Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

đặc điểm sinh học sinh thái học và biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính trên cây keo tai tượng acacia mangium tại huyện đô lương tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.39 MB, 57 trang )

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

©) AN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

e e

S1. Giáo viên hướng dẫn + 1S. Lê Bảo Thanh
+ Nguyễn Phùng Huỳnh
nh viên thực hiện
: 1053020301
} 1ã sinh viên
+35B-QLTNR & MT
K72
+ 2010 - 2014
OWién khod

LLL 2122

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP TRUONG

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

ĐẶC ĐIÊM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ BIỆN PHÁP
PHỊNG TRỪ MỘT SĨ LỒI SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY KEO

TAI TUQNG (Acacia mangium) TAVFHUYEN BO LUONG,

TINH NGHE AN


NGÀNH ': QLTNR & MT

MÃSÓ :D620211

Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Bảo Thanh
Sinh viên thực hiện
of— : Nguyễn Phùng Huỳnh `
Ma sinh viên
Lép : 1053020301
'Niên khoá : 55B — QLTNR & MT
: 2010 - 2014
Hà Nội, 2014
(tat t& |

LOI CAM ON

Trong quá trình thực hiện đề tài “Đặc điểm sinh học, sinh thái học

và biện pháp phịng trừ một số lồi sâu hại chính trên cây Keo tai tượng

(Acacia mangium) tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”. Tôi đã nhận được

rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân

địp này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những cá nhân và tập thể đó.<

Trước hết,tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Lê Bảo Thanh, thầy

giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tơi hồn thành bài khóa luận này.


Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám biỆT Trường Đại học Lâm

nghiệp,tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Bảo vệ thực ‘vat, Khoa Quan ly tai

nguyên rừng và Mơi trường đã tận tình giúp đỡ,tạo-điều kiện cho tơi hồn

thành bài khóa luận tốt nghiệp cuối khối

Xin chân thành cảm ơn UBND xã Trung Sơn, ĐôLương, Nghệ An, đã

tạo điều kiện, giúp do tdi trong qua trinh điều tra thu thập số liệu cho bài

khóa luận. Áp 2

Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã

động viên, khích lệ, chia sẻ những khó khăn và giúp đỡ tơi trong suốt q

trình thực hiện và hồn thành Bài khóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn!”

Tác giả

Nguyễn Phùng Huỳnh

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG


TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1.Tên khóa luận: “Đặc điểm sinh học, sinh thái hgeSŠ biện pháp phịng

trừ một số lồi sâu hại chính trên cây Keo tai tượng (A€acia mangium) tại

huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”. Á >

2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phùng. Huỳnh ˆ B

3. Giáo viên hướng dẫn: TS.Lê Bảo Thanh b

4. Mục tiêu nghiên cứu:

-_ Xác định thành phần các loài sâu hại và các lồi gây hại chính trên cây

keo tai tượng. 2

- Đề xuất được các biện pháp phòng trừ.

5. Nội dung nghiên cứu: ì oO

-_ Xác định thành phan, mật độ, tỷ É các loài sâu hại tại khu vực nghiên

cứu. ‘in <

- Pic diém sinh học sinh thái học của các lồi sâu hại chính.

~ ˆ Đề xuất một Số biện phấp phóng trừ sâu hại tại khu vực nghiên cứu.


6. Những kết qúa thủ được: `
Trong. thời gian điều tra nghiên cứu (từ ngày 27/02/2014 đến ngày

16/04/2014) tat aTring Sơn, Đô Lương, Nghệ An, đã phát hiện được 8 lồi

cơn trùng thuộc 7 họ và 3 bộ.
Trong số 8 loài bắt gặp, Sâu kèn nhỏ(4canhopsyche sp.) và Sâu nâu

(Anomis fulvida Guenée) 1a 2 loài có mật độ cao nhất và có hình thức phá hoại

rất nguy hiểm đố với đời sống của cây Keo tai tượng. Đây là 2 lồi sâu gây

hại chính trên cây Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu.

