Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

nghiên cứu đặc điểm thành phần loài và phân bố thực vật hạt trần tại vườn quốc gia vũ quang tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.33 MB, 104 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

PHAN BO THUC VAT HAT

và(S 00/51) 5900 10121

Quần lý tài nguyên rừng và môi trường

Giáo viên hướng. dân: T4. Vương Duy Hưng

„9ttaviện thực hiện... : Nguyễn Văn Linh

+ 2010 - 2014

Hà Nộ~ i2014

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

| NGHIEN CUU ĐẶC ĐIỂM THANH PHAN LOAI VA PHAN BO THYC VAT HẠT
TRAN TAI VUON QUOG GIA VU QUANG, TINH HA TINH

Ngành... : Quảný tài nguyên rừng và môi trường

Mãsố : 302


Giáo viên hướng dẫn : TS. Vương Duy Hưng _Ñ fe
Sinh viên thực hiện — : Nguyễn Văn Linh
Khóa "hè : 2010 - 2014

Hà Nội -2014

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

BANG TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm thành phân loài và phân bố thực

vật Hat tran tai Vườn Quốc Gia Vũ Quang, Tinh Ha Tinh”

mm. SS Giáo viên Hướng dẫn: Ts Vương Duy Hưng, y
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Linh )
Địa điểm nghiên cứu: Vườn Quốc Gia Vũ Quang, Tinh Ha Tinh
Muc tiéu nghién cứu: Xác định được thành phần loài Hạt trần tại khu
vực và phân bố của chúng, từ đó đưa ra cắc Biải Phí quản lý, bảo tồn
6. Nội dung nghiên cứu

— Thành phần lồi Hạt trần tại khu vực nghiễđ cứu

- Đặc điểm phân bố các loài Hat tran theo dai cao

—_ Cấu trúc rừng nơi có Hạt trần phân bố...
— Tình hình tái sinh của cấc loài cây Hat tran

— Đề xuất các giải pháp bảo tồn Hạt trần tại khu vực nghiên cứu

7. Kết quả nghiên cứu `

Thành phần các loài cây Hạt trần tại khu vực

Thanh phan loai Hat tran tai khu vực tương đối phong phú và da dang

với tổng số 11 lồi .Trong đó có 4 đã thu thập được mẫu và tiền hành điều tra, 3
lồi có thơng tin về phân bố dựa trên các tài liệu và phỏng vấn cán bộ kỹ thuật
Vườn Quốc Gia Vũ Quang, 4 lồi cịn lại hiên nay chúng tơi chưa có thơng tin
nào khác ngồi có tên trong danh lục thực vật cua Vuong Quốc Gia Vũ Quang.

Phân bố các loài Hạt trần theo đai cao

Các loài Hạt in tại khu vực thường tập trung phân bố ở đai độ cao từ

1000 — 1500m, bạo #ồm oắc loài Du sam núi đất, Pơ mu, Hồng đàn giả, Thơng
tre lá ngắn, Thơng nàng; Độ cao dưới 1000m bao gồm các loài như: Du sam núi
đất, Dây gắm, Thông tre, Thông nhựa. Một số loài phân bố hẹp như loài Du sam

núi đất chỉ phân bố ở độ cao từ 900 — 1000m.

Cấu trúc rừng nơi có Hạt trần phân bố

Các loài Hạt trần tại khu vực thường mọc trong các kiểu rừng kín thường

xanh trên núi trung bình và núi cao ở độ cao từ 1000 — 1900m, mọc hỗn giao

với một số loài cây lá rộng chiếm ưu thế là các loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ

Re (Lauraceae), họ Hồng quang (Hamamelidaceae), họ Đỗ quyên (Ericaceae)...


Cấu trúc rừng nơi có Hạt trần phân bố như_Pơ mu, Hồng đàn giả, Thông nàng,

đã bị thay đổi nhiều cấu trúc tầng tán bị phá vỡ nguyên nhân là do việc khai

thác các lồi gỗ q tại khu vực.

