Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

nghiên cứu thành phần loài và đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại cây trầm hương aqualaria crassna piere ex lecomte tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn sông tiêm hương khê hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.24 MB, 62 trang )

'NGÀNH :QLTNR & MT

MÃ SỐ . :302

Giáo viên hướng dẫn _ : TS. Lê Bảo Thanh

S lệnh viên thực hiện + Lê Huu Sang

Wey ed + 1053021301

V272 :55B—QLTNR & MT

Khoa hoc 32010-2014

Hà Nội, 2014

qrannz2Ata2 J2837 [I2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

_ KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẢN LỒI VÀ ĐÈXT __„
MOT SO BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ SÂU HẠILCÂY TRÀM HƯƠNG

( Aqualaria crassna piere ex lecomte) TẠI KHU VỰC RỪNG PHÒNG HỘ

DAU NGUON SONG TIEM, HUONG KHE - HA TĨNH


NGÀNH. : QLTNR & MT
MÃ SỐ: :302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Bảo Thanh
Sinh viên thực hiện `;Lê Hựu Sang
Mã sinh viên
Lop + 1053021301
Khoá học : 55SB-QLT&NRMT
+ 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LỜI NĨI ĐẦU

Nhằm để sinh viên hồn thành chương trình đào tạo cũng như tạo điều

kiện nghiên cứu, áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế, trường Đại học

Lâm nghiệp đã tổ chức cho sinh viên khóa 55 thực hiện làm luận văn tốt

nghiệp. Là sinh viên chuyên ngành bảo vệ thực vật tôi tiến hình thực hiện đề

tài pháp phòng trừ

“Nghiên cứu thành phan loài và đề xuất A

sâu hại cây Trầm hương( Aqualaria crassna piere ex, yea tại khu vực

rừng phòng hộ đầu ngn sơng Tiém, Huong KI ThTah?!


Trong q trình thực hiện đề tài với iúp đỡ tận tình của giáo viên

hướng dẫn TS. Lê Bảo Thanh cùng toàn yy c6.trong bộ môn cũng như

sự quan tâm hỗ trợ của đơn vị quản lí và chính quyền địa phương khu vực

nghiên cứu. Tơi đã hồn thành khóa luận tơt nghiệp và thu được một số kết

quả nhất định. Tuy nhiên do một số điều kiệnneck quan cũng như là lần đầu

thực hiện nghiên cứu nên _ không, tránh 4 ôi những sai sót, tơi rất mong

được sự đóng góp ý kiến củ: ô .. bạn đồng nghiệp để luận văn

được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thàni ~ Sinh vién
.

ew j 4x) Lê Hựu Sang

Myx

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ,

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: Nghiên cứu thành phần lồi và đề xuất mộ LSỐ biện pháp phòng


trừ sâu hại cây Trầm hương ( Aqualaria crassna piere ex Lec mite) tại khu vực

rừng phòng hộ đầu nguồn sông Tiêm, Hương Khê — Hà Tĩnh. 555-QLTNR&MT

2. Sinh viên thực hiện: Lê Hựu Sang, msv: 1053021301, Lớp phát triển cây Trầm

3. Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh 4. Mục tiêu nghiên cứu: ,

- Mục tiêu chung: Góp phần vào việc quia i‘v sahai để

hương \ “sợ

- Mục tiêu cụ thể: Xác định thành phần lồi và lồi gây hại chính trên đối

tượng cây Trầm hương, đề xuất được một số biện pháp phòng trừ.

5. Nội dung nghiên cứu: ¿

- Nghiên cứu về thành phần các Todi sau hai trén đối tượng cây Trầm hương.

- Nghiên cứu đặc điểm sinh fan hoc của một số lồi sâu hại chính, đưa ra

một số dự báo về tình hình phat sinh,phat tiền của sâu hại.

