Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty tnhh thành my huyện nga sơn tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.92 MB, 75 trang )

"men

KHO+ KINH”:' VÀ QUẦN T¡:

`

`...

VN Ley}

ye

én 4220

Mới

DR mye ed

Co

CrL Iaø634016 | 6† }LI9122

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG
THANH TỐN CỦA CƠNG TY TNHH THÀNH MY
HUYỆN NGA SƠN - TỈNH THANH HÓA.


NGÀNH :KÉ TOÁN

MÃ SỐ <:404

Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Thu Hà

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng

Mã sinh viên : 1054040230
Lớp : 55B — KẾ tốn
Khóa học : 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LOI CAM ON

Để kết thúc khoá học 2010 — 2014 và đánh giá kết quả sau thời gian

học tập ở trường, nhằm gắn liền lý thuyết với thực tiễn, củng cố và hoàn thiện

những kiến thức đã được học, biết áp dụng lý thuyết vào thực tiễn.sản xuất.

Được sự nhất trí của nhà trường, khoa KT & QTKD và cô Trần Thị Thu Hà

tôi tiến hành thực hiện khố luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tình hình tài

chính và khả năng thanh tốn của cơng ty TNHH Thành My ~ huyện Nga

Sơn — tỉnh Thanh Hoá”.


Trong q trình thực hiện khố luận, ngồi sự cố gắng của bản thân tơi

cịn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cơ giáo trong khoa KT &

QTKD, các cán bộ Công ty TNHH Thành My.Đặc biệt là cô giáo TS.Trần

Thị Thu Hà người đã trực tiếp theo đối và hướng dẫn tơi trong suốt q trình

làm khố luận. Đến nay khố luận đã được hồn thănh.Nhân dịp này, tơi xin

được bày tơ lịng biết ơn sâu sắc tới tất cả tình cảm q báu đó.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do đây là bước đầu làm quen với

công tác nghiên cứu khoa học, chø nên khố luận khơng tránh khỏi những

thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận được những ý kiến, đóng góp của các

thầy cơ để khố luận được Hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2014

:

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hồng

MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐÈ

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH
TỐN CỦA DOANH NGHIỆP ....................66.6 .0...e.0.x..z.aa......-..4

1.1 Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp...............%.........⁄2v-cv------- 4

1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp..............£2⁄£-...---.vvccc--ccc- 265cc: 4
1.1.2 Bản chất của tài chính.................T.Ế .CD...s.2..2...4n--cv-ve-ercrcrrskee 4

.1.1.3 Các mối quan hệ tài chính doanh HGHIỆP ‹uẾ cácccccc.ccvDBikieocceoooooocooo.Â

1.1.4 Vai trị của tài chính doanh nghiệp... 6

1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp.. 6

1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp...6

1.2.2 Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính trong doanh nghiệp.. 8

1.2.3 Phương pháp phân tích tài chính trong doanh nghiệp.............................- 9

1.2.4 Phân tích các báo cáo tài chính................e. ‹..s......--«-«sts*skserrrerrerrrrerereree 12

1.2.5 Các chỉ tiêu tài chính đãđwưng...........Á%,...................... ii 14

1.3 Phân tích phương trình DuponIf.................:........ ---c--5+5
1.3.1 Đẳng thức Dupont thứ nhất...........................----ccccc++v+trtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 22
1.3.2 Đẳng thức Dupof hé hai... ..®e........................ ii 23

Chương 2 ĐẶC ĐIÊM CO BAN CUA CÔNG TY TNHH THÀNH MY-
le Vxe)0 605/9: 07 .......... 26

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CÔng Tỷ tanoegece 00061001. 2388 0.0 26

2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thành My 26

2.2.1 Ngàn]š nghề, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của cơng ty........................ 26

2.2.2 Tình hình tơ chức quản lý của công ty.......................-ccerrrrrriiiiriiiriiiee 27
2.2.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.................................. 28

2.2.4 Đặc điểm về trình độ lao động của cơng ty..................--.----------+ccseessere 29

2.2.5 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty..................------ccccceeerrrtrrriiiriirirrrree 30

