Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh tm và dv thăng long lạc sơn hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.59 MB, 75 trang )

aePg

a

D76.)

2

+ 1054040179.

Beeson Cray

0p

CILIAD CATAL ESF | LYITSR

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

—-œ£fgò-...

~ ist

lá, use “7

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠLCƠNG TY TNHH TM
VÀ DV THĂNG LONG - LẠC SƠN - HỊA BÌNH

NGÀNH >KE TOAN



MANGANH ( 4: 404

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Tuấn Việt. _

Sinh viên thực hiện :
Jf ¿ _Masr
i Lép © : 55B-Ké todn
: 2010-2014
a hgc

Hà Nội, 2014 ———

LOI CAM ON

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Lâm

Nghiệp, được sự nhất trí của Nhà trường và Khoa Kinh tế & Quản trị kinh
doanh, em đã đăng ký thực tập làm khóa luận với đề tài; “Phân tích tỉnh hình

tài chính tại Cơng ty TNHH TM và DV Thăng Long - Lạc sơn - Hịa Bình”.

Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn các tHầy, cô giáo khoả'Kinh tế và

Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm Nghiệp đã trang bị và truyền thụ kiến

thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.

Đặc biệt, em xin được bày tỏ những biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần


Tuần Việt đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn và hồn thiện bài làm giúp em trong

suốt q trình thực tập và hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.

Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH

TM&DV Thang Long cùng tp thé cán bộ công nhân viên trong phịng kế tốn

đặc biệt là chị Mai Hồng Nhung là-người hướng dẫn thực tập đã nhiệt tình
hướng dẫn và cung cấp số liệu cho.em.hoàn thành đề tài này.

Dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưđg thời gian thực tập cịn hạn chế, kinh
nghiệm thực tập cịn ít nên bài khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất

định. Do đó, em rất móng nhận được những ý kiến góp ý, bổ sung của các thầy

cơ giáo và các bạn để khóa luận của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

MUC LUC

DAT VAN DE.


1. Lý do chon dé tai...

2. Mục tiêu nghiên cứu...

2.1 Mục tiêu chung

2.2 Mục tiêu cụ thé

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................... tế neseseesree 2

3.1. Đối tượng nghiên cứu...................... 2112111011111... 2

3.2. Phạm vi nghiên cứu......s.- 5.s+.xSÉ.16.E1E.Bc .cu c.v c.rer.vsT.TEE.krkr.rkr.ker.rke-rre-rreer 2

4. NGI dung nghién CU oe eeececsessesseesecssssndhscssessesseesecsseesflubesecsessessneesecsseessceneess 2

5. Phương pháp nghiên cứu.

5.1. Phương pháp kế thừa số liệu..

5.2. Phương pháp xử lý số liệu

5:3, PHONE PHAP CHUYEr Gid......cid-cosecssserseracsncghageteseosreosnesivecsbonnsesinySuvensedenscuennies 3

6. Nội dung va két cu khoa 14m .....ssssleeccscssseesectecsssseeeccesssssscescessssneneccesessnneteessees 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LY LUAN VE=TAI CHINH TRONG DOANH

bo: 0m7... ................ 4


1.1 Những vấn đề cơ bản về tài chính đoanh nghiệp .............................------------ . 4

1.1.1 Khái niệm, bản chất của tài chính doanh nghiệp.....................2.52..2.-2-+--tt 4

1.1.2 Vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp

1.2 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp...

1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiỆp...................-------- ---+-5+©5-+c+eeereererrer 9
1.3.1 Đánh giá khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp......................--------------+ 9

1.3.2 Phân tích cơ cầu tài sản và cơ cầu nguồn vốn của doanh nghiệp ... 10

1.3.3 Phân tích hình thành tài trợ vốn của doanh nghiệp ..

1.3.4 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp ..
1.3.5 Đánh giá tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp......⁄.................c2 12

1.3.6 Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp ....«......... 13

1.3.7 Phân tích tình hình khả năng thanh tốn..............35.,.(-.--.--...E..c.cc.cz.vev 14

1.3.8 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ........................ .....---c-- 17