- Đề xuất một số giải php quan lií,I phịng trừ lồi sâu hại chính trên cây

Trầm hương. > `


6. Những kết quả đạt được: by

- Qua quá thời gian điêu tra trên đối tượng cây Trầm hương thuộc khu vực

Ban quản lí từng phịng hộ đầu nguồn sơng Tiêm tơi đã phát hiện 10 lồi thuộc 10

họ và 7 bộ. Tron ¢ ra làm hai nhóm sâu hại chính: Nhóm sâu hại lá gồm 2

lồi, nhóm sâu hạt trễ €áđhí gầm 8 lồi.

- Căn cứ vào số liệu điều tra tơi đã rút ra lồi sâu hại chính trên đối tượng

cây Trầm hương ở khu vực nghiên cứu. Đưa ra đặc điểm sinh thái học của loài sâu

xanh - Cymatophorosis sp. Kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái và con

người lên lồi sâu này tơi thấy được:

+ Mật độ cũng như mức độ hại của sâu xanh ăn lá Trầm hương giảm dan tir

chân lên đỉnh ( độ cao càng tăng thì mật độ và mức độ hại càng giảm).

+ Mật độ và mức độ hại ở hướng Đông nam cao hơn hướng Tây bắc tuy

nhiên nhân tố này không ảnh hưởng quá nhiều và rõ rệt với sâu xanh ăn lá Trầm

hương. 3

+ Nhân tố tuổi cây là một trong những nhân tố gây ải ông rõ rệt tới mật


độ và mức độ hại của sâu xanh. Cây càng lâu năm thì mật độvà mức độ hại càng
ít i
“Ss

+ Tác động khoan tạo trầm của con người cũng ảnh hưởng rất lớn đến hai

chỉ số trên, cây chịu tác động này có mật độ sât A dẫn đến mức độ hại tương.

đối lớn so với cây sinh trưởng phát triển bình thường. “e~

- Sau quá trình nghiên cứu tôi đã đề t số biện pháp quản lí phịng trừ

đối với sâu xanh dựa trên kết quả nghiên cứu vàđiều kiện thực tế của khu vực.

9
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014

eeny Sinh vién

Lé Huu Sang

MỤC LỤC

PHÀN I ĐẶT VÁN ĐÈ....

PHAN I TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU... Hộgtt0003D08I
PHAN III DIEU KIEN TU NHIEN VA KINH TE XA HOI KHU vực
NGHIÊN CỨU...

3.1. Điều kiện tự nhiên


3.1.1. Vị trí địa lí
3.1.2. Khí hậu, thủy văn.
3.1.3. Dia hinh ....

3.1.4. Đất đai, thổ nhưỡng.....

3.1.5. Thảm thực vật.......

4.1. Mục tiêu nghiên cứu
4.2. Nội dung nghiên cứu

4.3.1. Ngoại nghiệp...
4.3.2. Nội RS

5.1 Thanh phan Ay tại rừnxg .. Trầm hương.............................- 19

5.2. Xác định các loài sâu hại chủ yếu...... =.

5.2.1. Đặc điển ya học và tập tính của sâu xanh ăn lá Trầm hương.....26

5.2.2. Một số‘afin hà hưởng tới mật độ sâu xanh.................................2Ø
5.2.3. Đánh ph 2569 hại của sâu xanh. 3S

5.3. Kết quả dự tính, dự báo và đề xuất một số biện pháp phòng trừ đối với

sâu xanh ăn lá Trầm hương tại rừng phịng hộ sơng Tiêm, Hương Khê, Hà

Tinh... BD


5.3.1. Kêt quả dự tính, dự báo.............. ..39

5.3.2. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ ..................... gay 39

PHAN VI KET LUAN - TỔN TẠI - KIỀN NGHỊ,

6.3. Kiến nghị ..
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

Biểu 5.1. Thành phần côn trùng cư trú trên cây Tram huong..

Biểu 5.2. Thống kê số họ và số lồi theo các bộ của cơn trùng ...................... 20

Biểu 5.3. Mật độ và các chỉ số khác của côn trùng trên cây Tram hương......22

Biểu 5.4. Mật độ sâu xanh theo độ cao............

Biểu 5.5. Kết quả xác định chỉ số U....

Biểu 5.6. Mật độ sâu xanh theo hướng phơi...

