Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ sâu hại dó bầu tại vqg cúc phương nho quan ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.27 MB, 49 trang )


TRUONG DAI HOC LAM NGHEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU DAC DIEM SINH HQC VA BIEN PHAP

PHONG TRU SAU HAI DO BAU TAI VQG CUC PHUONG,

NHO QUAN, NINH BINH

NGANH : QLTNR & MT

MASO :302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Bảo Thanh
Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quang
Khóa học : 2009-2013

Hà Nội, 2013

LOI NOI DAU

Để hồn thành chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của

sinh viên, đồng thời tạo cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,

nhà trường đã tổ chức cho sinh viên cuối khóa thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Là


sinh viên khoa Quản lý tài nguyên rừng và Mơi trường chun mơn hóa bảo vệ thực.

vật, tôi được phép thực hiện đề tài “Wghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp

phịng trừ sâu hại Đó bầu tại VQG Cúc Phương, Nho O\ ht Binh.

Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp, với sự cố gắngcủa bản.thân và được sự

giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoaQin ly tai nến rừng và Môi

trường, bộ môn Bảo vệ thực vật rừng và đặc biệt tự hướng ddẫẫnn tận tình của thầy

giáo TS. Lê Bảo Thanh người trực tiếp hi n tôi thực hiện khóa luận tốt

nghiệp, đến nay tơi đã thu được một số kết ES duge trinh bay trong

bản khóa luận này. ` Ww

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng bi sâu sắc tới các thầy, cô, cán bộ công

nhân viên trong nhà trường, đặc biệt là thầy stays. Lê Bảo Thanh đã tận tình

giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận ` — *

Do thời gian nghiên cứu tring độ bản thân cịn hạn chê, chưa có

nhiều kinh nghiệm, đồng thời đây cũnglà bước đầu làm quen với công tác nghiên

cứu khoa học nên bản bao ni g gánh khơi những thiếu sót vì vậy tơi rất mong


nhận được sự giúp đỡ, ý 6 gốp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn bè

đồng nghiệp. z ì ©

Tơi xin chân thành cảm ơn! L.
Alar
_ ey Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2013

7 Sinh viên

z $9): Trần Văn Quang

AW

MUC LUC

LOI NOI DAU â ứ G 0 0 0 0 đ é ÐĐ Ee
MUC LUC

DANH LUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG BIEU

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
DAT VAN ĐỀ...
CHUONG | TONG QUAN VAN DE NGHIÊN ®

1.1. Khái quát các nghiên cứu về sâu hại...

1.2. Tổng quan vé sau hai Do bau....... sialic

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIÊM KHU VỰC NGHIÊN ƠN,

2.1. Điều kiện tự nhiên.

2.1.1. Vị trí địa lý

2.1.2. Lịch sử địa chất và địa hình

2.1.3. Thổ nhưỡng.

2.1.4.Khí hậu thủy văn

3.1. Mục tiêu nghiên » RON

3.1.1. Mục tiêu chun

3.1.2. Mục tiêu cụ 12

3.2. N6i dung’ 12

3.3. Phuong phi 12

3.3.1. Phuong phay T aod

3.3.2. Phuong phầp xác định đặc điểm sinh hoc của lồi gây hại chính....... wld

3.3.3. Thử nghiệm áp dụng một số biện pháp phòng trừ sâu hại chính... vực
3.3.4. Phương pháp đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại chính tại khu

nghiên cứu.......


3.3.5. Các phương pháp khác: ....

CHUONG 4 KET QUA VA PHAN TICH KET QUA...

4.1.2. Két qua diéu tra thanh phan loai sau hai Do bau...

4.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài sâu hại chính cây Dó bầu

4.2.1, Đặc điểm sinh học: trùng có
4.2.2. Đặc điểm sinh thái học.

4.3. Kết quả thử nghiệm một số biện pháp phòng

4.3.1. Kết quả thử nghiệm ni thiên địch.

4.3.2. Kết quả thí nghiệm phun thuốc trừ sâu thả:

4.3.3. Kết quả thử nghiệm phun thuốc thảo mộc ngo:

4.3.4. Kết quả thử nghiệm phun thuốc thảo mộc trong. phịng...

4.4.5. Tác động của thuốc thí nghiệm đối vớicây trồnvgà côn ích.........36.
4.4. Đề xuất các biện pháp phòng trừ...

4.4.1. Biện pháp phòng trừ chung...

TAI LIỆU THAM KHẢO gs
=
&y

S& s

Gy

DANH LUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Tên đầy đủ

Dt(m) Đường kính tán (m)
D¡a (cm)
Hu (m) Đường kính ở vị trí 1.3 (cm)
He (m)
Chiều cao vit ngọn (m)
ODB
Chiéu cao trung bii mw
OTC
Ô dạng bản ¿- S
VQG
Ô tiêu chuẩn 4

