i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
nh --000----------
eee cE re
[XA NGỌC LIÊN,
(1H HÓA ị
NGÀNH : QLTNR &MT
MÃSÓ. :302
Giáo viên hướng dẫn __ : TS. Vũ Tiến Thịnh
RGU xen ad + Phùng Xuân Trung
;1051011451
Iã (sinh: viên: : 55A - OLTNR&MT
+2010- 2014
Xếp
Khoá học
€1L.1100 3160/2323 dt VIE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NI DÚI MĨC
(RHIZOMYS PRUINOSUS BLYTH, 1851) TẠI XÃ NGỌC LIÊN,
HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH-THANH HÓA
NGÀNH-.: QLTNR & MT
MASO» :302
Giáo viên hướng dẫn : 7S. Vũ Tiến Thịn| cb
Sïnh viên thực hiện : Phing Xuan Trung
Mã sinh viên
: 1051011451
Lop :554-QLTNR&MT
+2010- 2014
Khoá học
Hà Nội, 2014
LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu là một trong những cách đánh giá kết quả học tập
cho những sinh viên trước khi ra trường, ngồi ra cịn giúp cho sinh viên củng,
cố kiến thức đã học đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tiễn.
Căn cứ vào quyết định của hiệu trưởng trường Đại học Lâm Nghiệp,
khoa Quản Lỳ Tài Nguyên Rừng và Mơi Trường, tơi đã lân: đề đài khóa luận
tốt nghiệt : “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi Dúi mốc CRhicomys pruinosus
Blyth, 1851) tại xã Ngọc Liên, huyện Ngọc Lat, tinkThanh Hóa”. Đến nay
đã hồn thành. we UO
Nhân địp hoàn thành đề tài nghiên cứu: này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới các thầy trong khoa QLTNR$MTB;ộ mơn ng vật rừng, đặc biệt là
T.§ Vũ Tiến Thịnh người đã trực tiếp ,hướng dẫn, giảng dạy, chỉ bảo và giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian thu thập số liệu và hoàn thiện trong thời gian
nghiên cứu. he
Xin chan thanh cam on gia đình ơơ ng g bà : Trịnh Khắc Biên và Lương
Thị Hiển, đã hết sức tạo điều (ý nhất về mọi mặt để tơi giúp đỡ tơi trong
q trình nghiên cứu và thư íthập số liệ Khoai nghiệp.
Trong thời gian lầm đề tài tốt nghiệp tôi đã rất cố gắng nhưng do thời
gian có hạn, bên cạnh đó kinh nghiệm về thực tế đang cịn hạn chế, vì vậy sẽ
khơng tránh khỏi những thiều xót nhất định. Tơi rắt mong nhận được những ý
kiến đóng góp nhận xét của các thầy cơ giáo để bài khóa luận tốt nghiệp của
tơi được hồyithí dầy đủ hơn.
Xin chân "hành cân ơn!
Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Phùng Xuân Trung
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa QGUIÊN Œ UR WwW
LOI CAM ON
MUC LUC
DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT KHÓA LUẬN
ĐẶT VẤN PE.......
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE VAN DE
1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.3. Đặc điểm họ Dúi và giá trị của Di
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, PHAMVI NỘI DUNG
'VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚ a.
2.1. Mục tiêu..... wall œ M 8S m n S Mœ<
2.2. Đối tượng nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên
2.4.1. Kế thừa tài liệu. pe es
2.4.2. Xac dinh TI thức ăn và khẩu phần ăn của Dúi mốc...............
2.4.3. Tập tính hoạt động cử}úi mốc trong điều kiện nuôi nhốt
2.4.4. Theo dõi khảnăng sinh trưởng và sinh sản của Dúi mốc .
2.3.5. Một sie ờng gặp ở Dúi mốc và cách phòng trị bệnh.............. 10
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIÊM KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................... L2
3.1.Vị trí địa lý...........
3.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu
3.3. Tài ngun: ........
3.4. Đánh giá tiêm năng của xã:.......................... nộ
3.5. Điều kiện kinh tế xã hội............................. sol
CHƯƠNG 4 : KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ... 1
4.1. Đặc điểm nhận biết, sinh học của Dúi mốc......... ai l7
4.1.1. Đặc điểm nhận biết..... 7
4.1.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái.
4.2. Mô tả chuồng nuôi và thông tin vé Dui moc nghỉ
4.2.1. Chuồng nuôi Dúi méc..... 18
4.3. Tập tính hoạt động của Dúi mốc trong điều kiện
4.3.1.Các tập tính của Dúi mốc...
