Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

bài thảo luận marketing quốc tế phân tích chiến lược marketing của một doanh nghiệp khi xâm nhập vào thị trường quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.46 MB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.Lý do chọn đề tài...2</b>

<b>2.Mục tiêu nghiên cứu...3</b>

<b>3.Nội dung nghiên cứu...3</b>

<b>4.Phương pháp nghiên cứu...3</b>

<b>5.Phạm vi nghiên cứu:...4</b>

<b>6.Cơ cấu đề tài:...4</b>

<b>CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM...4</b>

<b>2. 2 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY HONDA KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI...22</b>

<i><b>2.3PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY HONDA KHI THÂMNHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI...32</b></i>

<b>CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA HONDA...44</b>

<b>3.1 ĐÁNH GIÁ VIỆC VẬN DỤNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TYHONDA KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI...44</b>

<b>3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHẾN LƯỢC SẢN PHẨM VÀ TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH:...45</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài</b>

Đi lại từ nơi này đến nơi khác đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trongcuộc sống hằng ngày của mổi người. Vì thế hãng xe máy Honda đã ra đời để phục

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

vụ nhu cầu này của khách hàng.Và Honda đã trở thành một thương hiệu nổi tiếngở Việt Nam với chất lượng cao.

Trong những năm trở lại đây nhu cầu của con người ngày một tăng cao. Xemáy không chỉ để đi lại mà cịn để làm vật trang trí , trở thành một người bạn đồnghành của mọi người. Cho nên một chiếc xe máy khơng những phải có chất lượngmà mẫu mã , kiểu dáng phải đẹp , bắt mắt , thể hiện phong cách chính mình. Nắmbắt cơ hội này , Honda đã cải tiến sản phẩm ,cho ra đới dòng xe mới .Mỗi loại xethể hiện một phong cách của người đi xe.

Ngày nay trên thị trường có rất nhiều hãng xe máy khác nhau như SYM,Yamaha nhưng nhắc đến xe máy người ta thường nói đến Honda Từ “Honda” đãđược mọi người nhớ đến như một vật dụng vì khi đi xe người ta nói đi Honda chứít nói đi xe gắn máy..Khi đặt câu hỏi Honda là ai? Câu trả lời bạn nhận đượcthường là : Honda là một nhà sản xuất xe máy ,logo hình ảnh cánh chim quenthuộc với khẩu hiệu “The Power of Dream”. Sản phẩm của Honda nổi tiếng về độbền ,tiết kiệm nhiên liệu.

Một trong những mặt làm nên thành công của Honda như hơm nay thì chiến lượcMarketing đóng vai trị quan trọng. Trong đó Chiến lược sản phẩm góp phần rấtlớn để tạo nên sự thành cơng đó.

Vì vậy mà em nghiên cứu và tìm hiểu chiến lược Marketing của cơng ty xe máyHonda .

<b>2.Mục tiêu nghiên cứu</b>

-Hệ thống hóa lý luận về chiến lược sản phẩm trong hoạt động marketing-Giới thiệu về công ty xe máy Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới-Mô tả thị trường của công ty Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới tại thành phố Hồ Chí Minh

-Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới

-Đánh giá về chiến lược sản phẩm của công ty Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

-Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm và tăng khả năngcạnh tranh.

<b>3.Nội dung nghiên cứu</b>

Hệ thống hóa lý luận về chiến lược sản phẩm trong hoạt động marketingMô tả thị trường của công ty Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới tại thành phố Hồ Chí Minh

Giới thiệu về cơng ty xe máy Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giớiPhân tích chiến lược sản phẩm của công ty Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới

Đề xuất nhằm hoàn thiện chiến lược sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh.

<b>4.Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp thu thập thông tin tại bànPhương pháp phân tích và diễn giải tổng hợpPhương pháp chọn lọc

Phương pháp so sánh đối chiếu

<b>5.Phạm vi nghiên cứu:</b>

Nghiên cứu chiến lược sản phẩm tập trung vào sản phẩm xe máy của công ty Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới tại thị truờng TP HCM từ năm 2005 đến nay.