Biểu 5.7. Mật độ sâu xanh theo tuổi cây nly Ta

Biểu 5.8 Mật độ sâu xanh theo quá ne £90 tM sneer 34

Biều 5.9. Mức độ gây hại (R%) cho cá tu trả+.

Biểu 5.10. Ảnh hưởng của một số phân tố đán nức độ gây hại của sâu xanh37


Biểu 5.11. Kết quả xác định chị là& AY ii nhhanggingigiioinaaanannaiooo.5

x

©

4 © gS
^„
en
Ay
ky

DANH MỤC CÁC HÌNHẢNH

Hình 5.1. Biến động mật độ của sâu xanh.................

Hình 5.2. Biến động mật độ của các loài sâu hại khá
- Hình 5.3. Trứng Sâu xanh

Hình 5.4. Sâu non tuổi nhỏ

Hình 5.5. Sâu non Sâu xanh .

Hình 5.6. Sâu non tuổi lớn..........................---

Hình 5.7. Nhộng Sâu xanh.............................-

Hình 5.8. Sâu trưởng thành Sâu xanh.....


Hình 5.10. Mật độ sâu xanh ở các hướng phơi

Hình 5.11. Mật độ sâu xanh ở các tuổi
Hình 5.12. Cây đã khoan tạo trằm..

Hình 5.13. Sâu đục thân Trầm hương

Hình 5.14. Mật độ sâu xanh do ou

PHANI
DAT VAN DE

Việt Nam là nước nằm trong vùng nhiệt đới với khí hậu nhiệt đới gió

mùa nóng ẳm:quanh năm. Chính vì vậy, chúng ta là một trong những nước có

nguồn tài ngun rừng vơ cùng phong phú và đa dạng, Nước ta có 3/4 diện

tích là đổi núi, diện tích rừng và đất rừng chiếm 2/3 diện tích đất đai của cả

nước. Rừng đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc duy‘ti, cde hệ sinh _

thái, bảo vệ mơi trường, làm sạch khơng khí cũng như làmột giải pháp then

chốt ngăn chặn biến đổi khí hậu... Ngồi ra hang fin rừng còn là nguồn

cung cấp nguyên vật liệu cho sự phát triển Kính tế, cuyg cấp lương thực thực

thực phẩm và các loại lâm sản ngoài gỗ Cho nhu câu. và đời sống của người


dân. ==

Tuy nhiên hiện nay tài nguyên rừng đang bị suy giảm một cách nghiêm

trọng, nguyên nhân là do việc khai thác quá mức, thiếu bền vững của con

người. Các hoạt động sản xuất gây tác động xâu lên nguồn tài nguyên rừng

phá hủy các hệ sinh thái như : chặtphá rừng làm nương rẫy, các hoạt động

sản xuất gây ô nhiễm môi trường, du cạnh du cư, săn bắt khai thác q mức..

Ngồi ra cơng tác quản Tí, bảo vệ rừng cịn nhiều hạn chế, bất cập thường

xuyên xảy ra nạn cháy rừng và chịu sự tác động nặng nề từ sự phát sinh, phát

triển của các loài sau hại, gâyrz các trận dịch lớn làm mắt di hàng nghìn ha

rừng mỗi năm. Năm 1943 đến năm 1992 độ che phủ rừng giảm từ 43,8% (

tương đương 14 triệu ha ) xuống còn 28% ( tương đương 9,3 triệu ha ), đến

năm 2000 thì độ che phủ rừng của Việt Nam tăng lên 34,4% ( tương đương

11.3 triệu ha ) đenc phủ rừng tăng lên là do công tác trồng rừng được chú

trọng phát triển hay nói cách khác các diện tích rừng trồng đang đóng vai trị

làm tăng độ che phủ cho đất. Tuy nhiên, những diện tích này cũng đang phải


đối mặt với nguy cơ bị suy giảm và một trong những nguyên nhân của sự suy

giảm đó là do sự phát sinh phát triển của các loài sâu hại.

