Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

nghiên cứu hiện trạng quần thể loài công pavomuticus imperator tại khu vực đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên a yun pa tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.56 MB, 56 trang )

=

=.= rae eeeMiYến Thịnh

È:Á biên thựcc hiện: . Vũ Văn Kiên:

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẦN THẺ LỒI CƠNG

(PAVOMUTICUS IMPERATOR)‡TẠI KHU VỰC ĐÈ XUẤT
THANH LAP KHU BAO TON THIEN NHIÊN A YUN PA,

TINH GIA LAT

NGANH: -QUANLY TAI NGUYEN RUNG

MA SO%_)302

Giáo viên hướng dẫn: -z„A £

Sịnh viên thực hiện: _ TS. Vũ Tiến Thịnh

Khóa học: Vũ Văn Kiên

2009 - 2013

Hà Nội, 2013



LOI CAM ON

Để góp phần đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường Dai hoc

Lâm Nghiệp trong 4 năm qua, được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Quản lý

tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn Động vật rừng, tôi đã tiến hành thực

hiện khoá luận tốt nghiệp với đề tài:

“Nghiên cứu hiện trạng quân thể loài Công (Payômiiieus imperator)

tại khu vực đề xuất thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên A Yun Pa, tỉnh Gia
Lai”. yy»

Trong quá trình thực hiện đề tài, ngồi sự n lực¢ của bản thân tơi cịn

nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thây, cơ giáo, các cá nhân

trong và ngồi trường. Đến nay khóa luận đã được hồn thành, với sự kính

trọng và lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửilời cảm ơn tới:

Các thầy cô giáo Khoa Quản lý fäï nguyên rừng và Mơi trường đã tận

tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong

thời gian học tập cũng như trong q trình thựê hiện khóa luận tốt nghiệp.


Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Vũ Tiến Thịnh giáo viên

giảng dạy Bộ môn Động vật từng — Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi

trường, người đã hướng dẫn; giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra thực địa

và q trình hồn thành khóa luận. +

Tôi cũng xin gửi I cain ơn tới Ban quản lý RPH Chư Mố, các anh chị

cán bộ của BQL đã taođiều kiện thuận lợi cho tôi thực tập tốt nghiệp tại khu

vực nghiên cứu. ‹ “ -_~

Trong thời gian thực hiện khóa luận, mặc dù bản thân đã cố gắng hết

sức song vẫn. không "tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định về mặt

chun mơn: Kính mong được sự góp ý của các thầy cơ giáo để bài khố luận

được hồn thiện bơn. _.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

ĐHLN, ngày 15 tháng 05 năm 2013

Sinh viên thực hiện `

Vũ Văn Kiên


KHOA TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP TRUONG

QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI

==== === 00:

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIỆP Q

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu hiện trạng quanthé loài ( ông (Pavomuticus

imperator) tại khu vực để xuất thành lập Khu bả, lên thién Nhiên A Yun Pa,

tinh Gia Lai” /@ ey ~ SsC2

2. Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Kiên

3. Giáo viên hướng dẫn: TS. Vũ Tiến Tịnh STo

4. Mục tiêu nghiên cứu:

- Đánh giá hiện trạng và phân bố của N&o Công tại khu vực đề xuất

thành lập KBTTN A Yun Pa, ae LÝ

- Xác định được các mối lọaLAN u đến lồi Cơng tại khu vực đề
xuất thành lập KBTTN AYunlPa, ie Gia Lai.

- Đề xuất giải i itcồninloài Công tại khu vực đề xuất thành lập

KBTTNA Yun Pa, tỉnh Gia Lai. »~ ‘

^x„
4 Ser tại khu vực đề
5. Nội dung nghiên ctu:
`
độ và kích thước quần thể lồi Cơng

Yun Pa, tỉnh Gia Lai.

2. Xác định vững phan bố của lồi Cơng tại khu vực đề xuất thành lập

KBTTN A Yun Pa, tỉnh Gia Lai.

