Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Báo Cáo Thực Hành Đề Tài Nghiên Cứu Nghiên Cứu Tỷ Suất Sinh Lời Trên Vốn Chủ Sở Hữu Của 25 Doanh Nghiệp Ngành Thực Phẩm Năm 2020.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TÀI CHÍNH</b>

<b>HỌC VIỆN TÀI CHÍNH</b>

<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH</b>

<b>MÔN: KINH TẾ LƯỢNG</b>

<b>ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU</b>

NGHIÊN CỨU TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA 25DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NĂM 2020

Sinh viên thực hiện:

Lớp 11.3.LT1 - Nhóm 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>Tóm tắt nội dung thực hành</b></i>

VI. Kiểm định khuyết tật

VII. Xác định khoảng tin cậyVIII. Dự báo

V. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quyvà các hệ số

Kiểm tra lại công thức, số liệu và tính tốnChỉnh bố cục, phơng chữ, chính tả

<b>( nhóm trưởng)</b>

Tìm dữ liệu II. Thiết lập mơ hìnhIII. Thu thập số liệu

IV. Ước lượng mơ hình hồi quyChạy eview

VI. Kiểm định khuyết tật (Breusch-Godfrey;tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên)Làm mục lục

VII. Xác định Khoảng tin cậy

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>24 </b> <sup>Nguyễn Phương Thảo</sup> Tìm dữ liệu II. Thiết lập mơ hìnhIII. Thu thập số liệu

IV. Ước lượng mơ hình hồi quyChạy eview

VI. Kiểm định khuyết tật (Breusch-pangagodfrey; đa cộng tuyến)

I. Tổng quan đề tài nghiên cứuIX. Kết luận

Làm bìa

Kiểm tra lại cơng thức, số liệu và tính tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>MỤC LỤC...</small></b>

<b><small>I. Tổng quan đề tài nghiên cứu...</small></b>

<small>1.1. Vấn đề nghiên cứu...</small>

<small>1.2. Mục tiêu nghiên cứu...</small>

<small>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...</small>

<small>2.3 Lập mơ hình hồi quy và mơ tả mối quan hệ KT giữa các biến...</small>

<b><small>III. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU...</small></b>

<small>3.1 Thu thập số liệu...</small>

<small>3.2 Phân tích dữ liệu:...</small>

<b><small>V. KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MƠ HÌNH...</small></b>

<small>5.1 Kiểm định bỏ sót biến phụ thuộc...</small>

<small>5.2.3. Kiểm định Breusch-Pagan- Godfrey...</small>

<small>5.3 Kiểm định tự tương quan...</small>

<small>5.5. Tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên...</small>

<b><small>VI. KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY VÀ CÁC HỆ SỐ HỒI QUY...</small></b>

<small>6.1. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy...</small>

<small>6.2. Kiểm định sự phù hợp của các hệ số hồi quy...</small>

<small>7.1 Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy...</small>

<small>7.2 Khoảng tin cậy của phương sai sai số ngẫu nhiên...</small>

<small>7.3. Kiểm định một số giả thuyết hồi quy...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>VIII. DỰ BÁO...IV. KẾT LUẬN...</small></b>

<b>I. Tổng quan đề tài nghiên cứu</b>

<b>1.1. Vấn đề nghiên cứu</b>

Kinh tế lượng là việc sử dụng các lý thuyết và dữ liệu kinh tế, kinh doanh, xãhội, … cùng các cơng cụ tốn học, thống kê và tin học nhằm đưa ra câu trả lờivề sự thay đổi của các yếu tố để cung cấp thông tin cần thiết cho sự nghiên cứu,dự đoán, dự báo và ra các quyết định kinh tế.

Ngành thực phẩm và đồ uống là một trong những ngành đóng góp vào tăngtrưởng GDP của Việt Nam. Theo báo cáo kinh tế thường niên ngành thực phẩmvà đồ uống năm 2023, ngành này đóng góp vào tốc độ tăng tổng giá trị tăngthêm của toàn nền kinh tế với tỷ trọng 11,88%. Ngồi ra, ngành nơng nghiệp(chế biến) và bán lẻ cũng đóng góp vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm củatoàn nền kinh tế với tỷ trọng 2,88%. Trong năm 2020, tổng quan về Việt Namcủa World Bank Group cho biết ngành thực phẩm nói chung và nơng nghiệp nóiriêng đã hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực, nơng nghiệpđóng góp 14% cho GDP và 38% việc làm.

