Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý sâu hại cây bồ đề styrax tonkinensis tại vườn quốc gia xuân sơn huyện tân sơn tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.38 MB, 82 trang )

an RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG ˆ

ÀI NGHYÊN

chX

TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SÂU HAI

CÂY BO DE (STYRAX TONKINENSIS) TAI VUON QUOC GIA

XUAN SON, HUYEN TAN SON, TINH PHU THO

NGÀNH - :QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: D620211

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Bùi Văn Bắc

4Siwft viên thực hiện : Nguyễn Thanh Hà

Mã sinh viên + 1051051551

Lop : 55A-QLTNR

Khóa học + 2010-2014


Hà Nội, 2014

LỜI NÓI ĐẦU

Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học 2010 — 2014 tại trường,

Đại học Lâm nghiệp. Được sự nhất trí của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và
Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
đề xuất các biện pháp quản lý sâu hại cây Bồ đề (Styrax tonkinensis) tai
Vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thợ”.

Sau một thời gian nghiên cứu cùng với nỗi lực của bản thân, sự giúp đỡ

tận tình của các giảng viên trong trường, đến ñáy luận văn: của tơi đã hồn

thành. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đầu thành tới Ths. Bùi Văn

Bắc - người đã trực tiếp hướng đẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Tôi xin cảm ơn các cán bộ tại Vườn Quốc ỉa Xuân Sơn huyện Tân

Sơn tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.

Do điều kiện nghiên cứu có hạn và bước đầu làm quen với cơng tác

nghiên cứu khoa học nên khóa luận nàykhơng tránh khỏi những thiếu sót và

tồn tại. Kính mong nhận được sự đồng góp Ý kiến của các thầy cơ và bạn bè

đồng nghiệp. -


Tôi xin chân thành cảm ơn! Tà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thanh Hà

TOM TAT KHOA LUAN biện pháp quản lý sâu

1. Tén Kita luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất các Xuân Sơn, huyện Tân

hai cay Bo dé (Styrax fonkinensis) tại Vườn Quốc gia

Sơn, tỉnh Phú Thọ”.

2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Hà

3. Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Bắc

4. Mục tiêu nghiên cứu:

~ Xác định được thành phân các loài sâu hại cây Bồ đề và loài sâu hại chính.

~ Xác định đặc điểm sinh vật học của các lồi sâu hại chính.

- Đề xuất được các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại chính.

5. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu cây Bễ đề (Styrax tonkinensis) tại Vườn

Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”thực hiện nội dung sau đây:


- Điều tra thành phần loài sâu hại cây Bồ để.

~ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sỉnh thái của lồi sâu hại chính.

- Thử nghiệm các biện pháp phịng trừ cho lồi sâu hại chính.

- Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại cây Bồ đẻ.

6. Kết quả đạt được: Ÿ j :

6.1. Thành phần loài sâu hại cây Bồ đề

Xác định được 7 loài thuộc 5 bộ

6.2. Đặc điểm phân bố của các loài sâu hại tại khu vực nghiên cứu

- Sự biến động Tiđậộ ttheo thời gian

- Sự biến động mật độ theo tuôi

6.3. Xác định lồi sâu hại Chính

Đã xác định 2 lồi sâu hại cây Bồ đề là Sâu Xanh &n 14 BS dé (Fentonia sp.),

Sau duc than (Zeuzera coffeae Nietn)

6.4. Thử nghiệm biện pháp phòng trừ

- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh = a

- Biện pháp vật lý cơ giới
- Sử dụng bẫy đèn ay

~ Biện pháp hóa học R x4

6.5. Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại v= YO

- Biện pháp vật lý cơ giới ay^
.
- Biện pháp hóa học
ny
- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh

- Biện pháp sinh học

LỜI NÓI ĐẦU.............................-.211..1212211717 2...1... i
DAT VAN DE
eco:
CHƯƠNG I. TÔNG QUAN VỀ VÂN ĐÈ NGHIÊN CỨU...........................- 2
1.1. Những thông tin chung về cây Bồ đề......................... -.-..22222222CEEEEErrrrrrree 2
1.2. Khái quát vẻ tình hình nghiên cứu sâu hại trên thế giới.
1.3. Sự phân bố và phát sinh, phát triển của một số loài sâu hại chủ

1.4. Những nghiên cứu và tính cấp thiết về sâu hại ở Việt Nam.

1.4.1. Những nghiên cứu về sâu hại ở Việt Nami.
1.4.2. Tính cấp thiết về phịng trừ sâu hại ở Việt Nam

1.5. Tình hình nghiên cứu sâu hại cây Bồ đề.............


1.5.1. Những nghiên cứu về sâu hại cây Bồ đề................................2 8

1.5.2. Thông tin sâu hại cây Bồ đề.. À

1.6. Khái quát về biện pháp phòng.

1.6.1. Khái niệm................
1.6.2. Các bước nghiên cứu TPM..

1.6.3. Nguyên tắc kinh tế học và tiêu phòng trừ của IPM......................... 10

1.6.3. Sử dụng IPM trên rừng Bồ đề

CHƯƠNG II. MỤC TIỂU, ĐÔI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI

DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................---222c22 12

