Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

bài tập phát triển năng lực lịch sử lớp 11 trịnh đình tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.38 MB, 87 trang )

__ PGS.TS TRỊNH`ĐÌNH TÙNG - TS. NGUYỄN VĂN NINH (Đồng chủ biên)
TS. TỐNG THỊ QUỲNH HUONG - TS. NGUYEN THU HIEN - ThS. TRAN ANH QUY

Bal tap
PHAT TRIEN NAN G LỰC.

_ LỊCH SỬ 11

__ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI

MỤC LỤC

Chủ đề 1. CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Chủ đề 2. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY

Chủ đề 3. QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC QUỐC GIA ĐỒNG NAM Á

Chủ đề 4. CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945) 26

Chủ đề 5. MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM 33 , Ci é
(TRƯỚC NĂM 1858) «

Chủ đề 6. LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP| 40 ~
CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
47
Chuyên đề 1. LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

-_ Chuyên đề 2. CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH THE Ki Xx 56


Chuyén dé 3. DANH NHAN TRONG LICH SỬ VIỆT NAM 61

DAP AN |

Chủ đề 1. CÁCH MẠNG TƯ SẲN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Chủ đề 2. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY 67

Chủ đề 3. QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC QUOC GIA DONG NAM A 70

Chủ đề 4. CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)
75

Chủ đề 5. MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
(TRƯỚC NĂM 1858) |
7/

Chủ đề 6. LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP

CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG 80

Chuyên đề 1. LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 84

Chuyên đề 2. CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH THE KI XX 85

Chuyên đề 3. DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM 86,

Câu 1. Trong cdc thé ki XVI — XVIII, phương thức sản xuất nào chiếm ưu thế và phát triển


mạnh ở các nước Âu- Mỹ?

A. Chiếm hữu nô lệ. B. Phong kiến.

C. Tư bản chủ nghĩa. D. Cộng sản nguyên thuỷ.

Câu 2. Điểm khác biệt cơ bản về ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp (1789) so với Cách

mạng tư sản Anh (thếki XVID 1a gì?

A. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.

B. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

C. Ảnh hưởng đến phong trào cách mạng châu Âu.

_D. Giải quyết vấn để ruộng đất cho người nông dân..

Câu 3. Điểm khác biệt cơ bản về tiền để chính trị của cuộc Chiến tranh giành độc lập 13

thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ so với Cách mạng tư sản thấp là gi?

A. Đặt dưới sự cai trị của chế độ phong kiến.

55 -B. Đặt dưới ach cai tri cua chu nghĩa thực dan.

67 C. Tổn tại với vị thế quốc gia độc lập. D. Theo thể chế quân chủ lập hiến.

70 © Câu 4. Điểm giống nhau cơ bản giữa Cách mạng tư sản Anh (thế ki XVII) so véi Cách mạng


tư sản Pháp là

75 A. xã hội đều phân chia thành đẳng cấp.

B. nguyên nhân trực tiếp đều do vấn để tài chính. |

C. đều có sự xâm nhập kinh tế tư bản chủ nghĩa vào công thương nghiệp.

D. đều do quý tộc mới lãnh đạo. | |

Câu 5. Mục tiêu chung về mặt kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản là

A. thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mang tính tập trung.

84 B. giải phóng dân tộc,-giành độc lập dân tộc.
€. xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ tư sản.
85
D. quản lí đất nước bằng pháp luật của giai cấp tư sản.

86 Câu 6. Mục tiêu chung về mặt chính trị của các cuộc cách mạng tư sản là

A. giải quyết vấn để ruộng đất cho người nông dân.

B. giải phóng dân tộc, giành độc lập cho thuộc địa..

C. xây dựng nhà nước đân chủ tư sản.

D. thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá.

Câu 7. Giai cấp nào sau đây khơng đóng vai trị lãnh đạo trong các cuộc cách mạng tư sản--


từ buổi đầu thời cận đại cho đến đầu thế kỉ XX?| B. Giai cấp vô sản.
D. Giai cấp địa chủ phong kiến.
A. Giai cấp tư sản.

C. Tầng lớp quý tộc mới. -

Câu 8. Động lực quyết định thắng lợi chung của các cuộc cách mạng tư sản thời kì cận đại là
B. quần chúng nhân dân.
A. đối tượng cách mạng.
C. giai cấp lãnh đạo. _ D. giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân.
Ầ ©

A w

Câu 8. So với Cách mạng Anh (thế kỉ XVID, tại sao Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIH được

xem là cuộc cách mạng tư sản triệt để? |

A. Giai cấp tư sản nắm quyền.
B. Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế.
_C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân.

