Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

phân tích các yếu tố nguy cơ và các yếu tố bảo vệ của hành vi tự sát mô tả cụ thể 1 trường hợp bệnh nhân có hành vi tự sát mà anhchị đã từng điều trị hoặc đã từng gặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.08 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MÔN: TÂM LÝ XÃ HỘI</b>

<b>BÀI TẬP CÁ NHÂN</b>

Họ và tên: Nguyễn Đăng Thương.Mã học viên: 03230143.

Lớp: CKII-(23-25)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Phân tích các yếu tố nguy cơ và các yếu tố bảo vệ của hành vi tự sát. Mô tảcụ thể 1 trường hợp bệnh nhân có hành vi tự sát mà anh/chị đã từng điều trịhoặc đã từng gặp. Phân tích các yếu tố nguy cơ của hành vi tự sát trongtrường hợp trên. Theo anh/chị các biện pháp dự phịng nên có trong trườnghợp trên là gì?</b>

<i><b>* Phân tích các yếu tố nguy cơ và các yếu tố bảo vệ của hành vi tự sát.</b></i>

Tự sát là một vấn đề được quan tâm lớn đối với sức khỏe cộng đồng; trêntoàn cầu, nó được coi là một trong 20 nguyên nhân gây tử vong phổ biến nhất. Mỗinăm có khoảng 700.000 người chết vì tự sát, mặc dù những cái chết này có thểphịng ngừa được. Phần lớn các trường hợp tự tử (~79%) được báo cáo xảy ra ở cácnước có thu nhập thấp và trung bình, nơi nguồn lực tài chính và chun mơn đểgiúp đỡ những người gặp khó khăn cịn hạn chế. Tự sát khơng phải là một sự kiệnđộc lập; đúng hơn, đó là một q trình bắt đầu bằng ý tưởng tự sát; tiếp tục với sựthất vọng, ý tưởng tự sát nhất thời và những kế hoạch chính xác; và cuối cùng kếtthúc bằng một nỗ lực tự sát.

Tự sát là hành vi khi một người tự làm hại bản thân với ý định kết thúc cuộcđời của họ và kết quả là họ chết.

Ý tưởng tự sát: Khi một người có ý nghĩ về việc từ bỏ cuộc sống

Kế hoạch tự sát: Là hành vi lên kế hoạch tự làm hại bản thân với ý định kếtthúc cuộc đời của họ

Tự làm hại bản thân: Là hành vi khi một người tự làm thương tích hay làmhại bản thân mình. Nhìn chung họ khơng có ý định tự giết hại bản thân.

<i>“Khi một người nói về tự sát có nghĩa là họ đang cần sự hỗ trợ hoặc giúpđỡ. Nhiều người suy nghĩ về tự sát là do họ đã có trải nghiệm về lo âu, trầm cảm,tuyêt vọng và có thể cảm thấy rằng họ khơng cịn giải pháp nào khác”</i>

Năm 2019, trên toàn thế giới:

- Trên 700 000 người tử vong do tự sát- Cứ 40 giây có 1 người tự sát

- 77% người tự sát là ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình

- Tự sát là 1 trong 4 nguyên nhân tử vong hàng đầu ở nhóm tuổi 15-29 tuổi- 58% tự sát xảy ra trước tuổi 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Tỷ lệ ở nam giới:12,6/100 000 - Tỷ lệ ở nữ giới: 5,4/100 000

- Tỷ suất nam/nữ: 2,3 lần. Tỷ suất này khác nhau giữa các quốc gia:+ Thu nhập cao: > 3 lần

+ Thu nhập thấp: 2,9

+ Thu nhập thấp – trung bình thấp: 1,8+ Thu nhập thấp – trung bình cao: 2,6

Một số nghiên cứu cho thấy tổng tỷ lệ tự sát cao hơn tới bốn lần so với tỷ lệ tự sátgây tử vong.

