Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thanh bình h t c việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.73 MB, 80 trang )

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINE DOANH

CTL 14008493 2/ 6st] LV IGS F

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TAI CONG TY CO PHAN
THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM

| Ngành Kế toán
Mãsế :404
|

Giấo viên bướng dẫn : ThS. Nguyễn Văn Hop —

Sinkevién thuc hién : Lê Thị Thu

Lớp + 55B - Kế toán

MST. + 1054041377

Khóa học : 2010 - 2014

LOI CAM ON

Sau bốn năm học tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, để đánh giá


kết quả học tập và hồn thiện q trình học tập tại trường, để gắn lý thuyết với

thực tiễn, được sự đồng ý của nhà trường, khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh

cùng Thầy giáo hướng dẫn, em đã tiến hành thực hiện khóa'luận với để tài “

Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thanh Bình .H.T.C Việt Nam”

Thời gian qua, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khỏa luận tốt
nghiệp, em đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn; sự giúp đỡ của nhiều tập thé,

cá nhân trong và ngoài nhà trường. Trước hết em xin €hân'thành cảm ơn thầy

giáo- Thạc sỹ Nguyễn Văn Hợp, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận

tình cho em trong quá trình nghiên cứu và viết khóa luận. Đồng thời em cũng

xin chân thành cảm ơn đến Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh — trường Đại
học Lâm nghiệp Việt Nam, Công tý Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam đã

nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em nghiên cứu và hoàn thành bài khóa

luận tốt nghiệp này.

Do hạn chế về thời gian và kiến thức kinh nghiệm của em cịn non trẻ, nên

khóa luận của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được

những ý kiến đóng góp q báu của thầy cơ ở trường cũng như các cô chú, anh


chị trong Công ty để để tài của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thu

XTSbq DANH MUC TU VIET TAT
DN
Tơng tài sản bình qn
DTT Doanh nghiệp
Doanh thu thuân
ATK
Hàng tôn kho
HTKbq
Hàng tơn kho bình qn
LN
Lợi nhuận
LNST
Lợi nhuận sau thuê
LNTT
Lợi nhuận trước thuê
NV
Nguồn von
NDH
Nợ dài hạn
NNH
Nợ ngăn hạn

ROA
ROE Khả năng sinh lợi của tài sản
ROS Khả năng sinh lợi của vôn chủ sở hữu
Khả năng sinh lợi của Doanh thu
SXKD
TSCD Sản xuất kinh doanh
TSDH Tài sản cỗ định
Tai san dai han
TSNH
Tài sản ngăn hạn
VCSH
Vốn chủ sở hữu
VCSHbq
'Vơn chủ sở hữu bình qn
Tốc độ+/-
“Tốc độ tăng giảm liên hồn
Tơc độ PTBQ
“tốc độ phát triển bình quân

MUC LUC

LOI MO DAU oeesssssssessssssssstsssssssssssnssnssestsntsnstntisssnntansusisessesseesees 1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP...

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp...............>........sEn 4

1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp......


1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp...

1.1.3. Vai trị của tài chính doanh nghiệp..................... =

1.2. Phan tich tinh hinh tai chinh doanh nghiệp........SGĐx......k....................... Õ

1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính doanh fighiỆp.............5c .c5.cc¿cc.scc.sc.e. 5

1.2.2. Đối tượng của phân tích tài chính.......‹‹ssssszs...............22252e5-ccecccceccreeccceocrecee Ổ

1.2.3. Mục đích và Ý nghĩa của phân tích tài chính......:..............s.e .cs.z.c.sz.s-zz 6

1.2.4. Các bước phân tích tài chính. ..s......<.2 T.L...2E1.11.921.11.622.151.22.12x.e2.2x5E 7

1.2.5. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp. ..................................-- 8

1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính doh nghiệp..........................-.-.-: 9
1.3.1. Khái qt về tình hình hoạt động sản sản xuất kinh doanh của doanh

1.3.2. Phân tích tình hình độê lập, tự chủ Về mặt tài chính..

1.3.3. Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ gữa tài sản với

I0 Am.. ... .. 11

1.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng täi sản............................--- sc-c+tetrectEsecrsecreecce 14

1.3.5. Phân tích ru cầu và khả đăng thanh tốn.........................--cc-¿-7222cczs 14

1.3.6. Phân tích/khả đăng 'sinh lời.............................-ccccccccc:c+cccccvvrrrrrrrrrrrerrver 17


1.3.7. Phân tích rủi fo tài/chính........................cccc+c222222cccecEEEEEEvveeeristrrrrrrvvee 17

1.3.8. Dự báo nhu) câu tải cHính....................t.i.n.....-- 18
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VẺ CÔNG TY CỎ PHÀN THANH BÌNH

HT: VIỆT NẤNN cssseessninniiatiasiicsaisasndi

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty........

