Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

nghiên cứu tình hình thu chi ngân sách xã diễn trung huyện diễn châu tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.6 MB, 78 trang )

Soe

ee
G8)

a

aL yopesnas [SF WITS 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHEP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH XÃ DIỄN TRUNG
HUYỆN DIỄN CHÂU - TỈNH NGHỆ AN

NGÀNH : KẾ TOÁN
- MÃ SỐ. 404

Giáo viên hướng dẫn : 2010-2014

Sinh viên thực hiện

MS

Lép

Khóa học


Hà Nội - 2014

LOI CAM ON

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, em đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lới cảm ơn chân
thành tới:

Ban giám hiệu, Khoa kinh tế và quản trị kinh đoanh, bộ mơn kế tốn đã

tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập và hồn thành

khóa luận.

Thạc sĩ Ngô Thị Thủy bộ môn kinh tế, khoa kinh tế và quản trị kinh

doanh, người cơ kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi

điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình tìm hiểu và hồn thành khóa

luận tốt nghiệp.

Ủy ban nhân dân xã Diễn Trung và 2.chị phịng tài chính kế tốn đã
giúp đỡ nhiệt tình và tạo mọi.điều kiện để thu thập và xử lí số liệu trong quá

trình thực tập ở xã.

Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô đồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao q. Đồng kính chúc các Cơ, Chú, Anh, Chị trong Ủy

ban nhân dân xã liôn đồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp

trong công việc.

MUC LUC

LOI CAM ON
MUC LUC
DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
ĐẶT VẤN ĐỀ nunisonnonobeudngssguigBitsoqoisoacaesoa osMsuanad 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ:............... 5

1.1. Xã - Chính quyền nhà nước cấp CƠ SỞ...................-ss2:.1222v:/SxsZ2zrvvvvrsesrrrrrree 5

1.1.1. UBND xã Đơn vị hành chính sự nghiệp .€ó thu................:..............------5-+ 5

1.1.2. UBND Xã chính quyền Nhà nước cấp cơ sở ở địa phương..................... 5

1.2, NBAn SACHiIX Ax. scsssensccssnsncsresNsuenevsesvenaeasuewe oNonp etgs82n50a13y4Àg188s15e18c30s08u663ee660 7

1.2.1. Khái niệm - Đặc điểm ngân sách xã......................Ễ.....-ccccecccveecccvveerrrrecee 7

1.2.2. Nội dung nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã......................... 8

1.2.3. Vị trí, vai trò của ngân sách xã trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã

hội ở nông thôn hiện nay ............o5...5+.S+ .S..e ..r .-i .-.e..s .-- 11

1.3. Quy trình quản lý ngân sác:..... NT... 14


1.3.1. Quản lý khâu lập dự toán ngân sách........................---2222cccccccccccvvrrrvrrrvee 14

1.3.2. Quản lý khâu chấp hành dự toán ngân sách xã...........................--.------- 15

1.3.3. Quản lý khâu quyết toán ngân sách..........................------c-c-eccrrkeeesrrrrrrree 17
1.4. Sự cần thiết khách quan phải făng cường, củng cố công tác quản lý ngân

SẠCH XẾ cu ẬNGGIU 015 th GGúti0200083002190101316153486000314604819314641318137350-688 18

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIÊỄM CƠ BẢN CỦA XÃ DIỄN TRUNG.................... 20

2.1 Lịch sử hình thằnh:và phát triển của xã Diễn Trung..........................------- 20

2.2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Diễn Trung........20
2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên.......................---cccccccrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrri
2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội tại xã Diễn Trung
2.3. Tổ chức bộ máy chính quyền xã Diễn Trung.......................-...----
23,1. Tổ chức hội đồng nhân dân...............--ecag2nnnghag0
bon 000000777. ........

