1
!"#$%%#
&'!(&)*%#+,
-.
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 401
Giáo viên hướng dẫn:
SV thực hiện:
Khoá học: 2009 – 2014
/0123$4560170897:;
1
1
2
,
Lời đầu tiên nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo xã
Thanh Bình, đặc biệt là các anh chị trong phòng tài chính - kế hoạch đã tận tình chỉ
bảo và giúp đỡ nhóm em trong thời gian vừa qua. Trong thời gian thực tập tại xã đã
giúp cho chúng em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu mà không
thể học hết được trên sách vở.
Nhóm em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại Học Lâm
Nghiệp đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại
trường, đã trang bị và tích lũy cho chúng em không ít kiến thức cũng như kinh
nghiệm để làm hành trang bước vào đời. Đồng thời chúng em cũng xin chân thành
gửi lời cám ơn đến thầy giáo Nguyễn Văn Châu, người đã tận tình hướng dẫn và giú
đỡ chúng em trong suốt thời gian thực tập vừa qua để chúng em có thể hoàn thành
tốt được chuyên đề báo cáo thực tập này.
Bằng những hiểu biết của mình cùng với những kiến thức đã đựơc trang bị
trong quá trình học tập nhóm em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này một cách tốt
nhất. Tuy nhiên với sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không tránh khỏi những sai
sót và hạn chế. Vì vậy nhóm em rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý và chỉ bảo
của các quý thầy cô cũng như các anh chị đang làm việc trong xã. Chúng em xin
chân thành cảm ơn!
Trảng Bom, ngày 20 tháng 02 năm 2013
Nhóm thực tập 10
2
3
)<=>#
)<=,?!'@A
3
4
4
5
BB
5
6
ANQP Ngân sách
ĐP Địa phương
HĐND Hội đồng nhân dân
NĐ Ngi định
NS Ngân sách
NSĐP Ngân sách địa phương
NSNN Ngân sách nhà nước
NSTƯ Ngân sách trung ương
QĐ Quy định
QLNN Quản lý nhà nước
TNCN Thuế thu nhập cá nhân
TNDN Thuế thu nhập doanh nghệp
TƯ Trung ương
UBND Ủy ban nhân dân
VAT Thuế VAT
VHTT Văn hóa thể thao
6
7
DANG MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
7
8
CC#
:DEFGH5I0JK4L3
Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, nó phản ánh
những mặt nhất định của các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm xã
hội trong điều kiện còn tồn tại quan hệ hàng hoá - tiền tệ và được sử dụng như một
công cụ thực hiện các chức năng của nhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn
tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu cùa Nhà nước, đồng thời là một trong
những công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc quản lý và điều hành vĩ mô nền
kinh tế - xã hội.
Ngân sách nhà nước được tạo lập từ nhiều nguồn khác nhau như: thuế, phí, lệ
phí, các khoản đóng góp tự nguyện, viện trợ trong nước, viện trợ không hoàn lại của
nước ngoài.
Ở Việt Nam, kể từ khi nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị
trường, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đã dần dần
làm biến đổi các yếu tố cấu thành của nền kinh tế, có yếu tố cũ mất đi, có yếu tố
mới ra đời, có yếu tố vẫn giữ nguyên hình thái cũ nhưng nội dung của nó đã bo hàm
nhiều điều mới hoặc chỉ được biểu hiện trong những khoảng không gian và thời
gian nhất định. Trong lĩnh vực tài chính - Tiền tệ, Ngân sách nhà nước được xem là
một trong những mắt xích quan trọng của tiến trình đổi mới, lĩnh vực ngân sách nhà
nước đã đạt được những thàng tựu đáng kể. Cùng với việc mở cửa kinh tế, khai thác
quản lý tình hình thu – chi ngân sách là rất quan trọng.
Với mong muốn tìm hiểu một cách sâu sắc hơn cách quản lý thu chi và khai
thác các nguồn thu ngân sánh Nhà nước. Xuất phát từ những nhận thức trên chúng
em đã chọn đề tài: “153M0HNO$J6051364P055P0545OQH5301R0S6H505L
0TUH4VM0JW2XL0YZ5205P055O[\0V]01G94^05/0123” cho bài
báo cáo thực tập nghề nghiệp 2 của mình.