<b>6.Cơ cấu đề tài: </b>

Gồm 3 chương:

-Chương 1: Lý thuyết về chiến lược sản phẩm

-Chương 2 : Chiến lược sản phẩm- chìa khóa vàng cho sự thành cơng của cơng ty xe gắn máy Honda

-Chương 3: Đánh giá và đề xuất về chiến lược sản phẩm của công ty xe máy Honda

<b>CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨMTỔNG QUAN VỀ MARKETING: </b>

<b>1.1.1. Định nghĩa:</b>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ngày nay marketing diễn ra khắp mọi nơi, khắp mọi lĩnh vực và giữ vai trò quantrọng trong sự thành cơng của doanh nghiệp. Thế nhưng đã có khơng ít những quanniệm sai lầm về marketing vì vậy để hiểu rõ hơn về marketing và tầm quan trọng củanó trước tiên ta đi vào tìm hiểu những khái niệm về marketing

<b>Marketing hiện đại:</b>

- Mục đích của Marketing khơng cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ. Mụch đích của nó lànhận biết và hiểu khách hàng kỹ đến mức hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúngthị hiếu của khách hàng và tự nó được tiêu thụ.

- Marketing là q trình sáng tạo, phân phối, định giá, cổ động cho sản phẩm, dịchvụ, ý tưởng để thỏa mãn những mối quan hệ trao đổi trong môi trường năng động.

<b>Marketing theo Philip Kotler: </b>

Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó những cá nhân hay nhóm có thểnhận được những thứ mà họ cần thông qua viêc tạo ra và trao đổi tự do những sảnphẩm, dịch vụ có giá trị với người khác.

<b>1.1.2Nguyên tắc và mục tiêu Marketing:</b>

<i><b>1.1.2.1</b></i> <b>Nguyên tắc marketing:</b>

Nguyên tắc chọn lọc: là nguyên tắc mang tính chủ đạo trong Marketing.Doanh nghiệp cần xác định thị trường nào mình hướng vào kinh doanhchứ khơng phải tồn bộ thị trường.

Nguyên tắc tập trung: nguyên tắc này hướng dẫn doanh nghiệp tập trungmọi nổ lực để đáp ứng thị trường mục tiêu đã chọn

Nguyên tắc giá trị khách hàng: biểu thị sự thành công của doanh nghiệptrong thị trường mục tiêu khi nó có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàngcả về chức năng cũng như cảm xúc.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nguyên tắc lợi thế khác biệt: nguyên tắc này đặt nền móng choMarketing. Marketing là sự khác biệt hóa, sự khác biệt làm cho kháchhàng có ấn tượng và chú ý sản phẩm của mình so với đối thủ.

Nguyên tắc phối hợp: nói lên cách thức thực hiện Marketing để đạt đượcnguyên tắc đã nêu. Marketing không phải là công việc riêng của bộ phậnMaketing mà là công việc của tất cả thành viên trong tổ chức, để cùngnhau tạo ra khách hàng thơng qua việc tạo ra các khách hàng hồn hảocho họ.

Nguyên tắc quá trình: sự thay đổi nhanh chóng của môi trườngMarketing và khách hàng mục tiêu sẽ làm cho những lợi thế hiện tại khóbền vững. Thị trường ln biến động, những gì tạo ra giá trị cao chokhách hàng hơm nay có thể nhanh chóng tahy đổi vào ngày mai. Vì vậyphải xác định Marketing là một quá trình chứ khộng phải là một biến cố,sự kiện.

<i><b>1.1.2.2</b></i> <b>Mục tiêu Marketing:</b>

Tối đa hóa tiêu thụ:Tạo điều kiện dể dàng kích thích khách hang,tối đa hóaviệc tiêu dung,điều này dẫn đến gia tăng suất lượng,giúp doanh nghiệp phát triểnsản xuất và xã hội có nhiều hàng hóa,dịch vụ.

Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng:Tối đa hóa tiêu thụ là mục tiêu hàngđầu,nhung mục tiêu quan trọng hơn của marketing là sự tối đa hóa sự thỏa mãnnhu cầu khách hàng.Sự thỏa mãn này là tiền đề cho việc mua lập lại và sự trungthành đối với nhãn hiệu,tín nhiệm đối với nhà sản xuất.

Tối đa hóa sự lựa chọn của khách hàng:Cung cấp cho khách hàng sự đadạng,phong phú về chủng loại,về chất lượng,giá trị của sản phẩm hay dịch vụ,phùhợp với những nhu cầu cá biệt,thường xuyên thay đổi của khách hàng,nhờ vậy màhọ có thể thỏa mãn nhu cầu của mình.