5 _—

DANH MUC CAC BANG BIEU

TT Tên bảng biêu Trang
8
2.1 | Biểu các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu vục VQG Cúc Phương
9
2.2 | Biểu số lượng taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở Cúc
10

Phương x 14
17
2.3 | Biểu mười họ có sơ lồi lớn nhât Cúc Phương
18
3.1 | Mẫu biểu phiếu điêu tra đặc điêm OTC ey
19
3.2 | Mẫu biểu phiêu điêu tra thành phân, sô lượng sâu hại a”
20
3.3 | Mẫu biểu phiêu điêu tra mức độ hại cành nHấ 7, CS
25
3.4 | Mẫu biểu phiêu điêu tra sâu dưới dat
26
3.5 | Mẫu biểu theo dõi lượng thức ăn của sâu tt thành
27
4.1 | Biểu đặc điểm các OTC trong khu vực nại lên cứu_
Đã
4.2 | Danh lục các loài sâu hại lá tạikhu.Vực nghiên cứu 34

4.3 | Biểu thông kê số họ và số lồi theo các bộ cơn trùng 35

4.4 | Biểu sô lượng sâu bị bọ ngựa Ăn ở6 các cấp tuôi 37

4.5 | Biểu sô sâu non bị bọ ngựa tiên diệt sausột ngày đêm

4.6 | Biểu tỷ lệ sâu xanh chết sãthi phun thuốc ngoài thực địa

4.7 | Phươngthức bắtmơi vàmú độ phố biên của các lồi thiên địch.

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH


TT Tên hình Trang
4.1 | Cây bụi thảm tươi 26

4.2 | Tỷ lệ số họ của các bộ côn trùng, 27
28
4.3. | Tỷ lệ sơ lồi của các bộ côn trùng,
30
4.4 | Sâu non Ầ~ ^ 31

4.5 | Sâu trưởng thành Ny rl 36

4.6 [ Tỷ lệ sâu xanh bị chết khi phun thuốc ngoài thđực ịa + 37

4.7 | Tỷ lệ sâu xanh bị chết khi phun thuốc trong. i)

DAT VAN DE

Hệ sinh thái rừng là một bộ phận không thể thiếu của sinh quyển trái đất,nó
chiếm diện tích lớn và quyết định cho.sự tồn tại của sinh quyền. Sự tồn tại của con

người liên quan mật thiết đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong các nguồn tài

nguyên thiên nhiên đó, rừng có vai trị đặc biệt quan trọng khơng gì thay thế được

trong nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ các nhu cầu của con người. Rừng là tài sản q giá

nó khơng những cung cấp các sản phẩm cho. nền kinh tế quốc dâ mà cịn có tác dụng.

phịng hộ, bảo vệ đất, đuy trì cân bằng sinh thái và bảo vệmồi trường.sống.Tuy nhiên,


trong những năm gần đây rừng đang gặp phải rất nhiềum de doa mang tinh chat hay

diệt từ các tran dich sâu hại làm diện tích rừng trên thể giới ứ chung và ở Việt Nam
nói riêng giảm xuống trầm trọng. Ở Việt Nam năm. 1943 độ:‘che phủ rừng là 43%,

bằng 3⁄4 diện tích đất liền của cả nước nhưng sau › để diện lịch rừng giảm xuống với

độ che phủ chỉ còn 28% năm 1995, chủ yếu đo nạn chặtphá rừng bừa bãi.

à
Nằm trong hệ thống rừng đặc dụng, Vườn quốc giả Cúc Phương đã, đang và tiếp

tục chú trọng đến vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, trong đó việc nghiên

cứu và bảo vệ hệ sinh thái rừng núiđá vôi cũng f thư nghiên cứu sinh thái cá thể được
đặc biệt quan tâm. Mặt khác việcsứ dụng:kây:Đó bầu làm mục đích trồng rừng và làm

giàu rừng là một vấn đề lớn đang được ngành Lâm nghiệp quan tâm. Việc thiếu thông
tin về đặc điểm sinh học, sinh thấi học của lồi gây nên những khó khăn trong việc đề

xuất các giải pháp lâm sinh. Nhằm gop phan giải quyết vấn đề khó khăn trên tơi thực

hiện đề tài: ”Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại

Dé bau (Aquilaria crassnit Pierre ex Lecomte) tai Vườn Quốc Gia Cúc Phương,

Nho Quan, Ninh Bình”. Nhằm tim ra các biện pháp phòng trừ sâu hại đạt hiệu quả

trong công tác pape. hai.


