Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

giải pháp khai thác sử dụng năng lượng gió của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.18 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Họ và tên: Nguyễn Thế Thanh ThảoMã sinh viên</b>: 2073402011065

<b>BÀI THI MƠN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG</b>

Hình thức thi: Tiểu luậnThời gian thi: 3 ngày

<b>ĐỀ BÀI</b>

<b>GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ CỦA VIỆTNAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI MỞ ĐẦU...4

1. Tính cấp thiết của đề tài...4

2. Đối tượng nghiên cứu...5

3. Phạm vi, thời gian nghiên cứu...5

4. Phương pháp nghiên cứu...5

5. Kết cấu bài tiểu luận...6

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA...7

1.1 Tổng quan về năng lượng gió...7

1.1.1 Khái niệm...7

1.1.2 Sự hình thành năng lượng gió...7

1.1.3 Phân loại năng lượng gió...8

1.1.3.1 Điện gió xa bờ...8

1.1.3.2 Điện gió trên bờ...9

1.1.4 Đặc điểm của năng lượng gió...9

1.1.4.1 Ưu điểm...9

1.1.4.2 Nhược điểm...10

1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng năng lượng gió...11

1.1.6 Cách thức khai thác năng lượng gió...12

1.1.6.1 Lắp đặt tua-bin gió...12

1.1.6.2 Sử dụng cây điện gió...12

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1.6.3 Sử dụng diều điện gió...12

1.2 Khai thác, sử dụng năng lượng gió trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa...13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNGGIĨ Ở VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA...14

2.1 Thực trạng phát triển năng lượng gió ở Việt Nam...14

2.2 Đánh giá kết quả đạt được...16

2.3 Những hạn chế, khó khăn, thách thức đối với việc phát triển năng lượng gió tại Việt Nam...17

2.4 Nguyên nhân của các hạn chế...18

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ………19

3.1 Bối cảnh, xu hướng phát triển năng lượng điện gió tại Việt Nam...20

3.1.1 Điều kiện tự nhiên...20

3.2 Giải pháp...24

KẾT LUẬN...28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...29

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Như ta đã biết năng lượng gió đã được sử dụng từ hằng trăm năm nay. Con người đã dùng năng lượng gió để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu, ngồi ra năng lượng gió cịn được sử dụng để tạo cơng cơ học nhờ vào các cối xay gió. Ý tưởng dùng năng lượng gió để sản xuất điện hình thành ngay sau các phát minh ra điện và máy phát điện. Năng lượng gió là một nguồn tài ngun, nguồn năng lượng vơ hạn, các nguồn năng lượng hóa thạch đang có nguy cơ cạn kiệt dần, chúng ta thì hướng tới việc tìm các nguồn năng lượng thay thế trong đó có năng lượng gió. Tronglĩnh vực sản xuất điện khi sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên là than đá thì chúng ra thấy than đá có nguy cơ cạn kiệt, thậm chí là tuyệt chủng. Năng lượng nhiệt điện, than đá: đầu tư 1.000USD/kw, nhưng phải mua than số lượng lớn. Hiện nay ta khai thác được 22 triệu tấn than/năm, xuất khẩu nhiều triệu tấn. Tuy nhiên năm 2020, khi trở thành nước công nghiệp, ta phải nhập 40 triệu tấn than/năm cho hàng loạt nhà máy nhiệt điện ra đời, không biết mua đâu ? Chúng ta đã cử đoàn đi khắp thế giới: Brazin, Achentina, Ấn Độ, Trung Quốc…, nhưng chỉ Indonexia hứa bán cho ta 3,5 triệu tấn than/năm. Số than còn lại giải quyết thế nào?

Nguyên nhân tiếp theo là do sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch gây ra nhiều khi nhà kính, hiệu ứng nhà kính, đây là nguyên nhân chính dẫn đến biến đổi khí hậu. Theo số liệu của GCP, có trụ sở tại Canberra, Australia, với mức tăng 2,7%, lượng khí thải CO2 tồn cầu trong năm 2018 sẽ lên tới 37,1 tỷ tấn trong năm 2018, đánh dấu năm thứ hai liên tiếp lượng khí gây ô nhiễm này không giảm. Báo cáo chỉ rõ số ôtô và nhu cầu sử dụng than đá toàn cầu tăng là những ngun nhân chính gây ra tình trạng này.

