TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VÀ MOI TRUONG
EN RUNG VA MOI TRUONG
Trần Ngọc Hải
: Giang A Tua
: 2009 - 2013
Hà Nội, 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MOT SO DAC DIEM CÁU TRÚC RỪNG NƠI
TRONG THAO QUA (Amomum aromaticum Roxb) TAI XA
BẢN KHOANG HUYỆN SA PA TINH LAO CAI
NGANH: QUANLY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
MÃ SÓ:302
Giáo viên hướng dẫn : Trần Ngọc Hải
Sinh viên thực hiện : Giàng A Tủa
Khoá học : 2009 - 2013
Hà Nội, 2013
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành
được đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân thì tơi đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngồi trường.
Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa
QLTNR & MT - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam da tao mọi điều kiện
cho tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp.
:
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Ngọc
Hải đã tận tình dẫn dắt giúp đỡ tơi trong súốt quá trình làm đề tài.
Vì thời gian hạn hẹp, trình độ phân tích và kiến thức cịn nhiều hạn chế,
đề tài này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Với tỉnh thần cầu thị, rất mong
nhận được góp ý, chỉ dạy của các thầy cơ và các bạn để tơi có thể tiến bộ hơn.
Cuối cùng tôi xin chân. thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân
dân xã Bản Khoang, huyện Sa Pa tinh Lao Cai da tao mọi điều kiện thuận lợi
nhất cho tơi hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp này.
4S Xudn Mai, ngay...thang...ndm 2013
oO Sinh viên
Giang A Tủa
CHỮ VIẾT TẮT trường
CIFOR: Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế
FAO: Tổ chức lương thực của Liên hợp quốc
IPADE: Tổ chức hoạt động trên lĩnh vực phát triển kinh tế và môi
của Tây Ban Nha tại Việt Nam
LSNG: Lam sản ngoài gỗ R
NTEP: Chữ viết tiếng Anh của LSNG-Non TH 'orest xe
OTC: Ô tiêu chuẩn y0e G
PDB: 6 dang ban Rey
—
SNV: Tổ chức Phát triển Hà Lan
WCED: Uy ban môi trường và Phát triển
'WWE: Quỹ bảo vệ động thực vật ho: Liên hợp quốc
Dbi: Đường kính bình qn của bụi Thảo quả em
Hbi: Chiều cao bình quân của Thảo quả (m) +
Nha: Mật độ bụi/ha ^
G: Tiết diện ngang trung bình tầng cây cao (m2)
TPCG: Thành phân cơ giớ U
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................c.iicrrrccerrecer
CHƯƠNG I. TƠNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình nghiên cứu Thảo Quả trên Thế giới.........
1.2 Tình hình nghiên cứu Thảo Quả tại Việt Nam .....:.
1.3 Đặc điểm sinh thái học cây Thảo quả............ >
1.3.1 Đặc điểm sinh học Thảo Hổ uesacssooaaol
W3)2:Ý BNGfifltussagasongataiagbtaapla
CHƯƠNG II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1 Mục tiêu ....
2.2 Đối tượng nghiên cứu..... „13
2.3 Phạm vi nghiên cứu . .„ 13
2.4 Nội dung nghiên cứu. mo l2
2.5 Phương pháp nghiên cứu be
2.5.1 Phương pháp ngoại 0¬... 13
2.5.2 Phương phấp nội nghiệp........ .„ 18
CHƯƠNG II. 'ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU....
3.1 Điều kiện tự nhiên tại xã Bản Khoang..............................-.--------
3.1.1 Vị trí ẩjA ÏÍ.........................e«e«ceeeeeeerterrrerrrrrrritttitetietrrerierireieiiierisrieriiee 22
3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội...
CHƯƠNG IV. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Diễn biến trồng Thảo quả ở xã Bản Khoang — SaPa — Lào Cai.............. 25
4.1.1 Lịch sử phát triển Thảo quả ở xã Bản Khoang - SaPa-— Lào Cai
4.1.2. Diễn biến trồng Thảo quả ở xã Bản Khoang. —
4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng Thảo quả 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng
cây cao .......
4.2.3 Đặc điểm tầng cây bụi và thảm tươi......
4.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng và tiểu khí hậu nơi trồng Thảo quả.
