Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

nghiên cứu hiện trạng quần thể loài công pavomuticus imperator tại khu bảo tồn thiên nhiên ea sô tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.32 MB, 63 trang )

Gan ee Ee

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA QUAN LY TA] NGUYEN RỪNG VÀ MỖI TRƯỜNG

"Gidowvien hướng dẫn: TS. Vũ Tiên Thịnh

SÑni liên thực hiện: Bé Ich Hien
Khoa hoc: 2009 - 2013

Hà Nội, 2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUAN THE LOAI CONG
(Pavomuticus imperator) TAI KHU BAO TON THIEN NHIÊN

EA SO TINH DAK LAK

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG.

MA SO: 302

/

Giáo viên hướng dẫn: TS. Vũ Tiến Thịnh/JJÌ4+—


Sinh viên thực hiện: Bề Ích Hiến

Khoá học: 2009 - 2013

Hà Nội, 2013

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khối kiến thức đào tạo đại học, đồng thời để trau dồi kiến
thức và kinh nghiệm thực tế, tôi đã làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài:

“Nghiên cứu hiện trạng quan thé loai Cong ( Pavomuticus imperator ) tai

Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sơ tỉnh Đắk Lắk ”. Trỹ suốt q trình thực

hiện đề tài tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự

quan tâm giúp đỡ hết sức quý báu của các tổ chức; cá nhân trong và ngoài

trường.

Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo trực tiếp hướng
dẫn TS. Vũ Tiến Thịnh, người đã giành nhiều thời. gian công sức chỉ dẫn và
giúp đỡ tận tình để tơi có thể hồn thànhtốt đề tài tốt nghiệp.

Tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể, cá nhân các

đồng chí cán bộ kiểm lâm, nhân viên Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ea Sô thuộc

huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk. ;


Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các quý thầy, cô giáo trong,

bộ mơn động vật rừng cũng nhữ tồn thể các thầy cô trong khoa Quản Lý Tài

Nguyên Rừng & Môi Trường, trường Đại Học Lâm Nhiệp Việt Nam. Những

người đã trực tiếp tham gia giảng dạy và tạo điều kiện giúp giúp đỡ tơi trong,

suốt q trình học tập tại trường:

Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân, bạn bè đã giúp đỡ

và động viên tôi trong suốt q trình học tập để tơi thu được thành quả như

hôm nay.

Hà Nội, ngày30 tháng 06 năm 2013
Sinh viên

Bế Ích Hiến

Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp

Tên khóa luận : “Nghiên cứu hiện trạng quần thể lồi Cơng
(Pavomuticus imperator ) tai Khu bao tồn thiên nhiên Ea Sô tỉnh Đắk Lắk

Người thựchin : BÉÍCHHIẾN

Giáo viên hướng dẫn : TS. VŨ TIỀN THỊNH.


1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung.

Cung cấp số liệu về tình trạng, phân bố của quần thể lồi Cơng phục vụ

cơng tác quản lý và bảo tồn lồi. 4

2.1.2. Mục tiêu cụ thể.

- Đánh giá hiện trạng và phân bố của loài Công tại KBTTN Ea Sô.

~ Xác định được các mối đe dọa chủ yếu đến lồi Cơng và đề xuất các giải

pháp bảo tồn lồi Cơng tại KBTTN Ea Sơ, tỉnh Đắk Lắk.

2. Đối tượng nghiên cứu.

Lồi Cơng (Pavomuticus mpẽraror) và sinh cảnh sống của chúng.

3. Phạm vi nghiên cứu.

Đề tài tiến hành ước lượng kích thước quần thể, xác định vùng phân bố và
đánh giá các mối đe dọa đến lồi cơng tại KBTTN Ea Sơ, từ đó đề xuất các
biện pháp bảo tồn loài,

4. Nội dụng nghiên cứu.

"Ước lượng mật độ và kích thước quần thể Công tại KBTTN Ea Sô.


“ Xác định vùng phân bố Công tại KBTTN Ea Sô.

" Xác định các mối đe dọa chủ yếu đến lồi Cơng trong khu vực nghiên

cứu.

" Đề xuất một số biện pháp bảo vệ lồi Cơng tại KBTTN Ea Sô.

5. Kết quả nghiên cứu

5.1. Ước lượng số lượng đàn công tại khu vực điều tra.