<b>Các yếu tố nguy cơ và các yếu tố bảo vệ của hành vi tự sát:</b>

<b>Các yếu tố nguy cơ của hành vi tự sát: Các nghiên cứu đã xác định một số yêu tố</b>

quyết định tiềm năng hoặc các yếu tố ảnh hướng đến tự tử và một nỗ lực tự sát gâytử vong bao gồm các yếu tố xã hội, sinh học, di truyền, tâm lý, mơi trường và địaphương, nó bao gồm:

<i> Các yếu tố rủi ro cá nhân:</i>

 Nỗ lực tự sát trước đây

 Tiền sử trầm cảm và các bệnh tâm thần khác Bệnh nghiêm trọng như đau mãn tính

 Nạn nhân và/hoặc phạm tội bạo lực

<i> Các yếu tố rủi ro trong mối quan hệ:</i>

 Bắt nạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Tiền sử tự tử của gia đình/người thân Mất các mối quan hệ

 Xung đột cao hoặc các mối quan hệ bạo lực Cách ly xã hội

 Phân biệt đối xử

<i> Các yếu tố rủi ro xã hội:</i>

 Kỳ thị liên quan đến việc tìm kiếm sự giúp đỡ và bệnh tâm thần

 Dễ dàng tiếp cận các phương tiện tự tử gây chết người ở những ngườicó nguy cơ

 Phương tiện truyền thông miêu tả không an toàn về việc tự tử

Theo nghiên cứu người ta thấy được tiền sử cá nhân từng có một hoặc nhiềulần cố gắng tự tử là yếu tố quyết định quan trọng nhất về việc tự sát trong ngườidân nói chung. Tuy nhiên tất cả các yêu tố, nguy cơ trên đều có khả năng cao và lànhững yếu tổ chính quyết định ảnh hướng đến tự sát. Sự đa dạng của các yêu tố nàyở một cá nhân cụ thể sẽ làm tăng nguy cơ nỗ lực tự sát gây tử vong. Những ngườicó ý định tự sát thường được chẩn đoán mắc các chứng rối loạn tâm thần khác, baogồm rối loạn trầm cảm nặng, rối loạn lo âu, rối loạn stress sau sang chấn, rối loạnlạm dụng chất gây nghiện. Thống kê cho thấy tỷ lệ tự tử ở năm thấp hơn ba đến lầnso với nữ, nhung nhập viện do tự sát lại phổ biến hơn ở nữ. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vongdo tự sát ở nam cao gấp ba lần sơ với nữ. Những khác biệt này được cho là do tỷ lệtrầm cảm ở nữ giới cao hơn và việc nam giới sử dụng các phương pháp gây chếtngười nhiều hơn trong tự sát. Hay việc nam giới ít tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội hơn

Tự sát khơng dễ dự đốn, vì đây là một hiện tượng đa yếu tố, phức tạp phụthuộc vào tác động của nhiều yếu tố khác nhau theo thời gian. Ngoài ra, tác độngcủa các yếu tố rủi ro có thể khác nhau giữa các cá nhân khác nhau dựa trên đặcđiểm nhân khẩu học của họ và có thể thay đổi theo thời gian. Ví dụ, ảnh hưởng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

việc độc thân, thất nghiệp và có thu nhập thấp đến tỷ lệ tự sát ở nam giới cao hơn.Các điều kiện tâm lý xã hội như môi trường làm việc không lành mạnh, được gọi làyếu tố xã hội quyết định sức khỏe.

Sức khỏe tâm thần tại nơi làm việc là một khía cạnh quan trọng của sức khỏetại nơi làm việc, vì nó ảnh hưởng đến cả sức khỏe và năng suất của nhân viên. Vìdụ theo đánh giá có hệ thống về nguy cơ tự tử ở nhân viên y tế, ý tưởng tự sát làmột vấn đề nghiêm trọng đối với những nhân viên ngày này. Đánh giá cho thấynhân viên y tế có nguy cơ tự tử cao hơn so với dân số nói chung.

Tình trạng hơn nhân cũng được phát hiện là có ảnh hưởng đến nguy cơ tựsát. Trong các nghiên, cho thấy những người đã ly hôn có nhiều khả năng cảm thấymệt mỏi với cuộc sống, nghĩ về cái chết và tham gia vào việc tự sát. Những ngườily hơn có nhiều khả năng có suy nghĩ về “cuộc sống không đáng sống”, trầm cảmnặng, rối loạn hoảng sợ và lo âu cũng như lòng tự trọng thấp,…chúng được biếtđến là những yếu tố nguy cơ dẫn đến tự sát. Tuy nhiên, cũng có những phát hiệntrái ngược nhau. Ví dụ, một nghiên cứu ở Hoa Kỳ cho thấy các chuyên gia chămsóc sức khỏe đã kết hơn có nguy cơ tự tử cao hơn những người chưa kết hơn. Điềunày có lẽ là do các vấn đề liên quan đến chất lượng cuộc sống hôn nhân, như đượcquan sát trong một nghiên cứu được thực hiện ở Trung Quốc, nơi người ta pháthiện ra mối liên hệ đáng kể với việc tự sát với xung đột hôn nhân và cãi vã với bạnđời trong tháng qua.