2.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty.................. 32

2.3.3 Phương hướng phát triển của công ty trong những năm tới.

2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2011-2013........... 34

Chương 3 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN.CỦA

CƠNG TY TNHH THÀNH MY- NGA SƠN-THANH HĨA››...................3.7

3.1 Phân tích biến động về tài sản và nguồn vốn in ecg ces 37

3.1.1 Phân tích biến động về tài sản........................“c1E28x.cxf6xcco/2Eeetfeevvee3e7.


3.1.2 Phân tích biến động về nguồn vốn "¬.. ^x

3.2 Phân tích nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trung.......... ...43

3.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán. 43

3.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính... 45

3.2.3 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động. 5x49

3.2.4 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi...........................-- 53

3.3 Phân tích tài chính bằng sơ đồ Dupont...........-...........--..------cccccvecceerrrrrrer 55

3.3.1 Đẳng thức Dupont thứ nhất....4........c.cc+.ttt.eii.ere.er.rrr.rrr.rrr-rrre 55
ae VỀ... .... c0 2.1000 6000000 00g21 57
3.3.2 Đẳng thức Dupont thứ haii....eee......
3.3.3 Đẳng thức Dupont tổng hợp......................---------ccccnvrrtrrrririiiriiirrrrrrrrree 59
3.4 Một số đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh

tốncủa Cơng ty...............ccc S52 Ân H111 62

3.4.1 Đánh giá chúng về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính.............. 62
3.4.2 Một số giải phápnhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng

thanhtốn của Cơng ty......................---ccccsreererrrrrrtrrrrirrrrrririrrirririiiiirirtrrrritrrier 63
66
KET LU eat 9>¬Š`À”
TAI LIEU THAM KHAO


D DANH MUC TU VIET TAT
: Dong
TT
: Tỷ trọng
TĐPTBQ.
:_ Tốc độ phát triển bình quân $4
TĐPTLH.
: Téc dộ phát triển liên hoàn R,
TSCD
: Tài sản cô định y
DIT
© Doan thy thuần R
VLD
:_ Vốn lưu động e ©
VCD
: Vốn cố định =
TSNH
: Tài sản ngắn „Nợ »
TSDH
: Tài sản dài hạ oe
HTK
BH&CCDV : Hang ton am)

TNDN : Banhang va cung cấp dịch vụ

CSH

HSTT

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1. Bảng tổng kết trích khấu hao tài sản cố định................. nagganertrrnnD 28

Bảng 2.2. Tình hình lao động tạo Cơng ty

Bang 2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2011- 2013 ..36

Bảng 3.1. Cơ cấu tài sản của công ty trong 3 năm 201 1-2013.................-s..... 38

Bang 3.2. Cơ cầu nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2011-2013.........‹:.....42

Bảng 3.3. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty trong 3 năm

(2011-2013)
Bảng 3.4. Bảng các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

Bảng 3.5. Bảng nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động.
Bảng 3.6. Bảng phân tích chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Bảng 3.7. Bảng phân tích tổng hợp ROA qua 3 năm ....::....................-------<52 55
Bảng 3.8. Phân tích tổng hop ROE theo đẳng thức Dupont thứ hai............... 57

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỊ

Sơ đồ 1.1. Phương trình Dúpont:.........¿z...c ..tt.tt.er.tt.rt.trr.rr.rr-rr-rr-rr-rr-rr-ree 25

Sơ đồ 2.1.Hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty Thành Mỹy.................... oT:

Sơ đồ 2.2. Hình thitorchtmg tit hi $6......ssssssssssssssesesesesescceesssssssnssnsesssssseenees 32
Sơ đề 3.1. Phương trình Dupưnt năm 2013..........................---------- ¬ 61


ĐẶT VÁN ĐÈ

1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Trong nền kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên gay
gắt, để doanh nghiệp có thê tồn tại và đứng vững-trên thương trường yêu cầu
các hoạt động sản xuất kinh doanh phải ổn định.Tuy nhiên hoạt động tài chính

là hoạt động cốt lõi đảm bảo cho việc sản xuất kinh-doanh được thực hiện.

Nghiên cứu tình hình tài chính khơng chỉ là mối quan tâm của nhiều đối

tượng như các nhà quản lý, các nhà đầu tư, chủ ngân hàng, nhà cung cấp và
bạn hàng vì thơng quan phân tích tài chính cho phép người sung thu thập,
xử lý các thơng tin, từ đó đánh giá tình hình tài chính, khả năng tiềm lực và
hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro và tiềm năng trong tương lai.

