Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phân bón lam sơn thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.46 MB, 81 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP |

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
CO PHAN PHAN BON LAM SON - THANH HOÁ.

NGANKEHT:OAN aie? phat Ap
MÃ NGÀNH: 404
nal ona” Fee 70 ke
đu dúi ahu22
Wb ree -&
ghia ibn tir
: ThS. Hofing.ThiDun
Giáo viên hướng dẫn
: — Lê Thị lộ 40% HOC -THU ¥!
Sinh vién thuc hién
: SSB- grờS 2
Lop +
MSY 1054041209

Khoawhoe : 2010-2014

Hà Nội, 2014

MỤC LỤC
DAT VAN DE vaeseccscssssscssssssssssenssstasessssssssssssssstsseseeeeees
1



Chuong 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP.......................... Noo, 4

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính trong Doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm về tài chính trong. doanh nghiệp......ê:.......Ơ.N...e.ss.e. 4

1.1.2. Bản chất,vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp.................... 4

1.1.3. Khái qt phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp.................... 5

1.1.4. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp

1.2. Những vấn đề cơ bản về khả năng thanh toán trong Doanh nghiệp........ 13

1.2.1. Khái niệm thanh toán trong doanh nghiỆp.......................-.--sccsccserscrerree 15

1.2.2. Ý nghĩa của phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp.......... 13

1.2.3. Nội dung phân tích khả năng thanh tốn trong doanh NBHIED s.sssse 13

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN.CỦA-CÔNG TY CỎ PHẦN PHAN
9081000212575... ..... 17

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty.........................2--z72sEEninee 17

2.1.2. Những thành tựu đạt 6... eecssccsssssscsseessessucssecssesssecsssssscsssesscsssenee 18

2.2. Chức năng và đặc điểm ñoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty..... 18


2.2.1. Chức natigass
2.2.2. Đặc diém ve hoat déug sản xuất kinh doanh.........................2.22.2.2. 18
2.3. Tình hình tổ ehức bố máy của Cơng ty cổ phần phân bón Lam Sơn....... 18

2.3.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý của công ty

2.3.2. Tổ chức bộ máy kế tốn.............t.t..vv.v2.11.22.212.22.10..2.21-111-5E:EE:Ee2 22

2.3.3. Tình hình sử dụng lao động của Cơng ty..................2.c .c.s+.c.e£.ss.s.rx-e-es 24

2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.....................-..o222nnnnnennnnnn 27

2.5. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2011-
”60 .. ........
28

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CƠ PHÀN PHÂN
BON LAM SON. useesssssssssssssssssstseslusstsstrisetisstissnssitlllcssssubelees 32

3.1. Thực trạng tài chính tại Công ty cé phan phan bénLam Son... 32

3.1.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng ty trong 3 nam (@011-
©" OVS) sessatscsaccsesaseosnsressennnansensosossasssosslesscovssoEusMeDesvgee sWsOdEpescscieevisenssssezie 32

3.1.2. Phan tích khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của Cơng ty............... 41

3.1.3. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của Cơng ty.........................cc--ea 44
3.1.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty..........¿.....................re., 47


3.1.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cổng ty Raw hoa natntoogdbnarae 50

3.1.6. Phân tích các khoản phải thu.và các khoản phải trả............................--- 56

3.1.7. Phân tích ing tồn kho............... `... ..ốỐốỐốỐẻốẻ 60

:3.1.8. Đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty...

3.1.9. Đánh giá tổng hợp tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần phân bón

Lam SƠN scnnnOUUA Q.0 16270 (0000020 iiieiiininiirree 65

3.2. Một số giải pháp; ÿ kiến đề xuất góp phần hồn thiện cải thiện tình hình

tài chính tại Cơng ty cổ phần phân bón Lam Sơn......................................-:.Ơ-Ố

Đánh giá chung về tình hình tài chính và phương hướng phát triển của Cơng

ty cơ phần phân bón Lạm Sơn..........................---222222c222222222222vvvveeeceeerrrrrrrrrre 66