D. Hồn thành các nhiệm vụ của một cuộc Cách mạng tư sản.

_Câu 9. Chủ nghĩa tư bản chính thức được xác lập ở châu Âu và châu Mỹ vào khoảng thời

gian nào? —B, Nửa sau thế kỉ XVIH.

_ A, Nửa đầu thé ki XVII. | D. Nita dau thé ki XX.


C. Nửa đầu thế kiXIX. -

Cau 10. Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đã đánh dấu bước chuyển biến như thé 1 nao
os
trong hệ thống chủ nghĩa tư bản?
A. Từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.

B. Từ chủ nghĩa tư bản nguyên thuỷ sang chủ nghĩa tư bản hiện đại. |
|
C. Từ chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

D. Từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.

Câu 11. Đối với các nước đế quốc, tầm quan trọng đặc biệt của hệ thống thuộc địa không|
xuất phát từ lí do nào sau đây?
_ A, Nơi cung cấp nguyên liệu và nhân công.

B. Thị trường đầu tư và tiêu thụ hàng hoá.

C. Cơ sở để tiến hành các cuộc tranh chấp, chiến tranh.

D. Nâng cao trình độ dân trí, văn hố, văn minh.

Câu 12. Chủ nghĩa thực dân phương Tây chủ yếu tập trung xâm lược thuộc địa và đặt |

ách cai trị ở các khu vực nào sau đây?

A. Châu Âu, châu Mỹ và châu Đại Dương.


B. Châu Á, châu Phi và khu vực Bắc Cực.

C. Chau A, chau Phi và. khu vực Mỹ Latinh.

D. Châu Á, châu Phi và khu vực Bắc My.

an Câu 13. Quá trình chuyỂn sang giai đoạn đế quốc chu nghia cia cdc nuéc tu ban Au — My
_ gắn liền với hoạt động nổi bật nào? |
A. Hình thành các công ty tư bản xuyên quốc gia và xuất khẩu tư bản.

B. Mở rộng quyền lực và tăng cường xâm lược thuộc địa.

C. Hồn thành thể chế chính trị dân chủ tư sản.

D. Thúc đẩy cải tiến kĩ thuật và tiến hành cách mạng công nghiệp.

Câu 14. Nhân tố nào sau đây đã tác động quyết định đến sự phát triển vượt bậc, đóng

IOC góp to lớn của chủ nghĩa tư bản hiện đại?

A. Quá trình độc quyển nhà nước, hình thành các tổ chức tư bản lũng đoạn.

B. Khả năng tự điều chỉnh và thích nghi để tiếp tục tổn tại và phát triển. |
C. Hé théng lién minh quốc tế, toàn cầu của các nước tư bản.
D. Tình trạng bất bình đẳng trong xã hội ngày càng gia tăng.

thời 1 _ Câu 15. Sắp xếp theo đúng trình tự các giai đoạn trong quá trình xác lập và phát triển

_ của chủ nghĩa tư bản.


A. Chú nghĩa tư bản độc quyền, chủ nghĩa tư bản hiện đại và chủ nghĩa tư bản tự do

cạnh tranh. |

B. Chu nghia tu bản độc quyên, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh \ và chủ nghĩa tư bản_-

hiện đại.

Œ. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản -

hiện đại.

D. Chủ nghĩa tư bản hiện đại, chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản tự do

cạnh tranh.

Câu 16. Ghép thông tin ở cột A với cột B sao cho tương ứng để xác định rõ nhiệm vụ

\ông dân tộc và dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản: |

1. Nhiệm vụ a. Xoá bỏ chế độ phong kiến chuyên chế.
—— =
| b. Xố bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.

dân tộc c. Thống nhất thị trường, hình thành một quốc gia dan tộc.

at 2. Nhiệm vụ d. Xác lập nền dân chủ tư sản.x- x ——

dân chủ e. Khang định quyển tự do và quyển tư hữu của người dân.


f. Đánh đuổi thực dân, giành độc lập dân tộc.

2h

Câu 17. Xác định đúng/sai cho các mệnh đề sau về tiền đỀ xã hội của các cuộc cách _ C

SAmạng tư sản tiêu biéu-2

1 Quý tộc mới là một trong những giai cấp, tầng lớp đại diện cho |_ "

phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở nước Anh. | |

2 Giai cấp tư sản Anh có thế lực về chính trị nhưng khơng có :
quyền lợi về kinh tế.

3 Mâu thuẫn nổi bật tại 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là mâu thuẫn
giữa tư sản, chủ nô với chế độ cai trị của thực dân Anh.

