Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

đề 1 cảm nhận đoạn trích ai ở xa về có dịp bịt mắt cõng mị đi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.09 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Trang 2</small>

từng trải, vốn từ vụng giàu có - nhiều khi rất bình dân, nhưng nhờcách sử dụng đắc địa và tài ba nên có sức lơi cuốn, lay động ngườiđọc. Ồng có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng văn hoákhác nhau trên đất nước ta. Thành cơng nhất của Tơ Hồi là những tác phấm viết vềhiện thực cuộc sống, con người vùng Tây Bắc, tiêu biếu là truyện ngắn “Vợ chồng APhú”. Tác phẩm vừa là bức tranh chân thực về số phận bi thảm của người dân nghèomiền núi dưới ách áp bức phong kiến và thực dân, vừa là bài ca về sức sống và khátvọng tự do, hạnh phúc của con người lao động nơi đây.

Truyện “Vợ chồng A Phủ” được nhà văn Tơ Hồi sáng tác năm 1952, in trongtập “Truyện Tây Bắc”. Thành cơng của tác phẩm này chính là đã làm nổi bật vẻ đẹpsức sống tiềm tàng, sức phản kháng mãnh liệt của con người lao động Tây Bắc thôngqua hai nhân vật Mị và A Phú.

<b> Đề 3. Cảm nhận đoạn văn: “Ngày tết Mị cũng uống rượu [...] mà tiếng sáogọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngồi đường”.</b>

<b>DÀN ÝI. MỞ BÀI</b>

<i><b>đoạn trích: “Ngày tết MỊ cũng uống rượu [...] van lửng lơ bay ngồi đường”</b></i>

<b>II. THÂN BÀI1. Khái qt</b>

Ĩ đoạn trích trước đó, Tơ Hồi đã mang đến cho người đọc hình ảnh nhân vật Mị- một cơ gái xinh đẹp nhưng vì món nợ nhà giàu nên buộc phải làm cơ dâu trả nợ.Cuộc sống thống khổ, Mị bị áp bức bóc lột, bị thần quyền áp chế khiến Mị trở thànhngười đàn bà chai sạn, sống u uẩn, cơ độc, mói mịn như chiếc bóng. Mùa xn nămấy tới, với sự tác động của ngoại cảnh, đặc biệt là tiếng sáo, MỊ dần hồi sinh mạnhmẽ.

<b>2. Nội dung</b>

<b>2.1. Đoạn văn mỏ’ đầu là hình ảnh nổi loạn của MỊ, cơ tìm đến men rượu,mượn rượu đế quên đi thực tại.</b>

- Câuvăn mở đầu

là một thông báo ngắn gọn: “ngày tết Mị cũng uống rượu”. Hai chữ “cũng uống” gợira hình ảnh bình thường, uống rượu khơng có gì là lạ với đồng bào vùng cao mỗi độtết đến xuân về. Chỉ lạ là: “cứ uống ực từng bát”, “ực” là từ mô phỏng âm thanh,đồng thời là miêu tả về từng hớp rượu lớn. Cách uống đó thế hiện con người

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

đang trong tinh trạng uất ức, căm phẫn, uổng mà như nuốt hận vào lòng; uống nhưmuốn mượn cái đắng của rượu mà quên cái đang cay trong lòng.

- Rượu làm MỊ say “lịm mặt”. Cơn say khiến MỊ dường như xóa mờ hiện tại,Mị mặc cho khơng khí chung quanh mình đang náo động “người nhảy đồng, ngườihát”. Tâm hồn Mị đang sống về quá khứ trong tiếng sáo “văng vang gọi bạn đầulàng”. Từ láy “văng vắng” không chỉ miêu tả tiếng sáo của hiện tại mà còn là âmthanh của ký ức, của hoài niệm đưa Mị trở về với quá khứ đẹp tươi với những thángngày tự do tuổi trẻ hạnh phúc ấm êm bên chàng trai có ngón tay đeo nhẫn quenthuộc. Đó là quá khứ của một cô MỊ trẻ đẹp “thổi sáo hay, thổi lá cũng hay như thổisáo. Có biết bao người mê ngày đêm thổi sáo đi theo MỊ”. Tiếng sáo như chiếc cầunối đưa Mị trở đi trở lại giữa hai the giới say - tĩnh; nhớ - quên; quá khứ - hiện tại,tất cả đều biểu hiện sức sống tiềm tàng, sức phản kháng mãnh liệt của MỊ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

vừa là sự nhập thân, hoá thân vào nhân vật vừa là sự tinh tế nhạy cảm hiếu biết trongquá trình diễn biến nội tâm của nhân vật. Chính vì thế đoạn văn có sức thuyết phụcđổi với người đọc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Nhưng chính sự hồi sinh ấy cũng đua Mị đến vói một cảm xúc bi kịch. Đây cũngchính là nguyên nhân khiến Mị phán kháng lại hoàn cảnh.</b>