1.3.8.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có định (VCĐ):¿¿..............:.............-cccccc 17
1.3.8.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động ‹......................c¿2--.---¿--c-2- 19
1.3.9 Phân tích khả năng sinh lời.......................-...---¿+s:2ƯE5..... Ng000100001800. 20

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CUA CONG TY TNHH TM&DV


THANG LONG..............................------cssgp “. 22

2.1 Quá trình hình thành và phát triền của công ty TNHH TM&DV Thăng Long

ốc cố canh hố CON an 22

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty TNHH TM&DV Thăng Long.............. 23

2.3 Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH TM&DV Thăng Long

„.........› <“.7 23

2.3.1 Cơ cầu tổ chức bộ mNhuản, lý..........ề.......... HH... 23

2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban .........................-..--------------+-«++ 24

2.4 Đặc điểm các yếu tố nguồn lực của công ty TNNH TM&DV Thăng Long. 25

2.4.1 Đặc điểm tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty TNHH TM&DV

TM & DV THANG LONG.

3.1 Thực trạng tình hình tài chính của cơng ty 3 năm (2011 — 2013).................. 33
3.1.1 Phân tích cơ cấu tai san của công ty TNHH TM&DV Thăng Long........... 33

3.1.2 Phân tích cơ cầu nguồn vốn của cơng ty TNHH TM&DV Thăng Long.... 36

3.1.3 Phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính của cơng ty TNHH TM&DV

CỔ CC 1... v8. Sốc ỶoĐ4 sea} 4


3.2 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả.......... 48

3.2.1 Phân tích các khoản phải thu của công ty TNHH TM&DV Thăng Long... 48

3.2.2 Phân tích các khoản phải trả..........................ĐY,.......ó,.............................. 51

3.2.3 Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả....................... 53

3.3 Đánh giá khả năng thanh toán của cơng ty TNHH TM&DV Thăng Long.... 5Š

3.4 Phân tích kha nang sinh OG ssssssssssssssseassesenssenseece mesyssassescespcseeseseseesencoeatessseers 58

CHƯƠNG 4: MỘT SO GIAI PHAP GOP PHAN CAI THIEN TINH HINH

TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH TM & DV THĂNG LONG............... 61

4.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của cơng ty TNHH TM&DV Thăng

LONG) scovsvcsensnereosnsnonsenessonananeponnsadincctrtoonenes nageXyBececsrecessesesesersvensessonceseer 61

4.1.1 Những mặt đạt đượo ........................................ 61

4.1.2 Những tồn tại yếu kém ... 62

4.2. Một số giải pháp góp phần hóàn thiện tình hình tài chính và khả năng thanh

tốn của Cơng ty TNHH TM và DV Thăng Long . ia

4.2.1 Về tình hình sản xuất kiñh doanh... ...63


TÀI LIỆU THAM KHẢO... sánnni2nsánŸg Bngandgtengaganissgeipaeeeoi

DANH MUC CAC TU VIET TAT

CNH-HDH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CPQLBH Chỉ phí quản lý bán hàng

CPQLDN Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

DTBH&CCDV Doanh thu bán hàng và cung lịch vụ x
Do›anh thu thuần ( ^*&%
DIT Đầu tư đài hạn xy
Đầu tư ngắn hạn e«
ĐTDH Giá vốn hàng bán Rey
Hàng tồn kho .~
DTNH Máy móc thiết bị © v

GVHB Nguồn vốn >)

HKT Sản xuất kinh doanh GO

MMTB Tốc độ phát triển Bệnh

NVCSH Tốc độ phát triển liên hoàn
SXKD
à xây dựng
TĐPTBQ
TĐPTLH rach nhigm ft hen


TM&XD cố đị

TNHH về i

TSCD “Vn cố định bình quân
TSDH
TSNH Vốn chi sé hitu
VCĐ
we lưu động
VCĐBQ
; Von lưu động thường xuyên
VCSH