Quản lý thu – chi Ngân sách nhà nước là một đề tài rộng và nhiều phức tạp
mà kiến thức và thời gian thì có hạn. Vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài này sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng
8
9
góp của thầy cô cùng ban lãnh đạo xã Thanh Bình để em thực hiện đề tài này được
hoàn thiện hơn.
_Đề tài này bao gồm bốn chương:
Chương1: Tổng quan về ngân sách nhà nước.
Chương2: Tổng quan về xã Thanh Bình.
Chương3: Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu - chi ngân sách trên địa bàn
xã Thanh Bình từ năm 2010 đến 2012.
Chương 4: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách
trên địa bàn xã Thanh Bình.
D`H43MO0153M0HNO
+ Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu, đánh giá “ Tình hình thu - chi ngân sách
nhà nước trên địa bàn xã Thanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai” nhằm để
hiểu được các số liệu tài chính và tình hinh thu - chi ngân sách để đưa ra các biện
pháp nhằm phát huy các thế mạnh hay khắc phục những điểm yếu trong quá trình
thu - chi ngân sách tại xã.
+ Mục tiêu cụ thể: nghiên cứu, đánh giá, phân tích được các nguyên nhân tồn
tại của công tác thu - chi ngân sách xã. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác thu - chi ngân sách tại xã Thanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh Đồng
Nai.
;Da34Tb01$c5d9e30153M0HNO
+ Đối tượng nghiên cứu: Tình hình thu - chi ngân sách nhà nước trên địa bàn
xã Thanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai
+ Phạm vi nghiên cứu: Ngiên cứu hoạt động thu - chi ngân sách xã từ năm
2010 đến năm 2012.
+ Địa điểm nghiên cứu: Xã Thanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai.
+ Nội dung nghiên cứu: Công tác thu - chi ngân sách nhà nước trên địa bàn xã
Thanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai.
fD5Tg01c56c0153M0HNO
+ Phương pháp kế thừa: Tiến hành thu thập, kế thừa các tài liệu, báo cáo từ
nguồn dữ liệu tại các đơn vị liên quan đến công tác thu - chi ngân sách bao gồm:
9
10
- Các tài liệu, hồ sơ, hình ảnh, các báo cáo thu - chi ngân sách, các bằng chứng
khác.
+ Phương pháp điều tra hiện trường: thu thập số liệu, tài liệu có sẵn thông qua
sổ sách của phòng tài chính - kế toán.
+ Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lãnh vực
tài chính - kế toán.
10
11
:
hQUAN? &'
[3; tr. 31]
:D:D1R0S6H505L0TUH$5\45a0101R0S6H505L0TUH?3\429eLe234ViHj2
5\45a01015R0S6H505L0TUH4VG010K0k3054lD
:D:D:56303\9eLX]0H5m4Hj2D
a: Khái niệm NSNN:
Luật NSNN số 01/2002/QH11 đã được Quốc hội thông qua ngày 16/12/2002
quy định: “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm
để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước ”
b. Bản chất của Ngân sách nhà nước:
Bản chất của NSNN là quan hệ phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc
gia. Nhà nước tham gia phân phối sản phẩm xã hội ( chủ thể ), các tổ chức cá nhân
bị phân phối ( khách thể). Mục đích là thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà
nước như ( quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, y tế, giáo dục, đầu tư xây
dựng…). Nguồn thu cơ bản mang tính chất bắt buộc của NSNN là thu nhập quốc
dân, được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất kinh doanh và các khoản chi chủ yếu
của NSNN mang tính chất không hoàn lại trực tiếp được hướng vào đầu tư phát
triển kinh tế và tiêu dùng xã hội. Nhà nước bằng quyền lực chính trị của mình và
xuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước
đã xác định các khoản thu, chi của NSNN. Điều này cho thấy sự tồn tại của Nhà
nước, vai trò của Nhà nước đối với đời sống kinh tế - xã hội là những yếu tố cơ bản
quyết định sự tồn tại của Nhà nước và tính chất hoạt động của nó.
:D:DD?234ViHj2D
QXét trên góc độ quản lý Vốn:NSNN là một bảng cân đối thu chi chủ yếu
của nền kinh tế.
- Xét về mặt pháp lý: NSNN là một Kế họach tài chính cơ bản.
- Xét về nội dung vật chất: NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của
nhà nước.