4 Xã hội Pháp được phân chia thành bốn đẳng cấp: Tăng lữ, Quý
tộc, tư sản và thị dân.

s Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội Pháp là giai cấp nông dân, |.
những người cực khổ nhất và bị nhiều tầng lớp áp bức, bóc lột. -|

6 Mâu thuẫn chủ yếu trong lòng xã hội Pháp là giữa tư sản, các
tầng lớp nhân dân với chế độ thực dân.

7 Các giai cấp mới xuất hiện ở nước Pháp trước cách mạng là tư
| sắn, bình dân thành thị và nơng dân. | ¬_


Câu 18. Quan sát các hình sau và trả lời câu hỏi

Hình I Hình 2
a. Hai hình ảnh trên phản ánh hai sự kiện lịch sử nào của Cách mạng tư sản Anh (thế

kỉ XVII) và Cách mạng tư sản Pháp (1789)?

b. Từ đó, rút ra kết quả chung của các cuộc cách mạng tư sản thời kì cận đại.

h _ Câu 19. Quan sát bức tranh biếm hoạ sau và thực hiện nhiệm vụ.

Hình 3. Tranh biếm hoạ “Con ngựa Mỹ hất văng chủ”.

a. Bức tranh miêu tả nội dung gì về 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?
_b. Anh/ chị dự đốn điều gì cho số phận của “con ngựa” Mỹ và nhân vật cưỡi nó?

Câu 20. Chọn các cụm từ cho sẵn sau đây đặt vào vị trí đánh số trong các câu sao cho

'_ phù hợp với thông tin về kết quả các các cuộc cách mạng tư sản:

A. cộng hoà dân chủ; B. chế độ quân chủ lập hiến; C. giải phóng thuộc địa.

- Cách mạng Nê-đéc-lan và các bang thuộc địa ở Bắc Mỹ đã ..(1).... lập ra nhà nước

cộng hòa tư sản. |

— Cách mạng tư sản Anh giành được quyển lực cho phe Nghị viện, thiết lập

chế độ...(2)...


- Cách mạng tư sản Pháp đập tan chế độ phong kiến chuyên chế, xây dựng nền ...(3)....

Câu 21. Đọc nhận định sau và thực hiện nhiệm vụ:

“Các bản tuyên ngôn, hiến pháp được công bố sau các cuộc cách mạng tư sản mang
tư tưởng tiến bộ về quyền dân tộc, quyển con người, quyển công dân. Do đó, góp

phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu

tranh giải phóng dân tộc 6 A — Phi —- Mỹ La-tinh”.

¬ (Hà Minh Hồng (Chủ biên), Sách giáo khoa Lịch sử 11 bộ Chân trời sáng tao,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2023)

(the a. Liệt kê một số bản tuyên ngôn, hiến pháp được công bố sau các cuộc cách mạng tư sản.

b. Lam sáng tỏ ảnh hưởng của một văn kiện lịch sử kể trên đối với phong trào cách
mạng thế giới và phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh.

Câu 22. Xác định úng/ sai: >
độc quyên: ©

œ
2 .

Q D

=

‘(>


2

= e
O y

CO»

M A

®

=
<

Oo»

@ œ
X v

@ œ

C y

„ `

œ

Đ .


> »

5

Q

c y
e

œ

>

c y
2

T Q

>

¬ ì
e

c .

Đ H

O o

2


Sự tập trung sắn xuất và kĩ thuật đạt tới một mức độ phát triển
1 | cao khiến chủ nghĩa tư bản tạo ra những tổ chức độc quyền có

vai trị quyết định trong sinh hoạt kinh tế.

Sự hợp nhất tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư
bản tài chính.

3| Việc xuất khẩu hàng hóa trở thành đặc biệt quan trọng.⁄ _

Sự hình thành các mạng lưới tồn cầu để phân chia hệ thống
thuộc địa. |

Các cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất đã chia nhau xong đất
đai trên thế giới. : |

Câu 243. Quan sát bức tranh biếm hoạ sau và thực hiện nhiệm vụ:

a. Đặt tên cho bức tranh.

b. Bức tranh phản ánh nội
dung lịch sử gì về chủ nghĩa
đế quốc những năm đầu thế

kỉ XX?

Hình 4 |

Câu 24. Hoàn thành trục thời gian sau để khái quát quá trình xác lập của chủ nghĩa tư


bản ở châu Âu và Bắc Mỹ:

Thế ki XVI - XVII Nửa đầu thế kỉ

XIX

+

Câu 25. Quan sát bức trảnh biếm hoạ sau và trả lời câu hỏi

a. Bức tranh miêu tả nội
dung øì?
b. Từ nội dung bức tranh,
hãy trình bày quá trình xâm
lược và mở rộng thuộc địa

của các nước đế quốc cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.