Đồng thời cơng tác nghiên cứu tài chính nhằm đữa ra một hệ thống các

thơng tin tồn diện phù hợp với trình độ, mục đích của mọi đối tượng cần
quan tâm, nghiên cứu tình hình tài chính để từ đó có những giải pháp nhằm

cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản và nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doan nghiệp và các giải pháp khác như

đầu tư, lợi nhuận, cạnh tranh. Điều này. đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam

trước những thử thách to lớn, với những cạnh tranh ngày càng, khốc liệt hơn


trong nền kinh tế thị trường.

Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp thực sự là một công cụ rất quan

trọng trong cơng tác quản lý.của doanh nghiệp nói riêng và hoạt động sản xuất .

kinh doanh nói chung. Xuất phát từ ý nghĩa cơ bản về lý luận và thực tiễn của
việc phâu tích tình hình tai chính của doanh nghiệp, em đã đi sâu tìm hiểu đề tài: “

Nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của công ty TNHH

Thanh My ~huyén.Nea Son — tinh Thanh Hố” làm đề tài tốt nghiệp của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của đề tài là góp phần cải thiện tình hình tài chính và khả

năng thanh tốn của cơng ty TNHH Thành My- huyện Nga Sơn- Tỉnh Thanh Hóa.

2.2 Mục tiêu cụ thể >

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính và khá năng thanh tốn của

doanh nghiệp;

- Đánh giá thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của


Cơng ty TNHH Thành My; -

- Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng

thanh tốn của Cơng ty TNHH Thành My.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động sản xuất kinh doanh và

tình hình tài chính của cơng ty TNHH Thành Mỹ:

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Tại Công ty TNHH Thành Mỹ tại Nga Sơn - Thanh Hoá

- Thời gian nghiên cứu: Kết qúả sản xuất kinh doanh của Công ty

TNHH Thanh My qua 3 năm 2011 — 2013

4 Nội dung nghiên cứu

+ Cơ sở lý luận về tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp;

- Kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH Thành My;

~ Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty TNHH Thành My;


- Cáo. giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh

tốn của Cơng ty TNHH Thành Mỹ.

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập số liệu

5.1.1 Số liệu thứ cấp
Đề tàithu thập số liệu thứ cấp gồm doanh thu, lợi nhuận qua các năm,

vốn lưu động, vốn cố định, các khoản phải thu phải trả cho khách hàng, các

loại chi phi.... Tất cả các số liệu đó đều nằm trong báo cáo tài chính các năm

được kế tốn lưu trữ như: bảng cân đối kế toán; bảng kết quả hoạt động kinh

doanh. Những số liệu thứ cấp này là nhân tố chính trong q trình nghiên cứu

tình hình tài chính của cơng ty.

5.1.2 Số liệu sơ cấp

Các số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ các đối tượng, có thể là

nhân viên trong văn phịng. Nó cịn được gọi là các số liệu gốc, chưa được xử
lý. Số liệu sơ cấp thu thập trực tiếp nên độ chính xác khá cao.

Từ việc quan sát, ghi chép và phỏng van trực tiếp nhân viên công ty


chúng tôi thu được một số thông tin về ngày tháng thành lập công ty; số vốn

điều lệ, tình hình lao động hay cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty; số lượng

hàng hố xuất nhập, tồn trong kỳ....

5.2 Phương pháp xử lý số liệu

Qua số liệu đã thu thập được, ta tổng hợp, thông kê lại sau đó sử dụng

các phương pháp cần thiết để tính tốn đưa ra kết quả phục vụ cho bước phân

tích, nghiên cứu và đưa ra đánh giá.

Từ những kiến thức đã được học, ta'có thể sử dụng một số phương
pháp xử lý số liệu như: phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp so sánh và

phương pháp Dupont.Ngồi ra, cịn sử dụng các chỉ tiêu tính tốn đặc thù của
nghiên cứu tình hình tài chính.Nội dung của các phương pháp cũng như các

chỉ tiêu tính tốn $ẽ được nói đến cụ thể ở phần sau.
6. Kết cấu của khóa luận

Ngồi phần mở đầu Và kết luận, khóa luận gồm 3 chương:

Chương,1: Cơ Sở lý luận tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Chương 2: Đặẽ điểm cơ bản của công ty TNHH Thành My- Nga Sơn-

Thanh Hóa

Chương 3:Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty

TNHH Thanh My- Nga Sơn- Thanh Hóa

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

CỦA DOANH NGHIỆP :

