Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

nghiên cứu một số đặc điểm côn trùng bộ cánh cứng coleoptera và đề xuất một số biện pháp quản lý tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.53 MB, 67 trang )

ae

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Ỉ

QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜI

\ ⁄

28M0hRY1y2OHING.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU MỘT. Si tố) Y | TRUNG BỘ CÁNH CỨNG
(Coleoptera) VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

TẠI VƯỜN QUỐC GIÁ BA VÌ - HÀ NỌI

Ngành : Quản lý tài nguyên rừng

Ma sé : 302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Bảo Thanh

X/ÀN: viên thực hiện - : Trần Thị Kim Chỉ

ey 1544 - QLTNR&MT

đĩa sinh: viên ¡ 0953020972

Khoá liọc ; 2009 - 2013


EO IT ae / 23239 ‹l< i LY9S3 4

| eee eee

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU MOT SO DAC DIEMCON TRUNG BO CANH CUNG

(Coleoptera) VA DE XUAT MOT SO BIEN PHAP QUAN LY

TAI VUON QUOC GIA BA-Vi - HÀ NỘI

Ngành: Quản lý tài nguyên rừng

_ Mas: o302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Bảo Thanh

đSinh viên thực hiện : Tran Thi Kim Chi

Lép : 544—QLTNR&MT
\ MSY : 0953020972

Khéa hoe + 2009-20a 13 e

k2 T2:


Hà Nội, 2013

LOI CAM ON

Để hồn thành chương trình đào tạo với những kiến thức đã tích lũy được

trong 4 năm học đại học cùng quyết định của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa

Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt

nghiệp: “Nghiên cứu một số đặc điểm côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera)

và đề xuất một số biện pháp quản lý tại Vườn quốc oor Hà Nội”.

Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Lê Bảo Thanh đã trực

tiếp hướng dẫn tơi để hồn thành khóa luận này. ‘dicing xã chân thành cảm

ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Quản inguyên rừng và Môi

trường, bộ môn Bảo vệ thực vật cùng các cán Độ quản lý Vườn quốc gia Ba Vì

đã giúp đỡ tơi trong q trình điều tra, nghiên cứu khóa luận. Và đặc biệt, tơi

muốn gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia dinh Atta bè đã ủng hộ, động viên và giúp

đỡ tơi trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp.

Trong q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận tôi đã cố gắng hết


sức, nhưng do thời gian và trình 6 cầm clế nên chưa đi sâu vào nghiên cứu

tỉ mỉ và không tránh khỏi những sai snốt hất định. 'Vì vậy, tơi rất mong được sự

đóng góp ý kiến của các th ido va ban bè để khóa luận được hồn thiện

hơn. =

Xin chân thành cấm ơn! ` Hà Nội, tháng 5 năm 2013

LY > Sinh viên thực hiện

= Sy
Ay

Trần Thị Kim Chỉ

MUC LUC

LOI CAM ON
DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC HÌNH

CHUONG I TONG QUAN CAC VAN DE NGHIE! Ú z

1.1. Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng trên thế giớ


1.2. Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng tro; y h

1.3. Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng tại VQ HN...

CHƯƠNG II ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, a TE KA HOI KHU U VỰC

NGHIỆNGỮU osoeeoaensse DUNG VÀ

2.1. Đặc điểm tự nhiên.

2.1.1. Vị trí địa lí..

2.1.2. Đặc điểm địa hình

2.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn..:

2.1.4. Đặc điểm địa chất, thổ

2.1.5. Đặc điểm về hệ động, thực vat ring. :

2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội

2.2.1. Đặc điểm dân cư... a.
2.2.2. Tập quán sản xuất, phát triển kinh t

2.2.3. Văn hóa, gi tế, giao thơng
CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐĨI TƯỢNG, PHAM VI, NOI
PHƯƠNG PHÁP.X BUEN COU.

3.1. Muc tiéu


3.2. Đối tư

3.4. Phương pháp điều tra nghiên cứu...

3.4.1. Phương pháp thu thập, đánh giá và

3.4.2. Công tác chuẩn bị .

3.4.3. Điều tra đánh giá thực địa.
3.4.4. Bố trí tuyến điều tra và hệ thống các điểm đi 2
3.4.5. Phuong phap thu thép mau Vat.......sscscssessssssscssessssssssseeeeussssseeesnsnseees

3.4.6. Phuong pháp bảo quản mẫu và giám định mẫu
3.4.7. Xử lý số liệu điều tra...

CHƯƠNG IV KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUA...

4.1. Thanh phần lồi cơn trùng bộ Cánh cứng ở VQG Ba Vì

4.2. Đặc điểm phân bố của loài...