Phân tích được ảnh hưởng của một số yếu tố như: độ cao, hướng

phơi, tuổi cây, đối với sự biến động mật độ của các lồi sâu hại chính.

Đề xuất được một số biện pháp phòng trừ đối với các lồi sâu hại

chính:thu bắt và tiêu hủy các pha của các loài sâu. Làm cỏ, vun xới xung,

quanh gốc, cắt dọn thực bì. Nhân ni và bảo vệ các lồi thiên địch của sâu

hại trong khu vực. Ka

MUC LUC

CHƯƠNG 1 DAT VÁN ĐÈ.......


CHUONG 2 TONG QUAN NGHIEN CUU....

2.1. Tình hình nghiên cứu cơn trùng trên thế giới.........................----------c-----c...Ÿ

2.2. Tình hình nghiên cứu cơn trùng trong nước.....................-..-----+-----se-c-
CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG, P‡

NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu ngỉ n cứu.

3.1.1. Mục tiêu tổng quát....................

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

3.2. Phạm vi nghiên cứu.

3.3. Nội dung nghiên cứu. ...................

3.4.Phương pháp nghiên cứu.

3.4.1. Công tác chuẩn bị.

3.4.2. Ngoại nghiệp. ia

3.4.3. Nội nghiệp. VỰC NGHIÊN CỨU.........................4.

CHƯƠNG 4 ĐẶC DIEM ÉHU


4.1. Điều kiện tự nhiên. ‹...
4.1.1. Vị trí địa lý.............

4.1.2. Địa hình, địa thế...

4.1.3. Đất đai thỏnhường

4.1.5. Khí hậu t

4.2. Điều kiện <
4.2.1. Đặc điểm dẫn Sin

4.2.2. Kinh tế xãhội...

4.2.3. Cơ sở hạ tầng..... " Se

CHƯƠNG 5 KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ................................1.8

5.1. Thành phần các loài sâu hại Keo tai tượng. ...........................................L.8.

5.2. Xác định loải sâu hại chủ yếu.......................--..ec.ccceesceeerreeeerrceeer..u.2T

5.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái học và biến động mật độ của các lồi sâu

hại chính...

5.3.1. Đặc điêm sinh học, sinh thái học của các loài sâu hại chính.................25

5.3.2. Biến động mật độ của các lồi sâu hại chính. ....


5.4. Một số biện pháp phịng trừ sâu hại Keo tai tượng.......

5.4.1. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh.

-_%,4.2. Biện pháp kiểm dịch thực vật

5.4.3. Biện pháp vật lý cơ giới........................

5.4.4. Biện pháp sinh học ..............................

5.4.5. Biện pháp hóa học. lồ dhšt;esuẾ

5.4.6. Biện pháp phịng trừ tơng hợp(IPM)

KET LUAN-TON TAL-KIEN NGHI —.

TAI LIEU THAM KHAO

DANH MUC BANG BIEU

Biểu 5.1: Danh lục các loài sâu hại Keo tai tượng......

Biểu 5.2: Thống kê số họ và số lồi theo các bộ cơn tring
Biểu 5.3 : Sự biến động về thành phần mật độ của các loài sâu hại qua các

Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu hại gï

nhau theo tiêu chuẩn U..... Mey. & quy

Biểu 5.7: Biến động mật độ của các lồi = ại chính theo hướng phơi.......34


Biểu 5.8 : Kiểm tra sự chênh lệch mật theo hướng phơi khác nhau

theo tiêu chuẩn U... c A l
mật độcủa các lồi sâu hại chính......36
Biểu 5.9: Ảnh hưởng của tuổi ` ‘i ;
độ sâu hại theo độ tuôi cây trông khác
Biểu 5.10: Kiểm tra sự chênh Ì

nhau theo tiêu chuẩn U..... 38 `

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Đô Lương............ -..14

Hình 5.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số họ của các bộ cơn trùng.......................20
Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số lồi của các bộ cơn trùng.....................20

Hình 5.3: Sâu non Sâu nâu (Anomis fulvida Guenée)....... H..

