Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Phân Tích Tính Tất Yếu Lịch Sử Của Sự Lựa Chọn Con Đường Các Mạng Vô Sản Ở Việt Nam Trong Những Năm Đầu Thế Kỷ Xx, Liên Hệ Bản Thân....

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.68 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Chủ đề: Phân tích tính tất yếu lịch sử của sự lựa chọn con đường các</b></i>

<b>mạng vô sản ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX. Nhận thức vàtrách nhiệm của bản thân đồng chí đối với việc giữ vững và tăng cườngvai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay.</b>

<b>BÀI LÀM PHẦN I: MỞ ĐẦU</b>

Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 bùng nổ và thắng lợi đã mở ra chântrời mới, thời đại lịch sử mới trong lịch sử nhân loại. Di sản của Cách mạng ThángMười Nga để lại cho nhân loại chính là những giá trị cốt lõi về văn minh, tiến bộ,tình hữu ái nhân loại, tình yêu Tổ quốc. Từ đó đã góp phần ni dưỡng khát vọngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Từ chỗ là một trào lưu tư tưởngđã trở thành một phong trào hiện thực. Phong trào hiện thực đó được bắt đầu từ khiCách mạng tháng Mười Nga thành cơng, sau đó đã trở thành một hệ thống thế giớitừ giữa thế kỷ XX.

Ở Việt Nam, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội đã xuất hiện ngay trong cácCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhưng trong thực tếchủ nghĩa xã hội với tư cách là một phong trào hiện thực được bắt đầu từ năm 1954ở miền Bắc và từ năm 1975 trên phạm vi cả nước. Hiện nay, mặc dù chủ nghĩa xãhội hiện thực trên thế giới đang rơi vào thoái trào, song với những thành quả đã đạtđược, các đặc trưng về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành và ngày cànghồn thiện là minh chứng sống động cho sự vận dụng, phát triển sáng tạo lý luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và chứng minh cho tính đúng đắncủa việc lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội của Đảng và nhân dân ta. Việcnghiên tính tất yếu lịch sử của sự lựa chọn con đường các mạng vô sản ở Việt Namtrong những năm đầu thế kỷ XX từ đó bản thân có những nhận thức đúng đắn đốivới việc giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiệnnay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN II. NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận</b>

<i><b>Bối cảnh lịch sử những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế ký XX</b></i>

Từ đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản thế giới đã phơi bày toàn bộ tínhchất thối nát của nó. Nhân dân lao động trên thế giới sống dưới ách cai trị củagiai cấp tư sản và địa chủ đã đứng lên đấu tranh, nhưng chủ yếu là đấu tranh vềkinh tế. Giữa thế kỷ XIX, học thuyết Mác ra đời - học thuyết về chủ nghĩa xãhội khoa học, kết tinh tinh hoa lý luận chính trị thế giới, xâm nhập vào phongtrào công nhân, làm cho giai cấp công nhân giác ngộ về sứ mệnh lịch sử củamình. V.I.Lênin đã vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác trong thời kỳđế quốc chủ nghĩa, phát hiện ra sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tưbản, từ đó nêu lên quan điểm về sự thắng lợi của một cuộc cách mạng vô sản ởmột số nước, hoặc thậm chí ở một nước với chủ nghĩa tư bản phát triển ở trìnhđộ trung bình như nước Nga. Cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng MườiNga năm 1917 nổ ra thành công là kết quả nhận thức đó của V.I.Lênin. Cáchmạng Tháng Mười Nga đã tác động tích cực đến các cuộc đấu tranh giải phóngcủa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ởchâu Á, chế độ phong kiến tồn tại khá lâu so với các châu lục khác. Châu Áphong kiến của thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX vẫn là châu Á với xã hội trì trệ, sựphân hóa xã hội chậm chạp. Đầu thế kỷ XX, tư tưởng tư sản cũng đã có ảnhhưởng đến một số nước. Nổi bật nhất là ở Nhật Bản, khi nước này tiếp tục tưtưởng canh tân của Minh Trị từ năm 1868 để từng bước thoát khỏi nguy cơthuộc địa của các nước phương Tây, tiến lên chủ nghĩa tư bản. Tại Trung Quốc,cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) theo tư tưởng dân chủ tư sản, do Tôn TrungSơn lãnh đạo và các phong trào khác theo tư tưởng tư sản cũng có ảnh hưởnglớn đến phong trào yêu nước ở Việt Nam.