Tối đa hóa chất lượng cuộc sống:Thơng qua việc cung cấp cho xã hội nhữngsản phẩm dịch vụ có giá trị,giúp người tiêu dùng và xã hội ngày càng đầy đủhơn,cao cấp hơn và hướng đến mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa chất lượng sảnphẩm.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.1.3Vai trò và chức năng của Marketing:1.1.3.1Vai trị của Marketing :</b>

Theo q trình phát triển của xã hội, các doanh nghiệp ngày càng nhận thứccao về vai trò của Marketing trong kinh doanh. Nếu trước đây Marketing chỉcó vai trị ngang bằng với các yếu tố khác của doanh nghiệp như yếu tố sảnxuất, tài chính, nhân sự thì bây giờ Marketing đã trở thành triết lý mới trongkinh doanh. Vai trị của Markeing có thể khái quát như sau :

Marketing hướng đến các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầu khách hàngcũng như nghệ thuật làm hài long khách hàng,định hướng cho hoạt động kinh doanhvà tạo thế chủ động cho doanh nghiệp.

Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan hệ và dunghịa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích xã hội.

Marketing là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí,uy tín của mìnhtrên thị trường.

Marketing trở thành trái tim của mọi hoạt động trong doanh nghiệp,các quyết địnhkhác về cơng nghệ,tài chính nhân lực đều phụ thuộc phần lớn vào các quyết địnhmarketing như:sản xuất sản phẩm gì? Cho thị trường nào?sản xuất như thế nào?sốlượng bao nhiêu?

<b>1.1.3.2Chức năng của Marketing:</b>

Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm thì hoạt động Marketing tạo rakhách hàng và thị trường. vai trò này xuất phát từ những chức năng đặc thù củaMarketing, những chức năng đó là:

Nghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầu.Thích ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi.Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao.Hiệu quả kinh tế.

Phối hợp

<b>1.1.4Quá trình marketing:</b>

R STP MM I C

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.1.4.1R(reseach) - nghiên cứu thông tin marketing: Là q trình thu thập xử lý</b>

và phân tích thơng tin về thị trường,người tiêu dung,môi trường…giúp doanhnghiệp xác định được thị yếu tiêu dùng,cơ hội thị trường.

<b>1.1.4.2STP(Segmentation,targeting,positioning) - phân khúc,chọn thị trường</b>

mục tiêu, định vị: Nghiên cứu giúp doanh nghiệp khám phá nhiều phânkhúc/nhóm khách hàng,nhóm khách hang nào là mục tiêu sẽ theo đuổi, để quyếtđịnh chính xác thị trường mục tiêu,chọn thị trường nào phù hợp với khả năngcủa mình.Doanh nghiệp cịn phải định vị sản phẩm của mình để khách h có thểnhận thức trong tân trí khách hang về sản phẩm/dịch vụ.

<b>1.1.4.3MM(Mareting_mix ) - Xây dựng chiến lược marketing_mix: Trên thị</b>

trường mục tiêu được lựa chọn,doanh nghiệp sẽ thiết kế một chiến lược phốithức marketing để định hướng và phục vụ thị trường mục tiêu đó

<b>1.1.4.4I(Implementation) - triển khai thực hiện chiến lược marketing: Quá trình</b>

biến những chiến lược,kế hoạch marketing thành hành động,Doanh nghiệp sẽ tổchức,thực hiện chiến lược thơng qua việc xây dựng các chương trình hành độngcụ thể,tổ chức nguồn nhân lực để thực hiện nó.

<b>1.1.4.5C (control) - Kiểm tra đánh giá chiến lược Marketing: Bước cuối cùng</b>

của q trình marketing là kiểm sốt.Một doanh nghiệp thành công không ngừnghọc hỏi,rút kinh nghiệm.Họ phải thu thập thông tin phản hồi từ thị trường,đánhgiá,đo lường kết quả hoạt động marketing có đạt được mục tiêu hay khơng.1.2. <b> KHÁI NIỆM MARKETING- MIX :</b>

<b>1.2.1Khái niệm Marketing – Mix:</b>

Marketing-mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm sốt được mà doanh nghiệp sửdụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được mục tiêu đã hoạch định.

Marketing mix

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2.2Các thành tố của Marketing – Mix:</b>

1.2.2.1 <b>Sản phẩm(Product): là thứ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị</b>

trường,quyết định sản phẩm bao gồm:chủng loại,kích cỡ sản phẩm,chất lượngthiết kế,bao bì nhãn hiệu,chức năng,dịch vụ… nhằm đáp ứng nhu cầu kháchhàng.