Hình 5. Tranh biếm hoạ “Thuỷ quái Anh của vùng
biển Ai Cập”

1 Ỹ A 26. ` "A bang theo x sau ` vé véA su mé A va phat`, An của chủ

_ Cau Hoan thién mau vao rong triển

ế. _ nghĩa tu ban:

Nửa đầu Mỹ Latinh

thế kỉ XIX 7

1868 Nhat Ban

1911 Trung Quốc

Câu 27. Nối nội dung ở cột A, B, C về hình thức của các tổ chức độc quyển ở các nước

tư bản Âu - Mỹ sao cho thích hợp:



1. Các-ten | a. Nga, Pháp I. Thong nhất về tiêu thụ sản phẩm.

2. Xanh-đi-ca b. Mĩ II. Hợp nhất nhằm phân chia thị trường
tiêu thụ, xác định quy mô và giá cả.
3. Tơ-rớt c. Đức
HI. Thống nhất cả sản xuất và tiêu thụ

vào tay một nhóm lũng đoạn.

af .

C4u 28. Quan sat hinh anh sau va thyc hién nhiém vu:

Hình 6. Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (4.0).

a. Hình ảnh trên phản ánh những tiểm năng nào của chủ nghĩa tư bản hiện đại?

b. Việt Nam có thể học hỏi được những bài học gì từ tiểm năng đó cho cơng cuộc /

cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước? | : |

Câu 29. Doc tu liệu sau và thực hiện nhiệm vụ:
“Chúng ta thừa nhận rằng, chủ nghĩa tu ban chưa bao giờ mang tính tồn cầu như

ngày nay và cũng đã đạt được nhiễu thành tựu to lớn, nhất là trong lĩnh vực giải phóng

và phát triển sức sản xuất, phát triển khoa học - công nghệ. Nhiễu nước tư bản phát.

_ triển, trên cơ sở các điều kiện kinh tế cao và do kết quả đấu tranh của giai cấp công _

nhân và nhân dần lao động, đã có những biện pháp điều chỉnh, hình thành được khơng of

ít các chế độ phúc lợi xã hội tiến bộ hơn so với trước. Tuy nhiên, chủ nghĩa tư bản

vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản vốn có của nó...” |

(Nguyễn Phú Trọng, “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường .

đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Báo Nhân Dân, số ra ngày 17/5/2021) C

Anh/chị hãy làm sáng tỏ những tiểm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện
đại được phản ánh qua đoạn tư liệu trên.

10

Câu 1. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã trực tiếp dẫn đến sự ra đời của
A. hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
B. nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới.
C. Chính quyền Xơ viết tại Nga.

D. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết.

Câu 2. Chủ trương của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng h hòa xã " chủ nghĩa
Xô viết là

ng A. bình đẳng về mọi mặt và quyền tự quyết của các dân tộc.
hát
ng B: tự nguyện gia nhập, không miễn cưỡng.

yng oo C. cưỡng bức các dân tộc gia nhập liên bang.
D. hợp tác xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
bản
Câu 3. Đại hội lần thứ nhất các Xơ viết tồn liên bang diễn ra cuối tháng 12 - 1922 đã
ong
)21) tuyên bố thành lập
xiên
A. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô).

B. Liên bang Nga.

C. Cong đồng các quốc gia độc lập (SNG).

D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). "

Câu 4. Sự kiện nào đánh dấu hồn thành q trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết? _

A. Cách mạng tháng Hai ở Nga (năm 1917).
B. Cách mạng tháng Mười ở Nga (năm 1917).


.C. Đại hội lân thứ nhất các Xô viết toàn liên bang (thang 12 — 1922).

D. Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua (thang 1 — 1924).

Câu 5. Ý nghĩa của sự ra đời Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết là -
A. đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á.
B. mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết.
C. hình thành nhà nước vơ sản thứ hai trong lịch sử nhân loại.
D. khẳng định sức mạnh quân sự của Nhà nước Xô viết.

11

Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của sự thành lập Liên bang Cộng hoà 7
xã hội chủ nghĩa Xô viết đối với thế giới?

A. Ung hộ vật chất và tinh thần cho phong trào cách mang thế giới. ¬ F-

B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa và phụ thuộc.

C. Thủ tiêu sự bất bình đẳng giữa các dân tộc trên đất nước Xô viết.

D. Để lại bài học kinh nghiệm về cơng cuộc bảo vệ chính quyền sau cách mạng.

Câu 7. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau khi Cách mạng tháng Mười Nga 7
,
(1917) thành công đã đặt ra yêu cầu gì đối với các dân tộc trên lãnh thổ nước Nga?
| ‹
A. Thanh lập các liên minh chính trị, kinh tế trong nước. |
ĐỘ
B. Liên minh, đoàn kết với nhau để tăng cường sức mạnh.

C. Cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

D.T ăng cường liên kết với các nước bên ngoài để nhận viện trợ.

