TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
KHOA QUAN LY TAINGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
JAN LY SAU HAI
TAC XA DICH VU
UYEN TAN CHAU,
NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
MÃ SỐ. : 302
Gidowién huéng din — : ThS. Bài Trung Hiếu
Sinh pién thuc hign + Chu Văn Phi
Nad : 2009 - 2013
Hà Nội, 2013
C¿C 1200215 4222. | LV DAA
KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯỜNG
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI
---- WHA ----
KHOA LUẬN TOT NGHIEP
NGHIEN CUU DE XUAT CAC BIEN PHAP QUAN LY SAU HAI
CAY CAO SU (HEVEA BRASILIENSIS) TAI HOP TAC XA DICH VU
NONG NGHIEP TAN TIEN, XA SUOLNGO, HUYEN TAN CHAU,
TINH TAY NINH
NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
MÃSÓ :302
` Giáo viên hing din: KA Ths. Bùi Trung Hiểu WWD
Sinh viên thực hiện: Chu Van Phi
2009-2013
Khóa học:
Hà Nội, 2013
LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2009 — 2013 tại trường
Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam. Tôi được sự chấp nhận, nhất trí của khoa
Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường, bộ môn Bảo vệ Thực vật rừng thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý sâu hại cây Cao su
(Hevea brasiliensis) tai hợp tác xã dịch vụ nông eh Tién, xã Suối
Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh”. Ny &
Sau một thời gian nghiên cứu cùng với lỗ lu của bà n thân, sự giúp
đỡ tận tình của các giảng viên trong trường, dén n lận vấn của tơi đã hồn
thành. Nhân địp này tơi xin bày tỏ lòng, biếtđi shân thành tới ThS. Bùi Trung
Hiếu - người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trọng suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn các cán T tác xã Dịch vụ Nông nghiệp
Tân Tiến— Suối Ngô ~ Tân chit Tay Ninh đcTúp tôi thực hiện đề tài này.
Do điều kiện thời giann hiện cứu coma và bước đầu làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học nên bàikhép luận này không tránh khỏi nhiều
thiếu sót, tồn tại. Kính mong nhậ được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
giáo và bạn bè đồng nghiệp. €œ
Tôi xin chân thành =
Ê Seon Mai, ngy 31 thỏng 05 nm 2013
dwđw ô Sinh viên thực hiện
Ss Chu Van Phi
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIET TAT.
DANH MỤC BẢNG BIÊU.
DANH MỤC HÌNH.............................----:---ccccccccccer
Ri ĐẶT VÂN ĐỀÈ..................... 1
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN, 2
1.1. Sơ lược về cây Cao su asm
1.2. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su. 3
1.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại si qyu trên thế 3
‘ 5
1.2.2. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại ` Cao su ở Việt Nam
tại hợp tác xã nông nghiệp và
1,3. Tình hình trồng, quan lý, chăm só.
dịch vị Tân Tiến
1.3.1. Đặc tính cây Cao su
1.3.2.Kỹ thuật trồng cây Cao su........à......... CAN tạ gghgy giản oiggBEni08aggs0 9
i
1.3.3. Trồng mới và chăm sóc
2.1. Mục tiêu nghiên ciru....
2.1.1. Mục tiêu -
2.1.2. Mục tiêu cụ
apc iêu tra thành phân sâu hại cơ bản của các
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu... trừ .... is
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái TẾ XÃ HỘI ...26
lồi sâu hại chính 38
2.3.5. Phương pháp nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng
CHUONG 3: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH KINH
3.1.Điều kiện tự nhiên
SAINT lí can ào gi go 1 0160 Hi dghghgg2HgghưngaLgpiadhasgiddaaanual 26
3.1.2. Khí hậu thủy văn..........
3.1.3. Địa chất thổ nhưỡng .
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.2.1. Tình hình dân số, dân tộ.
3.2.2.Tình hình phát triển kinh tế..............