3.2.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần phân bén

Lam Son .\Zh..@, ...66

3.2.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần cải thiện tình hình tài chính của

Cơng ty cổ phần phân bón Lam Sơn............................-------:-++¿©222cccvvrvvvrvvreee 69

KÉT LUẬN


TÀI LIỆU THAM KHẢO...............+: .©V.222.22.et+.EEE.EE.EEE.ee.ree.trr.rr.vrr-re-rree 74

DANH MUC TU VIET TAT

CDHH Cổ định hữu hình

CĐVH Cổ định vơ hình

CPXDCBDD Chi phí xây dựng cơ bản dở dang. s

DVT Don vi tinh ⁄7/8 Any

GTCL Giá trị còn lại „ -

KTSX Kỹ thuật sản xuất đ

NXB Nhà sey

TC-HC Tổ6 chứcức hànhành dl chíinh ——
TDPTLH Tốc độ phát tiên lên hoàn
TDPTBQ Tốc độ phát triện bình quân
VCD Von 6 dinh |)
VCSH ; ổn nc chủosởt

VLD ay? lưu=động :

VLDTX én ky ne thường xuyên

DANH MỤC BÁNG BIEU


Biểu 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty trong 3 năm (2011— 2013)............... 25

Biểu 2.2: Cơ sở vật chất kỹ thuật của 9). ..... 27

Biéu 2.3: Két quả hoạt động kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị của Công ty qua
3 năm 2011 - 2013

Biểu 3.1: Phân tích tình hình tài sản của Công ty trong 3 năm (2011 — 2013)...... 35

Biểu 3.2: Phân tích tình hình nguồn vốn của Cơng ty trong3 năm (2011 ~2013) .38

Biểu 3.3: Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Lông ty trong 3 năm (2011

Biểu 3.4: Phân tích khả năng độc lập, tự chú về tài chính của Cơng ty qua 3
năm (2011 — 2013).............88.888.80.0..es.e.e.r.a.li.a.r.s.e.o...c.c4.3
Biểu 3.5: Tình hình thừa thiếu vốn của Cơng ty trong 3 năm (2011 — 2013).46
Biểu 3.6: Tình hình sử dụng vốn lưu động thường Xun của Cơng ty trong 3
năm (2011— 2013).................... non Ea 49

Biểu 3.7: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Công ty trong 3 năm

(2011 - 2013)...

Biểu 3.10: Tình hình các khoản phải thu và các khoản phải trả của Công ty

trong 3 năm (2011 20113)......................... s11 01111 0130111111111411 11x xree 59

Biểu 3.11: Khóảw muc hang tén kho cia Cong ty veecccsccsccsssssssssssssseeeessssessseee 61
Biểu 3.12: Đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty trong 3 năm (2011 —


DANH MỤC SƠ ĐÒ `

DAT VAN DE

1. Sự cần thiết khách quan của vấn đề nghiên cúu
Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhiều doanh.nghiệp cũng ra

đời, để đáp ứng nhu cầu của thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp ln phải tìm

tịi, sáng tạo, hồn thiện phương thức sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục

tiêu kinh doanh của mình . Nhưng để cạnh tranh và tồn tại lâu đài thì địi hỏi

doanh nghiệp cần có một nguồn tài chính vững mạnh, đó là yếu tố quan trọng
có tính chất quyết định đến khả năng ổn định và phát triển của doanh nghiệp.

Và nền kinh tế thị trường với những quy luật đặc trưng của nó như:
cung cầu, cạnh tranh đang ngày càng thể hiện rõ nét tróng mọi hoạt động của

đời sống kinh tế. Sự cạnh tranh quyết liệt tất yếu sẽ dẫn đến hệ quả là có

những doanh nghiệp kinh doanh làm ăn phát đạt, thị trường luôn mở rộng.
Bên cạnh đó cũng có những doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất thậm

chí phải tuyên bố giải thể, phá sản. Do đó, để tồn tại và phát triển sản xuất

kinh doanh trong tình hình cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, các
doanh nghiệp phải tự mình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.