Hình 5.4: Sau non Sau nau (Anomis fulvida Guenée)

Hinh 5.5: Sâu non Sâu kèn nhỏ(4canthopsyche $p.).........-3z-......=:

Hình 5.6: Biến động mật độ của các loài sâu hại chủ yế .

Hình 5.7: Ảnh hưởng của độ cao tới mật độ sâu hại..
Hình 5.8: Biến động mật độ của các lồi sâu Bi chính theo hướng phơi......35
Hình 5.9: Ảnh hưởng của tuổi cây đến ` của các loài sâu hại chính ....37


CHUONG 1

DAT VAN DE

Trong thế giới tự nhiên các loài động thực vật va vi sinh vật chung
sống với nhau trong mối quan hệ cân bằng động, xâu chuỗi và gắn kết với

nhau trong sự tồn tại chung. Những tác động tiêu cực hay tích cực vào một
thành phần hay yếu tố nào đó có thể sẽ gây ra những ánh hưởng tới cả hệ sinh
thái, thậm chí cân bằng sinh thái bị phá vỡ. Con, mgười với những tác động
vào rừng như chặt phá rừng bừa bãi; dùng thuốc trừ sâu không những gây

ảnh hưởng đến cảnh quan mơi trường mà cịn ảnh hưởng lớn đến khả năng

xuất hiện và phát dịch của sâu bệnh hại. |W $„

Trong các hệ sinh thái, hệ sinhthái rừng tự nhiên có tính ồn định cao,

khơng có sinh vật gây hại nghiêm tức và nó có thể tự điều chỉnh để cân

bằng. Tuy nhiên, cũng có nơi xuất hiện sâu bệnh hại rừng tự nhiên thuần lồi

và cũng có trường hợp phải can thiệp để giáệt thiểu ảnh hưởng của sâu bệnh

hai. Mặc dù vậy, việc diệt trừSâu bệnh hại rừng ở đây là ít có ý nghĩa. Đối

với hệ sinh thái rừng trồng tính bền vữag và én định kém, vì vậy rất dễ bị tồn

thương khi bị các tác động bất lợi, do đó việc phịng trừ sâu bệnh hại rừng là


cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sinh trưởng cũng như tồn tại

của cây rừng. Hang nam, dich sâu bệnh hại rừng trồng đã gây nên những tổn

thất lớn không những làm giám chất lượng rừng, làm chết cây ước tính thiệt

hại nhiều tỷ đồng mà bịn làm suy thối mơi trường.Theo Nghị quyết của

Quốc hộikhoá x hop thứ hai ngày 5/12/1997, vấn đề sâu bệnh hại rừng là
vấn đề sinh họe.. Rime càng được trồng trên quy mô lớn là những điều kiện
thuận lợi về thức ăn cho sâu bệnh phát sinh và phát triển, tần suất dịch sẽ cao,

hậu quả khó có thể lường trước được.
Chính vì vậy, việc xây dựng hướng dẫn quản lý sâu bệnh hại rừng

có một vai trị quan trọng, nó giúp các nhà hoạch định chính sách, người quản

lý nắm bắt tình hình sâu bệnh hại để đề ra kế hoạch, chương trình trong cơng

tác trồng rừng và quản lý sâu bệnh hiệu quả; người sản xuất bố trí cây trồng

và có các biện pháp phịng trừ tổng hợp mang lại lợi ích từ rừng.

Trong những năm gần đây, Keo tai tượng(4cacia mangium) là một

trong những cây trồng lâm nghiệp được trồng ở nhiều nơi với diện tích lớn

gop phan phủ xanh đất trồng đồi núi trọc. Đây là cây trồng mang lại hiệu quả

kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo cho người ở nhiều địa phương.


