPhân xưởng</b>

<b>chế biến.</b>

GIÁM ĐỐC

PHĨ GĐ SẢN XUẤT

PHĨ GĐ KINH DOANH

TRỢ LÝ GIÁM ĐỐC

CÁC PHÒNG BAN CHỨC

NĂNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Phòng Quản Lý Chất Lượng ( QLCL): Với chức năng chính là quản lý chấtlượng của sản phẩm.

 Phịng Kĩ Thuật Dinh Dưỡng: tối ưu hóa cơng thức sản phẩm, Tối ưu hóacơng thức sản phẩm...

 Phịng Kiểm Sốt Nội Bộ: Kiểm sốt các hoạt động của Cơng ty, Quản lý hệthống quản lý chất lượng (ISO)...

- Phịng Kế Tốn: Thực hiện cơng tác kế tốn, Quản lý tài chính...

 Bộ phận Kinh Doanh: Dịch vụ Chăm sóc Khách hàng, Hỗ trợ thực hiệnadmin phòng Kinh Doanh...

 Phòng Thu Mua: Mua NVL, hàng hóa đáp ứng yêu cầu SXKD, đảm bảo chấtlượng, số lượng, giá cả phù hợp...

 Phịng Bảo Trì: Quản lý máy móc thiết bị

 Phịng Sản Xuất: Điều hành hoạt động SX của nhà máy Bộ phận kho: Quản lý kho NVL, thành phẩm, hàng hóa

<b>1.4.2. Tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà.a. Cơ cấu tổ chức sản xuất.</b>

Cơ cấu sản xuất quản lý của bộ phận sản xuất gồm có: đứng đầu là giám đốcsản xuất chịu trách nhiệm hoàn thành kế hoạch về tình hình sản xuất và các hoạtđộng liên quan khác của công ty. Sau giám đốc sẽ là các trưởng ca sản xuất là ngườisẽ nhận lệnh trực tiếp từ giám đốc và triển khai công tác sản xuất đến từng phânxưởng để đạt được khối lượng công việc được giao. Công ty Dinh dưỡng Hồng Hà

<small>Giám Đốc Sản Xuất( Lưu Văn Tuấn, suthree )</small>

<small>Trưởng Ca Sản Xuất( Hà Anh Dũng )</small>

<small>Trưởng Ca Sản Xuất( Lê Ngọc Huỳnh) </small>

<small>Phân Xưởng Sản </small>

<small>Xuất </small> <sup>Phân Xưởng Sản </sup><small>Xuất</small> <sup>Phân Xưởng Sản </sup><small>Xuất</small>

<small>Phân Xưởng Sản XuấtTrưởng Ca Sản Xuất</small>

<small> (Nguyễn VănLâm)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hiện có 4 phân xưởng trong đó có 3 phân xưởng sản xuất chính tương ứng để sảnxuất cám gia súc, gia cầm, thủy sản và 1 phân xưởng sản xuất phụ trợ khi mà cầnsản xuất mặt hàng nào đó chưa đủ đáp ứng với kế hoạch của công ty đề ra. Vậy nên,để q trình sản xuất diễn ra bình thường và có hiệu quả thì cơng tác chỉ huy, điềuhành, kiểm sốt phải tốt. Muốn vậy, Cơng ty phải có 1 bộ máy tổ chức quản lý gọnnhẹ, hợp lý và hoạt động hiệu quả.

<b>b. Chế độ làm việc của công ty </b>

<b> Cơ chế khoán và phân phối thu nhập góp phần tích cực làm cho các DN chủ</b>

động nâng cao năng suất lao động, tạo động lực và gắn kết trách nhiệm của ngườilao động với công việc. Thu nhập của người lao động ổn định và tăng trên 5% sovới năm trước. Đời sống tinh thần và các chế độ cho người lao động được đảm bảo. Chính sách lao động nhằm đảm bảo sức khỏe, an toàn và phúc lợi của ngườilao động.

Tuyển dụng người lao động được học tập nôi quy, hướng dẫn quy trình laođộng từng vị trí cơng việc, chấp hành tuân thủ nội quy quy định của Cơng ty, tậphuấn cơng tác PCCN, cơng tác an tồn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường.

Người lao động được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ theo đúng quy địnhcủa Nhà nước và Công ty.