Đứng trước tình hình đó, ngồi việc tăng cường cơng tác quản lí bảo

vệ, thực hiện các giải pháp ngăn chặn thì cơng tác điều tra nghiên cứu về các

lồi sâu hại là một công việc hết sức cấp thiết hiện nay.

Tại Hương Khê, Hà Tĩnh cây Tram hương đang được nhân trồng khá

rong rai. Ngoai những lợi ích về sinh thái mà lồi cây này mang lại thì sản

phẩm lâm sản ngồi gỗ từ cây Tram hương đang là một trong những giải pháp

xóa đói giảm nghèo cho người dân nơi đây.Cây hình thành một loại sản phẩm

được gọi là “Trầm hương” hay còn gọi là “Trầm” cung cấp hương liệu cho

nhiều ngành công nghiệp, làm nhang, là nguyên liệu làm .giấy cao cấp, được

liệu, mỹ nghệ... `

Tuy nhiên cũng như nhiều loài cây khác, cây Trầm hương cũng đang

phải đối mặt với nhiều loài sâu hại, một số loài gặp điều kiện thích hợp đã

phát triển thành dịch gây ảnh hưởng đến sinh trưởng , phát triển và giá trị sự


dụng của lồi cây này. Nhằm góp phần vào Gig tac quan li, bao vé va phat

triển cây Trầm hương tôi đã chọi tục hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần

loài và đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại cây Trầm hương (

Aqualaria crassna piere ex Lecomte) tại khu vực rừng phịng hộ đầu

nguồn sơng Tiêm, Hương Khê, Hà Tĩnh”.Làm đề tài cho khóa luận tốt

nghiệp. F

PHAN II

. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Côn trùng là lớp động vật phong phú bậc nhất trong giới động vật,

chúng phân bố khắp mọi nơi và chiếm 3⁄4 số loài động vật cư trú trên Trái

đất. Tuy vậy, trong đó đa phân các lồi cơn trùng là có ích chỉ 1% là lồi có

thé gây hại, các lồi này chỉ gây hại khi tập trung thành một lượng đủ lớn và .
làm ảnh hưởng tới mục tiêu kinh doanh của con người. Con _người đã tiến

hành nghiên cứu về côn trùng nhằm hiểu rõ hơn về chúng, “phat huy nhimg
: mặt có lợi và hạn chế sự gây hại của các loài sâu hai. vi

Trên thế giới, việc nghiên cứu về côn trùng bắt đầu từ khá sớm là năm


3000 trước công nguyên. Đầu tiên là những ghi chép về các cuộc bay khổng

lồ và sức phá hoại khủng khiếp của những đàn CBâu chấu sa mạc trong sách
cổ của Xiri (Syrie). Tiếp theo đó là những phát kiến, thử nghiệm của Trung
Quốc như sử dụng chất Asen, thủy ngân và cây có chất độc dé làm chất trừ
sâu hại cách đây 1800. Họ cũng đã sử động kiến vống thả lên cây cam để

phòng trừ sâu hại cam. Ở nước Nga trước cách mạng tháng mười vĩ đại đã
xuất hiện nhiều nhà côn trùng tộc nổi tiếng, họ đã xuất bản những tác phẩm

có giá trị về các lồi sâu hại như: Sâu róm thơng, sâu đo hại lá, ong ăn lá mỡ.

Năm 1909 — 1913 Star. ầu tiên đã viết cuốn sách giáo khoa về Côn trùng

Lam nghiép cho các trường trung cấp. Ở Pháp năm 1931 đã xuất bản cuốn

“Côn trùng và sự phá hoại của nó” của tác giả E.Sequy trong đó đã đề cập đến

nhiều loài sâu hi

Tại Việt Nam, các nghiên cứu về côn trùng đã được thực hiện từ cuối

thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, do người Pháp thực hiện từ năm 1879 đến năm 1905.