Bên cạnh đó các vấn đề như thu nhập thấp hơn, trình độ học vấn thấp hơn vàtrình độ nghề nghiệp thấp hơn có thể là những yếu tố nguy cơ dẫn đến cảm giácmệt mỏi với cuộc sống và nghĩ về cái chết cũng như có hành vi tự sát. Các yếu tốkinh tế xã hội, chẳng hạn như trình độ học vấn, thu nhập và việc làm, là các biến sốcó liên quan với nhau, trong đó quan trọng nhất có thể là trình độ học vấn. Nhữngngười có trình độ học vấn cao hơn thường có việc làm tốt hơn và do đó, họ cónhiều khả năng có thu nhập cao hơn. Tiếp xúc với điều kiện làm việc tồi tệ có liênquan đến sức khỏe tâm thần kém, có thể là dấu hiệu báo trước về hành vi tự sát. Vìvậy, trình độ học vấn có thể đóng vai trị như một yếu tố cơ bản dẫn đến tự sát.

<b>Các yếu tố bảo vệ chống lại nguy cơ tự tử: </b>

Yếu tố bảo vệ là một đặc điểm hoặc thuộc tính làm giảm khả năng cố gắnghoặc hoàn thành việc tự tử. Các yếu tố bảo vệ là những kỹ năng, điểm mạnh hoặcnguồn lực giúp con người đối phó hiệu quả hơn với các sự kiện căng thẳng. Chúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tăng cường khả năng phục hồi và giúp cân bằng các yếu tố rủi ro. Các yếu tố bảo vệcó thể được coi là cá nhân hoặc mơi trường bên ngồi.

Nhiều yếu tố có thể làm giảm nguy cơ tự tử. Tương tự như các yếu tố rủi ro, mộtloạt các yếu tố ở cấp độ cá nhân, mối quan hệ, cộng đồng và xã hội có thể bảo vệcon người khỏi tự tử, nó bao gồm:

<i> Các yếu tố bảo vệ cá nhân</i>

Những yếu tố cá nhân này bảo vệ khỏi nguy cơ tự sát: Kỹ năng đối phó và giải quyết vấn đề hiệu quả Lý do sống (ví dụ: gia đình, bạn bè, vật ni, v.v.) Ý thức mạnh mẽ về bản sắc văn hóa

<i> Các yếu tố bảo vệ mối quan hệ</i>

 Hỗ trợ từ đối tác, bạn bè và gia đình Cảm giác được kết nối với người khác

<i> Các yếu tố bảo vệ xã hội:</i>

 Giảm khả năng tiếp cận các phương tiện tự tử gây chết người ở nhữngngười có nguy cơ

 Sự phản đối về văn hóa, tơn giáo hoặc đạo đức đối với việc tự tử

Tăng các yếu tố bảo vệ có thể giúp giảm nguy cơ tự tử. Tăng cường các yếutố này phải là một quá trình liên tục để tăng khả năng phục hồi khi có các yếu tố rủiro gia tăng hoặc các tình huống căng thẳng khác. Tuy nhiên, sự phản kháng tíchcực đối với việc tự tử khơng phải là vĩnh viễn, vì vậy các chương trình hỗ trợ vàduy trì việc bảo vệ chống lại việc tự sát cần được tiếp tục.

<i><b>Tài liệu tham khảo:</b></i>

Rezaei Z, Mohammadi S, Aghaei A, Pouragha H, Latifi A, Mohammadi N. Assessment of risk factors for suicidal behavior: results from

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Keshavarz-the Tehran University of Medical Sciences Employees' Cohort study. FrontPublic Health. 2023 Aug 22;11:1180250. doi:10.3389/fpubh.2023.1180250IF: 5.2 Q1 . PMID: 37674684IF: 5.2 Q1 ;PMCID: PMC10478100IF: 5.2 Q1 .

Bonde JPE. Psychosocial factors at work and risk of depression: a systematic

<i>review of the epidemiological evidence. Occup Environ</i>

<i>Med. (2008) 65:438–45. 10.1136/oem.2007.038430</i>IF: 4.9 Q1

<i>World Health Organization. Suicide in the World: Global Health Estimates.</i>

<i>Geneva: World Health Organization (2019). Available online</i>

at: (accesed August 3, 2023).