Thực hiện định kì kiểm tra về kiểm định môi trường lao động, trang bị thêmcác thiết bị cải thiện môi trường lao động và điều kiện làm việc cho người lao động. Tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho tồn thể CBCNV cơng ty. Thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động làm việc ởnhững bộ phận, khu vực nặng nhọc độc hại.

Dịp hè người lao động được luân phiên nghỉ mát, tổ chức chống nóng.

Vận động người lao động mua thêm bảo hiểm thân thể, trợ cấp một phần chongười lao động về thăm hỏi ốm đau bệnh tật nằm viện, nghỉ thai sản, gia đình chohồn cảnh khó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.4.3. Tình hình sử dụng lao động.</b>

* Trong những năm qua thì chất lượng lao động của công ty luôn cải thiện.Tùy thuộc vào từng vị trí chức danh mà cơng ty có cách bố trí sắp xếp lao độngkhác nhau để phù hợp với chuyên môn và nghiệp vụ.

- Mỗi lao động phải đáp ứng được những yêu cầu chung sau: Lý lịch rõ ràng

<i>Nguồn: Phịng tổ chức Cơng ty Cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà</i>

Trình độ trong cơng ty ngày càng được nâng cao và chú trọng hơn (do để vậnhành máy móc cũng như quản lí), cụ thể được thể hiện rõ từ năm 2018 đến 2022.Thể hiện rõ nhất với tỉ lệ trình độ đại học, học viện cao đẳng của công nhân viênluôn vượt chội chiếm khoảng gần 60% trên tồn lao động trong cơng ty. Tỉ lệ tỉ lệvề trung học phổ thông và trung cấp có xu hướng giảm dần từ năm 2018 đến năm2023, từ năm 2018 trở về nay cũng có xu hương nhích nhẹ nhưng khơng đáng kể(chiếm khoảng hơn 30% trên tồn lao động). Nhìn chung là có thế thấy được cơngty đang có chính sách thu hút nhân tài tuyển chọn và sàng lọc cơng nhân viên cótrình độ cao để có thể bắt kịp các xu thế hiện đại hóa. Đội ngũ cơng nhân kĩ thuậtcũng giảm dần theo từng năm do có sự hỗ trợ lớn từ hệ thống dây chuyền công nghệtuy nhiên mức độ giảm khá ổn định, không quá đột ngột và đội ngũ này vẫn chiếm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

số lượng lớn và chủ đạo trong cơng ty bởi họat động chính vẫn là sản xuất sảnphẩm.

<b>1.5. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà trong thời gian tới.</b>

<b>- Mục tiêu chủ yếu của công ty: Xây dựng Công ty Cổ phần Dinh dưỡng</b>

Hồng Hà trở thành một doanh nghiệp có quy mơ lớn, trình độ sản xuất cơng nghiệptiên tiến của nghành công nghiệp chế biến thực phẩm thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam– nhằm đạt được mục tiêu đem lại giá trị tăng cao về doanh thu, lợi nhuận cho cơngty và lợi ích cao cho nhà đầu tư, đồng thời tích cực tham gia tạo lập giá trị chungcộng đồng.

- Chiến lược phát triển trung và dài hạn.

 Không ngừng cải thiện điều kiện việc làm và các chế độ phúc lợi cho ngườilao động. Duy trì sản xuất ổn định và phát triển, phấn đấu đạt mức tăngtrưởng các chỉ tiêu tài chính từ 5-25% cho các năm tiếp theo.

- Các mục tiêu phát triển bền vững ( môi trường, xã hội và cộng đồng) vàchương trình chính liên quan đến ngắn hạn và trung hạn của công ty.

 Quan tâm đến các cơng tác bảo vệ mơi trường, tiếp tục duy trì và hoàn thiệnhệ thống xử lý nước thải ở các khu sản xuất của công ty. Công tác đảm bảoan toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất và lưu thơng. Tiếp tục các chươngtrình nghiên cứu các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong q trình sản xuất. Tích cực hưởng ứng các hoạt động xã hội từ thiện nhân đạo. Tiếp tục quan

tăm chăm sóc các gia đình chính sách trong cơng ty.

 Thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước và địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1</b>

Qua giới thiệu ban đầu về công ty cũng cho ta thấy được trải qua gần 10năm thành lập và phát triển đứng vững trên thị trường trong nước và kể cả nướcngoài với sự phấn đấu nổ lực hết mình của tồn bộ cơng nhân viên của Cơng ty Cổphần Dinh dưỡng Hồng Hà.