Trong thời kỳ nền kinh tế tồn cầu đang dần bước vào giai đoạn suy thốihiện tại, các chủ doanh nghiệp và nhà đầu tư sẽ đặc biệt quan tâm tới mức lợinhuận mà doanh nghiệp của họ có thể mang lại trên mỗi một đồng vốn mà họ đãbỏ ra đầu tư. Đối với bất kỳ một doanh nghiệp, công ty hay tổ chức nào, nếumuốn tính tốn chính xác để sau đó đưa ra kết quả dự báo sự thay đổi của lợinhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu, trước hết họ phải nắm rõ những yếu tố tácđộng đến vấn đề nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GR) là một chỉ số quan trọng trong phân tíchtài chính, dùng để đo lường sự gia tăng hoặc giảm sút của doanh thu của mộtcông ty hoặc tổ chức trong một khoảng thời gian cụ thể. Chỉ số này thườngđược sử dụng để đánh giá sự phát triển của một doanh nghiệp và khả năng tạo radoanh thu tăng lên trong tương lai.

Cấu trúc tài sản (PS) là tỷ trọng tất cả các loại tài sản của một công ty đangnắm giữ và được hiển thị trên bảng tổng kết tài sản lớn.

Trước hết, về sự tác động của cấu trúc tài sản cố định/tổng tài sản của doanhnghiệp, nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều tài sản cố định (fixed assets) để sảnxuất hàng hóa hoặc dịch vụ, ROE có thể giảm do chi phí tài sản cố định cao.Như vậy, cấu trúc tài sản cố định/tổng tài sản có tác động nghịch chiều vớiROE. Đối với tốc độ tăng trưởng doanh thu, GR có tác động thuận chiều tớiROE. Cụ thể, khi tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng thì ROE của doanh nghiệpđó tăng và ngược lại. Chính vì lý do này, khi làm nghiên cứu sự tác động của 2yếu tố trên đến ROE, các nhà phân tích ln ln đặt dấu kỳ vọng đối với PS làdấu (-) và GR là dấu (+).

Trong giai đoạn 2016 – 2020, nền kinh tế thế giới đặc biệt có nhiều biếnđộng do nhiều tác động khách quan. Từ 2016 – 2019, nhìn chung các chỉ sốđánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp giữ được sự ổn định. Đếnnăm 2020, do đại dịch Covid-19 kéo dài, việc sản xuất kinh doanh bị đình trệdẫn đến tình hình tiêu cực chung trong kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, khi phântừng cơng ty cịn phải tùy thuộc vào chính sách, chiến lược của từng cơng ty đó.Với mong muốn có thể so sánh, đưa ra nhận xét, từ đó đề xuất những giải phápcho các doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam trong thời kỳ khó khăn,

<i><b>chúng em đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu về tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sởhữu của 25 doanh nghiệp thực phẩm năm 2020”.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

1.2.1. Mục đích chung

Việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự biến động của ROE củadoanh nghiệp thực phẩm nhằm hiểu rõ những tác động của chúng tới các chủthể liên quan, từ đó sẽ phân tích được phần nào lý do cho những biến động củangành, nhóm ngành và kinh tế vĩ mơ.

1.2.2. Mục đích cụ thể

Ở mục đích cụ thể hơn, việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến ROEcủa các doanh nghiệp thực phẩm nhằm đánh giá chính xác mức độ tác độngtheo hướng tích cực hoặc tiêu cực của chúng tới từng mặt của những chiến lược,chính sách tương lai và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Vì vậy, bài nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin tổng hợp, đã được ướclượng và kiểm định dựa theo mơ hình giúp các chủ thể liên quan sử dụng vànhìn nhận từ các góc độ khác nhau, cũng như đánh giá toàn diện chi tiết cáchoạt động tài chính.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách cổ tức của các doanhnghiệp thực phẩm là mối quan tâm của rất nhiều người: nhà quản trị doanhnghiệp, nhà đầu tư, cổ đông, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan quản lý,…Mỗi một nhóm người sẽ có đặc điểm và nhu cầu khác nhau, nên bài phân tíchcũng sẽ đem lại cho họ những ý nghĩa khác nhau:

Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Mối quan tâm của họ là việc có thểđảm bảo được dòng tiền của doanh nghiệp được xoay vòng ổn định giúp cáchoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra sn sẻ, tối đa hố được lợi nhuận trênmỗi đồng vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra đồng thời phải giữ chân được các cổđơng góp vốn vào doanh nghiệp. Với việc dựa vào những tác động của các nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tố ảnh hưởng tới chính sách cổ tức, họ có thể đưa ra lựa chọn phân phối lợinhuận cổ tức sao cho hợp lý.