4.2.1. Phân bố theo các dạng sinh cảnh.

4.2.2. Phân bố theo độ cao..

4.3. Tính đa dạng của cơn trùng thuộc bộ Cánh cứn;

4.3.1. Đa dạng về hình thái.


4.3.2. Đa dạng về tập tính

4.3.3. Đa dạng về sinh thái

4.3.4. Đánh giá vai trị của cơn trùng bộ Cánh trong hệ sinh thái

4.4. Mô tả đặc điểm của một số họ trongBộ Cánh cứng.

4.4.1. Họ Bọ hung (Scarabaeidae).

4.4.2. Họ Xén tóc (Cerambycidae)

4.4.3. Họ Bọ rùa (Coccinellidae.¿).

4.4.4. Họ Vòi voi (Curculionidae),
4.4.5. Ho Bọ cánh cứng ăn lá (Ơrysomelilac)
4.5. Mơ tả đặc điểm của v. thường gặp trong khu vực..................... 42

4.5.1. Chrysochus chinensis he Bo lá (Chrysomelidae).

4.5.2. Chrysochus auratus Thuộc họBọ lá (Chrysomelidae) .

4.5.3. Menochilus sexmaculata thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae)...

4.5.4. BanhminapabulliMoser use ho Bo hung (Scarabaeidae)

4.5. Đề xuất giải phép quan W, bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại

VQG Ba Vi rail


4.5.1. Cac gi oe

4.5.2. Cac giải pháp eu¡thể.....

CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN

5.1. Kết luận.

5.2. Tồn tại.
5.3.Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

ODB : Ô dạng bản

OTC : Ô tiêu chuẩn

STT : Số thứ tự

TCN : Trước công nguyên

^^vRẻŸ's VQG: Vườn quốc giaoy

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.01. Số liệu thống ké dan s6 7 x4 ving dém......

Bang 3.02. Đặc điểm cơ bản cac OTC...

Bảng 4.03. Danh lục các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng tại VQG Ba Vì.

Bảng 4.04. Các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng thường gặp.

Bảng 4.05. Các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng ít gặp.......

Bang 4.06. Bảng thống kê số lồi cơn trùng bộ C: ø trong hệ sinh thái......3.9

Bang 4.07. Sự phân bố của côn trùng bộ Cánh cứ

Bảng 4.08. Số lồi cơn trùng bộ Cánh cứng phân bố

Bảng 4.09. Vai trị của các lồi cơn trùng bộ đc.

To

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.01. Rừng phục hồi

Hinh 3.02. Rừng trồng.

Hình 3.03. Trảng cỏ cây bụ

Hình 4.04. Tỉ lệ các lồi theo độ bắt gặp......
Hình 4.06. Tỉ lệian = các lồi cơn rei bộ Cánh

Hình 4.08. Các lồi trong họ Bọ hung (Scarabagy


Hình 4.09. Các lồi trong họ Xén tóc (Cerambyci

Hình 4.10. Các lồi trong họ Bọ rùa (Cocci
Hình 4.11. Các lồi trong họ Vịi voi (Cu

Hình 4.12. Các lồi trong họ Bọ cánh
Hình 4.13. Chrysochs chỉinensis ..
Hinh 4.14. Chrysochus auratus

DAT VAN DE

Với vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, rừng là nơi cư trú của các loài

động thực vật, các lồi cơn trùng và là nơi bảo tồn các nguồn gen quý hiếm.

Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hịa khí hậu, điều hịa nước, mà

nó cịn có ảnh hưởng gián tiếp, lâu dài tới chính sự sống của con người. Mat

rừng, cũng đồng nghĩa với việc mắt đi nơi cư trú của ài động, thực vật,

rất dễ xảy ra tình trạng xói lở đất, bão quét hay thing ta2ng + ozon... Su suy

giảm về diện tích hay chất lượng rừng cũng làm giảm tính đã dạng, sự phong

phú vốn có của rừng, đe dọa trực tiếp tới sự sinh của: một số loài động

thực vật... Nhận biết được tầm quan trọng giềcòng, Đà và Nhà nước đã có


những chủ chương chính sách, các dự án đề bảoo vệ, quản lý nguồn tài nguyên

vô cùng quý báu này, đồng thời mở rộng Và xây dựng các hệ thống khu bảo

tồn, vườn quốc gia đề giúp việc quản lý được để làng hơn.