11
12
a: Vai trò của NSNN trong hệ thống tài chính.
Tài chính nhà nước bao gồm NSNN, Dự trữ nhà nước, tài chính các cơ quan
hành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp nhà nước, Tài chính doanh nghiệp nhà
nước, các quỹ nhà nước. Trong đó NSNN là hạt nhân, là thành phần chủ yếu.
NSNN đóng vai trò chủ đạo và tổ chức hoạt động của hệ thống tàI chính, có tác
động chi phố điều hòa và phối hợp với tất cả các khâu trong hệ thống tài chính.
Trong nền kinh tế thị trường, NSNN không chỉ đóng vai trò huy động nguồn
tài chính để đảm bảo các nhu cầu cho chi tiêu bộ máy nhà nước, cho an ninh, quốc
phòng và các mục đích khác nhằm củng cố quyền lực nhà nước, mà còn có vai trò
to lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội. Đó là vai trò định hướng phát triển
sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội …
b: Vai trò của NSNN trong cơ chế thị trường:
NSNN có một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trường.
Thứ nhất: Ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm
bảo các nhu cầu chi tiêu của nhà nước.
Thứ hai: NSNN là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Thể hiện qua các nội dung cơ bản sau:
_Trên góc độ tài chính: NSNN được sử dụng như một công cụ nhằm phân
phối sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân từ đó hình thành nguồn tài chính để thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Thông qua NSNN có thể đảm bảo cho
các lĩnh vực quản lý hành chính, an ninh quốc phòng, văn hóa xã hội, đầu tư phát
triển…
_Trên góc độ kinh tế:NSNN được sử dụng như một công cụ góp phần điều
tiết vĩ mô nền kinh tế thể hiện trên nhiều lĩnh vực:
- NSNN định hướng tạo ra môi trường cho đầu tư.
+ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội.
+ NSNN định hướng đầu tư thông qua công cụ thuế ( ưu đãi về thuế) để
hướng dẫn đầu tư vào các ngành, các vùng lãnh thổ mà Nhà nước khuyến khích đầu
tư.
- NSNN thông qua công cụ thuế khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động kinh
doanh. Nếu chính sách thuế phù hợp sẽ khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động
12
13
kinh doanh có hiệu quả, ngược lại chính sách thuế không phù hợp sẽ hạn chế hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.
- NSNN góp phần bình ổn giá cả thị trường thông qua các giải pháp:
+ Chính sách trợ giá
+ Chính sách bù lãi suất
+ Quỹ dự trữ quốc gia
_Trên góc độ xã hội: NSNN là cộng cụ góp phần điều tiết công bằng thu
nhập giữa các tầng lớp dân cư bằng các công cụ như:
- Công cụ thuế: Thu thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế thu
nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt…
- Chi tiêu về phúc lợi xã hội.
Với vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia như vậy
NSNN phải được tổ chức, xây dựng và quản lý khoa học trên cơ sở phù hợp với
tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nước.
:D:D;DnH5NH5\45a01?3\429o
a: Khái niệm hệ thống NSNN:
Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ với nhau
trong việc tập trung và phân phối, sử dụng nguồn thu để thực hiện các nhiệm vụ chi.
Cấp ngân sách được hiểu là một bộ phận của hệ thống, có quyền chủ động khai thác
các khoản thu, sử dụng các khoản thu đáp ứng nhu cầu chi và đảm bảo cân đối được
ngân sách. Hệ thống ngân sách và cơ cấu của hệ thống ngân sách chịu tác động bởi
nhiều yếu tố mà trước hết đó là chế độ xã hội của một Nhà nước và việc phân chia
lãnh thổ hành chính.
b: Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN:
* Nguyên tắc thống nhất:
Nguyên tắc thống nhất xuất phát từ thể chế chính trị của nước ta: thống nhất
về lãnh thổ, về tổ chức hệ thống hành chính và thống nhất về mục tiêu, nhiệm vụ
giữa các cấp chính quyền.
* Nguyên tắc tập trung - dân chủ:
Hệ thống chế độ thu chi ngân sách áp dụng thống nhất, do đó việc ban hành
các chế độ thu chi đươc tập trung vào cơ quan quyền lực cao nhất: Quốc hội và các
13
14
cơ quan có thẩm quyền ở trung ương. Tuy nhiên các địa phương có đặc thù riêng về
kinh tế xã hội, do đó chính quyền địa phương cũng có thẩm quyền quy định các
khoản thu chi, áp dụng trong phạm vi địa phương phù hợp với phân cấp quản lý
hiện hành.