Đối với các cổ đơng: Mối quan tâm của họ thường sẽ có 2 xu hướng: Mộtlà quan tâm tới tỷ lệ họ được trả cổ tức. Hai là giá trị họ nhận được khi quyếtđịnh đầu tư lâu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp thông qua việc tái đầu tư.Đối với các ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Để biết được khảnăng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, họ đặc biệt quan tâm đến lượng tiềnvà các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền mà tỷ lệ phân phối lợi nhuận choviệc tái đầu tư sẽ ảnh hưởng tới lượng tiền trả nợ đã vay của các kỳ kinh doanhtrước.

<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<b>- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài đi sâu và tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng</b>

đến ROE – tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp thực phẩmở Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Phương pháp quan sát khoa học: Phương pháp này quan sát đối tượngnghiên cứu một các có hệ thống để thu thập thông tin của đối tượng.

+ Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp này giúp thu thập thông tinhoặc dữ liệu thứ cấp của đối tượng nghiên cứu từ các nguồn khác nhau để sửdụng trong nghiên cứu hoặc phân tích.

+ Phương pháp điều tra: Phương pháp này khảo sát một nhóm đối tượng trêndiện rộng để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng.

+ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Phương pháp này giúpphân loại, sắp xếp các thông tin, dữ liệu theo từng vấn đề có cùng dấu hiệu bảnchất, cùng một hướng phát triển; sau đó hệ thống hóa chúng thành những nhómcó cùng đặc điểm tương đương.

+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phương pháp này nghiêncứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộphận để quan tâm sâu sắc về đối tượng, sau đó liên kết từng mặt, từng bộ phậnthơng tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết mới từ đầu đến cuốivà sâu sắc về đối tượng.

+ Phương pháp lịch sử: Phương pháp nghiên cứu nguồn gốc phát sinh, quátrình phát triển của đối tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối tượng

+ Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp nghiên cứu vàxem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra tóm lại bổ ích chothực tiễn và khoa học.

+ Phương pháp giả thuyết: Phương pháp đưa ra các dự đoán về quy luật củađối tượng, sau đó chứng minh những dự đốn đó là đúng.

- Nghiên cứu định lượng: Qua việc sử dụng các phương pháp thống kê đểlượng hóa, đo lường, ước lượng, phản ánh và diễn giải, nghiên cứu định lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

có thể giúp xác định mối quan hệ giữa ROE và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.Phương pháp này sử dụng chủ yếu các số liệu với tính khách quan cao nênphương pháp định lượng có độ trung thực cao. Nhờ vậy, kết quả đó có thể giúpcác chủ thể liên quan đưa ra được những quyết định quản lý, đầu tư hoặc tài trợmột cách phù hợp, sát với thực tế nhất.

+ Để sử dụng phương pháp này cho việc hỗ trợ đề tài, nhóm nghiên cứutiến hành chạy mơ hình với sự trợ giúp của phần mềm chuyên dụng Eview.

+ Các bước thực hiện theo phương pháp định lượng trong cơng trình gồmcác bước như sau:

● Xác định các biến, thang đo các biến.

● Thiết lập mơ hình nghiên cứu và mối quan hệ giữa các biến trong mơhình.

● Xác định mẫu nghiên cứu: bao gồm 25 doanh nghiệp thực phẩm đượcniêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2020.

● Thu thập dữ liệu nghiên cứu: Các dữ liệu được sử dụng trong bàinghiên cứu là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tài chính của doanhnghiệp thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

● Xử lý dữ liệu thu thập: Sau khi tính tốn các chỉ tiêu, nhóm nghiên cứu tiếnhành xử lý các biến, kiểm tra dữ liệu, sau đó, chuyển sang phần mềm chuyêndụng Eview để thống kê, phân tích, ước lượng, kiểm định cần thiết và kiểm trakhắc phục các vi phạm của mơ hình.