Cách trung tâm Hà Nội khơảng 50km ve ) phía Tây, được mệnh danh là

“lá phổi xanh của thủ đơ”, Vườn. quốc gia Ba Vì được thành lập năm 1991

theo quyết định số 407 — CT nưềy-Í8 thang 12 năm 1991 của Chủ tịch Hội

đồng Bộ trưởng Việt Nam ột trong những khu rừng nguyên sinh có cảnh

quan khá đẹp với bầu khơng khí trong ‘anh của tự nhiên. Đây là nơi có nguồn

tài nguyên thiên nhiên khá đa dạng và phong phú với 812 loài thực vật bậc

cao thuộc 99 họ, 472 chị trong đó có tới 169 loài cây thuốc. Cùng với hệ thực

vật đa dạng, Ba Vì cũng cóm ột hệ động vật hoang dã phong phú khơng kém

với khoảng 4$:lồi hú, 1 115 lồi chim, 27 lồi lưỡng cư, 61 lồi bị sát, 86 loài

[Goa

cơn trùng, đặc biệt cơn có 23 lồi q hiểm nằm trong sách đỏ như: Cu li lớn,

Gấu ngựa, Tê. ON A Cống... Được sự ưu đãi của thiên nhiên về địa hình và


khí hậu, vườn quốc gia Ba Vì hiện đang là địa điểm du lịch sinh thái vùng núi

cao nổi tiếng (Đà Lạt, Sa Pa, Ba Vì, Tam Đảo). Sau hơn 20 năm bảo vệ, xây

dựng và phát triển tài nguyên rừng, nơi đây vẫn giữ được các di tích lịch sử,

các khu danh lam thắng cảnh và xây dựng các khu nghỉ mát với vườn chim,

vườn xương rồng, vườn cây mẫu... nhằm phục vụ du lịch tham quan, nghiên
cứu...

Tuy nhiên, song song với việc bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá ấy, các

hoạt động của con người như du lịch, tham quan, quy hoạch sản xuất cũng tác
động không ít tới hệ sinh thái rừng tại nơi đây. Kết quả là làm ảnh hưởng tới

môi trường sống, hay làm giảm số lượng các loài độ s Thực vật, đặc biệt là

khu vực dưới cốt 400 đã chịu nhiều tác động của | con ngư Vi vậy, việc
nghiên cứu và bảo vệ chúng là rất cần thiết, từ đó “up ra se ién pháp bảo
tồn ph sử

được chia làm 2 loại, cơn trùng có thờivà cơn trừng gây hại. Khi gặp điều kiện

thích hợp, những lồi cơn trùnggây hại cóthể phát triển thành dịch bệnh, gây

ảnh hưởng lớn tới hệ thực vật và động vật. “Ngược lại, khi môi trường bị phá

hủy, các lồi cơn trùng có lợi Vì vậy, việc nghiên cứu về cơn


trùng là rất cần thiết. b

Trong số các lồi cơn trùng,thì cơn trùng Bộ Cánh cứng (Coleoptera) có

thành phần lồi tương đối lớn và. ảnh hưởng khá nhiều tới hệ sinh thái. Chúng

có thể là Vịi voi hại ‘ming (Cynistrachelus longimanus), các lồi Bọ hung hại

ré (Banhmina pavula Meset) Mot tre ntra (Dinoderus minnutus Fabricius)
hay là loài 7/20TỘC bộ Bọ rùa (Coccinellidae) ảnh hưởng trực tiếp đến

hệ sinh tháili

Nhận DA 22) trị của cơn trùng rừng, đặc biệt là sự ảnh hưởng của

côn trùng bộ Cánh cứng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên

cứu một số đặc điểm côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) và đỀ xuất một

số biện pháp quân lý tại Vườn quốc gia Ba Vì- Hà Nội”.

CHUONG I

TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Nghiên cứu về côn trùng bộCánh cứng trên thế giới

Với số lượng cá thể cũng như thành phần loài lớn, cơn trùng chiếm hơn

1.000.000 lồi trong tổng số 1.200.000 loài động vật mà con người đã được


biết đến. Người ta có thể tìm thấy cơn trùng ở khắp-các mơi trường sống và

hầukhắp mọi nơi trên Trái đất, vì thế trên thế giới cũng đã có ất nhiều nghiên

cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học, đánh giá s\ da dang trong trong từng.
khu vực, hay đưa ra các biện pháp quản lý sâu ha › bảo tôn các lồi có ích.

Trong các tác phẩm nghiên cứu của nh triệt học 6 Hy Lap Aristoteles

(384- 322 TCN) đã hệ thống hóa được hơn 60lồi cơơn trùng. Ơng gọi tất cả

những lồi cơn trùng ấy là những lồi cóchần đốt.

Nhà tự nhiên học vĩ đại người Thụy Điện Carlvon Linne được coi là

người đầu tiên đưa ra đơn vị phận loại và fav hợp xây dựng được bảng

phân loại về động vật và thực vật trồng đó. cỡ cơn trùng.