5.1.1. Kết quả điều tra theo phương pháp phỏng vấn.

Sau khi tổng hợp số liệu từ các phiếu điều tra Công theo phương pháp

phỏng vấn ta có kết quả sau : Qua phỏng vấn 8 tập thể cán bộ kiểm lâm va 1

người dân sống và làm việc trong KBT nhóm nghiên cứu đã xác định được vị

trí sinh sống của 9 đàn Cơng.
5.1.2. Ước lượng số đàn Công

Trong tổng số 23 điểm nghe tại khu vực điều tra, có tổng cộng 9 đàn

cơng, trong đó, chỉ có 6 điểm nghe phát hiện đàn công, chiếm 26.08% số

điểm nghe công. ;


Tổng số đàn Công phát hiện tại khu vực điều tra bằng số đàn phát hiện

qua phỏng vấn với số đàn phát hiện qua điểm nghe là: 9 + 6 = 15 (đàn Công).

5.2. Mật độ phân bố đàn Công trong khu vực điều tra.

> Mật độ đàn Công trong khu vực các điểm nghe được tính theo cơng

thức :

M=N2/AI (( đần/ km?) = 15/49,85 =0( đ. àn/3 kmỶ ).

Trong đó : :

M : là mật độ đàn Công trong khu vực điểm nghe.

AI : diện tích sinh cảnh thích hợp.

N2: số đàn Công thực tế trong khu vực điều tra.

> Mật độ đàn Công trên tồn KBTTN Ea Sơ - Đắk Lăk.

Lồi Cơng. chỉ sơng, ở nơi rừng khộp, trảng cỏ có xen nhiều cây bụi và cây

gỗ, nơi có độ cao dưới ¡000m. Công thường sống và kiếm ăn ở các trảng cỏ

và vùng có nương ray, ven song suối. Chúng thường sống ở khu vực nhất

định.


Vì vậy, sinh cảnh của lồi Cơng chỉ chiếm 57, 926 km” ( 5.792,6 ha, trong,

đó có rừng khộp là 141,0 ha ; Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác là 5.651,6 ha )

Ước tính số đàn Cơng trong cả KBTTN Ea Sơ là:
N=M*A = 0.3*57.926) ~ 18 ( đàn /KBT)

Trong đó :

N : số đàn Cơng ước tính trên KBT.

M_ : mật độ đàn Công trong khu vực điều tra.
A: diện tích sinh cảnh thích hợp trong tồn KBT.
Vậy có 18 đàn Cơng phân bố trong KBTTN Ea Sô.
5.3. Xác định các mối đe dọa tới lồi Cơng. :

e _ Săn bắt và bn bán động vật hoang dã.

e _ Khai thác gỗ trái phép.

e - Cháy rừng.

e __ Nạn xâm hại đất, chia cắt rừng và xây dựng; cơ sở hạ tầng.

5.4. Đề xuất biện pháp bảo tồn lồi Cơng ở KBTTN Ea Sơ.

e Nghiêm cấm và ngăn chặn các hoạt động ảnh hưởng đến sinh cảnh

của lồi Cơng. /


e Tăng cường thực thi pháp luật, ^

e Tang cường công tác quản lý và nâng cao chất lượng và số lượng đội

ngũ cán bộ bảo vệ rừng.

e« Tăng cường điêm tra nghiêm cắm hoạt động săn bắn.
e _ Nâng cao đời sống củâ người dân.

e __ Biện pháp tuyên truyền giáo dục với nhân dân.

° Paymanh phát triển du lịch sinh thái.

e Đấu trừpháế triển cơ sở hạ tầng.

5.5. Kết luận — Tồn tại ~ Kiến nghị

ĐẶT VÁN ĐỀ........... MỤC LỤC
Chương I. TÔNG QUAN
Nợ
NGHIÊN CỨU....

1.1. Phân loại chim..

1.2. Lược sử vấn đề nghiên cứu trên thế giới. NY XN AAA

1.3. Lược sử vấn đề nghiên cứu tại Việt Nam.

1.4. Lồi Cơng và các đặc trưng cơ bản. ....


1.4.1. Đặc điểm nhận dạng..........

1.4.2. Khu vực phân bố...

1.4.3. Đặc điểm sinh học...

1.4.4. Nơi sống và sinh thái... J

Chương II. MỤC TIEU- DOI me PHẠM VI - NỘI DUNG -

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. `

2.1. Mục tiêu. HỘI KHUvc

2.1.1. Mục tiêu chung. ......

2.1.2. Mục tiêu cụ thể.....

2.2. Đối tượng nghiên cứu. ..

2.3. Phạm vi nghiên cứu. .......

2.4. Nội dung nghiên cứu.

2.5. Phương pháp nghiên cứu.

2.5.1. Cơng tác chuẩn bị. ì

2.5.2. Thu thập số liệu ngồi thực địa.


2.6. Phương pháp xử lý số liệu....

Chương II. ĐIỀU KIỆN TUN NHIÊN- KINH TẾ - XÃ

NGHIÊN CỨU.....

3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.

3.1.1. Vị trí địa lý, diện tích.....

3.1.2. Địa hình, địa thế.......