4.3 Năng suất Thảo quả theo trạng thái rừng.....
4.3.1 Mật độ và sinh trưởng của Thảo quải.............:
4.3.2 Năng suất Thảo quả theo trạng thái rừng «...-.
4.4 Giải pháp kỹ thuật tác động......
4.4.1 Một số vấn đề còn tần tại trong việc gây trồng Thảo quả tại xã Bản
Khoang huyện Sa Pa...... 49
4.4.2 Phan tich SWOT (@iém manh—Diém yéu; Co hội — Thách thức) ....... 51
4.4.3 Đề xuất giải pháp. Ag thuật tác độn; 52
CHUONG V. KET LUAN-TON TẠI-KIỀN NGHỊ................................... 54
5.1 Kết luận... 54
5.2 Tên tại ...ŠÌ
1. 55
5.3 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Năng suất Thảo Quả qua điều tra hộ gia đình 26
Bảng 4.2: Diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng thảo quả xã Bản
Khoang giai đoạn năm 2009-2012...
Bảng 4.3: Kết quả nghiên cứu tổ thành các loài cây gỗtrong bả 4 OTG:.....30
Bảng 4.4: Các chỉ tiêu đánh giá tầng cây cao...
Bảng 4.5: Thành phần loài tầng cây cao tại OTC Số 1
Bảng 4.6: Các chỉ tiêu đánh giá tầng cây cao As 33
Bang 4.7: Thanh phan loai tang cay cao tai OTC 86 2%. ....34
Bang 4.8: Các chỉ tiêu đánh giá tầng cây €áo......
Bảng 4.9: Thành phẩn loài tầng cây cao tại OTCsố 3......
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu đánh giá tầng cây cao...........
Bang 4.11: Thành phần loài tằng cây cao tại OTC số 4.....
Bảng 4.12: Thành phần và cấu trúc tổ thành cây tái sinh.................
Bảng 4.13: Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh
Bảng 4.14: Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi
Bảng 4.15: Đặc điểm tiểu khí hậu và thổ nhưỡng khu vực rừng trồng Thảo
Bảng 4.16: Mật độ và sinh trưởng của Thảo quả theo trạng thái rừng........... 46
Bảng 4.17: Điều (ra năng suất Thảo quả theo trạng thái rừng............
ĐẶT VẤN ĐÈ
Việt Nam là nước đang phát triển, tuy nhiên vẫn còn là nước nghèo, sự
phát triển giữa các vùng, các dân tộc cịn có nhiều chênh lệch và khơng đồng
đều, các khu vực kém phát triển chủ yếu là các vùng có nhiều đồng bào dân
tộc sinh sống, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Mục tiêu ôn định
chính trị, phát triển kinh tế xã hội, xố đói giảm nghèõ ln là ưu tiên hàng
đầu trong đường lối chiến lược, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm dần
đưa đất nước đi lên, hướng tới sự phát triển bền vững. Sa Pã là một huyện
vùng cao của tỉnh Lào Cai nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn. Trong những năm
qua, nơi đây đã có những bước chuyển mình mới trong phát triển kinh tế, đời
sống đồng bào ngày càng được nâng cao va đi vào:ồn. định. Với độ cao trung
bình 1500 mét trên dãy Hoàng Liên Sơn, nơi đây là một phần của Vườn quốc
gia Hồng Liên Sơn. Có khí hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, tính đa dạng sinh
học rất cao nên huyện Sa Pa có lợi thế đặc biệt trong việc phát triển du lịch.
Tuy nhiên, để dụng tối đa lợi thế đó phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh
tế, huyện Sa Pa cân phải làm. nhiều việc nữa.
Các chương trình nghiên cứu khoa học của các cá nhân, các tổ chức đã
đưa ra các giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển rừng, trong đó có giải phát
trồng cây lâm sản ngồi gỗ có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ và phát
triển rừng. Phương thức trồng.cây lâm sản ngoài gỗ không chỉ tăng thu nhập
cho người dân nhằm hạn chế tác động của người dân vùng miền núi vào rừng
mà cịn góp phần trực. tiếp vào bảo tồn đa dạng sinh học. Kinh doanh lâm sản
ngoài gỗ đang được. phát triển mạnh mẽ ở các vùng miền núi hiện nay.
Từ nhiều năm trở lại đây, khơng ít nông dân triệu phú, tỷ phú của vùng,
cao vẫn gắn với cây Thảo quả. Bài toán đơn giản là 1 ha Thảo quả đến tuổi
thu hoạch mỗi năm cho năng suất bình quân 250 kg, giá trị kinh tế khoảng 20
triệu đồng. Nó đã trở thành nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình
vùng cao ở các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang, Yên Bái.
Thao qua(Amomum aromaticum Roxb) la loai cay chỉ sinh trưởng, phát
triển và cho năng suốt cao khi được trồng dưới tán rừng. Vì vậy, để phát triển
trồng cây Thảo quả cho năng suất cao thì người dân cần phải bảo vệ và phát
triển rừng. Do đó, việc gây trồng và phát triển cây Thảo quả được coi như một
giải pháp nhằm tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình miền núi vừa có tác dụng
bảo vệ và phát triển rừng.