Mị tủi thân khi nghĩ về A Sử, nhận ra cuộc hôn nhân không hạnh phúc, thấyđược thực tại tủi nhục ê chề: “A Sử chắng bao giờ cho MỊ đi chơi tết”. Thấy được ASử với Mị “khơng có lịng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”. Cảm xúc Mị trở nêntiêu cực: “Neu có nắm lá ngón trong tay lúc này MỊ sẽ ăn cho chết ngay chứ khôngbuồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy nước mắt ứa ra”. Trước đây, Mị khơng đành lịngchết bởi thương cha; đến khi cha Mị chết rồi, sự ràng buộc đã khơng cịn nữa, nhưngMị cũng khơng cịn nghĩ đến cái chết. Cái thực tế đau khổ mà cô đã quen, đã thờ ơchấp nhận đến mức khơng cịn tưởng đến sự chết nữa, nay bỗng trờ nên phi lí đếnmức không thể chấp nhận, vi vậy, khao khát được chết cũng chỉnh là biểu hiện caođộ nhất cúa sự thức tỉnh, sự phản kháng với hoàn cảnh. Như vậy, khi linh hồn đã trởvề, MỊ không chỉ ý thức được giá trị của tinh thần mà còn ý thức được hoàn cảnhsổng nghiệt ngã. Muốn chết cũng là sự thể hiện rất mãnh liệt sức sống tiềm tàng ấnchứa trong tâm hồn cơ gái Mèo.

<b>2.3. Đoạn trích khép lại bằng âm thanh tiếng sáo gọi bạn tình như đang cứu rỗilinh hồn MỊ, đang tiếp đả hồi sinh mạnh mẽ trong MỊ.</b>

<i>“...mả tiếng sáo gọi hạn yêu vẫn lửng lơ hay ngồi đường.Anh ném pao, em khơng hắt</i>

<i>Em khơng yêu, quả pao rơi rồi”</i>

Quá khứ hiện tại giằng xé trong tâm hồn MỊ tạo ra nỗi đau. Hiện tại thi tăm tối

<i>ngột ngạt “mà tiếng sáo gọi hạn yêu vẫn lửng lơ hay ngoài đường”. Câu văn miêu tảtiếng sáo có chữ “mà” đúng ở đầu câu. Chữ “mà” diễn tả một sức mạnh khôngcưỡng được của tiếng gọi tự do, tiếng gọi tình yêu. Chữ “mà” diễn đạt tự do tình yêu</i>

như một điều tất yếu nó thiết tha lay tỉnh và thức dậy quá khứ đẹp đẽ náo nức tronglòng MỊ, thức dậy tuổi xuân, thức dậy khát khao hạnh phúc. Đế rồi tất cá bừng dậysức sống nội tâm mãnh liệt nồng nàn trong tâm hồn Mị. Từ đây Mị khơng cịn sốngvới hiện tại nữa, tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo, tiếng sáo thì “lửng lơ” đầy mê hoặc,quyến rũ, như lôi kéo Mị, đưa Mị từ vực sâu của tuyệt vọng thăng hoa trở lại cùngkhát vọng tự do. Có thế nói: chính tiếng sáo làm MỊ ý thức sâu sắc hơn bi kịch củamình, từ đó tự đánh thức mình bằng khát vọng tự do. Đế rồi sau đó MỊ đã thắp đèn,rút váy hoa, quấn lại tóc sửa soạn đi choi. Đó là lúc ngọn lửa khao khát tự do đangcháy lên trong Mị, bất chấp sự hiện diện của A Sử. Giờ đây, bóng đêm của cườngquyền bạo ngược và thần quyền đã không thế nào vùi dập được Mị, bởi khát vọng tựdo trong Mị đang lớn hơn tất cả mọi nỗi sợ hãi. Sức sống tiềm tàng, sức phản khángmãnh liệt trong Mị bùng cháy ngay cả trong hoàn cảnh bị vùi dập. Bị trói nhưng MỊkhơng biết mình đang bị trói, tâm hồn MỊ vẫn đi theo những cuộc chơi, những đámchơi. Sức sống tiềm tàng mãnh liệt ấy chính là tiền đề cho việc cới trói cho A Phủ vàchạy thốt khỏi Hồng Ngài sau này.