Vì vậy, việc phân tích tài chính ln chiếm vị trí rất quan trọng, một


doanh nghiệp cần phải biết được tình hình tài chính của công ty như thế nào
để đưa ra các biến pháp hoặc đề xuất các hướng đi trong tương lai, giúp cho
doanh nghiệp phát triển hơn và tránh được các rủi ro, hạn chế tổn thất trong

kinh doanh cũng như đưa ra các quyết định đầu tư. Mặt khác, việc phân tích

tài chính sẽ øiúÐ cho-dóanh nghiệp xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân,

mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp của

mình. Việc thường xun phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản lý

doanh nghiệp thấy được thực trạng hoạt động tài chính, những điểm mạnh,

điểm yếu của doanh nghiệp nhằm căn cứ để hoạch định phương án hành động

phù hợp cho tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp để cải thiện tình

hình tài chính giúp nâng cao chất lượng của doanh nghiệp.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu tình hình tài chính,

xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của cơng tác quản lý kết hợp với việc tìm
hiểu thực tế tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần phân bón Lam Sơn, em đi

sâu tìm hiểu và lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phân ích tình hình tài chính tai

Cơng ty cỗ phần phân bón Lam Sơn- Thanh Hóa" làm khóa luận tốt nghiép.


2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính Cơng ty và đánh giá thực trạng

tình hình tài chính của Cơng ty, từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao khả

năng tài chính của Cơng ty nhằm giúp cho hoạt động của Công ty đạt hiệu quả

hơn.

2.2. Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính-vã phân tích tình hình tài

chính trong doanh nghiệp.

+ Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần phân bón
Lam Sơn qua 3 năm (2011 - 2013).

+ Đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của
Cơng ty.

3. Đối tượng nghiên cứu

Tình hình tài chính Cơng ty cỗ phần phân bón Lam Sơn.

4. Phạm vi nghiên cứu


- Về mặt thời:gian:
+ Nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần phân bón Lam

Sơn trong 3 nặm (2011. 2013).

- Về không gia:

Tại Cơng ty cơ phần phân bón Lam Sơn.

5. Phương pháp nghiên cứu

- Phuong phap ngoại nghiệp:

+ Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu liên quan gồm các giáo

trình và các khóa luận tốt nghiệp. có thơng

+ Phương pháp tiến hành điều tra, thu thập số liệu, tài liệu sẵn
qua số sách của Công ty.

+ Phương pháp phỏng vấn, quan sát để thu thập thông tin.

- Phương pháp nội nghiệp: |

+ Phương pháp thống kê, mô tả: sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ
bản của số liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức
khác nhau.

+ Phương pháp phân tích: Trước hết.là phân chịa cái tổng thể của đối


tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành

giản đơn hơn để nghiên cứu, va từ đó giúp chúng ta hiểu được đối tượng

nghiên cứu hơn.

- Phương pháp chuyên gia tham khảo: Tham khảo ý kiến của chuyên

gia hoặc các nhà quản lý tại đơn vị.

6. Kết cấu khóa luận

Kết cấu khóa luận gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tình hình tài chính

trong doanh nghiệp. l

Chương 2: Đặc điểm cơ bản của Cơng ty cổ phần phân bón Lam Sơn.

Chương 3: Thực trạng tài chính của Cơng ty Cổ phần phân bón Lam

Sơn.

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI

CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính trong Doanh nghiệp


1.1.1. Khái niệm về tài chính trong doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp thẻ hiện là sự vận độngˆchủ yếu củ4'vốn, tiền

tệ diễn ra trong doanh nghiệp. Nó phản ánh tập hợp các mối quan hệ kinh tế
nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thơng qua việc tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các mục tiêu của doánh nghiệp.

1.1.2. Bản chất,vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp

* Bản chất của tài chính doanh nghiệp:

Xét trên góc độ của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thì vận

động của vốn tiền tệ khơng chỉ bó hẹp đóng khunế trong một chu kỳ sản xuất

nào đó, mà sự vận động đó trực tiếp liên quan tiến tất cả các khâu của quá

trình sản xuất sản phẩm như sản xuất phân phối, trao đổi và tiêu dùng.