1.2.2.2 <b>Giá cả(price): là khoản tiền mà khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử</b>

dụng dịch vụ,quyết định về giá bao gồm phương pháp định gía,mức giá,chiếnthuật điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trường và người tiêu dung.1.2.2.3 <b>Phân phối(place) là hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tay khách</b>

hàng,quyết định phân phối gồm các quyết định:lựa chọn,thiết lập kênh phânphối,tổ chức và quản lý kênh phân phối,thiết lập các quan hệ và duy trì quan hệvới các trung gian,vận chuyển bảo quản dự trữ hàng hóa…

1.2.2.4 <b>Chiêu thị(promotion): là hoạt động nhằm đưa thông tin sản</b>

phẩm,thuyết phục về đặc điểm của sản phẩm,thuyết phục về đặc điểm của sảnphẩm,xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khích tiêuthụ.

<b>1.2.3.Quan điểm Marketing-mix nhìn từ góc độ 4P của khách hàng.</b>

Marketing-mix cũng được hiểu một cách đơn giản thơng qua mơ hình 4P do McCarthy đề xướng vào những năm 1960, đó là quá trình sản xuất đúng sản phẩm, đúnggiá cả, đúng kênh phân phối và đúng phương thức chiêu thị đến thị trường/khách hàngmục tiêu.

Ở một góc độ khác, khách hàng khi mua sản phẩm họ sẽ có một cách nhìn Marketing– mix theo hướng riêng. Năm 1990 Robert Lautenborn đã đề nghị mơ hình 4C tươngứng với mơ hình 4P của MC Carthy.

<b>Hình 1.2:Mơ hình 4P của McCarThy(1960) và 4C của Robert Lauyenborn (1990)</b>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhà sản xuất Khách hàng

Theo Robert Lautenborn trong khi các nhà bán sản phẩm thì người tiêu dùng chỉ quantâm đến những lợi ích, giá trị hoặc những giải pháp cho vấn đề của họ, họ quan tâmđến tồn bộ chi phí mà họ bỏ ra để sở hữu và sử dụng sản phẩm hơn là giá cả, quantâm đến tính có sẵn, thuận tiện của sản phẩm và sự truyền thông 2 chiều với nhàMarketing. Như vậy, trước tiên các nhà Marketing cần thấu hiểu quan điểm 4C củakhách hàng và sau đó xây dựng mơ hình 4P của mình.

<b>1.2.4Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing – Mix :</b>

Hoạt động marketing của doanh nghiệp trên thị trường rất khác nhau,do sự phối hợpcác thành tố 4P trong từng tình huống rất khác nhau.Sự phối hợp các thành tố này sẽphụ thuộc vào các yếu tố sau:

Nguồn lực(tài chính,nhân sự,cơng nghệ) và vị trí của doanh nghiệptrên thị trường.

Tính chất sản phẩm của doanh nghiệp.Chu kỳ sống của sản phẩm.

Tùy thuộc vào các đặ điểm từng khúc thị trường mà doanh nghiệptham gia.

Tùy thuộc vào các yếu tố môi trường kinh tế,xã hội,chính trị,cơngnghệ,cạnh tranh.

<b>Chi phí</b>

(Cost to the customer)

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

triển khai và phối hợp các công cụ marketing khác nhằm thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng mục tiêu một cách tốt nhất.

<b>1.3.1 Khái niệm sản phẩm và chiến lược sản phẩm:1.3.1.1Khái niệm sản phẩm:</b>

Sản phẩm là những gì mà doanh nghiệp cung cấp,gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầuvà ước muốn của khách hàng nhằm thu hút sự chú ý,mua sắn hay sử dụng chúng.Sản phẩm của mỗi doanh nghiệp thường có những điểm khác biệt về yếu tố vật chấthoặc yếu tố tâm lý.

Sản phẩm tăng them: để tăng them sự nhận thức của khách hàng về sảnphẩm doanh nghiệp thường cung cấp cho khách hàng những dịch vụ và lợiích bổ sung như:bảo hành,lắp đặt,thơng tin,tư vấn…để tăng khả năng cạnhtranh của sản phẩm

<b>1.3.1.2Khái niệm chiến lược sản phẩm:</b>

Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và kinhdoanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong từng thờikỳ hoạt động kinh doanh và mục tiêu marketing của doanh nghiệp.