3. Xác định các mối đe dọa chủ yếu đến lồi Cơng tại khu vực đề xuất

thành lập KBTTN A Yun Pa, tỉnh Gia Lai.

4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn lồi Cơng tại khu vực để xuất thành
lập KBTTN A Yun Pa, tỉnh Gia Lai.

6. Những kết quả đạt được:

(1) Ước lượng được tương đối chính xác mật độ và kích thước quần thể
lồi Cơng hiện có tại khu vực nghiên cứu.

(2) Các khu vực xác định có Cơng sinh sống được khoanh vẽ trên bản
và có nhiều
đồ địa hình, ưu tiên bảo tồn các khu vực đang bi ác động mạnh
đàn cùng sinh sống trong khu vực nghiên cứu. .
xy
(3) Đã nêu bật và đánh giá được mức độ mơi đe dọa

đến quần thể lồi Công tại khu vực nghiên cứu. XL

ng của các
wy

(4) Trên cơ sở hiện trạng loài, vùng phânbố Ÿễ các tác động của người

dân địa phương, đề tài đã đề xuất được 5 giải pháp bảo tồn cho lồi Cơng tại

khu vực nghiên cứu: ^ @®

~_. Giải pháp về kỹ thụi xy
ức và thực thi pháp luật.
-_ Giải pháp về cơ
- _ Giải pháp về giáo dục nâng cao nhận thức.

~_ Giải pháp vi én kinh tế cộng đồng.

lu từ €ho công tác bảo tồn Công trong khu vực.

ha Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2013

Ay`

Gy

Sinh viên

LOI CAM ON MUC LUC


MUC LUC

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH, BANG

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

DAT VAN DE

1.2. Lịch sử nghiên cứu chim .....................

1.2.1. Giai đoạn trước thế kỷ 20...................é. loài Công _
1.2.2. Giai đoạn thế kỷ 20 đến nay....
St gmgiensani
1.3. Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của
* BE © © wm wo wm YY
1.3.1. Đặc điểm hình thái
1.3.2. Đặc điểm sinh học

1.3.3. Nơi sống và sinh thị nc
Chương 2 - DIEU KIEN TỰ N , KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1. Điều kiện tự nhiên...ỐNG G
2.2.1. Vị trí địa lý..... É-›-ooEBxrhc5240100090100011211004610005380636081146350958/00

2.1.2. Địa hình Cu

2.1.3. Điều kiện _— Văn.

2.1.4. Tình hình dân sinh,kinh xã hội.

2.2. Diễn biến ì n rừng và tình hình sử dụng đất


2.2.1. Diện tie! lao theo Quyết định 274...

2.2.2. Hiện trang “ theo kết quả rà soát và bỗ sung Dự án 661...........

Chương 3 - MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 17

3.1. Mục tiêu nghiên cứu............................ set... T7

3.1.1. Mục tiêu chung wil?

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2.1. Đối tượng nghiên cứu.............................---- „17

3.2.2. Phạm vi nghiên cứu............................ Tu,

3.3. Nội dung nghiên cứu....................... wl

3.4. Phương pháp nghiên cứu....................

3.4.1. Công tác chuẩn bị
3.4.2. Phương pháp kế thừa tài liệu.......

3.4.3. Thu thập số liệu ngoài thực địa

3.4.3.1. Phương pháp phỏng vấn...


3.4.3.3. Xử lý số liệu.... & ey ng —
© xu ‘ » Su TẤN, -
Chuong 4 - KET QUA VA PHAN so oa QUÁ NGHIÊN CỨU..

4.1. Hiện trạng và phân bố của quầnthể lồi Cơng tại khu vực nghiên cứu... 25

4.1.1. Hiện trạng quần thể lồi Cơng

4.1.2. Phân bố của quần thể lồi €ơng...........................i
ag ee v
4.2. Các môi đe dọa đên quân thê lồiCơng tại khu vực nghiên cứu............. 32

4.2.1. Phá hủy và chia cắt sinh BÔHÿPE coi 05001660.502666 .32
34
4.2.2. Cháy rừng ie ^
4.2.3. Hoạt động săn ẤN so :
Rat
vực.........41
4.3. Đề xuất giải pháp bảo tổ

4.3.1. Giải pháp ae =

4.3.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức và thực thỉ pháp luật
4.3.3. Giải pIếP 72 pMỘ
4.3.4. Giải phá
triển kinh tế cộng đồng............