DANH MUC BANG BIEU

TT Tén bang, biéu Trang
1 |Bảng2.I Tình hình tài sản cố định hữu hình 6 tháng đầu năm| 25
2013

2_ |Bảng2.2 Tình hình lao động cơng ty giai đoạn 2011~— 2013 27

3 | Bang 2.3 Bảng kết quả sản xuất kinh doanh giai doany20114|.) 29
2013
Biểu 3.1 Cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm 2011-2013
34

5 | Biéu 3.2 Cơ cấu nguồn vốn công ty trong 3 năm 2011- 2013 37

6 |Biểu 33 Đánh giá khả năng độc lập tự chủ: về tài chính của 40

cơng ty qua 3 năm 2011-2013

7 | Biểu 3.4 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của ng ty trong3| 42

năm 2011- 2013

§ | Biểu 3.5 Hiệu quả sử dụng vốn của công ty'qua 3 năm 2011-| 44
2013

9 | Biéu 3.6 Tinh hình sử dụng vốn lưu động-của cơng ty qua 3 46

năm 2011-2013

10 | Biểu 3.7 Phân tích các khoản phải thú của cơng ty trong 3 năm 49

2011-2013

11 | Biểu 3.8 Phân tích khoản phải trả của cơng ty qua 3 năm 2011-| 52
2013
12 | Biểu 3.9 Phân tích mối quan hệ giữa khoản phải thu và khoản | 54
phải trả
13 | Biểu 3.10 Phân tích khả năng thanh tốn của công ty 56

14 | Bảng 3.11 Phân tích hệ số sinh lời 59

Trang

23

31


1. Lý do chọn đề tài DAT VAN DE

Phân tích tình hình tài chính giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp

nắm bắt được những biến động về tài chính trong quá khứ, hiện tại và dự báo

được những biến động tài chính trong tương lai của cống ty mình để có thể

tiến hành huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính s/cho kịp thời và
hiệu quả. Nền kinh tế thị trường vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt,
để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thường trường yêu cầu các
hoạt động sản xuất kinh doanh phải ổn định, hoạt động tài“ehính là hoạt động

cốt lõi đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh được thực hiện. Đánh giá đúng

nhu cầu tài chính, tìm được nguồn tài trợ và sử dụng một cách có hiệu quả là

vấn đề quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Như vậy doanh

nghiệp phải thường xuyên phân tích tình hình tài chính của cơng ty mình để
trên cơ sở đó đưa ra các quyết định kinh doanh cho phù hợp là một tất yếu.

Tài chính ngày càng đóng Vai trị quan trọng với doanh nghiệp và các

nhà quản lý, các nhà quản lý quan tâm nhiều về phân tích tài chính, các tỷ số

tài chính cũng như quan tâm tới việc xây dựng và duy trì tình hình tài chính

ổn định, lành mạnh cho doanh nghiệp. Bởi lẽ khi mang đồng tiền ra đầu tư


đều phải tạo ra lợi nhuận cao nhất.

Công ty TNHH TM&DV Thăng Long là một công ty thương mại và

địch vụ nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tỉnh hình tài chính

là hết sức - thiết trong q trình hình thành và phát triển của công ty.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty TNHH TM và DV Thăng

Long, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính

của cơng ty.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính %à`phân tích tình hình tài

chính trong doanh nghiệp.

- Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH TM

và DV Thăng Long.

- Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của cơng ty TNHH
TM và DV Thăng Long giai đoạn 2011 - 2013.


- Đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính tại

cơng ty TNHH TM và DV Thăng Long.

3. Đối tượng và phạm vi nghiền cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tình hình tài chính của cơng ty TNHH TM và DV Thăng

Long.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khơng gian: Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH

TM và DV Thăng Long..

Phạm vi thời gian: Phân tích tình tài chính tại cơng ty TNHH TM và

= &

©¡ chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

= &sys

- Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của công ty TNHH TM va DV

Thăng Long.

- Những nhân tổ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cơng ty.


- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện và nâng cao năng

lực tài chính của cơng ty TNHH TM và DV Thăng Long.