Các kết quả thu được là cơ sở để nhóm chúng em đề xuất các giải pháp phù hợpcho các doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>II. VIẾT HÀM HỒI QUY TỔNG THỂ, MƠ HÌNHHỒI QUY TỔNG THỂ VÀ Ý NGHĨA KINH TẾCỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY.</b>

<b>2.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình:</b>

Xuất phát từ tầm quan trọng của Kinh tế lượng. Kinh tế lượng là một mơnhọc có phạm vi nghiên cứu rộng và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân. Kinh tế lượng cung cấp các thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu,phân tích, dự đốn, dự báo và đưa ra các quyết định kinh tế.

Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của ngành Sản xuất thực phẩm đốivới nền Kinh tế quốc dân. Sản xuất thực phẩm là một trong hai ngành sản xuấtvật chất cơ bản của nền kinh tế quốc dân. Nhu cầu tiêu dùng của người dânngày càng tăng cao vì vậy, nghiên cứu sự phát triển, tăng trưởng của ngành Sảnxuất thực phẩm là hết sức cần thiết.

<b>2.2. Nhận định</b>

Dựa trên tình tình thực tế nghiên cứu và lý thuyết kinh tế, ta có một số nhận định sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bảng 1: Bảng nhận định theo lý thuyết kinh tế</b>

<b>Tên biếnKí hiệuCách tínhDấu kỳvọngBiến phụ</b>

Cấu trúc tài sản PS Tài sản cố định/Tổng tàisản

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- ROE ( Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu): là biến phụ thuộc.

- GR (Tốc độ tăng trưởng doanh thu), PS( Cấu trúc tài sản): là các biến độc lập.+ β : hệ số chặn khơng có ý nghĩa thống kê trong trường hợp này.<b><small>1</small></b>

+ β : cho biết khi tốc độ tăng trưởng doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận trên <small>2</small>

vốn chủ sở hữu thay đổi β<small>2</small>%.

+ β : cho biết khi cấu trúc tài sản thay đổi 1% thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu<small>3</small>

thay đổi β<small>3%.+ </small>U<small>i</small>: sai số ngẫu nhiên

Sau khi có mơ hình hồi quy tổng thể, để dễ tính tốn và xử lý số liệu, ta thu nhỏ mơ hình hồi quy tổng thể để có mơ hình hồi quy mới gọi là mơ hình hồi quymẫu nhằm điều tra chọn mẫu, từ đó có những kết luận cho tổng thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>III. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>IV. ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HỒI QUY</b>

<b>Với số liệu trên, sử dụng phần mềm Eviews để ước lượng, cho mức ý nghĩa α= 5% và ta thu được báo cáo kết quả ước lượng như sau:</b>

<b>Bảng 3: Báo cáo kết quả ước lượng mơ hình mẫu</b>

<small>Dependent Variable: ROEMethod: Least SquaresDate: 09/15/23 Time: 18:46Sample: 1 25</small>

<small>Included observations: 25</small>

<small>Variable</small> <sup>Coefficie</sup><small>ntStd. Errort-StatisticProb. C0.1584170.0358954.4133110.0002GR0.1119890.0394552.8384370.0096PS</small>

<small>-3Sum squared resid0.140361 Schwarz criterion</small>

<small>-8Log likelihood29.30667 Hannan-Quinn criter.</small>

<small>-6F-statistic5.176484 Durbin-Watson stat</small>

<b>● Ma trận hiệp phương sai của các hệ số hồi quy:</b>

<b>Bảng 4: Ma trận hiệp phương sai của các hệ số hồi quy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Dựa vào báo cáo Eviews, ta có:-Hàm hồi quy mẫu (SRF):

<b>ROEi = 0.158417 + 0.111989GR - 0.347344PS<small>ii</small></b>

-Mơ hình hồi quy mẫu (SRM):

<b>ROEi = 0.158417 + 0.111989GR - 0.347344PS + e<small>iii</small></b>

Ý nghĩa kinh tế:

bằng 0 thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trung bình bằng 0.158417 => Hệ sốkhơng có ý nghĩa kinh tế.

+ <sup>^</sup><small>β2</small> = 0.111989: cho biết trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng (hoặc giảm) 1% thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trung bình tăng (hoặc giảm) 0.111989%.

cấu trúc tài sản tăng (hoặc giảm) 1% thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm (hoặc tăng) 0.347343%.