4.3.5. Kêu gọi - đầu tư cho công tác bảo tồn Công trong khu

Chương 5 - KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ....................


5.1. Kết luận...

5.2. Kiến nghị....... ern

TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG

Nhị, 1. Hình thất, GƠng!HỒHE sounassrssnsksnuirgtitisgaiotiisgpiiansinssnssguansndf)

Hình 1. 2. Hình thái Cơng mái .. +6

Hình 2. 1. Hiện trạng rừng của khu vực nghiên cứu... vá:

Hình 3. 1. Ví dụ minh họa một khu vực điều tra với nghe trong đó có

hiện tượng chồng lắn giữa các điểm nghe...... AT 4 ..20

Hình 4. 1. Bản đồ thể hiện các điểm nghe và he thấy xung quanh các

điểm nghe........... T (ac
Hình 4.2. Rừng khộp......
`. =

Hình 4. 3. Bản đồ các đàn Công được ghi nhận tại cáể điểm nghe.................3.Ï

Hình 4. 4. Thu thập mẫu vật từ người phương


Hình 4.5. Các điểm ghi nhận được tác động tiêu cực vào khu vực nghiên cứu37

Bảng 2.1. Hiện trạng dân số, lao động tạikhu vục nghiên cứu năm 2012..... 11

Bảng 4. 1. Số đàn công được ghi nhị theo điểm nghe

Bảng 4. 2. Kích thước và mật Công tại BQLRPH Chư Mô...
Bảng 4. 3. Tô3ng hợp các
“`

ọa tới lồi Cơng tại khu vực nghiên cứu...38
OG

_

0

& `

Gy

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Chir viét tit Giai thich

BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ
KBTTN
IUCN Khu bảo tồn thiên nhiên QR
CITES Tổ chức bảo tồn thiên nhiên:thế giới

PCCCR
BQL wn
RPH .G ny ‹
UBND Công ước vê buôi ng, vật hoang dã quốc
QĐ tê A
Phong chay cl fy .Y
PTCS
Ban quản lý ; Con’

Rừng phịnghộ§ a 4x

Ủy ban nhân dâi S ©

. t định ˆ›“y

`.

“` ơthơn§Sơ sở

©

ân tộc nội trú

tườn quốc gia

DAT VAN DE

Viét Nam có hệ động vật hết sức phong phú. Tính đến nay, Việt Nam

có 322 lồi thú, 887 lồi chim, 369 lồi bị sát và 176 lồi ếch nhái (Nguyễn


Xn Đặng và Lê Xuân Cảnh, 2009; Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn

Thanh Vân, 2011; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trường,
2009). Tuy nhiên, các hoạt động thiếu ý thức của con người đã làm cho nguồn
tài nguyên động vật suy giảm nghiêm trọng. Có đến 94 lồithú, 76 lồi chim,
40 lồi bị sát và 14 lồi ếch nhái được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam năm

2007 (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007) với các mứe độ đe dọa khác nhau.

Trong số đó, có nhiều lồi đang đứng trước ñguy cơ bị tuyệt chủng.

Lồi Cơng (Pavomutieus imperator) làmột:trong những lồi chim q

hiếm khơng những chỉ ở Việt Nam mẵ €ðn trên tồn thế giới. Cơng phân bố

chủ yếu ở vùng Đông Nam Á và Tây Nam Trung Quốc như: Miến Điện, Thái
Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Jara. Ở nước ta trước đây, Công phân bố

rộng nhưng hiện nay chỉ cịn chủ u ở các tỉnh Tây Ngun và Đơng Nam

Bộ (Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy, 1998). Tình trạng của lồi Cơng hiện nay

hết sức nghiêm trọng và đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Sách đỏ

Việt Nam (2007) đã xếp Công vàé» Bài bị đe dọa ở mức nguy cấp (EN), lồi

có trong phụ lục IB của Nghị định 32 (2006). Ngồi ra, lồi Cơng cịn thuộc

phụ lục II của Côdg ước CITES (2008).Khu vực đề xuất thành lập khu bảo


tồn thiên nhiên (KBTTN) A- Yun Pa thuộc sự quản lý của Ban quản lý RPH

Chu Mé nam tiên dia ban huyén Ia Pa (Gia Lai), giáp với các huyện Krông

Pa, Kông Chiro, Gara, Đồng Xuân (Phú Yên).