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp kế thừa số liệu
- Kế thừa những cơng trình và tài liệu đã cơng bố có liên quan đến tài

chính trong doanh nghiệp, thơng tin trên Internet, báo chí... để phục vụ thêm
cho việc phân tích.

- Kế thừa qua các báo cáo tài chính của cơng ty nhit: bang cân đối kế

toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh...

5.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp thống kê kinh tế: đây là phương:pháp phổ biến nhằm

nghiên cứu các hoạt động kinh tế xã hội, sau khi đã tổng hợp, phân tổ thì đối
chiếu và so sánh phân tích để có kết luận chính xác.

- Phương pháp phân tích kinh tế: Số liệu thu thập được tổng hợp xử lý và
phân tích theo các chỉ số tốc độ phát triển bình qn, tốc độ phát triển liên

hồn.

5.3. Phương pháp chuyên gia


Tham khảo ý kiến của cáẽ nhà quản lý, các cán bộ chun mơn có liên

quan đến lĩnh vực tài chính:
6. Nội dung và kết cấu khóa luận

Khóa luận ngồi Đặt vấn đề và kết luận gồm có 4 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính trong doanh nghiệp
Chượn 27 Pe điểm cơ bản của công ty TNHH TM & DV Thăng

©.

Chương 4: Một.số giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính của
cơng ty TNHH TM & DV Thăng Long

CHUONG 1 NGHIỆP

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÀI CHÍNH TRONG DOANH
1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm, bản chất của tài chính doanh nghiệp

* Khái niệm: Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh

gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tế trong quá
trình diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh của đoanh-nghiệp nhằm đạt được

các mục tiêu của doanh nghiệp.

* Bản chất tài chính doanh nghiệp: Ư phạm vi doanh nghiệp, bản chất
tài chính doanh nghiệp là mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị


(quan hệ tiền tệ), nảy sinh trong quá trình tạo lập, phân phối, quản lý và sử

dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu cầu chung của xã hội. Bản chất tài

chính của doanh nghiệp thơng qua:

- Những quan hệ kinh tế trong phân phối

- Những đặc trưng cơ bản của tài chính trong doanh nghiệp. nghiệp

- Ban chất tài chính thể hiện thơng qua các quan hệ kinh tế
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế giữa doanh

với các chủ thể kinh tế xã hội trong và ngoài nước. Hệ thống các mối quan hệ

tiền tệ trong một doanh nghiệp rất đa dạng và phức tạp, tuy nhiên có thể chia

thành các nhóm như sau:

> Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước.

>

>

>


> @

vị hành chính sự nghiỆp.

> Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp.

1.1.2 Vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp
* Vai trị của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp, vai trò chủ yếu của doanh nghiệp:

- Tài chính doanh nghiệp là một cơng cụ khai thác, thu hút các nguồn
tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu về vốn cho đầu tư kinh döanh của doanh

nghiệp.

- Tài chính doanh nghiệp có vai trị trong việc sử đụng vốn có hiệu quả,

phân phối hợp lý cho quá trình sản xuất kinh doanh, tăng vịng quay vốn,

tránh lãng phí, ứ đọng vốn là cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Tài chính doanh nghiệp có vai trị địn bẩy kích thích và điều tiết sản

xuất kinh doanh thông qua việc đề xuất thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu

tố sản xuất, khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu quả sản xuất


kinh doanh.

- Tài chính doanh nghiệp là một công cụ quan trọng để kiểm tra các

hoạt động sản xuất kinh đoanh, kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc, tồn

tại để đề ra các quyết định đúng đắn, kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu đặt

ra của doanh nghiệp.