2.4. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của xã Diễn Trung.....26

2.4.1. Thuan loi.

2.4.2. Kho khan.

2.4.3. Phương hướng phát triển của xã Diễn Trung trong những năm tới ......26
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH XÃ DIỄN


TRUNG QUA 3 NĂM 2011-2013........................----22-Ev2vvvvvreeer.errrrrEesEEE/E1s.e., 27
3.1. Tình hình quản lý các khoản thu ngân sách xã qua)3-nam 201122013 ....27

3.1.1. Tình hình thực hiện kế hoạch thu ngân sách xã qua 3 năm 201 1-2013 27

3.1.2. Kết cầu và tình hình biến động thu ngân sách xã Diễn Trung qua 3 năm

ZOTE=201B tui enekuiinnniiinrniiinianoadDiOitANsN thia icodonaloeankatonDieĂasse 29

3.1.3. - Phân tích chỉ tiết các khoản thu ngân sách xã Diễn Trung qua 3 năm

"00060 .................. 31

3.2. Tình hình quản lý chi ngân sách xã Diễn Trung-3 năm 201 1-2013......... 36

3.2.1 - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi ngân sách trong 3 năm

"U00 6. ........................... 36

3.2.2. Phân tích kết cấu và sự biến động €hï ngân sách xã trong 3 năm 2011-

2013...............................,Ảh,...............ẮN,.............. Hee 39

3.2.3 - Phân tích chỉ tiết các khoản chí ngân sách xã Diễn Trung trong 3 năm

2012-201............... con E2 EU SWGsio 020100 S0 NGGAGEGSNSISNGSvv0SEggainsgl 41

3.3. Cân đối thu cHingân sách xã Diễn Trung 3 năm 201 1-2013................... 46

3.4. Đánh giá công tác quản lý tài chính ngân sách của xã Diễn Trung qua 3


năm 2011 - 2013 >c......Ể NG... QQ HH. H00 00000040016801 0 0000000000030 00 48

3.4.1 — Tổ chức bộ máy quản lý tài chính ngân sách xã ......................-.--.-.-.- 48

3.3.2. Cơng tác lập đự tốn, chấp hành và quyết tốn ngân sách.................... 48

3.3.3. Cơng tác kiểnã tra chấp hành các chế độ quản lý tài chính ngân sách xã.... 53

3.3.4. Việc thực hiện dân chủ, cơng khai tài chính ngân sách xã.................... 53

3.3.5. Ngun nhân dẫn đến những yếu kém trong việc thu,chỉ ngân sách....54
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG HƯỚNG - MỤC TIỀU - GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TAI XA DIEN TRUNG...55

4.1. Phương hướng - mục tiêu

4.1.1. Tăng cường khai thác khoản thu cho ngân sách xã

4.1.2. Nhiệm vụ chi ngân sách xã.

4.1.3. Công tác quản lý ngân sách xã „58

4.2. Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý n s28e.-....60

4.2.1. Làm tốt công tác quản lý điều hành thu - chỉ ngân sá xã VỀ các hoạt

động tài chính ngân sách XÃ........«ccccoccesensoad /Ê , man) uawivecesed 60
để thos cường công
4.2.2. Thực hiện nghiêm túc chế độ hoạch toán, kế


tác quản lý ngân sách...........--.-c.sc.ss.xsv.yẤ..5.112.0,..x.e.-cve = Fase. eacansasteas 64

4.2.3. Tăng cường công tác thanh kiểm tra hoạt động tàkhuảeSŠn sách xã........ 64

4.2.4. Tiếp tục củng cố và kiện tồn bộ máy quản lýtài chính xã.................. 65

DANH MUC CAC TU VIET TAT

UBND: Ủy ban Nhân Dân

HDND: Hội đồng Nhân Dân

ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam A :

DANH MUC CAC BANG

Bang 3.3. Chỉ tiết các khoản thu của xã trong 3 năm 11-2015... 47

Bảng 3.4. Nguồn thu không thường xuyên của ngân

Bảng 3.6. Kết cấu và tình hình biến động chỉ ngân sac’