Câu 8. Sự kiện nào đã tạo điều kiện thuận lợi để các nước Đông Âu nổi dậy giànhchính

__ quyển và thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân? ~

- A. Nhật Bản bại trận, đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.

_. Các nước tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh.

C. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

D. Cách mạng Trung Quốc thành công, nối liền chủ nghĩa xã hội từ Âu sang Á.

Câu 9. Nhận định nào đúng khi nói về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở LiênXô? _ (

A. Đánh dấu sự sụp đổ của mơ hình nhà nước xã hội chủ nghĩa. "

B. Đánh dấu sự sụp đổ của hình thái nhà nước xã hội chủ nghĩa.

C. Đánh dấu chiến lược toàn cầu của Mỹ thành công.

D. Đánh dấu Chiến tranh lạnh chấm dứt.

Câu 10. Sự mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở khu vực Mỹ La-tinh được đánh ị C
SỐ
dấu bằng thắng lợi của cách mạng 7


A. Ác-hen-ti-na. B. Cu-ba. 'C. Mê-xi-cô.. _D. Ni-ca-ra-goa.

Câu 11. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở

Liên Xô là. |

A. kiên định con đường xã hội chủ nghĩa.
B. tập trung cải cách hệ thống chính trị.
C. thừa nhận chế độ đa nguyên, đa đảng.

D. kiên định con đường tư bản chủ nghĩa.

12

Câu 12. Ty sau sự sup đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, xu thế

chung của các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Lào là

A. đổi mới, cải cách, mở cửa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. -

B. thuc hién nén kinh té ké hoach hoá tập trung, quan liêu, bao cấp. |

C. tăng cường chạy đua vũ trang để nâng cao sức mạnh quốc phòng.

D. đổi mới đất nước theo định hướng trọng tâm cải tổ nền chính trị.

Câu 13. Dang va Nha nước Trung Quốc xác định trọng tâm của “Đường lối chung” trong
Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) là
A. tiến hành đồng thời đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.
B. đổi mới chính trị là nền tảng để đổi mới kinh tế.

C. đối mới, phát triển về kinh tế.

D. thực hiện cải tổ về chính trị.

Câu 14. Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa Ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào,

Cu-ba từ năm 1991 đã chứng minh | |

A. sức sống của chủ nghĩa xã hội trong một thế giới có nhiều biến động.

B. chủ nghĩa tư bản tiếp tục bộc lộ nhiều hạn chế.

_ C. chủ nghĩa tư bản đã chính thức bị xoá bỏ trên phạm vi thế giới.

D. chủ nghĩa xã hội được xác lập trên phạm vi thế giới.

Câu 15. Những thành tựu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam,

Lào, Cu-ba không tập trung trên lĩnh vực nào sau đây? |

A. Xố đói giảm nghèo.

B. Cải thiện chỉ số phát triển con người.

C. Ổn định chính trị — xã hội.

D. Xây dựng mạng lưới thông tin tồn cầu.

Câu 16. Hồn thành các mốc thời gian cịn thiếu sau để khái quát quá trình hình thành
"Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết:


Đại hội Xô viết Liên bang Cộng hoà | Bản Hiến pháp
toàn Nga lần II | xãhộichủnghĩa | |_ đầu tiên của Liên Xô
| Xô viết được thành lập |
được thông qua -

13

Câu 17. Quan sát các hình ảnh sau và thực hiện nhiệm vụ:

Hình 3. Đại hội Xơ viết tồn Nga lân II Hình 2. Sắc lệnh Hịa bình

a. Sắp xếp các hình ảnh theo đúng trình tự thời gian.
b. Trên cơ sở sắp xếp và kết nối các hình ảnh, hãy trình bày sự ra đời của Chính
qun Xơ viết.

Câu 18. Đọc tư liệu sau và thực hiện nhiệm vụ

“Sự kiện Liên Xô công nhận Việt Nam, hai nước đặt quan hệ ngoại glao có ý nghĩa

phù hợp với lợi ích của nhân dân Việt Nam, Liên Xô, được dư luận tiến bộ trên thế đặc biệt quan trọng, đặt cơ sở nền tầng cho quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước, Cé
giới đồng tình, ủng hộ, tạo điều kiện để các nước khác công nhận Việt Nam trên
trường quốc tế, chấm dứt thời kỳ cuộc kháng chiến ở thế bị bao vây, mở ra cơ hội
thực tiễn trong việc phối hợp hành động và nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc
tế một cách trực tiếp.
Bên cạnh sự ủng hộ Việt Nam về chính trị, ngoại giao như: đề xuất Việt Nam tham
gia hội đồng kinh tế châu Á — Viễn Đông (2 - 1951), đề nghị kết nạp Việt Nam vào:
Liên Hợp quốc (9 — 1952), để nghị cho Việt Nam tham dự Hội nghị Giơnevơ bàn về

14


giải quyết chiến tranh Đông Duong (2 — 1954)..., Liên Xơ cịn quyết định viện trợ
(thông qua Trung Quốc) về vật chất cho cuộc kháng chiến”.

(Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Thị Hồng Dung, “Sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam _
trên lĩnh vực quân sự từ năm 1945 đến năm 19757”,

Tạp chí Lý luận chính trị, số 12.2019, tr. 51 — 59)

a. Trinh bay sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô đối với cách mạng Việt Nam.
b. Trên cơ sở tư liệu kết hợp hiểu biết của bản thân, chứng minh: Liên Xô trở thành
chỗ dựa tinh thần, vật chất cho phong trào cách mạng.

Câu 19. Quan sát lược đồ và thực hiện nhiệm vụ:

nh 1.E-xtô-ni-a 3. Lit-va 5.U-craina 7.Ácmênika 9.A-décbaEgian 11.U-dơbêkixtaan 13.Kiế€-ghi-da|
_2,Látv-a 4.Bê-lô-rdtxia. 6,Môn-đôsva — 8,Gru-di-a 10.Tuốcmê-ni-a 12. Tat-gi-ki-xtan

Hình 4. Lược đồ Liên Xơ năm 1940
a. Xác định vị trí và tên gọi của các nước cộng hồ trong Liên bang Xơ viết.
b. Đánh giá ý nghĩa của sự thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết.

Câu 20. Lựa chọn cụm từ được cho sẵn sau đây để điển vào chỗ trống, hoàn thành chính xác

đoạtnư liệu sau về quá trình hình thành Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết:

A. cơng nghiệp, B. kinh tế và văn hố, C. nước Nga, D. quan hệ phong kiến, B. Cách

mạng tháng Mười, F. không đồng đâu. |


“Tới năm 1922, trên lãnh thổ của...(1)... trước đây đã tồn tại sau nước Cộng hoà xã hội

chủ nghĩa: Nga, Ucraina, Bêlarut, Adecbaigian, Acmêmia và Giudia. Đặc điểm nổi
bật giữa các nước cộng hoà này là sự phát triển ..(2)... về kinh tế, văn hố và chính

“ S trị. Lúc này, những vùng ...(3)... còn như “những hịn dao nhỏ ” trong “đại dương” nơng

< e/ nghiệp to lớn. Các nước cộng hịa vùng Trung Á, Bắc Cápcadơ, Xibia... vẫn trong tình
>» ©

trạng hết sức lạc hậu về kinh tế và văn hố, thậm chí có nơi cịn tổn tại những tàn

15

tích của ...(4)... - gia trưởng. Thắng lợi của ..(5).. đã mang lại sự bình đẳng về chínhtrị C;

giữa các nước Cộng hồ Xơ viết. Nhưng sự bình đẳng ấy chỉ thật sự vững chắc khi | :
dựa trên cơ sở bình đẳng về ..(6)... — tức là sự phát triển không ngừng về kinh tế văn _-

_ hoá của các dân tộc”. | :

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), "Lịch sử thế giới hiện đại,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.45 - 46)

Câu 21. Ghép thông tinở cột A với cột B sao cho tương ứng để xác định rõ các nét chính

về sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm

70 của thế kỉ XX.


a. Thành lập chính quyền dân chủ nhân dân.

1. Từ năm 1945 b. Trở thành quốc gia có nền cơng nghiệp, nơng |

đến năm 1949 nghiệp phát triển.

c. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.

d. Xây dựng chủ nghĩa xã hội. 7

e. Lật đổ chế độ tư sản— địa chủ, xoá bỏ chế độ quân I

1 | chủ chuyên chế trong nước. i .

2. Từ năm 1949 x f. Thực hiện công nghiệp hố, điện khí hố tồn quốc. | ' ,

đến giữa những ø. Tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá nhà | ‡ |
nam 1970 s may, xí nghiép. |
/ _|h. Cộng hoà Dân chủ Đức ra đời, tham gia hệ thống | |
xã hội chủ nghĩa. cóc ti 1

Câu 22. Quan sát các hình ảnh sau và thực hiện nhiệm vụ: :

^ ^

Hình 5_ Hinh6 ae
a. Các hình ảnh trên phản ánh hai sự kiện lịch sử nào?
8 |
b. Phân tích tác động của hai sự kiện lịch sử đó đối với sự mở ) rộng chủ nghĩa xãhội


ở châu Á. . | |

16

trị , — Câu 23. Đọc các dữ kiện sau và trả lời câu hỏi:
khi - — Ngày 1/1/1959.

van | — Chế độ thực dân kiểu mới.

| — Phi-den Ca-xto-ro.