2.1. Mục HEU fone .12
2.1.1. Mục tiệu chủ 12
2.1.2. Mục tiêu cụ 2

ði2. Đi trợng nghiền: GĨÊU....asessasaonssnnoiaiotititôUibsdiiedotooseioadidise 12
3⁄4, B6 điềm nghiền ÙNGcesueeennnnieoniioedioksosieggduoiioodaig0g8000dsse 12
54, 'Thối gian:ngfiiển cu „.....-ececccid6602G0058/0305080.001030188G08888 12

2.5. Nội dung nghiên cứu.....

2.6. Phương pháp nghiên cứu.

2.6.1. Phương pháp xác định thành phần các loài sâu hại -.13


2.6.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái một số lồi sâu
hại chính.
2.6.3. Phương pháp thử nghiệm các ; 19
2.6.4. Một số phương pháp khác
CHƯƠNG 3. ĐẶC DIEM CO BAN biện pháp phòng trữ esssaaeaaosaead
3.1. Điều kiện tự nhiên
mg

KHU VỰC NGHIÊN UU.

3.1V.ị t1rí.địa lý.. šš8365036080038d0666

3.1.2, Dia bith, Aa the vsssssssnssisessssocsvescesies

8,113:,Địn chê đất đểDu susesuessnneo

3.1.4. Khí hậu thủy văn

3.1.5. Thảm thực vật, động vật......

3.2. Đặc điểm dân số, lao động và dân tộc...
CHUONG 4. KET QUA VA PHAN TICH KET-QU.

4.1. Xác định thành phần loài sâu hại cây B¿

4.2. Xác định loài sâu hại chủ yếu tiễn cây Bỏ đề.......................

4.3. Đặc tính sinh vật học củ 3 các lồi sâu hại chính.......


4.3.1.Đặc điểm hình thái và sinh học của các lồi sâu hại chính ...................3.6.

4.3.2. Biến động mật độ các lồi chủ 0...

4.4. Thử nghiệm một sổ biện pháp phòng trừ............

4.4.1. Kết quả thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh

4.4.2. Kết quá hũ nghiệm biện pháp vật lý cơ giới.

4.4.4. Thử nghiệt biện "pháp hóa học.... 2054

4.5. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại Bồ đề... ...................5..Š

4.5.1. Lựa chọn biện pháp phịng trừ cho các lồi sâu hại chính ....62

KẾT QUẢ - TỒN TẠI ~ KIỀN NGHỊ..............................
TAI LIEU THAM KHAO

ii

DANH MUC CAC BANG

Bang 3.1: Thành phần động vật Vườn quốc gia Xuân Sơn..... oie

Bảng 4.1: Danh lục các loài sâu hại Bồ đề trong khu vực nghiên cứu ...........3Ï

Bảng 4.2: Thống kê số họ và số lồi theo các bộ cơn tring... 32

Bang 4.2: Sự biến động về mật độ của các loài sâuhại Bồ đề. NH2

Bảng 4.3: Tóm tắt thời gian và kích thước Sâu Xanh ăn lá Bồ đề................39

Bảng 4.4: Biến động mật độ các loài theo các đợt điều tr Y esos

Bảng 4.5: Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu hại giữa các vị trí khác nhau...43

Bảng 4.6: Mật độ các lồi sâu hại chủ yếu ở các vị trí độ cao khác nhau.......43

Bảng 4.7: Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu hại 8 các vị trí khác nhau...44

Bảng 4.8: Mật độ các loài sâu hại chủ yếu ở các vị trí độ cao khác nhau.......45

Bang 4.9 :Bién động mật độ sâu non trước VÀ sau khi áp dụng biện pháp kỹ

thuật lâm sinh............. 2 sash

Bảng4.10: Biến động mật độ sâu nön trước và sau khi áp dụng biện pháp vật

mA 49

aul

52

iv

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hinh 1.1: Cay bé (Styrax tonkinensis) d@ tại khu vực nghiên cứu....................2


Hinh 2.1: Một số ô tiêu chuẩn điều tra.......................... reo Tổ

Hinh 2.2: Hộp nuôi sâu

Hinh 2.3: Bay đèn bẫy bướm tai rừng Bô đê.

Hinh 2.4: Thuốc trừ sâu xanh ăn lá Bồ đề —

Hình 4.1 : Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số họ trong các bộ cơn trùng..

Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số loài trong các bộ côn trùng.

Bảng 4.2: Sự biến động về mật độ của các lồi sâu hai Đồ ađè....................35

Hình 4.4: Trứng Sâu Xanh ăn lá Bồ đề (Fenfonia sp.)... ..37

Hình 4.5: Sâu non Sâu Xanh ăn lá Bồ đề (Fentonia sp BT

Hình 4.6: Nh6ng Sau Xanh ăn lá Bồ đề (Eentonia sp.)................................38

Hình 4.8: Nhộng sâu đục thân (Zeuzera coffea Nietn),

Hình 4.9 : Biến động mật độ sâu non của 2 lồi sâu hại chính qua các đợt điều tra ..41

Hình 4.10: Biến động mật độsâu trưởng thành của 2 lồi sâu hại chính........42

Hình 4.11 : Ảnh hưởng của 46 cath mật độ sâu hại....................

Hình 4.12: Biến động mật độ sâu hại theo tuổi cây
Hình 4.13: Biểu đồ thể hiện sự biến đối ..47

Hình 4.14: Biểu đồ tHỂ hiện sự biển đổi mật độ lồi Sâu đục thân...............48
Hình 4.15: Biểu đề thế bền mật độ loài Sâu Xanh ăn lá Bồ đề.....................49

Hình 4.16: Biểu đồ thể hiện mật độ lồi Sâu đục thân.

Hình 4.17:Hinh ảnh bẫy đèn...

Hình 4.18: Biểđồuthể hiện mật độ lồi Sâu Xanh ăn lá B

Hình 4.19: Bìế đồ hề hiện mật độ lồi Sâu đục thân..................................5.3

Hình 4.20: Xới sạch cỏ quanh gốc cây.............

Hình 4.21: Cơn trùng có Ích..................-‹--«-seecereesisssskiiiiiiiiiiiiiiiiiniinniioe

DAT VAN DE

Trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên, rừng có vai trị đặc biệt quan
trọng khơng gì thay thế được trong việc đáp ứng các nhu cầu của con người.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, diện tích rừng bị thu hẹp do sự gia tăng,

dân số, thiên tai, lũ lụt... xảy ra, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con người.

Bên cạnh đó cơng tác quản lý rừng cịn nhiều bất cập, nạn cháy rừng thường
xuyên xảy ra, sâu bệnh phát triển gây nên những trận -dịch lớn ăn trụi hàng

nghìn hecta rừng trồng. Đứng trước tình hình đó ngành lâm nghiệp đã có chủ

trương, chiến lược đúng đắn nhằm đẩy mạnh công, tác quản lý, bảo vệ, sử


dụng tài nguyên rừng hợp lý. Hàng năm, dịch sâu bệnh hại rừng trồng đã gây

nên tổn thất lớn không những làm giảm chất lượng Từng, chết cây ước tính

thiệt hại nhiều tỷ đồng mà cịn làm suy thối mơi trường.

Cây Bồ đề (Sgyrax fonkinensis) là lồi cây có khả năng bảo vệ đất,

chống xói mịn, sinh trưởng mạPh trên các Ghz đất dốc. Nhưng hiện nay,

việc trồng cây Bồ đề đang phải đối đầu với nhiều loài sâu hại thường xuyên

xuất hiện làm ảnh hưởng xấu (mí lượng và chất lượng của cây. Vì vậy việc

đưa ra các biện pháp phịVànqguản lý sâu hại là rất cần thiết, để loài cây này

sinh trưởng và phát triển tốt đem lạihiệu quả kinh tế cho người dân.

Tại Vườn Quốc gia Xuân Sờn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ cây Bồ đề

là loài được trồng phổ biến để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc đem lại hiệu

quả kinh tế cho người dân, Trong mấy năm gần đây, diện tích rừng Bồ đề đã

bị phát dịch làm hàng chục hecta rừng bị ăn trụi lá. Loài sâu hại chính ở đây

là Sâu Xanh ăn 1á Bồ đề và một số loài sâu hại nguy hiểm khác. Tại nơi đây,

các ban ngành cư liên quan đã ra sức phịng trừ dịch do sâu hại gây ra, nhưng,


mấy năm gần đây thì lồi sâu bại này vẫn phát triển mà chưa có biện pháp

phịng trừ triệt để. Để góp phần giải quyết những vấn đề trên, tôi tiến hành

nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý sâu hại cây

Bồ đề tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ”

CHUONG I

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU

1.1. Những thông tin chung về cây Bồ đề

Bồ đề (Srax fonkinensis) là cây gỗ trung bình, cao 18-20m, có thể

trên 20m, đường kính ngang ngực 20-25cm. Thân cây màu trắng, tương đối

tròn, vỏ mỏng. Tan cây mỏng và thưa. Rễ cọc phát triểi ngược lại hệ rễ

chùm phát triển mạnh và tập trung trên 80% ở tầng dat mat -0-20cm, do vậy độ

phì tầng đất mặt cóý nghĩa rất lớn đối với su phat ‘Jy2 Blềệ đề [20].
Roan Ae 4
Ao