Tuy nhiên, cùng với sự xuất hiện của cây keo tai tượng thì các lồi sâu hại

chúng cũng xuất hiện ngày càng nhiều cả về số lượng sâu hại và số lượng

loài sâu hại. Chúng gây hại trên nhiều bộ phận khác:nhaử của cây keo tai

tượng từ lá đến thân cành và rễ. Chúng gây hạiở nhiều pha khác nhau, nhưng

gây hại mạnh nhất vẫn là ở pha sâu non: Chúng có thể ăn trụi lá, đục thân

cành hay là hại rễ. Các loài sâu hại này làm cho cay | Keo tai tượng sinh trưởng

và phát triển chậm, cịi cọc thậm chí có thể làm cho cây bị chết. Dịch sâu hại

trên cây keo tai tượng đã xuất hiện ở nhiều nơi gây nên những hậu quả

nghiêm trọng trong công tác trồng rừng cũng như ảnh hưởng đến chất lượng

lâm sản. Dịch sâu hại trên cây kếðếi tượng diễn biến rất phức tạp. Vậy nên,

công tác điều tra giám sát sâu hại đối vei cây keo tai tượng có vai trị hết sức

quan trọng trong công táctrong rimgeNs giúp cho những nhà quản lý, người

dân trồng rừng có thể đự báo cho tình hình sâu hại trong thời gian tới, từ đó
có những biện pháp phồng trừ hiệu quả nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao
cũng như hiệu quả về mặt sáp 'thái, môi trường.

Để gópphân nhỏ bé của mình vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng của


địa phương, nhằm ngăi chặn dịch sâu hại tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đặc

điểm sinh học; sinh thải học và biện pháp phòng trừ một số lồi sâu hại

chính trên cây Keo tai tượng (Ácacia mangium) tại huyện Đô Lương, tỉnh

Nghệ An”.

CHUONG 2

TONG QUAN NGHIEN CUU

Côn trùng là lớp phong phú nhất trong giới động vật, chúng có một
cuộc sống khá phức tạp. Nhiều cơn trùng là có lợi như thụ phan cho hoa, ăn
thịt hoặc ký sinh trên các loài sâu hại nhưng cũng có một số đảng kể thường
xuyên gây ra những tác hại to lớn cho nông, lâm nghiệp. à

người. Con người đã phải khá vất vả nghiên cứu tìm ra Nữ Chiên pháp đấu

tranh với chúng để giành giật lại những phần bị mí

2.1. Tình hình nghiên cứu cơn trùng trên thế gi
Côn trùng học đã có một q trình hình thành cách nay khá lâu. Ngay

từ năm 300 trước công nguyên, các sách cổ Syrie đã có dẫn chứng về các

(Schistocera gregaria). 9 (

Aritoteles (384-322TCN) ơng đã đề cập tới 60 lồi cơn trùng và ơng đã


gọi chúng là loại động vật có chân đốt. „ aa

Carl von Line QUÁ 1778) năm 1735 đã xuất bản cuốn sách nổi

tiéng Systema naturae trong / cubn sách này ông đã lần đầu tiên phân loại

động vật, trong đó có cơn trong, một cach hién dai.

Sprengel (1750-1816) năm '1793, ông đã mô tả mối quan hệ giữa cầu

tạo của hoa và quả trình thụ phan nhờ cơn trùng, lần đầu tiên vai trị thụ phan

cho hoa được giải thích;

trùng.

Năm 1950, Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô đã xuất bản tập “ Phân

loại côn trùng ở các dải rừng phòng hộ” của các tác giả L.v.Apnondi và
D.A.Bay-Bienco.

Năm 1958, các nhà cơn trùng Trung Quốc đã nghiên cứu vẻ đặc tính

sinh vật học, sinh thái học của các loài sâu hại rừng.năm 1959, cho ra đời

cuốn “ Sâm lâm côn trùng học và biện pháp phịng trừ các lồi sâu hại rừng”.

Năm 1965, Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô cho ra đời cuốn “ Phân


loại côn trùng thuộc bộ cánh cứng phần Châu Âu thuộc Liên Xô”.