4.3.2. Phân phối thời gian cho các hoạt tie củi
4.3.3. Hoạt động của Dúi mốc theo giờ trong ngày........
4.4. Nhu cầu đinh dưỡng và khẩu phần ăn nag 7
4.4.1. Thành phần thức ăn của Dúi mốc
4.4.2. Xác định các loại thức ăn ưa thí:
4.5.2 Q trình sinh trưởng We ÁN wi 33
4.6. Dac diém sinh san cla Dui mỗc...........: 235.
4.6.1. Phan biét gidi tinh.. si ie 35.
4.6.2. Làm tổ cho Dui m 35
4.6.3. Khả năng sinh sản của Dưiq)ốc trong điêu kiện ni nhốt.................. 3S
4.7. Phịng và chữa bệ ogy mốc
4.7.1. Một sốbệnh thườnggặp: 36
4.7.2. Phòng b li,méc 37
CHUONG 5: IN —TON TAI — KIEN NGHỊ,................
5.1. Kết luận.... i039
5.2. Tén tai... ...40
5.3. Kiến nghị........ mat 41
TAI LIEU THAM KHAO
PHY LUC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Số lần bắt gặp hoạt động của hai cá thẻ Dúi mốc theo giờ trong
HAY 560600 aginađ
Bảng 4.2. Danh mục một sô loại thức ăn của Dúi môc.....
Bảng 4.3. Danh mục các loại thức ăn ưa thích của Dúi
Bang 4.4. Cân trọng lượng Dúi mốc định kỳ..............
Bảng 4.5. Theo dõi sinh trưởng khối lượng củaDị úi mốc mới sỉ
Bảng 4.6. Theo dõi sinh trưởng chiều dài thân oa i
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Hai cá thể Dúi mốc trưởng thành...........
Hình 4.2. Chuồng ni Dúi mốc sinh sản.....
Hình 4.3 : Biểu đồ biểu diễn số lần lặp lại các hoạt động của cả hai cá thể Dúi
mốc trong ba ngày quan sát...
Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ các hoạt động của
đô so sánh các hoạt động của
cái trong ba lần quan sát..........
Hình 4.6 : Dúi mốc cái............
Hình 4.7 : Dúi mốc đực..........
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
‘000:
TOM TAT KHOA LUAN
Tên khóa luận: : “Nghién citu kj thugt ni Dúi mốc (Rhizomys pruinosus
Blyth, 1851) tai xa Ngoc Lién, huyén Ngoc Lac, tinhThanh Hoa”
1. Sinh viên thực hiện: Phùng Xuân Trung ⁄ \ ay
Bey
` Mã sinh vién : 1051011451
Sinh viên lớp : 55A _ Quản lý bảo vệtắi nguyên rừng và môi trường
2. Giáo viên hướng dẫn :T.S Vũ Tiến Thịnh - ' LAN
3. Mục tiêu nghiên cứu: Á
~_Tìm hiểu kỹ thuật nuôi Dúi mốc.
-_ Đề xuất các biện pháp kỹ thuật trong, chăm sóc, nhân ni nhằm nâng
cao hiệu quả của chăn nuôi Dúi mốc thương phẩm.
4. Nội dung nghiên cứu ^w„⁄/ c
- M6 ta cau tric chuông nuôi. S
~_ Nghiên cứu đặc điểm sử dụng thức ăn của Dúi mốc.
~_ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của Dúi mốc.
-_ Nghiên cứu tập tính hoại lộng của Dúi mốc.
+ Nghiên cứu bệnh tật và biện pháp phòng trừ một số bệnh ở Dúi mốc.
5. Những kết quả đạt được '
Thứ nhát, hoạt lấn (của Dúi mốc trong chuồng nuôi chủ yếu là các hoạt
động ngủ, nghĩ, diG: ye và kiếm ăn. Trong đó hoạt động ngủ được quan sát
nhiều nhất trong thời gian nghiên cứu( 31.8 % hoạt động trong ngày ), hoạt
động nghỉ ngơi (29.3 % hoạt động trong ngày), hoạt động kiếm ăn ( 21.6 %
hoạt động trong ngày). Hoạt động ve vãn và giao phối không được quan sát
trong thời gian nghiên cứu. Hoạt động hằng ngày giữa cá thể Dúi mốc đực và
các thể Dúi mốc cái khơng có nhiều khác biệt, trong khi cá thể Dúi mốc đực
dành nhiều thời gian cho ngủ, nghỉ thì cá thể Dúi mốc cái phân bó thời gian
đều cho các hoạt động ngủ, nghỉ và kiếm ăn.