(ante \

oF)
`

CHUONG 1

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1. Khái quát các nghiên cứu về sâu hại

Ở Việt Nam, hầu hết khi nói đến cơn trùng thì chúng ta đều cho là kẻ gây hại, vơ

tích sự và do đó cần phải tiêu diệt. Nhưng theo ước tính của Sedlag (1978) chỉ có

khoảng 0.1%- tức 1000 lồi cơn trùng gây hại. Vì vậy, trước hết cần làm rõ khái niệm

về sâu hại, đó là những lồi gây hại hoặc gây khó chịu chơ fhực vật và sức khỏe con

người. Sâu hại cùng với cỏ dại, bệnh hại (nấm, vi khuẩn, virut, tring), gim

nhấm...tạo thành sinh vật hại hoặc vat gây hại.Hàng nan c› ó tới 54% sản lượng bi mat

mat ngoai đồng ruộng, trong đó do động vật gây ra chiếm 14%, Rigng côn trùng gây ra

thiệt hại hàng năm là 25 tỉ USD.Trong các bộ phận của cây thì lá có nhiều lồi sâu hại

nhất — đó là những lồi làm mắt khả năng quanghop‘ho e làm giảm diện tích quang

hợp. Từ đó làm ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển ủa cây. Sâu hại có rất nhiều


nhóm như sâu ăn lá , sâu đục lá, sâu cuốn lá, sâu hút dịch lá... Và hầu hết chúng phá

hoại chủ yếu ở giai đoạn sau non và sâu trưởng thành,

Trên thế giới, thé ky 19 06 Lamark,thé kỳ'20 có Handlich,Krepton (1904) là
những tác giả nỗi tiếng nghiên cứu về. sâu bênh hại.Tại nước Nga trước cách mạng

tháng Mười đã xuất hiện nhiều nhà côn trùng học nỗi tiếng,họ đi sâu nghiên cứu về các

lồi sâu hại rừng như: Sâu róm, ăn lá thông, sâu đo ăn lá thuộc bộ cánh vẫy,các loài

ong ăn lá thuộc bộ cánh màng,cẩp loài! bọ cánh cứng ăn lá và các loài sâu hại khác...

Năm 1948 AL Tlinski đãSeat bản cuốn “Phân loại côn trùng bằng trứng,

sâu non, nhộng của các bầy: sâu Agi rừng”. Năm 1958 các nhà côn trùng học Trung

Quốc đã nghiên cứu về đặc tính-sinh vật học, sinh thái học của các loài sâu hại rừng.

Năm 1959 đã chị ốn “Sâu lâm côn trùng”, liên tiếp từ năm 1965 cn này đã

được viết lại và s ị bộ sung nhiều lần. Năm 1965 và năm 1975 N.N Padi, A.N

Bomxop đã viết atin trình “Cơn trùng rừng”, trong tác phẩm này tác giả đã đề cập đến

nhiều lồi cơn trùng khác nhau có cả các lồi sâu hại và các lồi sâu có ích.Tại Việt

Nam, năm 1973, Đặng Vũ Cẩn xuất bản cuốn “Sâu hại rừng và cách phòng trừ” đề


cập đến phân loại và phương pháp phòng trừ của nhiều lồi sâu hại. Năm 1989, Trần

Cơng Loanh xuất bản giáo trình “Cơn rừng lâm nghiệp” trình bày những cơ sở sinh

thái phát sinh những lồi cơn trùng,đặc điểm 7 bộ côn trùng chủ yếu liên quan đến lâm

nghiệp và một số loài sâu hại rừng trồng chủ yếu ở nước ta [9]. Năm 1995, bộ môn

Bảo vệ thực vật đã được thành lập tại trường Đại học Lâm nghiệp, việc nghiên cứu sâu

hại rừng đã được đẩy mạnh và có những bước phát triển mới cả về chiều sâu lẫn chiều

rộng.Từ năm 1992-1998, đợt điều tra“Tình hình sâu hại rừng trồng Việt Nam” của

'Viện điều tra quy hoạch rừng đã xác định được:

- _ Rừng Thơng:có tổng số lồi cơn trùng là 143 lồi trong đó có 34 lồi sâu hại.

- _ Rừng Bạch Đàn: có 76 lồi sâu hại trong tổng số299 lồi cơn trùng.3£ a
&
- Rtmg Mé: c6 86 loai sâu hại trong tơng sơ 490 lồi cơn trùng.

-_ Rừng Bồ Đề: có 95 lồi sâu hại trong tổng số 705 lồi cơ

~_ Rừng Keo: có 51 lồi sâu hại trong tổng số 133 Tai
-_ Rừng Tếch: có 2 lồi sâu hại trong tổng số48 lồi cơn trùng.