Nhận thức được tầm quan trong của cây Thảo:quả nên Nhà nước đã
đưa ra nhiều chính sách khuyến khích trồng, cũng như hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho
các địa phương vùng miễn núi phát triển cây Thảo quả....Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn đã ban hành tiêu chuẩn nghành 0#TCN-142-2006 về kỹ
thuật gây trồng cây Thảo quả. b
Tuy nhiên, do người dân nơi đây chưa hiểu hết về đặc điểm sinh học và
sinh thái học của cây Thảo quả(Amomum aromaticum Roxb), việc gây trồng
chủ yếu dựa vào kinh nghiệm gây trồng truyền thống nên năng suất không,
được cao cũng như chưa phát huy được giá trị và tiềm năng của loài cây này.
Trong nhiều trường hợp người dân trồng cây Thảo quả vào các nơi có điều kiện
lập địa khơng thích hợp như đất nghèo dinh dưỡng, thừa ánh sáng, thiếu ánh
sáng do người dân tự mở rộng tán rừng, „làm giảm khả năng sinh trưởng phát
triển và năng suất củaThảo quả cũng như giảm khả năng phòng hộ của rừng.
Xuất phát từ các thực tiễn nêu trên, được sự đồng ý của Khoa
QLTNR&MT trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi tiến hành thực hiện
chuyên đề tốt nghiệ) "Nghiên cứu một số đặc điểm về cấu trúc rừng nơi
trồng Thảo quả lại xã Bàn Khoang huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai", tơi cố gắng
thiết lập cho mình một cái nhìn tổng quan về một lĩnh vực rộng lớn và khó
khăn này. Đây cũng là lĩnh vực mà chính quyền địa phương đang rất quan
tâm, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp lâm sinh nhằm nâng cao năng suất
cũng như phát triển bền vững cây Thảo quả ở xã Bản Khoang huyện Sa Pa
tỉnh Lào Cai - một trong những địa phương nằm trong vùng quy hoạch phát
triển Thảo quả hiện nay.
CHUONG I. TONG QUAN NGHIEN CUU LSNG
1.1 Tình hình nghiên cứu Thảo Quả trên Thế giới Án Độ
Từ lâu,Thảo quả đã được coi là một cây nằm trong nhóm cây
làm dược liệu của một số nước Phương Đông, đặc biệt là Trung Quốc,
và Việt Nam.
Thảo quả được trồng cách đây hàng trăm năm:ở Trung Quốc và ngày
càng được chú trọng phát triển hơn. Nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị cây
Thảo quả được tiến hành qua các thời kì và bước đầu đạt được nhiều bướn
tiến mới quan trọng.
Công dụng của Thảo quả được người Trung Qu& ghi chép đầu tiên
vào thời Nguyên trong bộ sách "Âm thiện chính yếu", tài liệu chuyên sâu về
dinh dưỡng học, chủ trương kết hợp y khoa và âm thực.
Theo các sách thuốc cổ:
« Sách Bản thảo cầu chân; " Thảo quả và Thảo đậu khấu, nhiều sách
đều ghi khí vị tương đồng, cơng hiệu khơng khác, uống thuốc đều có thể ơn vị
trục hàn. Thuốc có khí vị phù tán, mắc chứng chướng ngược, uống thuốc đều
có hiệu quả". 3 ;
« Sách Bản thảo chính nghĩa: " Thảo quả cay ơn táo liệt, thiên trừ hàn
thấp mà ôn táo trung cung cho nên thuốc là vị chủ dược trừ hàn thấp ở tỳ vị.
Ở vùng rừng núi, khí độc sương mù đều là loại âm thấp tà dễ làm tổn thương
chân khí nên trừ khí độc phải dùng thuốc ơn táo phương hương để thắng âm
ma thấp trọc”.
+ Sach Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân — Y học gia thời Minh,
1596: " Thảo quả cùng dùng với Tri mẫu. Trị chứng chướng ngược hàn nhiệt,
dùng thuốc một âm một dương nên khơng có hại do thiên thắng. Thảo quả trị
hàn ở Thái âm, Tri mẫu trị hỏa ở Dương minh".
Nghiên cứu Thảo quả sau này được ghỉ chép trong, cuốn sách về công dụng
và giá trị của một số lồi cây có giá trị dược liệu do các nhà y học của Trung Quốc
biên soạn và xuất bản vào đầu thế kỷ thứ XIX (Thân Văn Cảnh, 2001).