<b>1. Thuận lợi</b>

Việt Nam đã và đang ổn định phát triển kinh tế là tiền đề cho các doanhnghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần có cơ hội ổn định, mở rộng và phát triển. Tỉnh Hà Nam cũng có nhiều chính sách giúp các doanh nghiệp bình đẳnghoạt động kinh doanh.

Đội ngũ cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm, có năng lực quản lý đồng thờilực lượng cán bộ công nhân viên, công nhân sản xuất có sự gắn bó, trình độ chunmơn đã được cải thiện phù hợp với những đòi hỏi trong cạnh tranh của thị trường. Với q trình phát triển gần 10 năm, uy tín của Công ty đã được khẳng địnhđối với khách hàng trong tỉnh cũng như một số khách hàng nước ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ngồi ra, Cơng ty cũng gặp phải khó khăn trong các cách thức huy độngthêm vốn để thực hiện các phương án kinh doanh của mình với một cơ chế vay vốncó quá nhiều thủ tục.

Mặc dù khó khăn cịn nhiều nhưng Cơng ty đã cố gắng phát huy những thếmạnh của mình, khắc phục khó khăn trong kinh doanh để cố gắng hoành thànhnhiệm vụ đặt ra và hướng phát triển lâu dài bền vững hơn trong thời gian tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b> HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨMCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DINH DƯỠNG HỒNG HÀ.</b>

<b>2.1</b>

<b> . Sự cần thiết của đề tài</b>

Với việc chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường là một bước đi đúng đắn của Đảng và nhà nước. Cùng với chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta hiện nay, tăng tỷ trọng chăn nuôi giảm tỷ trọng trồng trọt của ngành nông nghiệp thì ngành chăn ni ngày càng phát triển. Vì thế nhu cầu về thức ăn chăn nuôi ngày một tăng, từ khi chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn ni tập trung do đó việc sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp là rất cần thiết với người dân.Bên cạnh đó, nhu cầu thực tế của người dân và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã tạo động cơ cho ngành sản xuất thức ănchăn nuôi phát triển vượt bậc. Việc tiêu thụ sản phẩm và đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng ln là vấn đề sống cịn đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển nếu như sản phẩm của họ có thể tiêu thụ được trên thị trường. Bởi vì để cạnh tranh thành cơng các doanh nghiệp khơng chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn người cạnh tranh, mà còn làm tốt hơn khả năng sẵn sàng của sản phẩm ở bấtcứ đâu và bất cứ khi nào để cho người tiêu dùng tiếp cận được sản phẩm.

Công ty cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà là cơng ty đóng vai trị quan trọng trong việc cung ứng thức ăn chăn nuôi tới người dân. Trong thời gian qua công ty luôn cố gắng vươn lên để khẳng định vị thế của mình trên thị trường nhưng cũng không thể tránh khỏi một số trở ngại. Việc mở rộng thị trường là hết sức quan trọng với công ty hiện nay, muốn làm được điều này thì q trình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty phải được nghiên cứu, xây dựng và hoạch định như thế nào? Cần có những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả của quá trình tiêu thụ trong điều kiện khắc nghiệt như hiện nay.

<b>* Mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm nhằm tìm ra các </b>

phương hướng hồn thiện cơng tác tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi của Công tyCổ phần dinh dưỡng Hồng Hà.

<b>* Đối tượng: đồ án tập trung nghiên cứu những vấn đề về quá trình tiêu thụ sản </b>

phẩm của Công ty Cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà.

<b>* Phạm vi nghiên cứu:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Về thời gian: phân tích số liệu thứ cấp từ năm 2021 đến năm 2022+ Về không gian: Công ty Cổ phần dinh dưỡng Hồng Hà

+ Về nội dung: đồ án tập trung phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi từ các hộ chăn ni qua các thành viên thương lái, lị mổ, người bán bn, bán lẻ. Từ đó đề ra các phương hướng hồn thiện cơng tác tiêu thụ của cơng ty.