3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn .......

3.1.4. Địa chất, đất đai.......

3.1.5. Hiện trạng sử dụng đất và trữ lượng các loại rừng. .......

3.1.6. Tài nguyên rừng .....

3.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội...............
3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động.

3.2.2. Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hoá của các dân tộc trong vùn;

3.2.3. Thực trạng kinh tế - xã hội trong vùng. pháp: phys vấn......

Chương IV. KẾT QUẢ NGHÊN CỨU.....
4.1. Kết quả điều tra số đàn Công theo phương


4.2. Ước lượng số dan Céng.....

4.3. Mật độ phân bố đàn Công ttr rong khu vực Á tra...

4.4. Xác định các mối đe doa tdi lồi Cơng...

4.4.1. Săn bắt và bn bán động vật hoang dã. .

4.4.2. Khai thác gỗ trái phép.

4.4.3. Cháy rừng..

4.4.4. Nạn xâm hại đất, chia cắt rừng và xây dựng cơ sở hạ tầng.................

4.5. Đề xuất biện pháp bảo tồn loài Công ở KBTTN Ea Sô....... rues

4.5.1 Nghiêm cấm và ngăn chặn các hóặt động ảnh hưởng đến sinh cảnh của

lồi Công. ..... aie

4.5.2. Tăng cường thực thi pháp luật

4.5.3. Tăng cường cơng tác quản lý và nâng cao cÌ

ngũ cán bộ bảo vệ rừng..... š940iiag

4.5.4. Tăng cường kiểm tra nghiêm cắm hoạt động săn bắn.............

4.5.5. Nâng caợ đời sóng của người dân.... a


4.5.6. Biện pháp tuyên truyền giáo dục với nhân dân................................ 45

4.5.7. Day manh phat trién du lich sinh thai.

4.5.8. Đấu tư phát triển cơ sở hạ tầng.

Chuong V. KET LUAN- TON TAI- KIỀN NGHỊ.

5.3. Kiến nghị,

DANH MỤC BẢNG BIÊU VÀ HÌNH

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Khu BTTN Ea Sơ......

Bang 3.2: Diện tích và trữ lượng các loại rừng Khu BTTN Ea §ơ................

Bang 3.3: Diện tích các kiểu thảm thực vật rimg. .....

Bảng 3.4: Thành phần loài thực vật Khu BTTN EaS6. aah...

Bang 3.5: Danh sach va tinh trang cdc loai thc vat 6 KBT trong:sach d

Bang 3.6: Thành phần động vật rừng Khu BTTNEa S6.. :

Bang 3.7: Tình trạng các lồi thú trong sách đỏ tại KBT

Bảng 3.8: Tình trạng các loài chim trong sách.đỏ. apd. sài 29

Biểu 4.1. Biểu phỏng vấn....... 1 ..34


Biểu 4.2. Biểu điều tra Cơng theo phương pháp điểm nghe........................... 36

Hình 4.1. Vị trí các Trạm Kiểm Lâm tại KBT......

Hình 4.2. Bản đồ KBTTN Ea Sơ và vị trí các điểm nghe Cơng..................... 35

Hình 4.3. Phân bố đàn Cơng tại khu vực điều tra...........

Hình 4.4. Bản đồ diện tích khu vực tiến hành điều tra.........

DAT VAN DE

Hòa theo xu thế phát triển của thế giới và sự tiến bộ của xã hội, con người
luôn không ngừng phấn đấu để đạt được lợi ích, phát triển bền vững, đồng

thời bảo tồn những giá trị hiện có. Vấn đề đa dạng sinh học — một trong

những vấn đề mang tính sinh tồn của xã hội loài người; lễ mối quan tâm được

đặt lên hàng đầu của các quốc gia trên toàn thế giới.

Việt Nam với tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao đã được cơng nhận là

một trong các quốc gia cần được ưu tiên cho bảo tồn toàn cầu. Với những đặc

thù riêng của điều kiện tự nhiên — khí hậu ~ đất đai — địa hình, nền ĐDSH

Việt Nam tự hào với hệ thống đa dạng và phong phú các loài động vật, thực

vật và vi sinh vật.


Về thực vật, tổng hợp các công bố về hệ thực vật Việt Nam đã ghi nhận

có 13.766 lồi thực vật. Trong đó, có 2.393 lồi thực vật bậc thấp và 11.373

lồi thực vật bậc cao (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999). Về động vật, Việt Nam có
hệ động vật hết sức phong phú. Tính đến nay Việt Nam có 322 lồi thú, 887
lồi chim, 369 lồi bị sát và 176 lồi ếch nhái ( Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân
Cảnh, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc va Nguyễn Quảng Trường, 2009 ;
Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân, 2011 ). Tuy nhiên các hoạt
động thiếu ý thức cha con người đã làm cho tài nguyên động vật bị suy giảm

nghiêm trọng, có đến 94 lồi thú, 76 lồi chim, 40 lồi bị sát và 14 loài ếch

nhái được liệt kế vào sách đỏ Việt Nam 2007 với nhiều cấp độ đe dọa khác
nhau. Trong đó có lồi đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao.