Bảng 3.7. Các khoản chi thường xuyên của n,

Bảng 3.8. Cân đối thu chỉ ngân sách xã Diễn Trung 3 nă

DAT VAN DE

Sau năm 1975 đất nước ta được giải phóng, nhà nước ta lúc đó mới


bắt đầu tập trung vào phát triển kinh tế tổng thể,khắc phục những hậu quả của

chiến tranh. Nền kinh tế của nước ta cũng từng bước phát triển từ đó. Nhưng

từ 1975 đến 1986 thì nền kinh tế nước ta vẫn trong cơ chế tự cung tự cấp,
quan liêu bao cấp làm cho nền kinh tế nước ta chad phát triển và dân chúng
thì khơng tập trung vào sản xuất và cuộc sống cịn khó khăn nhưng sau 1986
đất nước đổi sang cơ chế thị trường mở cửa, công nghiệp hóa; hiện đại hóa thì
làm cho nền kinh tế nước ta bước sang một trang mới. Từ chỗ phải nhập khâu

lương thực, Việt Nam đã sản xuất đủ tự cúng cấp, có:dự trữ và cịn xuất khẩu

gạo. Khốn 10 được triển khai từ năm 1988 trên quy mơ tồn quốc càng
khuyến khích nơng dân sản xuất lúa gạo. Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng,

nhiều hơn và đa dang hơn. Xuất'khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm.

Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất khâu dầu thô, đem lại nguồn thu xuất

khẩu lớn. Lạm phát được kiềm chế dần đần.Và đến nay nền kinh tế Việt

Nam là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á và lớn thứ 57 trên thế giới xét

theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 201 1và đứng thứ 128 xét

theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Tổng Thu nhập

nội địa GDP năm 2011 là 124'tỷ USD. Đây là nền kinh tế thị trường, phụ


thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài Đảng Cộng sản

Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị

trường.Tính đến tháng 11 năm 2007, đã có Trung Quốc, Nga, Venezuela,

Nam Phi; ASEAN VA Ucraina tuyén bd công nhận Việt Nam có nên kinh tế

thị trường đầy đú: Tử năm 1976, do chỉ một đảng lãnh đạo đất nước, sự thăng

trầm của nền kinh tẾ Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào ai lãnh đạo và các

chính sách của Đảng Cộng sản và Chính phủ đưa ra. Chính vì thực tế đó nên
vai trị của ngân sách nhà nước càng ngày càng quan trọng, và ngân sách Nhà
nước cũng đảm nhận vai trị quản lý vĩ mơ đối với tồn bộ nền kinh tế xã hội.

Sau 28 năm đổi mới nền kinh tế đã tác động sâu sắc đến công tác quản
lý Ngân sách Nhà nước, đặc biệt là Ngân sách xã - là nơi ảnh hưởng và gần
với nhu cầu của dân nhất, giải quyết các cơng việc của dân, do dân và vì dân,

cho nên chính quyền cấp xã phải sử dụng Ngân sách xã hiệu quả và tối ưu

nhất. Thực tế từ năm 1997 đến nay, bên cạnh những thành tựu đã đạt được

trong cơng tác quản lý Ngân sách xã cũng cịn những tồn tại cần giải quyết.

Vấn đề đặt ra là công tác quản lý Ngân sách xã phải được hoàn:thiện như thé

nào để có thể tập trung được đầy đủ các khoản thu đảm bảo nhu cầu chỉ do xã
thực hiện, các khoản chỉ phải đúng mục đích.để tạo nguồn thu mới. Việc cấp

phát sử dụng các khoản chi đó như thế nào để đạt được nguyên tắc tiết kiện,

hiệu quả trong quản lý Ngân sách Nhà nước. Do vậy, vấn đề hồn thiện cơng

tác quản lý Ngân sách xã được đặt ra như là nhiệm vụ hàng đầu của công tác

quản lý Ngân sách nói chung, ngân sách xã nói riêng.