Tình hình tái sinh của các lồi Hạt trần

Trong khu vực có một số lồi có khả năng tái sinh tự nhiên tương đối tốt

đó là loài Pơ mu và loài Hoàng đàn giả, các lồi cới i sinh ít a tại khu vực

đó là lồi Thơng nàng và Thơng tre lá ngắn. Cá: él sinh ở đây đều có

chiều cao dưới 50cm riêng chỉ có lồi Thơnm g o" là lồi có cá thể tái sinh

có chiều cao lớn hơn 50cm

LOI CAM ON

Sau thời gian thực hiên nghiên cứu, điều tra thu thập số liệu tại Vườn

Quốc Gia Vũ Quang, Tĩnh Hà Tĩnh, và kết quả xử lý số liệu nội nghiệp đến
nay đề tài khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm thành phân lồi và phân bồ thực

vật Hạt trần tại Vườn Quốc Gia Vũ Quang, Tĩnh Hà Tĩnh" đã hồn

thành.Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Trường Đại Học Lâm nghiệp, Quý


thầy giáo, cô giáo trong Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trường đã giúp đỡ hướng dẫn tơi trong q trình học tập -vvà thực đập làm khóa

luận tốt nghiệp >
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tiện bad vd Duy Hưng đã

giúp đỡ giúp tôi định hướng đề tài nghiên cứu và tận tình hướng dẫn tối trong

suốt quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốtnghiệp. z

Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc 'Vườ ñ Quốc Gia Vũ Quang,

Hạt kiểm lâm Vườn Quốc Gia Vũ Quang,. các Bác các anh trong phòng Kỹ

thuật và hợp tác quốc tế Vườn Quốc Gia Vũ Quang đã giúp đỡ, cung cấp số

liệu,tạo điều kiện bố trí thời gian và cơng việc để tôi thực hiện được đề tài

này. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn Ks. Nguyễn Mạnh Hùng Phòng Kỹ

thuật và hợp tác quốc tế Vườn Quốc Gia Vũ Quang đã tận tình giúp đỡ tơi

trong cơng tác giám định loài cũng như cung cấp số liệu, đã hướng dẫn, chỉ

bảo tôi trong suốt thời gian tôi thực tập tại Vườn.

Chân thành cảm ơá đến các bạn bè, đồng nghiệp,và gia đình đã động

viên, giúp đỡ tôi rất nhiều cả về vị chất lẫn tỉnhthần.


Mặc dù đã nỗ lực, cố gắng trong suốt thời gian thực hiện dé tai, nhưng

do điều kiện địa hình cao, quỹ thời gian và trình độ cá hạn nên khơng, thể

tránh khỏi những thiếu sót: Kính mong nhân được các ý kiến đóng góp bổ

sung của các nhà khoa họo, các Thầy giáo, cô giáo, cùng các bạn đồng nghiệp

để bản khóa luận được hồn thiện hơn

Xin trần trong eam ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2014

NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Văn Linh

MỤC LỤC

MỤC LỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT TRONG KHÓA LUẬN .................. v
BIỂU ĐỊ TRONG KHĨA LUẬN.......... lï92dtiximaistadieisuaad vi
DANH MỤC
DANH MỤC

DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN..............‹ Vii

DAT VAN DE Sayles sll


Chương 1. TỎNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU..:.........›:.....................3

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giớ

1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ...........

Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN; KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ti

2.1.1. Vị trí địa lý......
2.1.2. Ranh giới, diện tích
2.1.3. Địa hình, địa mại
2.1.4. Khí hậu, thủy vai
2.1.4.1. Khí hậu....
2.1.4.2. Sông suối, thuỷ văn...........................----s+-ccsssreeeerrieeree 10
.
2.1.5. Dia chat, tho nhuéng
2.1.5.1: Địa chất 0
2.1/5.2: Thỗ nhưỡng.
2.2. Tình hình kinh tế~ xã hội

2.2.1. Dân số và lao động

2.2.2. Dân tộc ....
2.2.4. Giao thông.

2.2.7. Tình hình kinh tế xã hội vùng đệm ti man

2.3. Đặc trưng cơ bản về tài nguyên rừng 8N lốà46/844698.338864164s460955818000G08.88 13


2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng NGHIÊN wD

2.3.2. Trữ lượng rừng 14
AS
2.3.3. Đặc điểm thực vật rừng.
15
2.3.3.1. Các kiểu thảm thực vật rừng....
2.3.3.2. Khu hệ thực vật 16
2.3.3.3. Khu hệ và tài nguyên động vật ...... 16

Chương 3. MỤC TIÊU, NÔI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CỨU 18

3.1. Mục tiêu nghiên cứu.. .18

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp chung.

3.3.2. Phương pháp cụ thé.

3.3.2.1. Điều tra sơ thám..........................----csccSrrtirerriirerrriierrrrre 19

3.3.2.2. Điều tra tỉ mỉ..