3
Năm 1968, một số nhà nghiên cứu tại huyện Vân Nam, Trung Quốc đã
xuất bản cuốc sách “ Kỹ thuật trồng cây thuốc ở Trung Quốc”, trong đó đã đề
cập đến cây Thảo quả với một số khía cạnh gồm: Phân loại: Tên khoa học
Thao qua (Amomum aromaticum Roxb.), tên Họ (Zingiberaceae), hình thái,
đặc tính sinh học, phân bố, giá trị.
-_ Phân loại: Tên khoa hoc Thao qua (Amomum aromaticum Roxb.), tén
Ho (Zingiberaceae).
- Hinh thai: Dang sống, thân, rễ, lá, hoa, quá, hạt:
- _ Đặc điểm sinh thái học: Khí hậu, đất đai.
- _ Vùng phân bố: Tây Nam Trung Quốc.
- Giá trị: làm thuốc trị bệnh đường ruột, bệnh hàn..
- _ Kỹ thuật gây trồng: Chọn giống, làm đất, trồng, chăm sóc, phịng trừ
sâu bệnh.
-_ Thu hoạc và sơ chế
Tuy nhiên, cuốn sách này viết chung về kỹ thuật trồng các cây dược
liệu nên chỉ được giới thiệu tóm tắt được một số nội dung chính về cây Thảo
quả ở Vân Nam Trung Quốc. - `
Năm 1992, chuyên gia Janne.H. de Beer về LSNG của Tổ chức Nông
lương thế giới (FAO) đã tiến hành điều tra nghiên cứu cây Thảo quả ở Châu
Á. Qua quá trình điều trả nghiên cứu ông cho rằng Thảo quả được trồng
nhiều nhất ở Trung Quốc và Việt Nam. Ông cũng đưa ra kết luận là sản lượng
Thảo quả xuất khẩu ở Việt Nam ngày càng giảm theo thời gian do diện tích
rừng tự nhiên càng bị tàn phá thu hẹp, cụ thể là sản lượng Thảo quả xuất khẩu
ở Việt Nam nằm 1986 là 153 tắn, đến năm 1988 chỉ còn 19 tấn. Tác giả cho
rằng năng suất trung bình Thảo quả đạt 300kg/ha.
Cũng trong năm 1992, chuyên gia Janne H. de Beer đã nghiên cứu vai
trò và thị trường chung cho các cây LSNG và nhận thấy giá trị to lớn của cây
Thảo quả mang lại, là nguồn tăng thu nhập cho các hộ gia đình ở vùng sâu
vùng xa nơi có cây Thảo quả phân bố, góp phần xóa đói giảm nghèo đồng
4
thời thúc đây sinh phát triển kinh tế-xã hội vùng miến núi và nhằm bảo tồn đa
dạng sinh học. Ông cho rằng thị trường cây Thảo quả là rất lớn, chỉ tính riêng
ở Lào hàng năm đã xuất khẩu sang Trung Quốc và Thái Lan khoảng 400 tấn.
Qua đó ơng đi đến kết luận về vai trò của Thảo quả đối với đời sống con
người, xã hội cũng như tình hình sản xuất bn bán và dự báo giá cả, tiềm
năng, thị trường của loài cây LSNG được coi là “vàng, đên” này.
Theo thời gian, con người ngày càng nhận thức rố được giá trị quan
trọng của Thảo quả nên ngày càng có nhiều nghiên cứu mới; đặc biệt ở những,
vùng phân bố của Thảo quả. ˆ
Năm 1996, Tiền Tín Trung-nhà nghiên €ứu về cây thuốc dân tộc tại
Viện Vệ sinh dịch tễ công cộng Trung Quốc đã biên soạn cuốn “Bản thảo bức
tranh màu Trung Quốc”. Cuốn sách đã mơ tả hơn 1000 lồi cây thuốc lồi cây
thuốc ở Trung Quốc, trong đó có cây Thảo quả với những nội dung được đề
cập là: Tên khoa học; một số đặc ddiemr sinh vật học; công dụng và thành
phần hóa học của Thảo quả. `
Đến năm 1999, trong, cuốn “ Tài nguyên thực vật Đông Nam A” LS de
Padua, N. Bunyapraphatsara và.R.H:M.J] Lemmens đã nghiên cứu các cây
thuộc Chi 4zomm trong, đó có cấy Thảo quả. Ở đây các tác giả đã đề cập
đến đặc điểm phân loại, công dụng, phân bố và một số đặc điểm sinh thái học
cũng trình bày sơ qua các kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế, bảo
quả, giá trị, tiềm năng và thị trường của Thảo quả trên thế giới. Nhìn chung
các tác giả đứa fa kết luận rằng: Phạm vi phân bố của cây Thảo quả là hẹp ở
dưới tán rừng ở vùng núi có khí hậu lạnh, độ ẩm cao. Thảo quả là cây thân
thảo có hệ rễ chùm, mọc thành từng bụi trên mặt đất, hệ rễ chùm mọc nông
với 80% tổng lượng rễ nằm ở độ sâu từ 0 — 10 cm. Cây Thảo quả mọc dưới
tán rừng mưa tự nhiên, độ âm khơng khí cao khoảng 80%, đất ẩm, lượng mưa
trung bình năm từ 1000mm-2400mm, nhiệt độ trung bình năm từ 19-22° C,
đất nhiều mùn, thoát nước tốt với độ pH=6.