1.1 Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá
trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu của doanh

nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài chính, tại đây

nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nơi thu hút trở lại phần

quan trọng các nguồn tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có ảnh

hưởng lớn đến đời sống xã hội, đến sự phát triển hay suy thoái của nền sản

xuất. chất của tài chính nghiệp'là hệ thống các quan hệ kinh tế


1.1.2 Bản chất của tài chính doanh các nguồn lực tài chính, được thực hiện
dụng các loại vốn, quỹ tiền tệ nhằm phục
Bản trong quá trình phân phối
q trình h động và sử
phát sinh

thơng qua

vụ cho hoạt động kinh doanh của đoanh nghiệp.

1.1.3 Các mối quán hệ tài chính doanh nghiệp

Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể có

các mối quan hệ tài chính Sau:

- Mối qúan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước: mối quan hệ

được thể biện ở chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn, góp vốn cổ phần theo

những nguyên tắc; phường thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh và

phân chia lợi nhuận. Ngoài ra, mối quan hệ tài chính này cũng phản ánh

những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh trong q trình phân

phối lại tơng sản phẩm xã hội va thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước

với các doanh nghiệp được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh


nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo luật định.

- Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính, các quan

hệ này được thê hiện thông qua việc tài trợ các nhu cầu vốn của doanh nghiệp:

+ Với thị trường tiền tệ thông qua hệ thống ngân Hàng, các-doanh

nghiệp nhận được các khoản tiền vay để tài trợ cho nhu cầù'vốn ngắn hạn và

ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả vốn vay và tiền lãi trong thời hạn
thông qua hệ thống các tổ chức tài chính trung
nhất định.

+ Với thị trường vốn,

gian khác, doang nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để đáp ứng nhu cầu

vốn vay dài hạn. Ngược lại, các doanh nghiệp phải hoàn trả mọi khoản lãi cho

các chủ thể tham gia đầu tư vào doanh.nghiệp bằng một khoản tiền cô định

hay phụ thuộc và khả năng kinh doanh của nghiệp,

Thơng qua thị trường tài chính, các doanh nghiệp cũng có thể đầu tư

vốn nhàn rỗi của mình bằng cách-kí gửi và hệ thống ngân hàng hoặc đầu tư

vào chứng khoán của các doanh nghiệp khác:


- Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác:

các thị trường khác như thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao

động... Là chủ thể hoạt động sản xuắt kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử

dụng vốn để mua sắm các yếu-tố-sản xuất như vật tư, máy móc thiết bị, trả

_luong lao động,/chỉ trả các địch vụ khác... Đồng thời, thông qua các thị

trường doanh nghiệp xác định-nhu cầu sản phẩm và các dịch mà doanh nghiệp

cung ứng, để làm cơ sở hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp

thị... nhằm làm‹cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn thoả mãn nhu

cầu của thị trường. là mối quan hệ
sản xuất kinh
- Mỗi quan.hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đây
khá phức tạp, phán ánh quan hệ tài chính giữa các bộ phận doanh nghiệp,

doanh, giữa các bộ phận quản lý, giữa các thành viên trong

giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn.

1.1.4 Vai trị của tài chính doanh nghiệp
- Tổ chức huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt

động vốn kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cho q trình sản xuất kinh


doanh khơng ngừng trệ, gián đoạn.

- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối vốn hợp lý cho

quá trình sản xuất kinh doanh, tăng vịng quay của vốn, tránh lãng phí ứ đọng
vốn là cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lof nhuận của

doanh nghiệp.
- Kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,

kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc, tồn tại để đề ra ếc quyết định tài

chính đúng đắn, kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

- Vai trị địn bẩy kích thích và điều tiết kinh đoảnh thơng qua việc đề

xuất các chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất, khai

thác mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất hiệu quả kinh doanh.
1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm phân tích tài chính

Phân tích tài chính là q trình xem xét, kiểm tra về nội dung kết cấu,

thực trạng các chỉ tiêu tài chính. Từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu tài chính
trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở
doanh nghiệp, ở các doanh nghiệp khác, các đơn vị cùng ngành, địa phương,


lãnh thổ quốc gia... nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng

tài chính của đoanh:nghiệp để cung cấp thơng tin tài chính phục vụ việc thiết
lập các giải pháp quản trị thích hợp và hiệu quả.