CHƯƠNG 4: KET QUA VÀ PHÂN TÍCH KÉT QI
4.1. Tình hình sinh trưởng cây Cao su tại khu vực nghỉ
4.2. Thành phần các lồi cơn trùng tại khu vực iên CAM
4.3. Xác định loài sâu hại chủ yếu...
4.4. Biến động mật độ của các loài chủ
4.4.1. Biến động mật độ của các loài sâu bại chủ yêufe cac dot diéu tra..
4.4.2. Ảnh hưởng của tuổi cây chủ tới sâu 3
4.5. Đặc điểm hình thái và sinh vat ho
4.6.1. Kết quả thử nghiệm biện pl áp vậtlý cơ giới
4.6.2. Kết quả thử nghiệ: òng trừ sâu hại Cao su
4.7. Đề xuất một số biện
4.7.1. Biện pháp điều tra giám tồn loài sâu hại chính.
4.7.2. Biệnnh pháp vậ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU.LUC
DANH MUC TU VIET TAT
. Biointensive Integrated Pest Mannagement
Bao vé Thuc vat
...Dịng vơ tính
.. Integrated Pest Manageme
Ki gu reaberdrnrbnsul .Vườn Cao su kinh doanh RQ
KTCEB:....................... Vườn Cao su kiến thiết cơ bả “ty
Kỹ thuật lâm sinh (
KTLS........ 7° ^Ss
NCCSVN:............... Viện nghiên cứu Cao
RAPD:..................... Random Amplified Ain = (4
‘DNA.
ME GGuaeaeaeeoanse Vat lý cơ giới or
DANH MUC BANG BIEU
Bang 1.1: Lượng phân bón cho cây Cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản... 10
Bang 1.2: Lượng phân bón cho cây Cao su trong thời kỳ kinh doanh .10
Bang 3.1: Bốc hơi đặc trưng tháng trạm Tây Ninh (1998 — 2007) A K = NSN
Bang 4.1: Đặc điểm khu vực nghiên cứu .....
Bang 4.2: Danh mục các lồi cơn trùng đã được phát hi
Bang 4.3: Thống kê số họ và số lồi theo các bộ cơn trùn
Bang 4.4: Biến động về mật độ các loài sâu hại erm
Bang 4.5: Biến động mật độ của các loài chủ ếu đác đợt điều tra.
Bang 4.6: Mật độ các loài sâu hại chủ yếu eg cây... ee th
Bang 4.7: Kiểm tra sự chênh lệch mật a theo tuổi cây khác nhau
bang tiéu chuan |U|
Bang 4.8: Kết quả thí nghiệm bien pháp kỹ thuật lâm sinh... sibigasisseaali,
Bang 4.9: Kết quả thí nghiệm biện, hap vat Wes HỆ 42
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Tỷ lệ % số họ của các bộ cơn trùng..
Hình 4.2: Biến động mật độ các loài sâu hại chủ yếu theo các đợt điêu tra ...36
Hình 4.3: Ảnh hưởng củatuổi cây tới mật độ sâu hại chính.
Hình 4.4: Bọ đen (Lyprops curticollis Fairm)
Hinh 4.5: Méi (Globitermes sulphureus) ...
Hình 4.6: Ong kén ky sinh sâu rom (Euproctis sp).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất cde-bién pháp quản lý
sâu hại cây Cao su (Hevea brasiliensis) tại hợp ta ịch yự nông nghiệp
Tân Tiến, xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh TâyN
2. Giáo Viên hướng dẫn: ThS. Bùi Trung HiếX u u xy
3. Sinh viên thực hiện: Chu Văn Phi
4. Mục tiêu nghiên cứu A wy
4.1. Muc tiéu chung “>
Đưa ra các giải pháp phòng trừ có hiệu quả các lồi sâu hại chính trên
cây Cao su nhằm nâng cao mug va chất lượng mủ, góp phan phát triển
kinh tế địa phương. RY
4.2. Mục tiêu cụ thể ^O - ~
o_ Xác định được thành phần cácloi ssââu hại và loài sâu hại chính.
o_ Xác định được đặc điểm sinh vật học của các lồi sâu hại chính.
o_ Đề suất được các fe trừ tổng hợp sâu hại chủ yếu.
$. Nội dung nghiên, ~
o Điều trathành phần loài âu hại cây Cao su.
số de điểm sinh hoc, sinh thai của các loài sâu hại chủ
ệ áp quản lý sâu hại cây Cao su.
6. Kết quả đạt được —
© Qua q trình điều tra đã xác định được hành phần các loài côn trùng
tại khu vực nghiên cứu, trong đó xác định được lồi gây hại chính là Bọ
đen và Mối.
o Căn cứ vào đặc điểm hình thái, sinh học, kết quả phỏng vấn, điều kiện
tự nhiên — kinh tế của vùng nghiên cứu đẻ đưa ra thử nghiệm 2 biện
pháp phòng trừ là biện pháp vật lý — cơ giới, biện pháp kỹ thuật lâm
sinh. Từ kết quả thí nghiệm nay cho thay khi áp dụng hai biện pháp này
thì tỷ lệ các lồi sâu hại chính giảm theo từng đợt điều tra.