'Nhìn chung trên thế giới đã có nhiều nhà nghiên cứu đã đi sâu vào nghiên
cứu cây Thảo quả, tuy nhiên hầu hết đều chỉ tập trung vào phân loại, đặc điểm
hình thái, vùng phân bó, sinh trưởng, kỹ thuật gây trồng, cơng dụng, thành phần
hóa học bên trong hạt...mà chưa chú trọng vào nghiên cứu các biện pháp lâm
sinh nhằm tăng năng suất sản lượng đồng thời giữ gìn đa dạng sinh học.
1.2 Tình hình nghiên cứu Thảo Quả tại Việt Nam
Việt Nam nằm trong bán đảo Đông Dương, thiộc vùng Đông Nam
châu Á. Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đơng Gia ban dao nay và
nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới mưa nhiều, nhưng khí hậu. Việt Nam phân
bố thành 3 vùng khí hậu riêng biệt theo phân loại khí hậu Kưppen ( Wladimir
Kưppen, một nhà khí hậu học người Đức)với miễn Bắc mang khí hậu cận
nhiệt đới ẩm, Bắc Trung Bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền Nam và Nam
Trung Bộ mang đặc điểm nhiệt đới Xavan. Đồng thời, do nằm ở rìa phía
Đơng Nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển Đơng (một phần của Thái
Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu
dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp. Đặc biệt miền Bắc với kiểu khí hậu
cận nhiệt đới âm mưa nhiều đã hình thành nên vùng phân bố của cây Thảo
quả-cây “truyền thống” từ bao đời nay. của đồng bào các dân tộc vùng núi vì
đây được coi là cây cho gia vị; làm thuốc của đồng bào vùng núi.
Những nghiên cứu đầu tiên về cây Thảo quả ở nước ta không phải là
các nhà nghiên cứu trong nước chủ yếu là các nhà nghiên cứu thực vật Pháp.
Theo như các tài liệu ghi chép thời Pháp thuộc giai đoạn 1907-1937 thì cơng
trình nghiên cứu đàu tiên đề cập đến cây Thảo qua 1a cia Lecomte et al véi
cuốn “ Thực vật ehí đại cương Đơng Dương” gồm 7 tập. Trong cuốn sách đã
thống kê được tồn Đơng Dương có hơn 7000 lồi thực vật, trong đó có 1350
lồi cây có giá trị làm thuốc nằm trong 160 họ thực vật mà Thảo quả nằm
trong số những thực vật có giá trị cao làm thuốc.
Năm 1957, khi nghiên cứu về các vị thuốc Việt Nam, tác giả Đỗ Tất
Lợi đã chorằng: Thao quả là cây thuốc được trồng ở nước ta vào khoảng năm
1890. Trong hạt Thảo quả có khoảng 1-1,5% tỉnh dầu vàng nhạt, mùi thơm,
6
ngọt, vị nóng cay dễ chịu có tác dụng chữa bệnh về đường ruột. Đây được coi
là cơng trình nghiên cứu khẳng định công dụng của Thảo quả ở nước ta. Mặc
dù nội dung nghiên cứu về Thảo quả của cơng trình cịn ít nhưng đã mở đầu
cho các nghiên cứu về Thảo quả sau này cũng như mở ra một triển vọng mới
trong việc gây trồng, sản xuất và sử dụng Thảo quả trongy học của nước ta.
Vào những năm 1960 đến những năm 1980,:€ấc nhà khoa học khi
nghiên cứu về các cây thuốc Việt nam đã đề cập đến cây Thảo quả. Do Thảo
quả là cây “truyền thống” có đặc thù riêng khác với ếc cây LÿNG là có phạm
vi phân bố hẹp, chúng chỉ được trồng chủ yếu dướitán rừng ở các tỉnh miền
núi phía Bắc như Lai Châu, Lài Cai, Yên Bái, Hà 'Giang nên các nhà khoa học
cịn ít quan tâm. Một số cơng trình nghiên cứu lienquan còn tản mạn.
Năm 1982, Đoàn Thị Nhu đã nghiên cứu và khẳng định Thảo quả là
cây dược liệu quý, thích nghỉ tốt với điều kiện dưới tán rừng. Tuy nhiên đây
là loài cây chưa được nghiên cứu về đặc điểm sinh thái nó xem nó có thể
được đưa về trồng dưới tán rừng như thế nào là phù hợp và cho năng suất cao.