2.2. Nhiệm vụ của Công ĐY heo 19
2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy tại Công ty.......0..S.E....n.nn.e.ce.e 20
2.4. Đặc điểm về nguồn lực lao động tại Công ty.
2.5. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật tại Công ty...
CHUONG III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI CƠNG TY CỎ PHÀN THANH BÌNH H.T.TC VIỆT NAM............ 26
3.1. Khái quát tình hình kết quả sản xuất kinh doanh cũá Cơng ty Cổ phần
Thanh Bình H.T.C Việt Nam trong 3 năm( 2011- 2013).....uu.(,s¿........cx............ 26
3.2. Phân tích tình hình tự chủ, độc lập về mặt tài chính.............5.s......cZccZccco:sss 29
3.3. Phân tích cơ cầu tài sản, cơ cầu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản và
nguồn vốn của Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam...................... 32
3.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản của Cơng ty.Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt

Tam. ........G.55.c.h...nkc.ker.kes.rre.rsee say 32

3.3.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn cửa Công ty.... 34
3.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn..
37
3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản. .............................---cccccccccccEErvverrrrrrrvcee 39
3.5. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán............................ccttrrrrrrrrcczz 44


3.5.1. Khả năng thanh toán các khoản nợ của Cơng ty.........................c--2--- 44

3.5.2. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải tra. .......... 46

3.6. Khả năng sinh lỢi.................. cc ¿6-6 cư Ek SE EEkSSkEEkEEEEEEEEEEEEEEEEEresrersee 50

3.6.1. Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)............................-c2ccccccczz 50

3.6.2. Khả năng sinh lợi của doanh thu(RO$)........................2.-5...5c ..v.e2- 32

3.6.3. Khả năng sinh-lợi của tài sản(ROA) 52

3.7. Phân tídtgriffENDhhih,...................... cai 53
3.7. Dự báo nhu cầu tài chíah doanh nghiệp sua

3.7.1. Mục tiêu dự báo:đhư cầu tài chính Doanh nghiệp .. 53

3.7.2. Phương pháp lập dự báo nhu cầu tài chính ... 94

3.2. Nhận xét chung về thực trạng tài chính Cơng ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C

3.2.1. Những két qua dat GUC wssssssssssssssssssssessssssssssssassssssusssssusestesussseece 57

3.2.2.Những hạn chế và nguyén nhan chit yéu.sessscsssssesccssssessssssssssssesessseeee 58
CHUONG IV. MOT SO GIAI PHAP GOP PHAN NAN CAO HIEU QUA

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỎ PHẢN THANH BÌNH
H.T.C VIỆT NAM...............................--ccvcvcceeesseerae


4.1. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới

4.1.1. Cơ sở của sự định hướng................sec....C ...À...

4.1.2. Định hướng phát triển kinh tế của Công ty...............txx(⁄s%...sá%

4.1.3. Mục tiêu phương hướng phát triển của Công... uonoano 61

4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tài chính của cơng ty Cổ

phan Thanh Bình H.T.C Viét Namcecssssscssssssccolbecsccssesssllvetoesesseessssseseesssee 62

4.2.1. Những yêu cầu cơ bản khi xây dựng giải pháp nâng cao khả năng tài

CHUA... ssessssonsvsessacssronseayauvsssveaeusanerastavepensavestasasticelapedllsoceaoneecstonconsnvcosavoeesun 62
4.2.2. Giải pháp cụ thê.....1.t .c.v.....0E...1.01.11.11.11.11.11. 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............. mm". `.
68
TÀI LIỆU THAM KHẢO........ _ `“... 71

DANH MUC CAC BANG.