Bồ dé laloài cây đặc hữu, mọc phổ biến ở miền Bắc trong rừng lá rộng,
thường xanh bị phá tán hoặc rừng gỗ xen Tre, 'Vầu, Nứa. Phân bố tương đối
rộng ở nhiều vùng thuộc miễn núi phía Tây Bắc, Việt Bắc xuống đến miền


Tây Thanh Hóa và cịn lác đác tới biên giới Nghệ An — Lào. Thường gặp

nhiều nhất ở Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, song cũng có mặt ở Lạng Sơn,
2

Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La,

Hịa Bình, dọc theo phần trên của các lưu vực sông Hồng, sông Lô, sông Đà,

sông Mã. Bồ đề được trồng nhiều ở ving Trung tâm Bắc Bộ[20].

1.2. Khái quát về tình hình nghiên cứu sâu hại trên thế giới

Côn trùng là lớp động vật phong phú nhất. Nó chiếm 1⁄2 tổng số lồi

trên trái đất. Trong đó lồi cơn trùng có ích chiếm 99% cồn lại 1% cơn trùng

có hại. Sự phong phú về thành phần loài, số lượng eá thể trong loài và đa

dạng về các loại sinh cảnh sống đã góp phần tạố Ta tính da dang sinh vat trén

trái đất [5]. Điều này đã làm các nhà khoa học trênthế giới nói chung và Việt

Nam nói riêng tiến hành nghiên cứu về côn trùng được Xuất bản, công bố.

Ngay từ khi loài người xuất hiện, đặc biệt. là lức con người bắt đầu biết

trồng trọt và chăn nuôi, họ đã phải đối mặt với sự phá hoại của côn trùng về

nhiều mặt. Xuất phát từ vấn đề đó nhiều người đã bắt tay vào tìm hiểu và


nghiên cứu các loại côn trùng. A 3

Nam 1966, Bey — Bienko để phát hiện và mô tả được 300.000 lồi cơn

trùng thuộc Bộ cánh cứng [32]. : .

Ở Rumani năm 1962, M.A Tone đã xuất bản cuốn “ Côn trùng học”

trong đó đề cập đến phân lại boBolé (Chrysomedidae). Tác giả cho biết trên

thế giới đã phát hiện được 24.000 Tồi Bọ lá và tác giả đã mơ tả cơ thể được

14 loài [32]. ( »

Trong cuốn “Rệp vừng Yếu tương Chiến lược kiểm soát sinh học” các

tác giả đã đựa ra những, thính sách chiến lược trong cách phòng trừ Rệp vừng

[28]. Nhà Tự nhiễn học vĩ đại người Thụy Điển Carlvon Linnes được coi là)

nhà đầu tiên đưa ra đơn vi phân loại và đã tập hợp xây dựng một bảng phân

loại Thực vật và Động vật trong đó có Cơn trùng. Sách của ông được xuất bản

tới 10 lần [32].

Năm 1948, A.L.Ilisnki đã xuất bản cuốn “Phân loại côn trùng bằng

trứng, sâu non, nhộng và các loại sâu hại rừng” trong đó có đề cập đến phân


loại một số lồi họ Bọ lá [31].

Năm 1950, Viện Hàn Lâm Khoa Học Liên Xô xuất bản tập “Phân loại
cơn trùng ở các dải rừng phịng hộ” của tác giả L.v.Apnondi và G.A.Bay —

bienco [1 ].

Năm 1897, đoàn nghiên cứu tổng hợp người Pháp là Mission Parie đã

điều tra côn trùng Đông Dương, đến năm 1904.kết quả đã được công bố . Về

Côn trùng đã phát hiện 1020 trong đó có 541 lồi thuộc. bộ Cánh cứng, 168

lồi Bộ Cánh vảy, 139 loài Chuồn chuồn, 59 loài Mối, 55 loài thuộc Bộ Cánh

màng, 9 loài Bộ 2 cánh và 49 loài thuộc các bộ khác [35].

Năm 1987, Thái Băng Hoa và Cao Thu Lâm đã xuất bản cuốn “Cén

trùng rừng Vân nam” đã xây dựng bằng tra của 3 họ phụ và họ Bọ lá

(Chrysomelidae ) cụ thể họ phụ C#rysomelinae đã giới thiệu 35 loài, họ phụ

Alricinae đã giới thiệu 39 loài, họ phụ Giirucinae đã giới thiệu 93 loài [33].