Năm 1990, Nguyễn Tập đã nghiên cứu xác định loài và tên Thảo quả
trồng ở nước ta, tác giả đã cho rằng ở Việt Nam có 2 lồi Thảo quả là Thảo quả
quả to và Thảo quả quả nhỏ, có tên khoa hoc 14 Amomum tsao-ko Crevost et lem.
Theo tác giả, Thảo quả là loài cây dược liệu quý được sử dụng nhiều trong nước
cũng như xuất khẩu: Tuy nhiên diện tích lồi cây Thảo quả ngày càng giảm mà
ngun nhân chủ -yếu là khai thác quá nhiều nhưng lại không chú trọng đến việc
gây trồng và phát triển; hạn phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy của đồng bào nơi
có Thảo quả sinh sống, làm cho vùng phân bố ngày càng bị thu hẹp.
Năm 1994, nhận thức được tiềm năng nâng cao đời sống nhân dân vùng
núi từ nghề rừng, tỉnh Lào Cai đã xác định cây Thảo quả là loài có giá trị cần
được phát triển. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai đã phối
hợp với các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản tiến hành
tổng kết các kinh nghiệm gây trồng, chăm sóc, thu hái và chế biến Thảo quả
trong nhân dân.
Trong công trình nghiên cứu “Vấn đề nghiên cứu và bảo vệ tài nguyên
thực vật và sinh thái núi cao Sa Pa” của các tác giả Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị
Thủy và Phạm Văn Thính (1995) đã phân loại LSNG theo hệ thống sinh thái
và thống kê được tập đồn đơng đảo các lồi thực vật có giá trị làm thuốc tại
địa phương. Các tác giả đã liệt kê ra một số lồi cây thuốc ở địa phương có
giá trị sử dụng và xuất khẩu cao như Hoàng liên gai (Berberis juliane
Schneid. 1913), Cỏ xước (Achyranthes aspera L), Thao qua (Amomum
aromaticum Roxb.), Ba kich tim (Morinda officinalis stow)...Trong đó cần
đặc biệt chú trọng đến phát triển cây Thảo quả. ˆ
Năm 1996, khi nghiên cứu về kỹ thuật trồng cây Thảo quả trong cơng
trình “Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Thảo quả dưới tán rừng” của tác giả Thân
'Văn Cảnh, tác giả đã đưa ra một số biện pháp kỹ thuật cơ bản về gieo ươm và
gây trồng Thảo quả.
Năm 2001, khi nghiên cứu về giá trị LSNG đối với đời sống của nhân
dân ở Sa Pa, tác giả Nguyễn Tập đã kết luận: Nhờ Thảo quả mà hầu hết các
gia đình ở các thơn Seo Mi Tỷ xã Tả Van huyện Sa Pa đã trở nên giàu có.
Trước đây khi trồng lúa thì mỗi gia đình chỉ thu được 1 tấn lúa/năm, giá trị
khoảng 2 triệu đồng. Nay chuyên sang trồng Thảo quả thì trung bình hang
năm mỗi gia đình thu được 2-3 tạ Thảo quả, tương đương 20-40 triệu đồng
gấp 10-20 lần giá trị trồng lúa nương trước đây.
Năm 2002, Phan Văn Thắng đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng,
của một số yếu rổ hoàn cảnh đến sinh trưởng của Thảo quả tại xã San Sả Hồ-Sa
Pa-Lào Cai” tác siả đã tập trung nghiên cứu độ cao địa hình, đất, cấu trúc rừng,
độ ẩm, khí hậu, độ xốp, lớp mùn trong đắt nơi có Thảo quả sinh sống.
Nam 2002, Cục phát triển Lâm nghiệp-Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam đã biên soạn cuốn sách “Kỹ thuật gây trồng một số đặc
sản rừng” trong đó cũng đề cập đến kỹ thuật trồng Thảo quả dưới tán rừng.
Năm 2004, Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đã phê duyệt đề tài “Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Thảo quả ở các tỉnh
8
miền Bắc”, đề tài đã đánh giá được thực trạng gây trồng Thảo quả ở Lào Cai
và khảo sát tình hình gây trồng ở một số tỉnh lân cận, tập hợp kinh nghiệm
gây trồng thực tế trong nhân dân.
Năm 2008, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã biên soạn cuốn
“Sổ tay hướng dẫn canh tác bền vững Thảo quả” trong đó đã giới thiệu các
đặc điểm chung, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hái, bảõ quản Thảo quả.