Năm 1745, hội Côntrùng hộ trên thể 'giới được thành lậpở nước Anh.

Năm 1859, hội Côn le. °ở Nga đặc thành lập. Nhà Côn trùng học Nga

Keppen (1882 — 1883) đã xuấ bancuốn sách gồm 3 tập côn trùng lâm nghiệp

trong đó đề cập khá nhiều tới cơn trùng bộCánh cứng.

Những cuộc du‘hainh của các nhà nghiên cứu Nga như Potarin (1899 —


1976), Provorovski (1895 = 1979), Kozlov (1883 — 1921) đã xuất bản những

tài liệu về con Su tâm châu Á, Mông Cổ, và miền Tây Trung Quốc.

Đến thế ki aK đã xuất bản nhiều tài ệu về côn trùng ở Châu Âu, Châu Mỹ

(gồm 40 tập): Gàuết đề cập tới cơn trùng bộ cánh cứng chủ yếu là Mọt,

Xén tóc và các loài cánh cứng khác.

Về phân loại, năm 1910 — 1940, Volka và Sonkling đã xuất bản tài

về côn trùng thuộc bộCánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài, được in

trong 31 tập với hàng nghìn lồi thuộc bộ cánh cứng thuộc họ Bọ cánh cứng

ăn lá (Chrysomelidae).

Mã Triệu Tuấn (1934 — 1935) nghiên cứu về hình thái sinh vật học và

biện pháp phòng trừ Vòi voi (Otidognathus davidis), Voi voi đục thẳng măng

(Cyrtotrachelus thomsom), su duc mang (Oligia vulgaris).

Nam 1948, A.I Ilinski đã xuất bản cuốn “Phán loại côn trùng bằng

trứng, sâu non và nhộng của các loài sâu hại rừng” trong đó đề cập đến phân
loại một số lồi thuộc họ Bọ lá. =

Năm 1959, Trương Chấp Trung đã cho ra đời Con StinPgsm côn trùng


học” liên tiếp từ năm 1965 giáo trình được viétlat nhiều lần tác phẩm đó đã

giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt và cáctiệi pháp phòng trừ nhiều loại

bọ lá phá hoại cây rừng. Ay ae

© Rumani nam 1962, M.A Ionescu Aa xuất bản cuốn “Cơn trùng học”

trong đó đề cập đến phân loại họ Bọ 14 (Chrysomilidae), trong đó trên thế

giới đã phát hiện được 24.000 lồi bọ lá và tác giả mô tả cụ thể được 14 lồi.

Năm 1964, giáo sư V.N Xegolop viết oun “Cơn trùng học” giới thiệu

về sâu cánh cứng khoai tây‘3 ne décemlineata Say) là loại côn trùng,

gây hại rât nguy hiêm cho kho; wy,

và một sơ lồi cây nơng nghiệp khác.

Năm 1965, Viện hàn | oa néeNea đã xuất ban 11 tập phân loại côn

trùng thuộc châu Âu, tro) đó cótập thứ Svề bộCánh cứng (Coleoptera).

Năm 1966, Bey =Bienko đã phát hiện và mơ tả được 300.000 lồi cơn

trùng thuộc bộCánh cứng,. ~

Năm 1965 — 1266, NÀY Padi và A.N Boronxop viết giáo trình “Cơn


trùng rừng” để: 9 : ¡ều tới cơn trùng bộ Cánh cứng như Mọt, Xén tóc, Sâu

đỉnh và Bọ lá. Lam da xuất bản cuốn “Côn

Năm 1987/17 | Bang Hoa va Cao Thu tra của 3 họ phụ của họ Bọ lá

trùng rừng Vân Nam" đã xây dựng một bảng

(Chrysomelidae).
Năm 1996, ba họ mới Nam Phi về lồi bọ Cánh cứng đã được chính thức

mơ tả và đặt tên.

Năm 1992, Tòa Nhất Nam đã đưa ra các tài liệu về thiên địch gây hại tại

“Tạp chí Bọ rùa Vân Nam”.

Năm 2003, các nhà khoa học NHI đã nghiên cứu và giải mã gen của bọ

Cánh cứng đỏ.