Trong ngày hoạt động ngủ, nghỉ ngơi diễn ra chủ yếu trong khoảng thời
gian từ 19 giờ tới 00 giờ và từ 09 giờ đến 14 giờ. Hoạt động di chuyển của
Dúi mốc mạnh nhất khá tương đồng với thời điểm đi kiếm ăn diễn ra trong
khoảng thời gian từ 17 giờ đến 22 giờ và từ 01 giờ đến 04 giờ sáng.
Thứ hai, trong thời gian nghiên cứu đã thử nghiệm được 44 loại rau, củ,
quả, hạt, thân cây khác nhau làm thức ăn cho Dúi mộc trong điều kiện ni
nhốt. Trong đó Dúi mốc đã ăn 38 loại (10 loại th: (cây, 5 lloại củ, 15 loại quả,
4 loại hạt và 4 loại rau khác nhau ). Các logit šăn mứtĐúi mốc sử dụng là
các sản vật sản xuất từ nơng. nghiệp, dễ tìm kiếm, ¡ thành lại hợp lý thuận
lợi cho người chăn nuôi tận dụng, nguồn phểphẩm vịvà chủ động về nguồn thức
ăn cho Dúi mốc. —
Thứ ba, khả năng sinh trưởng của Dúi mốc trong ni nhốt. Tính từ lúc
mới bắt đầu làm nghiên cứutới kh kết thúcthôi gian nghiên cứu đã tiến hành
cân định kỳ 10 ngày cân 1 lần Và cân. được Ä lần cho 4 cá thể Dúi mốc đực và
Dúi mốc cái thì trung bình Bie 40 ngày 1 mỗi cá thể tăng trưởng được 172. 5g.
Trong đó có cá thể Dai 6 1 tăng trưởng nhanh nhất trong 40
ngày tăng được 210g,„:cá thể Dúi-mốc đực ở ô số 2 tăng trưởng chậm nhất
trong 40 ngay tang được. 1 108-
Thứ tư, cách phân biệt giới tính của Dúi mốc phải dựa vào đặc điểm cơ
quan giao cấu: Theo đó ta xách đi con Dúi mốc lên nếu Dúi mốc đực thì có
2 cục lồi ra ở ị nền Dúi mốc cái thì có lỗ huyệt gần hậu mơn. Để phân
“mốc cái từ khi còn nhỏ ta cũng xách đuôi con Dúi mốc
lên nếu để ý tinh mắt ta có thể thấy ở bụng Dúi mốc cái nhỏ có 6 vú nhỏ mỗi
bên 3 vú, Dúi mốc đực thì khơng có vú. Đó là cách phân biệt rõ nhất kể cả đối
với Dúi mốc to và Dúi mốc đang còn nhỏ.
Thứ năm, khả năng sinh trưởng của Dúi mốc con mới sinh được theo
dõi trong hơn một tháng, trung bình trong tháng đầu mỗi con Dúi mốc con
nặng khoảng 120g. Trong các khoảng thời gian, thì giai đoạn từ ngày 21 — 30
ngày thì Dúi mốc con tăng trưởng khá mạnh đây là lúc Dúi mốc con đang tập
ăn nên tăng trưởng nhanh. Bên cạnh đó là sự tăng trưởng về chiều dài thân,
trung bình cứ khoảng 10 ngày thì Dúi tăng chiều dài thân được 38.7 cm.
Trong thời điểm này cần bổ xung thêm thức an cho Dui me dé Dui con có đủ
sữa bú. Ngồi ra Dúi mốc con tập ăn khi được 20 nga ổi khi đó ta cung
3 ^
cấp các loại tre, măng mềm cho Dúi tập ăn đề tăng nhanh.
Thứ sáu, trong chăn nuôi Dúi mốc it khi/bi mắc bệnh. Một số bệnh
thường gặp ở Dúi mốc như là: Bệnh ký sinh tt lAĐệnh đường ruột,
bệnh tiêu chảy, bệnh đau mắt... Cần định kỳ dọn dẹp“Vệ sinh chuồng nuôi,
phun thuốc sát trùng xung quanh khu vực nuôi phòng bệnh. Thường xuyên
kiểm tra để phát hiện và điều trị bệnth ạ Y
Hà Noi ngay 4 thang 5 nam 2014
^ Sinh viên
Phùng Xuân Trung
DAT VAN DE
Nhân nuôi động vật hoang dã không những giúp người dân cải thiện
cuộc sống, phát triển kinh tế mà cịn góp phần bảo tồn được nguồn gen q
hiếm đang bị đe dọa, suy giảm ngồi tự nhiên, duy trì tính đa dạng sinh học.