Qua sơ bộ số liệu trên, chứng tỏ chúng ta chưa bảo đảm an ninh năng lượng, cónguy cơ thiếu hụt năng lượng trầm trọng. Nếu cứ duy trì sản xuất điện như hiện nay,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chúng ta khơng thể đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì nước ta khơng thể trở thành nước cơng nghiệp được. Khi thiếu điện thì công, nông, ngư nghiệp, chế biến, khai tác sẽ bị tụt hậu, đời sống vật chất và tinh thần sút kém sẽ gây bất ổn định đời sống, xã hội.

Bởi vậy, ngay từ bây giờ ta phải có bước đột phá đầu tư khai thác năng lượng gió tiềm tàng vô tận, bền vững tương lai cho đến 4 tỷ năm nữa khi mặt trời nguội lạnh. Theo dự đoán tiềm năng này có thể đến 10 triệu tỷ Kw. Nếu khai thác 10% năng lượng này cũng đủ dùng cho tồn thế giới. Khai thác năng lượng gió, năng lượng mặt trời là bước đi tất yếu của loài người thay thế nguồn năng lượng hóa thạchsắp cạn kiệt. Năng lượng gió là một trong những nguồn năng lượng tái sinh quan trọng nhất , nó đang và sẽ đóng góp ngày càng lớn vào sản lượng năng lượng của thếgiới. Vậy nên tôi chọn đề tài “Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa?”

<b>2. Đối tượng nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu: năng lượng gió và cách thức khai thác, sử dụng năng lượng gió trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

<b>3. Phạm vi, thời gian nghiên cứu</b>

Về không gian: trên lãnh Việt Nam.Về thời gian: khoảng từ năm 2016-2021.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, liệt kê, lý thuyết, thống kê, mô tả, thu thập số liệu, quan sát thực tiễn khi nghiên cứu đánh giá giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>5. Kết cấu bài tiểu luận</b>

Nội dung của bài tiểu luận bao gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trongq trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Chương 2: Thực trạng khai thác, sử dụng nguồn năng lượng gió ở Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Chương 3: Giải pháp cho việc khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA1.1 Tổng quan về năng lượng gió</b>

<b>1.1.1 Khái niệm</b>

Gió là dạng năng lượng đến từ tự nhiên. Nó được sinh ra nhờ sự di chuyển của khơng khí trong bầu khí quyển. Đây là dạng năng lượng gián tiếp của năng lượng mặt trời. Gió được sinh ra nhờ kết quả của việc mặt trời và trái đất không cùngnằm trên một đường thẳng. Trái đất quay xung quanh mặt trời và bị đốt nóng khơng đều trong bầu khí quyển. Năng lượng gió là động năng của khơng khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời. Sử dụng năng lượng gió là một trong các cách lấy năng lượng xa xưanhất từ môi trường tự nhiên và đã được biết đến từ thời kỳ Cổ đại.

Năng lượng gió là q trình gió sử dụng hoạt động di chuyển của mình để tạo ra năng lượng cơ học. Tuabin gió là thiết bị chuyển hóa từ động năng thành cơ năng. Cơ năng có thể được dùng để sử dụng cho các nhiệm vụ khác nhau như (xay hoặc nghiền ngũ cốc, bơm nước). Việc sử dụng năng lượng gió là một cách lấy năng lượng tự nhiên từ thời xa xưa. Người ta sử dụng gió để tạo ra điện, vận dụng sự chuyển động của luồng khơng khí tạo ra trong chuyển động. Tuabin gió mang năng lượng gió chuyển thành điện năng.

<b>1.1.2 Sự hình thành năng lượng gió</b>

Bức xạ Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất khơng đồng đều làm cho bầu khí quyển, nước và khơng khí nóng khơng đều nhau. Một nửa bề mặt của Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận được bức xạ của Mặt Trời và thêm vào đó làbức xạ Mặt Trời ở các vùng gần xích đạo nhiều hơn là ở các cực, do đó có sự khác nhau về nhiệt độ và vì thế là khác nhau về áp suất mà khơng khí giữa xích đạo và 2 cực cũng như khơng khí giữa mặt ban ngày và mặt ban đêm của Trái Đất di động

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tạo thành gió. Trái Đất xoay trịn cũng góp phần vào việc làm xốy khơng khí và vì trục quay của Trái Đất nghiêng đi (so với mặt phẳng do quỹ đạo Trái Đất tạo thành khi quay quanh Mặt Trời) nên cũng tạo thành các dịng khơng khí theo mùa.

Do bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng Coriolis được tạo thành từ sự quay quanh trục của Trái Đất nên khơng khí đi từ vùng áp cao đến vùng áp thấp không chuyển độngthắng mà tạo thành các cơn gió xốy có chiều xốy khác nhau giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Nếu nhìn từ vũ trụ thì trên Bắc bán cầu khơng khí di chuyển vào mộtvùng áp thấp ngược với chiều kim đồng hồ và ra khỏi một vùng áp cao theo chiều kim đồng hồ. Trên Nam bán cầu thì chiều hướng ngược lại.