Tén bang Trang
Bang 2.1: Bang co cau lao động của Công ty năm 2013 24
Bảng 2.2: Bảng phân loại, đặc điểm lao động của Công ty năm 2013 24

Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 27

qua các năm 2011- 2013. 30


Bảng 3.2: Bảng một số chỉ tiêu về hệ số, cơ cấu tài chính của Cơng ty 31
qua các năm (2011- 2013). 33

Bảng 3.3: Hệ sô nợ của Công ty qua cdc nam(201 1- 2013). 35

Bảng 3.4: Bảng phân tích cơ cau Tai san của Cơng ty qua'các năm (2011-|_ 38

2013). 40

Bảng 3.5: Bảng phân tích cơ cầu nguồn vốn của Cơng ty qua các năm 42

(2011- 2013). 4

Bảng 3.6: Tình hình đảm bảo ngn vơn của Công ty qua các năm ( 2011 45
47
2013).
49
Bảng 3.7: Chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của tông vôn kinh doanhcủa
Công ty qua các năm( 2011-2013).

Bảng 3.8: Chỉ tiêu vê hiệu quả sử dụng tài sản cô định cuả Công ty qua

các năm 2011- 2013.

Bảng 3.9 : Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSNH của Công ty qua các

năm (2011- 2013)

Bảng 3.10: Khả năng thanh tốn của Cơng ty qua các năm ( 201 1- 2013)
Bảng 3.11: Puân tích cáé khoản phải thu, phải trả của Công ty qua các


năm(2011- 2013)

Bảng 3.12: Phân tích tình hình thanh tốn các khoản phải thu, phải trả
của Công ty qua các năm (2011- 2013)

Bang 3.13: Khả năng sinh lời của von chủ sở hữu Công ty qua các 51
năm(2011- 2013)

Bảng 3.14: Chỉ tiêu về Doanh thu, Lợi nhuận, VCSH của Công ty năm 54

2009- 2013, dự báo cho năm 2014.

DANH MỤC SƠ ĐÒ tp R,

Tén bang he h ; “SY

RY Trang

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cầu tổ chức bộ máy của Công ty 5 Biên. . 21
Thanh Bình H.T.C Việt Nam. ~~ `

LOI MO DAU

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu.
Trong những năm gần đây, nước ta đã không ngừng thúc đẩy mở cửa hợp

tác với các quốc gia trong khu vực cũng như mở rộng quan hệ hội nhập với

thế giới và đã có những bước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như::kinh tế,

chính trị, văn hóa,...Như vậy trong bối cảnh tồn cầu hóa, các doanh nghiệp

đã phải cạnh tranh nhau hết sức mạnh mẽ để đi tới thắng - thua trên thương

trường. Sự khắc nghiệt ấy đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải xem xét
thận trọng trong từng bước đi, từng yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của

mình, trong đó vấn đề ““Tài chính” là một van dé quan trong hang dau.

Nhu chúng ta đã biết “ Tài chính” quyết định đến sự tồn tại, phát triển và cả

sự suy vong của DN.Tài chính Doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ

gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động phân phối sử dụng và quản lí vốn

trong q trình hoạt động kinh doanh. Phân tích tài chính doanh nghiệp là một

tổng thể các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu đánh giá tình hình tài

chính doanh nghiệp trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả

hoạt động kinh doanh làm cơ sở cho việc đưa ra những quyết định. Mục đích
của phân tích tài chính doanh nghiệp là nhằm nhận thức đánh giá một cách

đúng đắn toàn diện và khách quan tình hình khả năng tài chính DN thấy được

sự tác động ảnh hưởng của nó đến việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh

doanh và kết quả kinh doanh. Do đó, cần thiết phải tìm hiểu và phân tích
những mặt mạnh trong cơng tác tài chính để phát huy đồng thời phát hiện kịp


thời những fnặt yếu kém nhằm khắc phục và hồn thiện hơn tình hình tài

chính tại doanh nghiệp. Vì sự cần thiết trên, nên em lựa chọn đề tài: “ Phân

tich tinh hink taichinh tai Công ty Cé phan Thanh Binh HTC Việt Nam”

làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung:

Tìm hiểu về tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thanh Bình HTC Việt
Nam từ đó đề ra một số giải pháp góp phần nâng cao hoạt động tài chính tại

Cơng ty.

2.2. Mục tiêu cụ thé:

- Tim hiểu và đánh giá thực trạng tình hình tài chính tại Cơng ty:Cổ phần

Thanh Bình HTC Việt Nam.

- Đề ra các giải pháp giúp Cơng ty nâng cao hót động tài chính, hoạt động
sản xuất kinh doanh tại Công ty trong tương lai.