<b>*Phương pháp nghiên cứu: </b>

Sử dụng tổng hợp các phương pháp như: phương pháp so sánh, phương phápphân tích, phương pháp hệ thống, phương pháp tỷ lệ, … nhằm xem xét toàn diện các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân, yếu kém để có biện pháp tăng cường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi tại Công ty

<b>2.2. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tàia. Cơ sở lý thuyết: </b>

<i>* Khái niệm:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng sản phẩm qua đó sản phẩm hàng hố đó được từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và hồn thành một vòng chu chuyển vốn sản xuất kinh doanh.

- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế vàkế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường; tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hóa và xuất bán theo yêu cầu của kháchhàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất .

<i>* Thực chất của tiêu thụ sản phẩm:</i>

- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một trong những chức năng kinh tế cơ bản của mỗi chủ thể kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá và sự phân công lao động xã hội.

- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm không đồng nhất với sự hoạt động kinh doanh mà mới chỉ là một bộ phận trong các hoạt động cụ thể trong quá trình kinh doanh. Nội dung kinh tế cơ bản của hoạt động tiêu thụ là việc thực hiện chuyển hoá quyền sở hữu và quyền sử dụng một loại hàng hố nào đó của chủ thể.

- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm cần ba yếu tố:

• Đối tượng thực hiện việc trao đổi sản phẩm hàng hố và tiền tệ• Phải có các chủ thể kinh tế (có cung, có cầu và trung gian mơi giới)• Phải có thị trường (mơi trường thực hiện việc trao đổi mua bán)

- Trên thị trường để quá trình hoạt động tiêu thụ có hiệu quả thì giữa người mua và người bán phải có quan hệ tương hỗ lẫn nhau, nói cách khác phải có sự gặp gỡ giữa cung và cầu.

<i>* Các qua điểm về hoạt động tiêu thụ:</i>

- Quan điểm thứ nhất:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Quan điểm này cho rằng: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động trao đổi hàng hố thơng qua việc mua bán giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường.

- Quan điểm thứ hai:

Quan điểm này cho rằng: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là một q trình trong đó người bán tìm cách khám phá, gợi mở và đáp ứng nhu cầu hay ước muốn của người mua và đảm bảo quyền lợi thoả đáng lâu dài của người mua lẫn người bán.

- Hoạt động tiêu thụ bao gồm nhiều công việc khác nhau vừa mang tính chủ động, vừa mang tính thụ động và được coi là quá trình thuyết phục khách hàng .

- Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ được thực hiện và diễn ra khi mà quyền lợi của khách hàng và chủ bán hàng được giải quyết .

- Hoạt động tiêu thụ là mối quan hệ cần được duy trì lâu dài.

<i>* Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm:</i>

Kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã định trước đó là:

Thứ nhất là mục tiêu lợi nhuận:

Lợi nhuận là mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp hạch toán kinh doanh:

∑Lợi nhuận = ∑Doanh thu - ∑Chi phí (2-1)

Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm tốt thì thu được nhiều lợi nhuận và ngược lại sản phẩm mà khơng tiêu thụ được hoặc ít tiêu thụ được thì lợi nhuận sẽ thấp hoặc có thể hòa vốn hoặc lỗ.

Thứ hai là mục tiêu vị thế của doanh nghiệp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Vị thế của doanh nghiệp biểu hiện ở phần trăm doanh số hoặc số lượng hàng hóa được bán ra so với tồn bộ thị trường. Tiêu thụ sàn phẩm có ý nghĩa quyết định đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Tiêu thụ mạnh làm tăng vị thế của doanh nghiệp và ngược lại doanh nghiệp sẽ khơng có vị thế trên thịtrường nếu như sản phẩm của doanh ngiệp khơng tiêu thụ được.

Thứ ba là mục tiêu an tồn:

Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, sản phẩm được sản xuất ra đểbán trên thị trường và thu hồi vốn để tái sản xuất, quá trình này phải được diễn ra liên tục có hiệu quả nhằm đảm bảo sự an toàn cho doanh nghiệp. Do vậy, thị trườngđảm bảo sự an toàn trong sản xuất kinh doanh.

Thứ tư là mục tiêu đảm bảo tái sản xuất:

Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu phân phối và trao đổi. Nó là một bộ phận hữu cơ của quá trình tái sản xuất. Do đó, thị trường có ý nghĩa quan trọng đảm bảo quá trình tái sản xuất được diễn ra liên tục, trôi chảy.