Ngồi các yếu tố có tính tồn cầu trên, năng lượng gió cũng bị ảnh hưởng bởi địa hình tại từng địa phương. Do nước và đất có nhiệt dung khác nhau nên ban ngày đất nóng lên nhanh hơn nước, tạo nên khác biệt về áp suất và vì thế có gió thổi từ biển hay hồ vào đất liền. Vào ban đêm đất liền nguội đi nhanh hơn nước và hiệu ứng này xảy ra theo chiều ngược lại.

<b>1.1.3 Phân loại năng lượng gió1.1.3.1 Điện gió xa bờ</b>

Các vùng biển ngồi khơi gần bờ, cách bờ từ 10-60 km với điều kiện khôngnhận thấy từ đất liền, có độ sâu nước khơng q lớn, có gió biển điều hịa, khơngchiếm đất,… có triển vọng nhất để sản xuất điện bằng tuabin gió. Tuy nhiên, chiphí lắp đặt tuabin xa bờ tiêu tốn chi phí gấp 1.5-2 lần so với việc lắp đặt gần bờ.

Vùng ven biển nước ta, đặc biệt vùng phía Nam có tiềm năng phát triển tốtđiện gió biển do có độ sâu từ 0-60m, diện tích rộng khoảng 142.000 km . Tại đây,<small>2</small>

tốc độ gió trung bình ở độ cao 100m đạt hơn 7-10 m/s.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.1.3.2 Điện gió trên bờ</b>

Việc xây dựng các trạm điện gió trong đất liền đỏi hỏi phải khảo sát rất bàibản về tốc độ gió và hướng gió do gió trong đất liền thường khơng ổn định vềhướng và tốc độ.

Một trạm điện gió có thể bao gồm nhiều tua bin gió được lắp đặt gần nhau,có khi lên tới 100 tua bin và thường được thiết lập ở những nơi có có tốc độ giótrung bình cao nhất từ 4,5m/s.

Ở nhiều nước, các tua-bin gió được thiết kế theo bản đồ gió do các cơ quannhà nước thành lập, hoặc được thiết lập bằng vốn ngân sách.

<b>1.1.4 Đặc điểm của năng lượng gió1.1.4.1 Ưu điểm</b>

Về ưu điểm, thứ nhất, gió là một nguồn năng lượng sạch Khác hoàn toàn với. các năng lượng tự nhiên khác như khống sản. Gió được tạo ra nhờ sự chuyển độngcủa luồng khơng khí. Do đó, năng lượng gió giảm thiểu được sự phụ thuộc vào máymóc và các nhiên liệu hóa thạch. Bởi trên thế giới có 67% nguồn năng lượng được cung cấp cho tồn cầu là năng lượng hóa thạch. Thế nhưng, nguồn nhiên liệu này đã và đang hủy hoại môi trường trầm trọng vì chất thải của chúng. Tiêu biểu là cacbon dioxide là thủ phạm chính dẫn đến hệ lụy thủng tầng ozon. Do đó sử dụng năng lượng gió giúp giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó cịn giúp ích cho nền kinh tế quốc dân tiết kiệm được khoản chi phí tiêu thụ năng lượng.

Thứ hai, năng lượng gió là nguồn năng lượng có thể tái tạo, trong khi than đávà gỗ là những nguồn năng lượng khơng thể tái tạo được. Có một điều chắc chắn rằng, năng lượng gió sẽ ln ln tồn tại. Nếu có sự nỗ lực lớn hơn để đưa năng lượng gió vào khai thác, sẽ làm giảm việc sử dụng các nguồn không thể tái tạo được, mà việc khai thác các nguồn năng lượng này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến thế hệ mai sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ưu điểm thứ ba của năng lượng gió đó là tiết kiệm diện tích. Có thể phải khai phá cả một vùng đất lớn để xây dựng một nhà máy điện. Nhưng với một nhà máy điện sử dụng năng lượng gió, bạn chỉ cần một diện tích nhỏ để xây dựng. Sau khi lắp đặt các tua-bin, khu vực này vẫn có thể được sử dụng cho canh tác hoặc cáchoạt động nông nghiệp khác.