Năm 2000, các tác giả Trần Công Loanh, Nguyễn Thể Nhã, Trần Văn Mão xuất

bản giáo trình “Điều ra dự tính dự báo sâu bệnh hại trong lâm nghiệp” nêu kĩ thuật


điều tra ra sâu bệnh hại và các phương điệp độ báo Sâu bệnh hại rừng tréng.Nam

2002, Nguyễn Thế Nhã ~ Trần Công Loanh xuất bản bài giảng “Kỹ thuật phòng trừ

sâu bệnh hại "đề cập đến các đặc điểm. hình thai, sinh thái và biện pháp phòng trừ dựa

trên đặc điểm sinh vật của nhiềuloài sâu bệnh hại gây dịch rừng trồng chủ yếu ở nước

ta. Những nghiên cứu về sâu hại và các lồciơn trùng có ích của các sinhviên trường
Đại học Lâm nghiệp đã được thực hiện từ năm 1995 đến nay [11]. Do đặc điểm của

ngành Lâm Nghiệp là: ..cĨ kích thước và

- Đối tượng bảo vệ đặc biệt là chiều co lớn i ñhư cây rừng, cây ăn quả, cây công nghiệt Wy ^

~ Diện tích cần tác động, lớn, địa hình phức tạp.

- Chu kì ki doanlidài khiến trong rừng, trong vườn ươm có nhiều tàn dư thực

vật là nơi Ân nu anh Ya sâu hại như: Sâu đo, sâu róm, bọ hung, mối...

- Chu kìtạnh tất đồi, co sé ha tầng kém phát triển nên rất khó khăn cho cơng tác

phịng trừ sâu hại. ˆ Huệ

'Vì vậy tùy vào đặc điểm snh học và sinh thái học của các loài sâu hại, đặc điểm

của đối tượng cần bảo vệ, địa hình khu vực, kinh nghiệm phịng trừ sâu hại, điều kiện


kinh tế xã hội mà có biện pháp phòng trừ sâu hại phù hợp.

1.2. Tổng quan về sâu hai Dé bau

Ở Việt Nam cây Dó bầu phân bố nhiều suốt dọc theo dãy Trường Sơn. Dó bầu

thường mọc trong rừng nhiệt đới ẩm, trên địa hình có độ cao so với mặt nước biển từ

300-1000m. Nhưng tập trung chủ yếu ở đọ cao khoảng 700m và có độ dốc thích hợp

khoảng 25° trở nên.

Mơi trường sinh thái của Dó bầu, chúng có khả năng bảo vệ đất, chống xói mịn

bảo vệ nguồn nước điều hịa khí hậu...Đặc biệt nó có giá trị rấ về kinh tế do cây

Dó bầu có khả năng hình thành một loại sản phẩm gia trị là Trà hư Trên cây Dó

bầu xuất hiện các lồi sâu hại vào các mùa khác nhautt Vb âo mùa xuân-hè Dó

bầu thường bị lồi sâu xanh hai 14 (Heortia vitessoides ), sâu duc than (Zeuzera

SP.), sâu róm lơng dai (Pantana sp.). Vao mua oes Dó Bầu thường chịu tác động,

của các loài sâu hại rễ thân ve i b 6 ci nâu hđơ(4grifes sp.).

tx

w&)


CHUONG 2

DAC DIEM KHU VUC NGHIEN CUU

Nhu chúng ta đã biết, môi trường và các nhân tố sinh thái trong mơi trường có

ảnh hưởng quyết định đến sự sống, sinh trưởng và phát triển của sinh vật.Để giải thích

cho các vấn đề nghiên cứu của khu vực chúng ta phải đi xem xét hiện trạng môi trường

và các yếu tố sinh thái trong khu vực nghiên cứu.

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trđíi lý

'Vườn quốc gia Cúc Phương có tọa độ địa lý,fử 20714" 924' vĩ độ Bắc,

105°29' dén 10544' kinh độ Đông, cách thủ đô Ha“Nội khoảng 90 km về phía Tây

Nam và cách biển Đơng khoảng 60 km theo đường chim bay: Vườn có tổng điện tích

22.200 ha, chiều dài khoảng 30km, chiều rộng nơi rộng nhất khoảng 10km. Vườn quốc

gia Cúc Phương nằm trên địa giới hành chính của ba tỉnhTà Ninh Bình, Hịa Bình và

Thanh Hóa trong đó diện tích thuộc tỉnh Ninh Bình là 11:350 ha (chiếm 51,1%), thuộc

tính Hịa Bình là 5850 ha (26,4%) thuộc tỉnh Thanh Hốa là 5000ha (22,5%).