Ở Tmg Quốc giáo trình “ Sâm lâm côn trùng học”:của Trang Chấp

Trung xuất bản năm 1961, năm 1978 xuất bản cuốn “ Hình vẽ cơn trùng thiên
địch”. /6

Năm 1970, Donald.J.Boror vàRiciard.E.White đã %uất bản “ Số tay

về lĩnh vực côn trùng” ở Bắc Mỹ, trong đó có đề cập nhiều đến phân loại sâu

hại và sâu có ích. L 7 =v

Năm 1978, sở nghiên cứu động vật và Trường Đại học Triết Giang

đã xuất bản cuốn” Hình vẽ cơn trùng thiên địt " trong đó đề cập đến đặc

điểm sinh học của cơn trùng ăn thịt. ‘

2.2. Tình hình nghiên cứu cơn trùng trong hước

Cuốn “Cơn trùng chí Dong Đương” là một sản phẩm khoa học đầu

tiên về côn trùng ở nước ta: _. `

Năm 1976, xất bản. giáo trình "Cơn trùng Lâm nghiệp” của Phạm Ngọc

Anh. ©

Năm 1987, Thái Bang Hoa và Cao Chu Lâm đã xuất bản cuốn “Côn


trùng rừng Việt Nam” đã xây. Ying một bảng tra của ba họ phụ của Họ Bọ lá

(Chrysomeliday ©. thể họ phụ Chzysomelida đã giới thiệu 35 loài, họ phụ

Alrieinae đã giới thiệu 39 loài và họ phụ Galiruebnae đã giới thiệu 93 loài.

Năm 1993: xuất bản giáo trình “Kỹ thuật phịng trừ các loài sâu hại

rừng”.

Năm 1997, xuất bản giáo trình “Cơn trùng rừng”, của Trần Công

Loanh, Nguyễn Thế Nhã.

Năm 1998, Trần Công Loanh đã giới thiệu trong thông tin khoa học

của trường Đại học Lâm nghiệp số 2/1998, Kết quả nghiên cứu về loài sâu

gấp mép, thuộc giống Coleophora, họ Ngài bao (Coleophridae), bộ Cánh vảy

(Lepidoptera).

Năm 1998, Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số 1 Quảng Ninh đã giới thiệu

kết quả nghiên cứu sơ bộ về một số đặc điểm hình thái, tạp tính sinh hoạt của

3 lồi sâu hại: Sâu đo hại keo tai tượng, Bọ ăn lá keo tai tượng(4mbrostoma

quadrimpressum Mots), Ngài túi nhỏ ăn lá keo taitugng(deanthopsyche sp.)


Năm 2001, Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão. “Điều

tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp”.Giáo trình DHLN, NXB Nông
: we
Nghiệp. -
Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão. “Bảo vệ thực vật” giáo
Năm 2004,
A 7&
trình ĐHLN.

2.3. Tình hình nghiên cứu về sâu hại Keo tai tượng ở trong nước.

Trong đề tài : “Điều tra thành phần sâu hại và mức độ hại của chúng

trên các khu thử nghiệm xuất xứ Keo và Bạch đàn tại Đá Chông và Cẩm

Quỳ” tác giả Nguyễn Văn Độ É Viện Khoa’ hoc Lam nghiép Viét Nam da

công bố tai khu vue c6 24 108i Sahai REO thude 16 ho 5. Sâu hại thường

thấy trên cây Keo tai tượng. là Hypofieees spuamosus và loài Strepsicrtes

rothia, hình thức gây hại tiến cây 120 duoc chia làm 3 nhóm, trong đó tỉ lệ

sâu ăn lá chiếm 71%, nhóm sâu chich hat chiếm tỉ lệ 25%, nhóm sâu đục thân

chiếm tỉ lệ 4% tổsnố lgưài. “¬

Năm 2001; Nguyễn Thế Nhã đã có quy trình phịng trừ Sâu nâu ăn lá


Keo tai tượng trong đó 'cáo biện pháp phịng trừ được phối hợp với nhau theo

nguyên tắc IPM. `

Một số đề tài của các sinh viên trường đại học Lâm nghiệp như

Nguyễn Thế Anh (2000), Cao Anh Tuấn (2001), Dương Ngọc Thắng (2008),
đã đề cập tới đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, biến động mật độ của một

số loài sâu hai keo tai tượng và biện pháp phòng trừ.

CHUONG 3
MUC TIEU, PHAM VI, NOI DUNG, PHUONG PHAP

NGHIEN CUU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tỗng quát

- _ Điều tra được thành phần sâu hại trên cây keo fai tượng.