Việc phê chuẩn dự toán, quyết toán thu chi ngân sách được tập trung vào cơ
quan quyền lực nhà nứơc quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.
Đại bộ phận nguồn thu và nhiệm vụ chi được tập trung vào NSTƯ. Trong
phạm vi ĐP, nguồn thu, nhiệm vụ chi cũng tập trung vào ngân sách cấp trên. Khía
cạnh tập trung đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội
trọng tâm, có ý nghĩa quyết định đối với toànbộ nền kinh tế, có tác dụng hay ảnh
hưởng đến nhiều ĐP.
Tuy nhiên mỗi cấp ngân sách có nhiệm vụ riêng, do đó cần có sự chủ động
trong khai thác một số khoản thu, chủ động sử dụng nguồn thu cho ngân sách cấp
mình chủ động trong việc xây dựng và thực hiện nhiệm vụ chi đề ra.
Xét vai trò của các cấp ngân sách, ngân sách cấp trên giữ vai trò chỉ đạo đối
với cấp dưới trong việc điều hành hoạt động của hệ thống, đặc biệt đối với NSTƯ.
Mặt khác ngân sách cấp trên còn giữ vai trò điều hòa và bổ sung nguồn thu cho cấp
dưới.
NSĐP tham gia vào việc khai thác nguồn thu của NSTƯ, thực hiện giám sát
việc thực hiện các khoản chi của NSTƯ phát sinh trên địa bàn, thực hiện thanh toán
các khoản chi theo ủy quyền của NSTƯ
:D:DfD\45a0153\05L05
Luật NSNN được quốc hội thông qua ngày 20/3/1996 sau đó được thay thế
bằng Luật NSNN được quốc hội thông qua ngày 16/12/2002 đã xác định NSNN
Việt nam gồm NSTƯ và NSĐP.
NSĐP gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương (các cấp hành
chính có hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân). Như vậy hiến pháp là cơ sở chủ
yếu cho việc xác định hệ thống NSNN hiện hành.
14
15
a: Ngân sách Trung ương:
NSTƯ hình thành từ kế hoạch tài chính của các ngành kinh tế thuộc TƯ, từ
dự toán kinh phí của các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan khác nhận kinh phí
từ ngân sách thuộc TƯ (các bộ, cơ quan ngang bộ)
b: Ngân sách địa phương:
Hình thành từ kế hoạch tài chính của các ngành kinh tế thuộc các chính
quyền ĐP, từ dự toán kinh phí của các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan khác
nhận kinh phí từ ngân sách thuộc các cấp chính quyền ĐP. NSĐP bao gồm:
- Ngân sách tỉnh, thành phố thuộc TƯ ( gọi tắt là ngân sách tỉnh )
- Ngân sách quận, huyện thuộc thành phố; ngân sách thị xã, thành phố,
huyện thuộc tỉnh ( gọi tắt là ngân sách huyện )
- Ngân sách phuờng, xã, thị trấn thuộc quận huyện (gọi tắt là ngân sách xã )
Sơ đồ hệ thống NSNN ở Việt Nam
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống NSNN ở Việt Nam
Nguồn: (www.tailieu.vn)
:D:DpD53\9e`Hj24VG011323JGd053\002[q0TUH42o
Nhiệm vụ chủ yếu của NSNN trong giai đoạn hiện nay là tích luỹ vốn cho sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an
ninh quốc phòng, trật tự xã hội.
15
Hệ thống ngân sách nhà nuớc
Ngân sách trung ương
Ngân sách địa
phương
NS cấp tỉnh
NS cấp huyện
NS cấp xã
16
Nhiệm vụ của NSNN là xây dựng một ngân sách cân đối, tích cực đảm bảo
thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
- NSNN cân đối đòi hỏi phải:
* Đáp ứng dự toán ngân sách nhà nước
* Có tổng thu bằng tổng chi.
* Yêu cầu về cân đối ngân sách ở Việt Nam hiện nay là: Thu thường xuyên
phải lớn hơn chi thường xuyên để đáp ứng được nhu cầu chi đầu tư phát triển từ
thặng dư thu thường xuyên và các khoản vay, viện trợ hoàn lại.