Phân tích tình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thường xuyên

không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn

và là chiến lược lâu dài.

1.2.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Qua phân tích tài chính doanh nghiệp mới đánh giá được đầy đủ, chính

xác tình hình phân phối, sử dụng, quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ

khả năng về vốn của doanh nghiệp.

- Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm
đến việc tìm kiếm lợi nhuận và khả năng thanh tốn. Do đó đặc biệt quan tâm
đến những thơng tin về kết quả phân tích tình hình tãi chính.

- Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, tập trung vào các

thông tin về khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Nếu doanh-nghiệp có khả

năng thanh tốn tốt, nguồn tài chính dồi dào thì họ tiếp tụe-cho vay và ngược

lại họ sẽ ngừng cho vay và tìm giải pháp thu hồi nợ.


- Đối với nhà cung ứng vật tư chó doanh nghiệp họ cũng rất cần những

thơng tỉn về tình hình tài chính của doanh nghiệp để quyết định việc có tiếp tục

quan hệ bình thường với doanh nghiệp hay khơng, có tiếp tục cho mua chịu hay

khơng.

- Đối với các nhà đầu ft: quan tâm đến yếu tổ rủi ro, thời gian hoàn

vốn, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp để quyết

định đầu tư hay ngừng đầu tư:

- Đối với các đối tượng khác, các cơ quan tài chính, thuế vụ thống kê,

cơ quan chủ quản, ngay cả người'lao động cũng rất cần quan tâm đến lợi ích
và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với họ.

1.2.1.3 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phan tich tai chinh giúp người sử dụng thơng tin đánh giá chính xác sức

mạnh tài'chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp. Bởi vậy,

phân tích tài chính đưanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tượng.
a.`Phần tích tài chính đối với các nhà quan Ij: họ là người trực tiếp

quản lý doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính doanh nghiệp, do đó
họ có nhiều thơng tin phục vụ cho phân tích. Phân tích tài chính doanh nghiệp


đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau:

- Tạo ra chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn

đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh

tốn và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp... .

_ > Huong dẫn quyết định của Ban giám đốc theo chiều-hướng phù hợp

với tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định đầu tư, tài trợ, phân

phối lợi nhuận...

- Phân tích tài chính làm nổi bật điều quan trọng của dự đốn tài chính,

mà dự đốn nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ khơng chỉ chính sách

tài chính mà cịn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp.

b. Phân tích tài chính đối với các nhà đầu teycac nha đầu tư là những

người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý và như vậy có thể có

những rủi ro. Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến những tính tốn về giá

trị của doanh nghiệp. Thu nhập của các nhà đầu tư là tiền lời được chia và

thặng dư giá trị của vốn. Vì vậy,/các nhà đầu tư phải dựa vào các chuyện gia


phân tích tài chính để nghiên cứu các thơng tin kinh tế tài chính, làm rõ triển

vọng phát triển của doanh nghiệp.

Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư là để đánh giá doanh nghiệp,

dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, khả năng sinh lời, phân tích rủi

ro trong kinh doanh...
e. Phân tích tài chính đối với người cho vay: đây là những người cho

doanh nghiệp vay vốn để đâm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh. Khi cho vay,
họ phải biết chắc được khả năng hoàn trả tiền vay.Thu nhập của họ chính là

lãi suất. Do đó, phận tích tàï:chính đối với người cho vay là xác định khả năng

hồn trả ở của khách hàng.
1.2.2 Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính trong doanh

nghiệp

1.2.2.1 Thu thập thông tin
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thơng tin có khả năng lý giải và

thuyết minh thực trạng sử dụng tình hình tài chính của doanh nghiệp, phục vụ

cho q trình dự đốn tài chính. Nó bao gồm những thông tin nội bộ đến -

những thông tin bên ngồi, những thơng tin kế tốn và những thơng tin quản


lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị... trong đó các thơng tin kế

tốn phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những

nguồn thơng tinđặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là

phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.

1.2.2.2 Xử lý thơng tin

Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là q trình xử lý thơng tin

đã thu thập được. Trong giai đoạn này, người sử dụng thơng tin ở các góc độ

nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thơng tin khác nhau

phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thơng tin là q trình sắp xếp các

thơng tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính tốn so sánh, giải thích,

đánh giá, xác định nguyên nhân các kết quả đã đạt được phục vụ cho q trình

dự đốn và quyết định.
1.2.2.3 Dự đoán và quyết định

Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện
cần thiết để người sử dụng thơng tin dự đốn nhu cầu và đưa ra quyết định tài

chính. Có thể nói, mục tiêu eủa phân tích tài chính nhằm đưa ra các quyết


định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài

sản của doanh nghiệp, tăng trưởng; phát triển tối đa hoá lợi nhuận...