3. Đối tượng nghiên cứu

Tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phan Thanh Binh HEC Việt Nam


4. Phạm vỉ nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đề tài chủ.yếu fìm hiểu về tình hình tài chính tại
Cơng ty Cổ phần Thanh Bình HTC Việt Nam.

- Phạm vi thời gian: Thời gián của số liệu: số liệu của bài được lấy trong 3

năm: năm 2011; 2012 và 2013 tại Công tÿ'Cổ phần Thanh Bình HTC Việt

Nam.

5. Nội dung nghiên cứu:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp.

- Đặc điểm cơ bản về tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thanh Bình

HTC Việt Nam.

- Thực trạng Về tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thanh Binh HTC

Việt Nam.

- Giải pháp góø phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Cơng ty Cổ

phần Thanlt Bình HTC Việt Nam.

6. Phương pháp nghiên cứu:


6.1. Phương pháp kế thừa:

+ Kế thừa số liệu sẵn có về tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thanh
Bình HTC Việt Nam.

+ Kế thừa các tài liệu, thông tin có liên quan đến tình hình tài chính tại

Cơng ty Cổ phần Thanh Bình HTC Việt Nam.

6.2. Phương pháp thu thập số liệu:

Thu thập số liệu tại Công ty bằng cách xin trực tiếp fại đơn Vị , qua các
phương tiện thông tin đại chúng hoặc tìm hiểu các thơng tin liên quan để tự
tổng hợp.

6.3. Phương pháp xử lý số liệu:
+ Phương pháp xử lý số liệu từ các số liệu đã thu thập được ta tiến hành

phân loại, lựa chon các số liệu mà nó có thể phản ánh một-cách rõ ràng và rõ

nét nhất.

6.4. Phương pháp so sánh:

Là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá, xác định xu

hướng cùng với biến động của chỉ tiêu phân tích; so sánh giữa các vấn đề tìm

hiểu.


6.5. Phương pháp thống kê:

Tổng hợp lại các số liệu.eần thiết để tiển hành phân tích cùng với kết quả

đã phân tích.

7. Kết cầu của khóa luận tốt nghiệp: TÍCH TÀI CHÍNH TRONG
CÔ PHÀN THANH BÌNH
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÂN TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
DOANH NGHIỆP:

CHƯƠNG II: GIĨI THIỆU VỀ CÔNG TY
H.T.C VIỆT NAM.

CHƯƠNG TIĨ: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH

CƠ PHÀN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM.

CHUGNG IV: MOT SO GIAI PHAP GOP PHAN NANG CAO HIEU

QUẢ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CƠ PHẦN THANH BÌNH

H.T.C VIỆT NAM.
PHAN KET LUAN VA KIEN NGHI.

CHUONG I
CO SO LY LUAN VE PHAN TICH TAI CHINH DOANH NGHIEP.

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

quan hệ kinh tế phát sinh biểu
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các
trình hình thành và sử dụng cá
hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá
miụe đích sản xuất kinh doanh
quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho hội.
của doanh nghiệp và các nhu cầu chung của xã
1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp.

Tài chính là một bộ phận cấu thành trong các hoạt động kinh tế của
Doanh nghiệp. Nó có mối liên hệ hữu-cơ-và tác động qua lại với các hoạt

động kinh tế khác. Mối quan hệ này tác động qua lại với các hoạt động gắn bó
thường xuyên giữa phân phối sản xuất với tiêu fhụ sản phẩm.

Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức sản xuất kinh doanh có tư

cách pháp nhân và là một khâu tài chính cỡ:sở trong hệ thống tài chính. Vì tại

đay diễn ra quá trình tạo lập và chu chuyển vốn gắn liền với quá trình sản xuất

đầu tư, tiêu thụ và phân phối.

1.1.3. Vai trị của tài chính doanh nghiệp. -

Tổ chức huy động đảm bảo đẩy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho họat động kinh

doanh của doanh nghiệp.

Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối vốn hợp lý cho quá


trình sản xuất kinh doanh, tăng vịng quay của vốn, tránh tình trạng lãng phí,

ứ đọng vou. ,

Kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kịp

thời phát hiện khó khăn vướng mắc, tồn tại để đề xuất các quyết định đúng

đắn kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp có vai trị là địn bẩy kích thích và điều tiết sản

xuất kinh doanh.