<i>* Nội dung:</i>

- Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm từ việc xác định nhu cầu, tìm kiếm thị trường, xây dựng chiến lược sản phẩm cho đến việc lựa chọn phương thức tiêu thụ cho thích hợp với từng loại thị trường, từng loại sản phẩm và hỗ trợ tiêu thụ.

- Lựa chọn phương thức tiêu thụ thích hợp với từng loại sản phẩm - một nội dung giữ vai trò quan trọng trong công tác tiêu thụ sản phẩm

+ Doanh nghiệp căn cứ vào những thông tin về thị trường như cung cầu hànghoá, giá cả, các điều kiện và các phương thức mua bán - thanh toán, chất lượng hàng hoá dịch vụ; và những thông tin chung về môi trường. Những thông tin này được sử dụng trong việc điều phối các kênh phân phối và quản lý hệ thống phân phối, là căn cứ để đưa ra các quyết định về điều hoà lực lượng sản xuất bán ra, thay đổi giá cả và hoạch định chính sách phân phối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Phương thức tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, bởi vì đây là lúc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng. Nếu phương thức đơn giản, thuận tiện cho người tiêu dùng sẽ góp phần đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ và ngược lại nó sẽ làm cho sản phẩm sản xuất ra bị ứ đọng, lưu thơng chậm chạp. Thực tế có khánhiều phương thức phân phối.

+ Nếu ta căn cứ vào q trình vận động hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng, người ta chia thành các loại sau:

• Phương thức phân phối trực tiếp • Phương thức phân phối gián tiếp • Phương thức phân phối hỗn hợp

- Sản phẩm của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng phải qua nhiều khâu trung gian, biểu hiện qua sơ đồ sau:

<b>Sơ đồ Phương thức bán hàng gián tiếp</b>

Nhà sản xuất, Người bán buôn, Người bán lẻ, Người tiêu dùng cuối cùng Người môi giới, Người đại lý

+ Ưu điểm: Phương thức này có ưu điểm lớn là có khả năng đẩy nhanh qua trình bán hàng của doanh nghiệp, mở rộng phạm vi ảnh hưởng của doanh nghiệp

+ Nhược điểm: Qua nhiều khâu trung gian, nên lợi nhuận của doanh nghiệp bị chia sẻ, tăng chi phí bán hàng và do đó sản phẩm bán ra trên thị trường với giá tương đối cao, mặt khác nó cịn tạo ra khoảng cách giữa người sản xuất chỉ nắm bắt được nhu cầu thị trường qua trung gian, những thông tin đó nhiều khi khơng chính xác, khơng kịp thời. Cho nên tạo uy tín của doanh nghiệp là điều rất khó, thậm chí cịn bị ảnh hưởng ngược lại nếu như các tổ chức trung gian này làm việc không đúng đắn

(Phương thức bàn hàng trực tiếp)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Sơ đồ phương thức bán hàng trực tiếp</b>

Thương gia A Người tiêu dùng cuối cùng, Người tiêu dùng cuối cùng Thương gia B

- Theo phương thức này sản phẩm của doanh nghiệp được chuyển đến tận tay người tiêu dùng, không thông qua việc tổ chức các cửa hàng bán và tiêu thụ sản phẩm, tổ chức các dịch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

+ Ưu điểm: Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp với khách hàng, từ đó doanh nghiệp có thể nắm bắt những thơng tin về nhu cầu thị trường, về giá cả, có cơ hội thuận lợi trong việc gây thanh thế uy tín với người tiêu dùng, hiểu rõ tình hình bán hàng của doanh nghiệp và do đó có thể kịp thời thay đổi theo yêu cầu thị trường về sản phẩm, phương thức bán hàng, cũng như các dịch vụ sau bán hàng. Mặt khác doanh nghiệp không bị chia sẻ lợi nhuận, do đó doanh nghiệp có khả năng thu hồi vốn lớn, có lãi, tạo điều kiện thuận lợi cho tái sản xuất mở rộng.

+ Nhược điểm: Hoạt động phân phối - tiêu thụ sản phẩm sẽ bị chậm hơn so với phương thức gián tiếp bởi doanh nghiệp phải đảm nhận tồn bộ các cơng việc từsản xuất đến việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ, tổ chức các cửa hàng để bán sản phẩm, mọi vấn đề phát sinh đều do doanh nghiệp giải quyết.