Chương trình hợp tác "Phát triển chuỗi giá trị thảo quả giai đoạn “2008
- 2010" đã được Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lảo Cai đã phối hợp với Tổ
chức Phát triển Hà Lan tại Việt Nam (SNV) triển khai trên địa bàn 3 huyện Sa
Pa, Bát Xát và Văn Bàn. :
Nam 2009, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lào Cai đã xuất bản cuốn “Số
tay hướng dẫn cải tiến lò sấy Thảo quả”.đö Tiến sĩ Cao Văn Hùng biên soạn.
Năm 2012, Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Việt Nam đã phối hợp
với Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam biên sưạn cuốn “Số tay hướng dẫn
kỹ thuật khoanh ni xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng khu vực trồng Thảo
quả”. Nội dung trong cuốn số tay đã hướng dẫn rất kỹ về kỹ thuậ gây trồng,
xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng, nơi trồng Thảo quả cho các cá nhân, cán bộ,
các hộ gia đình. s
Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu đều
cho thấy cây Thảo quả là lồi cây LSNG có giá trị cao cầng được được phát
triển như một yếu tố góp phần phát kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo và bảo
vệ rừng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Tuy nhiên các kết quả
nghiên cứu về cây Thảo quả thu được chủ yếu qua điều tra nhanh và mang
tính chất của những tổng kết kinh nghiệm là chính, những đặc điểm hình thái,
sinh thái, phân bố...chủ yếu phát hiện ở mức định tính. Vì vậy, các hướng, dẫn
kỹ thuật thường có tính chất gợi ý, khơng cụ thể, chưa đáp ứng được yêu cầu
của sản xuất hiện nay.
1.3 Đặc điểm sinh thái học cây Thảo quả
1.3.1 Đặc điểm sinh học Thảo quả
Tén khoa hoe: Amomum arimaticum Roxb. 1982.
Tén đồng nghĩa: Amomum tsao-ko Cre’vost et Lemarie, 1917;
Cardamomum aromaticum (Roxb.) Kumtze, 1991.
Tên khác: Đò ho, Thảo đậu khấu, Mác hấu(Tày), Tờ Hao-(H’Méng),
Nepal aradamom, Bengal Cardamom (Anh), Cardamone tsao-ko (Pháp).
Ho: Gimg Zingiberaceae
Cây Thảo quả là loại cây thân cỏ thuộc họ Gừng, là lồi cây cho lâm sản ngồi
gỗ có giá tri cao và thường được trồng bằng những nhánh tế ra từ gốc cây chủ có tuổi
trồng 5-6 năm trở lên với mật độ 5.000 gốc /ha.. Sau 3 năm thảo quả đã cho quả sai.
Nếu trồng ở nơi đất tốt và chăm sóc chu đáo thì nhiều nương thảo quả 30 -50 tuổi vẫn
cho năng suất và sản lượng ổn định. Thảo quả là cây dược liệu có giá trị kinh tế cao,
chỉ có thể sinh trưởng và phát triển tốt từ độ cao trên 1.200m trở lên và ở dưới tán
rừng thưa; cần độ ẩm cao, đất trồng nhiều mùn và thời tiết mát quanh năm. Dưới
những tán rừng giở àcác xã như Ý Tý, Đền Sáng, Bản Khoang, Phìn Ngan(Lao Cai),
Ka Lăng, Sì Lờ Lầu, Thu Lũrn, Khun Há([ai Châu), Cao Phạ(Yên Bái)... thuận lợi
để trồng cây Thảo quả. Thảo quảlà một cây LSNG có giá trị cao, cây làm giàu của
đồng bào vùng cao một số xã của huyện Sa Pa, Bát Xát và Văn Bàn tỉnh Lào Cai.
Cây Thảo quả là loại thân cỏ mềm trông giống như cây riềng ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ và thường được trồng bằng những nhánh tế ra từ gốc cây
chủ có tuổi trồng,5-6 năm trở lên với mật độ 5.000 gốc /ha . Sau 3 năm thảo
quả đã cho quả sai. Nếu trồng ở nơi đất tốt và chăm sóc chu đáo nhiều nương
thảo quả 30 -50 tuổi vẫn cho năng suất và sản lượng ổn định. Có lẽ vì vậy
cây rừng trong những nương Thảo quả ln được bảo vệ nghiêm ngặt từ đời
này sang đời khác.
1.3.2 Ý nghĩa
Thảo quả là cây dược liệu có giá trị kinh tế cao, chỉ có thể sinh trưởng
và phát triển tốt từ độ cao trên 1.200m trở lên và ở dưới tán rừng thưa; cần độ
10
ẩm cao, đất trồng nhiều mùn và thời tiết mát quanh năm. Dưới những tán rừng,
già ở các xã vùng cao như: Bản Khoang, San Sả Hồ của huyện Sa Pa; Dền
Sáng, Dền Thàng, Ý Tý của huyện Bát Xát thuận lợi để trồng cây thảo quả.