Về cơ bàn đa dạng sinh học có ba giá trị chính, là giá trị bảo vệ thiên
nhiên và môi trường (giá trị về chức năng sinh thái), giá trị kinh tế (giá trị sử

dụng trực tiếp) va gid tri văn hóa, xã hội (giá trị tnh thần). Việt Nam đã tham

gia Công ước ĐDSH từ năm 1994. Từ đó đến nay Chính phủ Việt Nam đã
quan tâm và đầu tư một cách đáng kể cả nhân lực và tài chính để thực thi các

cam kết và nghĩa vụ của mình đối với Cơng ước. Năm 1995 Kế hoạch hành

động đa dạng sinh học đầu tiên của Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt. Ở Việt Nam, các vùng núi đá vơi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Nam


Trung Bộ (Tây Nguyên),... được xem là những nơi có mức đa dạng sinh hoc
bên cạnh có mức ĐDSH cao, đồng
cao của đất nước. Những khu vực này,

thời cũng là những khu vực rất nhạy cảm, dễ bị thương tổn và có nguy cơ bị

tác động bởi các yếu tố biến đổi mơi trường và của cøđ người. Đặc biệt phải

nói đến khu vực Tây Nguyên nước ta, là nơi tập trung nhiều loài động vật

hoang dã quý hiếm. Nhưng hiện nay, mặc dù đã thành lập các khu Rừng

Phòng Hộ, Vườn Quốc Gia, Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên,... sự tồn tại của các

loài động vật hoang dã nơi đây vẫn đang bị đe dọa, thậm chí sụt giảm về số

lượng cũng như kích thước qn thể lồi. Có nhiều lồi đang đứng trước nguy

co tuyét ching. Trong dé, loai Céng (pavomiuticus imperator Delacour, 1949)

đang dần đến ngưỡng cực kỳ nguy hiểm.

Lồi Cơng (pavomuticus imperator Delacour, 1949) thuộc họ Trĩ

(Phasianidae), là 1 lồi vơ cùng q hiếm ở Việt Nam và Thế giới. Tình trạng

của lồi Cơng hiện nay hết sức nghiêm trọng, đang ở mức nguy cấp (EN)

trong Sách đỏ Việt Nam 2007,nằm trong phụ lục IB của Nghị định 32 (2006),


và thuộc phụ lục II của công ước CITES (2008). Tại Việt Nam, Công chỉ

phân bố ở một số ít nơi thuộc khu vực Tây Nguyên. Đắk Lắk là một trong số

ít những địa phương ở nước ta hiện cịn phân bố tự nhiên của lồi Cơng. Do

vậy Công được xem là biểu tượng cuả vùng cao ngun, nó gắn liền với đời

sống, văn hố và tỉnh thần của người dân các tỉnh Tây Nguyên. Trong khi đó

mơi trường sống củá lồi cơng ngày càng bị thu hẹp do nhiều nguyên nhân,
đặc biệt trong những: năm gần đây, do những thay đổi lớn về điều kiện tự

nhiên và tác động nhiều mặt của con người như đốt phá rừng, du canh di cư...

đã làm suy giảm diện tích rừng tự nhiên, bên cạnh đó nạn săn bắt động vật

hoang dã đang diễn ra rất nghiêm trọng vì vậy nguy cơ tuyệt chủng lồi Cơng,

là rất cao. Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên EA So, Huyện EA Ka, Đắc Lăk là nơi

đa dạng về sinh cảnh tự nhiên và diện tích tương, đối rộng lớn, là khu vực tập

trung các cá thể lồi Cơng sinh sống.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên

cứu hiện trạng quần thể loài céng ( pavomuticus imperator ) tai Khu bao

tồn thiên nhiên Ea Sô tỉnh Đắk Lắk ”.


Đề tài được thực hiện nhằm cung cấp các thông tin cơ bản về số lượng

lồi, phân bố, các tác động tích cực và tiêu cực của Oi đến lồi Cơng

tại khu vực nghiên cứu để phục vụ công tác quản lý và bả: tồn lồi Cơng nói

riêng và đa dạng sinh học nói chung tai Khu Bao. Tén iên Nhiên (BTTN)

Ea Sô tỉnh Đắk Lắk. Ve

Chương I

TONG QUAN NGHIÊN CỨU

'Việc nghiên cứu lồi Chim nói chung và lồi Cơng nói riêng trên thế giới

và tại Việt Nam đã có lịch sử nhiều thế kỷ trước, tuy nhiên hầu hết các cơng

trình nghiên cứu là của người nước ngoài. Các nhà khoa học trong nước tham

gia nghiên cứu còn ở mức độ rất khiêm tốn.