(Phương thức bán hàng hỗn hợp)

- Đây là phương thức được sử dụng phổ biến hiện nay ở các doanh nghiệp, thực chất của phương pháp này là nhằm tận dụng những ưu điểm và hạn chế những nhược điểm của hai phương pháp trên. Nhờ đó mà cơng tác tiêu thụ sản phẩm sẽ diễn ra một cách linh hoạt hơn, hiệu quả hơn cho doanh nghiệp và cho cả khách hàng. Tuy nhiên trên thực tế, tuỳ vào đặc điểm kinh tế kĩ thuật của mỗi doanh nghiệp, đặc điểm về sản phẩm bán ra, đặc điểm về tài chính, thế lực của doanh nghiệp mà chọn phương thức bán hàng cho phù hợp. Điều quan tâm ở đây là làm sao để đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất, an toàn, thuận lợi và hiệu quảnhất.

<b>b. Cơ sở thực tiễn của đề tài:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>QUY TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY:</b>

Chủ tịch HĐQT Chủ tịch hội đồng quản trị P.KSNB Phịng kiểm sốt nội bộ

<b>Bảng 2.1: Chữ viết tắtNỘI DUNG QUY TRÌNH</b>

<b>QUY ĐỊNH CƠNG TÁC NCTT VÀ LẬP KẾ HOẠCH BÁN HÀNG1. Cơng tác NCTT</b>

- GĐKD có trách nhiệm tổ chức hoạt động NCTT để thu thập, phân tích và đánh giá về thị trường TĂCN, cũng như tình hình kinh doanh của các NPP.

- Nội dung, các thông tin cần nghiên cứu: theo BM.HH.14.02, BM.HH.14.03.

- Tần suất thực hiện:

+ BM.HH.14.02: NVKD, TVKD/GSV lập và báo cáo GĐV, GĐKD 01 lần/06 tháng. Thời hạn nộp báo cáo chậm nhất đến 20/06 và 20/12 hàng năm.

+BM.HH.14.03: NVKD, TVKD/GSV lập và báo cáo GĐV, GĐKD chậm nhất vào ngày 1 hàng tháng.

<b>2. Xây dựng chiến lược mục tiêu kinh doanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Ban giám đốc Cơng ty có trách nhiệm hoạch định chiến lược mục tiêu hàngnăm và dài hạn.

<b>3. Xây dựng kế hoạch bán hàng</b>

- Căn cứ vào mục tiêu, chiến lược kinh doanh đã được CT/P.GĐ Công ty phêduyệt, GĐKD cùng các cộng sự thực hiện việc lập kế hoạch cụ thể và chi tiết theo từng code hàng, từng NPP, trang trại trực tiếp, từng NVKD, TVKD/GSV, GĐV chotừng tháng trong năm kế hoạch theo BM.HH.14.04 và BM.HH.14.05. Đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với mục tiêu phát triển sản lượng từng tháng theo BM.HH.14.24.

- Kế hoạch bán hàng phải được lập trên cơ sở: đánh giá năng lực của từng NPP, từng khu vực thị trường, căn cứ vào chiến lược và mục tiêu tăng trưởng của Công ty, đồng thời căn cứ vào tình hình tiêu thụ sản lượng các năm trước đó

- Trước ngày 31/10 hàng năm, GĐKD cùng các cộng sự có trách nhiệm hồnthành và trình BGĐ xem xét Bản Kế hoạch kinh doanh cho năm sau.

- Trước ngày 10/12 hàng năm, BGĐ có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch để phòng KD thực hiện.

<b>Quy định lập kế hoạch bán hàng phục vụ lập Kế hoạch sản xuất</b>

- Trước 10h ngày cuối cùng của tháng trước, GĐKD/NĐUQ có trách nhiệm lập và gửi kế hoạch bán hàng của Tháng kế tiếp (BM.HH.14.06) gửi cho P.KT, P.TM, P.SX, P. Kho, P. Kế tốn, Ban lãnh đạo Cơng ty. Trên bản kế hoạch này cần thể hiện cả số lượng từng mã hàng đặt sản xuất cho kỳ 10 ngày đầu tiên của tháng. Kế hoạch đặt hàng các kỳ tiếp theo, P.KD cần gửi cho các bộ phận trên vào trước 10h ngày cuối cùng của kỳ trước theo BM.HH.14.06. Kế hoạch đặt hàng sản xuất các kỳcần thể hiện rõ số lượng hàng đặt của từng kho trung chuyển và kho tại nhà máy.