* Chức năng tài chính của doanh nghiệp

- Chức năng tài trợ vốn: Đây là chức năng quan trọng nhằm đảm bảo đủ

vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành thuận lợi không bị

ign Ân năng này, nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải

on cần thiết cho hoạt động kinh doanh, khai thác các

qs

Ap im, ae o.nhu cảcâu đó, tính tốn các nguồn và hình thức tài trợ

$

cể 2 £ ` £ š
- Chức năng quan trị và luân chuyên von: Đáp ứng đủ nguôn vôn mới


chỉ là một mặt của vấn đề, điều quan trọng là vốn đó được sư dụng như thế

nào cho hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất nói cách khác nhà

quản trị tài chính phải biết phân phối sử dụng vốn đó, quản lý chặt chẽ và làm

cho chúng sinh sôi thêm.

- Chức năng phân tích hoạt định và kiểm sốt tài chính: Đây cũng là

chức năng thường xuyên của nhà quản trị tài chính nhằm sử dựng vốn thé nào

cho hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất nói cách khácđồ quản

trị tài chính phải biết phân phối sử dụng vốn đó, quản lý chặt chẽ và làm cho

chúng sinh sơi thêm.

1.2 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm phân tích tinh hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các
công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế tốn và các thơng tin khác

về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá

rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó, khả

năng, tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các


quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.

1.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một việc có ý nghĩa cực kỳ quant

trọng trong công tác quản trị doanh nghiép. No khơng chỉ có ý nghĩa đối với

bản thân doanh nghiệp mà cờn cần thiết cho các chủ thể quản lý khác có liên

quan tới doanh nghiệp:

- Các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: Họ quan tâm

đến việc tìm kiếm lợi nhuận và khhảà năng thanh tốn, nếu kinh doanh thua l,

thơng tin về ‘tim bie nguồn tài trợ giúp doanhnghiệp đứng vững.

có khả năng ( ễn những thông tin về kết quả phân tích tài chính.

ngược lại sẽ 1Bề và các nhà cho vay tín dụng: Họ tập trung vào các

khả năng thanh toán, trả nợ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp

thanh toán tốt, nguồn tài chính dồi dào thì họ tiếp tục cho vay và

ngừng cho vay và tìm biện pháp thu hồi nợ.

- Các nhà cung ứng vật tư: Họ quan tâm đến tình hình tài chính của


doanh nghiệp để quyết định việc có quan hệ mua bán , trao đổi hàng hóa, vật

tư. Tạo mối làm ăn lâu dài, đặt niềm tin.

- Các nhà đầu tư: Họ cần biết những thơng tin về tình hình khả năng rủi

ro, thời hạn thu hồi vốn, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh

nghiệp để quyết định đầu tư hay ngừng đầu tư.
- Các đối tượng khác: Cơ quan tài chính, thuế vụ, thống Kê, cơ quan

chủ quản, ngay cả người lao động họ cũng rất cần quan tâm đến lợi ích và

nghĩa vụ doanh nghiệp với họ.

1.2.3 Mục tiêu của việc phân tích tình hình tài chính

Với các ý nghĩa quan trọng như vậy; mục tiêu của việc phân tích tài
chính doanh nghiệp là việc cung cấp các thơng tin ehính xác về mọi mặt tài
chính của doanh nghiệp bao gồm;

- Đánh giá tình hình tài chính của doanh:-nghiệp trên các mặt đảm bảo

vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý vốn và phân phối hiệu quả.

- Đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn trong quá trình kinh doanh

và kết quả tài chính của hóạt động kinh đoanh, tình hình thanh tốn.


- Tính tốn và xác định mức độ có thể lượng hóa của các nhân tố ảnh

hưởng đến tình hình tài chính của-doanh nghiệp, từ đó đưa ra những biện
pháp có hiệu quả/để khắc phục những yếu kém và khai thác triệt để những

năng lực tiềm tàng của doanh.nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh.

Bảng cân đối kế toán (B01 - DN)
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (B02 - DN)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( B03 - DN)
Thuyết minh báo cáo tài chính ( B09 - DN)

Các loại báo cáo tài chính khác

%.. Xử lý thơng tin: Là giai đoạn tập hợp những thông tin và số liệu đã thu
thập được theo những mục tiêu, tiêu chí, phương pháp nhất định, làm cơ sở
đưa ra những nhận xét, nhận định, nguyên nhân hoặc so sánh cần thiết theo
yêu cầu phân tích.