Khu vực cố điện tích tương đối rộng lớn (24.586 ha) với hệ thực vật
chủ yếu là cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tạo thành những khu rừng
khộp rộng lớn, là sinh cảnh lý tưởng của lồi Cơng (Pavomuficus imperator)
— lồi đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng. Khu vực đang phải chịu nhiều

áp lực nặng nề bởi tình trạng phá rừng, đốt rừng làm rẫy và săn bắt động vật

hoang dã của người dân địa phương đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa

1

dang sinh học của khu vực. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã thực hiện đề tài

“Nghiên cứu hiện trạng quan thé lồi Cơng (Pavomuticus imperator) tại

khu vực đề xuất thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên A Yun Pa, tinh Gia

Lai’. Dé tai được thực hiện nhằm cung cấp các thông tin cơ bản về số lượng,

phân bố, các tác động tiêu cực của người dân địa phương đến lồi Cơng

(Pavomuticus imperator) hiện có tại khu vực sina i vụ công tác


quản lý và bảo tồn lồi Cơng nói riêng và đa dạng sỉ nói chung tại khu
vực đề xuất thành lập KBTTN A Yun Pa, tỉnh Gi +

/ ủ ©

Rey Ps =_


A

Chương1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Phân loại chim

Quan điểm phân loại chim đến nay cơ bản vẫn sử dụng tên phổ thông

tiếng Việt theo tài ệu của Võ Quý và Nguyễn Cử (1995), tên tiếng Anh và

tên khoa học theo Inskipp et al, (1996).
Năm 2005, Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải và Carn. Phillips đã xuất bản

cuốn Chim Việt Nam trên cơ sở kế thừa các tài liệu trước đấy nhưng đã chuẩn

hóa tên phơ thông Việt Nam, tên tiếng Anh cũng wiltr Gh ta hình thái của

chúng và bỗ sung thêm nguồn tài liệu và phân:loại các lồi chim hiện có. Đặc


biệt cuốn sách là nguồn tài liệu giúp cho mọi người ` đều có thể tự mình nhận

dạng các lồi chim trong tự nhiên. Á

Tuy nhiên, tài liệu mà chúng tôi cập nhật mới nhất hiện nay theo phân
loại của Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân (2011). Theo quan

điểm phân loại này, ở Việt Nam hiến có 887 loai chim thudéc 88 ho 20 bé.

1.2. Lịch sử nghiên cứu chim

Việc nghiên cứu tài nguyên động) vật hoang dã, đặc biệt là chim trong

khu vực Đông Dương đãđược bắt đầu | từ cách đây vài thế kỷ.

1.2.1. Giai đoạn trướê thế kỷ: 20

Trong “Vân đài loại ngữ” của Lê Q Đơn ở thé kỷ 18 đã ghi nhận lồi

Cơng (Pavo muticus) ở Sơn Tây. Đại Nam nhất thống chí ghỉ nhận Cơng là

lồi chim dep; q, ở Phú Lương và Võ Nhai (thuộc Thái Nguyên ngày

nay) và ở hầu hếtc; tỉnh miền Trung. Tuy nhiên, đây chưa phải là các cơng

trình nghiên cứ khox học về chỉm. Tài liệu chỉm đầu tiên là bản mơ tả lồi

Gà rừng (Gallus gallus) của Linnaeus với tiêu bản bắt được ở đảo Cơn Lơn.