Gây ni động vật hoang dã có lịch sử lâu đời trên thế giới cũng như ở
Việt Nam.Các vật ni hiện nay đều có nguồn gốc từ fự nhiên, trải qua hàng
nghìn năm thuần hóa. Con người thuần hóa ni dưỡng Với nhiều mục đích
khác nhau. Ở Việt Nam, nhiều loài động vật hoang dã được người dân ni
dưỡng, thuần hóa như lợn rừng, nhím, hươu Saoo,,chim tĩ.. Hoạt động gây
ni sinh sản các lồi động vật hoang dã phẩ tiện trong những năm gần đây
tại Việt Nam bước đầu mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình, bảo tồn
được nhiều nguồn gen động vật hoang đã quý hiếm, song vẫn mang tính tự
phát. Bên cạnh đó, tình trạng bn bán, xuất nhập khẩu và q cảnh động vật
hoang dã bất hợp pháp gia tănglà nguyên nhân tực tiếp làm suy giảm nguồn
tài nguyên động vật hoang dã tự nhiền và đa dạng sinh học, dẫn đến nhiều
lồi đang có nguy cơ tuyệt chủng cao. Việt Nam hiện có 93 lồi thú, 78 lồi
chim, 54 lồi bị sát, 89 lồi cá, 105 lồi động vật khơng xương sống đang
đứng trước thảm họa bị mất. ân, trong đó có 17 lồi đặc biệt q hiếm của thế
giới cần ưu tiên bảo vệ, phát triển bền vững. Nếu khơng làm tốt cơng tác bảo
vệ thì đến năm 2015, dự báo: Việt Nam sẽ khơng cịn những lồi động vật
hoang dã q hiểm, có giấ¬trị kinh tế. Nhà nước đã ban hành “nhiều chủ
trương, chính repay: khích gây ni, phát triển động vật hoang dã.
Động vật hoạng ¢‘deg cấp cho chúng ta rất nhiều giá trị vật chất và giá trị
tỉnh thần như: Chng: cấp thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp khác. Việt Nam là nước rất giàu về tài nguyên sinh vật trong đó
có tài nguyên động vật hoang dã. Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng không.
hợp lý đã làm cho tài nguyên sinh vật nói chung và tài nguyên động vật hoang
đã nói riêng ở nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, trong khi đó đhu cầu về các
sản phẩm từ động vật hoang dã không ngừng gia tăng. Từ đó nảy sinh một
yêu cầu cấp bách là phải chủ động nhân ni các lồi động vật hoang dã nhằm
đáp ứng các yêu cầu của xã hội và góp phần bảo tồn thiên nhiên.
.. Dúi mốc là lồi gặm nhấm có trọng lượng trung bình (1 - 1,5kg), thuộc
họ Dúi (Rhizomyidae), bộ gặm nhấm (Rodentia), phân bố rộng ở nhiều tỉnh
rừng núi của cả nước. Dúi sống trong hangở các khurừng hoặc tràng cây bụi,
thức ăn chủ yếu là thực vật như rễ tre nứa, cây thân áo, măng tre, củ sẵn
khoai. (Cao Văn Sung và Nguyén Minh Tam, 1999), yến dễ thích nghỉ với
sinh cảnh bị con.người tác động.Dúi mốc lớn Bi ti kinh tế cao, cho thịt
thơm ngon, được người dân vùng rừng núikhai thác sử dừng từ lâu đời. Ngày
nay thịt Dúi vẫn là món ăn đặc sản được nhiều người ưà chuộng và có giá trị
cao hơn nhiều so với thịt gia súc và gia ca : Ngoài a, mỡ Dúi cịn được dùng
để trị bỏng và chứng vơ sinh thũng độc (Võ Văn. Chỉ, 1998). Cho đến nay,
Dúi mốc chỉ được khai thác trong thiên nhiên àVà do khai thác quá mức trong,
nhiều năm liền nên nguồn tàinguyên này đã bị cạn kiệt khơng cịn đáp ứng
nhu cầu thị trường ngày càng can Vi vay, vide nhân ni lồi Dúi mốc nhằm
chủ động cung cấp nguồn thực phẩm vàdược phẩm quý cho xã hội, đồng thời
gop phan bảo vệ và sử dụng bê: vững nguồn lợi Dúi mốc trong thiên nhiên là
rất cần thiết. ˆ 7 ~^
Xuất phát từ ating vấn ( dễ trên, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu kỹ
thuật nuôi Dúi mốc (Rhizonays pruinosus Blyth, 1851) tai xa Ngoc Lién,
huyện Ngọc Lặt dink Thanh “Hoa”
CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Do nhu cầu về các sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên của xã hội ngày
càng tăng, con người đã khai thác, săn bắt quá mức các loài động vật hoang