Đối với người cho vay và nhà đầu tư vào doanh nghiệp thì đưa ra các

quyết định về tài trợ và đầu fư; đối với nhà quản lý thì đưa ra các quyết định

về quản lý doanh nghiệp.
1.2.3 Phương pháp phân tích tài chính trong doanh nghiệp

Phương phấp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình
hình tài chíah của cơng ty ở q khứ, hiện tại và dự đốn tài chính trong

tương lai.Từ đó giúp các đối tượng đưa ra quyết định kinh tế phù hợp với mục

tiêu mong muốn của từng đối tượng. Để phân tích tài chính doanh nghiệp, '
người ta có thể sử dụng một hay tổng hợp các phương pháp khác nhau trong

hệ thống các phương pháp phân tích trong doanh nghiệp. Một số phương pháp

cơ bản là:

1.2.3.1 Tài liệu sử dụng trong q trình phân tích tài chính doanh nghiệp

Khi tiến hành phân tích tài chính, nhà phân tích cần thủ thập và sử dụng

rất nhiều nguồn thông tỉn từ trong và ngoài doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đánh


giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp-có thể sử dụng

thơng tin kế tốn trong nội bộ doanh nghiệp. Thơng tin kế tốn được phản ánh

đầy đủ trong các báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính bắt buộc là những báo.cáo mà các doanh nghiệp đều

phải lập, gửi đi theo quy định không phân biệt hình thức sở hữu, quy mơ. Báo

cáo tài chính bắt buộc gồm có: Bảng cân đối kế tốn; Báo cáo kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh; Thuyết minh báo cáo tài chính.

1.2.3.2 Phương pháp phân tích đều eó mối quan hệ mật thiết với

a. Phương pháp phân tích liên hệ cân đối Các mối quan hệ đó xác định trình
Mọi quá trình sản xuất kinh doanh

nhau giữa các mặt bộ phận.Để lượng hoá

độ chặt chẽ giữa các nguyên nhân và kết quả hay để tìm được nguyên nhân

chủ yếu của sự phát triển biến động chỉ tiêu phân tích các nhà phân tích
thường sử dụng phương pháp liên hệ cân đối.

Cơ sở của phương pháp này là sự cân đối về lượng giữa hai mặt của các

yếu tố và quá trình kinh doanh như: giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn,

nguồn thu huy động và tình hình sử dụng các quỹ, nhu cầu và khả năng thanh


tốn, nguồn Cung cấp vật tử và tình hình sử dụng vật tư, giữa thu và chi... Su

cân đối /2ề lượng gìta các yếu tố dẫn đến sự cân bằng về mức biến động về

lượng giữa chúng.

b. Phương pháp so sánh pháp được sử dụng rộng rãi phổ biến
Phương pháp so sánh là phương tích tài chính nói riêng. Đó là phương

trong phân tích kinh tế nói chung, phân

10

pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một
chỉ tiêu gốc.

Điều kiện dé áp dụng phường pháp so sánh là các chỉ tiêu tài chính phải
thống nhất về khơng gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính tốn...

và theo mục đích phân tích mà xác định số gốc so sánh: Gốc so sánh được

chọn là gốc về mặt thời gian hoăc không gian, kỳ phân tích được lựa chọn là
kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt đối,

số tương đối hoặc số bình quân.

- Điều kiện so sánh: phải tồn tại ít nhất 2.chỉ tiêu. Các chỉ tiêu phải đảm

bảo tính chất về mặt nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán,


thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường:

- Xác định gốc So sánh: gốc so sánh tuỳ thuộc vào mục đích của phân tích.

Gốc so sánh có thể xác định tại thời điểm cũng có thể xác định trong từng kỳ.

Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì gốc

so sánh được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở một thời điểm trước, một

kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước.Lúc này sẽ So sánh chỉ tiêu ở thời điểm này với
thời điểm trước, giữa kỳ này với kỳ trước, năm nay với năm trước.

Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra thì gốc so

sánh là trị số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích.Khi đó tiến hành phân tích thực

tế với kế hoạch của chỉ tiêu.