Sau đó 30 năm, năm 1788 Gơmơlanh mơ tả lồi chim thir hai bat được ở


Đơng Dương, đó là loài Chim xanh Nam bộ (Chloropsis cochinensis). Mặc đù
vậy, cho đến nay những hiểu biết về tài nguyên động vật của Đơng Dương nói

chung và chim nói riêng vẫn còn hạn chế.

Sau khi xâm chiếm miền Nam Đông Dương, người Pháp bắt đầu chú ý

đến nghiên cứu thiên nhiên vùng này. Mặc dù vào thời gian đầu họ không tổ
chức một cuộc sưu tầm nào lớn, nhưng từ năm 1862 đến năm 1874 nhiều đợt

nghiên cứu chim khá quy mô do các nhà tự nhiên học nghiệp dư đã sưu tầm

được một số lượng khá lớn mẫu vật và chuyển vềPháp dé phan tich (V6 Quy,

1975). — p> )

1.2.2. Giai đoạn thế kỷ 20 đến nay , : trình “Chim

Vào năm 1903, M.E.Oustalet cho xuất ban công

Camphuchia, Lào, Nam Bộ và Bắc Bộ Việt Nam”! và năm' 1907, Uxtalé va

Gecmanh cho xuất bản tập “Danh sách chim Nam Bộ”. Cũng vào quãng thời

gian đó Butan tổ chức sưu tầm chim ở miền Bắc Vi Nam, kết quả được công

bố trong tập “Mười năm nghiên cứu động, vật”. Ơng đã ghi nhận được 90 lồi

và những, dẫn liệu về sinh học của một sơ lồi.


Năm 1918 một cuộc sưu tầm khác về

chức dưới sự chỉ đạo của Boden Ki» với. Kết quả thu được là 1.525 tiên bản.

Kết quả này được Robinson và 'Klex công; bá trong tập “Chim Trung Bộ và

Nam Bộ Việt Nam. Cơng, trình này ghiThận 235 lồi và phân lồi, trong đó

có 34 dạng mới cho khoá họ: - Cũng. trong khoảng thời gian đó nha Diéu học
người Nhật Kurơda đã phân tích bộ sưu tập chim của S.Txikia và đã ghỉ nhận

được 130 lồi và phầnÌbài (vỡ Q, 1975).

Từ năm 1923 đến năm. 1938, J. Dolacua, P. Jabuio, J. ‘Grinudy va déng

nghiệp đã tiến hành 7 cuộc sưu tầm lớnở nhiều vùng khác nhau trên lãnh thd

Đông Dương, tới 3-000 tiêu bản đã được thu thập va đưa về Pháp, Anh va

Mỹ (Võ Quý, 1981).

Từ năm 10941-1950,các mẫu tiêu bản ở Lào và một số địa phương

miền Bắc Việt Nam được gửi về phòng nghiên cứu động vật trường Đại học

Tổng Hợp Đông Dương giám định. Các mẫu vật này đã được Buaret phân
tích và cơng bố. Trong thời gian này, đáng chú ý có cơng trình nghiên cứu về
chim ở Lào của Boliơ. Ông đã thu thập được 6.000 tiêu bản của 505 loài và


4

phân lồi. Ngồi ra, nhiều tác giả khác đã cơng bố một số cơng trình nghiên

cứu về chim thu thập ở vùng Đơng Nam Á, trong đó có 20 dang mdi được sưu

tầm trên lãnh thể Đông Dương. Dựa vào các cơng trình mới này, vào năm
1951, Dơlacua lại lần thứ 3 cập nhật danh lục chim Đông Dương (Delacour,
1951). Danh lục mới này bao gồm 1.085 loài và phân loài (Võ Quý, 1981).

Sau khi miền Bắc được giải phóng, một sốnhà khoa học Việt Nam bắt

đầu nghiên cứu về khu hệ chim ở Việt Nam. Đáng chú ý-có cơng trình nghiên

cứu của các tác giả Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960, 1961) Vo Quy (1962,

1966); Võ Quý, Đỗ Ngọc Quang (1965), Võ Quý và Anorava N. C. (1967).
Ngồi ra cịn một số cơng trình nghiên cứu khác. é chim) mién Bac Viét Nam.