1.2. Phan tich tinh hinh tai chinh doanh nghiép.

1.2.1. Khái niệm về phân tích tai chính doanh nghiệp.

Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng thể các phương

pháp phân tích khoa học để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh

nghiệp, giúp cho các đối tượng quan tâm nắm được thực trạng tài chính và an
ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đốn được chính xác các chỉ tiêu tài
chính trong tương lai cũng như rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp

phải; qua đó, đề ra các quyết định phù hợp với mục tiêu và lợi ích của họ. :
1.2.2. Đối tượng của phân tích tài chính.


Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, dộnh nghiệp cần có các hoạt

động trao đổi và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tài chính và vật
chất. Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp ñão cũng phải tham gia vào các mối

quan hệ tài chính đa dạng và phức tạp. Các quán hệ tài chính đó có thể chia

thành các nhóm chủ yếu sau:

Thứ nhất: Quan hệ tài chính giữa doanh đghiệp với Nhà nước. Quan hệ nay

biểu hiện trong quá trình phần phối lại tổng Sản phẩm xã hội và thu nhập quốc

dân giữa ngân sách Nhà nước với các đöanh nghiệp

Thứ hai: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính và

các tổ chức tài chính. Thể hiện cụ thể trong việc huy động các nguồn vốn dài

hạn và ngắn hạn cho nhu cầu kinh doanh.

Thứ ba: Quan hệ tài chính-giữa doanh nghiệp với các thị trường khác huy

động các yếu tố đầu vào (Thị trường hàng hoá, dịch vụ lao động...) và các
quan hệ để thục Hiện tiêu thụ sản phẩm ở thị trường đầu ra (Với các đại lý,

các cơ quan Xuất nhập khẩu, thương mại...)

Thứ tư: Quan hệ tải chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Đó là các


khía cạnh tải chính liễn quan đến vấn để phân phối thu nhập và chính sách tài

chính cuả doanh nghiệp như vấn đề cơ cấu tài chính, chính sách tái đầu tư,

chính sách lợi tức cổ phần, sử dụng ngân quỹ nội bộ doanh nghiệp. Trong mối

quan hệ quan lý hiện nay, hoạt động tài chính của các DN nhà nước có quan
hệ chặt chẽ với hoạt động tài chính của cơ quan chủ quản là Tổng Công Ty.

Như vậy, đối tượng của phân tích tài chính, về thực chất là các mối quan hệ
kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và'biến đổi vốn dưới
các hình thức có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.

1.2.3. Mục đích và Ý nghĩa của phân tích tài chính.

Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như:

chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng...Mỗi đối tượng quan
tâm với các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan với nhau.

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doaih-nghiệp, mối quan tâm
hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra, các nhà
quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến mục tiêu khác như tạo công ăn việc
làm, nâng cao chất lượng sản Øhẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí... Tuy
nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh
có lãi và thanh tốn được nợ..Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục rút cục sẽ bị cạn
kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng €ửa, cịn nếu doanh nghiệp khơng có
khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn trả cũng buộc phải ngừng hoạt


động.

Đối với các cRủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm

của họ hướng chú yếu vào khă năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc

biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền
nhanh, từ đó sư sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức
thời của dốnh nghiệp, Bên cạnh đó, họ cũng rất quan tâm đến số lượng vốn

chủ sở hữu vì đó là:khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp

gặp rủi ro.

Đối với các nhà đầu tư, họ quan tâm đến lợi nhuận bình qn vốn của Cơng

ty, vịng quay vốn, khả năng phát triển của doanh nghiệp..T.ừ đó ảnh hưởng

tới các quyết định tiếp tục đầu tư vào Công ty trong tương lai.

Bên cạnh những nhóm người trên, các cơ quan tài chính, cơ quan thuế, nhà

cung cấp, người lao động...cũng rất quan tâm đến bức tranh tài chính của
giống như các chủ ngân hàng, chủ
doanh nghiệp với những mục tiêu cơ bản
tâm nói trên đều €ố thể tìm thấy và
doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Tất cả những cá nhân, tổ chức quan thông qua hệ thống chỉ tiều do phân


thoả mãn nhu cầu về thông tin của mình

tích báo cáo tài chính cung cấp. ©

Phân tích tình hình tài chính cung cấp đầy đủ các thơng tin hữu ích cho các

chủ Công ty, nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người:sử dụng thơng tin

tài chính khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắ€'chắn của dịng tiền

mặt vào ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất vốn kinh doanh, tình hình và

khả năng thanh tốn của cơng ty để giúp họ €ó những quyết định đúng đắn khi

ra các quyết định đầu tư, quyết định cho vay. Phâu tích tình hình tài chính.

cung cấp những thơng tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả

của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh; sự kiện và các tình huống làm

biến đổi các nguồn vốn và cáé khoản nợ của bác công ty.