* Trong quá trình chấp hành ngân sách, nếu tổng thu lớn hơn tổng chi thì kết
dư ngân sách.
- Ngân sách tích cực thì đòi hỏi phải:
* Có tác động kích thích kinh tế phát triển, có cơ sở vật chất là nền kinh tế
trong nước.
* Có khả năng thích ứng với những biến động của nền kinh tế thị trường.
Chi tiêu ngân sách phải bảo đảm yêu cầu tiết kiệm, đạt được hiệu quả về kinh tế - xã
hội. Chính vì thế phải xây dựng một NSNN tích cực bao gồm những nội dung:
Một là: xây dựng cơ chế quản lý ngân sách thích hợp.
Hai là: xây dựng một chính sách động viên hợp lý.
Ba là: phân phối và sử dụng nguồn vốn tiết kiệm và có hiệu qủa.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên đòi hỏi phải xây dựng được một chính sách tài chính
phù hợp, đó là cách giải quyết thỏa đáng hai mặt:
* Phấn đấu giảm bội chi NSNN.
* Đảm bảo mở rộng quyền tự chủ tài chính cho các cơ sở kinh tế
:DD56303\9$JrHJ3s9$e234ViHj201R0S6H5YZt5Tu01v
:DD:D56303\9$JrHJ3s9Hj201R0S6H5YZt5Tu01vD
a: Khái niệm ngân sách xã (Phường ):
Xét về hình thức: Ngân sách xã (Phường ) là toànbộ các khoản thu chi trong
dự tóan đã được hội đồng nhân dân xã ( phường ) quyết định và thực hiện trong một
năm nhằm đảm bảo nguồn tàI chính cho chính quyền Nhà nước cấp xã. Trong quá
trình thực hiện chức năng nhiệm vụ về quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn.
16
17
Xét về bản chất: Ngân sách xã (phường ) là hệ thống các quan hệ kinh tế
giữa chính quyền nhà nước cấp xã với các tchủ thể khác phát sinh trong quá trình
phân phối các nguồn tài chính nhằm tạo lập quỹ ngân sách xã. Trên cơ sở mà đáp
ứng cho các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ chủ yếu
của chính quyền nhà nước cấp xã.
b: Đặc điểm của ngân sách cấp xã, phường ( Ngân sách xã )
Ngân sách xã là một cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước nên cũng mang
đầy đủ những đặc điểm chung của NSNN. Ngoài ra, NS xã còn đặc điểm riêng tạo
nên sự khác biệt căn bản với các cấp ngân sách khác.
* Đặc điểm chung: Hoạt động của ngân sách cấp xã luôn gắn chặt với hoạt
động của chính quyền nhà nước cấp xã.
- Quản lý ngân sách xã phải tuân theo một chu trình chặt chẽ và khoa học.
- Phần lớn các khoản thu chi ngân sách xã đều được thực hiện theo phương
thức phân phối lại và không hoàn trả trực tiếp.
* Đặc điểm riêng: Ngân sách cấp xã vừa là một cấp ngân sách cơ sở trong hệ
thống ngân sách nhà nước, vừa là một đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí. Đặc điểm
này có ảnh hưởng không nhỏ đến việc thiết lập chính sách trong quản lý ngân sách
xã.
:DDD?234ViHj201R0S6H5YZtc5Tu01vD
Ngân sách xã ( phường ) là nguồn tài chính chủ yếu để đảm bảo cho chính
quyền nhà nước cấp xã ( phường ) thực thi các nhiệm vụ kinh tế – xã hội trên địa
bàn. Để thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý kinh tế, trên địa bàn theo sự phân
cấp trong hệ thống chính quyền hà nước, chính quyền xã ( phường ) phải có nguồn
tài chính đủ lớn. Trong số các quỹ tiền tệ mà chính quyền xã ( phường ) được quyền
quản lý và sử dụng thì ngân sách xã ( phường ) được coi là quỹ tiền tệ có quy mô
lớn nhất chỉ được phép sử dụng cho việc thực hiện các nhiệm vụ mà chính quyền xã
( phường ) phải đảm nhận.