Năm 2009, CSIRO tiến hành nghiên cứu về bọ Cánh cứng (Coleoptera)

tại Úc bộ sưu tập cơn trùng Quốc gia, có trụ sở tại th đồ.Canberra ước tính

khoảng 80.000 — 100.000 lồi. = `

phát hiện ra 101 lồi cơn trùng bọ Cánh cứng. SreeGuinea va khéng


biết làm thế nào để đặt tên chúng. a x

1.2. Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh sáng trong nưuớc

Các nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng, ở nước ta khơng nhiều, chủ

yếu tập trung vào các lồi cơn trùng thuộc nnhhóyT cơn trùng gây hại, từ đó đưa

ra các biện pháp phịng trừ, một Số ít nêuTa các biện pháp bảo tồn các lồi

cơn trùng có ích. Nhưng nhìn chúng các tài điệu này chỉ là các con số thống kê
mộc An,
hay chỉ nghiên cứu một số loài(

Năm 1897, đoàn nghi cứu ténfRop người Pháp tên là Mission Parie

đã điều tra côn trùng Đơng Dương, ¢đến năm 1904 kêt quả đã được cơng bố,

phát hiện được 1020 lồi trong đó có 541 lồi thuộc bộ Cánh cứng.

Năm 1921, ViAli§ de salvza chu bién tap “Faune Entomologi que de

Lindochine” a4 công bỗ thu thập 3612 lồi cơn trùng. Riêng miền Bắc Việt
Nam c6 11961 Sie

Từ năm ý Bai hịa bình được lặp lại, do nhu cầu sản xuất nông,

lâm nghiệp Nes tra cơ bản về côn trùng được chú ý. Năm 1961,

1965, 1967 và 1968, BộNông nghiệp đã tổ chức các đợt điều tra cơ bản xác


định được 2962 lồi cơn trùng thuộc 223 họ và 20 bộ khác nhau.

Năm 1968, Medvedev đã công bố một cơng trình về họ Bọ lá

(Chrysomelidae) ở Việt Nam trong đó có 8 lồi mới đối với khoa học.

Năm 1973, Đặng Vũ Cẩn đã xuất bản cuốn sách “Sáu hại rừng và cách

phòng trừ". Trong đó giới thiệu một số lồi sâu bọ hung hại lá bạch đàn, bọ

hung nau 16n (Holotrichia sauteri Mauer); Bo hung nau x4m bung det

(Adoretus comptessus); Bo hung nau nhé (Maladera — sp), sâu trưởng

thành... Ngồi ra, cịn có một số lồi cơn trùng khác nhu Bo ving (Lepidota

bioculata), Bo simg (Xylotrupes Gideon L.), Bọ cánh e c; x” cupripes
Hope)...

Năm 1982, Hoàng Đức Nhuận cho sản xuất2

Nam”. (

Năm 2004, tạp chí sinh học, đặc san nghiên cứu về côn trùng, trang 100
~ 108, của Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu le AC cứu côn trùng

cánh cứng ăn lá (Coleoptera, Chrysomelidiae) ttạii 2 khu vực bảo tôn thiên

nhiên Mường Phăng, Hang Kia— Pa Co và vọc Ba Bé”.


Năm 2007, báo cáo khoa học về sinh đái và tài nguyên sinh vật của

Đặng Thị Đáp và cộng sự: “Phân HCk°j lượng côn trùng cánh cứng

(Coleoptera) theo sinh cảnh, du, thoi thiết và độ cao ở VQG Tam Đảo —

Vĩnh Phúc ”. a

Năm 2008, thông ae lâm nghiệp số 2, khoa Quản lý tài nguyên

rừng và môi trường, bài Bùi rung Hiếu: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học

của Vòi voi lớn(C/Ưbachelus buauer) và đề xuất các biện pháp phịng trừ

tại khu vực Mai Châu— Hịa Bình” đã kết luận chúng gây hại nhiều nhất vào

tháng 6 — 8, KV pháp bọc bảo vệ mang lại hiệu quả Số:

Năm aN C5 ứu thạc sỹ của Bùi Quang Tiếp: “Điều ra thành

phân các lồi “cơn is bộ cánh cứng (Coleoptera) ở rừng keo lai, thong

caribe và bạch đàn đồng PNL bằng phương pháp bãy”.

Tháng 8 — 2012, trên Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn có

bài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học của bộCánh cứng (Coleoptera) tại vườn

quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên — Hiue”.


1.3. Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng tại VQG Ba Vì

Đối với VQG Ba Vì, cũng có một vài nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh

cứng như:

Năm 1992 — 1993, đoàn điều tra có bản về cơn trùng VQG Ba Vì phối
hợp giữa trường Đại hoc Lâm nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng, đã tiến

hành điều tra cơ bản về khu hệ động vật, quy hoạch đất đai, phân loại trạng

thái rừng và có đánh giá sơ bộ về khu hệ cơn trùng, thể hiện qua báo cáo tổng

kết công tác điều tra tháng 12 — 1993.