© Đề xuất các biện pháp phịng trừ sâu hại chính (Bọ đen và Mối) như:
Biện pháp cơ giới - vật lý; Biện pháp kỹ tÌ lâm sinh, Biện pháp
kiém dich, Bién pháp sinh học, Biện RS
>)
^
Sy
Ay
O
ĐẶT VÁN ĐÈ
Cay Cao su (Hevea brasiliensis) la loai cây cơng nghiệp dài ngày có giá
trị kinh tế cao, sản phẩm chính từ chúng là mủ. Theo hiệp hội Cao su
Việt Nam (2012) mủ Cao su đứng thứ 3 trong các mặt hàng xuất khẩu của
nước ta sau lúa và cà phê, đóng góp khơng nhỏ vào nền kinh tế quốc gia. Hiện
nay cây Cao su của nước ta có diện tích đạt khoảngtên9]0500 ha (Hiệp hội
cao su Việt Nam, 2012) trong đó diện tích cao su đại điện và tiểu điền chiếm
tỷ lệ gần 50:50. Do giá trị kinh tế của loài cây này tăng cao dẫn đến sự phát
triển Cao su ồ ạt, đặc biệt là sự phát triển tự “. se» dân chuyển đổi từ
cây trồng khác sang cây Cao su. Re» =
Sự phát triển không có kiểm sốt nay dan tới hát sinh nhiều mặt trái
của nó trong đó đáng kể nhất là giống; phần bón, thuốc bảo vệ thực vật và
dịch sâu bệnh hại trên cây Cao su. Cao su là ei cây ít bị sâu bệnh hại tấn
cơng, tuy nhiên khơng phải vì vận mà chúng| it quan tâm tới, đặc biệt là đối
với đặc điểm khí hậu nước ta,làn 1 ongvành đai nhiệt đới gió mùa nên chịu
tác động lớn của sâu bệnh hại. > ư
Nằm trong khu vực Huyện; Tân, châu, tỉnh Tây Ninh, Hợp tác xã Dịch vụ
Nông nghiệp Tân Tiền có tiện tích trồng cây Cao su đã và đang là đối tượng
phá hoại của nhiều loài sâu bệnh hại. Ngồi thơng tin về sự có mặt của các lồi
sâu bệnh hại thì đếnbị, vn đây chưa có một nghiên cứu cơ bản nào về sâu
bệnh hại cây Cao. sự vì vậy ba việc quản lý chúng gặp rất nhiều khó khăn.
Xuất ee cầu thực tiễn đó và muốn góp phần vào việc nghiên
cứu một số Jo hại chính của cây Cao su, tơi tiến hành nghiên cứu khóa
luận tốt nghiệp: '#Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý sâu hại cây
Cao su (Hevea brasiliensis) tai hgp tác xã dịch vụ nông nghiệp Tân Tiến,
xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh”.
CHƯƠNG 1
TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.1. Sơ lược về cây Cao su
Cao su (Hevea brasiliensis) là cây công nghiệp nhiệt đới thuộc họ Thầu
dầu (Euphorbiaceae) và là loại cây sản xuất cao su thiên nhiên chính hiện nay
trên thế giới (Nguyễn Văn Trương và Trịnh Văn Thị ~ 91). Ngay từ khi
Columbo, nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha, khám phá ra châu Mỹ đã thấy
người thổ dân bản xứ sử dụng mủ Cao su tronố một số hoạt động sinh hoạt
hàng ngày của họ. Đến năm 1736, Charles de C né + người Pháp phát
hiện cây Cao su ở lưu vực sông Amazon rn My. Nam 1939, Charles
Goodyear da phat hién phương pháp “tưuhóa” mủ a0 su làm tăng tính năng
tác dụng của cao su rât lớn (Đồn Thị Thanh Nhàn, 1996).
Sau nhiều lần có gắng du nhập cây Cao sutừ Nam Mỹ sang các nước Á
và Phi đều thất bại. Năm 1876, Henry Wickham, nhà thám hiểm người Anh,
đã thành công trong việc đưa cao -sì hát viễn ởở nhiều vùng trên thế giới, chủ
yếu ở các vùng nhiệt đới như TRÀ Đối cây trồng độc canh. Cho đến nay nó đã
và đang góp phần rất lớn đẫồ nguồn Xx u khẩu và tạo công ăn việc làm cho
người lao động, đặcbiết ở khu Vực Đông Nam Á (Phan Thành Dũng,
2004). Từ năm 1910, cây Cao su phát triển rất mạnh và nhanhở nhiều nơi, tập
trung chủ yếu ở a ớc như An Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,
Campuchia, Việt Nar Trung Quốc... (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996).