da lam cho nguồn tài nguyên này trở nên cạn kiệt. Hầu các loài quý hiếm,
có giá trị cao đều đứng trước nguy cơ bị tuyệt chithg, hoặc khơng cịn khả
năng khai thác.Trước thực tế đó, nghề nhân ni Thuần dưỡng các lồi động
vật hoang dã đã phát triển mạnhở nhiều quốc gia. (Chan nuôi ¡ động vật hoang
dã không những mang lại hiệu quả kinh tế cao. mà nó cịn là giải pháp quan
trọng nhằm bảo tồn các nguồn gen đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Nghề nhân nuôi động vật hoang đã thương, phẩm phát triển mạnh ở các
nước châu Á, ví dụ Trung Quốc, Ân Độ, „ Thái Lan. 'Sản phẩm có thể được sử
dụng trong nội địa đáp ứng nhu cầu về thức ăn được liệu, da lông, v.v.v. hoặc
”_ được xuất khẩu sang thị trường Tay-Au va Bac Mỹ để làm động vật cảnh. Tuy
nhiên tài liệu về kỹ thuật chăn Jéon tương đối ít, đặc biệt là tài liệu bằng
tiéng Anh. . ^
Dúi là loài phân bố rộng bao gồm:Án Độ, Mianma, Thái Lan, Mã Lai,
Lào, Campuchia, Việt Nam. “Nước ta loài Dúi mốc thuộc họ Dúi
Rhizomydae phân bố (ở khắp các ‘tinh có rừng. Ở Nam Á, nó được biết đến từ
các lĩnh vực được bảo vệ ở Ăn Độ: Dampa động vật hoang dã Sanctuary,
Mizoram và Vườn uốc gia Namdapha, Arunachal Pradesh (Molur e
ai. 2005). Các đài. ở bao. gồm trong Biểu V (coi là sâu bọ) của Ấn Độ
Động vật hoang-dã (bảo vệ).Đạo luật năm 1972. Ở Nam Á, khảo sát, nghiên
cứu lịch sử cuộc sống, và giám sát dân đượckhuyến cáo đối với các loài này
(Molur et al . 2005).
Ở Trung Quốc, Án Độ, Đức và Thái Lan là các quốc gia có nghề nhân
ni động vật hoang dã rất phát triển. Nhưng tài liệu nước ngồi về kỹ thuật
nhân ni rất ít. Một số cơng trình ngồi nước có thể kế đến:
- Từ Phô Hữu ( Quảng Đông ~ Trung Quốc, 2001), Kỹ thuật nuôi rắn độc,
trình bày đặc đểm hình thái, sinh học, kỹ thuật chăn ni ( chuồng trại, thức ăn,
chăm sóc bệnh tật và cách phịng tránh ...) cho 10 lồi rắn độc kinh tế.
- Cao Dực (Trung, Quốc, 2002) trong cuốn Kỹ thuật thuật thực hành
nuôi dưỡng động vật kinh tế, trình bày những u cầu hà thuật cơ bản chăn
ni nhiều lồi thú, chim, bị sát, ếch nhái, bọ cap..
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước - ⁄
Ở nước ta nghề chăn nuôi động vậthoang dã đang ngày càng trở thành
một nghề kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao. Mộ s lồi đJ ộng vật hoang dã
được nuôi phổ biến là: Hươu sao, Gấu, các loài Khi, các loài Cầy, Trăn, các
loài Rắn độc, Ba ba, Cá sấu, v.v.v. Tuy nghề chăn nuôi động vật hoang dã đã
hình thành từ lâu nhưng cho đến nay vẫn cịn nhiều yếu kém, quy mơ sản xuất
nhỏ. Tài liệu chun khảo và các cơng, trình nghiên cứu về kỹ thuật nhân nuôi
động vật hoang dã ở nước ta cịn tương đố
Một trong những cơng, trình nghiên cứu sớm nhất về động vật hoang dã
có giá trị kinh tế được xuất bản Vào năm 1975 (Đặng Huy Huỳnh và cộng sự,
1975). Trong tài liệu này các tác giả đã giới thiệu về hình thái, phân bố, nơi
sống, tập tính, thức ăn, đặc điểm sinh sản của các lồi động vật hoang dã có
giá trị kinh tế cao của tỉnh Hòa Binh nhu: Huou sao, Nai, Khi vang, Khi céc,
Cay voi méc, Cay vối hương, NV. Tuy nhiên, đây mới chỉ là tài liệu sơ bộ,
có tính chất tổng hợp từ gs quan sát ngoài thiên nhiên. Phạm Nhật và
Nguyễn Xuân. Đặng (2000) đã giới thiệu sơ bộ cách ni một số lồi động vật
có giá trị ki@nh.@Nù¡àu loài động vật hoang dã đã trở thành đối tượng
chăn nuôi phổ Hấp ứng nhu cầu về thực phẩm, dược liệu, da lông, làm
cảnh, v.v.v của xã hội.Ví dụ nổi bật nhất là lồi Ba ba trơn, Éch đồng (Ngơ
Trọng Lư, 2009; Nguyễn Duy Khốt và Phạm Viết Thắng, 1992) và các lồi
thuộc nhóm Rắn.