$. Dự đốn và ra quyết định: Trên cơ sở kết quả phần tích các đối tượng
quan tâm có thể đưa ra dự đốn của mình hoặé đưa ra các quyết định cần thiết
về sản xuất kinh doanh, về cung cấp, tài trợ hoặc về quản lý:

1.2.4.2. Phương pháp phân tích ` „
Phương pháp phân tích tài chính đoanh nghiệp bao gồm hệ thống các

công cụ, biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, mối


quan hệ bên trong, bên ngồi, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chỉ tiết nhằm

đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Có nhiều phương pháp phân tích

tài chính (so sánh, loại trừ, chỉ tiết, cân đối.) nhưng thực tế người ta thường

sử dụng hai phương pháp cơ ban nhdtla phương pháp so sánh và phương

pháp tỷ lệ.

v Phương pháp So sánh:

. Nội dung so:sánh

+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy

được mức độ và xu hướng biến động của chỉ tiêu so sánh.

iữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy được mức đạt được

của doanh nghiệp.

bu doc dé thấy được tỷ trọng của từng chỉ tiêu cá biệt

Í được chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến

động cả về số tuyệt ai và số tương đối, cả tốc độ phát triển định gốc, tốc độ

phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển bình quân của một chỉ tiêu nào đó qua


các liên độ kế tốn liên tiếp.

. Điều kiện so sánh

Đảm bảo đồng nhất cả về không gian, thời gian, nội dung và đơn vị
tính... và tùy theo mục đích so sánh đề xác định gốc so sánh là kỳ báo cáo hay

kỳ kế hoạch, số tuyệt đối, số tương đối hay số bình quân.

v⁄.. Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phương pháp này dựa trên các chuẩn mực của các tỷ lệ đại lượng tài

chính trong quan hệ tài chính. Sự biến đổi của các tỷ lệ phản ánh Sự biến đổi

của các đại lượng tài chính. Vì vậy thơng qua pân tích các †ÿ lệ xác định và so

sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ để xác định vä so sánh các tỷ lệ

của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu, các nhóm tỷ lệ chính:

- Nhóm tỷ lệ về cơ cấu tài sản và nguồn vốn

- Nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh
- Nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời

- Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh tốn

1.3 Nội dung phân tích tài chính đoanh nghiệp


1.3.1 Đánh giá khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp

Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm phản ánh

một bức tranh khái quát nhất về tình hình và kết quả hoạt động tài chính của

doanh nghiệp trong một thời gian nhất định có khả quan hay khơng, từ đó

giúp chúng ta thấy được tiềm năng và tiềm lực kinh doanh của doanh nghiệp

để đưa ra quyết/định đúng đắn nhất.

và phương pháp phân tích, chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh,

ngoài việc s‹ 186 đầu kỳ với số cuối kỳ của từng chỉ tiêu để xác định tình

hình tấu giả J chi tiêu, đồng thời qua đó đi sâu tìm hiểu cụ thé

( sử bin động để có những quyết định chính xác, cần

những nguy:

thiết cho công

1.3.2 Phan tich co cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
s*. Phân tích cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của bộ phận trong giá

trị toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này được biểu hiện bằng chỉ tiêu


tỷ trọng:

di= 2— xI00

Dv

Trong do:

di : Ty trọng tài sản của loại tài sản ¡ (bộ phận ¡)

yi : Giá trị tài sản loại ¡ ( bộ phận i)

Dyi : Téng gid tri tai san
Phân tích cơ cấu tài sản các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình đầu tư (

sử dụng) số vốn đã huy động, biết được việc sử đụng số vốn đã huy động có

phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tích cực cho mục đích kinh

doanh của doanh nghiệp hay khơng.