Cây Cáo sú.du go đưa vào trồng ở nước ta nhờ công của Bác sĩ Yersin.
Vào năm ANG ge ạt cao su đầu tiên đưa về được trồng tại Suối Dầu,
Nha Trang. Đéu ở thé ky 20, những đồn điền cao su được thiết lập tại Gia
Định và một số gỡ Đông Nam Bộ. Đến thập niên 50, một số điện tích cao
su cũng định hình tại Tây Nguyên. Diện tích cao su nước ta đạt khoảng
492.000 ha vào năm 2006. Sản lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam đã
tăng vượt bậc,-từ 220.000 tấn năm 1996 lên 560.000 tắn năm 2006 (Nguồn:
http://210.245.64.232/BaocaoNH/2007/T7/T7_Caosu.pdf). Xuất khẩu cao su
2
Việt Nam tăng 7 — 10% đạt 750.000 — 780.000 tân trong năm 2007 (Nguồn:
http:/www.vninvest.com/wn/1v/ivnei.wa/sp5x3).
Cây Cao su là loại cây công nghiệp đài ngày cho sản lượng mủ cao,
phẩm chất mủ tốt nhát trong các loại cây có nhựa mủ. Cao su là một trong bốn
nguyên liệu cơ bản của nền công nghiệp hiện đại (than đá, gang thép, dầu hỏa,
cao su). Cao su vốn là hydratcacbon cao phân tử (C5H8), I là chất dẻo có độ
bền cơ học cao, tính đàn hồi lớn. Gỗ cao su được ARE làm van ép, đồ gia
dụng, bàn ghế và nguyên vật liệu chế biến giấy. Hạt oo su có thứa tỉnh dầu,
tỷ lệ khoảng 47% trọng lượng hạt, được dùng an b4 mai, xà phịng, chế
biến nhựa dán gỗ. Ngồi ra, nó cịn đóng vaidrị quan trọng trong việc bảo vệ
đất và làm cân bằng hệ sinh thái, phủ xanh binữï trọc, tăng độ ẩm khơng khí,
chắn gió và qua quang hợp làm sạch bầu khơng khí: (Tổng Cơng ty Cao su
Việt Nam, 2005). E ¥
1.2. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại cây Cao su
Cay Cao su (Hevea brasiliensis) được đu nhập vào châu Á từ năm 1876
và trồng gần 11 triệu ha ở nhiều nước, chủ yếu ở các vùng nhiệt đới như một
cây trồng độc canh và nó đã và đang đóng góp nhiều cho nền kinh tế cũng như
môi trường và xã hội, nhất là các. nước Đông Nam Á. Sản lượng cao su toàn thế
giới vào khoảng 11 triệu tan va tiếp tục gia tăng hàng năm. Phần lớn diện tích
cao su trên thế giới thuộc tư nhân quản lý (chiếm trên 85%), sự thiệt hại do
bệnh, côn trùng và cỏ dại không những trực tiếp gia tăng giá thành sản xuất mà
cịn gián tiếp ảfthì hưởng tớiđời sống của người trồng cao su.
1.2.1. Tình Hạ Bia cứu sâu bệnh hại cây Cao su trên thế giới
Vào đầu thd ky’20 cây Cao su được biết đến là một trong những lồi
cây ít bị sâu bệnh hại tấn cơng so với các lồi cây khác như: Bạch đàn, Keo
tai tượng... Tuy nhiên, sau thời gian canh tác cùng với phương pháp trồng
tập trung trên diện tích lớn trong vùng có độ ẩm và nhiệt độ cao, các loại bệnh
và côn trùng dần xuất hiện và gây thiệt hại không nhỏ. Hơn nữa, trong những
thập niên vừa qua sản lượng cao su không ngừng được cải thiện qua những
tiến bộ trong công tác cải tiến giống, kỹ thuật nông nghiệp..., nhưng thiệt hại
do sâu bệnh cũng gia tăng đáng kẻ do công tác tạo tuyển giống thường chú
trọng vào chỉ tiêu sinh trưởng và sản lượng.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn đó, nhiều nhà nghiên cứu về sâu.
bệnh đã bắt đầu đi sâu nghiên cứu về vấn đề sâu bệnh gây hại cho cây Cao su.