<b>3. Đánh giá a. Nội dung</b>

Đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung đã bộc lộ giá trị nhân đạo sâu sắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Qua việc khắc hoạ cuộc đời, số phận, tính cách của nhân vật MỊ, nhà văn đã tố cáohùng hồn, đanh thép những thố lực phong kiến, thực dân tàn bạo áp bức bóc lột, đọađày người dân nghèo miền núi. Đồng thời qua sức sống tiềm tàng, sức phản khángmãnh liệt của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân (và sau đó là sức sống, sức phảnkháng quyết liệt trong đêm cới trói cho A Phủ), nhà văn cũng khắng định và lêntiếng bênh vực cho những khát vọng tự do hạnh phúc, sức sống mạnh mẽ và bền bicủa những người lao động. Đặc biệt đề cao sự đồng cảm giai cấp, tình hữu ái cúanhững ngưịi lao động nghèo khố. Qua đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>III. KẾT BÀI</b>

<b> Đề 4. Cảm nhận đoạn văn: “Bây giờ Mị cũng khơng nói [...] Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi”</b>

<b>DÀN ÝI. MỞ BÀI</b>

<b>II. THÂN BÀI1. Khái quát</b>

<b>- Tác giả, tác phẩm</b>

<b>- Tóm tắt: Ở đoạn trích trước đó, Tơ Hồi đã mang đến cho người đọc hình</b>

ảnh nhân vật MỊ - một cô gái xinh đẹp nhưng vì món nợ nhà giàu nên buộc phâi làmcơ dâu trả nợ. Cuộc sống thống khổ, Mị bị áp bức bóc lột, bị thần quyền áp chế khiếnMỊ trở thành người đàn bà chai sạn, sống u uẩn, cô độc, mỏi mịn như chiếc bóng.Mùa xn năm ấy tới, với sự tác động của ngoại cảnh, đặc biệt là tiếng sáo, Mị dầnhồi sinh mạnh mẽ.

<b>-2. Nội dung</b>

<b>2.1. Đoạn trích mở đầu bằng khát vọng tự do mãnh liệt đang bùng cháy trongMị, điều này khiến cô gái trẻ ấy càng trở nên mạnh mẽ, khao khát tự do càngtrở nên cháy bỏng:</b>

“Bây giờ Mị cũng khơng nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏthêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi,MỊ cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trongvách.. .Mị rút thêm cái áo”. Đoạn văn sử dụng phép điệp cấu trác, phép liệt kê, nhịpđiệu câu văn dồn dập; nhiều động từ được huy động đê tả hành động: “đến”, “lấy”,“xắn”, “bỏ”, “sáng”, “đi choi”, “với tay lấy”, “rút”. Từ đó khiến người đọc hìnhdung rõ nét hơn hình ảnh của MỊ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Trang 8</small>

Tâm hồn MỊ đang náo nức, rạo rực. MỊ như đang bị cuốn theo tiếng sáo khiến cho hành động nào cũng trở nên gấp gáp. Bên ngồi là một cơ MỊ lầm lì, khơng nói, nhưng bên trong sức sống đang trào sôi trỗi dậy. Từ ý thức đến hành động Mị xắn thêm một ít mỡ bỏ vào đèn, người phụ nữ ấy thắp lửa cho căn buồng hay đang tự sưởi ấm lại lòng mình? Ánh sáng ở đây phải chăng là sự trờ lại của tâm hồn, sự sống dậy của ý thức tuổi trẻ bấy lâu vùi dập, bị quên lãng.