<i>Kposowa AJ. Divorce and suicide risk. J Epidemiol Community Health.</i>

Bệnh nhân nữ 37 tuổi, là con 1/3 trong gia đình; có tiền sử sản khoa, pháttriển thể chất tâm thần vận động bình thường. Bệnh nhân học hết lớp 12/12 sau đókhơng đi học lên tiếp mà đi tham gia lao động phụ giúp gia đình. Bệnh nhân đã lạpgia đình, chồng bệnh nhân làm cơng nhân mỏ than. Bệnh nhân và chồng đã có 02người con, một người con trai và một người con gái, các con ngoan ngoãn hiệnđang đi học và sống cùng bệnh nhân. Cuộc sống gia đình hịa thuận, chồng bệnhnhân u thương bệnh nhân, khơng có mâu thuẫn gì. Kinh tế gia đình ổn định, đủtrang trải cuộc sống gia đình.

Cách nay khoảng 01 năm bệnh nhân bị tai nạn lao động, bệnh nhân bị xegoong chèn qua chân trái làm đứt chân trái, phải tiến hành phẫu thuật cắt cụt chi.Bệnh nhân đã điều trị ổn định tại bệnh viện Việt Đức. Sau khi điều trị ổn định bệnhnhân về nhà, sinh hoạt tại nhà, không tham gia lao động, do người cịn yếu bệnhnhân chưa phụ giúp gì được cho gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Khoảng 06 tháng nay, bệnh nhân biểu hiện ăn kém, không muốn ăn, cảmgiác ăn không ngon miệng, người mệt mỏi, không muốn làm gì, cảm thấy chán nản,giảm quan tâm với mọi chuyện xung quanh, bệnh nhân ít muốn giao tiếp nóichuyện với mọi người kể cả là với chồng và con của bệnh nhân. Bệnh nhân cảmthấy mình kém cỏi, cảm thấy mình vơ dụng, khơng thể giúp đỡ gì được cho giađình, bệnh nhân cảm thấy tự ti, cảm thấy có lỗi với mọi người do mình khơng cẩnthận để bị tai nạn, rồi khơng làm được gì và trở thành gánh nặng cho gia đình. Bệnhnhân cảm xúc khơng ổn định hay nằm khóc một mình. Bệnh nhân ngủ kém, khóvào giấc ngủ, ngủ khơng sâu giấc, có đêm bệnh nhân thức trắng. Sáng bệnh nhândậy sớm. người gầy sút cân 10 kg/ 03 tháng. Bệnh nhân suy nghĩ nhiều đến cáichết, bệnh nhân muốn giải thốt cho mình và để mình khơng trở thành gánh nặngcho gia đình, bệnh nhân chưa có hành vi tự sát. Bệnh có xu hướng tăng nặng, bệnhnhân chưa khám hay điều trị tại đâu, bệnh nhân được gia đình đưa đến khám vànhập viện tại bệnh viện Tâm Thần Thái Bình.

<i><b>Bệnh nhân được chẩn đốn: Giai đoạn trầm cảm nặng khơng có triệu chứng</b></i>

 Các vấn đề hoặc mất mát về cơng việc/tài chính: Do bị tổn thương cắtcụt chi nên việc vận động, di chuyển của bệnh nhân chưa quen thuộc,khó khăn, giảm khả năng lao động khiến bệnh nhân khơng thể tiếp tựcduy trì cơng việc trước kia của bệnh nhân, bệnh nhân mất công việc,mất nguồn thu, ảnh hướng đến nhu cầu sinh hoạt và cuộc sống củabệnh nhân và gia đình, bệnh nhân cần phải tìm kiếm cơng việc mớinhưng việc tìm cơng việc mới khó khăn cần bệnh nhân phục hồi vàhọc việc mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Sử dụng chất: bệnh nhân buồn chán, thất vọng có thể sử dụng chất nhưbia, rượu, thuốc lá ( khả năng ít đối với đối tượng là nữ làm cơngnhân, nhưng vẫn có thể có )

 Cảm giác tuyệt vọng: Bệnh nhân cảm thấy tuyệt vọng, thất vọng vềbản thân, cảm thấy tương lại mờ mịt với mình, khơng biết mình có thểlàm được gì, cảm thấy mình vơ dụng. Bệnh nhân thu mình lại, khơngmuốn tiếp xúc với mọi người xung quanh, khơng nói chuyện với cảngười thân của mình.

 Thiếu khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe: Có thể bệnh nhânkhơng được điều trị tích cực trong việc phục hồi chức năng ( lắp chângiả, tập phục hồi chức năng) làm cho bệnh nhân cảm thấy mình đã hếthi vọng, khơng cịn cơ hội, cảm thấy bản thân trở nên vô dụng, hếttương lai. Khơng được tham gia các chương trình trị liệu tâm lý.