Có các nhà nghiên cứu như: Chee (1976), Xiaoqing 9/9), Liu Gongmin
(2010), Pang Qihong (2010)... S
Theo Chee (1976) cây Cao su bị trên 550 lồi v ssiinnh” vat tan cơng,
trong đó 24 lồi có tầm quan trọng về kinh tế, lên moe” độ thiệt hại cịn
tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và canh va ThrEbiện pháp phòng trị
trong timg ving. A Y
Năm 1979, Xiaoqing đã có nghỉ đề cập Tới vấn đề “Phịng trừ và
phân bó các loại bệnh hại cây Cao su” và đãthống kê được 12 loại bệnh chủ
yếu và đề xuất được các biện pháp phòng ein cây Cao su như: Dùng
thuốc hóa học, tìm hiểu ngun Tháo gây bệnh, định kỳ điều tra giám sát và
vệ sinh xung quanh cây Cao sì ) a
Theo nghiên cứu của Chee (1985), ông cho rằng: Số lượng đối tượng
gây hại cho cây Cao su. le nhau tùy theo từng điều kiện cụ thể ở mỗi
quốc gia. Ở Mỹ thống wis uy loài đối tượng gây hại cho cây Cao su
(compendium, 2004) Malesia khoảng 200 lồi.
Ở Trung Quốc có khoảng 91 đối tượng gây hại trên cây Cao su (Liu
Gongmin, 2010 thuộc. 11 BS, 3 lớp. Trong đó sâu hại có 7 lồi và gây hại
nghiêm trọng. Agia} Rệp sáp (Parasaissefia nigra Nietner), Mọt nhỏ,
Mối, Nhện (Eo: hus sexmaculatus Riley); bénh hai thì có 53 lồi, có 10
loại bệnh gây hại nghiêm trọng là: Bệnh phấn trắng, Bệnh, Bệnh khơ cành
ngọn, Bệnh tím rễ... Trên cơ sở phân tích mức độ gây hại của các loài sâu
bệnh hại chủ yếu, đã đề xuất các biện pháp phòng trừ như định kỳ điều tra sâu
bệnh hại, kết hợp hợp lí việc cạo mủ và thực hiện biện pháp phòng trừ bằng
thuốc hóa học.
Năm 2010, Pang Qihong đã đưa ra cơng trình nghiên cứu của mình về
các loại sâu bệnh hại cây Cao su tại tỉnh Hải Nam, Trung Quốc. Ông đã thống
kê được ở đây có 5 lồi sâu bệnh hại cây Cao su thường gặp là : Bệnh phấn
trắng, Bệnh đen lá, Bệnh mục đỏ, Bệnh rễ hồng, Bệnh rễ nâu và kiến trắng.
Cũng trong năm 2010, Liu Gongmin đã nghiên cứu và đưa ra các biện
pháp phòng trừ, hiện trạng sâu bệnh hại chủ yếu tại Xi Suang Ban Na.
Như vậy ta thầy rằng, tình hình nghiên cứu về Vấn đề sâu bệnh hại cây
Cao su trên thế giới vẫn còn rất khiêm tồn, những nghiên cứa ï này chỉ đi sâu
vào xác định thành phần loài là chủ yếu mà chứ: D trun ai sâu nghiên cứu
tới các biện pháp phòng trừ, đặc biệt là biện p phòng trừ tổng hợp.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu sâu bệnh hại câ
Tại Việt Nam, cây cao su du nhập từ năm 1897 và đến đầu thế kỷ 20
được trồng thành đồn điền tại Đông Nam Bộ, đến thập niên 50 một số diện tích
cao su cũng định hình tại Tây Nguyên. Tiếp f o mở rộng ra miên Trung và
vươn đến phía Bắc. Hiện nay, diện tích cao su lại nước ta đạt khoảng 740.000ha
(Hiệp hội cao su việt nam, 2012) được trồng trên nhiều vùng sinh thái khác
nhau, cho nên công tác bảo+ thực vật (BVTV) ngày càng đóng trị cần thiết
nhằm giảm thấp nhất te bói lo bénh, cơn trùng và cỏ dại gây ra. Khác với
nhiều loại cây khác, các sau bệnh, gay hại cho cây cao su phổ biến tại Việt
Nam do nắm và yếu lỗ phi sinh at (như ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, sinh lý, ngộ
độc...). Chưa có một ghi nào bệnh do vi khuẩn, virus và tuyến trùng.