Hầu hết các cơng trình này mới chỉ đề cập đến khu “chim của một vài vùng.

nhỏ của Việt Nam. Trong những năm cuối của thê kỷ XX, chương trình hợp

tác giữa Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng và tổ chức bảo vệ chim quốc tế

(Birdlife International) đã tiến hành điều tra.

phát hiện thêm 2 lồi chim mới cho khoa học, đó là Khướu Ngọc Linh
(Garulax ngoclinhensis) vaKiuollikon KeKinh (Garulax konkakingensis).


Tom lại việc nghiên cứu chim & 7 Đơng Dương nói chung và Việt Nam

nói riêng đã có lịch sử vài thế Sỹ, những hầu hết các cơng trình nghiên cứu là

của người nước ngồi, Các nhà khoa học trong nước tham gia nghiên cứu cịn

ở mức độ khiêmtốn. Tính chơ:đến nay, trên lãnh thổ Việt Nam đã tìm thấy

828 lồi, nếu tính cảphân lồi thì khu hệ chim Việt Nam có khoảng gần 1.500

lồi và phân loài“ im thuộc 81 họ, 19 bộ, chiếm khoảng 9% tổng số loài

chim trên toài thế giới (Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải va Karen Phillips, 2005).
Trong đó có rất Su sấy chim quý hiếm, đặc hữu của Việt Nam và khu vực
Đông Dương.

Tuy nhiên, các nghiên cứu trước thập niên 90 của thế kỷ XX chỉ mang
ý nghĩa phân loại và lập danh lục là chính, mục đích bảo tồn chưa được quan

tâm nhiều trong thời kỳ này.

1.3. Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của lồi Cơng

Tén khoa hoc: Pavomuticus imperator

Ho: Tri (Phasianidae)

B6: Ga (Galliformes)

1.3.1. Dac diém hình thái


Chim trống trưởng thành nhìn chung bộ lơng có ánh thép. Đi

rất dài, có màu lục ánh đồng, mỗi lơng ở mút có sao àu Tue xanh, đỏ đồng

vàng be nau. Long asi lúc xòe ra có hình nan thẳng đứng. Chim mái có

màu sắc tương tự. Mặt nâu, da mặt vàng xanh, sừng, chân xám. Cả

con đực và con cái đều có cựa. S

ER Hise TIS

. 1. Hinh thái Công trống

~>
ejiet/chitiet,plip?page=1 &loai=1 &ID=5699)

Hình 1. 2. Hình thái Cơng mái
(Nguồn: hfip:/www.vncreatures.net/chitiet,php?page=1&loai=l&ID=5699)

1.3.2. Đặc điểm sinh học

Tổ của chim Công làm đơn giản, đẻ vào tháng 5 và tháng 6, mỗi lứa đẻ

4 đến 6 trứng. Vỏ trứng màu trắng đục, kích thước trung bình (72,2 x

58,3mm). Trứng chim Cơng ấp 27-28 ngày thì nở. Thức ăn của Cơng chủ yếu

là các loại ngũ cốc, hạt cỏ dại, đơi khi có cả côn trùi g và nhái nhỏ. Công


trong điều kiện nuôi thay lông vào khoảng thời gian thá lến tháng 11.

1.3.3. Nơi sống và sinh thái Ro,y

Cơng thích sống ở rừng thưa, đặc biệtXi? ộp, chỗ cây bụi và

trảng cỏ rậm rạp rải rác có nhiều cây gỗ lớn, => ộ“cao khoảng dưới &

1000m. Công thường kiếm ăn ở cửa rừng tr ác trêng cỏ, vùng nương rấy

hoặc trên các bãi đầm lầy vào mùa nước “i hoặc ven ruộng nước. Nơi ở của

chúng thường là các sườn đổi, chúng ờ sống cố định trong một khu vực

nhất định. Ban đêm, Công ngủ trên các cây tođể tránh kẻ thù.