2.1.2. Lịch sử địa chất và địa hình ~ & Á x

Lịch sử địa chất:Vườn quốc gia Cúc Phương nằm trong vùng đất được hình

thành do vận động tạo sơn kỷ Kimeri (cuốkiỷ Jura đầu kỷ Bạch phấn). Theo bản đồ
địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500:000; Cúc Phuong thuộc phức hệ đá vôi Triat trung, bậc

Ladoni, tầng Đồng Giao, có."liền hệ với dạng đá vơi Tây Bắc Việt Nam.Nhìn chung

Cúc Phương có lịch sử đi: át tắt lâu đời, là cơ sở cho việc hình thành tầng đất dầy và

rất thuận lợi cho sựphát triển của !Béthyc vat.

Địa hình:Vườn quốc gì Cie Phuong nằm ở phần cuối của dãy núi đá vôi chạy

theo hướng Tây Ác “Đông Nam từ Trung Quốc qua vùng Tây Bắc của Việt Nam về

tỉnh Thanh Hóa, và Ninh Bình. Giải núi đá vơi đó đến Cúc Phương lại nhô

cao hơn hẳn so. Đà 'Yũng xung quanh. Phía Đơng Bắc Vườn quốc gia Cúc Phương

địa hình thấp xuống và nối liền với cánh đồng hẹp khá bằng phẳng chạy dọc hai bên

đường quốc lộ 12, từ thị trấn Nho Quan tỉnh Ninh Bình đến thị trấn Vụ Bản huyện Lạc

Sơn tỉnh Hịa Bình. Về phía Tây và Tây Nam nền địa hình thấp dần xuống và nối với
những cánh đồng ven hai bờ sơng Bưởi. Phía Đơng Nam tiếp giáp với cánh đồng

chiêm trũng huyện Nho Quan.


Địa hình Cúc Phương được tạo bởi hai day n đá vôi chạy song, song theo hướng

Tây Bắc - Đông Nam. Giữa hai dẫy núi đá vôi là những thung lũng hẹp xen kẽ một số
đồi gò đất thấp chạy dọc trung tâm Vườn. Dải thung lũng này đôi chỗ bị ngăn cách

bằng những quèn thấp như: quèn Dang, quén Voi, quén Xeo...Khoảng 3/4 diện tích

Cúc Phương là núi đá vơi, có độ cao tuyệt đối trung bình 300 - 400m. Cao nhất là đỉnh

May Bac (656m) nim 6 phía Tây Bắc Vườn. Cúc Phương có dạng địa hình Castơ nửa

che phủ, khác với địa hình Castơ che phủ Đồng Giao và CaslơiybồSGia Khánh.
2.1.3. Thổ nhưỡng ANU
Theo Nguyễn Xuân Quát (1971) đất Cúc Phu:

hai nhóm:

Nhóm 4: Đắt phát triển trên đá vơi hoặc trí

cacbonat. Trong nhóm này có 4 loại chính:

Loại 1: Đất renzin mẫu đen trên đá vôi. \ t>

Loại 2: Đất renzin mầu vàng trên Z «+

Loại 3: Đất renzin mầu đỏ trên đá vôi.P ©. `~
Loại 4: Đất Macgalit - Feralit vàng. >
`
Nhóm B: Đất phát triển trênđá khơng vơi hoặc trên sản phẩm ít chịu ảnh hưởng


của nước Cacbonat. Trong nhóm nay 063 loại chính:

- Loai 1: Dat Feralit vàng phát triển trên sa thạch.

- Loai 2: Dat Feralitvắng, nâu, x4Ðy/ tim phát triển trên Azgilit.

~_ Loại 3: Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên diệp thạch sét.

Dựa vào kết quả¡phần ích có kề nhận xét về đất Cúc Phương như sau.
Đắt tơi xốp, với độ xố›pkhế cao (60-65%).

Đất có hầm lượdg ;nùn lớn và thấm sâu (4 -5%).

Đất có sffКhp thụ khá,

Đất 1d sơ giới trung bình.

2.1.4.Khí hậu thầy lầu `

2.1.4.1. Chế độ nhiệt
Kết quả quan trắc 15 năm của trạm khí tượng Bống cho thấy, nhiệt độ trung bình

nam 1a 20,6°C. Năm 1966, nhiệt độ bình quân năm lớn nhất là 21,2C. Năm 1971,
nhiệt độ bình quân năm thấp nhất là 19,9°C. Như vậy, chênh lệch giữa nhiệt độ bình

quân chung so với nhiệt độ bình quân năm cao nhất và năm thấp nhất chỉ chura dén 1°C
(0,6°C và 0,7°C). Nhiệt độ bình quân năm tương đối ổn định là một thuận lợi cho sự

phát triển của hệ thực vật ở đây.