1.2.2.1. Nghiên cứu (hành phần sâu bệnh và biện pháp phòng trừ
Vấn đề (4#): về sâu bệnh hại cây Cao su đã được chú trọng hơn
trong những as đây: Hiện nay đã có một số nghiên cứu cơ bản về vấn đề
này như nghiên cứu của Nguyễn Hải Đường ( 1997), Phan Thành Dũng
(2003)... từ đó đưa ra được các biện pháp phịng trừ có hiệu quả.
Năm 1997, Nguyễn Hải Đường đã nghiên cứu thống kê được 24 loại
bệnh (Bệnh phắn trắng, Bệnh héo đen đầu lá, Bệnh rụng lá mùa mưa, Bệnh
Corynespora... ) gây hại cho cây Cao su Việt Nam.
Phan Thành Dũng và cộng tác viên (2003) đã nghiên cứu cho biết có 8
loại bệnh hại cây Cao su chính gây ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng và sản
lượng Cao su trong nước, trong đó có 4 loại bệnh hại lá, 2 bệnh thân cành, 1
bệnh mặt cạo và 1 bệnh hại rễ. Ngoài ra vào năm 2004, Phan Thành Dũng
cũng cho ra đời cuốn sách “Kỹ thuật bảo vệ thực vật cây Cao su”, trong đó
ơng đã nêu rõ các quy trình phịng trị bệnh cho cây Cao Su...>
Năm 2005, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Thế hiênn Huế đã có đề tài
nghiên cứu “Điều tra Điều tra sâu bệnh hại chinbetrén cấy Cao: su tỉnh Thừa
Thiên Huế và đề xuất giải pháp phòng trừ”. Kế quả. đề & ah nghiên cứu trên
ba vùng trọng điểm trồng cao su ở tỉnhThừa Ahiên Huế đã, phát hiện ra 12 đối
tượng sâu, bệnh hại trên hai loại hình cao su _ kiến thiết cơ bản (KTCB) và
kinh đoanh (KD). Kết quả phân tích giám định 9 mẫữ bệnh, đã xác định được
8 loại nấm gây bệnh. Các bệnh hại chink la: Bệnh héo đen đầu lá, bệnh loét
sọc mặt cạo, bệnh xì mủ, bệnh phấn trắng. a
Trong nghiên cứu về đa dạng. đi truyền' 'của quan thé nam Corynespora
cassiicola (Berk & Curt) Wei gay, bénh trén cây Cao su tại trại thực nghiệm
Lai Khê, viện nghiên cứu. cao su Việt Nam bằng kỹ thuật RAPD năm 2006 của
Lê Văn Huy (Khóa tun hip của sinh viên ĐH nơng lâm thành phó Hồ
Chí Minh), tác giả đã đề ra ấugế các biện pháp phòng trị bệnh rụng lá này
bằng cách: Không đông cc ác giếng mẫn cảm với thuốc; Tạo tuyển các dịng
cao su kháng bệnh ngồi Ta cịn sử dụng các biện pháp hóa học, tuy nhiên biện
pháp này chỉ ;722>\ mô nhỏ.
Năm 20}: ghiên cứu cao su Việt Nam đã nghiên cứu cho ra đời
cuốn “Quy AN cây cao su”. Trong đó đề cập tới các loài sâu bệnh
hại cây Cao su chủ yếu ở nước ta và nêu ra các biện pháp phòng trừ tương
ứng cho từng loại sâu bệnh hại, nhưng chủ yếu vẫn là sử dụng thuốc hóa học
và vật lý cơ giới. Ngoài ra những nghiên cứu khác về đặc điểm sinh vật học,
sinh thái học cũng như các biện pháp điều tra, giám sát cịn rất sơ sài. Theo
đó, quy trình này đã thống kê có 12 loại bệnh gồm bệnh hại lá: Bệnh phấn
trắng, Bệnh héo đen đầu lá, Bệnh rụng lá mùa mưa, Bệnh Corynespora, Bénh
đốm mắt chim; Bệnh hại thân cành: Bệnh khơ ngọn khơ cành, Bệnh nấm
hồng, Bệnh Bòiryodiplođia; Bệnh mặt cạo: Bệnh loét sọc mặt cạo, Bệnh
Botryodiplodia trên mặt cạo, Bệnh khô mặt cạo; Bệnh hại rễ: Bệnh rễ nâu.