$% Phân tích cơ cấu nguồn vẫn

Cơ cấu nguồn vốn phản ánh giá trị từng bộ phận nguồn trong tổng

nguồn vốn thông qua các chỉ tiêu tỷ pee

a5 x100


Phan ti ấu nguồn vốn, các nhà quản lý nắm được cơ cầu vốn huy

động, biết được tác khiệm của doanh nghiệp đối với các nhà cho vay, nhà

cung cấp... về số tài sản tài trợ bằng vốn của họ, cũng như phân tích cơ cầu

10

nguồn vốn các nhà quản lý cũng nắm được mức độ độc lập về tài chính cũng

như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động.

1.3.3 Phân tích hình thành tài trợ vốn của doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các nhà doanh nghiệp phải có các tài

sản bao gồm hai loại là tài sản ngắn hạn và tài sản đài hạn. Hai loại tài sản

trên được tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, Bao gồm

nguồn vốn chủ sở hữu và cơng nợ bên ngồi.

Nguồn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụn§ đễ đầu tư lâu dài

cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy nguồn này trước hết phải sử dụng
để hình thành taid sản cố định, phần còn lại và nguồn vốn ngắn hạn được đầu

tư cho tài sản lưu động.

Nguồn vẫn dài hạn = Nợ dài hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu


Nguồn vẫn ngắn hạn = Nợ ngắn hạn +Nguồn kinh phí khác

* Vốn lưu động thường xuyên

Khái niệm : Vốn lưu động thường xuyên là một nội dung quan trọng

nhằm đánh giá xem doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ

ngắn hạn khơng, tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay khơng,

tình hình tài chính có lành mạnh hay khơng.

Von lưu động = Nguồn vốn = Taisin _— Tàisản _ Nguén von
thường xuyên đài hạn đài hạn ngăn hạn ngăn hạn

-Nếu VLĐTX <0 : Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư cho TSDH,

doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn dé đầu tư cho TSDH.

= Nế .> 0: Nguồn vốn dài hạn ngoài đầu tư cho toàn bộ

ƒ | tuScho TSNH, kha năng thanh toán của doan nghiệp

: Nguồn vốn dài han vừa đủ dé đầu tư vào TSDH,

TSNH va trang trai các khoản nợ. Tình hình tài chính của doanh nghiệp tương

đối lành mạnh.

11


1.3.4 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh

nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản

phải thu.

NCVLĐTX = Mức dự trữ hàng tồn kho + Các khoản pbẩi thu - Nợ ngắn hạn

- Nếu NCVLĐTX >0 : Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp chiếm

dụng đượctừ bên ngồi khơng đủ bù đắp cho TSLĐ; nhử thế doanh nghiệp

phải vay thêm.

- Nếu NCVLĐTX <= 0 : Nguồn vốn ngắn han ma doanh nghiệp chiếm

dụng được đủ tài trợ cho TSLĐ, như thế doanh nghiệp khơng phải vay thêm.
1.3.5 Đánh giá tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh là một vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp.Vậy
việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là rất cần thiết.Thừa thiếu vốn gây ứ

động vốn, lãng phí, hoặc bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng.Thiếu vồn thì

sản xuất kinh doanh gặp khó khăn:'Để xác định thừa hay thiếu vốn, người ta

căn cứ vào mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế tốn thơng


qua các phương trình cân đối:

Cân đối(1): BuvSArs(+H+IV+V1)+Brs(I+TV+V,)
+ VT > VP:doanh nghiệp thừa vốn không sử dụng hết nên có thể bị chiếm

dụng hoặc để ứ đọng.

+ VT < VP: doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải nên doanh nghiệp phải đi

vay hoặc đi chiếm dụng.

chỉ có tính chất lý thuyết vì thực tế ít có doanh nghiệp lại

‹ ợ hẳn trong quá trình kinh doanh. Trong quá trình hoạt

ủ $ở hữu khơng đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì

3 đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Ta sử dụng cân

>

gs
`òOF

Cân đối (2): Bạy + Axv (H1 + IDEArs(+I+IV+V)+Brs(I+IV+V)

+ VT > VP: Doanh nghiệp thừa vốn có thể bị chiếm dụng hoặc để ứ đọng.

12



×