Xét ở phạm vi doanh nghiệp, tài chính- doanh nghiệp là một hệ thống

nhất các mối quan hệ kinh tế, biểu hiện ở hình thái giá trị, nảy sinh trong quá

trình phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu

cơng ích xã hội. Bản chất tài chính của doanh nghiệp được thơng qua :

+ Những quan hệ kinh tế trong phân phối.


+ Các đặc trưng cơ bản của tài chính trong doanh nghiệp.

+ Bản chất tài chính thể:hiện thơng qua các quan hệ tài chính.

* Vai trị cđa rãi chính địanh nghiệp ;

-Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối vốn hợp lý cho

quá trình sản xát kinh doanh, tăng vịng quay của vốn, tránh lãng phí, ứ đọng

vốn là cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận của

doanh nghiệp.

-Tổ chức huy động vốn bảo đảm đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho

HĐSXKD của doanh nghiệp đồng thời đảm bảo cho q trình SXKD khơng

bị ngừng trệ, gián đoạn.

- Kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,

kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc, tồn tại dé đề ra cdc quyết định tài

chính đúng đắn, kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

- Là địn bây kích thích và điều tiết kinh doanh thơng qua việc đề xuất

các chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất, khai thác mở


rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh doanh.

* Chức năng của tài chính doanh nghiệp:

Muốn thực hiện tốt chức năng kinh doanh thì một trong những nhiệm
vụ quan trọng của doanh nghiệp là phải tổ chức quản lý tốt cơng tác tài chính

doanh nghiệp.

- Chức năng tổ chức vốn của tài chính doanh nghiệp: Phải đảm bảo vốn
thường xuyên cho hoạt động SXKD trong từng thời kỳ. Tổ chức nguồn vốn

đầy đủ kịp thời đáp ứng được nhu cau vén vay cho SXKD va luân chuyển vốn

có hiệu quả. .

- Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp: Phải đảm bảo phân

phối thu nhập và tích lũy tiền tệ, thực hiện được vai trò đòn bây kinh tế, thúc

đẩy sản xuất phát triển, hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước về nộp thuế, khai

thác mọi tiềm năng của doanh ñighiệp.

- Chức năng:gøiám đết tài chính doanh nghiệp: Thơng qua hạch tốn`

chính xác /phân tich-phan ánh trung thực kết quả kinh doanh, thực hiện

nghiêm các luật lệ kế tốn tài chính và thống kê của Nhà nước đã quy định


1.1.3. Khái quátphân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp

1.1.3.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính là q trình tìm hiểu, xem xét, kiểm tra, đối chiếu và

so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ của doanh nghiệp được

phản ánh trên các Bác cáo tài chính nhằm đánh giá những gì đã làm được,

tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như dự kiến những rủi ro và triển vọng

trong tương lai. Trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để

những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu cho doanh nghiệp.

1.13.2. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp

Phân tích tài chính cung cấp các thơng tin cần thiết và chính xắe cho
các tổ chức, cá nhân có liên quan.

+ Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp luôn

quan tâm đến việc tìm kiếm lợi nhuận và khả năng thanh tốn-, đó đó họ đặc

biệt quan tâm đến những thơng tin về việc kết quả phân tích tình hình tài

chính.


Thơng tin tài chính khơng chỉ cần thiết đối với chủ doanh nghiệp mà

còn là vấn đề quan tâm của nhiều đối tượng khác với những mục đích khác

nhau:

+ Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng tập trung và các

_ thơng tin về khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Nếu đoanh nghiệp có khả

năng thanh tốn tốt, nguồn tài chính đồi dào thì họ tiếp tục cho vay và ngược

lại họ sẽ ngừng cho vay và tìm biện pháp thu hồi nợ.