Ngân sách xã ( phường ) là công cụ tài chính quan trọng để giúp chính quyền
xã ( phường ) khai thác thế mạnh về kinh tế - xã hội trên địa bàn. Cùng với quá
trình hoàn thành luật NSNN, cơ chế phân cấp về quản lý kinh tế, xã hội cho chính
quyền xã ( phường ) ngày càng nhiều hơn. Trong quá trình đó, ngân sách xã
17
18
( phường ) đóng góp vai trò không nhỏ thông qua việc tạo lập các nguồn tài chính
cần thiết để chính quyền xã ( phường ) khai thác thế mạnh từng bước thúc đẩy phát
triển các mặt về kinh tế, xã hội ổn định và bền vững.
Ngân sách xã ( phường ) là công cụ tài chính giúp chính quyền nhà nước cấp
trên giám sát hoạt động của chính quyền xã ( phường ). Với một hệ thống tổ chức
nhà nước thống nhất đồng thời phải có sự phân công, phân câp trách nhiệm, quyền
hạn quản lý kinh tế, xã hội cho chính quyền cấp dưới, đòi hỏi phải có sự giám sát
thường xuyên của cơ quan chính quyền nhà nước cấp trên đối với cơ quan chính
quyền nhà nước cấp dưới.
18
19
h>#? )*%
[2; tr. 31]
D:DrHJ3s9k3054lQ)Z5w3YZ5205P05D
Hình 2.1. Trụ sở hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân xã Thanh Bình
Ảnh. Nhóm thực tập
D:D:D?W4VEJW2xEo
Xã Thanh Bình là một đơn vị hành chính thuộc huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng
Nai là một xã vùng sâu, cách mạng được thành lập ngày 01/9/1994 chia tách từ xã
Cây Gáo theo NĐ số 109/CP của chính phủ, xã Thanh Bình có diện tích tự nhiên là
2.735,46ha, có vị trí địa lý cách trung tâm tỉnh Đồng Nai 30 km, nằm cách đường
quốc lộ 1A là 16 km. Phía dông giáp với các xã Gia Tân I; Gia Tân II; Gia Tân III
huyện Thống Nhất; phía tây giáp thị trấn Vĩnh An Huyện Vĩnh Cửu; phía bắc giáp
lòng hồ Trị An; phía nam giáp xã Cây Gáo huyện Trảng Bom. Địa bàn xã có 04 ấp
đã được công nhận ấp văn hóa. Về dân số có 2.306 hộ, với 13.230 nhân khẩu.
19
20
D:DDP055P05k3054lYZ5w3o
Tình hình phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với các
loại cây trồng chủ lực như: Hồ tiêu (826 ha), cà phê (455ha), chuối (470ha)…và các
loại vật nuôi như: Heo (08 trang trại ), gà (104 trang trại)…Tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp trên địa bàn, ước đạt 35 tỷ đồng /năm. Cơ cấu kinh tế địa phương phát
triển theo hướng: Nông nghiệp chiếm 70%, thương mại dịch vụ chiếm 20%, tiểu thủ
công nghiệp chiếm 10%.
Về giao thông được đầu tư mạnh mẽ: Có 02 đường tỉnh lộ đi ngang qua địa
bàn xã là Hương Lộ 24 và đường Sóc Lu. Hệ thống cơ sở vật chất được xây dựng
mới, cùng với việc trang bị phương tiện phục vụ công tác của Trạm y tế, trường
học, Nhà văn hóa, trung tâm thể dục thể thao được chú trọng đầu tư, nâng cấp tạo
đà phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, học tập, vui chơi giải trí…
Sự nghiệp y tế tại địa phương thường xuyên được trang bị các thiết bị hiện
đại phục vụ khám chữa bệnh tại cơ sở cho nhân dân đượt tốt hơn. Song song đó là
việc khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí cho các đối tượng trẻ em và người già neo
đơn, nguời nghèo
Công tác văn hóa, thể dục thể thao luôn được quan tâm đầu tư và đạt nhiều
thành tích đáng kể trong các hội thi như văn nghệ, kể chuyện, vẽ tranh.