Các lồi cơn trùng gồm có 9 lồi gồm: Câu cấu ăn lá (Hypomeces
squamosus), Sau rom và Sâu đo ăn lá (thuộc họ Noctuidae va Tortricidae),
Nhén đỏ và nhện vàng, Sâu ăn vỏ, Mối gây hại cây Cao su, Sting hai ré cay
(ho Melolonthidae), Rép sap (Pinnaspis aspidistrae), Rệp vây (Sáissetia nigra
nietn., S. oleae Olivier và Lepidosaphes cocculi Bọ den yprops curticollis
vy
Fairm), Bọ rùa (Epilachna indica và Harmogia | axpridign thường gây hại ảnh
hưởng tới sinh trưởng và sản lượng cây Cao su. Ys
Như vậy ta thấy rằng đã có một số nghiên cứu cơ bản về vấn đề sâu
bệnh hại cây Cao su ở Việt Nam, tuy nhiên những nghiên cứu này tập trung
chủ yếu vào nghiên cứu các loại bệnh hại Cao su là chính, cịn vấn đề về sâu
bại thì nghiên cứu rất ít, chỉ tập trùng ởởviệo Xác định thành phần loài gây hại
mà chưa đề cập nhiều tới các Điện pháp p| hòng trừ nhất là đối với biện pháp
phòng trừ tổng hợp. Các bifggphép phòng trừ chủ yếu mà những nghiên cứu đề
cập tới là dùng biện pháp. ong trừ bằng hóa học, đây là biện pháp có tác
dụng nhanh nhưng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường và sức khỏe con người.
1.2.2.2. Nghiên cứu Về biện niệp phòng trừ tổng hợp sâu (Integrated Pest
Management — IPM) tai Việt Nam
Thuật ngữ quản lý: dịch hại tổng hợp (IPM) được đưa vào nước ta phổ
biến rộng rãitự POA air 90 của thế kỷ XX cho tới những năm đầu của thé
ky XXL oY
Khái niệm IPM của tác giả Trần Quang Hùng (1999) chỉ ra rằng khi
tiến hành thực hiện IPM thì tùy theo điều kiện sinh thái mà áp dụng các biện
pháp khác nhau để quản lý dịch hại một cách hợp lý, bền vững.
Trong ngành Lâm nghiệp, Đào Xuân Trường (1995) cho rằng “IPM là
sự lựa chọn, tổng hợp và thực hiện việc phòng trừ sâu hại trên những kết quả
hoạt động về hệ sinh thái, kinh tế xã hội thông qua việc vận dụng nguyên lý
sinh thái hoc’’.
Về mặt lý luận các tác giả như Đào Xuân Trường, Trần Văn Mão
(1994, 1995) khi đưa ra các nguyên lý về IPM đã nhắn mạnh các nguyên tắc
đó là: IPM phải xuất phát từ nguyên lý sinh thái học, các kỹ thuật được áp
dụng phải có sự hài hịa với các yếu tố môi trường. TM hông nhấn mạnh
vào tiêu diệt sâu bệnh hại mà coi việc điều chỉnhcống, sao cho, không vượt
qua ngưỡng hại kinh tế, IPM luôn phải đổi mới, linh động tùy thuộc vào điều
~)
Năm (2001) đã có quy trình phịng, trư u ăn MỊ keo tai tượng trong đó
các biện pháp phịng trừ được phối hợp với nhau theo ñguyên tắc IPM.
Nguyễn Thế Nhã (2008) đã xây dựng chươđg trình quản lý tổng hợp
sâu hại măng các loài tre đang trồng phổ biến ở Việt Nam.
Nguyễn Thế Nhã (2010) đã thử nghiệm các biện pháp phịng trừ sâu
róm 4 túm lơng và tiến hành xây đựngđược mơ hình giả định biện pháp IPM.
Như vậy ta thấy rằng việế Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ tổng hợp
sâu bệnh hiện nay đang Sige en tam nhiều hơn, tuy nhiên việc áp dụng
ey
vao trong lam nghiép comra it,chitệp trung vào một số loài cây như: Keo,
Tre trúc và một số lồi sâu sau róm thơng, Vịi voi... Cịn đối với cây Cao
su thì hiện nay vẫn chưa có quinn phịng trừ tổng hợp.
1.3. Tình hình trồng, "qn lý, chăm sóc Cao su tại hợp tác xã nơng
nghiệp và dịch yi Faby Tiến
Quá chị: Hồng, quận lý, chăm sóc cây Cao su ở hợp tác xã luôn tuân
thủ theo từng. qùxy uÐ : ma Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam đã đưa ra.