Mặc dù đối tượng và địa điểm nghiên cứu là các loài chim với sinh cảnh

rừng Việt Nam, nhưng chủ yếu là các nhà khoa học nước ngoài nghiên cứu.

Đặc biệt, các nghiên cứu trước thập niên 90 của thể kỷ XX mang ý nghĩa

lập danh lục và phân loại là chính, mục đích bảo tồn chưa được quan tâm.


1.1. Phân loại chim. ;

Quan điểm phân loại chim đến nay eỡ bản vẫn sử dụng tên phổ thông

tiếng việt theo tài liệu của Võ Quý và Nguyễn Cử (1995), tên tiếng Anh và

tên khoa hoc theo Inskipp et al , (1996).

Năm 2005, Nguyễn Cử, Lé Trong Trai ya Karen Phillips 4a xuat ban cuén

Chim Việt Nam trên cơ sở kế thừa các tài liệu trước đây nhưng đã chuẩn hóa
tên phổ thơng Việt Nam, tến tiếng Anh cũng như mơ tả hình thái của chúng

và bỗ sung thêm nguồn tai liệu về phân loại các loài chỉm hiện có. Cuốn sách

giúp mọi người đều có thể tự mình nhận dạng dễ dàng các lồi chim trong tự

nhiên, theo tác giả thì ở Việt Nam thống kê đến năm 1995 đã phát hiện 828

loài chim, thuộc khoảng 60 họ, 19 bộ. Tùy từng cách phân chia mà ít nhiều có

sự thay đổi (tang6, Sách Chim Việt Nam 2005).

Tuy nhiên tài liệu cập nhật mới nhất theo phân loại của Nguyễn Lân Hùng

Sơn và Nguyễn Thanh Vân (2011). Quan điểm phân loại này cho rằng Việt

Nam hiện nay có 887 lồi chim thuộc 88 họ và 20 bộ.


1.2. Lược sử vấn đề nghiên cứu trên thế giới.

Chim được phân loại lần đầu tiên bởi 2 nhà động vật học Francis
Willughby va John Ray, dua ra trong tập sách Ornithologiae năm 1676

Carolus Linnaeus sau đó đã sửa đổi cơng trình này vào năm 1758 va để lại hệ

thống phân loại vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay. Trong hệ thống,

phân loại Linnaeus, các loài chim được phân vào lớp Aves.

Sau khi công bố tài liệu về Chim đầu tiên ( phát hiện tại Đảo Côn Lôn —

Việt Nam bởi Linaeus ), vào năm 1788, Gomolanh mô tả một loai chim tiếp

theo bắt được tại Đơng Dương, sau đó giám định là loài Chim xanh Nam bộ

(Chloropsis cochinensis ). Mặc dù vậy, sự hiểu biết về tài nguyên động vật

nói chung và loai chim nói riêng ở trên thế giới trong khưảng thời gian này

vẫn cịn hạn chế. Miền Nam Đông Dương, người Pháp bắt đầu chú ý

Sau khi xâm chiếm

đến nghiên cứu thiên nhiên vùng này. Mặc dù thời gian đầu họ không tổ chức

một cuộc sưu tầm nào lớn, nhưng từ năm 1862 đến năm 1874 nhiều đợt

nghiên cứu chim khá quy mô do các nhà tự nhiên-học nghiệp dư đã sưu tam


được một số lượng mẫu vật khá lớn và chuyển về Pháp đẻ phân tích (Võ Quý,

1975).

Vào năm 1903, M. E. Oustalet cho xuất bản cơng trình “ Chim

Campuchia, Lào, Nam bộ và Bắc bộ Việt Nam” và đến năm 1907, Uxtale và

Gecmanh cho xuất bản tập “ Danh sách Chim Nam bộ”.

Năm 1918, một cuộc sửu tầm chim khác ở Đông Dương đã được tổ chức

đưới sự chỉ đạo của Bóđen Klox, với kết quả thu được là 1525 tiêu bản.

Từ năm 1923 đến năm 1938, J. Dolacua, P. Jabuiơ, J. Grinuây và đồng

nghiệp đã tiến hành tất cả 7 cuộc sưu tầm lớn ở nhiều vùng khác nhau trên
lãnh thổ Đông Dương, với 23.000 tiêu bản đã được thu thập và đưa về Pháp

giám định. Các tiêu bản này sau đó được chia cho các viện bảo tàng lớn ở

Pháp, Anh và Mỹ.( Võ Quý, 1981).