Trong ấn phẩm “Nghiên cửa Fừng"' có nhắc đến vấn đề sâu hại của cây

và cách phòng trừ. Tuy nhiên chỉ nằm trong phạm vi rất nhỏ về loài Bướm


đêm (Jymamria dispar) gây hại che loài cây bụi ở cây lá rộng, Bướm sồi
(ThaumetopoeaproceSsionea) gây hại chủ yếu trên cây Sồi [22 ]. chủ yếu ở
1.3. Sự phân bố và phát sinh; phát triển của một số loài sâu hại

Việt Nam

Theo tài liệu trước đây có ghi nhận từ năm 1937 Sâu Róm thơng đã phá

hoại mạnh trên rừng trồng, Thơng thuộc dãy núi Nham Biền (Yên Dũng - Bắc
Giang). Năm 1940, vùng Tây Bắc bị dịch Châu chấu, Cào cào tàn phá nhiều

cánh đồng lúa làm cho người dân phải di đến vùng khác. Tháng 8 - 1958, Sâu

Róm thơng phá hại nghiêm trọng ở Phú Nham, Phú Điền, Sơn Viện thuộc tỉnh

Thanh Hoá, ăn trụi gần 100 ha rừng Thông [15]. thông đã hại 160 ha

Trong 2 năm 1958 và 1959 ở Bắc Giang, Sâu Róm

rừng Thơng đi ngựa tại dãy núi Neo, khu vực bến Đám thuộc huyện Yên

4

Dũng, sâu còn ăn cả cây con mới đem trồng được 2 năm, làm thiệt hại nhiều

cho công tác trồng rừng nơi đây [15].

Từ năm 1959 — 1960, ở Nghệ An đã phát sinh nạn dịch Sâu Róm thơng

rất lớn làm trụi 515 ha rừng Thông tuổi lớn. Và gần đây các trận dịch Sâu


Xanh ăn lá bề đề, Ong ăn lá mỡ, Sâu Đo ăn lá lim, Sâu ăn lá muỗng đen...

thường xảy ra, ăn trụi hàng nghìn ha rừng trồng [15].
1.4. Những nghiên cứu và tính cấp thiết về sâu hại ở Việt Nam

1.4.1. Những nghiên cứu về sâu hại ở Việt Nam ˆ

Vấn đề nghiên cứu về sâu hại tại Việt Nam trước đây “chưa được chú

trọng nhiều, nhưng gẦn đây việc nghiên cứu về sâu hại đã được quan tâm và

chú trọng hơn. Cụ thể là: 7 ~'

~ Trong giáo trình “Cơn trùng Lâm nghiệp” của tác giả Trần Cơng Loanh

(1989) có giới thiệu một loài Bọ ăn lá hồi (Øiđes decempunctata) thugc ho Bo

lá (Chrysomelidae), bộ Cánh cứng (Coleoptera). Loài sâu này xuất hiện ở

rừng Hồi ở Lạng Sơn nhất là 2 huyện Văn Lang, Trang Dinh...Khi phat dich

chúng đã ăn trụi lá hàng chục Ha rồng Hồï{4].

~ Trong cuốn “Sâu hại rừng và cách.phòng trừ” của tác giả Đặng Vũ Cần

(1973) có giới thiệu một số họ Bọ hung thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) hại

lá cây Bạch dan (Eucaliptus). Nhiều cơng trình nghiên cứu về sâu hại rừng


trong đó tác giả có đề cập đến một số loài sâu hại lá cây rừng và đề xuất một

số biện pháp phòng trừ sâu hại chủ yếu [21].

- Trong đề tai “Dieu ira thanh phan sâu hại và mức độ hại của sâu trên

các khu thử nghiộm on ah xứ Keo và Bach đàn tại Đá Chông và Cẩm Quý”

của tác giả Nguýễn: Văn Độ - Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã cơng,

bố tại khu vực có 24 lồi sâu hại Keo thuộc 16 họ của 5 bộ. Mức độ hại của
loài sâu trên Keo và Bạch đàn tại khu vực nghiên cứu nói chung nhẹ, có một

vài lồi gây hại nhưng diện tích bị hại khơng lớn [21].
- Năm 2001, trong cuốn “Điều tra đự tính dự báo sâu bệnh trong lâm

nghiệp” của các tác giả Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão

5

đưa ra các phương pháp về điều tra đánh giá và dự tính dự báo khả năng phát

dịch sâu hại [7].