<b>1.3.2 Vai trò của chiến lược sản phẩm:</b>

chiến lược sản phẩm đóng vai trị cực kì quan trọng trong chiến lược Marketing1.3.2.1 Chiến lược sản phẩm là công cụ cạnh tranh bền vững của doanhnghiệp

1.3.2.2 Thực hiện tốt chiến lược sản phẩm thì các chiến lược định giá.phânphối,chiêu thị mới triển khai và phối hợp hiệu quả

1.3.2.3 Triển khai chiến lược sản phẩm là một trong những yếu tố giúpdoanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu marketing đặt ra trong từng thời kỳ.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1.3.3 Nội dung chiến lược sản phẩm:1.3.3.1Kích thước tập hợp sản phẩm:</b>

Chiều sâu của tập hợp: mẫu mã sản phẩm gắn với từng chủng loại sảnphẩm.

b. Các quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phẩmQuyết định về doanh mục sản phẩm kinh doanh: việc hạn chế,hay mởrộng danh mục sản phẩm kinh doanh bên cạnh đó doanh nghiệp cịn có thể tayđổi sản phẩm kinh doanh.

Quyết định về dòng sản phẩm: doanh nghiệp thu có thể thu hẹp,mở rộnghay hiện đại hố dịng sản phẩm

Hồn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm nhằm đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

<b>1.3.3.2Nhãn hiệu sản phẩm:</b>

Nhãn hiệu sản phẩm là tên gọi,thuật ngữ,dấu hiệu,biểu tượng,hoặc tổng hợp các yếutố nhằm xác nhận sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp và phân biệt với sản phẩmcủa đối thủ cạnh tranh.

Nhãn hiệu sản phẩm gồm các thành phần cơ bản:Tên gọi nhãn hiệu(brand name)Biểu tượng nhãn(Symbol)Nhãn hiệu sản phẩm có thể nói lên :Đặc tính sản phẩm

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Những lợi ích mà sản phẩm có thể mang lại cho khách hàngSự cam kết và những quan điểm của doanh nghiệpNhân cách và cá tính của người sử dụng

<b>1.3.3.3Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm:</b>

a. Chất lượng sản phẩm:

Là tổng thể những chỉ tiêu và đặc trưng của sản phẩm, thể hiện được sự thoã mãn nhucầu trong điều kiện tiêu dùng xác định.Để bảo đảm chất lượng sản phẩm trong quátrình sản xuất_kinh doanh,niềm tin của khách hàng về chất lượng sản phẩm.

<b>1.3.3.4Thiết kế bao bì sản phẩm:</b>

Thiết kế bao bì là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế và sản xuất những baogói hay đồ đựng sản phẩm.Bao bì gồm ba lớp:

Bao bì tiếp xúcBao bì ngồiBao bì vận chuyển

Một phần khơng thể thiếu trên bao bì là nhãn và thơng tin gắn trên bao bì hoặc sảnphẩm

Chức năng của bao bì sản phẩm:

Cung cấp cho khách hàng thông tin về sản phẩm,nhà sản xuất,hướngdẫn sử dụng,thành phần sản phẩm,thời hạn sử dụng

Bảo vệ sản phẩm không bị hư hỏng,biến chất trong quá trình vậnchuyển,tiêu thụ.

Thể hiện hình ảnh về nhãn hiệu,công ty,thể hiện ý tưởng định vị của sảnphẩm

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tác động vào hành vi khách hàng qua hình thức,màu sắc thơng tin trênbao bì

<b>1.3.3.5Dịch vụ hổ trợ sản phẩm:</b>

Các doanh nghiệp có thể sử dụng các dịch vụ hỗ trợ sau:Bảo hành,bảo trì và sửa chữa sản phẩmChuyên chở và lắp đặt sản phẩmCung ứng chi tiết và dụng cụ thay thếTư vấn tiêu dùng

soạn thảo và thẩm định dự án

Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm

Triển khai sản xuất,tung sản phầm mới ra thị trường

Thử nghiệm sản

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Dự án sẽ phân tích các tham số và đặc tính của sản phẩm,chi phí,những yếu tố đầuvào của sản phẩm,phân tích khả năng sản xuất,kinh doanh của sản phẩm,khả năng thuhồi vốn.

c/Thiết kế chiến lược Marketing

doanh nghiệp phải mô tả chi tiết thị trường mục tiêu mà sản phẩm mới hướngđến,chiến lược định vị sản phẩm,hoạch định giá bán,kênh phân phối,hoạt động chiêuthị,kế hoạch mở rộng sản phẩm.

d/ Thíêt kế sản phẩm

Các thơng số kĩ thuật của sản phẩm

Kiểu dáng,màu sắc,đặc tính mỹ thuật của sản phẩmThiết kế bao bì sản phẩm

Tên sản phẩm,biểu tượnge/Giai đoạn thử nghiệm

Thử nghiệm trong doanh nghiệp:phịng thí nghiệm,nội bộ cơng tyThử nghiệm ngoài thị trường:

f/ Tung sản phẩm mới ra thị trườngDoanh nghiệp cần xem xét các vấn đề lớn:

Thời điểm tung sản phẩm mới ra thị trườngĐịa điểm giới thiệu sản phẩm

Thị trường mục tiêu của sản phẩm

Chiến lược marketing giới thiệu sản phẩm mơí

<b>1.3.3.7Chu kì sống của sản phẩm:</b>

Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của sản lượng và doanh sốtrong các giai đoạn khác nhau của quá trình kinh doanh sản phẩm kể từ lúc sản phẩmđược giới thiệu cho đến khi rút lui khỏi thị trường.

Giai đoạn

Giai Đoạn phát triển

Giai đoạn suy thốiGiai

đoạn chín muồi

Doanh số1

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

giới thiệu

Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm

Giai đoạn Giới thiệu Phát triển Chín muồi Suy thốiĐặc điểm

Doanh thuChi phíLợi nhuậnKhách hàng

các đối thủcạnh tranh

Doanh thu thấpChi phí trênmỗi khách hàng

caoLợi nhuận âmNhững ngườicách tân ít

Doanh thu tăngnhanhChi phí mỗikhách hàng TB

Lợi nhuận bắtđầu tăngNhững người

noi theoCạnh tranh

Doanh thu đạttối đaChi phí khách

hàng thấpLợi nhuận đạt

tối đaSố đơngCạnh tranh

mạnh mẽ

Doanh thugiảm nhanhChi phí khách

hàng thấpLợi nhuậngiảm nhanhNhững người

cịn lạiCạnh tranh

giảmCác mục tiêu Marketing

Tạo sự nhậnbiết sảnphẩm,khuyếnkhích dùng thử

Tối đa hoá thị

phần <sup>Tối đa hoá lợi</sup>nhuận và bảovệ thị phần

Giảm chiphí,tận thu sản

phẩmCác chiến lược marketing

Sản phẩm Sản phẩm cơ

bản phẩm,gia tăng<sup>Mở rộng sản</sup>các dịch vụkhách hàng

Đa dạng hốsản phẩm vànhãn hịêu

Loại trừ dầnnhững sảnphẩm kinhdoanh khơng

hiệu quảĐịnh giá Giá thâm nhập

và giá hớt váng

Xem xét điềuchỉnh giá dochi phí giảm

Giá cạnh tranhvới các đối thủ

Giảm giáPhân phối Xây dựng hệ

thống phânphối

Mở rộng hệthống phân

Cải tổ và củngcố hệ thốngphân phối,khaithác thị trường

Loại bỏ nhữngkêng không

hiệu quả

Chiêu thị Các chương Tạo sự ưa thích Xây dựng tính Tăng cường1

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

trình quảng cáovà tuyên truyềnrầm rộ đề tạo

sự nhận biếtsảnphẩm,khuyếnkhích sử dụngsản phầm

đối với nhãnhiệu,tăng nhucầu sử dụngsản phẩm qua

các chươngtrình khuyến

cách nhãnhiệu,nhấnmạnh lợi íchcủa nhãn hiệu

các chươngtrình khuyếnmại để tận thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Vào những năm 90 của thế kỉ trước, nền kinh tế của Việt Nam đang dần pháttriển, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Đi đôi với sự phát triển đó là nhucầu đi lại của người dân ngày càng cao, bằng chứng là số lượng xe gắn máy đã qua sửdụng được nhập từ Nhật Bản hay mới sản xuất nhập từ Thái Lan đang tăng dần. Nhậnthấy Việt Nam sẽ là một thị trường tiềm năng, Công ty Honda Motor đã quyết địnhxâm nhập thị trường này. Bằng chứng là sự ra đời vào năm 1996 của Công ty Hondakhi thâm nhập vào thị trường thế giới – một Công ty Liên doanh với 3 đối tác là:

▫ Cơng ty Honda Motor Nhật Bản(góp 42% vốn).▫ Cơng ty Asia Honda Motor tại Thái Lan(góp 28% vốn).