Vì vậy, em đã nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu tình hình thu, chỉ ngân sách

xã Diễn Trung,huyện Diễn Châu, tỉnh nghệ An” làm để tài cho khóa luận của

mình. Với mục đích là nghiên cứu, tìm hiễu tình hình thu chi và cơng tác quản

lý ngân sách xã trên địa bàn xã năm 20T1:- 2013 nhằm tìm ra những giải pháp

cho cơng tác quản lý ngân sách xã được tốt hơn.

+» Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận

s* Mục tiêu chung
Qua đánh giá thực trạng tình hình quản lý ngân sách xã tại xã , phát

hiện ra những vấn đề tồn tại cần giải quyết khắc phục , từ đó đưa ra giải pháp

nhằm tăng ođờng công tác quản lý ngân sách tại xã Diễn Trung.

“> Mục tiêu cụ thé

- `Tổng hợp cáo vấn đề lý luận về cấp chính quyền xã và hoạt động


ngân sách Nhà nước nói chung, ngân sách xã nói riêng.

- Tim hiểu tình hình đặc điểm cơ bản của xã Diễn Trung, huyện Diễn

Châu, tỉnh Nghệ An.

-_ Tìm hiểu thực trạng ngân sách Nhà nước của xã Diễn Trung, huyện

Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

-__ Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã

tại xã Diễn Trung, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ Án.

+ Đối tượng nghiên cứu:

Khóa luận nghiên cứu tình hình Quản lý ngân sách và tài chính của xã

Diễn Trung.

s* Phạm vi nghiên cứu:

Tìm hiểu tình hình quản lý ngân sách xã:của UBND xã Diễn Trung

trong 3 năm 2011-2013.

Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thu thập số liệu:


+ Lấy báo cáo có sẵn của xã.

+ Trao đổi với nhân dân tróng địa phương.

Phương pháp xử lý số liệu:

+ Phương pháp kế thừa
+ Các phương pháp thống kê Toán học

+ Sử dụng chương trình Excel

Phương pháp phân tích số liệu:

Phương pháp-so sánh: So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu

kinh tế, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hố có cùng nội dung, cùng tính

chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động của nó trên cơ sở đánh

giá được các mặt phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay không hiệu

quả để tìm ra các øiảï pháp tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể.
Áp dựng cáẻ phương pháp của thống kê kinh tế và phân tích kinh tế:

Sau khi tổng hợp và hệ thống hoá tài liệu, bằng các phương pháp xử lý số liệu

như đã nói ở trên, tính được các chỉ tiêu tổng hợp về số tuyệt đối, số tương

đối, số bình qn. Từ đó sử dụng để phân tích tình hình biến động của hiện


tượng theo thời gian cũng như mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện

3

tượng. Trên cơ sở đó thấy được sự biến đổi về lượng và chất của vấn đề

nghiên cứu, từ đó rút ra bản chất, tính quy luật, dự báo xu hướng phát triển và
đề xuất một số giải pháp mang tính khoa học.

Nội dung chính của khóa luận gồm:

Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lý ngân sách xã. | RQ

Chương 2: Đặc điểm cơ bản của xã Diễn Trun, Ar&y )

Chương 3: Tình hình quản lý thu,chi ngân sá én Tnitig,

Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân

sách xã Diễn Trung, huyện Diễn Châu, tinh Ne! <

CHUONG 1: CO SO Li LUAN VE QUAN LY NGAN SACH XA

1.1. Xã - Chính quyền nhà nước cấp cơ sở

1.1.1. UBND xã Đơn vị hành chính sự nghiệp có thu tại điều 118
thuộc cấp 1,
Hệ thống cấu trúc hành chính - lãnh thổ nước ta, quy định
Hiến pháp năm 1992 gồm 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, Xã.


Trong hệ thống tổ chức hành chính 4 cấp này; Trung ương

tỉnh thuộc cấp 2, huyện thuộc cấp 3 và hiện nay/xã là đơn vị hành chính cơ

bản nhất, thấp nhất, là một cắp chính quyền cơ sở hành chính thuộc cấp 4.