1.3.1. Đặc tính cây Cao su
a) Điều kiện sinh thái
~_ Đất đai: Do rễ trụ ăn sâu nên đòi hỏi đất phải sâu, mực nước ngầm sâu
>Im. Thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ. Hàm lượng hữu cơ
>2,5% rất thích hợp cho cao su.
œ
+ Vùng đất đỏ: Hàm lượng hữu cơ cao khoảng 2,6%.
+ Vùng đất xám: Nghèo hữu cơ (khoảng 1%), do đó trồng cao su trên đất
xám phải bón nhiều hữu cơ.
- Cao su ưa đất hơi chua, pH thích hợp là 4,5-5,5. Nếu pH >6,5 thi dat qua
nhiều bazơ, có thể độc hại cho cây cao su.
b) Yêu cầu chất dinh dưỡng
- Cao su cần N, P, K, S, B, Cu, Zn, Fe, Mn...T: nhiều Cu và Mn
sẽ làm giảm chất lượng mủ. ự ^*
an
~ Phân lớn đât trông cao‘x su là đât xám,Rp nam bị rửa trôi, nên
“a SG
chât hữu cơ thâp và thường £ (như vi khuẩn
thiêu vi lượn;
- Đất phải có nhiều sinh vật (như giun đấu, nhiều VSV
Nitrat hóa, mùn hóa) pa ow
1.3.2.Kỹ thuật trồng cây Cao su +
1.3.2.1. Mật độ khoảng cách .. a 3
- Mật độ: 450 cây/ha. Khoảng ý x3 m. Đào hố: 70 x70 x 70 em
- Bón phân hố: te) Bs
+ 10 kg phân chuồng ( hoặc 1kg phânHữu. cơ sinh học HVP-ORGANIC)
+ 02 kg Super Lâ/nhồ, C3
1.3.2.2. Cách trồng „. XS. ¬ a
- Trồng tum ah ức re gôc rễ trân. Cắt rễ đuôi chuột, chỉ đê dài
60cm; cit ré bing sat néch x8 trụ. Xử lý bằng chất kích thích ra rễ NAA sẽ
tanli và nhiều. Dùng tum trần 18 tháng, hoặc tum cắt cao
pháp rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản vài năm)
i polyetylen: Dùng túi 30 x 60 em, đất trong túi đủ sét
để bầu khỏi We Khi cắt bỏ túi.
1.3.3. Trồng mới và chăm sóc cây Cao su
1.3.3.1. Chăm sóc vườn Cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản
a) Trồng cây họ đậu che phủ đất: Trồng sục sạc, đậu ma, cốt khí...nên
trồng giữa 2 hàng cây, cách xa gốc 1,5 m.
b) Diệt cổ dại: Mỗi năm 3 lần, dùng cơ giới diệt cỏ giữa 2 hàng cây vào đầu
và cuối mùa mưa. Hoặc dùng thuốc diệt cỏ: Paraquat, Glyphosate, Dalapon...
c) Cắt chỗi, tỉa cành: Cắt bỏ chồi mọc từ gốc ghép và các chồi mọc đọc than
trong phạm vi 3m để tạo than nhẫn nhụi. Khi cây cao quá 3m, nếu mọc cành
nhiều thì tỉa bớt, chừa lại 3-4 cành khoẻ. Khi cây 3 năm tuổi, nếu cành lá quá
um tim, tan qua lớn thì tỉa bớt. lớp 10em, cách gốc
hiện móiphá hại
d) X6i x40, tủ gốc: Dùng cỏ khơ, lá cây tủ gốc
10em, phía trên phủ lớp đất mỏng 5cm. Chú ý phát
e) Bón phân: / NV /
~ Trong kiên thiệt co ban, cao su phat trién thân-lá mạnh đê bước vào
giai đoạn khai thác mủ. Vì vậy nhu cầu ph: álớn, nhiều chất, đăc biệt
là NPK, Ca, Mg và các vi lượng. wr
- Nên chia lượng phân thành nhiêu đợt Bến / năm: 2-3 đợt vào đầu
. &
mua va cuol mua. a @
- Cách bón: yy
+ Từ năm thứ 1 tới năm thứ 4: Cuốc rảnh hình vành khăn theo
hình chiếu tán, bón vài ‹
+ Từ nã wei Cao su đã giao tán, làm sạch cỏ, rải
phân thành băng rộng 1 giữa42 hàng cây, xới nhẹ lắp phân, tránh đứt rễ.
- Lượng nơ phân bón cung cấp cho cây Cao su được mô
tả trong bảng 1.1: ae
10