Từ năm 1941-1950, các mẫu tiêu bản thu thập được ở Lào và một số địa

phương miền Bắc Việt Nam được gửi về phòng nghiên cứu động vật Trường

Đại Học Tổng Hợp Đông Dương giám định,Các mẫu vật này đã được Buaret


phân tích và cơng bố. Trong thời gian này, dáng chú ý có cơng trình nghien

ctru chim ở Lào của Boliơ. Ông đã thu thập được 6.000 tiêu bản của 505 loài

và phân loài. Ngoài ra nhiều tác giả khác đã cơng bố một số cơng trình nghiên

cứu về chỉm thu thập được ở vùng Đông Nam Á, trong đó có 20 dạng mới
được sưu tầm trên lãnh thổ Đông Dương. Dựa vào các công trình mới này,
vào năm 1951, Dolacua lại lần thứ 3 cập nhật lại danh lục Chim Đông Dương
( Delacour, 1951). Danh lục mới này bao gồm 1.085 loài và phân loài(Võ

. Quý, 1981).

1.3. Lược sử vấn đề nghiên cứu tại Việt Nam.

Trong “ Vân Đài Loại Ngữ ” của Lê Quý Đôn ở thế kỷ 18 đã ghi nhận lồi

Cơng ( Pavo muntieus ) ở Sơn Tây. “ Đại Nam Nhất Thống Chí ” ghi nhận

Cơng là lồi Chim đẹp, q, có ở Phú Lương và Võ Nhai ( Thái Nguyên ngày

nay) và ở hầu hết các tỉnh miền Trung. Tuy nhiên, đây chưa phải là cơng trình

nghiên cứu khoa học về Chim.

Đến sau khi miền Bắc được giải phóng, một. số nhà khoa học Việt Nam

bắt đầu nghiên cứu về khu hệ Chim ở Việt Nam. Đáng chú ý có các cơng
trình nghiên cứu của các tác giả Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960, 1961); Võ


Quý (1962,1966); Võ Quý, Đỗ Ngọc Quang (1965); Võ Q và Anorava N.

€. (1967). Ngồi ra cịn một số cơng trình nghiên cứu khác về Chim miền Bắc

Việt Nam. Hầu hết các cơng trình này mới đề cập đến khu hệ chim của một

vài vùng nhỏ của Việt Nam. Trong những năm cuối thế kỷ XX, chương trình

hợp tác giữa Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng và tổ chức bảo vệ Chim Quốc

tế (BirdLife International) đã tiến hành điều tra một số khu rừng đặc dụng và

phát hiện thêm 2 loài chim mới cho khoa học, đó là Khướu Ngọc Linh

(Garrulax ngoclinhensis) và Khướu Kon Ka Kinh( Garrulax konkakinhensis).

Đến nay, trên tồn lãnh thổ Việt Nam đã tìm thấy 887 loài chỉm và phân

loại chim thuộc 88 họ, 20 bộ, chiếm khoảng 9% tổng số loài chim trên toàn

thế giới (Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân, 2011). Trong đó có

nhiều lồi quý hiếm, đặc hữu đối với Việt Nam và khu vực Đông Dương.

Tại khu BTTN Ea Sơ tỉnh Đắk Lắk, vẫn chưa có ghỉ nhận cơng trình

nghiên cứu chim nào được thực hiện.

1.4. Lồi Cơng và các đặc trưng cơ bản.
1.4.1. Đặc điểm nhận dạng.


Chim trống trưởng thành bộ lơng có màu lục ánh thép, đi rất dài có

màu lục ánh đồng, mỗi lơng ở mút có hình sao màu lục xanh, đỏ đồng và

vàng nâu. Lơng đi lúc xịe có hình nan quạt thăng đứng. Chim cái có màu

sắc tương tự nhưng kích thước nhỏ và đi ngắn hon con duc. Cả chim cái và
chim đực đều có cựa. Chiều dài cơ thể của con chim công trống trưởng thành

có thể đạt tới 1,8-3 m bao gồm cả phần đuôi dài từ 1,4-1,m6 và cân nặng

khoảng 3,8-5 kg. Những con chỉm mái trưởng thành đạt khoảng một nửa
chiều dài so với chim trống và có trọng lượng vào khoảng 1-1,2 kg.

1.4.2. Khu vực phân bố.
Chim công phân bố rộng rãi tại khú Vực Đông.Nam Á bao gồm lãnh thổ

các nước Lào, Thái Lan, Việt Nam, Cambodia, Malaysia và đảo Java

(Indonesia), thậm chí trước đây chúng cịn phơ biến cả ở Ấn Độ, bắc

Myanmar và miền Nam Trung Quốc.