Mẫu vật thu được bấy giờ gồm 1020 lồi cơn trùng khác nhau( Nguyễn Viết

Tùng, 2006). Năm 1967 một giáo trình “ Cơn trùng học Lâm nghiệp” do phó

tiến sĩ sinh học Phạm Hồng Anh đã xuất bản. Sau đó là rất nhiều những cuốn
sách viết và nghiên cứu về côn trùng được xuất bản khẳng định việc nghiên


cứu về Cơn trùng nói chung và các lồi sâu hại nói riêng đang rất được chú

trọng ở Việt Nam.

Về cây Trầm hương (4gwalaria crassna piere ex Lecomte), trén thé
giới cũng đã có một số tài liệu nghiên cứu về sâu hại trên loài cây này: Những

nghiên cứu ở Án Độ và Burma, D. Gurung, N. Dutta and P.C. Sharma cho

thấy có nhiều lồi sâu hại trong đó có lồi sâu hại nguy hi như loài Hoertia
vitessoides( Pyralidae: Lepidoptera) Moore. Đây là 1oai sâu hại lá, đỉnh sinh
trưởng và chỗồi non, ảnh hưởng tới sinh trưởng va phattriển.của cây. Có rất ít
tài liệu nghiên cứu về loài sâu hại này. Một số( ặ điễm cơ ; bản về hình thái

của các pha sâu hại, tập tính của sâu non, nhộng và sâu trưởng thành đã được
mơ tả. Chưa có kết quả nghiên cứu về biện pháp 'phòng trừ. Một số tài liệuở
Australia và Thái Lan cũng đã có những ghiên cứu về lồi sâu thuộc họ

Crambidae có những đặc điểm về hình thái và tập tính rất giống với lồi sâu

xanh ăn lá Trầm hươngở Việt Ng: . Tại Việt Nam, có rất ít tài liệu, thông

tin nghiên cứu về sâu hại trên cây ; Trầm hương „ một số tài liệu nghiên cứu

còn chưa thực sự nêu hết đuợế ồn đặc điểm về hình thái, tập tính cũng như
các biện pháp phịng trừ có hiệu quả cho sâu hại trên lồi cây này.

PHAN III
DIEU KIEN TU NHIEN VA KINH TE XA HOI


KHU VUC NGHIEN CUU
3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lí

Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tiêm nằm về phía tây tỉnh Hà Tinh,

bao gồm 16 tiểu khu: 206B, 207, 212, 217A, 239, 220; 225,228, 229, 233,

232, 235, 236A, 247, 236, 236B trên địa bàn hành chính 4 xã: Hướng Bình,

Hương Long, Phú Gia, Hương Vĩnh thuộc huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh.

Có tọa độ địa lý: 18°05’ — 18°20°Vi Bac ~
105°42” ˆ Kinh Đơng

Phía Bắc giáp với Vườn Quốc gia Vũ Quang, phía Nam giáp Cơng ty

địch vụ lâm nghiệp Chúc A, phía Đơng giáp đường 71, phía Tây giáp nước

bạn Lào, trụ sở đặt tại xã Phú Gia.. ‘

3.1.2. Khí hậu, thủy văn `

Thuộc vùng khí hậu nhiệt đổi gió mùa, có nhiệt độ bình qn 24°C. Độ

ẩm bình quân 75-85%. Lượng nmưa tring bình 2350 ml/năm, tập trung vào

các tháng 8, 9, 10 có lượng mưa ca0- nhất. Có hai mùa gió chính: Gió mùa


Đơng Bắc kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau thường kèm theo mưa

phùn và rét, gió phơn Tây Nam kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8.

3.1.3. Địa hình ở

' Toàn bộ diện tích của Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Tiêm năm phía

đơng dãy Trường Sơn chạy từ đỉnh rào Cam có độ cao 1325 m đến đỉnh rào

giữa Đá Lài vào 1393 m và đến đỉnh Thuật Giăng Màn thượng rào Trình

có độ.cao 1246 m, nhìn chung tồn bộ khu vực có địa hình cao và dốc ở phía

Tây thấp dần về phía Đơng Nam, dọc theo đường 71 đến hạ rào Tiêm có độ

cao từ 50 đến 100 m. Toàn bộ khu vực ban quản lý chia cắt bởi 5 rào chính:

Rào Hào, Rào Rái, Rào Trình, Rào Giữa. Ở thượng nguồn các rào này có độ

dốc rất lớn từ 30 — 40 độ, có nơi dốc dựng đứng rất hiểm trở ( Thác Vũ Môn ).