Với trên 7.000 ha thảo quả trong đó có trên 4.000 ha diện tích dang cho
thu hoạch thì Lào Cai là tỉnh có diện tích cây thảo quả lớn “nhất cả nước. Nang
suất bình qn 150 - 200kg/ha (quả khơ), chỉ tính giá trung bình 100.000
đ/kg, thực sự thảo quả đã trở thành “cây vàng” đối với thu nhập của người
dân vùng cao trên địa bàn tỉnh. : ;
Thao quả được trồng tại 55 xã vùng cao với gần trên 6:000 hộ nông dân
tham gia, tuy nhiên năng suất thảo quả ở một Số xã cịn thấp là do nơng dân
cịn thiếu kiến thức về kỹ thuật canh tác hiệu quả và bền vững, chủ yếu vẫn
theo kinh nghiệm là chính.
* Giá trị kinh tế:
Hạt Thảo quả có hàm lượng, tinh dầu 1 ~ 1,5%, có vị cay, dùng làm gia
vị ăn liền với thịt, cá và được dùng trong sản xuất bánh kẹo.
Thảo quả là một loại dược Tea để chữa bệnh đau bụng, đầy chướng,
đau ngực, ỉa chảy, lách to và cả bệnh sốt rét, chữa ho, hôi miệng, đau răng,
viêm lợi... -
Trồng thảo quả đưới tán rừng có thể đạt năng suất từ 2.000 — 2.500 kg
quả tươi/ha. 4
* Giá trị về mặt xã hội:
- Theo (hônkgê chưa. đầy đủ, hiện nay xã Bản Khoang đã trồng và phát
triển được trên 341,6 ba thảo quả (vượt trên 200ha so với chỉ tiêu giao), hàng,
năm tạo ra nguồn thu lớn cho đồng bào nơi đây.
- Do đây là một vùng núi cao ở Lào Cai nên người dân sống chủ yếu
dựa vào rừng việc phát triển cây LSNG có tác dụng tạo công ăn việc làm và
ổn định đời sống cho người dân giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo ở dân
tộc miền núi.
- Thảo quả nguồn thu lớn và quan trọng của một số xã và nhiều gia
11
đình ở vùng cao tỉnh Lào Cai.
- Khơng ít gia đình đã thốt nghèo và trở thành triệu phú, tỷ phú từ
trồng Thảo quả trong rừng nguyên sinh. Có lẽ vì vậy, cây rừng tự nhiên trong
những nương Thảo quả luôn được người dân tự nguyện bảo vệ nghiêm ngặt
từ đời này sang đời khác. , Sot rét, buồn nôn,
- Thảo quả là loại dược liệu có thể chữa đau ee
` chế triển các loại gia
hôi miệng...
- Thao quả không chỉ là cây thuốc quý mafd
vị độc đáo khơng thể thiếu trong chế biến món. ăn củ: TP Đông.
* Giá trị về mặt môi trường. +
- Bảo vệ và làm tăng tinh da dang = học của rừng.
- Bảo vệ rừng, đất rừng và nguồi xv
CHƯƠNG II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng Thảo quả và nơi
không trồng Thảo quả tại xã Bản Khoang huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. Từ đó đề
ra một số giải pháp tác động để vừa trồng Thảo quả vừa Bão vệ rừng.
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là loài cây.Thảo quả được trồng tại xã
Bản Khoang huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai.
2.3 Phạm vi nghiên cứu RE
Khu vực trồng Thảo quả tại xã Bản Khoang huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai.
2.4 Nội dung nghiên cứu
- Điều tra diễn biến trồng Thảo quả tại xã Bản Khoang huyện Sa Pa tỉnh
Lào Cai.
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng Thảo quả tại xã Bản
Khoang huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai.
- Nghiên cứu tình hình tái sinh cây gỗ dưới tán rừng trồng cây Thảo.
- Điều tra năng, suất Thảo quả theo trạng thái rừng.
- Đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động.
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp ngoại nghiệp tài của các
năm của
2.5.1.1 Phuphoápnkếgthừa tài liệu liên quan
1000mỶ,
Kế thừa số liệu các công trình nghiên cứu khoa học, các đề
nhà nghiên cứu, các nhà khoa học. Đồng thời là các báo cáo hàng
các cơ quan ban nghành liên quan đã công bố tại địa phương.
2.5.1.2 Chuẩn bị
Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho việc điều tra như:
- Thước đo chiều cao, thước dây lập ô, dây lập ô tiêu chuẩn
dao, xén dao đất.
13