1.4.3. Đặc điểm sinh học.

Té chim Công làm khá đơn giản, thường làm tổ ở sườn thấp, nơi rậm rạp.

Đẻ vào tháng 5 — 6, mỗi lứa đẻ 4-6 trứng, vỏ trứng màu tắng đục kích thước


trứng khá lớn. Chế độ ăn uống của chim Công bao gồm chủ yếu là trái cây,

động vật khơng xướng sống, bị-sát, lưỡng cư và động vật có vú nhỏ. Thậm

chí chúng cịn có thể săn bắt và ăn thịt cả nhiều loài rắn độc. Công thường

thay lông vào tháng 6-11.

1.4.4. Nơi sống và sinh thái.

Môi trườàg y nhiến tá thích của chúng bao gồm các khu rừng nhiệt đới, cận
nhiệt đới cả nguyên sinh và thứ sinh, những khu rừng lá rụng, thảo nguyên, vùng,
cây bụi và đặc biệt là rừng khộp và trảng cỏ có xen nhiều cây gỗ lớn, nơcóiđộ

cao dưới 1000m. Cơng thường sống và kiếm ăn ở các trảng cỏ và vùng có nương

rẫy, ven sơng suối. Chúng thường sống ở khu vực nhất định.

MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG Chương II DUNG - PHƯƠNG PHÁP.

2.1. Mục tiêu. - PHẠM VI - NỘI
NGHIÊN CỨU.

2.1.1. Mục tiêu chung.

Cung cấp số liệu về tình trạng, phân bố của quần thể lồi Cơng phục vụ

cơng tác quản lý và bảo tồn loài.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.


- Đánh giá hiện trạng va phân bố của lồi Cơng tại KBTTN Ea Sô.

- Xác định được các mối đe dọa chủ yếu đến lồi Cơng và đề xuất các giải

pháp bảo tồn lồi Cơng tại KBTTN Ea Sơ, tỉnh Đắk Lắk.
2.2. Đối tượng nghiên cứu.

Lồi Cơng (Pavomufieus imperator) và sình cảnh sơng của chúng.

2.3. Phạm vi nghiên cứu.

Đề tài tiến hành ước lượng kích thước quân thể, xác định vùng phân bố và
đánh giá các mối đe dọa đến lồi cơng tại KBTTN Ea Sơ, từ đó đề xuất các

biện pháp bảo tồn loài.

2.4. Nội dung nghiên cứu.

“ _ Ước lượng mật độ và kích thước quần thể Công tại KBTTN Ea Sô.
« _ Xác định vùng phân bố Công tại KBTTN Ea Sô.

" Xác định các mối đe dọa chủ yếu đến lồi Cơng trong khu vực

nghiền cứu.

"“_ Đề xuất một số biện pháp bảo vệ lồi Cơng tại KBTTN Ea Sô.

2.5. Phương pháp nghiên cứu.

2.5.1. Công tác chuẩn bị.

+ Tổng hợp thu thập các tài liệu liên quan đến các vấn đề nghiên cứu,

bao gồm: Đặc điểm sinh thái và sinh cảnh của Công, các nghiên
cứu về phục hồi sinh cảnh, các nghiên cứu liên quan tới Cơng. Tìm

hiểu về KBTTN Ea Sô tại tỉnh Đắc Lắk.

s* Chuẩn bị dụng cụ cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu:

Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu. lều trại.

Số tay ghỉ chép.

Đồng hồ đeo tay( điện tử).

Giấy can bản đồ(1 m2)
Dia ban, GPS, ống nhòm, máy anh, aes,

Đèn pin, túi chống mưa.

Bảng biểu, giấy A4, bút, thước.

Trang thiết bị đi rừng, thuốc men.
+* Sau khi chuẩn bị day du trangthiết bị ta tiến hành kiểm tra chất

lượng, độ chính xác và học sử dụng thành thạo các dụng cụ. Tập

huấn kỹ năng phát hiện tiếng kêu của lồi Cơng cho các thành

viên trong đoàn điều tra.


2.5.2. Thu thập số liệu ngoài thực địa.

Thời gian thu thập số liệu thực hiện từ 14/04/2013 đến ngày 29/04/2013.

Số liệu nghiên cứu được ghỉ vào biểu điều tra và sau đợt điều tra số liệu được

cập nhật vào máy tính. .

2.5.2.1 Phương pháp phơng vấn.

Phương pháp phồng vấn được thực hiện nhằm xác định các sinh cảnh

trong KBT có thể có Cơng sinh sống, số đàn bắt gặp, mùa bắt gặp, số vụ săn

bắn Công trái phép xảy ra trong KBT, địa hình khu vực nghiên cứu... trên cơ

sở đó bố trí các lán trại và điểm nghe thích hợp. Đối tượng phỏng vấn bao.
gồm cán bộ khu bảo tồn người dân địa phương, cụ thể được thực hiện theo

mẫu biểu 0Ï.