Càng về hạ lưu địa hình tương đối bằng phẳng có độ dốc bình qn từ 10 — 20

độ.

Nhìn chung địa hình ở đây tương đối phức tạp bởi sự chia cắt của hệ

thống các rào và khe suối lớn, nhỏ chẳng chịt có độ đốc từ cấp 1 đến cấp 3 rải


đều trên tồn diện tích.

3.1.4. Đất đai, thổ nhưỡng

Rừng phịng hộ sơng Tiêm có 4 nhóm đất chín” k

~ Nhóm đất Ferallit vàng đỏ phát triển trên đá phiến. thạch seta da bién chat,

chiém 50-60% dién tich. yo

~ Nhóm đất Ferallit vang đỏ phát triển trên đá sa Tà. 10-15% diện

tích. Á 7 —

- Nhóm đất Ferallit trên núi cao (ở độ.cao'] 50-3: .m) chiếm 15-20% diện

tích đất khu vực. oe

- Nhóm đất phù sa bồi tụ bên sơng suối,thung Ìlũng chiếm 5-10% diện tích.

Phân bốở hai bên lòng khe. ` *

3.1.5. Thảm thực vật ý

Bao gồm rừng tựnhiên. và rùng trồng với tổng diện tích đất có rừng là

12.917,3 ha, trong đó rừngtrồng có diện tích 1.161,0 ha đối tượng trồng chủ

yếu là các lồi cây cho nguyên liệu và một số loài cây bản địa như: Keo,


Xoan, Lim, Trầm hương... iện tích rừng tự nhiên là 11.756,3 ha, nằm một

đải phía Tây giáp Lào, phía ‘Dong giáp 4 xã, là một vùng rừng tự nhiên có

nhiều lồi gỗ q: tuy nhiên do từ năm 1960 — 1997 là Lâm trường khai thác,

trải qua nhiều th Thai thác nên hiện nay gỗ quý còn lại rất ít. Thực bì chủ

u la giang tray cay bụi.

3.1.6. Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội kinh, có 5 hộ dân tộc Lào sống
dân trong vùng là 19.568 người
3.1.6.1. Dân số lao động và dan tri
Dân số trong vùng chủ yếu là dân tộc

bằng nghề nông lâm nghiệp là chính. Tổng số

gồm 4690 hộ, tổng số lao động chính là 10.230 người. (căn cứ vào số liệu

điều tra tại huyện Hương Khê năm 2006)

Tình hình dân trí: Do điều kiện ở xa trung tâm văn hóa, chính trị, xã hội

nên nhận thức của người dân nhìn chung cịn thấp, chưa am hiểu nhiều về

pháp luật nhất là pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
3.1.6.1. Tình hình sản xuất, thư nhập Le

Thu nhập bình quân đầu người/ năm: 150 kg lương


Về cơ cầu nghành nghề và tổ chức sản xuất thể if hư Sa §`:
>) XS
- Làm nghê nông nghiệp: 82% © ©
7% Ác, >
- Lam nghé lam nghiép:

- Lam nghé NLN: 8% .

-_ Làm nghề buôn bán dịch vụ: 3% Any)

Về đời sống nhân dân: qua tìm hiều thực tetthì đời sống nhân dan trong

vùng gặp nhiều khó khăn do đắt đai sản xuấtsen nghiệp ít, xấu, hầu hết hộ

dân khơng có nghề phụ.

31.6.2. Cơ sở hại tầng hiện có =

Đánh giá chung về cơ sở hại ting Sha: khu vực:

-_ Số xãtcó igaxal’xxã.

- Số xã đã phổ c ập THCS:4 xã! 4 xã.

c th dự án 135: 2 xã4 /xã.

hình: 4 xã/ 4 xã.