 Căng thẳng của sự hòa nhập với cộng đồng: Bệnh nhân lo lắng, sợ hãi,e ngại khi tiếp xúc với mọi người trong tình trạng này, sợ mọi người sẽnhìn nhiều vào chân mình, cảm thấy tự ti về bản thân.

 Phân biệt đối xử: sợ mọi người khơng chào đón mình, sợ mọi người xalánh bản thân mình.

 Kỳ thị liên quan đến việc tìm kiếm sự giúp đỡ: Sợ mọi người khơnggiúp đỡ mình, khơng nhận những người bị khuyết như mình vào làmviệc, khơng cho mình cơ hội.

 Dễ dàng tiếp cận các phương tiện tự tử gây chết người ở những ngườicó nguy cơ: có thể dễ dàng tiếp cận các dụng cụ dao, kéo,… vật sắcnhọn hoặc có thể là các thuốc bảo vệ thực vật nguy hiểm như thuốcdiệt cỏ…hay các thuốc các loại gây nên hành vi tự sát thành cơng. Phương tiện truyền thơng miêu tả khơng an tồn về việc tự tử: dễ dàng

tiếp cận các thông tin tiêu cực trên mạng xã hội, truyền thông “bẩn”..

<i><b>Các biện pháp dự phịng nên có trong trường hợp của bệnh nhân nàytương ứng bao gồm:</b></i>

<i> Các yếu tố bảo vệ cá nhân</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Kỹ năng đối phó và giải quyết vấn đề hiệu quả: cần thực hiện các buổi,các trương trình hỗ trợ bệnh nhân và người thân trong việc đối phó vàgiải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

 Lý do sống (ví dụ: gia đình, bạn bè, vật ni, v.v.): Cần tư vấn giảithích cho bệnh nhân biết và hiểu được các vấn đề đối với bệnh nhân vàngười nhà của bệnh nhân khi bệnh nhân tự sát, cho bệnh nhân biết lýdo sống là gì( ví dụ: con của bệnh nhân, gia đình bệnh nhân ai sẽ làngười chăm sóc khi bệnh nhân mất, các con bệnh nhân sẽ cảm thấysao khi mẹ của bệnh nhân làm như vậy, điều này ảnh hưởng như thếnào với tất cả mọi người? đó sẽ là một sang chấn với mọi người nó sẽảnh hướng tới cơn bệnh nhân và người nhân bệnh nhân, ám ảnh họ, invào trong ký ức của họ có thể sẽ theo họ mãi cuộc đời của họ….) Ý thức mạnh mẽ về bản sắc văn hóa: sử dụng các phương pháp chánh

niệm, giải thích theo các quan niệm của tơn giáo về giá trị của cuộcsống, để bệnh nhân hiểu và tôn trọng, quý trọng bản thân.

<i> Các yếu tố bảo vệ mối quan hệ</i>

 Hỗ trợ từ đối tác, bạn bè và gia đình: cần huy động các nguồn trợ giúptừ người thân, bạn bè và hàng xóm để giúp đỡ bệnh nhân và gia đìnhgiải quyết các khó khăn. Cần có người ln ở bên cạnh, giúp đỡ bệnhnhân trong hoạt động hàng ngày, cũng như đồng thời theo dõi, quản lýgiúp bệnh nhân tránh xa các vật dụng huy hiểm có nguy cơ thực hiệnhành vi tự sát, tránh các chất kích thích…

 Cảm giác được kết nối với người khác: Thường xuyên liên lạc vớingười thân, bạn bè để trao đổi, chia sẻ. Tạo cho bệnh nhân cảm giácthân thuốc, gần gũi ấm áp, cảm thấy mình không bị bỏ rơi, bị cô độc…

<i> Các yếu tố bảo vệ cộng đồng</i>

 Cảm thấy được kết nối với trường học, cộng đồng và các tổ chức xãhội khác: Giúp bệnh nhân tham gia vào các hoạt động mới, các tổ chứcxã hội lành mạnh, tích cực phù hợp với bệnh nhân. Tham gia vào cácnhóm giúp đỡ cộng đồng bao gồm những người cùng cảnh ngộ hay cócùng vấn đề tâm lý có thể chia sẻ các kinh nghiệm để giải quyết cácvấn đề, lan tỏa năng lượng tích cực cho bệnh nhân.

</div>

×