~ Năm 2009 — 2011, Nguyễn Thế Nhã đã xác định được 4 lồi Sâu ăn lá

Thơng đi ngựa (Pizs massoniana) tại khu nghiên cứu Đơng Bắc. Lồi gây
hại nhiều nhất là lồi Sâu Róm 4 túm lơng (Dasychira axutha) thuộc họ Ngài
độc [14].
2


- Trong cuốn “Sáw, bệnh hại cây Bạch đàn và Kéo”; Phạm Quang Thu đã

đề cập đến một số loài sâu hai cay Bach dan, Keo và đưa ra một: gh biện pháp
phòng trừ sâu hại trên 2 loài này [12].
oO

- Trong sách “Phòng trừ tổng hợp sâu hái bệnh hại cây trông — nghiên

cứu và ứng dụng”, Nguyễn Công Thuật đã xác định được một số loài sâu hại

trên các cây trồng nông nghiệp như: lúa, ngô, cải bắp, đâu tương... Tác giả đã

xây dựng được chương trình phịng trừ tổng hợp của từng loài, xác định được

đặc điểm phá hoại của những sâu hại chính và biện pháp phịng trừ sinh học

bằng Côn tring ki sinh, vat ly cơgiờ °hóa họe [13].

Ngồi ra cịn rất nhiều dé on nghién tứu về sâu hại các loài cây được các

giảng viên và sinh viên trường Đại học Tam nghiệp thực hiện như:

~ Nghiên cứu sâu hại Keo látràmvà đề xuất biện pháp phòng trừ tại lâm

trường Sóc So— Hn a Noi [11].

- Nghiên cứu sự biến động của cơn trùng hại lá, thân cành trên một số

lồi cây chủ yếu ở Núi Luốt của Nguyễn Văn Mạnh [1].


1.4.2. Tính cấp thiết về phịng trừ sâu hại ở Việt Nam

tiểu thông tin về một số loại sâu bệnh có ảnh hưởng,
tới một số lồi êy trồng. Sâu Róm thơng đi ngựa phát sinh từ những năm

1959 - 1960 và cho đến nay đã có nhiều lần phát dịch tại Nghệ An, Yên Dũng

(Bắc Giang), Đảo Ngọc Vừng (Quảng Ninh), Lương Sơn, Kỳ Sơn (Hồ Bình)

làm thiệt hại nhiều diện tích rừng thông và ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây

và sản lượng nhựa của vài năm tiếp theo. Ngoài ra Ong ăn lá thông, Ngài độc
hại thông ở Gia Lai, Kom Tum năm 2002 - 2003, sâu non của Ngài độc này

6

đạng Sâu róm với mật độ dày đặc tràn ra đường, vào nhà ở, trường học gây
ảnh hưởng và khó khăn không nhỏ cho sinh hoạt và đời sống của con người.

Cũng như các nước trên Thế giới, việc phòng trừ sâu bệnh, nhất là chống
dịch tại Việt Nam đã sử dụng nhiều loại thuốc hố học, với liều lượng và
nồng độ khơng kiểm sốt được trong sản xuất nơng, lâm nghiệp. Trước mắt
đã đáp ứng yêu cầu về phòng trừ sâu, bệnh. Nhưng nó cũng bộc lộ thiếu sót là
gây nên sự rối loạn về sâu, bệnh hại rừng và ảnh hưởng tiêu cực đến những
khía cạnh của đời sống kinh tế, xã hội như:

- Hình thành các chủng sâu, bệnh nhờn thuốc,Góc thuốc do tăng thêm
nồng độ thuốc cho đến một lúc nào đó sâuhại trở nên khơng cịn mẫn cảm với
loại thuốc đó nữa. Đơi khi cịn thấy có hiện tượng sâu, bệnh hại đã chống với


một loại thuốc nào đó thì nhanh chóng. trề nên chống với tất cả các thuốc

trong cùng nhóm. Đến năm 1986, đã biết có tới 447 lồi Cơn trùng và Nhện

chống thuốc. Nguy hiểm hơn lä hiện tượng, sâu chống nhiều loại thuốc

(Multiple resitance). Ở Việt Nam đã có hiện tượng chống thuốc của Sâu tơ

(Plutella xylostella). Quan thé Sâu tơ ởĐà Lạt và ở Tây Tựu (Hà Nội) hầu

như đã chống với tất cả các loại thuốc hoá học được sử dụng trong sản xuất

hiện nay. Sâu Xanh ở các vùng trồng bông Thuận Hải cũng đã chống với hầu

hết các loại thuốc đượế sử dụng trồng sản xuất. Sâu Khoang hại rau muống ở
các vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội cũng có hiện tượng tương tự.

- Gây ra hiện tượng tái phát sâu hại: Trong những năm đầu, do tác dụng

của thuốc hố hợc, mật độ sâu hại có giảm đi. Nhưng trong những năm tiếp

theo, mặc dù lượng thuốc sử dụng nhiều lên, nhưng mật độ sâu không những

không giảm đi sờ còn tăng hơn trước do dùng thuốc nhiều đã làm mắt cần

bằng sinh học, các loài thiên dịch của sâu, bệnh đã bị tiêu diệt một lượng lớn.