Danh sách lồi cơn trùng rừng VQG Ba Ýi984) 6có 86 lồi thuộc 17

họ, 9 bộ. So =

Dự án “Xây đựng bộ tiêu bản côn trùng cho int VOG Ba Vi va Tam

Đảo” do Viện bảo vệ thực vật, Viện đliềều tra quy hoạch rừng, trường Đại học

quốc gia Hà Nội và hai Vườn phối hợp thực hhiện trong 3 năm 2001 — 2003.

Năm 2002, khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Danh Sáu “Nghiên cứu và

đề xuất một số giải pháp phòng trừ sâu hại Bạch đàn tại công ty thủy sản và


dich vụ Suối Hai - Ba Vì — Ha Tay” ết luận có 2 lồi sâu hại chính thuộc bộ

Cánh cứng là Bọ hung nâu lớn (Holotriehia sauteri M.) và Xén tóc màu nâu

(Prionus coriarinus).

Năm 2002, luận vấn 1Tae siceủa Đình Đức Hữu “Đánh gid tinh da dang

lồi Cơn trùng VOI 3 Ba Vi nhằm đè xuất giải pháp bảo tồn và sử dụng” đã

phát hiện được 65 loài Rise j 1 họ trong bộ Cánh cứng (Coleoptera).

Năm 2008, luận văn Thạc sỹ của Trần Thế Xuân “Nghiên cứu đặc tính

sinh vật học, sinh “hát hộc một số loài sâu hại tại vườn sưu tập và lưu trữ
nguôn gen oe oar 68 thuéc phân họ tre trúc (Bambusoidae) và đề xuất giải

pháp quản lýtuÙVOQ 8z V?” cho biết có 6 lồi cơn trùng hại tre thuộc

bộCánh cứng.

Năm 2010, khóa luận tốt nghiệp của Hồng Thị Hương “Nghiên cứu

biện pháp quản lý các lồi cơn trùng thuộc bộCánh cứng (Coleoptera) tại

phân khu hồi sinh thái dưới cốt 400 tai VOG Ba Vi — Hà Nội” đã xác định

được 35 loài thuộc 12 họ trong bộ Cánh cứng, đưa ra một số lồi cơn trùng có

ích và biện pháp quản lý.


CHƯƠNG II

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. Đặc điểm tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lí l

Vườn quốc gia Ba Vì nằm trên khu vực dãy núi ìthuộc huyện Ba

Vì (HàNộ¡)và hai huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình, cách Sơn Tây, Hà

Nội 15 km và cách trung tâm Hà Nội 50 km vềtơng: ©sy .

-_ Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Yên Son, huyện Ba Vì.

-_ Phía Nam giáp huyện Kỳ Sơn, thuộc tỉ lịa i so

-_ Phía Đơng giáp các xã Vân Hịa, n Bài —huyện Ba Vì.

-_ Phía Tây giáp các xã Khánh Thượng, Minh Quang —huyén Ba Vi.

Toạ độ địa lý: ¿ ng

21° 01’ dén 21° 07’ Vi dé Bắc. a

105° 18° dén 105°25' bộ kinhĐồng


Tổng diện tích VQG Ba VÌlà7. 377hà.

2.1.2. Đặc điểm địa hình ©

VQG Ba Vi nim thong day-nibi cao chạy dọc theo hướng Đông Bắc —

TâyNam. Vùng này cớ thể coi như vùng núi dải nổi lên giữa đồng bằng với ba

đỉnh, cao nhất là đín)Vua Đ đỉnh Tản Viên (1.227m), đỉnh Ngọc

Hoa(1.131m). Ngoài ra CỊn: có) các đỉnh thấp hơn như Hang Hùm (776m), Gia

Dễ (714m).

Khối nú hai dải dơng chính: đến cầu Lặt qua đỉnh Tản

- Dai đông theo] ớng Đông — Tây, từ suối

'Viên và Hang Hùm dài 9km.

- Dải dông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, từ Yên Sơn qua đỉnh Tản

'Viên đến núi Quyết đài 11km.

Nhìn chung, Ba Vì là một vùng đồi núi khá đốc. Sườn phía Tây đổ

xuống Sơng Đà đốc hơn so với sườn Tây Bắc - Đơng Nam, độ dốc trung bình

của khu vực là 250. Càng lên cao, độ dốc càng tăng, từ cốt 400 trở lên, độ dốc
trung bình 35” và có nhiều vách đá. Ba Vì là một vùng cảnh quan đẹp, một

trong những nơi sơn thủy hữu tình.