Mị khao khát được đi chơi xn, muốn được hịa mình vào tiếng sáo mà tìm lạituổi trẻ, tìm lại tự do, đê yêu và được yêu. Điều này làm MỊ càng náo nức “Trongđầu MỊ đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi”. Ở đây, ngơnngữ trần thuật đã hịa quyện với tiếng nói vọng về từ sâu thẳm tâm hồn nhân vật làmcho khát vọng sống càng trở nên mãnh liệt. Tơ Hồi rất tài hoa khi hữu hình hóa âmthanh, lúc ở xa thì tiếng sáo “lấp ló”, lúc ở gần thi tiếng sáo “rập rờn” trong hồn MỊ,nó tha thiết, thúc giục, tựa như chính tâm hồn Mị đang ngân nga. Hình ảnh “Mị quấnlại tóc, Mị với tay lay cái váy hoa...rút thêm cái áo” gợi lên bao rạo rực mê say trongtâm hồn người con gái trẻ. MỊ ý thức được người con gái Mèo đẹp nhất khi khốclên mình trang phục váy hoa, Mị ý thức được nhan sắc của mình trong hành độngquấn lại tóc. Đây là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh tâm lý.

<b>2.2. Đoạn trích tiếp theo là hành động tàn nhẫn, thú tính của A Sử được ngịibút hiện thực của Tơ Hồi miêu tả một cách chân thực.</b>

Đúng lúc lịng ham sống và khát vọng hạnh phúc trở dậy mạnh mẽ nhất cũnglà lúc bị vùi dập phũ phàng nhất. MỊ bị A Sử trói đứng vào cột: “A Sử bước lại, namMị, lấy thắt lưng trói hai tay MỊ. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vàocột nhà. Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi,khơng nghiêng được đầu nữa.” Hành động tàn độc của A Sử chỉ có thế lý giải bangsự độc ác, gia trường, vũ phu, tàn bạo. Các từ ngữ miêu tà như “trói hai tay”, “tróiđứng MỊ vào cột nhà”, “quấn ln tóc lên cột” cho thấy tội ác của A Sử chẳng khácgì tội ác trung cố. Đỉnh điếm của tội ác này chính là sự vơ cảm, lạnh lùng của A Sử:“Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra,khép cửa buồng lại.” Câu văn trần thuật chậm rãi, bình thản như chính sự bình thản,thản nhiên của tội ác. Đó là hiện thực tàn bạo mà những người nô lệ trong nhà thốnglý Pá Tra phải gánh chịu, là hình phạt cho sự nổi loạn. Thêm một lần cuộc đời lạiđóng sầm trước mắt Mị.

<b>2.3. Sức sống tiềm tàng, sức phản kháng mãnh liệt trong Mị bùng cháy ngay cảtrong hoàn cảnh bị vùi dập.</b>

Câu văn đầu mở ra hình ảnh tội nghiệp của Mị: “Trong bóng tối, MỊ đứng imlặng như khơng biết mình đang bị trói”. Cái “im lặng như khơng biết mình đang bịtrói” ấy không phải là sự vô cảm, sự nhẫn nhục thường thấy ở người đàn bà này. Bịtrói, thậm chí là trói bằng cả một thúng sợ đay, người phụ nữ yếu ớt ấy sao có thếchịu được trước cường quyền. Nhưng không, sức mạnh cũa khát vọng tự do đã khiến

<i>Mị tạm thời quên đi nỗi đau thế xác. Mà cùng có thế bởi con say vẫn cịn vì “Hơi</i>

<i>rượu cịn nồng nàn ” hoặc có thể là tiếng sáo đang ru hồn MỊ đưa Mị đến với thế</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Trang 9</small>

<i>giới đêm tình trong ảo giác hạnh phúc: “Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo</i>

<i>những cuộc chơi, những đám chơi. “Em không yêu, quápao rơi rồi. Em yêu ngườinào, em bắtpao nào... ”. Dù bị vùi dập phũ phàng nhưng khát vọng tự do trong MỊ</i>

không hề mất đi. Thể xác MỊ nằm đây giữa bốn bức tuông lạnh lẽo, nhưng tâm hồnMị đã nương theo tiếng sáo mênh mang gọi bạn tình, Mị vẫn “đi theo những cuộcchơi, những đám chơi”. Áo giác hạnh phúc và khát vọng tự do đã làm MỊ quên đinỗi đau thế xác. Tâm hồn Mị mộng du theo tiếng sáo mênh mang gọi bạn tình.