Tiếp theo là chi phí sản xuất thấp. Một trong những lợi thế lớn nhất của năng lượng gió so với các nguồn năng lượng tái tạo khác là hiệu quả về mặt chi phí. Khơng có các chi phí liên quan đến việc mua, vận chuyển nhiên liệu vào tua-bin gió, như các nhà máy điện hoạt động bằng than. Thêm vào đó, với những tiến bộ trong cơng nghệ, năng lượng gió sẽ trở nên rẻ hơn, do đó sẽ làm giảm được lượng vốn mà các nước phải bỏ ra để đáp ứng nhu cầu năng lượng.

Cuối cùng, năng lượng gió thích hợp cho nhiều quốc gia để phát triển. Các nước đang phát triển thiếu cơ sở hạ tầng cần thiết để xây dựng một nhà máy điện, có thể được hưởng lợi từ nguồn năng lượng này. Chi phí lắp đặt một tua-bin gió là thấp hơn so với một nhà máy điện than, các quốc gia khơng có nhiều kinh phí, có thể lựa chọn sử dụng phương án với hiệu quả chi phí cao mà vẫn đáp ứng được nhucầu về năng lượng.

<b>1.1.4.2 Nhược điểm</b>

Nhược điểm lớn nhất năng lượng gió là khơng liên tục. Điện có thể được sản xuất và cung cấp đầy đủ khi gió đủ mạnh, cũng có thời điểm gió tạm lắng, việc sản xuất điện bằng năng lượng gió là khơng thể. Những nỗ lực đã được thực hiện lưu trữ năng lượng gió thành cơng và sử dụng nó kết hợp với 10 các dạng năng lượng khác, tuy nhiên, để nguồn năng lượng này trở thành một nguồn năng lượng chính trong tương lai gần, những nỗ lực này cần phải được nhanh chóng và rộng rãi hơn.

Bên cạnh đó, việc lưu trữ năng lượng gió cũng rất tốn kém. Do tính chất khơng liên tục của năng lượng gió, nó cần phải được lưu trữ hoặc phải sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thêm các nguồn năng lượng thông thường. Tuy nhiên, việc lưu trữ nó tốn khá nhiềuchi phí và các quốc gia phải sử dụng các nhà máy nhiên liệu hóa thạch để đáp ứng nhu cầu năng lượng.

Ngoài ra, việc lắp đặt cối xay gió phải đối mặt với sự phản đối gay gắt từ những người sống trong khu vực lân cận, nơi mà các nhà máy điện gió đã được dự kiến xây dựng. Các yếu tố như tốc độ của gió và tần số của nó được đưa vào để tínhtốn trước khi lựa chọn nơi để lắp đặt một cối xay gió và đơi khi người dân địa phương kiên quyết phản đối kế hoạch này. Một trong những lý do chính gây ra sự phản đối của họ là cối xay gió sẽ gây ra ơ nhiễm tiếng ồn. Ngoài ra, một số ý kiến cho rằng tua-bin gió làm ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ của một thành phố và ngành công nghiệp du lịch trong khu vực của họ.

Trên đây là một số ưu điểm và nhược điểm của năng lượng gió. Năng lượng gió chắc chắn là một trong những nguồn năng lượng của tương lai, tuy nhiên điều quan trọng là chính phủ các nước trên toàn thế giới cần phân bổ nguồn lực để cải thiện các cơng nghệ hiện có. Mặc dù năng lượng gió có những nhược điểm nhất định nhưng chúng ta khơng có lý do từ bỏ nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo nàyvà cản trở những nỗ lực để khai thác hết các tiềm năng của nó.

<b>1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác, sử dụng năng lượng gió </b>

Trữ lượng năng lượng gió: năng lượng gió là nguồn năng lượng vơ hạn. Gió thổi quanh năm và suốt ngày. Tuy nhiên có lúc gió thổi mạnh, cũng có lúc gió nhẹ, khơng có gió.

Phân bố năng lượng gió: hai nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phân bố tốc độ gió là hồn lưu và địa hình. Tốc độ gió phân bố theo quy luật càng lên cao gió thổi càng mạnh. Ngồi khơi gió thổi mạnh mà giảm dần khi vào đất liền.

Cơng nghệ khai thác năng lượng gió: cần phải có trình độ kĩ thuật cao khi lắpráp và vận hành, vốn đầu tư ban đầu, chi phí lắp ráp, bảo hành rất cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Thời gian khai thác năng lượng gió: năng lượng gió ở các mùa là khác nhau. Có khu vực tiềm năng năng lượng gió mùa nóng cao hơn mùa lạnh rõ rệt và ngược lại.

<b>1.1.6 Cách thức khai thác năng lượng gió1.1.6.1 Lắp đặt tua-bin gió</b>

Chuyển động xoay trịn làm quay một trục trong vỏ bọc, động năng của trục quay được chuyển đổi bởi một máy phát được chế tạo trong vỏ bọc thành năng lượng điện. Điện được dẫn đi qua một máy biến áp, làm tăng điện áp để nó có thể được vận chuyển trên lưới điện địa phương hoặc được sử dụng bởi một lưới điện quốc gia.