Mẫu Biểu 01: Điều tra Công qua phỏng vấn.

Họ & tên người phỏng vấn... Tuôi

Ho & tên người được phỏng vấn

Chức vụ/Nghề nghiệp.................


Don vi/Dia chi.

Ngày phỏng vấn:..............

SIT; Thời gian gặp Địa điểm . 'Ghi chú

. cảnh | mẫu vật:

gap

2.5.2.2. Phương pháp điều tra theo các điểm nghe.

Các điểm nghe phân bố đồng đều và mang tính chất đại diện cao nhất

trên toàn bộ KBT dựa trên các sinh cảnh thích hợp của lồi Cơng.

Các điểm nghe được đánh dấu trên tọa độ và khoanh vẽ trên bản đồ địa

hình, điểm nghe được bố trí ở đỉnh hoặc dơng núi khơng bị che khuất để có

thể nghe được ở diện tích rộng.

Thời gian nghe tiếng Rep của Công ở các điểm nghe được thực hiện vào

buổi sáng từ 4h30 đến 7h00 và buổi chiều bắt đầu từ 16h30 đến 19h00. Mỗi

điểm nghe được điều tra trong:vòng 2-3 ngày liên tục tùy theo đặc điểm từng

điểm nghe. Để tăng thêm độ chính xác vị trí các đàn Cơng chúng tơi bố trí 3


điểm nghe (thường bộ trí theo hình tam giác cân) mỗi điểm nghe cách nhau từ

500m đến 1000m. Các thành viên trong nhóm điều tra được trang bị đồng hồ

điện tử đã hiệu chính trùng thời gian. bắt tọa độ điểm nghe

Người điều tra phải đến điểm điều tra đúng giờ, điểm nghe. Trong thời

bằng máy GPS và quan sát nghỉ lại sinh cảnh khu vực

gian điều tra phải luôn tập chung lắng nghe. Khi phát hiện tiếng Công kêu

người điều tra phải thu thập đủ các thông tin sau : thời gian bắt đầu kêu, góc

phương vị, số cá thể kêu, thời gian các lần kêu tiếp theo, ước lượng khoảng

10

cách từ điểm nghe đến vị trí đàn Cơng kêu. Nếu vị trí đàn Cơng ở gần điểm

nghe thì ta sẽ tiếp cận đàn Công để thu thập các thông tin về sinh thái, tập tính
và cấu trúc đàn.

Ngoài ra trong quá trình di chuyển trong KBT nếu gặp các điểm khai

thác gỗ, lán trại, thợ săn và các mối đe dọa khác đến lồi Cơng thì ta cần đánh

dấu tọa độ và báo cho Ban Quản Lý KBTTN Ea Sô.

2.6. Phương pháp xử lý số liệu.


% Nguồn thông tin phỏng vấn

Thông tin phỏng vấn được tập hợp theo từng nội dung nghiên cứu, dựa

vào số liệu điều tra thực địa ta chọn lọc những thông tin đáng tin cậy để sử

dụng trong chuyên đề nghiên cứu.

* Đánh giá tác động của con người

Dựa trên vị trí các mỗi đe dọa đã được đánh dấu trên máy định vị và mức

độ ảnh hưởng được ghỉ lại qua thực tế khảo sát điều tra tại khu vực nghiên

cứu. Ta xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực tới quần thể lồi Cơng

tại KBTTN Ea Sơ, từ đó đưa ra những giải pháp tích cực làm giảm thiểu các

mối đe dọa đó. P 5

Uséc lượng số đàn Công

Số liệu thu thập ngoài thực địa sẽ được sử lý bằng phần mềm Mapinfo

10.5 để xác định vị trí các đàn'Cơng trên bản đồ. Khi đã biết vị trí các đàn

Cơng ta tiến hành phân tích kết quả để xác định số đàn Cơng trong đợt điều

tra dựa theo các. yếu Tố sau :


+ Thời gian nghe đàn Công kêu tại các điểm nghe trong cùng một ngày.

+ Sinh Xệnh vị trí chi nhận đàn Cơng kêu (Cơng ít sinh sống ở nơi đất

trồng, rừng lá kim, rừng tre nứa, mặt nước, khu dan cu...).

+ Địa hình khu vực nghe Cơng kêu.

+ Khoảng cách, âm lượng, tần suất đàn Công kêu.

Đối với đàn Công nghe được tại 2 điểm nghe ta dùng phương pháp giao

hội để xác định vị trí đàn Cơng. Với những đàn chỉ nghe được tại một điểm

11


×