Về thông tin, tuyên truyền đã chú trọng đưa chủ trương của đảng, pháp luật
của nhà nước và những nhiệm vụ chính trị của địa phương đến từ tổ, ấp để nhân dân
nắm bắt và thực hiện. Cổ vũ người dân thực hiện tốt xây dựng gia đình văn hóa, ấp
văn hóa, phong trào người tốt việc tốt tại địa phương. Khơi dây và phát triển phong
trào văn nghệ quần chúng, tổ chức xây dựng các CLB võ thuật, chăm sóc cây
cảnh…
Công tác xóa đói, giảm nghèo luôn được các ban ngành đoàn thể quan tâm
một cách thiết thực, có biện pháp giúp đỡ về mặt trong các dịp lễ, tết họăc vận động
20
Chủ tịch Uỷ ban nhân dânPCT. Hội đồng nhân dân
CT.Mặt trận tổ quốc
CT.Hội phụ nữ
CT.Hội cựu chiến binhBT.Đoàn thanh niênHội nông dân
Đảng ủy
Mặt trận tổ quốc-Các đoàn thể
Uỷ ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
PCT.UBND Văn hóa-Xã hội PCT.UBND Kinh tế -Xã hội
Văn phòng Ủy ban N.dân
Tư pháp hộ tịchĐịa chính xây dựng
Kế toán Dân số-Gia đình-Trẻ em
Quân sự
Lao động thương binh xã hội
21
xây nhà đại đoàn kết cho những hộ nghèo. Nâng dần mức sống cho hộ nghèo, thực
hiện giảm hộ nghèo theo chỉ tiêu huyện giao.
Thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự, ổn định chính trị phục vụ tốt
cho việc phát triển kinh tế là công tác hết sức cần thiết và luôn được thực hiện có
hiệu quả.
Với những nỗ lực của những cán bộ trong hệ thống chính trị, cùng với sự
đoàn kết nhất trí cao góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phươn,
tạo tiền đề vững chắc xây dựng xã Thanh Bình là xã nông thôn mới của tỉnh Đồng
Nai!
DDnH5NHXw96[yO]0xE#@YZ5205P05D
DD:DgJ/nH5NHXw96[5E05yO[K0YZ
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức ủy ban nhân dân xã Thanh Bình
Nguồn: (Ủy ban nhân dân xã Thanh Bình)
21
22
DDDnH5NHXw96[o
– Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Tổ chức bộ máy chính quyền xã Thanh Bình gồm:
* Đảng: Lãnh đạo về chủ trương, đường lối, chính sách.
* UBND: do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành
chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp,
pháp luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết
của HĐND.
- UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, ra quyết
định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành những văn bản đó
* Chủ tịch UBND xã:
- Chủ tịch UBND xã lãnh đạo, điều hành hoạt động của UBND xã.
- Chủ tịch UBND có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản
sai trái, đồng thời đề nghị HĐND xã bãi bỏ những nghị quyết sai trái.
* Phó chủ tịch Kinh tế: Quản lý, phụ trách trực tiếp các lĩnh vực: tài chính, tư
pháp, thanh tra xây dựng, địa chính. Chịu trách nhiệm trước chủ tịch UBND xã về
nhiệm vụ được giao.
- Chỉ đạo các phòng nghiệp vụ, tham mưu cho cchủ tịch UBND xã, cụ thể
hóa các chế độ chính sách trong lĩnh vực tài chính – kế tóan, tham gia xây dựng dự
tóan thu chi Ngân sách địa phương, đề xuất ý kiến đối với các dự thảo, văn bản
trình chủ tịch UBND xã.
- Kiểm tra đôn đốc các phòng ban chuyên môn trong việc tổ chức thực hiện,
giám sát quá trình thực hiện các chính sách đã được cụ thể hóa thuộc lĩnh vực mình
phụ trách phát hiện đề xuất những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung trình cho chủ tịch
UBND xã.
- Chủ động xử lý công việc trong phạm vi quyền hạn được giao.
* Phó chủ tịch văn hóa: quản lý, phụ trách các lĩnh vực: An ninh - quốc
phòng, thương binh xã hội, văn hóa thông tin, gío dục, y tế, dân số.
- Kiểm tra đôn đốc các phòng ban chuyên môn trong việc tổ chức thực hiện,
giám sát quá trình thực hiện các chính sách đã được cụ thể hóa thuộc lĩnh vực mình
22
23
phụ trách phát hiện đề xuất những vấn đề cần sửa đổi,bổ sung trình cho chủ tịch
UBND xã.
- Chủ động xử lý công việc trong phạm vi quyền hạn được giao.