1.1.2. UBND Xã chính quyền Nhà nước cấp cơ sở ở địa phương.

Vị trí, vai trị của cấp xã

Xã là đơn vị hành chính thấp nhất:có:vai trị.vị trí đặc biệt quan trong

không chỉ trong cơ cấu tổ chức quyền lực Nhà nước mà còn là yếu tố chỉ phối

mạnh mẽ đời sống chính trị, kinh tế, văn hố xã hội của các cộng đồng dân

cư. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Cấp xã làm được việc thì mọi cơng việc

đều xong xi".

Nói một cách khái quát như trên;ta đã có thê thấy được vị trí, vai trị,

tầm quan trọng của cấp xã hiện nay:và đặc biệt vai trò của xã còn được thé

hiện rõ và càng được nhấn mạnh khi trong Luật ngân sách mới được quy

định: Xã cũng là niột cấp ngân sách mặc dù nó là một cấp ngân sách chưa

thực sự đầy đủ.


* Chức năng nhiệm vụ cơ bản của cấp xã

Như €húng ta đã biết, bất kỳ một đơn vị hành chính nào cũng đều được

Nhà nước giao cho những chức năng, nhiệm vụ nhất định. Xã là một đơn vị

hành chính cơ bản, là cấp chính quyền cơ sở thấp nhất. Do vậy nó cũng có
những chức iăng nhất định.

s* Chức năng của xã

Chức năng quản lý lãnh thổ, quản lý địa giới hành chính, xây dựng đề

án phân vạch, điều chỉnh đơn vị hành chính ở địa phương và đưa ra Hội đồng

nhân dân (HĐND) cùng cấp thơng qua để trình cấp trên xét duyệt.

5

- Chức năng quản lý đất đai.

- Chức năng quản lý các hoạt động xã hội.

- Chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính sách của Nhà

nước trên địa bàn xã.

* Nhiệm vụ, quyền hạn của cấp xã: Cấp xã có HĐND và UBND.


- Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã trong lĩnh vực quản lý Nhà nước.

+ UBND quản lý Nhà nước trong tất cả các lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp..... quản lý Nhà nước về đất đai và các tài

nguyên khác. Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật.

+ Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự án tồn xã hội; thực hiện nhiệm vụ

xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phịng tồn dân; Thực hiện

nghĩa vụ qn sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách

hậu phương quân độ và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở

địa phương, quản lý việc cư trú.

+ Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài.sản nhà nước, tổ chức kinh tế, xã
hội, bảo vệ môi trường, tự do danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợi ích hợp

pháp khác của công dân: Chống tham những, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ

nạn xã hội khác.

+ Tổ chức thực hiện việc :thu chỉ ngân sách của địa phương theo quy

định của pháp luật đối với các cơ quan hữu quan đẻ đảm bảo thu đúng, thu đủ,

kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác của địa phương.


s* Nhiêm vụ của HĐND xã
+ HĐND xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của

hiến pháp và pháp luật, bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Trung ương và

đồng thờipháthuy quyền chủ động, sáng tạo của địa phương.

+ Căn cứ vào kế hoạch kinh tế và văn hoá của cấp trên, quyết định kế

hoạch phát triển kinh tế, văn hố và những sự nghiệp lợi ích cơng cộng của

xã, phường, thị trấn.

+ Xét duyệt dự toán và phê chuẩn quyết toán ngân sách của xã,

phường, thị trấn.

+ Căn cứ vào pháp luật của Nhà nước, ra quyết định về trật tự trị an, về

vệ sinh chung của xã, phường, thị trấn. Những quy định này; trước khi thi

hành phải được Uỷ ban hành chính cấp trên trực tiếp phế chuẩn.

1.2. Ngân sách xã

1.2.1. Khái niệm - Đặc điểm ngân sách xã

Ngân sách xã được định nghĩa như sau: Ngân sách xã là toàn bộ các quan

hệ kinh tế giữa các chủ thể phát sinh trong qúá trình tạo lập phân phối và sử


dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc

thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ được phân

công quản lý.