- Kỹ thuật.SỐ sánh: kỹ thuật này thường được sử dụng là so sánh bằng
số tuyệt đối, so sánh bằng tường đối hay tốc độ phát triển bình quân, so sánh -

tốc độ phát triển liện hoàn.

+/§0/Sánh bằng só tuyệt đối để thấy sự biến động về số tuyệt đối của

chỉ tiêu phân tích.

+ So.§ánh bằng tương đối (hay tốc độ phát triển liên hoàn) để thấy năm


sau so với năm trước chỉ tiêu tăng hay giảm bao nhiêu %

11

+ So sánh tốc độ phát triển bình quân dựa trên tốc độ phát triển liên hoàn

đểđánh giá và thấy được sự tăng giảm qua các năm của các chỉ tiêu thay đổi

như thế nào? ,

- Hình thức so sánh: :

ˆ_+ §o sánh theo chiều dọc: là kỹ thuật phân tích sử dụng để xem:xét tỷ

trọng của từng bộ phận trong tổng thể quy mô chung.

: + So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ và chiều

hướng tăng giảm của các dữ kiện trên báo cáo tài chính ở nhiều kỳ khác nhau

c. Phuong phap Dupont:

Mơ hình Dupont là kỹ thuật có thể được sử dụng để phân tích khả năng

sinh lãi của một công ty bằng các công cụ quản lý hiệu. quả truyền thống. Mơ

hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế

tốn.Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mơ hình Dupont dé phân tích


mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Nhờ đó ta có thể phát hiện ra những

nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định.

1.2.4 Phân tích các báo cáo tài chính

1.2.4.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế tóán là.1 bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh

tổng qt tồn bộ giá frị tải sản hiện'có và nguồn hình thành tài sản đó của

doanh nghiệp tại 1 thời điểm nhất định (cuối ngày, cuối quý, cuối năm).

Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn là căn cứ vào các số liệu

phản ánh trên bảng cân đối Kế toán để so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn

giữa đầu kỳ vã cuối kỳ để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ

cũng như khả.năng sử dụng vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nếu chỉ đựa vào sự tăng giảm tổng số tài sản và tổng, nguồn vốn thì

chưa thể (hÃy-rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được.Vì vậy, cần phân

tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán.
- Phân tích cơ cấu tài sản: là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với

đầu kỳ, ngồi ra cịn phải xét tới từng khoản vốn của doanh nghiệp chiếm

12


trong tổng số đề thấy được mức độ đảm bảo của quá trình sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp.

Phân tích cơ cấu tài sản bằng cách lập bảng phân tích tình hình phân bổ

vốn, trong đó lay từng khoản vốn chia cho tổng số tài sản để biết được tỷ

trọng của từng loại vốn để chúng ta xem xét. Nếu là doañh nghiệp sản xuất ,

phải có lượng dự trữ về nguyên vật liệu day đủ để đáp ứng được nhu cầu sản

xuất, nếu là doanh nghiệp thương mại thì phải có lứợng hàng đầy đủ cung cấp

cho nhu cầu tiêu thụ kỳ tới... )

Khi phân tích cơ cấu tài sản cần chú ý đến tỷ suất đầu từ. Tỷ suất đầu

tư nói lên kết cấu tài sản, là tỷ lệ giữa tài sản cỗ định và đầu tư dài hạn so với

tổng tài sản. Tỷ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng

cân đối kế toán giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề

kinh doanh.

- Phân tích cơ cấu nguồn vốn: ngồi việe-phân tích tình hình phân bổ

vốn, các doanh cần phân tích cơ cầu nguồn vốn'nhằm đánh giá được khả năng


tự tài trợ về mặt tài chính của doanh.nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động

trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn là“so sánh tổng nguồn vốn và từng loại
nguồn vốn và từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm.Đối chiếu giữa
cuối kỳ và đầu kỳ của từng loại:nguồn vốn, qua đó đánh giá xu hướng thay

đổi của nguồn vốn.

1.2.4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báó cáo kết quà hoạt động kinhdoanh là báo cáo tài chính tổng hợp

phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động

kinh doanh và ẽáê hoạt động khác.

Khi phân tích, sử dụng số liệu của báo cáo kết quả kinh doanh để phân
tích tài chính cần lưu ý các vấn đề cơ bản sau:

13


×