Cuối thể kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, Việt Nam bị đế quốc Pháp dịm ngó. Năm1858, Pháp xâm lược Việt Nam. Chính quyền phong kiến Việt Nam từng bước đầu

<i>hàng. Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương thuộc Pháp gồm có các xứ:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ (của Việt Nam), Cao Miên (sau này gọi là Campuchia),Ai Lao (sau này gọi là Lào), với các hình thức cai trị khác nhau. Với việc thành lập

<i>Liên bang Đông Dương thuộc Pháp, Quốc hiệu Việt Nam bị mất trên bản đồ thếgiới, xã hội Việt Nam phong kiến độc lập bị biến thành xã hội thuộc địa và phongkiến. Thực dân Pháp thực thi chính sách cai trị ở Đơng Dương với chế độ áp bức</i>

chính trị hà khắc, khai thác, bóc lột kinh tế và nơ dịch văn hóa nặng nề. Chúng tiếnhành các đợt khai thác thuộc địa lớn; đưa phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩaPháp vào Đông Dương trong khi vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến. Quátrình cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhất làdo tác động trực tiếp của các đợt khai thác thuộc địa, đã làm cho xã hội Việt Nambiến đổi.

<i>Giai cấp cơng nhân Việt Nam được hình thành với việc thực dân Pháp thiết</i>

lập các nhà máy, công xưởng, khu đồn điền. Công nhân Việt Nam tuyệt đại đa sốxuất thân trực tiếp từ người nông dân thiêu ruộng đất hoặc khơng có ruộng đất. Từsố lượng ít ỏi cuối thế kỷ XIX, cùng với nhịp độ khai thác thuộc địa ngày càng tăngcủa thực dân Pháp, số lượng giai cấp công nhân Việt Nam trong ba thập niên đầuthế kỷ XX đã tăng lên đáng kể (khoảng hơn 250.000 người). Giai cấp cơng nhânViệt Nam có mâu thuẫn dân tộc sâu sắc đối với thực dân xâm lược. Lúc đầu, giaicấp cơng nhân Việt Nam có tinh thần đấu tranh dân tộc và giai cấp nhưng ở trình độtự phát. Càng về sau, nhất là từ thập niên thứ ba của thể kỷ XX trở đi, khi chủ nghĩaMác-Lênin từng bước được truyền bá vào Việt Nam thì phong trào đấu tranh củagiai cấp cơng nhân chuyển sang trình độ tự giác, tức là không chỉ đấu tranh kinh tếmà cịn đẩu tranh chính trị chống lại giai cấp tư sản, đồng thời đấu tranh giải phóngdân tộc.

<i>Giai cấp nơng dân Việt Nam bao gồm những cư dân đông đảo nhất. Vào</i>

cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nơng dân chiếm khoảng hơn 90% dân số. Ngồimâu thuẫn giai cấp vốn có với giai cấp địa chủ Việt Nam, từ khi thực dân Phápxâm lược, giai cẩp nông dân cịn có mâu thuẫn dân tộc. Giai cấp nơng dân ViệtNam sẵn sàng hưởng ứng các phong trào đấu tranh yêu nước theo tư tưởng phong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

kiến và tư tưởng tư sản, đặc biệt, càng về sau cùng với giai cấp công nhân trởthành lực lượng cách mạng chủ yếu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộctheo tư tưởng vơ sản.

<i>Giai cấp địa chủ Việt Nam vẫn giữ quan hệ bóc lột địa tơ. Khi thực dân Pháp</i>

thiết lập chế độ chính trị thuộc địa và phong kiến, trừ đại địa chủ có quyền lợi gắnchặt với thực dân Pháp, còn lại địa chủ nhỏ và vừa đều có mâu thuẫn dân tộc, sẵnsàng đi cùng với giai cấp công nhân hoặc giai cấp tư sản trong các phong trào đấutranh giải phóng dân tộc.