+ Đối với các nHà cung ứng vật tư hàng hóa, địch vụ cho doanh

nghiệp họ phải quyết định xem có-cho phép khách hàng sắp tới được chịu

hàng hay không, họ cần phải biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp

hiện tại và trong tương lai sắp tới:

+ Đối với các cơ quan'chức năng như Cơ quan tài chính, Thuế thống

kê, Cơ quañ:elfỦ quản,`.:..và ngay cả người lao động trong doanh nghiệp họ

cũng quan tâm đến tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh-nghiệp:

1.1.4. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp


1.1.4.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguân vốn của doanh nghiệp

* Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp



Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của từng loại ( từng bộ

phận) chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này được

biểu hiện bằng chỉ tiêu tỷ trọng tài sản:

di a= =x 100 (0%)

Trong đó : - đ;: Tỷ trọng tài sản của loại tài sản ¡ (bộ phận ¡ )

y;: Giá trị tài sản loại ¡ (bộ phan i)

Chỉ tiêu này dung để xem xét tỉ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng

số là cao hay thấp từ đó xem xét mức độ hợp Tý của chúng trong các khâu
giúp người quản lý điều chỉnh kịp thời những tài sản tồn động bất hợp lý.

* Phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

Cơ cấu nguồn vốn là phản ánh giá trị của từng bộ phận nguồn vốn hình
thành tài sản so với tổng nguồn vốn và được phản ánh bằng chỉ tiêu tỉ trọng:

dy ,== xiL 100 (9%)


Trong đó: - d;: Tỷ trọng bộ phận của nguồn vốn i

+: Gia trị nguồn hình thành vốn loại ¡ (bộ phận ï)
Nghiên cứu cơ cấu nguồn Yến chớ phép nhận biết được tình hình phân

bổ nguồn vốn có hợp lý khơng, tình hình cơng nợ và tính khẩn trương của

việc chi trả cơng nợ của doanh nghiệp ra sao...

1.1.4.2. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp

Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có các tài sản
bao gồm hái lơặi tàï'sẵn'là tài sản ngắn hạn ( TSNH) và tài san dai hạn
(TSDH). Hai loại tài sản này được tài trợ từ hai nguồn vốn ngắn hạn và dài

hạn.

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng để đầu tư

lâu đài cho hoạt động kinh doanh, vì vậy nguồn vốn này trước hết phải sử

dụng để đầu tư hình thành nên tài sản cố định, phần còn lại và nguồn vốn

ngắn hạn được đầu tư cho tài sản lưu động.

+ Nguồn vốn thường xuyên = Nợ dài hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu

+ Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn


* Vốn lưu động thường xuyên (VLĐTX)

Vốn lưu động thường xuyên cho biết doanh nghiệp có-đủ khả năng
thanh tốn cho các khoản nợ ngắn hạn hay khơng và tình Hình tài trợ vốn, tình

hình tài chính doanh nghiệp có hợp lý hay khơng.

'VLPĐ thường xun = Nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn

= Tài sản lưu động — Nợ ngắn hạn

= Gia trị còn lại của TSCĐ.9à TSDH khác

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản nợ

ngắn hạn hay không.

+ Nếu VLĐTX < 0: Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư cho TSDH,
doanh nghiệp phải dùng một phần vốn ngắn hạn để đầu tư cho TSDH, TSLĐ
khơng đáp ứng đủ nhu cầu thanh tốn nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của
doanh nghiệp mắt cân đối, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để thanh

toán nợ ngắn hạn.

+ Nếu VLĐTX > 0: Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào TSCĐ

được đầu tư vào TSLĐ, khả nắng thanh toán của doanh nghiệp tốt.

+ Nếu VLĐTX = 0: Nguồn vốn dài hạn đủ để tài trợ cho TSCĐ và TSLĐ


đủ để trang trải các Khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp

lành mạnh, ổn định.

© _ Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

Nhu cầu VLD = Nhu cầu dự trữ + Khoản phẩithu - Nợ ngắn hạn .

thường xuyên hàng tôn kho phi ngân hàng

+ Nếu nhu cầu VUĐTX < 0: Nguồn vốn ngắn hạn mà công ty chiếm dụng

từ bên ngoài đã thừa để tài trợ cho tài sản lưu động.