Từ định nghĩa về ngân sách đã đưa ra ta có thể rút ra một số đặc điểm

về ngân sách xã như sau:

Thứ nhất: Ngân sách xã là một quỹ tập trung của cơ quan chính quyền
Nhà nước cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ này thẻ hiện trên hai phương diện đó

là: Huy độngnguồn thu vào qÿ (Gọi là ffiu ngân sách xã) và phân phối sử dụng

nguồn vốn của quỹ (Gợi là:chỉ ngân sách x4).

Thứ bai: Các hoạt động thu chỉ của ngân sách xã luôn gắn với chức

năng, nhiệm vụ của chính quyền xã theo luật định, đồng thời luôn chịu sự

kiểm tra giám sát của cơ qưan quyền lực Nhà nước ở cấp xã. Chính vì vậy,
các chỉ tiêu thụ; chị của ngân sách xã ln mang tính pháp lý.

Thứ bá: Đảng sau các hình thức thu, chỉ của ngân sách xã là các quan

hệ lợi ích giữa một bên là lợi ích chung của cộng đồng cac cơ sở mà chính

quyền xã là ne đại điện với một bên là lợi ích của các chủ thẻ kinh tế xã


hội khác (tổ chức hoặc cá nhân). Các quan hệ này phát sinh trong cả quá trình

thu và chỉ ngân sách xã.

Thứ tư: Các quan hệ thu - chỉ ngân sách xã rất đa dạng và biểu hiện

dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng các khoản thu - chi này chỉ được thừa

nhận khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Thứ năm: Ngân sách xã vừa là một cấp trong hệ thống Ngân sách Nhà

nước, vừa là một đơn vị dự tốn. Bởi vì ngân sách xã vừa thực hiện nhiệm vụ

thu chỉ của một cấp ngân sách nói chung (mặc dù nguồn thu và nhiệm vụ chỉ

là rất nhỏ), vừa là đơn vị nhận bổ sung từ ngân sách eắp trên mà không phải

cấp bổ sung cho cấp ngân sách khác và sử dụng ln nguồn vốn đó. Với đặc

thù là đơn vị hành chính cấp cơ sở có mối liên hệ trực tiếp với dân, do dân, vì

dân giải quyết các mối liên hệ giữa Nhà nước và nhân dan.

1.2.2. Nội dung nguồn thu và nhiệm vụ chỉ của ngân sách xã

Theo Luật Ngân sách (sửa đổi) năm 2002, Chính phủ quy định:

Nguồn thu và nhiệm vụ chỉ của ngân sách.xã được hình thành dựa trên


cơ sở khả năng và nhu cầu phát.triển kinh tế; xã hội của địa phương kết hợp
với các nhiệm vụ về quản lý.kinh tễ, xã hội mà chính quyền xã được phân
cơng, phân cấp đảm nhiệm. Đó là sự kết đợp nhuần nhuyễn giữa phân cấp

quản lý kinh tế - xã hội với phân cấp quan lý tài chính - ngân sách. Tuy nhiên,

tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và sự phân cấp quản lý ngân sách xã
mà trong từng thời kỳ cụ thể nguồn thu và nhiệm vụ chỉ có những thay đổi, bổ
sung cho phù hợp Với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.

Trong điều kiện hién nay kể từ khi thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước,

nguồn thu, nhiệm-vụ chỉeủa ngân sách được quy định cụ thể tại Điều 34 và

35 của Luật này và tac van ban pháp quy khác nhằm hướng dẫn thi hành Luật

này. Cụ thẻ, theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ngân sách Nhà

nước thông qua ngày 20/5/1998 và Thông tư số 118/2000/TT - BTC ngày
22/12/2000 quy định về Quản lý Ngân sách xã và các hoạt động tài chính

khác ở xã, phường, thị trần quy định như sau:

1.2.3.1. Nguồn thu của Ngân sách xã gầm:
~ Các khoản thu mà Ngân sách xã được hưởng 100%:

8

+ Thuế Môn bai thu từ các hộ cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc 4.