<i>Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam sinh ra sau giai cấp cơng nhân. Nói chung,</i>

tư sản dân tộc Việt Nam bị tư sản Pháp chèn ép trong kinh doanh. Trừ tư sản mạibản có quyền lợi gắn chặt với thực dân Pháp, còn lại tư sản dân tộc Việt Nam đềucó tinh thần u nước; ngồi mâu thuẫn giai cấp, cịn có mâu thuẫn dân tộc.

<i>Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam hình thành, chủ yếu là học sinh, trí thức, cơng</i>

chức, viên chức của chế độ thuộc địa và những người thợ thủ công, những ngườitiểu thương. Tầng lớp này gồm những người nhạy cảm với thời cuộc, chịu ảnhhưởng nhanh nhạy với những tư tưởng mới từ bên ngoài vào Việt Nam, một sốhưởng ứng các phong trào giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng tư sản và một số

<i>hưởng ứng các phong trào cứu nước theo hệ tư tưởng vô sản. Sĩ phu phong kiếnViệt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX bị phân hóa ngày càng sâu sắc. Một bộ</i>

phận vẫn giữ cốt cách phong kiến, một bộ phận chuyển sang tư tưởng tư sản hoặctư tưởng vô sản. Một số người trong tầng lớp này trở thành yếu nhân của cácphong trào yêu nước.

Như vậy, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam đã có sự biên đổi rấtquan trọng cả về chính trị, kinh tế, xã hội. Xã hội Việt Nam nổi lên mâu thuẫn rất

<i>lớn là mâu thuẫn dân tộc. Tất cả các giai cấp, tầng lớp đều có một “mẫu sochung”, đều có nhu cầu bức thiết đánh đố ách xâm lược của thực dân Pháp, giảiphóng đất nước.</i>

Việc Thực dân Pháp thực hiện chính sách cai trị hà khắc đối với dân tộc ViệtNam đó là sự chia rẽ chính trị, bóc lột về kinh tế nặng nề, ngu dân về văn hóa từ đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đã dân đến nhiều cuộc đấu tranh theo nhiều khuynh hướng khác nhau được diễn ra

<i>sôi nổi, rộng khắp. Tiêu biểu cho khuynh hướng phong kiến là Phong trào CầnVương, một phong trào đấu tranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát</i>

động; theo khuynh hướng tư sản tiêu biểu do Phan Bội Châu chủ trương dựa vàosự giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu là Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc,Phan Châu Trinh chủ trương dùng những cải cách văn hóa, mở mang dân trí, nângcao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn khổ hợppháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập chonước Việt Nam. Do những hạn chế về lịch sử, về giai cấp, nên các phong trào yêunước đầu thế kỷ XX khơng thể tìm được một phương hướng giải quyết chính xáccho cuộc đấu tranh giải phóng của dân tộc, nên chỉ sau một thời kỳ phát triển đã bịkẻ thù dập tắt. Thực tiễn lịch sử qua các phong trào đấu tranh đòi hỏi cách mạngcần có một con đường đúng đắng để soi sáng.

<i><b>Quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc</b></i>

Ngày 5.6.1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn,Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đườnggiải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Vào thời điểm đó, khơng ai biết rằng vậnmệnh của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết định ra đi của một con người màlịch sử đã chứng tỏ là sáng suốt, phi thường ấy. Con đường cứu nước của NguyễnTất Thành không phải theo tư tưởng, khuynh hướng phong kiến cũng như tư sảnmà người thanh niên trẻ Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây - nước

<i>Pháp, quê hương của tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” và cũng là nước đang</i>

thực hiện chế độ thực dân đối với dân tộc Việt Nam để tìm hiểu, nghiên cứu, họchỏi.