3.3.3. Phương pháp nội nghiệp

Chuong 4. KET QUA VAPHAN TICH KET QU.
4.1. Thành phần loài eây Hạt trần tại khu vực................................---------+ 24


4.2. Đặc điểm phân bố các loài Hạt trần theo đai cao

4.2.4. Phân bố cửa Thông tre lá ngắn

4.3. CAu trúc rững nơi có Hạt trần phân bố

4.3.1. Câu trúc rùng tại nơi có Pơ mu phân bố...............................-- 28

4.3.1.1. Tầng cây cao.............

4.3.1.2. Tầng cây bụi thảm tươi.

4.3.1.3. Tầng cây tái sinh

4.3.1.4. Quan hệ canh tranh của Pơ mu với các loài khác
4.3.2. Cấu trúc rừng tại nơi có Hồng đàn giả phân Bế nu ssssosaBS

4.3.2.1. TẦng cây cao A33

4.3.2.2. Tầng cây bụi thảm tươi... ko SỔ

4.3.2.3. Tầng cây tái sinh....

4.3.2.4. Quan hệ cạnh tranh của Hoàng đàn giả v‹

4.3.3. Cấu trúc rừng tại nơi có Thơng nàng phân bố........................ 38

4.3.3.1. TẦng cây cao......


4.3.3.2. Tầng cây bụi thảm tươi...
4.3.3.3. TẦng cây tái sinh...

4.3.3.4. Quan hệ canh tranh của Thông nàng với các lồi khác 42

4.3.4. Cấu trúc rừng tại nơi có Thơng tre lá ngắn phân Đỗ »:o8ud 43

4.3.4.1. Tầng cây cao... ỒN! tv126100/6160013005a65Ä 43

4.3.4.2. Tang cây bụi thảm tươi....................: MGGugagữơi

4.3.4.3. TẦng cây tái sinh............... =

cây khác
4.4. Tình hình tái sinh của các loài cây Hạt trần...........................r..e. 49

4.4.1. Tình hình tái sinh của Pơ mu.
4.4.2. Tình hình tái sinh của Hồng đàn giả
4.4.3. Tình hình tái sinh của Thơng nàng...
4.4.4. Tình hình tái sinh của Thơng tre lá ngắn
4.5. Đề xuất các giải pháp bảo tồn Hạt trần tại khu vực nghiên

Chương 5. KẾT LUẬN, TÒN TẠI, KIÊN NGHỊ.

5.1. Kết luận....<..

5.1.1. Thành phần. loài Hạt trần tại khu vực......
5.1.2. Phân bố các loài Hạt trần theo đai cao tại khu vực
5.1.3. Cấu trúc rừng nơi có các lồi Hạt trần phân bố....
5.1.4. Tình hình tái sinh của các loài trong khu vực.........................-- 59


S'8! TÊN (GÌ... ..szndtsnolotisddgitq69Bitiie4008t301b20880.g6asaapaad 59

5.3. Kiến nghị,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TÁT TRONG KHÓA LUẬN

Thứ tự Chữ viết tắt Viết đầy đủ

1 VQG Vườn Quôc Gia ^

3 ODB 6 dang ~ ` SS

3 OTC Ô tiêu g4} U
ĐDSH Ba diggs hoc.
4 TUCN hag bảo tơn«+ quốc tế

5 “os CITES Công ước về buôn bán quốc tê các

6 loài a vật, thực vật hoang dã

ỹ sàn tô thành

Q’



=

i
~~
a
xy

DANH MỤC BIÊU ĐỊ TRONG KHĨA LUẬN

Biểu đồ 4.1: Phân bố các loài Hạt trần theo đại cao.....

Biểu đồ 4.2: Phân bố n/D; ;của Pơ mu tại Khu VUC ‹:...........e.-ts........ 30

Biểu đồ 4.3: Phân bố n/D;.; của Hoàng đàn giả tại khu vee:

Biểu dé 4.4: Phan bé n/D,3 ctia Thông nàng.

we AS

DANH MUC BANG TRONG KHOA LUAN

Bang 2.1: Hién trang sir dung dat dai tai Vuon quéc gia Vi Quang...

Bang 2.2: Téng hop trit lugng cac loai rimg su l5

Bảng 2.3: Thống kê tài nguyên động vật
Bảng 4.1: Thành phần loài cây Hạt trần trong khu vực...

Bang 4.2: Thống kê các loài Hạt trần phân bố theo độ cao...


Bang 4.3: Những loài cây tham gia tổ thành tại khu vực...

Bảng 4.4: Phân bố n/D;ạ của Pơ mu tại khu vực =

Bảng 4.5: Các lồi cây chính tham gia tơ thành ae gi

Bang 4.6: Tổng hợp chỉ số cạnh tranh cho từng loà

Bảng 4.7: Những loài cây tham gia vào tổ thành tại VựCtx....i i

Á `

Bang 4.8: Điều tra cấp đường kính của Hồng

Bang 4.9: Té thang tang cay tai sinh taisơ Hoang đàn giả phân bố

Bảng 4.10: Tổng hợp chỉ số cạnh tranh cho từng loài........