- Đề xuất một số biện pháp phóng trừ sâu hại fại khu vực nghiên cứu.

3.1.2. Mục tiêu cụ thể - 2

~__ Xác định thành phần các loài sâu hại và các lồi gây hại chính trên cây

keo tai tượng.


Bí Đề xuất được các biện pháp phòng trừ.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

~__ Thời gian từ ngày 27/02/2014 đến ngày 16/04/2014.

-_ Địa điểm: xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.

3.3. Nội dung nghiên cứu ằ r

-_ Xác định thành phần, mật độ, tỷ lệ các loài sâu hại tại khu vực nghiên

cứu. : )

-_ Đặc điểm sinh hoc sinh thái học của các lồi sâu hại chính.

-_ Đề xuất một số biện pháp phóng trừ sâu hại tại khu vực nghiên cứu.

3.4.Phương pháp nghiên cứu

Điều trá sâu hại rừng trồng nhằm mục đích nắm chắc thành phan, mat

độ và mức độ nật của từng loài sâu nhằm xác định những loài sâu hại nguy

hiểm, tương đối nguy hiểm và ít nguy hiểm trên những lồi cây trồng chính,

từ đó đề xuất những giải pháp phịng trừ phục vụ cho cơng tác quản lý, bảo
vệ rừng. Điều tra còn giúp cho việc phát hiện những lồi cơn trùng mới xâm
nhập vào khu vực để nhanh chóng nghiên cứu các giải pháp phịng trừ.


Việc điều tra phải tiến hành đơn giản, nhanh chóng nhưng đảm bảo tính

khách quan, khoa học và chính xác. Điều tra có chính xác thì dự báo sâu hại

mới có kết quả và làm cơ sở cho việc phịng trừ hiệu quả.

3.4.1. Công tác chuẩn bị

~ Thu thập các tài ¡ liên quan như bản đồ hiện trạng rừng, điều kiện

tự nhiên, dân sinh, kinh tế, lịch sử trồng rừng,... 8

- Chuẩn bị dụng cụ: vợt bắt mẫu, lọ đựng mấu To nuôi sâu, mẫu biểu

điều tra, địa bàn, thước dây, thước đo cao, thước kẹp kính, eee, dao va một

số dụng cụ khác. Á‹

3.4.2. Ngoại nghiệp.

3.4.2.1. Điều tra sơ bộ Su

~ Mục đích: Nắm bắt một cách khát quát tình] hình sâu hại của khu vực

điều tra và làm cơ sở cho điều tra if mi. ©

- Nội dung: Tiến hành xác định các iyển điều tra, điểm điều tra tại

khu vực nghiên cứu. : a +"


3.4.2.2.Diéu tra tỉ mi

- Mục đích: Xác định các thơng tin cần thiết về thành phần sâu hại, đưa

ra được các loài sâu hại chính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bó, sinh

trưởng và phát triểnđ:a các lồi sâu hại chính tại khu vực nghiên cứu.

- Nội dung: Điều tra tréir6 tigu chuẩn, ô dạng bản, cây tiêu chuẩn.

a. Phương phấyAc định ơ tiêu chuẩn

Ơ 1 aot điện tích rừng được chọn rađể thu thập thông tin

đại diện cho Khu Vực điều tra. Ô tiêu chuẩn đại diện cho khu vực điều tra về

các nhân tố địa hình, hướng dốc, độ dốc, loài cây, tuổi cây, mật độ cây, độ

tàn che, thực bì tầng dưới, tình hình đất đai và tác động. của con người. Ơ tiêu

chuẩn cần có diện tích đủ lớn, số cây đủ lớn.