1.2.4. Các bước phân tích tài chính.

Các bước tiến hành phân tích tầi chính,

Bước 1: Kiểm tra hồ sơ tài chính của DN:

- Kiểm tra lại tính đầy đủ của hỗ sơ về tình hình tài chính của DN có đúng, đủ


theo quy định để phục vụ chỉ công tác thẩm định.

- Kiểm tính đầy đủ, tính pháp lý của các báo cáo tài chính: có đủ số lượng báo

cáo? Có đử chữ ký của người có thâm quyền? báo cáo có được kiểm tốn?

Bước 2:/Nắm thơng tin về tình hình tài chính DN:
- Về số vốn điều lệ thực góp của cơng ty:

Trong đó: * Vốn bằng tiền:

+ Vốn bằng tài sản:

- Về khả năng sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tham gia góp vốn thực hiện

dự án/phương án sản xuất-kinh doanh.

- Vé tinh hinh tai chính của cơng ty théng qua cac chi sé tai chinh.

Các chỉ số thông dụng thường sử dụng hỗ trợ cho việc phân tích đánh giá tình

hình tài chính của DN:
Bước 3: Tổng hợp tình hình tài chính tài chính của DN:

Trên cơ sở tổng hợp tình hình tài chính tài chính của DN; €ấn bộ BL phải đưa
ra được nhận định chung:

- Tinh hình tài chính DN thé nào? (tốt hay xấu);

- Khả năng điều hành hoạt động kinh doanh thế nảo?


- Doanh nghiệp có khả năng về vốn đẻ thực hiện dự án hay không?

1.2.5. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp.

Trên lý thuyết có rất nhiều phương pháp khác nhau để phân tích, nhưng

trên thực tế các nhà quản trị tài chính thường sử dụng hai phương pháp chính
đó là: phương pháp so sánh và phương pháp tỉ lệ.

1.2.5.1.Phương pháp so sánh:

Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong phân tích kinh tế nói

chung và trong phân tích tài/chính nói riêng, khi sử dụng phương pháp này

cần lưu ý đến các điều kiện so sánh và kỹ thuật so sánh.

- Về điều kiện so sánh : Phải có ít nhất hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu và

các đại lượng và chỉ tiêu phải thống nhất với nhau về nội dung và phương
pháp tính tốn, thời gian, đơn vị đo lường.

- Về kỹ thuật so sánh, thông thường người ta sử dụng các kỹ thuật so sánh

sau:

+ So sánh: số tuyệt đối là việc xác định số chênh lệch giữa giá trị của chỉ

tiêu phân tíeh Với giá trị chỉ tiêu của kỳ gốc. Kết quả so sánh đựơc cho thấy sự


biến động của hiện tượng kinh tế đõng nghiên cứu.

+ §o sánh băng số tương đối là xác định tỷ lệ tăng giảm giữa kỳ thực tế so

với kỳ gốc của tiêu thức phân tích hoặc chiếm tỷ trọng của một hiện tượng

kinh tế trong tổng thể quy mô chung được xác định để đánh giá tốc độ phát

triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiện tượng kinh tế.

1.2.5.2. Phương pháp tỷ lệ.

Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng
tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu

cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình

hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với
giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Đây là phương pháp có tính hiện'thực cao với các
điều kiện được áp dụng ngày càng được bồ sung vã hồn thiện hơn. Vì:

- Nguồn thơng tin kế tốn và tài chính được (cải tiến và cùng cấp đầy đủ
hơn là cơ sở để hình thành những tham chiếu tín cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ

của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.

- Việc áp dụng tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đây nhanh q
trình tính tốn hàng loạt các tỷ lệ.


- Phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số

liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên

tục hoặc theo từng giai đoạn.

1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

1.3.1. Khái quát về tình hình hoạt động sản sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. .

Thơng qua việc phân tích bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh; báo cáo lưu chuyển tiền tệ của DN để đánh giá khái quát tình

hình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa kỳ phân tích và kỳ nghiên cứu.