- › Số xã có đài truyền thơng hệ thống xã: 4 xã/ 4 xã.


Nhìn chung cơ sở hạ tầng của khu vực rừng phòng hộ sơng Tiêm cịn

nhiều yếu kém, nhất là giao thơng nơng thơn, việc đi lại sản xuất gặp nhiều
khó khăn, đời sống văn hóa cịn tháp.

PHAN IV
MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Mục tiêu nghiên cứu

-_ Mục tiêu chung: Góp phần vào việc quản lí sâu hại để phát triển cây

Trầm hương

-_ Mục tiêu cụ thể: Xác định thành phần loài và lồi a hại chính trên đối

tượng cây Trầm hương, đề xuất được một số biệnpháp phòng trừ.

4.2. Nội dung nghiên cứu y x

1. Nghiên cứu về thành phần các loài sâu hại trên abr tượng cây Trầm

hương. ỳ y

2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái hoc của mộtsố lồi sâu hại chính, đưa ra

một số dự báo về tình hình phát sinh, phát triển của sâu bại.
3. Đề xuất một số giải pháp quản lí, phịng trừ lồi sâu hại chính trên cây


Trầm hương.

4.3. Phương pháp nghiên cứu...

Để thực hiện 3 nội dung nêu trên; dựa vào đặc điểm, điều kiện thực tế

khu vực nghiên cứu tôi thực hiện thành 2 phần.

4.3.1. Ngoại nghiệp .<

4.3.1.1. Điều tra sơ bộ 2

Điều tra sơ bộ hay còn gọi là điều tra phát hiện, thường sử dụng một số

phương pháp đơn giản dựa fren các đặc tính sinh vật học của sinh vật để nắm

một cách khái quat ình hình sâu bệnh của khu vực điều tra và làm cơ sở

cho điều tra tỉ mÌ Kết quả của điều tra sơ bộ là việc xác định các nhóm sâu

hại chính như: Sâu hại lá, sâu hại thân cành, sâu hại hoa quả, sâu hại rễ và các

loài cây bị hại của nhóm sâu hại này.

Để điều tra sơ bộ tại khu vực nghiên cứu, tơi bố trí các tuyến để tiến

hành điều tra.Tuyến điều tra phải đi qua các loại cây trồng chính, các dạng địa

hình, các dạng thực bì và thời gian trồng khác nhau.Với đặc điểm khu vực


điều tra là diện tích trồng cây Trầm hương nói liền nhau nên tơi bố trí 1 tuyến

điều tra xun suốt khu vực này.

Trên tuyến điều tra cứ cách 100m lại xác định một điểm điều tra.Điểm

điều tra phải nằm trên đất có rừng. Nếu điểm điều tra rơi đúng vào đường

mịn, ranh giới lơ hay khoảng trống người điều tra phải rẽ sang bên trái hoặc

bên phải vng góc với tuyến và cách tuyến điều t“ra sim định một

2

điểm điều tra khác. Tại điểm điều tra, ta tiền hành đánh dầu điểm điều tra sau

đó điều tra 30 cây nằm ở xung quanh điểm. — « Ss

Trong điểm điều tra tôi tiến hành xác địnhtỷ lệ ósâu Và mức độ hại

của chúng. Để đánh giá mức độ bị hại và tình hình phân bố của của các cây bị

._ sâu hại tôi dựa vào các tiêu chuẩn sau: A - ay

-_ Mức độ sâu hại lá: pa X

Không: Tán không bị hại C`

Hại nhẹ: Tán bị ăn hại dưới ` 25%


Hại vừa: Tán Ki từ “`” 25-50%

Hại nặng: Tan bi - 51-75%

Hai rat nang: á 75%

-_ Mức độ hại thân c;

Không: > Kh egaedy bi hai ;

Hai nhe: we aa cây bị hại lẻ tẻ (< 10% số cây)

Hại vừa — — / "Những cây bị hại tập trụtừ n3 g— 10 cây (1— 030%
số cây)
NS *

Hại +4 Những cây bị hại tập trung trên 10 cây ( >30% số

cây). ` _, š

Kết quả điều tra được ghỉ vào biểu sau:

Mẫu biểu 01. Điều tra sơ bộ đối với sâu hại rừng trồng

Người điều tra: Lê Hựu Sang Ngày điều tra:

Loài cây: Trầm hương

Nơi điều tra: Rừng phịng hộ sơng Tiêm, Hương Khê, Hà Tĩnh.