đại, — Hòn đảo anh hùng.
46) ~
inh yo
am ˆ a. Cac dữ kiện trên gợi nhắc đến sự kiện lich sử nào?

b. Sự kiện lịch sử đó đã ảnh hưởng như thế nào đối với quá trình mở rộng của chủ
nghĩa xã hội ở châu Á và khu vực Mĩ Latinh2

c. Trình bày những hiểu biết của anh/ chị về mối quan hệ hữu nghị giữa quốc gia được

nhắc đến trong các dữ kiện trên và Việt Nam.

ne | :-- Câu 24. Đọc đoạn tư liệu sau và thực hiện nhiệm vụ © "

: “Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩaở Liên Xô và các nước Đông Âu trong những
— Tờ nam 1989 — 1991 đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Đó là một tốn thất chưa `
từng có trong lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế và của chủ nghĩa xã hội
|


an 4 - trên thế gidi, dan dén hé thong thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn tồn
_ ` tại nữa, |
|
ĐC. Từ những đổ vỡ ấy, nhiều bài học kinh nghiệm đau xót được rút ra cho các nước xã hội

hà . chủ nghĩa ngày nay đang tiến hành công cuộc cải cách — đổi mới, nhằm xây dựng một

ng. A — chế độ xã hội chủ nghĩa đúng với bản chất nhân văn vì giải phóng và hạnh phúc con

người, phù hợp với hồn cảnh và truyền thống văn hố của mỗi quốc ø1a dân tộc”.

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, |

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.466)
a. Trinh bày các nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến sự sụp đổ của chế độ

xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.

b. Từ sự sụp đổ đó, hãy rút ra các bài học kinh nghiệm cho các nước xã hội chủ nghĩa
ngày nay.

: Cau 25. Hoan thién bang theo mau sau vào vở để khái quát tình hình các nước xã hội

chủ nghĩa từ năm 1991 đến nay.

1 | Trung Quốc | (1)

2 | Viét Nam 2)


1 hoi 3 |Lào | — (3)

4 | Cu-ba | (4)

Câu 2 6. Đọc hai đoạn tư liệu và thực hiện nhiệm vụ eerie eaten te

“Từ cuối năm 1978, Trung

Quốc thực hiện cải cách và - taste

mở cửa, xây dựng chủ nghĩa Sư ng nhi: t git

xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Trải qua các giai đoạn, công

cuộc cải cách đã thu được

nhiều thành tựu trên các mặt

kinh tế, xã hội, văn hoá.

dại VƯ Về kinh tế: thực hiện nền kinh

Hình 7. Tổng thống Liên Xơ M. Gcbachốp tun — tế thị trường, cải cách thể chế

bố từ chức (25 — 12 — 1991) _ kinh tế, chú trọng phát triển

khoa học kĩ thuật, đạt tốc độ. ;


tăng trưởng kinh tế cao. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng từ 150 tỉ USD (năm

1978) lên hơn 17 nghìn tỉ USD (năm 2021 — năm đạt đỉnh tăng trưởng cao nhất tính

từ năm 1960); bình quân tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2020 — 2021 là 5,1%, dẫn đầu -

các nên kinh tế trên thế giới”.

(Hà Minh Hồng (Chủ biên), Sách giáo khoa Lịch sử 11 bộ Chân trời sáng tao,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2023, tr.27)

a. Hình ảnh và tư liệu \ trên nhắc đến những sự kiện lịch sử nào trong quá trình hình
thành và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa? con đường
b. Từ những sự kiện lịch sử đó, anh/ chị hãy nêu nhận thức của bản thân về
chủ nghĩa xã hội trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.

Câu 27. Đọc tư liệu sau và thực hiện nhiệm vụ:

“Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc hướng đến mục tiêu xây dựng Trung Quốc trở:

thành cường quốc hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, văn minh, hài hoà, tươi

đẹp vào giữa thế kỉ này. Một trong những trụ cột để thực hiện mục tiêu trên là xây

dựng hệ thống kinh tế hiện đại hoá ”.

(Đảng Cộng sản Trung Quốc, Văn kiện Đại hội Đẳng toàn quốc lần thứ XIX)

° on pl `

a. Anh/ chi hiéu như thể nào về “chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”?^~~Aewov`nw Ca

b. Hãy chỉ ra các dẫn chứng lịch sử để làm chứng minh luận điểm “Trung Quốc trở chi

thành cường quốc hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, văn minh, hài hoà, tươi

đẹp vào giữa thế kỉ này”.

18

Câu 1. Trong thời kì đầu, hoạt động chủ yếu của thực dân phương Tây để xâm nhập vào
khu vực Đông Nam Á là
A. tổ chức các diễn đàn ngoại giao.
B. thông qua các hoạt động buôn bán, truyền giáo.