Khát vọng và hoài bão lớn nhất là tìm ra một con đường cứu nước đúng đắnđể giành lại độc lập cho dân tộc, tự do cho đồng bào, hạnh phúc cho nhân dân. Từchủ nghĩa yêu nước chân chính, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã đến vớichủ nghĩa Mác - Lênin; từ khát vọng độc lập, giải phóng đất nước, Người đã tìmthấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Giữa lúc đang trăn trở tìm một con đường cứu nước phù hợp thì Người tiếpnhận những thơng tin đầu tiên về Cách mạng Tháng Mười, đó là cuộc cách mạng“chưa từng có” trong thế kỷ XX, là cuộc cách mạng mang ý nghĩa lịch sử toàn cầu,là cột mốc đánh dấu thời kỳ cách mạng mới vì những mục tiêu thời đại trên phạmvi toàn thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Với sựnhạy bén và khát vọng cháy bỏng của một người đang tìm đường cứu nước, chàngthanh niên Nguyễn Tất Thành đã nắm bắt được giá trị đầu tiên và căn bản củaCách mạng Tháng Mười Nga, đó là sự giải phóng. Từ đây, Nguyễn Tất Thành bắtđầu nghiên cứu về Cách mạng Tháng Mười và tìm đọc các quyển sách củaV.I.Lênin, ấp ủ giấc mơ được gặp V.I.Lênin - người lãnh tụ của giai cấp công nhân

<i>và nhân dân lao động trên thế giới. Tiếp xúc với bản Luận cương về vấn đề dân tộcvà thuộc địa của V.I.Lênin, bằng sự mẫn cảm về chính trị, tư duy nhạy bén và kinh</i>

nghiệm thực tiễn phong phú của những năm bôn ba trong phong trào đấu tranh củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động các nước thuộc địa và tư bản phát triển,Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.Mười hai luận điểm quan trọng trong bản Luận cương về vấn đề dân tộc vàthuộc địa của V.I.Lênin đã tác động mạnh mẽ đến Nguyễn Ái Quốc và chínhNgười đã tiếp thu, bổ sung và phát triển sáng tạo các luận điểm này trong việc lựachọn con đường cứu nước đúng đắn cũng như bước đầu triển khai lý luận về conđường giải phóng dân tộc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Sau này,

<i>Người nhớ lại: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sángtỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồngmà tơi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọađày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóngchúng ta”. Tiếp đến, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham</i>

gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12.1920). Điều này có ý nghĩa rất quantrọng: Đó là trở thành người cộng sản đầu tiên của giai cấp công nhân và nhân dânlao động Việt Nam, chính thức đưa cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

vào quỹ đạo cách mạng vô sản thế giới, gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.

<b>Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam</b>

Sau khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản, con đường của cách mạngTháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc bắt tay vào quá trình truyền bá Chủ nghĩa Mác– Lênin đến những thanh niên Việt Nam yêu nước, rồi tập hợp họ trong một tổchức lấy tên Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (tổ chức tiền thân của Đảng), rồitừ đó những thanh niên yêu nước đã được giác ngộ ấy lại tiếp tục về Tổ quốc đểtuyên truyền Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng vô sản về nước làmchuyển biến các phong trào đấu tranh trong nước từ chỗ tự phát đến tự giác; gâydựng nên các tổ chức cách mạng: Đông Dương Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng sảnĐảng, Đơng Dương Cộng Sản Liên Đồn (cuối năm 1929). Sự phát triển mạnh mẽcủa các phong trào đấu tranh trong nước dẫn đến yêu cầu cần có sự thống nhất vềlãnh đạo, cần có sự ra đời của một chính đảng để thống nhất lãnh đạo phong tràocách mạng trong nước.

Sự ra đời của Đảng 1930 được đánh dấu tại Hội nghị từ ngày 3 đến 7-2-1930,Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng, TrungQuốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị hợp nhất ba tổ chứcCộng sản ở Việt Nam là Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng,Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, thành một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản ViệtNam, với mục tiêu lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóngdân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người tiến lên chủnghĩa xã hội, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tómtắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 trở thành Ngày thànhlập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Sự kiện thành lập Đảng là bước ngoặc vô cùng quan trọng của lịch sử dân tộcta đánh dấu sự lựa cọn con đường cách mạng Việt Nam, đồng thời đã chứng tỏ giaicấp vô sản đã đủ sức lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi.