© Dưới đây là các thơng tin chính về lồi Dúi mốc
Phân loại: Thuộc họ Dúi (Rhizomydae), bộ Gặm nhám (Rodentia), lớp
thú (Mammalia).
1.Đặc điểm hình thái: Dúi mốc nặng 0,5 - 0,8 kg, dài thân 256 -
350mm, dài đi 100 - 124mm. Thân hình trụ mập, Đầu hình nón, cổ ngắn.
Chân ngắn, bàn chân to, có năm ngón, ngón có vuốt lớn, có hai ngón chân sau
liền với nhau.Bộ lông thô màu mốc đốm trắng. Tai nhỏ, mắt bé.
2.Đặc điểm sinh thái: Dúi mốc sống ở đồi thiế trên sườn núi đất thoai
thoải có nhiều lồi thực vật tre, trúc. Sống theo ja đình 3 lến5 con trong
hang tự đào và hầu như không lên khỏi hang. Ha i dai,nhiéu ngách. Mọi
hoạt động đều diễn ra trong hang. Dúi mốc-ăn rễ các loài cây thuộc họ Cỏ
Poaceae và một số loài cây thuộc họ Ngũ gia bi Araliaceae. Dui sinh san tir
tháng 3 tháng 8, Mỗi năm đẻ 2 hoặc 3 lứa,ì ỗi lứa 2 - 4 con. Con non đẻ sau
8 tháng tuổi đã có khả năng sinh sản. — -
3. Phân bố: Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Mã Lai, Lào, Campuchia, Việt
Nam. Nước ta loài Dúi mốc thúộè-họ Dúi'Rhizomydae phân bố ở khắp các
tỉnh có rừng. ~/ =
1.3. Đặc điểm họ Dúi và giá trị của Dúi mốc
Họ Dúi (Rhizomyidae) gồm những lồi gặm nhắm trung bình, suốt
đờisống trong hang,&ăn rễ củ ìthực vật, nguồn thức ăn phong phú,ổn định và
dễkiếm. Đi khơng có lơng, phủ v\ay sừng nhỏ.
Dúi mốc là loài gặm nhấm sinh sản với tốc độ khá nhanh và số lượng
của chúng ngồi tự nhiên cịn nhiều chính vì vậy mà lồi này hiện nay chưa
được nhân ni hide À rộng rãi trong các hộ gia đình.Số lượng Dúi hiện
đang cung, có tê) trường chủ yếu được người dân khai thác ở ngoài tự
nhiên, dưới các rừng tre, nứa là chủ yếu.
Hiện nay trên thị trường thịt Dúi mốc được tiêu thụ khá mạnh do vậy
mà giá bán thịt Dúi mốc trên thị trường cũng ngày càng tăng theo nhu cầu đó.
Hiện nay, tình trạng khai thác Dúi đang diễn ra một cách bừa bãi khơng có sự
quản lý của một cấp ngành nào dẫn đến tình trạng số lượng Dúi ở ngoài tự
nhiên giảm đi một cách đáng kể. Mặt khác, Dúi là loài gây hại lớn cho các
cánh rừng tre nứa đặc biệt là những khu rừng đang kinh doanh đề lấy măng do
vậy mà người dân cũng tìm cách loại bỏ chúng để tránh gây hại cho rừng tre
và làm giảm sản lượng măng.
Dúi mốc được xếp vào loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, mát, giàu đạm.