Tuy nhiên, do địa hình núi đá vơi nên nhiệt độ cực hạn ở đây có thể biến động rất

lớn, có năm rất lạnh nhưng chỉ kéo dài 4-5 ngày hoặc rất nóng chỉ 1-2 ngày. Trong 15

năm quan trắc, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 0,7°C (ngày18/1/1967) và nhiệt độ tối cao

tuyệt đối là 39,5°C (20/7/1979). am a

Chế độ nhiệt ở Cúc Phương chịu ảnh hưởng của độ Cao và thảm thực vật rừng.

Điều đó được thể hiện từ số liệu quan trắc của 3 trạm khtí ượng chế:

- Ở trạm Bồng, là trung tâm rừng nguyen Sith cộ độ cao so với mặt biển

khoảng 350m, thảm thực vật rừng rất tốt, nhiệt độ bình quân năm là 20,6°C.

- O tram Dang, nim 6 ving rimg thứ, ~*~ cóchất lượng kém hơn, một

số đã bị khai thác chọn hoặc làm nương rẫy. b ộ cao $0:với mặt biển x4p xi 200m.

Nhiệt độ bình quân năm là 21,8°C, cao a 1,22%

- Ở trạm Nho Quan, nằm ngoài ranh giới Vườn, cách trung tâm Vườn 20 km,

ở đây khơng có rừng, độ cao so với mặt biển-là 20m, nhiệt độ bình quân năm là

22,7°C, cao hơn nhiệt độ bình qui ia Bong are và cao hơn nhiệt độ bình quân của

Dang 0,9°C. ee aevr biêxn động từ 1800 3
lớn so

2.1.4.2.Ché a6 mua 3 _ mưa thì mm đên 2400
với vùng xung.
Luong mua binh quai của| Clie Phương ở đây có tới 8

gam CN mm, bình qn năm là 2138 mm. Đơ là lượng mưa tương đối
Nếu tính thing có lượng
mưa từ 100 mm trở lên là tháng

tháng mưa và mùa kẻo. dài từ tháng IV đến tháng XI. Tháng có lượng mưa lớn

nhất là tháng 1X é I từa bình quân 410,9 mm, trong khi đó các tháng XI, I, II

và III lượng lo) chưa được 50 mm. Mặc dù mùa khơ có 4 tháng nhưng

phân biệt rất rõ với Mila mua. Mua ít cộng với nhiệt độ thấp làm cho khí hậu ở Cúc

Phương tương đối khắc nghiệt về mùa Đông.

2.1.4.3.Độ Ẩm khơng khí

Độ ẩm tương đối không khí trung bình năm ở Cúc Phương là 90%, tháng thấp

nhất khơng dưới 88%. Trong khi đó độ ẩm tuyệt đối biến thiên giống như nhiệt độ

trong khơng khí .

Biểu 2.1. Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu vực Vườn Quốc gia Cúc Phương

Tháng Nhiệt độ (°C) Lượng mưa (mm) “| Độ ẩm (%)


21 13,9 23,3 SI —
15,1 31,9 (7. |
3 172 424 XS [52
4 21,5 95,4 91
5 24,6 2212 ey ~ [9
6 25,5 295, sy |90
7 25,8 3 ~ 190
8 25,1 3512, i 92
5 23,7 » | 410.9 a 91
10 : 211 208,0 ` 89
1 175 21,0 89
12 15,4 Spa 88
a)

2.1.4.4.Chế độ gió UO

Vườn Quốc gia Cúc Phư: nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu

ia Đơn Bắc về mùa đơng và gió mùa Đơng Nam về mùa hè.
Ngồi ra, về mùa hè iều ngày cgổ ió Lào thơi mạnh. Tuy vậy, do điều kiện địa hình,

gió sau khi vượt qa' cáo. n ngừa và hẻm núi đi sâu vào rừng bị thay đổi hướng rất
nhiều và tốc đổ gi ie

2.1.4.5. Thủy h

Do ở Cúc Phươngli “địa hình Castơ nên ở đây có ít dịng chảy mặt, ngoại trừ

sơng Bưởi và sơng Ngang ở phía Bắc có nước quanh năm, cịn lại là các khe suối có


nước theo mùa. Sau cơn mưa, nước từ các suối chảy vào lỗ hút, chảy ngầm trong lịng

núi rồi phun ra ở một số vó nước. Chỗ nào nước dồn về nhiều sau cơn mưa lớn, các lỗ

hút khơng hút kịp thì nước ứ đọng lại, gây nên ngập úng tạm thời.

| 2.1.5. Tài nguyên động thực vật rừng
| 2.1.5.1. Hệ thực vật

| Biểu 2,2. Số lượng Taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở Cúc Phương

| TT Ngành Bộ |Họ Chi | Loài

1 Nganh Réu (Bryophyta) 9 31 74 127

Ngành Quyết lá thông "` 1 Be lt
2 (Psilotophyta)
Ngành Thông đất xe
3 (Lycopodiophyta) ` 9