▫ Tổng Công ty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp Việt Nam( góp 30% vốn).Với tổng vốn đầu tư là 209.252.000 USD, công ty bắt đầu đi vào hoạt động vàđến ngày 6/12/1997 đã cho xuất xưởng chiếc xe đầu tiên mang tên Super Dream.Ngày 14/ 3/1998, Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới khánh thành nhà máythứ nhất tại Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Nhà máy có cơng suất 1 triệuchiếc/năm, tạo việc làm cho 3.560 lao động với số tiền đầu tư xây dựng là290.427.084 USD, đây được đánh giá là một trong những nhà máy chế tạo xe máyhiện đại nhất trong khu vực Đông Nam Á, nhà máy của Honda khi thâm nhập vào thịtrường thế giới là minh chứng cho ý định đầu tư nghiêm túc và lâu dài của Honda taịthị trường Việt Nam. Giai đoạn 1996-2006 đánh dấu sự phát triển thần kì của Hondakhi thâm nhập vào thị trường thế giới, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. Ngày6/4/2005,Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới đã xuất xưởng chiếc xe thứ 2triệu. Số lượng không ngừng tăng lên đi kèm với đó là chất lượng ln được đảm bảo.Tất cả các sản phẩm của Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới đều đạt tiêuchuẩn Honda toàn cầu, tiêu chuẩn ngành, TCVN, tiêu chuẩn thế giới… Ngày6/5/2002, Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới đã xuất khẩu chiêc xe máy đầutiên sang Phillipin, đánh dấu sự mở rộng thị trường sang các nước khác trong khuvực. Với nhiều ưu điểm về chất lượng, mẫu mã cùng với uy tín của thương hiệuHonda nên việc chiếm lĩnh thị trường trong nước là tất yếu. Nhằm đáp ứng nhu cầungày càng gia tăng của khách hàng Việt Nam, Honda khi thâm nhập vào thị trường1

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thế giới quyết định đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao sản lượng tại thị trường ViệtNam. Tháng 8 năm 2008, nhà máy xe máy thứ hai chuyên sản xuất xe tay ga và xe sốcao cấp với công suất 500,000 xe/năm đã được khánh thành tại Viêt Nam. Điều đặcbiệt của nhà máy xe máy thứ 2 chính là yếu tố “thân thiện với mơi trường và conngười”. Theo đó, nhà máy này được xây dựng dựa trên sự kết hợp hài hòa và hợp lýnhất các nguồn năng lượng tự nhiên là: Gió, Ánh sáng và Nước. Tổng vốn đầu tư chonhà máy này là 65 triệu USD. Tính đến thời điểm hiện tại, tổng công suất sản xuất củacả 2 nhà máy xe máy là 1,5 triệu xe/năm, đưa Honda khi thâm nhập vào thị trường thếgiới trở thành một trong những nhà máy sản xuất xe máy lớn nhất tại khu vực và trêntoàn thế giới. Theo thời gian, sản phẩm của Honda khi thâm nhập vào thị trường thếgiới cũng ngày càng đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân: thời trang,tiết kiệm nhiên liệu, sang trọng, tiện ích... Trong q trình sản xuất và kinh doanh,Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới cũng không quên mục tiêu cải thiện chấtlượng cuộc sống cho người dân Việt Nam thông qua các hoạt động xã hội liên quanđến các lĩnh vực: môi trường, an toàn, giáo dục và hoạt động từ thiện. Những chươngtrình này ln được sự hưởng ứng nhiệt tình của xã hội, đơn cử như: “Tôi yêu ViệtNam”. Với những đóng góp của mình, Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giớiđã được vinh dự nhận bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ (3/2001), bằng khen củaỦy ban An tồn Giao thơng Quốc gia (8/2003), Hn chương Lao động hạng ba(7/2005)…

<b>2.1.1.2 Quá trình phát triển và thành tựu của công ty </b>

Tháng 03/2006: nhận giấy phép đầu tư

Tháng 12/1997: xuất xưởng chiếc xe Super Dream đầu tiênTháng 02/1998: ra mắt xe Super Dream - kiểu xe đầu tiên của Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới cho thị trường Việt Nam

Tháng 03/1998: khánh thành nhà máy Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới

Tháng 09/1999: ra mắt xe Future - mẫu xe đầu tiên dành cho thị trường Việt Nam

Tháng 10/1999: khánh thành Trung tâm Lái xe an toàn

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tháng 03/2000: là nhà sản xuất xe máy đầu tiên ở Việt Nam nhận chứngchỉ ISO 9002

Tháng 03/2001: đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủTháng 09/2001: nhận chứng chỉ ISO 14001

Tháng 11/2001: lễ xuất xưởng chiếc xe thứ 500.000Tháng 02/2002: giới thiệu xe Wave α