Giá Dúi mốc thương phẩm (còn sống nguyên con) trên
hiện ở mức 160.000 - 200.000 đồng/kg, giá Dúi mốc giống làtừ 200.000 =
300.000đ/kg,Dúi mốc là lồi dễ ni, chỉ phí đầu ( ai (chuồng trại, con
giống, thức ăn), ít nhân cơng, vịng xoay vén nhi 'rô,Nhôi Dúi cũng
là chương trình chăn ni góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, bảo tồn
nguồn gen và đa dạng sinh học Việt Nam. «+
; ecm
>Y E
MỤC CHƯƠNG 2 DUNG
tiêu TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI
VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục
~ Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc Dúi mốc.
- Đề xuất các biện pháp kỹ thuật trong chăm sóc, nhân ni nhằm nâng
cao hiệu quả chăn nuôi của Dúi mốc thương phẩm. =
2.2. Đối tượng nghiên cứu ⁄/ SS
- Loài Dúi mốc (Rhizomys pruinosus Blyth) A80 2
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Mô tả cấu trúc chuồng nuôi Dúi mốc. -”
- Nghiên cứu đặc điểm sử dụng thức ăn của Dï mốc.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của Dúi
~ Nghiên cứu tập tính hoạt động của Dúi mốc.
~ Nghiên cứu bệnh tật và biện pháp phòng trừ một số bệnh ở Dúi mốc.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Kế thừa tài liệu
Thu thập các tài liệu liên quan đến nội dung và đối tượng nghiên cứu từ
nhiều nguồn thông tin khác nhau. như sách báo, giáo trình, tạp chí, các tài liệu
khoa học đã công bối mạng igtemet.. -Tir cac tài liệu này, những thơng tin
hữu ích và quan trọng sẽđược 'Kế thừa có chọn lọc để phục vụ những nội dung
nghiên cứu của đề" tài như đặc điểm sinh học, sinh thái và sinh sản của loài,
các loại bệnh: th
2.4.2. Xác định Tẩy phân thức ăn và khẩu phần ăn của Dúi mốc
Biểu : Thứ nghiệm các loại thức ăn cho Dúi mốc
STT| Ngày Loại | Trọng lượng | Trọng lượng Hah So |E8fE 3.0
thức ăn | ban đầu (g) | dư thừa (g) | F©t tuận (Ghi chú
© Cac loại thức ăn ưa thích của Dúi mốc
Biểu : Thứ nghiệm các loại thức ăn cho Dúi mốc
ST Ngày Loại . | Trọng Trọng lượng Thứ tự thức ănẩ Tỉ lệ ăn
T . | thứcăn lượngi du thira Dúi mộc lựa (%)
ban dau chon
2.4.3. Tập tính hoạt động của Dúi mốc trong điều kiện nuôi nhốt
Các tập tính của Dúi mốc được chia làm các hơm €hính: Ngủ, nghỉ,
cạnh tranh, kiếm ăn, ve vn, giao.phối, đi chuyén, é sink co thé.
- Tập tính kiếm ăn: Trong ni nht, Dúi ốc hoạt động và kiếm ăn
vào bất kỳ thời gian nào trong ngày nhưng tập trung, nhiều vào khoảng thời
gian từ chiều tối đến gần sáng. Khi kiếm ăn, Dúi đi từ trong tổ ra, khi ra đến
gần chỗ có thức ăn chúng thường hay dừnglại và quan sát, nghe ngóng động
tĩnh xung quanh, khi cảm thấy khơng có mỗi đe doạ, nguy hiểm chúng mới
tiến lại chỗ có thức ăn để ăn. Sau Khí đi rãKhoi 66 ching nhẹ nhàng tiến lại chỗ
bỏ thức ăn dừng lại quan sát, sau đó cúi Í đầu tha thức ăn vào gần tổ rồi mới ăn.
Cũng có chúng ta bắt sãp hững con’ Mi ở ngồi tổ. Thức ăn chủ yếu của Dúi
ni tại hộ gia đình là Ngơ, Trẻ, Mía, Khoai. Khi gặm thức ăn luôn phát ra
tiêng kêu "kẹt kẹt "Abend rõ: Sau khi ăn hết lượng thức ăn đã tha vào trong,
tổ chún tiếp tục tha thêm thức Ăn lại gần tổ để ăn dần. Trong chuồng nuôi mà
nhốt chung 2á thể. đực và cái thì theo quan sát tơi thấy con cái thường ra lấy
thức ăn đemlá tổ, con đực ít khi ra láy thức ăn trước mà do chủ yếu từ con
cái đem vào. ` --
~ Tập tính nghỉ ngơi:Dúi mốc nằm n tại vị trí quan sát, khơng có biểu
hiện cử động để di chuyền, cơ thể bất động, mắt vẫn mở.