Điểm Tỷ lệ cây có sâu hại (P%)
Thời gan | Đệ tản hoặc mức độ bị hại (R%)
điều | ae Š
trồng che Hại lá Hại thân cănh “|. Hại rễ
tra

i ^

2 Ab. r x`
3 ys

: —Á ^ .

4.3.1.2. Điều tra của các tỷ mỉ ˆ¬.

Cơng việc điều tra tỷmí được thực iện trong các ơ tiêu chuẩn. Mục

đích là để xác định được thành phần mật độ của các loài sâu hại, sự biển động

của các lồi theo khơng gian ời gian, trên cơ sở những kết quả điều tra để

đề xuất một số biện pháp phòngtrừ phù hợp.

ở tra sơ Độ, điều kiện thực tế của khu vực điều tra để

đưa ra các phương phá phù hợp.
A. Phương pháp xác định ô tiêu chuẩn và lầy mẫu điều tra

A.1. Phương.níãÐĐ 'gịnh ơ tiêu chuẩn


Ơ tiêu chuẩn, Jầi tột diện tích rừng được chọn ra để thực hiện các phương

pháp thu thập aH tin dai diện cho khu vực điều tra. Ô tiêu chuẩn cần có

diện tích, số cây đủ lớn, các đặc điểm về đất đai, địa hình, tuổi cây,thực bì

..đại điện cho lâm phần điều tra. Diện tích của ơ tiêu chuẩn nằm trong
khoảng 500 — 2500 mỶ tùy theo mật độ cây trồng, đảm bảo số cây trong ô tiêu

10

chuẩn tối thiểu ln có 100 cây. Với mục đích điều tra nghiên cứu thì tổng
điện tích các ơ tiêu chuẩn thường biến động từ 1 — 3%.

Dựa trên đặc điểm của khu vực điều tra: Cây Trầm hương được trồng trên

diện tích hơn 26 ha theo phương thức rừng trồng thuần loài và trồng vườn nhà
với mật độ trồng là vườn nhà 3x3m, rừng trồng là 2,5x2,5m. Tôi tiền hànhlập
7 ô tiêu chuẩn, sử dụng phương pháp 5 điểm, lập ơ tiêu chuẩn khơng có ranh

giới.Trước hết chọn một điểm nằm ở trung tâm ô tiết chuẩn giả định, đánh

dấu 2 cây gần đó. Từ điểm này chọn thêm 4 điểm khác cách điểm trung tâm

10 — 20m về các phía Đơng, Tây, Nam, Bắc. Tai các. êm này, ta tiếp tục

chọn 2 cây gần đó. Như vậy ta có 10 cây tiêu chuẩn trong 6 tiéu chuẩn giả

định, đánh số các cây từ 1 - 10.Với việc thực hiện phương pháp này chúng ta


sẽ không mắt thời gian xác định ranh giới ð tiêu chuẩn, công việc điều tra sẽ

được tiền hành nhanh hơn.

A.2. Phương pháp rút mẫu điều tra

Dựa vào kết quả điều tra sơ bộ và đặc điển ‹ của khu vực điều tra ta có: Tại

đây mật độ sâu tương đối lớn, bố đầu nên tôi rút 10 cây trong ô tiêu

điểm để tiến hành điều tra.Trong q trình lập ơ,

thì đồng thời tơi đã tiền hành chọn 10 cây trong ô làm cây tiêu chuẩn và đánh

số từ 1— 10 bằng nhãn giấy. .

B. Nội dung điều tra trong ô tiên chuẩn

B.1. Xác định đặc điểm ô tiêu chuẩn

Các đặc điểm của ố tiêu chuẩn được ghi vào biểu sau:

11


×