Vậy là, tội ác của nhà Thống lý chi có thể trói buộc được thể xác của MỊ, nhưngchúng không thể giam cầm được tình yêu tự do của con người lao động.

Men rượu chưa tan, men rượu còn nồng nàn trong MỊ, hương rượu quyện hịa tronghương thơm của men tình dặt dìu theo tiếng sáo. Neu trước đó tiếng sáo là tác nhânđã phá tan lớp băng vô cảm, đã mở toang cánh cửa trái tim Mị để đón nhận hươngđời. Thì nay, sáo đã trao cho Mị chiếc chìa khóa vàng đế lòng khát khao sống, khátkhao yêu được bùng cháy. Lúc này đây trong cơn say, tiếng sáo lại một lần nữa đếnbên Mị, cứu rỗi linh hồn Mị, dìu Mị đi trong những “cuộc chơi, những đám chơi”.Tình yêu của Mị dành cho tuổi trẻ, cho cuộc đời cịn nồng nàn lại được tiếng sáonâng đỡ, dìu dắt khiến cho tình yêu ấy càng đắm say, ngây ngất. Tiếng sáo đã khơngcịn “lửng lơ bay ngồi đường” nữa mà đã nhập vào hồn Mị. Tâm hồn Mị như runglên cùng nhịp sáo:

“Em không yêu, quả pao rơi rồiEm yêu người nào, em bắt pao nào”

Có thế nói, tiếng sáo là chi tiết hay nhất trong “Vợ chồng A Phủ”, là “hạt bụivàng” của tác phẩm. Nhờ chi tiết tiếng sáo mà người đọc nhìn thấu được cảm xúc,tâm trạng cũng như sự hồi sinh mạnh mẽ, mãnh liệt ở Mị. Tiếng sáo là biểu tượngcho thế giới tự do, là hiện thân của tuổi trẻ, tài năng và ký ức đẹp tươi của Mị. Bờithế chính tiếng sáo là âm thanh hay nhất, lay động nhất tới sự hồi sinh của nhân vật.Sức mạnh tiếng sáo và giấc mơ tự do đã khiến Mị quên đi thực tại ê chề. Đúng nhưTơ Hồi từng nhận định: “Tiếng sáo kia q tha thiết, q mạnh mẽ, nó dìu hồn Mịbay lên trên hồn cảnh, nó là biểu tượng của niềm khát sống, khát khao yêu, ở đâycòn là lòng khao khát tự do nữa”. Tâm hồn Mị như đang thăng hoa cùng tiếng sáogọi bạn tình. Thế giới nội tâm ấy thật đẹp biết bao!

Nhưng cùng chính tiếng sáo là tác nhân khắc sâu thêm bi kịch của Mị. Tiếngsáo nhập vào hồn MỊ khiến MỊ quên đi thực tại đau buồn nhưng cũng chính nó lạiđánh thức thực tại của Mị. Nghe tiếng sáo, “Mị vùng bước đi”. Thực chất hành độngnày là sự tác động của tiếng sáo. Sức níu gọi của tiếng sáo, men tình từ tiếng sáo thathiết quá. Nó đà làm Mị quên đi thực tại ê chề, tủi nhục của bản thân. Chi tiết “MỊvùng bước đi” đã minh chứng được sức sống mãnh liệt trong tâm hon Mị. Đó khơngcịn là cơ Mị vẫn “cúi mặt mặt buồn rười rượi” nữa mà đã là một cô Mị giàu nănglượng sống. Bốn chữ “Mị vùng bước đi” thật ngắn gọn nhưng hàm chứa trong đó làsức phản kháng, sức sống tiềm tàng mãnh liệt. Câu văn tinh tế, sâu sắc, gợi ra biếtbao suy tưởng về nhân vật. Làm sao Mị có thế vùng bước đi khi đã bị trói bằng cảmột thúng sợi đay? Nhưng MỊ đã “vùng bước đi” thật. Mị khơng ý thức được hồncảnh thực tại, bởi Mị là kẻ mộng du đang lang thang với giấc mơ tự do của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Trang 10</small>