<b>QUY TRÌNH BÁN HÀNG TĂCN1. Lưu đồ Các bước thực hiện bán hàng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Diễn giải lưu đồ</b>

<b>Bước 1: Cấp số thứ tự cho khách hàng đến lấy hàng</b>

- Thủ tục đăng ký số thứ tự lấy hàng: Các xe hàng của Đại lý đến lấy hàng tạiCông ty phải thực hiện đăng ký số thứ tự lấy hàng tại Tổ bảo vệ. Tổ bảo vệ có trách nhiệm đăng ký số thứ tự lấy hàng cho khách hàng theo nguyên tắc quy định tại MụcV-5.3-5.3.1-a, QĐ.HH.06.

<b>Bước 2,3: Tiếp nhận và xử lý đơn đặt hàng, xuất hàng và cân hàng</b>

- Khách hàng có thể đặt hàng với P.KD qua điện thoại, fax, mail, hoặc đến đặt hàng trực tiếp tại Công ty.

- Với hình thức đặt hàng qua điện thoại: Người nhận thơng tin đặt hàng và lập đơn đặt hàng theo BM.HH.14.15 phải lập chính xác và chịu trách nhiệm trước Cơng ty về đơn đặt hàng.

- Thanh toán tiền hàng: Khách hàng có thể thanh tốn tiền hàng cho Cơng ty

<i>theo hình thức chuyển khoản (khách hàng chỉ được xác nhận đã thanh toán khi số </i>

<i>tiền thanh toán đã nổi trên tài khoản của Hồng Hà hoặc có giấy nộp tiền qua bưu điện, bản fax hoặc bản scan. Hoặc giấy nộp tiền, ủy nhiệm chi từ ngân hàng khác hệ thống NH Nơng nghiệp và Vietcombank có người thụ hưởng là Công ty CP Dinh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>dưỡng Hồng Hà) hoặc thanh toán trực tiếp tại Cơng ty trước khi lập phiếu xuất kho. </i>

Kế tốn là bộ phận chịu trách nhiệm việc khách hàng thanh tốn đầy đủ tiền hàng/xác nhận chính xác cơng nợ (trường hợp khách hàng được nợ) trước khi lấy hàng.

- Trường hợp bán hàng công nợ cho khách hàng: P.KD có trách nhiệm đơn đốc khách hàng thanh tốn tiền hàng đúng thời hạn. Trường hợp NVKD, lãnh đạo KD bảo lãnh cho khách hàng mua hàng công nợ nhưng khách hàng khơng thanh tốn đúng thời hạn thì người bảo lãnh phải chịu trách nhiệm trước công ty.

- Thủ tục lập phiếu xuất kho và hóa đơn bán hàng, xuất kho, cân bì, cân hàngđược quy định cụ thể tại Mục V-5.4 - QT.HH.12.

- Quy định trách nhiệm của NV trạm cân: Nhân viên trạm cân có trách nhiệmvận hành và cân chính xác trọng lượng bì, trọng lượng hàng. Đồng thời cần kiểm trađể đảm bảo Trọng lượng hàng thực tế không vượt quá trọng lượng hàng trên Phiếu xuất kho và hóa đơn bán hàng.

<i><b>Xuất hàng đi kho trung chuyển</b></i>

- P.KD có trách nhiệm điều phối xe vận chuyển để thực hiện chuyển hàng phù hợp với nhu cầu và lượng hàng đã đặt cho từng kho trung chuyển.

- Quy định về trình tự xuất kho, bàn giao hàng hóa giữa cơng ty, đơn vị vận tải, kho trung chuyển được quy định tại Mục V-5.4 - QT.HH.12.

<b>Bước 4: Báo cáo và lưu hồ sơ</b>

- P.KD: Hàng ngày, NV HCKD có trách nhiệm báo cáo kết quả bán hàng tới lãnh đạo P.KD, Lãnh đạo công ty theo BM.HH.14.09, BM.HH.14.10,

BM.HH.14.11, BM.HH.14.12.

- P. Kho và P. Kế tốn có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ theo quy định.

<b>2. Quy định đánh giá và phân loại khách hàng</b>

</div>

×