Về nguyên tắc chung, nếu rừng trồng tương đối đồng đều về địa
hình, tuổi cây, thảm thực bì tầng dưới thì số lượng ít, cịn nếu địa hình phức

tạp, tuổi cây khác nhau, thực bì khơng đồng nhất thì cần lập nhiều ơ hơn. Vi

trí của ơ tiêu chuẩn phải đại điện cho toàn bộ khu vực điều tra. Ơ tiêu chuẩn


có thể là hình vng hay hình chữ nhật. Diện tích ơ tiêu chuẩn tuỳ theo từng

đối tượng và diện tích rừng trồng mà xác định, làm sao đảm bảo số cây trong

ơ phải có ít nhất 100 cây. Trong điều tra sâu hại, ô tiêu chuẩn thường được

thiết kế có diện tích 1.000m?-2.500m?. Căn cứ vào đặc.điềm khu vực nghiên

cứu và mật độ cây trồng tôi chọn OTC có diện tích 1000m2(25m x 40m).

Ranh giới được xác định bằng cọc mốc; cây điều Đã "si ô được đánh đấu

bằng sơn hay đeo số. `

Khi điều tra số lượng và diện tích ơ tiêu chuẩn căn cứ vào diện tích

rừng trồng tập trung, tuỳ theo tình hình sấu hại và y u cầu độ chính xác mà
xác định và thường được tính theo phần:trăm tổng diện tích điều tra, biến

động từ 1-2% diện tích khu vực cần điều tra ở mỗi ô, số cây được điều tra

đảm bảo trên 10% tổng số cây trong 6(. x

b.Điều tra trong ô tiêu chuẩn. & a

Sau khi xác định số lượng ơ tiêu chuẩn và vị trí của từng ô, tiến hành

triển khai thực hiện các công việc sau:

~ Chuẩn bị che ụ cự điều tra như: địa bàn, thước dây, cọc mốc, sơn,

phần hay giấy, thước đo chiều cao, đường
kính, dao hay kéo cắt cành, dụng
cụ đào tìm sâu đồ: L .đùng cụ chứa mẫu
sâu hại và các bảng biểu. :
-N6i dụng điều ira trong ô tiêu chuẩn
bao gồm: và thu thập số
+ Mô tả dae diém ô tiêu chuẩn: qua
q trình điều tra
liệu tơi đã thiết lập được hệ thống OTC như
sau:

Biểu 3.4: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn

Đặc Số hiệu ô tiêu chuẩn
điêm IT]Ị 2 ]3 [|4 ]5s I6 ]7 ] %8 [9°

Ngày š
dat6 01/03 | 02/03 | 03/03 | 04/03 | 05/03 | 06/03 |.07/03 | 08/03 | 09/03

beDia ; Núi
16 [Nai | Nữ | Núi | Núi | Núi
khoảnh Cuồi | Cudi | Cudi | Cudi | Cudi Cuédi

Hướng | Tây | Tây | Tây | Tay | Ta "Tây
phơi | Bắc | Bắc | Bắc | Bắc Nai: Nam

Độ đốc | 15 | 14 | 16 | 18 pia E 79
ẤT
Độcao | 72 | 76 | 77 “84. 7E |73 76 | 81 | 81
Vịt Ae]

OTC Chân | Sườn | Suớn | Đình “|'Châ° n | Chân | Sườn | Đỉnh | Đỉnh

Tuổi ^, ~
ay fs | sA 7 lov | s fs |s fs |s
Sáng Ay + i
986 | 1ạg | +27 | 124 | 119 | 135 | 144 | 128 | 23 | 131

Độ tàn [s Ệ 82 | 87 | $5 | 83 | 82 | 83

% 86. A

DI3 _
(em) | 843 | 812 | 887 | 8,92 | 858 | 844 | 835 | 833 | 827

Hvn

am) |1026 | 10,04 | 11,15 | 11,38 | 10,61 | 10,52 | 10,18 | 9,98 | 9,81

+ Điều tra sâu hại lá.

+ Điều tra sâu hại thân, cành ngọn,

+ Điều tra sâu hại rễ.