Bang 4.11: Những loài cây tham gia vo tổnàn khu vực.....

Bảng 4.12: Điều tra cấp đường ee / Thông nàng tại khu vực...

Bảng 4.13: Tổ thành tầng cây tái sinh tạikhủ vực có Thơng nàng phân bố

Bảng 4.14: Tổng hợp chỉ s cho từng loài.

Bảng 4.15: Những loài 4
gia và tổ thành tại khu vực...

Bảng 4.16: Phân bố Nö của Thôntgrẻ lá ngắn tại khu vực...

Bảng 4.17: Tổ tan ồềt caytái sinh tại khu vưc có Thơng tre lá ngắn phân bố ....... 47
Bảng 4.18: Tổng hợp chỉ số cạnh tranh cho từng loài...
Bảng 4.19T;ối sinh tụ nhiện của loài oe)

Bảng 4.21: TáÌ sinh từ nhiên của lồi Thơng nàng....

Bang 4.22: Tai sinh ty nhiên của lồi Thơng tre lá ngắn...

vii

DAT VAN DE

Việt Nam là một trong những quốc gia có tính Đa dạng sinh học cao

trên thế giới. Là vùng nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ

thực vật vơ cùng phong phú. Với khoảng hơn 11.000 lồi thực vật trong đó
chỉ có khoảng 50 loài thực vật thuộc ngành Hạt trần, một con số thật khiêm

tốn.

Nhiều lồi Thực vật Hạt trần trên thế giới cũng đhở ưviệt am hiện nay

đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Do bị khai thác cũng như là vùng,
phân bố ngày càng bị thu hẹp. Trên thế giới đã thongke dược khoảng 200 loài
được xếp là bị đe dọa tuyệt chủng. Ở Việt Nam có Magny 33 lồi thực Vật
Hạt trần đặc hữu một số loài đang đứng trược nguy cơ tuyệt chủng cao như
Hồng đàn, Đỉnh tùng, Thơng đỏ, Bách ván, Van sam Phan xi pang... ‘

Vườn quốc gia Vũ Quang được thành lập ngày 30 tháng 7 năm 2002

theo Quyết định số 102/2002/QĐ — TTg của Thủ tướng Chính phủ, nằm trên
địa phận hành chính 3 huyện Vũ Quang, Hương Khê và Hương Sơn cách TP.

Hà Tĩnh khoảng 75 km về phía Tây bắc. Tổng diện tích tự nhiên 53.066,4 ha,

trong đó diện tích rừng đặc dụng 52.860,6 ha; đất khác: 205,8 ha, đây là vùng,

đầu nguồn quan trọng bậc. “thal cic tinh Ha Tinh, các con sông lớn (Ngàn

Trươi, Ngàn Sâu, Ngàn Phố...) đều bắt nguồn từ VQG, đây là những chỉ lưu

lớn của sông La, sông lớn nhất của tỉnh.

Với chức năng qhiệqGSẲ chính là bảo tồn mẫu chuẩn về hệ sinh thái

rừng Bắc Trường Sơn; † bảo tồn sự đa dạng sinh học đặc trưng của rừng tự
nhiên phía Tay, thuộc. day Trường Sơn, tiếp giáp với biên giới Việt Nam —
Lao, VQG Vit Quang cịn góp phần duy trì cân bằng sinh thái và gia tăng độ
che phủ rừng. Vườn quốc gia Vũ Quang là địa bàn sinh sống của hàng ngàn
lồi động, thực vật, trong đó có nhiều loài quý hiếm đang cần được bảo tồn,
nằm trong một vùng sinh thái có mức độ ưu tiên tồn cầu, được xác định là
cực kỳ quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học cho cả rừng mưa mùa,
vùng đồi núi đến núi cao. Nằm ở vị trí quan trọng trong dãy Trường Sơn, xen

1

ké gitta VQG Pu Mat 6 phia Bac va VQG Phong Nha Ké Bang 6 phia Nam;
'Vũ Quang cùng với Khu bảo vệ Quốc gia Nakai — Nam Theun Nationnal của
Lào là khu vực bảo tồn lớn nhất, có hệ sinh thái tự nhiên còn lại ở gần với khu
vực Bắc Đông Dương


Hệ động thực vật của VQG Vii Quang rất đa dạng, phong phú. Các
nghiên cứu đã ghi nhận, Vườn có 94 lồi thú, 1.612 lồi thực vật bậc cao có
mạch, trong đó có 36 lồi thú đặc hữu, 94 lồi thực Vật quý hiểể Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, số lượng động vật cũng như thực: vật đã bị suy
giảm đáng kể một số lồi cịn rất ít cá thể hoặc đãbị tuyệt chúng.