Theo Phạm Văn Lầm (1993) khi điều tra các loại bọ rùa trên bông sau khi


phun thuốc giảm từ 12 - 32 con trên 100 cây xuống chỉ còn 0 - 1 con. Nhiều

ghi nhận xảy ra tương tự trên Chè, Cam, Quýt, Đậu tương, Rau... Khi phun
thuốc, những cá thể sâu hại cịn sống sót (thường là do khơng bị nhiễm độc

7

với liều lượng đủ gây chết) đã bị kích thích của thuốc làm cho chúng sinh sản

nhiều hơn, có sức sống cao hơn [15].

1.5. Tình hình nghiên cứu sâu hại cây Bồ đề

1.5.1. Những nghiên cứu về sâu hại cây Bồ đề

- Thành phần sâu bệnh hại cây Bồ đề (Syrax #onkinensis) không nhiều,

nhưng cây Bồ đề ở tuổi 2 - 4 (cấp tuổi 1) thường bị dịch hại bởi loài Sâu Xanh

ăn lá, gây trụi nhiều cánh rừng lớn, ảnh hưởng đến sự P sinh trưởng của rừng.

Trong thành phần sâu hại có 5 lồi thuộc 5 ho va.3 bộ khác, nhau, trong đó

Sâu ăn lá có 3 lồi chiếm 60%, trích hút có 1 lồi chiếm 20% và 1 lồi đục

thân chiếm 20% [15].

- Trong cuốn “Côn trùng rừng” của tác gk Tran Céng Loanh va

Nguyễn Thế Nhã xuất bản năm 1997 đã nghiên cứu loài sâu hại cây Bồ đề là


Sâu Xanh ăn lá Bồ đề (Pentonia sp.) [5]. ˆ

- Sâu Xanh bồ đề (Eentonia sp.) là lồi cơn trùng nguy hiểm nhất lần

đầu tiên được nghiên cứu hoàn chỉnh ở Việt Nam của tác giả Lê Nam Hùng
[26]. .

~Tác giả Phạm Thị Thiên (1922) và Vieil (1912) đã nghiên cứu sâu hại

trên cây Bồ đề [23]. :

1.5.2. Thông tin sâu hại cây Bồ đề

1.5.2.1. Sâu hại cây Bồ 3è trên cả nước

Theo Trạm Bảo vệ thực vật (BVTV) Lục Yên cho biết, loại sâu hại cây

Bồ đề là Sâu Khống, Sâu xanh với diện tích nhiễm tăng từ 5 ha lên tới gần 20

ha chỉ trong vịng, Ìtuần từ khi phát hiện, sau đó diện tích nhiễm nặng khoảng

6-8 ha. Tại eros nhiễm nặng, sâu đã ăn trụi lá, ăn cả cành non khiến

cây Bồ đề không thẻ ra lá dẫn đến chết [29].
Sâu lạ phá hơn 100ha rừng cây Bồ đề ở Lào Cai, hơn 100ha rừng cây

Bồ đề ở xã Bảo Yên đã bị một loại sâu lạ tàn phá nặng nề, ước thiệt hại lên

đến hàng trăm triệu đồng [30].


1.5.2.2. Sâu hại cây Bồ đề tại khu vực nghiên cứu
Theo Báo cáo Chỉ cục Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ thì Sâu Xanh hại lá

xuất hiện trên các rừng Bồ đề 3 - 5 tuổi tại các xã Kim Thượng, Xuân Đài,

Long Cốc, Đồng Sơn. Mật độ sâu non trung bình 5 - 10 (con/cây), cao (20 -
30 con/cây), cục bộ trên 50 (con/cây). Tỷ lệ lá hại trung bình 15 - 20%, cao 30

- 40%, cục bộ trên 70 - 100%, trụi hết lá. Phát triển chủ yếu là tiền nhộng,

nhộng và trưởng thành. Diện tích nhiễm sâu xanh hại. lá khoảng 497 ha / 766

ha trồng Bồ đề của các xã, trong đó diện tích.nhiễm trungybinh là 222 ha,

nhiễm nặng là 275 ha [19].

Theo Báo cáo Liên minh hợp tác xã tỉnh Phú Thọ thì Sâu Xanh gây hại

trên cây bồ đề tại Tân Sơn với mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại

nặng. Tổng diện tích nhiễm 60 ha, trong đó nặng 5,5 ha, dién tích phịng trừ

38 ha [24 ]. -

Trong 2 năm 2011 và 2012, dịch sâu:hại cây Bồ đề đã làm thiệt hại

tiền của và công sức người dân tại, gây hoang mang lo sợ trận dịch lớn sẽ trở

lại. Nên các ban ngành có liên quan cùng với người dân hãy tập trung xây


dựng phương án quan lý sấu hại một cách hợp lý nhất.