+ Nếu nhu cầu VLĐTX > 0: Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp chiếm
dụng từ bên ngồi khơng đủ để bù đắp cho tài sản lưu động vì vậy doanh
nghiệp cần bổ sung vốn lưu động.
1.1.4.3. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp

Để chủ động trong sản xuất kinh doanh các doanh ñghiệp cần phải xác

định được tình trạng thừa thiếu vốn của doanh nghiệp-mình. Ta có:phương

trình cân đối sau :

_ Phương trình 1

BQ=NArsV([+)IV + V;)+ B„„(I+fV#,) @)

Phương trình này cho biết khả năng tự trang trải của nguồn vốn chủ sở hữu.

+ Nếu VT = VP: Nguồn vốn chủ sở hữu đủ trang trải cho nhu cầu đầu

tư tài sản.

+ Nếu VT > VP: Nguồn vốn.chủ sở hữu thừa dùng khơng hết. Có thể

đang bị chiếm dụng ở các khoản phải thu của doanh nghiệp.

+ Nếu VT < VP: Nguồn vốn chủ sở hữu thiếu để trang trải đầu tư tài
sản. Doanh nghiệp phải đi vay, chiếm dụng.

_ Phương trình 2

BQNV) + Ayy( + I)= Ars(+ H + TV + Wị) + Brz(I + IV + Vị) (2)

Phương trình này-cho biết mức độ đảm bảo của vốn chủ sở hữu và các

khoản vay, nợ chính thức cho nhù cầu đầu tư tài sản lưu động và tài sản cố

định ( tài sản thường xuyên ).

+ Nếu Vĩ=VP; Công ty chủ động được nguồn vốn ( gồm vốn chủ sở

_ hữu và vay; nợ chính thủc).

+NếuVT.>.VP: Nguồn vốn chính thức thừa đối với nhu cầu tài sản
thường xuyên Số vén của công ty bị chiếm dụng ở các khoản phải thu.

+ Nếu VT < VP: Nguồn vốn chính thức thiếu đối với nhu cầu tài sản


thường xuyên. Phải chiếm dụng ở các khoản thanh tốn.

_ Phương trình 3

Sử dụng phương trình 2 để xác định số vốn thừa thiếu.

+Néu AV=VT-VP

+ Nếu AV >0: AV chính là số vốn bị chiếm dụng

đơn vị khác. AV< 0: AV chính là số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng của

1.1.4.4. Đánh giá khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

+ Tỷ suất tài trợ: Để tự chủ trong sản xuất kinh-doanh trước-hết các

doanh nghiệp phải tự chủ về vốn. Người ta hay sử dung) tỷ suất tài trợ chung

để đánh giá khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp.

. Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài tợ=————————
Tông nguồn vốn

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tự chủ về vốn của doanh
lại. Tỷ
nghiệp càng lớn, doanh nghiệp ít bị lệ thuộc vào đơn vị khác và ngược

suất này > 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài.chính vững mạnh.


+ Tỷ suất nợ

Tỷ suất Nợ phải trả
suất ng=——————>———
7 N 'Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh

nghiệp đang sử dụng có báo nhiêu đồng được hình thành từ các khoản nợ. Hệ

số này càng nhỏ thì doanh nghiệp cang tự chủ về vốn.

+ Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà
đầu tư có một cách nhìn khái qt về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính

của Doanh nghiệp-và làm thế nào mà Doanh nghiệp có thể chỉ trả cho các

hoạt động.

Hệ số này nhỏ hơn 0,5 có nghĩa là tài sản của Doanh nghiệp được tài

trợ chủ yếu bởi các khoản nợ. Khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ.

1.1.4.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và tình hình chu chuyển vốn

* Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước

về tài sản cố định và đầu tư dài hạn mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần


10

dần từng phần trong nhiều chu kỳ tái sản xuất và hồn thành một vịng tuần
hồn khi tài sản có định đã chuyển dịch hết giá trị vào giá trị sản phẩm sản

xuất ra..