- Tập tính ngủ :Sau khi hoạt động Dúi mốc lại vào tổ để nghỉ ngơi hoặc
ngủ. Chúng có 2 tư thế nằm ngủ chủ yếu là:
+ Nằm úp bụng xuống sản, đầu ghé xuống sát đất, phần thân sau hạ
thấp, đi cong về phía bụng.
+ Nằm nghiêng cuộn người: Dúi nằm nghiêng cơ thẻ, đầu và đi cong
về phía bụng.
- Tập tính di chuyển:Ngồi kiếm ăn thì Dúi mốc ít khi đi ra khỏi tổ .
Khi ra ngồi, Dúi mốc ln dừng lại ở cửa hang dé qui n Sát rồi mới đi ra.Sau
khi ra khỏi hang Dúi đi dược một đoạn lại đứng lại qúan ssát Sajp & mới đi tiếp
. Dúi mốc đi chậm, đầu hơi cúi và quay đi quay Tạiliên tuc dễ "nghe ngóng
động tĩnh. Dúi thường đi loanh quanh trong, chƯỜNg một! l ôi lại quay vào
hang nghỉ. Thỉnh thoảng, Dúi mốc đi ra 8óáichuồng và bám chân lên tường
ngửi ngửi ở phía trên. 7ï mà
- Tập tính vệ sinh cơ thể:Dúi mốc lHiéinm lơng, ,liếm chân, vuốt dâu, lau
miệng, chải chuốt lông, rũ lông.Dúi méc ddi vệ sinh ngay bên trong tổ của
mình hoặc đứngở một góc chuồng nào đó.Saữ khi vê sinh xong phân chúng
thường được chúng dùng miệng nếm. ra ngồitổ.Vì vậy trong chăn nuôi Dúi
cần định kỳ vệ sinh chuồng nuồi.Tại hộ gïa đình thì định kỳ 2 tuần dọn vệ
sinh 1 lần, nếu như thấy lượng, epi Dúi nhiều thì dọn ngay.
- Tập tính cạnh tranh: Doi mécco dấu hiệu phát ra tiếng kêu và dùng
miệng tấn công con khác, tranh giảnh thức ăn, sử dụng miệng và 2 chân trước
để giành thức ăn tin Cơng các cá thể khác.
- Tập tính ghép đôi sinh sản: Trong tự nhiên, mùa sinh sản của Dúi
mốc là từtháng 3 cho đến thằng 8. Sau khi sinh thì con cái ni con một mình
vì con đực bỏ ậ ®
+ Trong Neer ni nhốt, bình thường thì con đực và con cái được
nhốt chung trong một chuồng, khi đến mia sinh san thi chúng tự giao phối
với nhau. Khi con cái có biểu hiện sắp sinh là bụng chửa to, các núm vú nổi
rõ, lượng tiêu thụ thức ăn giảm. Trong q trình nghiên cứu, tơi thấy rằng Dúi
mốc mẹ thường ăn kém trong khoảng 3 đến 4 ngày trước khi sinh.
Biểu: Theo dõi tập tính hoạt động của Dúi mốc
Thờ „ . Di ‘ Canh Giao
, {Cathe} Ngai | Nghi „_|Kiêm ăn Ve van „. |VSCT
gian chuyên tranh phôi
A
Po
` `
2.4.4. Theo đõi khả năng sinh trưởng và sinh sản cửa Dúi mốc
© Khả năng sinh trưởng của Dúi mốc. Re À
Mục đích: Theo dõi khả năng sinh trưởng của Dúi mốc nhằm xác định Dúi
mốc có tăng trưởng hay khơng, mứcđếtgtệ trường nhanh hay chậm, từ đó có
các biện pháp can thiệp kịp thời. A
Biểu : Cân trọng lượng Dú mốc định kỳ
STT Ngày Trọng lượng Ghi chú
(g)
© Đặc điểm sinh iểm sinh sản của Dúi mốc nhằm phát hiện các
Mục ãích: Theodồi đặc
dấu hiệu sinh. 5ä Vš mùa sinh sản của Dúi mốc để chủ động nhân nuôi Dúi
mốc đạt kết qua cao.
2.3.5. Một số bệnh thường gặp ở Dúi mốc va cách phịng trị bệnh
Trong chăn ni động vật nói chung, phịng và chữa bệnh là khâu đặc biệt
quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại cho người chăn nuôi. Sự
hiểu biết về các loại bệnh tật và các phương án phòng và điều trị bệnh cho vật
10