Tháng 05/2002: bắt đầu xuất khẩu xe Wave α sang PhilippinesTháng 03/2003: đón nhận chứng chỉ ISO 9001:2000Tháng 04/2003: lễ xuất xưởng chiếc xe thứ 1 triệu

Tháng 08/2003: khởi động chương trình “Tơi u Việt Nam” và đón nhận Bằng khen của Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia

<i><b>2.1.2 Những sản phẩm của công ty Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới đã có mặt trên thị trường:</b></i>

2.1.2.1 Các loại xe máy của công ty đã có mặt trên thị trường:

<i><b>Air Blade - thể hiện thiết kế hiện đại mang</b></i>

tính đột phá trong dòng sản phẩm xe tay gadành cho khách hàng Việt Nam với cơng nghệhàng đầu, tính năng an toàn vượt trội, thânthiện với môi trường và nhiều tiện ích.

<b>CLICK – kiểu xe tay ga với động cơ 4 thì 108cc</b>

mới của Honda, với hệ thống làm mát bằng dungdịch có bộ tản nhiệt tích hợp cùng cơng nghệ truyền động tự động. CLICK được thiết kế bắt mắt, thiết lập một tiêu chuẩn mới của cái đẹp bởi

vẻ thanh lịch và sang trọng. CLICK sẽ trở thành phương tiện tốt nhất đối với người dân

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Được yêu thích ngay từ lần xuất hiện đầu tiên năm 1999, giờ đây dòng xe

<b>Future đã được nâng lên một đẳng cấp mới – đẳng cấp của sự tinh tế., Future</b>

<b>Neo FI mới được trang bị khả năng vận hành ưu việt hơn, phong cách sang</b>

trọng hơn với công nghệ đột phá của Honda - Công nghệ phun xăng điện tửPGM FI.

Vẻ đẹp sang trọng trong từng đường nét cộng hưởnghài hịa cùng tính tiện dụng cao Với động cơ Honda4 <b>thì 125cc, Future Neo mang đến cho người điều</b>

khiển cảm giác thoải mái, ổn định trong những điềukiện sử dụng và điều kiện đường sá khác nhau.

Dáng vẻ thân quen trong từngngôi nhà Việt. <b>Super Dream</b> - Sứcmạnh bền bỉ nâng bước bạn trênnhững chặng đường ngược xuôi. Cuộcsống luôn tràn đầy những ước mơ vàthử thách. Hãy để <b>Super Dream Plus</b> là người bạn đường tin cậy, cùng bạnnối tiếp những ước mơ

<b>Wave RS mới tiếp tục làm rung lên nhịp tim</b>

giới trẻ. Cực "bảnh" với dáng vẻ mạnh mẽ, thể

Cực "ngầu" với sức mạnh chinh phục mọi nẻo đường sơi động.

2.1.2.2 Ngồi xe máy công ty Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới cịn sản xuất xe ơ tơ có tên Honda Vivic :

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Sản phẩm ô tô Honda Civic của Honda khi thâm nhập vào thị trường thếgiới</b>

Sản phẩm <b>ô tô Honda Civic </b>của Honda khi thâm nhập vào thị trường thế giới đượcthiết kế để đạt mức tiết kiệm nhiên liệu cao nhất. Công nghệ điều khiển van i-VTECvà các công nghệ về động cơ đốt trong có hiệu suất cao khác, sự phối hợp chuẩn xácgiữa động cơ, hộp số và thiết kế vỏ động cơ nhẹ, tất cả góp phần làm nên tính năngtiết kiệm nhiên liệu vượt trội. Là kiểu xe ô tô Honda đầu tiên được sản xuất tại ViệtNam, xe Civic có thể thỏa mãn tiêu chuẩn khí thải Euro 4 (dựa trên kết quả thửnghiệm nội bộ của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Honda) và giảm được tiếng ồnmột cách hiệu quả nhờ áp dụng hệ thống mới về lắp đặt động cơ trên ô tô.

Giá xe Honda Civic : chất lượng thỏa mãn với giá cả ( đã bao gồm VAT )

<b>Civic 1.8 i-VTEC The playful</b> 5 MT 480.000.000 VND <b>*Civic 1.8 i-VTEC The elegant</b> 5 AT 537.400.000 VND <b>*Civic 2.0 i-VTEC The advanced</b> 5 AT 605.000.000 VND <b>*</b>

<b> 2. 2 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY HONDA KHI THÂM NHẬPVÀO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI</b>

<i><b>2.2.1. Đặc điểm khách hàng mục tiêu của công ty</b></i>

Nhu cầu, sở thích của khách hàng

2

</div>

×