Ngành Cỏ tháp bút ( HÈ 1
4 (Equisetophyta)
Ngành Dương xỉ ñ
5 | Œolypodiophyra) S5 122
Ngành Hạt trân m 3 5

6 (Gymnospermae) tu
Ngành Hạt kín [
7 (Angiospermae) hi 780 1831
Lớp hai lá mâm S| 135 597 1451

Lớp một lá mam 9 G3) 31 183 380
Tổng ©|109 - |231 917 2103
^

Vườn Quốc gia Cúc Phượng xxx 413 ha rừng trong tổng diện tích 22.200ha

(chiếm 92,2%). Thảm thực vật ở đây là nh nưa nhiệt đới thường xanh. Cúc Phương

là nơi rất đa dạng về cấu trúc. thần Ngài trong hệ thực vật. Với diện tích chỉ có

0,07% so với cả nước, nhưng lại có. số họ thực vật chiếm tới 57,93%, số chỉ 36,09% và

số loài chiếm 17,27% 1fong tổngsi, chỉ và loài của cả nước. Cúc Phương là nơi hội

tụ củanhiều luồng thực vật Gi cứ dũng sống với nhiều loài bản địa. Đại điện cho thành

phần bản địa là c: ácTưài trịng bệ Long não (Lauraceae), Ngọc lan (Magnoliaceae) và

họ Xoan (Melia‹ se) alt tệ

họ Dầu (Dipeosrpsese ại diện cho luồng thực vật có nguồn gốc từ phương Bắc

là các lồi trong họ.De (Fagaceae).

Cúc Phương cịn diện tích rừng ngun sinh đáng kể, chủ yếu tập trung trên ving
núi đá vôi và ở các thung lũng trung tâm Vườn. Chính do vị trí đặc biệt nên đã dẫn đến

kết cấu tổ thành loài của rừng Cúc Phương rất phong phú. Kết quả kiểm kê tài nguyên

rừng của các nhà khoa học trong và ngoài nước những năm gần đây (2001-2004) đã


thống kê được 2.103 loài thuộc 917 chỉ, 231 họ của 7 ngành thực vật bậc cao. Trong

đó có rất nhiều lồi có giá trị như: 430 lồi cây thuốc, 229 lồi cây ăn được, 240 lồi

cây có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh nhuộm, 137 loài cho tanin.... 118 loài được

ghi trong sách đỏ Việt Nam và IUCN.

Qua số liệu thống kê ở biểu 3.2 cho thấy, ở Cúc Phương ngành hạt kín chiếm ưu

thế với 87,06% trong tổng số lồi thực vật bậc cao. Trong đó.có 10 họ thực vật có số

lượng lồi lớn nhất: s

Biểu 2.3. Mười họ có số lồi lớn nhất Cúc Phương

TT Họ Số chỉ | Số loài. [ Tỷ lệ % loài

1 Họ Đậu (Fabaceae) 5,04

2 Họ Ba mảnh vỏ.
(Euphorbiaceae) att

3 Ho Lan (Orchidaceae) 4,75

4 Ho Lita (Poaceae) ( 3,95

5 Ho Ca phé (Rubiaceae) © |30 ` |79Á 3,76


6 Ho Citic (Asteraceae) , N37, |&4 3,04

7 Ho Long nao (Lauraceae) 54 2,56

8 Ho Dau tim (Morac 40 33 2,52

9 Họ Cói na S| 14 52 2,47

10 HoO 16 (A 4 aceae)_ — |13 Sỹ 1,76
>>.
2.1.5.2. Hệ động vật — Sar
ey
Khu hé động: ất có
xương sống ở Cúc Phương cũng rất phong phú và đa dạng.

Kết quả điều tra ñ thống kê được: 89 loài thú, 307 loài chim, 67 lồi bị sát,
Diện tích VQG Cúc Phương so với Việt Nam chỉ chiếm
43 loài ếch nhải,

0,07% nhưng số lo i lộng vật có xương sống chiếm 30,9%, trong đó có 64 loài được

ghi trong sách đỏ Việt Nam, một số loài đặc hữu của Cúc Phương. Vì vậy, Cúc

Phương được coi là khu bảo tồn thiên nhiên độc đáo với tính đa dạng sinh học rat cao

và chứa đựng trong nó rất nhiều loài quý và đặc hữu.

10

Khu hệ động vật không xương sống ở Cúc Phương lại càng phong phú và đa


dạng. Trong giai đoạn từ 2000-2006 đã thu thập được khoảng 7.400 mẫu động vật

không xương sống bao gồm 1.670 lồi và đạng lồi cơn trùng, 14 lồi giáp xác, 18 loài

và dạng loài đa túc, 16 loài hình nhện, 52 lồi và dạng lồi giun đốt, 129 loài và dạng

loài nhuyễn thể và rất nhiều loài động vật bậc thấp khác.