+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dung VCD = Tổng doanh thu thuần trong Vố k n cố địn ỳ h bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân thì tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ

Hes dân diện VU + Hệ số đảm nhiệm vốn cố định

Chỉ tiêu này cho biết để thu được một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu

đồng vốn cố định.
+ Hệ số lợi nhuận vốn cố định

Tỷ suất lợi nhuận ẢND —ˆ—” Vơn đcơcđịnhhabìnnh aq,n

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn có định bình quân trong kỳ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận §au fhuế.

+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dúng'TSCĐ = Doanh thu thuần


teu suet sir ene = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia

trong kỳ thì tạo 7a bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cho phép

đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

e« Hiệu quảsử dụng yon luu dong

Vốn lưu động của đoanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước về tài sản lưu

động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thường

xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần,

11

tuần hồn liên tục và hồn thành một vịng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất.

Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

+ Sức sản xuất của vốn lưu động

Sức sản xuất của VLĐ = vee= — ae

Sức sản xuất vốn lưu động cho biết một đồng vốn lưu động. đem lại

mấy đồng doanh thu thuần. Nếu doanh thu thuần được tạo ra trên một đồng


vốn lưu động bình quân lớn thì sức sản xuất của vốn lưu động càng cao.

+ Sức sinh lời của vốn lưu động

Bứo it lMi của tốn lon đăng ôCÁCm 60 .

Vốn lưu động Bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi

nhuận trong kỳ
+ Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay vốn lưu động = M 'Vốn lưu động bình quân

Trong đó : M - Tổng dóanh thu thuần

Chỉ tiêu này nói lên số lần quay.( Vịng quay) của vốn lưu động trong

một thời kỳ nhất định( thường là 1 đăm ). Nếu số vịng quay vốn lưu động
trong một khoảng thời gian nhất định tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn

tăng, chứng tỏ hiệu quả sử đụng vốn tăng và ngược lại

+ Kỳ luân chuyển vốn lưu động

Ký lưân chuyển vốn lưu động = See aHE

Chỉ tiêu này nói lên độ dài bình quân của một lần luân chuyển của vốn


lưu động hay số ð3ÿ bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một vòng
quay trong kỳ. Nếu kỳ luân chuyển VLĐ càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn

lưu động càng nhanh và ngược lại.
+ Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

12

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động= Vốn lưu động bình q D u o â a n nh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần thì cần mấy đồng

vốn lưu động bình quân. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn

lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều.

1.2. Những vấn đề cơ bản về khả năng thanh toán trong Doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm thanh toán trong doanh nghiệp

Thanh tốn là khâu cuối cùng của q trình sản xuất kính doanh. Thanh

tốn là giai đoạn kết thúc mỗi chu kỳ tái sản xuất Và thu hồi vốn đầu tư, thực
hiện doanh thu và bắt đầu quá trình phân phối tài chính.

1.2.2. Ý nghĩa của phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một nội dung cơ bản của

hoạt động tài chính, nhằm cung cấp thông tin cho các cấp quản lý đưa ra các
quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp. Các quyết địñh cho doanh nghiệp vay


bao nhiêu tiền , thời hạn bao nhiêu , có nên bán hàng chịu cho doanh nghiệp

khơng... Tất cả các quyết định đó đều dựa vào thơng tin về khả năng thanh

tốn của doanh nghiệp. Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp vừa phải khi

đó sẽ đáp ứng nhu cầu thh tốn cho cáé khoản công nợ, đồng thời nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chỉ phí. Khả năng thanh tốn của doanh
nghiệp quá cao có thể dẫn tới tiền mặt, hàng dự trữ quá nhiều, khi đó hiệu quả
sử dụng vốn thấp. Khả năng thanh tốn q thấp kéo dài có thể dẫn tới doanh

nghiệp bị giải thể hoặc phá sản. Do vậy phân tích khả năng thanh tốn của
doanh nghiệo là ñiột nội.đung cơ bản nhằm cung cấp thông tin cho các nhà
quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong các hoạt động kinh doanh, góp

phần bảo đảm an tồn và phát triển vốn.

1.2.3. Nội dung phân tích khả năng thanh tốn trong doanh nghiệp
1.2.3.1. Phân tích các khoản phải thu

13


×