Chuong 2

DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XA HOI

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.2.1. Vị trí địa lý -

Ban quản lý rừng phòng hộ Chư Mố nằm trên phạm vi hành chính các

xã Yang Nam huyện Kơng Chro; xã la KDăm, xã Chư Mó - huyện la Pa —

tỉnh Gia Lai. Trong phạm vi: eS ;


- Toa d6 dia ly:

+ Tir 13°25°16” dén 13°38716” vi d6 Bac.

+ Và từ 10827'30°? đến 108°24'48'' kinđhộ Đông.

- Tọa độ vuông góc hệ VN-2000: < : 7 =”

+OX từ: 495.640m — 514.600m;‹
+OY từ: 1.483.860m - 1.508.000m.

- Giới cận: a

+ Bắc giáp: xã Giang Nam, SORS, huyén Kông Chro;

+ Nam giáp: xã la Tul, đều Pa; =

+ Đông giáp: xã la Túi huyện la Pa;

+ Tây giáp: xã laMã Rơn, huyện la Pa.

- Thuộc các tiểukhu: ˆ &

+ Tiéu khu phônổ hộ: 1179 (khoảnh 1, 2, 3, 4, 6), 1180 (khoảnh 1, 2, 3,
4), 1181, 1185 (khoảnh 10), 1186, 1188 (khoảnh 8), 1190 ( khoảnh 1, 2, 3, 5,
8, 9), 1192 (khoảnh 2, Š, 7, 9), 1193A (khoảnh 1), 1194 (khoảnh 1, 2, 3, 4, 7,
8), 820 (khoảnh 3,821 Qhoảnh 3,4, 5, 6).

+ Tiểu Xhỳs£n Xuất 1179 (khoảnh 5, 7, 8 9), 1180 (khoảnh 1, 5, 6, 7,


8, 9, 10), 1182, 1183, 1184, 1185 (khoảnh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9), 1187, 1188

(khoảnh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7), 1189, 1190 (khoảnh 4, 6, 7), 1191, 1192 (khoảnh

1,2, 3, 4, 6, 7, 8), 1193, 1193A (khoảnh 2, 3, 4, 5), 1194 (khoảnh 5, 6), 1195

(khoảnh 1), 1196, 1196A, 1197, 1197A, 1199, 1199A, 1200, 1202, 1203 va

1206.

2.1.2. Dia hinh

Địa hình tương đối phức tạp do sự chia cắt của các dãy núi như: Kong

Glum, Chư Bidjao, Chư kuan, Chư Bour, Chư Ngọc, Kong You, Kong Bu

Wep, Kong Gban, Chu Bloi, Chu Geban, Chu Chélo...

Nhìn chung địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây.

Độ cao tuyệt đối lớn nhất 854 m (đỉnh Kong Bu Wer dồn tuyệt đối nhỏ

nhất 170 m nằm phía Tây Nam giáp sơng la Pa. Độ cao trung bình 450 m.

Trong khu vực có các dạng địa hình chính như sáu

- Dang địa hình núi trung bình chiếm khoảng 349% điện tích phân bốở

phía Đơng- Bắc. h


- Dạng địa hình đổi núi thấp chiếm khoảng 49;2% diện tích phân bố ở

phía Đơng- Bắc. Á v

- Dạng địa hình đồi núi cao chiếm thong 26, 8% diện tích phân bố ở

phía Tây và phía Nam. 9

~ Dạng địa hình bán Binh, nghiên chiểm khoảng 7,1% diện tích phân bố

ở phía Tây. SY

- Dạng địa hình thung lũng chiếm khoảng 13,0% diện tích phân bố ở

phía Nam. SS

- Độ dốc bình quân trong vùng dự án thuộc cấp III (Từ 16-250).
2.1.3. Điều kiện "hy văn
* Khíhậu: `

Do đặc điề củ địa hình, BQL RPH Chư Mố nằm trong vùng thung,

lũng A Yun Pqđược che chắn bỡi các dãy núi phía Đơng Bắc và Tây Nam
nên khí hậu dias BOR RPH Chư Mồ khá khắc nghiệt so với các vùng trong
huyện và trong tỉnh, nhiệt độ trung bình trong năm cao hơn nhưng lượng mưa

trung bình trong năm lại thấp hơn. Một năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và

mùa khô.


- Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11.

- Mùa mưa từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau.

9

~ Nhiệt độ bình quân năm: 26,2°c

+ Nhiệt độ bình quân tháng cao nhất: 28,8°c

+ Nhiêt độ bình quân tháng thấp nhất: 22,6°c

- Lượng mưa bình quân năm: 1.225 mm

+ Lượng mưa cao nhất: 1.889 mm

+ Lượng mưa thắp nhất: 779 mm 4

+ Lượng mưa bình quân / tháng lớn nhất: 27 mm (tháng 10)

+ Lượng mưa bình quân / tháng nhỏ nhất: ae háng Š)

- Độ ẩm tương đối bình quân năm: 78% @U
js

£ À4

+ Lượng bốc hơi bình quân / năm: 02mm ^—'


~ Biên độ nhiệt:

+ Biên độ nhiệt bình quân / hàng năm: 6, °c,

+ Biên độ nhiệt bình quân /hàng ngày2: A De,

~- Hướng gió chính: Gió SE Bic và gió mùa Tây- Nam.

- Khơng có bão và sương ^ -
* Thủy văn: 4X
Sông Ba, séng Ti iEathúe có nước chảy quanh năm thuận lợi cho.

sản xuất nơng nghiệp.ˆ- 205

Ngồi ra các. ối nhà là phụ lưu của các sông, suối trên phân bố

tương đối đồng đều trong or vực BQL RPH Chư Mố. Đặc điểm của hệ

thống các khe, su chi có nước trong mùa mưa con mùa khô hầu như khô

cạn. Mực nưới biến từ 5 đến 10 mét, mùa mưa từ tháng 6 đến

tháng 11, mùa k áng 12 đến tháng 5 năm sau.

* Dat dai:

Nhìn chung đất đai của BỌL RPH Chư Mố chủ yếu là đất xám phát

triển trên đất Granit và Bazan, thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, tầng


đất mỏng.

Quy hoạch sử dụng đất:

10

- Lam nghiép: 24.547,6 ha.

- Nông nghiệp: 38,4 ha.

~ Đất khác: 0 ha.

** Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên:

-_ Thuận lợi: (

+ Hàng năm mùa mưa kéo dài 6 tháng là thờigian thuận lợi cho BQL
kiện cho mùa.
RPH Chư Mố xây dựng và củng cố lực lượng PCCCR, tạo di

khô hoạt động. (/ » 4

+ Mùa mưa kéo dài thuận lợi cho bà con sẵn: xuất nông nghiệp, mùa
cho việc thúc
mưa cũng là mùa động thực vật sinh sơi nảy nở do đó thuận lợi
phát hiện lửa
đẩy tái sinh tự nhiên của các loài thực vat. 7
đến sản xuất
+ Địa hình khá bằng phẳng, giao thơng thuận Yoi cho việc


rừng và bố trí lực lượng chữa cháy rừng. (

-_ Khó khăn: 9

+ Thời gian khô hạn kéo đãi 6 tháng ảnh hưởng mạnh mẽ

nông lâm nghiệp. ~~

+ Cháy rừng xảy ra thường, xuyết gây tổn thất nghiêm trọng tài nguyên

rừng. : ; ) SS 7

2.1.4. Tình hình dân sinh, kink tẾ- xã hội

* Dân số,dân (ộc, lao động:

Bảng 2.1. Hiện trạng dân số, lao động tại khu vực nghiên cứu năm 2012

/ i Số Trong đó Lao
Xã | Thân/Làng | Số hộ 5
T \ A khau | Nam Nữ động

1 Chu Mo 2 Kdranh 95 529 250 279 192
Pa Ama Đăi | 157 | 915 416 499 414

2 Ja Dam KDăm 184 |1.132| 565 567 357

3 Yang Nam H’Nga 46 350 165 185 50

Cộng 482 |2.926| 14396 | 1.530 | 1.013


1


×