Thực vật Hạt trần tại VQG Vũ Quang cũng tướng đối đa dạng về thành

phần loài theo danh lục thực vật của VQG Vũ Quang thực vật Hạt trần ở đây
có tất cả 11 lồi thuộc 5 họ trong đó có⁄4 Tưài thực vật Hạt trần q hiếm nằm

trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2000), Nghị định

32/2006/NĐ/CP và Công ước CITES, cần được tảo vệ đó là: Po mu (Fokenia

hodginsii), Hoang dan (Dacrydium elatum), Dé ting van nam (Amentotaxus
yunnanensis), Thông tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri). Tuy nhién trong nhung

năm gan đây số lượng nhié loài thực vật Hạt trần nơi đây suy giảm một cách

đáng kể đặc biệt là loài Pơ mư do giá trị kinh tế của loài này mang lại cao nên

việc khai thác tráiphép. loài này tại đây diễn ra rất mạnh. Bên canh đó một số

lồi thực vật Hạt trần tại đây tó vùng phân bố rất hẹp số lượng cá thể rất ít,

các thơng tin, cáo tài liệu nghiên cứu về các lồi thực vật Hạt trần tại đây cịn

hạn chế nên từcác đề trên tôi đã lựa chọn đề tài cho khóa luận là “Nghiên


cứu đặc điểm đành phân loài và phân bố thực vật Hạt trần tại Vườn Quốc

Gia Vũ Quang, Tĩnh Hà Tinh”.

Tôi hi vọng với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp một phần nào đó

bổ sung thêm tài liệu nghiên cứu, cũng như các thông tin cần thiết để có thể

quản lý, bảo vệ tốt các loài thực vật Hạt trần tại VQG Vũ Quang.

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CU'U

1.1. Tinh hình nghiên cứu trên thế giới

Thế giới thực vật rất phong phú và đa dạng với khoảng 250.000 loài
thực vật bậc cao, trong đó thực vật Hạt trần chỉ có trên 600.lồi [7,14].

Trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình nghiền'tứu về thực vật ngành
Hạt trần. Robert Brown (1773 — 1858) la tac gia đầu tiên nghiên cứu và phân

chia thực vật có hạt thành_2 ngành thực vật Hạt trần Vã'Hạt kín [7].

A.L.Takhtajan đã hoàn thiện dần hệ thenBiphan loại thực vật ngành hạt
kín và Hạt trần qua các tài liệu đã công, bố từ 1950; 1954, 1966, 1980, 1983,

1987, 1997. Ông phân ngành Hạt trần thành6 lớp và các phân lớp, 10 họ. Hệ


thống phân loại của ông thể hiện việc vận dụng một cách tổng hợp các tài liệu

thuộc các lĩnh vực chuyên sâu về hình thái,giải phẫu, phấn hoa, hóa sinh, cỗ

sinh và tế bào thực vật... phản ánh tương đối khách quan q trình phát triển

tiến hóa của thực vật nên đã và đụng được sử dụng rộng rãi trên thế giới [17].

Vidacovic (1991) Áã/chia cây lá kim ra thành 5 họ là Pinaceae,
Taxodiacece, Cupressaceae, Podocarpaceae và Caphalotaxaceae. Trong đó,
Thủy tùng được xếp. Vào họ Taxodiacece cùng với Bụt mọc và Sa mu [12].

Thực vật Hạt trần là những thực vật cổ, nhiều mẫu hóa thạch có niên

đại Cacbon khoảng tụ 300 triệu năm. Các vùng rừng cây ngành Hạt trần tự

nhiên nổi tiếng thường, được nhắc tới ở Châu Âu với các loài Vân sam

(Picea), Thong, Pius); Bắc Mỹ với các lodi Théng (Pinus), Cu ting
(Sequoia, Sequoiadendron) va Thiết sam (Pseudotsuga); Dong A như Trung
Quốc và Nhật Bản với các loại Tùng bach (Cupressus, Juniperus) và Liễu
sam (Crypfomeria). Các loài cây thuộc ngành Hạt trần đã đóng góp một phần

khơng nhỏ vào nền kinh tế của một số nước như Thụy Điển, Na Uy, Phần

Lan, New Zealand... Lịch sử lâu dài Trung Quốc cũng đã ghỉ nhận lại nguồn
gốc các cây ngành Hạt trần cổ thụ hiện cịn tồn tại đến nay mà có thể dựa vào
nó để đốn tuổi của chúng. Chẳng hạn trên núi Thái sơn (Sơn Đơng) có cây
Tùng ngũ đại phu do Trần Thủy Hoàng phong tặng tên; cây Bách hán tướng
quân ở thư viện Tùng Dương (Hà Nam), cây Bách quả đời Hán trên núi