1.3.2. Phân tích tình hình độc lập, tự chủ về mặt tài chính

Mức độ độè lập về tài chính của doanh nghiệp phản ánh quyền của doanh

nghiệp tron6:Việc đưa rä các quyết định về chính sách và hoạt động của doanh

nghiệp cũng như quyền kiểm sốt các chính sách đó. Mức độ độc lập tài chính

của doanh nghiệp thừờng biểu hiện qua nhiều chỉ tiêu khác nhau và được xem

xét trên nhiều khía cạnh khác nhau như: mức độ tài trợ tài sản bằng vốn chủ


sở hữu, mức độ tự tài trợ tài sản dài hạn bằng vốn chủ sơ hữu, hệ số nợ so với

tài sản, hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu,...tuy nhiên chỉ tiêu hệ số tài trợ vẫn là

9

chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính, chỉ tiêu thơng dụng và

phản ánh rõ nhất.

Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính

và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết

trong tổng số nguồn vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệP, nguồn vốn: chủ sở

hữu chiếm tỷ trọng bao nhiêu. Khi hệ số tài trợ càng lớn thì chứng tỏ khả

năng tự đảm bảo tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại, trị số của
chỉ tiêu này càng nhỏ thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh

nghiệp càng thấp.

a. Hệ số tự tài trợ.

Hệ số tự tài trợ còn gọi là hệ số vốn cỗ phần cho thấy mức độ tự chủ của
doanh nghiệp về vốn, là tỷ lệ giữa vốn ehữ sở hữu-sỏ với tổng nguồn vốn.

Công thức:


Hệ số tự tài trợ Vốn chủ sở hữu X: 100%
=“SNgnvn

b. Hệ số tự tài trợ TSCĐ.
Hệ số tự tài trợ TSCĐ.€ho biết số vốn tự có của doanh nghiệp dùng để đầu

tư TSCĐ là bao nhiêu.

Công thức:

Vốn chủ sở hữu
Hệ số tự ti tr TSC ô= GimTĐSC X 100%

e. H s t tãi trợ tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu x 100%

Công thức: Tài sản dài hạn

Hệ số tự tài trợ TSDH

Trường hợp hệ số tự tài trợ tài sản đài hạn lớn hơn hoặc bằng 1 thì có nghĩa

là số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có đủ khả năng để trang trải tài sản dài

10

han, điều nay cé nghia la doanh nghiệp sẽ gặp ít khó khăn hơn trong cơng tác
thanh tốn các khoản nợ.

1.3.3. Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ gữa tài


sản với nguồn vốn.

1.3.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản

Phân tích cơ cấu tài sản giúp người phân tích tìm hiểu sự thấy đối về giá trị,
tỷ trọng của tài sản qua các thời kỳ như thế nàø, sự thay đổi bat nguồn từ

những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong q trình §XKD/ có phù hợp với

việc nâng cao năng lực kinh tế để phục vụ cho chiến lược; kế hoạch SXKD

hay khơng. Ngồi ra, việc phân tích này cịn cung cấp chị:nhà phân tích cái
nhìn về quá khứ tìm kiếm một xu hướng, bản chất sự biến động tài sản của

DN. So sánh sự biến động của từng loại tài sản và trên tổng số tài sản giữa kỳ

phân tích và kỳ gốc, cần phải tính ra và so sánh tỷ trọng của từng loại tài sản

chiếm trong tổng số, từ đó thấy được xu hướng biến động và mức độ hợp lý
của việc phân bổ.

1.3.3.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằnđ giúp nhà phân tích tích tìm hiểu sự

thay đổi về giá trị, tỷ trọng của tài sản qua các thời kỳ như thế nào, sự thay
đổi bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong q trình SXKD,

có phù hợp với việc naang cao năng lực kinh tế để phục vụ cho chiến lược, kế
hoạch SXKD hay không. So sánh tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn


giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc.

Mối đưan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị

tài sản và cơ kấu vốn của DN trong hoạt động SXKD. Phân tích mối quan hệ

này giúp cho các nhà phân tích phần nào nhận thức được sự hợp lý giữa
nguồn von DN huy động và sử dụng cùng trong đầu tư,mua sắm, dự trữ, và sử
dụng có hợp lý, hiệu quả hay không.

11


×