+ Các khoản phí, lệ phí quy định thu vào ngân sách xã.

+ Chênh lệnh thu lớn hơn chỉ từ các hoạt động sự nghiệp có thu của xã.

„ + Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất cơng-ích 5% và hoa

lợi cơng sản khác do xã quản lý.

+ Các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: Các khoản đóng góp

theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp trên nguyên tắc tự nguyện để

đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các khoản đóng góp tự nguyện khác.

+ Viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức và cá nhân ở nước ngoài.

+ Thu kết dư ngân sách xã năm trước,

+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) bao gồm:

+ Thuế sử dụng dat nông nghiệp.

+ Thuế chuyển quyền sử dụng dat.

+ Thuế nhà đất.

+ Tiền cấp quyền sử dụng đất.

+ Thuế tài nguyên,
+ Lệ phí trước bạ nhà đất.

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt.

- Các khoản thu phân chia khác:

Tỷ lệ phần trăm (%) phan chia cu thể các nguồn thu trên đây cho ngân

sách xã do UBNĐ- Tỉnh quy định từ 3 - 5 năm phù hợp với tình hình ngân

sách của địa phươnB. Để giảm bớt khối lượng nghiệp vụ, khuyến khích tăng
thu; có thê giao-chung cho các xã cùng một tỷ lệ.

~ Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

+ Thu bồ sung cân đối ngân sách theo kế hoạch.

+ Thu bổ sung có mục tiêu.

Ngoài các khoản thu trên, chính quyền xã khơng được đặt ra các khoản
thu trái với quy địnhcủa pháp luật.

1.2.3.2. Nhiệm vụ chỉ của ngân sách xã

* Chỉ thường xuyên.

- Hoạt động của các cơ quan Nhà nước xã bao gồm:

- Sinh hoạt phí theo mức quy định hiện hành.


- Sinh hoạt phí đại biểu HĐND.

- Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nước.

- Chi về phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh.

- Cơng tác phí.

- Chi về hoạt động văn phòng như: Tiền nhà, điện nước, thắp sáng, vật

liệu văn phịng, bưu phí, điện thoại, hội nghị, chi tiếp dân; khánh tiết.

- Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc.

- Chi khác ngân sách:
+ Các khoản sinh hoạt phí và kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng

Cộng Sản Việt Nam.

+ Các khoản sinh hoạt phí và kinh phí hoạt động của các tổ chức chính
trị - xã hội của xã (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên CSHCM, Hội

cựu chiến binh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam).

+ Đóng bảo hiểm-xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng

khác theo chế độ hiện hành.

+ Công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội:

- Huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự
vệ và các khoảñ chỉ khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chỉ của Ngân

sách xã theơ quy.định của Pháp lệnh dân quân tự vệ.

- Đăng ký ñghĩa vụ quân sự, tiễn đưa thanh niên đi nghĩa vụ quân sự.
- Tuyên truyền; vận động và tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự
an toàn xã hội trên địa bàn xã.

- Các khoản chi khác:

+ Công tác xã hội và hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục thể thao do

xã quản lý.

10

+ Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ hiện hành,

chi thăm hỏi các gia đình chính sách, cứu tế xã hội và cơng tác xã hội khác.

- Hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, truyền thanh do xã tổ chức.

+ Hỗ trợ các lớp Bồ túc văn hoá, trợ cấp nhà.trẻ, lớp mẫu giáo, kể cả

trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cô nuôi đạy trẻ đo xã, thị trần quản lý.

+ Sự nghiệp y tế: ‘

- Mua sắm, trang bị hoặc bổ sung đồ dùng chun mơn phục vụ khám


chữa bệnh.

- Phịng bệnh và sự nghiệp y tế khác.