Chỉ khi “tay chân đau khơng cựa được”, Mị mới thốt khỏi con mộng du của mình.Tơ Hồi đã khéo léo lồng vào chi tiết âm thanh của tiếng chân ngựa. Lúc này, cơnđau the xác đã đánh thức Mị. Tiếng sáo vụt biến tan, chỉ còn tiếng chân ngựa. Tiếngchân ngựa là âm thanh của thực tại, tiếng sáo là hiện thân của giấc mơ. Tiếng chânngựa đã đập võ giấc mơ và khát vọng tự do của Mị, kéo Mị từ thiên đường trở lại địangục. Thế giới giấc mộng không còn, thế giới của thiên đường cũng biến mất, chitiếng “gãi chân, nhai cỏ” là có thật. Âm thanh tiếng chân ngựa đánh thức Mị, thực tạiphũ phàng đã bóp nghẹt những khát vọng ưrơi sáng, đập vỡ cả giấc mơ của Mị, kéoMị từ thiên đường trở về địa ngục. Nỗi đau thể xác ngay lập tức chuyển hoá thànhnỗi đau tinh thần vì Mị chợt nhận ra: “Mình khơng bàng con ngựa”.

Sau giây phút khố đau vì hiện thực nghiệt ngã ấy, Mị trỏ' về vói con ngưịi bêntrong. Dưòĩig như càng khố đau, sức sống càng trờ nên mãnh liệt: Nhận ra được thờigian đà khuya, Mị cảm nhận được ngoài kia là lúc “trai đang đến bên vách làm hiệu,rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi”. Cảm nhận ấy gợi nhớ đến những ngày xuân tựdo, Mị từng là bông hoa ban ngát hương của núi rùng Tấy Bắc, đã từng được “suốtđêm, con trai đến nhà người mình yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách. Trai đến

<i>đứng nhằn cả chân vách đau buồng MỊ”. Kỷ niệm ấy khiến “MỊ nin khóc, Mị lụi bồi</i>

<i>hồi". Cái “bồi hồi" ấy chính là sự thơn thức, là ước mơ, là khát vọng, là lúc MỊ quên đi</i>

thực tại và sống với kỷ niệm. Có thể thấy rõ thực tại và kỷ niệm cứ đan xen giang xétâm hon MỊ. Càng nhớ tới kỷ niệm Mị càng xót xa đau khố với thực tại phũ phàng.Đoạn văn cho ta thấy trong con người lầm lũi khổ đau vẫn tiềm tàng một sức sốngâm thầm mãnh liệt.

Có thể nói, bi kịch của cuộc sống hiện tại không ngăn được khát vọng tự domãnh liệt như ngọn lửa đang bùng cháy trong Mị. Đêm tình mùa xuân đi qua, Mịvẫn trở về với ô cửa lỗ vuông, với tảng đá cạnh tàu ngựa, vẫn những công việc đầunăm, giữa năm, cuối mùa vẽ ra trước mắt. Nhưng tâm trạng và hành động của MỊtrong đêm tình mùa xuân giống như một tia lửa nhỏ mà “một tia lửa nhỏ hôm naybáo hiệu đám cháy ngày mai” (Lỗ Tấn). Tia lửa ấy sẽ bùng cháy vào cái đêm cởi tróicho A Phủ và cùng anh trốn khỏi Hồng Ngài sau này.

<b>3. Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật</b>

<b>- Về mặt nội dung: Đoạn trích nói riêng và tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nói</b>

riêng để lại giá trị nhân đạo sâu sắc. Nhà văn đồng cảm, cảm thơng cho số phận nhânvật, góp tiếng nói lên án tố cáo tội ác tày trời của giai cấp chú nơ phong kiến miềnnúi đã áp bức, bóc lột nhân dân lao động Tây Bắc, đẩy họ vào số phận trâu ngựa.Qua việc khắc họa nhân vật MỊ, nhà văn Tơ Hồi đã phát hiện và trân trọng ngợi caphẩm chất cao quý của con người lao động Tây Bắc, đong thời bày tỏ niềm tin mãnhliệt vào sức vươn dậy của con người, dù trong hoàn cảnh đọa đày, sức sống tiềmtàng, sức phản kháng mãnh liệt trong họ cũng không hề mất đi mà sẽ càng trở nênmãnh liệt.

<b>- Về mặt nghệ thuật: Nhà văn Tơ Hồi xây dựng nhân vật Mị với nhiều điểm nghệ</b>

thuật đặc sắc. Trần thuật hấp dẫn, giới thiệu nhân vật tự nhiên mà ấn tượng, kểchuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo. Biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo,

</div>

×