23
24
;
%%?B#Q!(
&)*%z{7:77:D
[1; tr.31]
;D:DP055P0545|H53\0053\9e`45OH5301R0S6H5YZ0897:7D
- Căn cứ QĐ số: 192 /2004 QĐ/TTG về ban hành quy chế công khai tài
chính với các cấp ngân sách nhà nước, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức
được NSNN hỗ trợ, các dự án xây dựng cơ bản có sử dụng vốn NSNN, các quỹ có
nguồn vốn từ NSNN và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của nhân dân.
- Căn cứ thông tư số 03 của Bộ tài chính ngày 06 tháng 01 năm 2005 về việc
hướng dẫn quy chế công khai tài chính đối với các cấp ngân sách nhà nước và chế
độ báo cáo tình hình thực hiện công khai.
- Căn cứ thông tư 60/2003 TT - BTC của bộ tài chính về việc hướng dẫn
quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phýờng, thị trấn.
- Căn cứ luật tổ chức HĐND và UBND ngày 36/11/2003.
Với quyết tâm phấn đấu nỗ lực và tập trung chỉ đạo tổ chức thực hiện dự
toán NSNN đã hoàn thành các chỉ tiêu cấp trên giao, kết quả thực hiện nhiệm vụ thu
– chi ngân sach trên địa bàn xã Thanh Bình năm 2010 như sau:
;D:D:D5O01R0S6H5YZ0897:7o
Tổng thu ngân sách trên địa bàn xã Thanh Bình năm 2010 là: 2.007.581.790
đồng đạt 170.86% so với dự toán huyện giao.
Bảng 3.1: Tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Stt Các khoản thu Số tiền Tỉ trọng(%)
a Các khoản thu xã được hưởng
100%
327.559.310 324,31%
1 Thuế môn bài 15.350.000 109,64%
2 Thuế nhà đất 14.910.440 106,50%
3 Thu huy động nhân dân đóng góp 26.127.000 104,51%
4 Thu phí –lệ phí 24.970.000 124,85%
5 Thu khác 132.642.750
6 Thu kết dư ngân sách năm trước là 113.559.120
24
25
b Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ
phần trăm là
327.559.310 324,31%
1 Thu lệ phí trước bạ nhà đất 158.452.700 406,29%
2 Thu VAT & TNCN 54.315.000 92,06%
3 Thu Thuế chuyển quyền sử dụng
đất
294.438.200 382,39%
c Thu quản lý qua ngân sách 11.563.900 72,27%
d Thu bổ sung bổ sung ngân sách từ
cấp trên
1.161.252.680 131,51%
1 thu bổ sung cân đối từ ngân sách
cấp trên
866.697.530 100,42%
2 Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân
sách cấp trên là
220.000.000
3 Thu bổ sung khác là 54.555.150
Nguồn: (Phòng tài chính kế toán xã Thanh Bình)
Nhìn chung các khoản thu đều đạt và vượt chỉ tiêu dự toán. Trong đó có một
số khoản vượt khá cao như như lệ phí trước bạ nhà đất đạt 406, 29%, thuế CQSD
đất đạt 382,39%, phí - lệ phí đạt 124,85 %… dẫn đến tổng thu NSNN xã trong năm
2010 tăng 170,86% so với dự toán.
Nguyên nhân thu vượt dự toán, ngoài các yếu tố khách quan là do việc
chuyển nhượng đất dai trên địa bàn tăng.
;D:DD5301R0S6H5YZ0897:7o
Tổng chi ngân sách xã năm 2010 là: 1.528.322.603 đồng đạt 91,53% so với
dự toán.
Bảng 3.2: Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Stt Các khoản chi Số tiền Tỉ trọng(%)
a Chi đầu tư phát triển là 220.000.000 100%
b Chi thường xuyên là 1.188.322603 82,24%
1 Chi dân quân tự vệ 112.591.078 99,4%
2 Chi ANTT 118.124.500 99,81%
3 Chi y tế 21.310.000 98,28%
4 Chi sự nghiệp giáo dục 5.400.000 98,18%
5 Chi sự nghiệp VHTT 8.399.000 49,41%
6 Chi sự nghiệp TDTT 350.000 3,89 %
7 Chi sự nghiệp truyền thanh 21.208.000 99,64%
8 Chi sự nghiệp kinh tế 33.016.000 89,56%
25