Thanh Thành (Tứ Xuyên); cây Bách nước Liêu trong công viên Trung Sơn

(Bắc Kinh)... Đồng thời, nhiều nơi khác trên thế giới‹ ng" có một số cây cổ

thụ nỗi tiếng như cây Cù tùng (Sequoi) có tên “Cự già.thế giới” 6 California
(Mỹ) đã trên 3.000 năm tuổi, cây Tuyết tùngRigedhs deodata) trén dao

Ryukyu (Nhật Bản) qua máy đo đã 7.200 tuổi. Tại Lí Băng hiện còn một đám

rừng gồm 400 cây Bách Libăng (Cedrus), néi tiếng từ thời tiền sử, trong đó
có 13 cây cơ địa có hàng nghìn năm tuổi. [13].

Cây trong ngành Hạt trần là một trong, nhữngnhóm cây quan trong nhất

trên thế giới. Các khu rừng cây ngành Hạt trần rộng lớn của Bắc bán cầu là
nơi lọc khí cacbon, giúp điều hịa khí hậu thể, giới. Rất nhiều dãy núi trên thế

giới gồm rừng các loài cây ngành Hạt Gần chiếm ưu thế đóng một vai trị

quyết định đối với việc điều hịa nước cho các hệ thống sơng ngịi chính.

Những trận lụt lội khủnghẾ sào; day ở các vùng thấp như các nước Trung,
Quốc, Ấn Độ có liên quan trực tiếp tới việc khai thác quá mức rừng cây

ngành Hạt trần phòng hộ đầu nguồn. Rất nhiều loài thực vật, động vật và nắm
phụ thuộc vào các loài cây ngành Hạt trần để tồn tại. Ngành Hạt trần cũng cấp

một phần chíđh gỗ. chờ xây dựng, ván ép, bột và các sản phẩm giấy trên thế

giới. Nhiều loài cồn chơ ỗ quý với những cơng dụng đặc biệt như dùng đóng,


tàu hay làm đồ đồ)niøhệ. Phan lớn các cây thuộc ngành Hạt trần có gỗ dễ gia

cơng, bền. Ở Chỉ Lê cây Ƒi/zroya cupressoides là một lồi cây ngành Hạt trần

rừng ơn đới có chiều cao đạt tới 50m và tuổi trên 3.600 năm. Thân cây này

được tìm thấy từ các đầm lầy nơi chúng đã bị chôn vùi từ trên 5.000 năm

trước nhưng gỗ vẫn có giá trị sử dụng tốt. Loài cây được dung trồng rừng

nhiều nhất thế giới là Thông Pizs radiafe, là nguyên liệu cơ bản cho công.
nghiệp rừng của châu Úc, Nam Mỹ, và Nam Phi, với tổng diện tích lớn hơn cả
diện tích Việt Nam. Tại sinh cảnh nguyên sản của cây ở California lồi chỉ có
ở 5 đám nhỏ cịn sót lại và đang bị đe dọa nghiêm trọng. Cây thuộc ngành Hạt
trần còn là nguồn cung cấp nhựa quan trọng trên tồn thế giới. Hạt của nhiều
lồi cịn là nguồn thức ăn quan trọng cho dân địa phươởncgác vùng xa như ở

Chi Lê, Mêxicô, Úc và Trung Quốc. Phần lớn các Ấy thuộc ngành Hat tran

chứa các hoạt chất sinh hóa mà đang ngày càng: được sử dụng) làm thuốc chữa
các căn bệnh như ung thư hay HIV. Cây thuộc ngành, Hat trần cịn có vai trị
quan trọng trong nền văn hóa ở phương Đồng và phưỡng Tây. Các dân tộc
Xen - tơ và Bắc Âu ở châu Âu thờ cây Thông đỏ (Taxus baccata) nhu mot
biểu tượng của cuộc sống vĩnh hằng. Người Anh Diéng 6 Pehuenche, Chi Lé
tin rằng các cây đực và cây cái loài Bách tán (Araucaria araucana) mang các

linh hồn tạo nên thế giới của họ [7,13].