<i><b>Đảng lãnh đạo thắng lợi cách mạng Việt Nam</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Từ sự lựa chọn ban đầu ấy, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhândân ta làm nên thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đánh bại hai đế

<i>quốc Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địacầu” năm 1954 và giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước năm 1975; và sau đó</i>

tiếp tục lãnh đạo cơng cuộc đổi mới xây dựng đất nước, hội nhập quốc tế. Đó lànhững bằng chứng thực tế chứng minh tính đúng đắn của con đường cách mạng vôsản mà Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là người đã tìm đường, mở đường và dẫnđường cho dân tộc Việt Nam. Qua mỗi bước ngoặt lịch sử, chúng ta luôn khẳngđịnh quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trênnền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

Trên con đường đã chọn, có những thời điểm con đường cách mạng vơ sảngặp nhiều khó khăn với sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nướcĐông Âu - một tổn thất to lớn đối với các quốc gia theo chế độ Cộng sản và Xã hộiChủ nghĩa trên thế giới. Sự sụp đổ này có nhiều nguyên nhân: khách quan là sựchống phá của các thế lực thù địch bên ngoài và chủ quan là từ ngay trong nội bộnhà nước Xơ Viết có nhiều yếu kém, bất cập. Đó là sự thiếu kinh nghiệm trongquản lý xã hội của chính quyền Xơ Viết; sự chủ quan, duy ý chí, những sai lầm vềđường lối, xa rời những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và lý tưởng củaCách mạng Tháng Mười trong xây dựng chế độ xã hội mới. Tuy nhiên, đó là sựsụp đổ của mơ hình chủ nghĩa xã hội hiện thực được xây dựng ở Nga và sau đó làở Liên bang Xơ viết, chứ không phải là sự sụp đổ của học thuyết Mác – Lênin vềchủ nghĩa xã hội. Sự sụp đổ của Liên Xô đã cảnh tỉnh đối với các nước đang tiếptục kiên định con đường xã hội chủ nghĩa nhận ra những khuyết điểm của một mơhình chủ nghĩa xã hội, rút ra cho mình những bài học quan trọng để giữ vững chínhquyền cách mạng: về xây dựng Đảng Cộng sản cầm quyền, trong sạch, vững mạnh,gắn bó mật thiết và ln chăm lo lợi ích thiết thực của nhân dân lao động, ra sứcphát huy dân chủ rộng rãi, bảo đảm quyền con người chân chính; về thực hiện sựbình đẳng giữa các dân tộc; về xây dựng cơ chế quản lý nền kinh tế; về sự kiênđịnh chủ nghĩa Mác - Lênin và mục tiêu xã hội chủ nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Nhận thức và trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ vững và tăngcường vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay</b>