2.2. Điều kiện xã hội

'Vườn Quốc gia Cúc Phương được thành lập ngày 7 tháng.7 nam 1962 theo quyết

định 72 TTg của Thủ tướng Chính phủ, với 3 nhiệm vụ. chính:

- Bao vé nguyén ven tài nguyên thiên nhiên.

- _ Nghiên cứu khoa học.

- Phuc wu du lich.

'Vườn Quốc gia Cúc Phương nằm giữa khu dân cự khá đơng đúc nên được ví như

"một ốc đảo xanh" nằm giữa "biển người". Địa phận của Vườn trải dài trên 15 xã

thuộc 4 huyện của 3 tỉnh, với số dân gần 8ố 000 người chủ yếu là dân tộc Mường; mật

độ bình qn là 138 người/km2. Có 4 xã hiện có danger séng trong ranh giới của Vườn

là: Xã Cúc Phương thuộc huyệnNhọc Quan - Ninh Bình, xã Thạch Lâm thuộc huyện


Thạch Thành - Thanh Hóa, xãÂn Nghĩa và n Nghiệp thuộc huyện Lạc Sơn - Hịa

Bình. ` +`

Cộng đồng dân cư sống, trofig khuvực Cúc Phương vẫn còn nhiều hoạt động ảnh

hưởng tiêu cực đến công, tác quản lý bảo \vệ rừng. Sở dĩ như vậy là do tập quán làm

nhà sàn và phát đốt rừng, làm nương ray cịn diễn ra phơ biến vào những năm 80 va 90

‘cia thé kỷ trước. Mặt Hep gu ađất canh tác lúa nước quá eo hep, nang suất cây trồng

thấp, tốc độ tăng dân số lại cao Jam cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Trước tình bỉnh đó, từnăm 1988 - 1995 chính quyền địa phương hai tỉnh Ninh

Bình và Hịa Dinh tÝ lời -8 xóm dân sống trong vùng Trung tâm Vườn ra định cư

ngoài ranh giới. ở đc ‘Ai thiện điều kiện sống cho người dân đồng thời giữ gìn tài

nguyên rừng khu vực này. Từ đó đến nay nhiều chương trình và dự án đã được. triển

khai giúp cộng đồng dân cư vẫn còn trong ranh giới vườn cũng như dân cư sống trong.

vùng đệm của Vườn nâng cao thu nhập, nâng cao nhận thức bảo vệ rừng từ đó giảm

sức ép sử dụng tài nguyên rừng trong VQG Cúc Phương.

11


CHUONG 3
MỤC TIEU — NOI DUNG - PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu chung

Góp phần thực hiện có hiệu quả trong cơng tác phịng trừ sâu hại cây Dó bầu

(Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte)

3.1.2, Muc tiéu cu thé

- Đưa ra bảng danh mục các lồi sâu hại cây Dó bầu tại khứ vực nghiên cứu.

- xác định được lồi gây hại chính và thiên địch của chủng,

- Xác định được đặc điểm sinh học, sinh thái học của một.sơ gây hại chính.

- Đề xuất các biện pháp phòng trừ phù hợp, =

3.2. Nội dung nghiên cứu :

- Xác định thành phần lồi sâu hạiđóbầu, lồi gây hại chủ yếu và thiên địch của

chúng. ( 7

- Xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học cử8 lồi gây hại chính.


- Thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ sâu hại chính.

- Đề xuất một số biện pháp phòntgrừ sâ ‘Hai.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp điều trath
3.3.1.1.Điều tra sơ bộ

Mục đích của điều. tra sơ bộ là nắm khái quát về tình hình phân bố sinh trưởng

của lâm phần, tình hình sâu hại từ tước đến nay để làm cơ sở cho điều tra tỷ mỹ. Nội

dung gồm các tài liệu liên.quan tới tình hình sâu hại tại khu vực nghiên cứu, điều kiện

dân sinh kinh tế) xác định các nhóm sâu hại chính như sâu hại lá, sâu hại thân

cành,...trên các yẾn diều rà

Đặc điểm tuyến lu tra: Tuyến điều tra phải giúp ta nhanh chóng có được kết

quả đại diện cho khu vực điều tra. Vì thế tuyến điều tra phải đi qua các lồi cây Dó bầu

của khu vực, các dạng địa hình, các dạng thực bì và thời gian trồng khác nhau. Xác

định các tuyến dựa trên bản đồ VQG Cúc phương, khoanh và đánh dấu khu vực điều

tra theo tuyến trên bản đồ. Tiến hành 3 tuyến điều tra, mỗi tuyến đều đi từ chân tới

12



×