1.6. Khái quát về biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM.

1.6.1. Khái niệm ~

Là biện pháp kết hợp việc khống chế những sinh vật gây hại với lợi ích

kinh tế và cân bằng sinh thái. Cụ thể là:

- Phải Á;ếcMđ€ìà ngun lý sinh thái học. Xem xét toàn diện cân bằng,

sinh thái, an tần tế kg? và lợi ích kinh tế đề xuất những biện pháp phòng trừ

hợp lý nhất, hiệu quả nhất.

- Không nhấn mạnh tiêu diệt triệt để vật gây hại mà phải coi trọng việc

điều chỉnh số lượng không làm cho nó đạt đến ngưỡng gây hại kinh tế.

- Nhấn mạnh việc điều chỉnh và phối hợp nhiều phương pháp phòng trừ

trên cơ sở khống chế tự nhiên. Cố gắng ít dùng hoặc tránh dùng thuốc hoá

học.

Khái niệm IPM của tác giả Trần Quang Hung (1999) chỉ ra rằng khi

tiến hành thực hiện IPM thì tùy theo điều kiện sinh thái mà áp dụng các biện


pháp khác nhau về quản lý dịch hại một cách hợp lý, bền vững [1].

Trong nghành lâm nghiệp, Đào Xuân Trường (1995) cho rằng “IPM là
sự lựa chọn, tổng hợp và thực hiện biện pháp phòng trừ sâu hại trên những kết

quả hoạt động về sinh thái, kinh tế xã hội thông qua vn vận dụng nguyên lý

sinh học” [17]. `

Năm 2009 — 2011, Nguyễn Thế Nhã đã có quy trình phịng trừ Sâu róm

thơng 4 túm lơng trên cay théng dudi ngua (Pinusmassoniana) trong đó các

biện pháp phịng trừ được phối hợp với nhau theo nguyên tắc IPM [1].

1.6.2. Các bước nghiên cứu IPM 7 :
Phân tích vị trí các vật gây hại trong hệ thống sinh thái và xác định

ngưỡng kinh tế của một loại bệnh hại chủ yếu. C

Lập phương án mức độ cân bằng sinh thái của loài gây hại chủ yếu.
Tìm biện pháp phịng trừ ảnh hưởng ít nhất đến hệ sinh thái trong tình
hình nguy cấp. Nếu phải dùng biện phép: hố học để phịng trừ thì phải cân

nhắc loại thuốc, liều lượng, nồng độ, thời; gian và phạm vi sử dụng.

Lập phương án kỹ thuật giám: sit, khống chế bệnh hại trong khu vực

phat sinh bệnh hại. đc


1.6.3. Nguyên tắc kínhtế học và chỉ tiêu phòng trừ của IPM

Nguyên tắc này chú ý. đến việc khống chế và điều chỉnh mật độ hay

mức độ bị hạí nếu số lượng vật gây hại vượt quá giới hạn nhất định gây ra

những tổn thất kinh tế thì mới áp dụng biện pháp phịng trừ cần thiết. Giới
hạn trừ hay khong: trù gọi là ngưỡng gây hại kinh tế ET (Economic

Threshold)

ET=CF/E.Y .D.P.S

Trong dé:

C: Chi phi phong trir

F: Hé sé diéu chinh > 1

10

E: Hiệu quả phòng trừ

P: Đơn vị sản phẩm

S: Tỷ lệ sống sót hay tỷ lệ nảy mầm của bào tử sau khi phịng trừ

Y: Sản lượng khi khơng bị bệnh


D: Tỷ lệ tổn thất trên 1 đơn vị diện tích

Chỉ tiêu phịng trừ IPM là mức độ bị hại khi tiến hà

chất là ngưỡng kinh tế (tuy vậy đối với từng loại bệ) ig vi khác nhau

cũng có sự khác nhau). fi ỳ ny

1.6.3. Sir dung IPM trên rừng Bồ đề 9, Co

Hiện nay mới chỉ sử dụng thuốc hóa lẻ phịng trừ sâu hại trên cây

Bồ đề, vì khi sâu hại phá hoại trên diện rộng thì Tgườt lần mới áp dụng biện

pháp phịng trừ hóa học, vẫn chưa “ng được biện pháp IPM cho việc

phòng trừ sâu hại trên cây Bồ đề. Để loài cây này sinh trưởng và phát triển tốt

Ít có sâu hại phá hoại thì các ban đghành cóliên hơi đây nên hướng đẫn người

dân áp dụng biện pháp phòng nà mơIPM rộng rãi để phòng trừ sâu hại,

đem lại hiệu quả kinh tế cho nại ng rừng.

11


×