+ Điều tra mức độ gây hại của các loài sâu.
Chú ý: phải cập nhật các thông tin về đặc điểm của các ô tiêu chuẩn bao

gồm: địa điểm, ngày điều tra, người điều tra; đặc điểm về lâm phần như loài

cây, phương thức trồng, tuổi rừng, nguồn giống, mật trồng, số cây của ơ,


đường kính, chiều cao, tàn che, thực bì; đặc điểm về địa hình như độ cao, độ

dốc, hướng phơi; đặc điểm đất đai. (/ ỳ

* Điều tra trên các cây tiêu chuẩn yo

Có thể chọn cây tiêu chuẩn theo phương _jpháp ngẫu nhiên hệ thống,

phương pháp bốc thăm hay phương pháp 5 điểm.Ở‘day rừng keo tai tượng

được trồng theo hàng nên tôi chọn cây-tiêu chuẩn theo phương pháp ngẫu

nhiên hệ thống: cứ cách một hàng điều tra mội hang, trong hàng cứ năm cây

điều tra một cây. Mỗi OTC tađiều tra 10 oa tiêu chuẩn. Các công việc chủ

yếu được thực hiện bao gồm: 7 `

~ Tiến hành đánh đấu cây tiêu chiần‘%bing bang gidy nén hay bang son,

- Ðo các chỉ tiêu sinh trưởng eủa cây fie D1,3, Hvn... ,

- Thực hiện các nội dung theo thứ tự điều tra sâu hại lá; điều tra sâu hại thân

cành ngọn; điều tra mức độ gây hạïvà điều tra sâu hại rễ.

Keo tai tượng là lồi lá rộng và có chiều cao vút ngọn tương đối cao nên ta

tiến hành chọn điều tra 6cháp Yhư sau:


- Hai canh didi ăn sòng song với đường đồng mức.

~ Hai cành ở: Ltán vng góc với đường đồng mức.

~ Hai cành ở trên tàn song song với đường đồng mức.
Trên tất cả các cành tiêu chuẩn tiến hành quan sát đếm số lượng cá thể từng

loại sâu hại theo tưng pha phát triển của chúng.

Kết quả thu được ghi vào mẫu biểu sau:

Mẫu biểu 01: Điều tra thành phần số lượng các loài sâu hại lá

Số hiệu OTC: Loài cây: Tuổi:

Ngày điều tra: Người điều tra:

STT | STT Số lượng cá thể của các pha thu:
thập Tang

an pa h Tên loài Sâu số cn
iéu | điêu aga Sau Nhệ dFrưỡn |'tcành chú
tra tra ung | non one NN g

_thanhs|)
nf

* Điều tra sâu dưới đất Á a


Để tiến hành điều tra thành phan sé lượng và sự phân bố của các lồi

sâu hại dưới đắt tơi tiến hành lập 5 ô dạng ban ;4ôô đặtở 4 góc và 1 6 đặtở vị

trí giữa của ơ tiêu chuẩn với diện tích 1 m”(Im x 1m). Cácơ dạng bản được

đặt ở dưới các cây tiêu chuẩn. Các ð dạng bản của đợt điều tra tiếp theo
dần theo đường chéo của ô tiêu chuẩn, ô dạng bản ở giữa ô tiêu chuẩn thì tiền

dần sang hai bên song song với các cạnh của ô tiêu chuẩn và khoảng cách

giữa các ơ la Im. Diện tích của ơ ơ dạng ban la 1m’, kích thước 1m x 1m.

Dùng thước gỗ đẻ xác định ơơ dạng bản, 4 góc đóng 4 cọc tre. Sau khi

xác định được vị trí ơ dạng bản xong, tiền hành như sau:

Trước hết đùng tay bới lớp cỏ, thảm mục trên bề mặt, vừa bới vừa nhỏ
hết cỏ của lớp mặtđể tìm kiếm các lồi cơn trùng, sau đó dùng cuốc, cuốc

từng lớp đất, mỗi lớp đất cuốc 10cm, đất được đưa về mỗi phía. Chú ý đất

của các lớp được đưa sang các phía khác nhau để tránh nhằm lẫn giữa các
lớp. Cuốc đến đâu dùng tay bóp đất để tìm kiếm cơn trùng tới đó, cứ cuốc

như vậy cho đến độ sâu 40cm thì dừng lại. Kết quả thu được ghỉ vào biểu

Sau:



×