Hiện tại có trên 200 lồi ây thuộc ngành Hạt trần được xếp là bị đe


dọa tuyệt chủng ở mức toàn thế giới [13]. Rất nhiều loài khác bị đe dọa trong,

khu phân bố tự nhiên của Ïo

1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Việt Nam là một nước nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa

nên có một hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Đây cũng là tiền đề

cho nhiều cộng'trình niên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam, đáng chú ý là bộ
“Thực Vật tụĐồng. Đương” do H. Lecomte chủ biên (1907-1952). Các tác
giả người Pháp) đã: thụ mẫu và định tên, lập khoá mơ tả các lồi thực vật có
mạch trên tồn lãnh thổ Đơng Dương trong đó các lồi ngành Hạt trần đã
được giới thiệu và mô tả khá rõ tại đây [5].

Trên cơ sở bộ Thực vật chí Đơng Dương, gần đây bộ Thực vật chí
Campuchia, Lào và Việt Nam do Aubréville khởi xướng và chủ biên (1960 —

1977) cùng với nhiều tác giả khác đã công bố rất nhiều các lồi cây có mạch.
Trong đó các ngành Hạt trần đã được giới thiệu.

Trong thời gian gần đây, hệ thực vật Việt Nam đã được thống kê lại bởi
các nhà thực vật Liên Xô và Việt Nam trong kỳ yếu cây có mạch của thực vật

'Việt Nam — Vassular plants synopsis of Vietnamese Flora tp 1-2 (1996) va

tap chí sinh học số 4 chuyên đề (1994 và 1995).


Bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1991 = 1993) xuất bản tại

Canada và được tái bản bổ sung tại Việt Nam trong 2 năm (1999 - 2000). Day

là bộ sách khá đầy đủ góp phần rất quan trong trong.'khoa học nghiên cứu

thực vật Hạt trần tại Việt Nam [8]. :

Trong những năm gần đây đã có một số cơng trình nghiên cứu đánh giá
về hiện trang các loài cây Hạt trần ở Việt Nam đặc biệt là các loài cây lá
kim.Một số cơng trình nghiên cứu đáng kể đến đó là: Nguyễn Tiến Hiệp,
Phan Kế Lộc cùng cộng sự (2004) Thông Việ Nam nghiên cứu hiện trạng bảo
tôn, khi nghiên cứu và đánh giá hiện trạng của cây lá kim đã cho thấy, Việt
Nam có khoảng 33 lồi cây lá kim bản địa ; trong đó có 14/33 lồi được xếp
vào danh sách các loài dang bị đe dọa tuyệt chủng trên Thế giới và 29/33 loài
được đánh giá là bị đe dọa tuyệtchủng ở mức quốc gia, mặc dù chỉ có dưới
5% số lồi cây đã biết trênthế giới được tìm thấy ở Việt Nam những cây lá
kim Việt Nam lại chiếm đến 21% số các chỉ và trong số 8 họ đã biết [7].

Trong cuốn. iệu “Thông Việt Nam: Nghiên cứu hiện trạng và bảo

tồn”, của Nguyễ Tiền Hiệp và các cộng sự đã cho biết hiện nay trên thế giới

thuộc 69 chỉ, trong đó có 28 lồi được ghi nhận là có ở

Việt Nam. Cũng Trong tài liệu trên, nhóm tác giả cho biết Thơng Việt Nam

gặp ở 4 vùng chính sau: 1. Vùng Bắc và Đơng Bắc Bộ; 2. Dãy Hồng Liên

Sơn (chủ yếu các tỉnh Lào Cai và Yên Bái); 3.Vùng Tây Bắc (các tỉnh Điện


Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Binh, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh); 4.Vùng

Tây Nguyên [7].

Trong cuốn “Cáy lá kim Việt Nam” Nguyễn Hoàng Ngĩa (2004),cho

biết số lượng các loài cây lá kim bản địa của Việt Nam ước tính khoảng 30

lồi và trên 20 lồi được nhập vào nước ta để trồng thử nghiệm, trồng rừng

trên diện rộng hoặc làm cây cảnh, trong đó có một số lồi như Thơng đi

ngya (Pinus massoniana), Sa mu (Cunninghamia lanceolata) duge coi như

loài bản địa. Một số loài khác như Trắc bách diệp ( ladus orientalis),

Tung xa (Juniperus squamata), Thanh tùng (Junip‹ chinensis), Bach tan

(Araucaria columnaris), Théng la han (Podocarp niga duge tréng

làm cảnh trên khắp cả nước [12]. Re), ¿ Co

Những phát hiện mới đây đã bổ sung một sốloai FFiat trần có giá trị cho

hệ thực vật Việt Nam: Thơng pà cò Pws kwangtiingensis (Phan ké Loc

1984) [9], Dé ting sọc nâu Amenfofax grenensis (Nguyễn Tiến Hiệp &

Vidal, 1996) [15], Thiết sam giả Pseudotsuga sinensis và Thiết sam núi đá


Tsuga chinensis (Nguyén Tiến lệp và công sự, 2000) [6], Du sam núi đá

Keteleeria davidiana (Phan kế Lộc vi ông sự, 2002) [10].