<b>1.1.6.2 Sử dụng cây điện gió</b>

Là một loại tua bin gió khơng phát ra tiếng ồn, hay cịn được gọi là Wind Tree Turbine. Đây là một một lựa chọn tối ưu cho các khu vực đô thị như vườn, công viên và khu vực cộng đồng địa phương khi tạo ra năng lượng gió mà khơng gây ồn làm ảnh hưởng đến cảnh quan công cộng.

<b>1.1.6.3 Sử dụng diều điện gió</b>

Đây là một phát minh thay thế phù hợp cho người dân gặp khó khăn trong việc lắp đặt tua-bin gió truyền thống.

Bằng điều khiển của các máy tính có sử dụng hệ thống định vị tồn cầu (GPS) và nhiều cảm biến khác, diều điện gió sẽ cất cánh và bay vịng trịn xung quanh trạm, nhờ gió làm xoay 8 cánh quạt tích hợp trên cánh diều để kích hoạt một máy phát tạo ra điện rồi truyền về lưới điện thông qua dây neo theo điều khiển của các máy tính có sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và nhiều cảm biến khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1.2 Khai thác, sử dụng năng lượng gió trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa</b>

Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí. Cịn hiện đại hóa được hiểu là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội.

Vì vậy, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay là q trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động kinh tế và kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng lao động phổ thông cũng như công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại để tạo ra năng suất lao động xã hội lớn.

Ngày trước, khi q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa diễn ra, khoa học cơng nghê cịn lạc hậu, năng lượng gió vẫn chưa được con người khai thác và sử dụng triệt để. Ở các đang và kém phát triển, con người chủ yếu dùng năng lượnggió để phơi khơ, làm muối, căng buồm ra khơi,v.v…Lúc này, ở các nước phát triển như Anh hay Mỹ đã xuất hiện phổ biến các tuabin gió hay các cối xay gió để giúp chuyển đổi cơ năng thành điện năng.

Hiện nay, khi q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ,các nước đang phát triển đã dần dần áp dụng khoa học cơng nghệ vào việc khai thác năng lượng gió. Các nhà máy phong điện dần được mọc lên thay thế cho các nhà máy nhiệt điện giúp bảo vệ môi trường và tài nguyên hữu hạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIĨ Ở VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA</b>

<b>2.1 Thực trạng phát triển năng lượng gió ở Việt Nam</b>

Thực tế triển khai:

Việt Nam cho phép triển khai các dự án điện gió tại một số tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu... và một số đảo như:Trường Sa, Phú Quốc, Côn Đảo. Theo số liệu của Bộ Công Thương, hiện có khoảng 100 dự án điện gió đăng ký đầu tư ở Việt Nam.

Tuy nhiên, tính đến năm 2017, tổng cơng suất điện gió nối lưới của Việt Namlà 159,2 MW, trong đó có nhà máy điện gió Bạc Liêu, Tuy Phong, Phú Quý và Phú Lạc... Dự kiến, những dự án này nâng tổng tổng công suất lên khoảng 800 MW vàonăm 2020, khoảng 2.000 MW vào năm 2025 và khoảng 6.000 MW vào năm 2030. Tuy nhiên, đây vẫn là một con số rất khiêm tốn so với tiềm năng năng lượng gió của nước ta.

Một số dự án điện gió lớn đang được triển khai tại Việt Nam:

Thứ nhất là dự án Nhà máy điện gió Bạc Liêu có cơng suất lớn nhất trong 4 dự án điện gió đang hoạt động tại Việt Nam, tại Xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu,tỉnh Bạc Liêu, do Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại - Du lịch CôngLý làm chủ đầu tư. Năm 2010, Dự án khởi công xây dựng giai đoạn 1 và 2, trên diện tích 1.300 ha, đã xây dựng 62 trụ tua-bin gió, cơng suất 99,2MW, hịa vào mạng lưới điện quốc gia 570 triệu kWh. Giai đoạn 3 có cơng suất thiết kế 142 MW,trên diện tích 6.254 ha, gồm 71 trụ tua-bin gió; sản lượng điện dự kiến đạt 373 triệukWh/năm. Tổng mức đầu tư dự án giai đoạn 3 là hơn 8.229 tỷ đồng. Sau khi giai đoạn 3 hồn thành, nhà máy có 133 trụ tua-bin, tổng công suất là 241,2 MW.

</div>

×