C. tổ chức các chương trình nghệ thuật.

D. thông qua các hoạt động xâm lấn, tranh chấp.

> Câu 2. Tình hình của các quốc gia Đơng Nam Á khi thực dân phương Tây tiến hành xâm
lược là | | -
3 Or

A. các quốc gia phong kiến độc lập với trình độ phát triển kinh tế vượt trội.

_. các quốc gia phong kiến độc lập với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng cong nghiép.

_ C. các quốc gia phong kiến mất độc lập nhưng phát triển văn hóa và xã hội.

D. các quốc gia phong kiến độc lập nhưng đang trên con đường khủng hoảng và suy thoái.


tạo, a | Câu 3. Từ cuối thế kỉ XIX, những quốc ø1a nào dưới đây trở thành thuộc địa của thực
27) | dân Pháp? | |

tinh A. Viét Nam, Lao, Thai Lan. 7 —B.Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin.
C. Viét Nam, Lao, Cam-pu-chia. D. Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia.

‘ong Câu 4. Thực dân Hà Lan cai trị quốc gia nào và đặt trung tâm chính trị ở đâu?
A. In-đô-nê-xi-a, Ba-ta-vi-a. B. Việt Nam, Hà Nội.

C. Phi-lip-pin, Ma-ni-la. D. Thái Lan, Băng Cốc.

> trd Câu 5. Năm 1898, quốc gia nào sau đây đã thay thế Tây Ban Nha cai trị Phi-lip-pin?

tươi A. MI. B. Bồ Đào Nha. C. Hà Lan. D. Pháp.

xây Câu 6. Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân

phương Tây?
A.In-đô-nê-xi-a. - B. Việt Nam. C. Thái Lan. D. Lao. |
XIX)

Câu 7. Đâu là lý do chủ yếu khiến cho Xiêm (Thái Lan) giữ nền độc lập tương đối về
C trở2 chính trị vào cuối thế kỉ XIX mặc dù nước này là vùng tranh chấp giữa Anh và Pháp?

tươi A. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo, khơn khéo của vua Ra-ma V.

B. Do cải cách xã hội của vua Ra-ma IV.

19


C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) nhận được sự bảo hộ của MI.

Câu 8. Chính sách cai trị về văn hóa — xã hội tiêu biểu nhất mà thực dân phương Tây.. | (

thi hành ở khu vực Đơng Nam Á là

A. Chính sách “chia để trị”. B. Chính sách đồng hóa.

C. Chính sách ngu dân. D. Chính sách bài trừ dân tộc.

Câu 9. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của công cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ

XIX - đầu thế kỉ XX?

A. Thúc đẩy sản xuất phát triển, mở cửa cho hàng hóa xuất khẩu.
B. Đưa vương quốc Xiêm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

C. Đất nước giữ vững nền độc lập và chủ quyển đất nước, không rơi vào tình trạng bộ

thuộc địa.
D. Vương quốc Xiêm trở thành cường quốc số một tại khu vực Đông Nam Á.

Câu 10. Từ cuối thế kỉ XVI đến thế Ki XIX, phong t trào đấu tranh chống thực dân Hà Ũ :

Lan đã diễn ra mạnh mẽ ở | |

A. Sin-ga-po. B. In-d6-né-xi-a. C. Bru- nay. D. Phi-lip-pin.


Câu 11. Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào đấu tranh chống thực dân Ở |

Phi-lip-pin là cuộc khởi nghĩa của | D. Xu-các-nô.
A. Da-a-ho. - B. Đi-pô-nê-gô-rô. C. Hô-xê Ri-đan.

Câu 12. Hiệp ước nào công nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam
và Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
C. Hác-măng. D. Pa-tơ-nốt.
A. Nhâm Tuất. B. Giáp Tuất.
Câu 13. Phong trào đấu tranh chống thực dân ở Việt Nam, Lào, Campuchia cuối thế kỉ _
XIX — dau thé ki XX diễn ra theo ý thức hệ nào?
B.Ý thức hệ phong kiến.
A. Ý thức hệ dân chủ tư sản.-
D. Ý thức hệ tư bản chủ nghĩa.
C. Ý thức hệ vô sản. |

Câu 14. Trong giai đoạn 1920 — 1945, "phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu hộ
vực Đông Nam Á phát triển đồng thời theo hai khuynh hướng là
B. tư sản và vô sản.
A. tư sản và phong kiến.
D. tư bản và vô sản.
_Œ. vô sản và phong kiến.

Câu 15. Trong giai đoạn 1945 - 1975, trên bán đảo Đông Dương, nhân dân Việt Nam,
Lào, Cam-pu-chia đã tiến hành cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược chủ yếu của :

những nước nào?

20



×