+ Quản lý sửa chữa, cải tạo các cơng trình phúc lợi, các cơng trình hạ

tang cơ sở do xã quản lý như: Trường học, Trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo,

nhà văn hoá, thư viện, đài tưởng niệm..., riêng đối với thị trấn còn có nhiệmv

ụ chi quản lý, sửa chữa cải tạo vỉa hè, đường phố nội thị, đèn chiếu sáng, công

viên, cây xanh...

+ Hỗ trợ các hoạt động sự nghiệp có thu của xã.

+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

* Chỉ đầu tư phát triển: Chủ đầu tư xẩy dựng các dự án kết cấu hạ tầng kinh
tế xã hội theo sự phân cấp của cấp tỉnh từ nguồn ngân sách và nguồn huy
động đóng góp trên nguyên tắc tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho từng

dự án nhất định.

Qua nội đung nguồn thu và nhiệm vụ chỉ của ngân sách xã ta thấy

chúng bao trùm mọi hoạt động của xã. Do đó tổ chức cơng tác quản lý ngân
sách xã éó hiệu quả là việc làm thường xuyên liên tục và khoa học của các
nha quan-ly tài chính; qua đó mà thấy được vai trò của cấp ngân sách xã là hết


sứcd quan trọng trong hệ thống ngân sách Nhà nước.
1.2.3. Vị trí, vai trồ của ngân sách xã trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã

hội ở nông thôn hiện nay

Việc đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp

sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước làm thay đổi căn

11

bản vai trò của Ngân sách Nhà nước (NSNN). Cũng như NSNN, ngân sách

cấp xã là một cấp trong hệ thống các cấp NSNN, cấp xã là tổ chức chính

quyền cơ sở của bộ máy quản lý Nhà nước có chức năng, nhiệm vụ thực hiện
các mục tiêu của Nhà nước cơ sở, Nhà nước do dân, vì dân, giải quyết mối
quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó. chính

quyền cấp xã phải có nguồn tài chính đủ mạnh để góp phần thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế - xã hội tại cơ sở. Qua hoạt động thu >-chỉ của ñgân sách xã
ta thấy được vai trị cụ thể của nó ta thấy được vai trị cụ thể của nó như sau:

1.2.3.1. Ngân sách xã đảm bảo nguồn lực vật chất cho sự tồn tại và hoạt
động của bộ máy chính quyền Nhà nước cấp xã

Trải qua quá trình phát triển của xã hội, Nhà nước ra đời từ khi xã hội

có sự phân chia giai cấp. Nhà nước ra đời đòi hỏi phải có nguồn lực vật chất


nhất định để ni sống bộ máy v thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội do

cộng đồng đối phó. Nguồn lực vật chất này chỉ:có thể có được đảm bảo từ ngân

sách Nhà nước. Ngân sách cấp xã là bộ phận cấu thành nên Ngân sách Nhà

nước, do vậy nguồn lực vật chất đẻ nï'sống bộ máy chính quyền cấp cơ sở
thì phần lớn phải do Ngân sách eấp cơ sở đảm nhận, đó là Ngân sách cấp xã.

Để đảm bảo nguồn lực vật chất này cung cấp cho toàn bộ các hoạt động

kinh tế, xã hội, an đinh quốc phịng và đời sống của mọi người được đảm bảo,

Ngân sách xã phải khai thác triệt để, các nguồn thu tại xã theo luật định. Đảm

bảo thu đúng, thu đủ, kịp thoi dap ứng nhu cầu chỉ tiêu cho các cơng việc

thuộc chức năđỹ nhiệm) vụ theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước như:
Chỉ lương, sinh hoạt phí cho các cơng chức, các khoản chỉ tiêu quản lý hành
chính hay mua sẵn trang thiết bị cho văn phịng mới được thực hiện. Do vậy,
khơng có vào khoản chi này của Ngân sách xã thì bộ máy chính quyền Nhà

nước cơ sở khơng thể tồn tại và phát triển được.

12


×