2.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn

Đặc điểm chung của khí hậu Ba Vì chủ yếu được quyết định bởi các
yếu tố: vĩ độ, cơ chế gió mùa, địa hình.
>x
Khu vực Ba Vì nằm ở vĩ độ 21°Bắc và chịu ấn, của chế độ gió

mùa. Do tác động phối hợp của vĩ độ và gió moa gạo nên |bikhí hậu nhiệt

đơi âm với một mùa đông lạnh và khô, từ cốt 400 @ lén không xuất hiện mùa

khô. & =

Địa hình nhơ cao, đón gió nhiều, nhất là gió hướng đơng nên lượng

mưa nơi đây khá phong phú và phân bồ không đều ttrrên khu vực.

s* Chế độ nhiệt

Nhiệt độ trung bình năm là 23,39°C, tháng lạnh nhất la thang 1 (16,5°C),

tháng nóng nhất là tháng 7 (28, 7"Ơ)›Cảng lieee cao nhiệt độ càng giảm dẫn, cứ

cao 100 m thì nhiệt độ giảm d5š%G¿ oad cao 500m nhiệt độ trung bình là

20C cịn ở 1000 m là 18°C¿ Sự biến đổi nhiệt đi kèm với biến đổi khí hậu

cảnh quan từ nóng ẩm ở ous lên-khơ lạnhở trên 500 m.


Tại khu vực Ba Vì, biên độ nhiệt năm quá cao là 8,2'C, ít biến đổi theo

độ cao, sự chênh ecg theedn mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sinh

trưởng và phát triển của hệđồng, thực vật.

Dao động ay đêm có biên độ nhiệt khá lớn, khoảng 8 — 90C.

+ Chế độ ẳ:

Căn cứ \ loại chế độ ẩm— nhiệt (Thái Văn Trừng đề xuất),

Ba Vì được xếp vào loại hơi 4m đến ẩm. Tại chân núi Ba Vì có hai mùa rõ rết

là mùa nóng ẩm (từ giữa tháng 3 cho đến giữa tháng 11), mùa lạnh khô

(khoảng từ giữa tháng 11 cho đến giữa tháng 3 năm sau).

s* Chế độ mưa

Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối cao nhưng phân bố không

đồng đêu giữa các khu vực. Tại vùng núi cao và sườn đông của sườn núi mưa
nhiều với lượng mưa 2587,6mm/năm, vùng xung quanh núi có lượng mưa
thấp hơn 1731,4mm/năm. Số ngày mưa trong năm từ 130 đến 150 ngày, tỉ lệ

thuận với lượng mưa.

Lượng mưa phân phối không đều trong năm, hài cầu diễn ra sự luân

phiên của một mùa mưa lớn và thời kỳ ít mưa. Lượng mưa 6 th trong mùa

mưa chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mưa lớn tập: pe vaotháng 7,8,9.

+* Khả năng bốc hơi a4 v

Lượng bốc thoát hơi nước ở khu vực Ba Vì khoảng -860 — 760mm/năm,

ít biến động trong khơng gian so với mưa. Khả ăng Bốc thốt hơi tăng lên

vào mùa nóng khoảng 80mm/tháng và gầm xuống vào mùa lạnh khoảng,

60mm/tháng. `:

s% Các yếu 16 khí hậu và thời tiết khác a

Tổng bức xạ Mặt trời aStừ 120130 Kcal/cm? trong năm, thấp

hơn so với các vùng khác cùn; a

Tốc độ gió ở vùng núi tương đối yếu, trung bình khoảng 1,0 — 2,0

m⁄s. Trên đỉnh và sườn. và cóthể tăng đến 3 — 4 m/s.

Độ 4â m khơng khí tăn ần-:theo độ caovà đặc biệt độ cao trên 1000m.
ra
Độ ẩmkhơng khí ha
ư amutớt quanh năm, độ âiẩm trung bình tháng 80-
90%. 4 x
$+ Các hiệyfix

¡ tiết đáng chú ý
lộng thường xuất hiện vào tháng 5 — 7 kèm nắng ảnh
- Gió tấy
ñ trong vườn ươm và hoạt động của côn trùng.
hưởng rất lớn
- Suong mudi 'xuất hiện làm cho cây con ở vườn ươm dễ bị chết hàng

loạt, hoạt động của cơn trùng bị trì trệ. Tuy nhiên, hiên nay tình hình sương,

muối tại Ba Vì có thể đánh giá là khá “nhẹ”. núi Ba Vì nhô cao tạo ra

- Dông tố và mưa đá: Do ảnh hưởng của khối

một “trung tâm sét” vào mùa mưa. Hoạt động dông sét diễn ra mạnh nhất

10

trong các tháng 5,6,7. Gắn liền với dông là những cơn gió mạnh gọi là tố chỉ
kéo dài 15 — 20 phút, dơng tố có thể gây ra mưa đá.