<b>V. KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MƠ HÌNH</b>

<b>5.1 Kiểm định bỏ sót biến phụ thuộc </b>

<b>5.1.1. Kiểm định Ramsey ôm</b>

<small>Ramsey RESET TestEquation: UNTITLED</small>

<small>Omitted Variables: Squares of fitted valuesSpecification: ROE C GR PS</small>

<small>Valuedf</small> <sup>Probabilit</sup><small>yt-statistic</small>

<small> 2.55587</small>

<small>2 21 0.0184</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Likelihood ratio</small> <sup> 6.77110</sup><small>1 1 0.0093F-test summary:</small>

<small>Sum of</small>

<small>Sq.dfSquares</small><sup>Mean</sup><small>Test SSR</small> <sup> 0.03330</sup><small>3 1 0.033303Restricted SSR</small>

<small> 0.14036</small>

<small>1 22 0.006380Unrestricted SSR</small> <sup> 0.10705</sup><small>9 21 0.005098LR test summary:</small>

<small>ValueRestricted LogL</small> <sup> 29.3066</sup><small>7Unrestricted LogL</small>

<small> 32.69222</small>

<small>Unrestricted Test Equation:Dependent Variable: ROEMethod: Least SquaresDate: 09/15/23 Time: 18:47Sample: 1 25</small>

<small>-60.116414-1.4737620.1554PS</small> <sup>0.35579</sup><small>00.3008551.1825970.2502FITTED^2</small>

<small>2.295377Sum squared resid</small>

<small>9 Schwarz criterion</small>

<small>2.100357Log likelihood</small>

<small>2 Hannan-Quinn criter.-2.241287F-statistic</small> <sup>6.49632</sup><small>6 Durbin-Watson stat</small> <sup>2.18464</sup><small>6</small>

<small>0.00278</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ước lượng mơ hình gốc: 𝑅𝑂𝐸<small>𝑖</small> = 𝛽 + 𝛽₁ ₂𝐺𝑅<small>𝑖</small> + 𝛽₃𝑃𝑆<small>𝑖</small> + 𝑢<small>𝑖</small> thu được (<small>^</small><sub>𝑅𝑂𝐸</sub><sub>𝑖</sub>)<small>2</small> mũ và hệ số xác định 𝑅 = 0.320001<small>2</small>

Ước lượng mơ hình hồi quy sau: 𝑅𝑂𝐸<small>𝑖</small> = 𝛽 + 𝛽₁ ₂𝐺𝑅 + 𝛽₃𝑃𝑆 + 𝛽 (₄ <small>^</small><sub>𝑅𝑂𝐸</sub> <sub>𝑖</sub>)<small>2</small> + thu được hệ số xác định 𝑣<small>𝑖</small> 𝑅<small>1</small>, ′= 𝑘 4

Kiểm định cặp giả thuyết:

H Mơ hình gốc khơng bỏ sót biến thích hợp <small>0</small>

H Mơ hình gốc bỏ sót biến thích hợp<small>1 </small>

Tiêu chuẩn kiểm định: = 𝐹 <sub>(1− 𝑅₁²)/(𝑛−4 )</sub><sup>(𝑅 ₁²−𝑅 ²)/1</sup> ~ 𝐹<small>(1,n-4)</small>

Miền bác bỏ: 𝑊<small>𝛽</small> = { : > 𝐹 𝐹 𝐹<small>𝛽</small><sup>(1, -</sup><sup>𝑛 4)</sup> }Dựa vào mẫu, ta có:

<small> </small>𝐹 = <sub>(1− 𝑅₁²)/(𝑛−4 )</sub><sup>(𝑅 ₁²−𝑅 ²)/2</sup> = 6.53244 𝐹<small>0.05</small><sup>(1,21)</sup> = 4.32

- Giả sử thêm biến lũy thừa 𝑃𝑆² và 𝐺𝑅² vào mơ hình.

- Thực hiện hồi quy mơ hình: 𝘙𝘖𝐸<small>𝑖</small> = 𝛽 + 𝛽₁ ₂𝐺𝑅<small>𝑖</small> + 𝛽₃𝑃𝑆<small>𝑖</small> + 𝛽<small>4</small>𝐺𝑅<small>𝑖</small>² + 𝛽<small>5</small>P𝑆<small>𝑖</small>² + 𝑈<small>𝑖</small>

<small>Ramsey RESET TestEquation: UNTITLED</small>

<small>Omitted Variables: Squares of fitted valuesSpecification: ROE C PS GR PS^2 GR^2</small>

<small> 3.06358</small>

<small>0 19 0.0064F-statistic</small>

<small> 9.38552</small>

<small>1(1, 19) 0.0064</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Dựa vào báo cáo Eviews, ta có: 𝑃<small>𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 𝑭 ( )</small> = 0.0064 < 𝛽 = 0.05

Sau khi chạy thử mơ hình mới, nhóm em thấy mơ hình mới vẫn chưa khắc phục được khuyết tật bỏ sót biến.