Chuong 2

DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TÉ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý

Vườn quốc gia Vũ Quang có toạ độ địa lý:

+ Từ 18°09° đến 18926' vĩ độ Bắc;

+ Từ 105°16' đến 105933" kinh độ Đơng.

2.1.2. Ranh giới, diện tích

Vườn quốc gia Vũ Quang nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách

thành phố Hà Tĩnh 75 km. Phía đơng giáp xã Hồ Hải và Phú Gia huyện

Hương Khê, phía Tây giáp xã Sơn Kim II huyện Hương Sơn; phía Nam giáp

biên giới Việt — Lào; phía bắc giáp xã Sơn Tây huyện Hương Sơn và các xã

Hương Quang, Hương Minh, Hương Thọ. và thị trấn Vũ Quang huyện Vũ


Quang. = `

Tổng diện tích tựnhiên của Vườn là 53.066,4 ha.

2.1.3. Địa hình, địa mạo

Vườn quốc gia Vũ Quang nằm ở nhiều dạng địa hình từ vùng núi cao,

núi trung bình, núi tháp và đồi núi, chênh cao địa hình từ 30 — 2286 m (trên

đỉnh Rào Cỏ), Địa Hình núi cao, vực sâu, thung lũng hẹp, độ dốc lớn, độ chia
cắt sâu và dày, là đặc trưng, của địa hình VQG Vũ Quang.

Địa hình đặc trưng bằng các kiểu sau đây:

— Kiểu địa hình núi (N) diện tích 31.180 ha chiếm 59% diện tích Vườn,
phân bố thành một dải chạy dọc theo biên giới Việt ~ Lào. Độ cao của kiểu

địa hình núi từ 301 m đến trên 2000 m, với nhiều đỉnh cao và độ dốc lớn từ 20

— 359, có nơi >359, điển hình như đỉnh Rào Cỏ (2.286 m), đỉnh Pulaileng phía

Lào... Đây là kiểu địa hình đặc trưng, có ý nghĩa quan trọng trong bảo tồn, đa

dạng sinh học, là địa bàn sinh sống của hàng ngàn loài động, thực vật của
VQG, trong đó có nhiều lồi đặc hữu, q hiếm đang bị đe doạ.

— Kiểu địa hình đồi (Ð) đai cao < 300 m, có diện tích 21.681 ha, chiếm

41% tổng diện tích VQG. Độ dốc của kiểu địa hình này nhỏ hơn so với kiểu

địa hình núi (từ 15 — 30°), phân bố chủ yếu ở phân kht phục hồi sinh thái và
khu hành chính. Thực vật ở kiểu địa hình này chịu nhiều tác động của con

người, đặc biệt trong những năm 1986 trở về trước là khu vực.dành cho khai

thác lâm sản. Có nhiều nơi bị khai thác quámức lãm cho tải nguyên rừng đã

bị cạn kiệt. Kiểu địa hình đồi có ý nghĩa trong. việc phục hồi hệ sinh thái bản

địa, góp phần bảo tồn nguồn gen, da dang sinh học cho VQG.

2.1.4. Khí hậu, thủy văn a

2.1.4.1. Khí hậu 9

Vườn quốc gia Vũ Quang cổ khí hậu nằm trong vùng nhiệt đới gió

mùa, mùa đơng lạnh, dễ xảy ra sưởng mudi, mùa khơ khí hậu nóng rất khắc

nghiệt. Hàng năm có hai mùa rõ rệt (khí hậu miền Trung Việt Nam). Theo số

liệu từ các trạm khí tượng, ỷ văn 10 năm gần đây ở huyện Hương Sơn,

Hương Khê cho thay: /~ &

+ Mùa mưa: từ ha Wan thang 8, thang 9 và trung tuần tháng 11 lượng

mưa chiếm 54% tông. lượng mưa cả năm. Vào thời gian này hàng năm Hà

Tĩnh thường hứn€gf]ú những cơn bão từ biển Đông gây nên lũ lụt.


tháng 12 đến tháng 7 năm sau. Đây là mùa nắng gắt, có
gió Tây Nam (thổi từ Lào) khơ, nóng, lượng bốc hơi lớn.

Nhiệt độ khơng khí khu vực VQG Vũ Quang khá cao, nhiệt độ trung

bình cao nhất 28°C, nhiét độ trung bình thấp nhất là 19,7°C. Nhiệt độ thấp

nhất tuyệt đối là 2,6°C. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,5°C. Biên độ giữa


×