Bản thân với nhiệm vụ đang công tác tại cơ quan Đồn Thanh niên Cộng sảnHồ Chí Minh huyện (A), tỉnh (B). Cơ quan có chức năng, nhiệm vụ bảo vệ quyền,lợi ích cho Đồn viên thanh niên, chăm sóc, giáo dục thanh thiếu niên nhi đồng.Đồng thời tuyên tuyền các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhànước đến với đoàn viên, hội viên và toàn thể nhân dân. Cơng tác tổ chức đồn có13 đồn cơ sở với 196 chi đoàn với hơn 3.200 đoàn viên thanh niên là lực lượngđông đảo, năng động, sáng tạo, tiên phong trên tất cả các lĩnh vực. Trong thời gianqua Đoàn thanh niên huyện đã triên khai nhiều hoạt động nhằm tạo sức lan tỏa,tích cực trong các hoạt động nhằm thực hiện Nghị quyết số 35- NQ/TW, ngày 25-10-2018 của Bộ Chính trị khóa XII về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng củaĐảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”.Các cấp bộ đồn thơng qua các hoạt động tun truyền, giáo dục nhằm nâng caonhận thức của tuổi trẻ huyện nhà nhằm thực hiện biện pháp đấu tranh có hiệu quảvới các biểu hiện sai trái, góp phần tích cực bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.Ngoài ra, Đoàn thanh niên huyện chỉ đạo tất cả các đoàn trực thuộc còn thành lậpcác trang Fanpage trên nền tảng Facebook nhằm đấu tranh các luận điệu xuyên tạcsai trái của các thế lực thù địch bằng hình thức chia sẽ, tương tác các tin bài có nộidung tích cực, các bài viết các tấm gương người tốt, việc tốt từ nguồn chính thốngnhư: Cổng thơn tin Trung ương Đồn, Cổng thơng tin Tỉnh (B), Cổng thơng tinHuyện Đồn (A)… Với phương châm của tuổi trẻ (B): “Lấy hoa thơm lấn dần cỏdại” thông qua các hoạt động trên không gian mạng đã kịp thời nắm bắt các thôngtin xuyên tạc, đi ngược lại chủ trương của Đảng và có hình thức phản bác, đấutranh thích hợp. Qua các hoạt động đã đăng tải, chia sẽ hàng trăm tin bài, video thuhút hàng ngàn lượt thích, chia sẽ.

Bên cạnh đó, Đồn thanh niên huyện cịn tun dương các gương thanh niêntiêu biểu trên các lĩnh vực, phát động các cuộc thi trực tuyến tìm hiểu về Đảng, về

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đồn, sáng tác các tác phầm truyền thơng chào mừng Đại hội Đảng, bầu cử Quốchội và Hội đồng nhân dân, cuộc thi tạo clip “Vũ điệu đi bầu”, phối hợp với tậpđồn VNPT thực hiện chương trình “Thankyou Viet Nam - Lan tỏa lời cảm ơn gâyquỹ nhà nhân ái” , thành lập đội thanh niên tham hội thi Tuyên tuyên ca khúc Cáchmạng, tổ chức diễn đàn “Tuổi trẻ Việt Nam tự hào tiến bước dưới cờ Đảng”, duytrì hoạt động Câu lạc bộ Lý luận trẻ (A)… Từ đó đã nâng cao nhận thức, tráchnhiệm cho đoàn viên thanh niên nhận thức về Đảng, lý tưởng cách mạng cho thanhniên. Nhận thức rõ vai trò lãnh đạo của Đảng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng,đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, làm tốt vài trò của tuổi trẻtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

<b>3. Một số giải pháp đối với việc giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạocủa Đảng trong giai đoạn hiện nay</b>

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và hiểu sâu sắc trách nhiệm củađoàn viên thanh niên đối với nhiệm vụ chính trị gắn với nhiệm vụ mà bản thânđang phụ trách, để giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cần làm tốtviệc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái,thù địch trong tình hình mới cần thực hiện một số giải pháp sau:

<i>Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống, khơi dậy tinh</i>

thần yêu nước, giáo dục và nâng cao nhận thức của đoàn viên thanh niên và thế hệtrẻ về những thành quả mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã đạt được qua từnggiai đoạn lịch sử. Nâng cao nhận thức, lý tưởng cách mạng cho đảng viên trẻ, đồnviên ưu tú, từ đó nâng cao khả năng lý luận góp phần thực hiện việc phản bác cácluận điệu xuyên tạc, các quan điểm sai trái của các thế lực phản động.

<i>Thứ hai, nâng cao nhận thức trong việc sử dụng mạng xã hội, truyền thông,</i>

nhằm góp phần nâng cao sức đề kháng trong nhận diện và xử lý các vấn đề tiêucực trên các trang mạng xã hội. Kịp thời tuyên truyền các thông tin chính thống,thơng tin tích cực, định hướng đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địchtrên các lĩnh vực, trên không gian mạng. Phát động các phong trào thi đua tích cựctrên các trang mạng xã hội.

</div>

×