s* Thủy văn

Sơng Đà chảy dọc phía Tây núi Ba Vì — mực nước năm cao nhất dưới

20m và năm thấp nhất là 7,7m (1971) so với mực nước biển.Ngoài ra cịn có

một số hồ nhân tạo như Đồng Mơ - Ngải Sơn, Hồ Hooè Cua, Hồ Suối Hai,

Hồ Xuân Khanh, Đá Chông, Minh Quang, Che ... qa `


Nhìn chung, khu vực này mang tinh chat nóng âm, những có một mù^

đơng khơ lạnh nên khí hậu khơng mang tính nhiệt đới điển hình, mà mang

tính chất pha tạp. Điều đó đã tạo điều kiện chwosựrpehát triển phong phú và đa

dạng hệ động, thực vật.

2.1.4, Dic diém dia chat, thé nhudng a |}.

Nền địa chất của Ba Vì là các loại đá phiến thạch sét và sa thạch, đá

hỗn hợp, đá pocphirit, sa thạch xen những via quécrit, phù sa cổ ở một số khu
vực đồi núi thấp. N Kề

Trong khu vực Ba Vì cố những loại đất chính sau:Đất Feralit màu vàng,

trên núi trung bình (độ cao. ,800 — 1300m), đất Feralit vàng đỏ có mùn trên núi

thấp (độ cao400 — 800 lấU Eeraf điển hình nhiệt đới ẩm vùng đồi (Độ

cao < 400 m). > 7 (^

2.1.5. Đặc điểm ve Magne, thực vật rừng

Với độ cao 1296m, Ba Vi có các đai khí hậu: nhiệt đới, á nhiệt đới nên

có hệ động, thức Vậtrừngkhá phong phú.

Theo tí iG Di vật chí Đơng Dương” của nhà thuc vat Lecomte


người Pháp, s) đất 165, Ba Vì có khoảng 1450 lồi thực vật bậc cao có

mạch. Theo danh:mục thực vật đã được thu thập mẫu, hệ thực vật Ba Vìcó

khoảng 812 loài thực vật bậc cao thuộc 472 chi, 99 họ.

Năm 1993, qua điều tra của Viện sinh thái và Tài ngun sinh vật cho

thấy ở đây có 35 lồi thú, 113 lồi chim, 49 lồi bị sát, 27 lồi lưỡng cư và 87

lồi cơn trùng.

11

2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội

Năm 1991, Rừng cắm quốc gia Ba Vì được hình thành.

Ngày 18/12/1991, Rừng cấm quốc gia Ba Vì được đổi tên thành Vườn

quốc gia Ba Vì trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

2.2.1. Đặc điểm dân cư

a

Bảng 2.01. Số liệu thống kê dân số 7 xã¡vùng đệm

Xã Số hộ Số khẩu Lao động Y Dân tộc


Khánh Thượng, 1634 7112 // 3094 ,|Kinh Mường
Minh Quang 2068 10214 b ÚC „` | Kinh, Mường

Ba Trại 1761 8262 3021 Kinh, Mường

Tản Lĩnh 1868 9134 | ï 3822 Kinh, Mường
1737 6914 A “2885 — | Kinh Mường
Vân Hòa
722 348`| ®x1szy Kinh, Mường
Yên Bài 335 „ 1663 2 | 675 Dao, Kinh

Ba Vì

Dân cư dưới côt 75m chikyeu la người Kinh và Mường với 46.547

người trong 10.125 hộ. Đây là vùng chưa phát triển, đời sống cịn nhiều khó

khăn, nghề nơng là chính, + tich đất sản: xt nơng nghiệp ít bình qn 500

m’/ngudi. Năng suất lúa hp We, li c2 tắn/ha. Lương thực bình qn 130 kg

thóc/người/năm (kể cả4 mi Guy IeShoc).

Trong điều tấn khôn cổ nghề phụ, lao động dư thừa, những tháng

thiếu ăn phải dựa Vào hi thác lâm sản của rừng đặc dụng VQG Ba Vì để

sống, nhất là L các hộ đ đói nghèo có tới 30% hộ nghèo đói dân trí thấp, dân số


tăng nhanh (2, 4 hb đó có xã tăng nhanh 3% (xã Ba Vì). Dân số tăng

nhanh rừng Huế: nhiều. Vì vậy, kế hoạch hóa gia đình để cải thiện đời
sống mọi mặt và giảm sức ép với môi trường là vấn đề lớn đối với các xã

trong vùng. hầu hết 7 xã trong lúc người Dao lại tập
có đủ lao động để phát triển nông lâm
Người Kinh và người Mường ở
trung ở xã Ba Vì. Đây cũng là vùng
nghiệp và phát triển du lịch.

12


×