Trong điều kiện thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, nhóm em chưa có đủthời gian để đưa ra giải pháp khắc phục khuyết tật bỏ sót biến. Nếu có điều kiện,nhóm sẽ khắc phục khuyết tật này sau.

<b>5.2. Kiểm định phương sai sai số thay đổi</b>

<b> 5.2.1 Kiểm định White</b>

Ước lượng mơ hình gốc: 𝘙𝘖𝐸<small>𝑖</small> = 𝛽 + 𝛽₁ ₂𝐺𝑅<small>𝑖</small> + 𝛽₃𝑃𝑆<small>𝑖</small> + 𝑈<small>𝑖</small> thu được ²𝑒<small>i </small>

Mơ hình white có dạng: ²𝑒<small>𝑖</small> = 𝛽 + 𝛽₁ ₂𝐺𝑅<small>𝑖</small> + 𝛽₃𝑃𝑆<small>𝑖</small> + 𝛽₄𝐺𝑅<small>𝑖</small>² + 𝛽₅𝑃𝑆<small>𝑖</small>² + 𝑉<small>𝑖</small>

Trong đó: <small> </small>𝑉<small>𝑖</small> là các sai số ngẫu nhiên

<b>Bảng 6: Báo cáo kết quả kiểm định White</b>

<small>Heteroskedasticity Test: WhiteNull hypothesis: Homoskedasticity</small>

<small>F-statistic0.276112 Prob. F(2,22)0.7613Obs*R-squared0.612161 Prob. Chi-Square(2)0.7363Scaled explained </small>

<small>SS0.855675 Prob. Chi-Square(2)0.6519</small>

<small>Test Equation:</small>

<small>Dependent Variable: RESID^2Method: Least SquaresDate: 09/15/23 Time: 18:50Sample: 1 25</small>

<small>Included observations: 25</small>

<small>Variable</small> <sup>Coefficie</sup><small>ntStd. Errort-StatisticProb. C0.0072490.0033332.1749890.0407GR^2</small>

<small>-0.0023960.005842-0.4101940.6856-</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>R-squared0.024486 Mean dependent var4Adjusted R-squared0.064197</small><sup>-</sup> <small> S.D. dependent var</small> <sup>0.01088</sup><small>7S.E. of regression0.011231 Akaike info criterion</small>

<small>-6Sum squared resid0.002775 Schwarz criterion</small>

<small>-1Log likelihood78.35033 Hannan-Quinn criter.</small>

<small>-8F-statistic0.276112 Durbin-Watson stat</small> <sup>1.63560</sup><small>8Prob(F-statistic)0.761319</small>

Ký hiệu tổng quát các hệ số của mơ hình là 𝐾<small>𝑤</small> , hệ số xác định là ²𝑅<small>𝑤</small>

Kiểm định cặp giả thuyết

H : Phương sai sai số ngẫu nhiên không đổi <small>0</small>

H<small>1</small>: Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi

Dựa vào báo cáo Eviews, ta có: 𝑃<small>𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 𝑭 ( )</small> = 0.7613 > 𝛽 = 0.05 Do đó chưa có cơ sở bác bỏ H nên tạm thời chấp nhận H<small>00</small>

-> Vậy với mức ý nghĩa 𝛽 = 5%, bằng kiểm định White phương sai sai số ngẫu nhiên không thay đổi

<b> 5.2.2 Kiểm định Glejser</b>

<b>Bảng 7: Báo cáo kết quả kiểm định Glejer</b>

<small>Heteroskedasticity Test: GlejserNull hypothesis: Homoskedasticity</small>

<small>F-statistic0.322208 Prob. F(2,22)0.7279Obs*R-squared0.711451 Prob. Chi-Square(2)0.7007Scaled explained </small>

<small>SS0.814362 Prob. Chi-Square(2)0.6655</small>

<small>Test Equation:</small>

<small>Dependent Variable: ARESIDMethod: Least SquaresDate: 09/15/23 Time: 18:51Sample: 1 25</small>

<small>Included observations: 25Coefficie</small>

</div>

×