:TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
KHOA LÂM HỌC
————..
É, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
BÁT ĐỘ LÂY MĂNG
IUYỆN TRẤN YEN, TINH YEN BAI
- NGÀNH:LÂM NGHIỆP XÃ HỘI
ao Us)
f
‘ Giáo viên hướng dẫn. : Th.S Đỗ Thị Hường
— Sinh viên thực hiện + Hà Thị Thanh Huyền
Khóa học. + 2008 - 2012
Hà Nội, 2012
Cƒ¿ 120029532 (24.9/LY $724
TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
CUA MO HINH TRONG TRE BAT DO LAY MANG
TẠI XÃ KIÊN THÀNH, HUYỆN TRÁN YÊN, TỈNH YÊN BAI
NGÀNH: LÂM NGHIỆP XÃ HỘI
MÃ SÓ :303.
fo liên hướng dẫn __ : Th.S Đỗ Thị Hường
: Hà Thị Thanh Huyền
: 2008 - 2012
“Hà Nội, 2012
MỤC LỤC lB/650áedã,
LỜI NÓI ĐẦU..... CỨU............
os
PHAN 1: DAT VAN DE...... NGHIÊN
PHAN 2: TONG QUAN CAC VAN ĐÈ
2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam.. er.
2.2.1. Trên Thế giới...
222)at Viét Nam....
3.1.2. Muc tiéu cu thé ..
3.2. Nội dung
3.3. Phương pháp
3.3.1. Phương pháp ngoại nghi
3.3.2. Phương pháp nội nghiệp....
PHẦN 4: KÉT QUẢ neath Va" THẢO LUẬN. eon x
4.1. Điều kiện tự nhiên, dân jnh kink, xã hội của xã Kiên Thành.. wast
4.1.1. Điều kiện tựnhiên của xã Kiên Thành............
4.1.2. Đặc điểm kinh tế Xã
4.1.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng đât xã Kiên Thành, huyện Trân Yên, tỉnh
Yên Bái.....
4.2. Kết quả _ a3,
4.3. Tình hì và phát triển cây tre Bát Độ lấy măng tại xã Kiên
Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. os
SeuianassssÄ
4.4. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình trồng
tre Bát Độ lấy măng tại
xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.....
4.5. Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội của mơ hình trồng tre Bát Độ lấy măng......32
4.5.1. Mức độ chấp nhận của người dân đối với trồng tre Bát Độ lấy măng......32
4.5.2. Hiệu quả giải quyết việc làm... 2038
4.5.3. Khả năng phát triển sản xuất hàng hóa cây tre Bát Độ lấy măng..... aD
4.6. Kết quả đánh giá hiệu quả môi trường sinh thái của trồng tre Bát Độ lấy
măng 7
11039
4.6.1. Đánh giá hiệu quả bảo vệ môi trường sinh thái của ng tre Bát Độ lây măng..... 39
4.6.2. Đánh giá tác động môi trường của việc trồng tre Bá lấy măng..........43
4.7. Kết quả đánh giá hiệu quả tổng hợp của mơ hình. trồng reba Độ lấy măng
tại xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 244
4.8. Giải pháp cho phát triển bền vững và nhân rội tre Bát Độ lây măng tại
xã Kiên Thành, huyện Trần Yên, tỉnh Yên Bil
4.8.1. Giải pháp về cơ chế và chính sách..
4.8.2. Giải pháp về kỹ thuật.
4.8.3. Giải pháp về tuyên truyền, phổ cập. .
4.8.4. Giải pháp về tổ chức. sn —
4.9. Xu hướng phát triển cây tre Bát Rigas tai x4 Kién Thanh................51
PHAN 5: KET LUAN - TON TA BỀN NGHĨ snsnussssesssesauu52
5.1. Kết luận
5.2. Tồn tại........
§. Khuyến nghị...
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bang 4.1 : Hiện trạng quản lý và sử dụng đất xã Kiên Thành...... l2
Bang 4.2: Tiêu chí phân loại hộ gia đình... wed
Bang 4.3: Các điều kiện thích hợp cho việc trông măng tre Bát Độ.... sau)
Bảng 4.4: Diện tích và sản lượng trồng tre Bát Độ lấy măng qua các năm của xã
Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tinh Yên Bái.. „. -.26
Bảng 4.5: Kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế của nhóm hộ.I.
Bảng 4.6: Kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế củaấiđơm hộ
Bang 4.7: Kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế5d Mo
Bảng 4.8: Kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế phoma hộ
Bảng 4.9: Kết quả tổng hợp hiệu quả kinh. é của n3 hốm hộ
Bảng 4.10: Kết quả tính tốn về mức độ chấp nhận của người dân. 32
Bảng 4.11: Kết quả tính tốn số cơng lao — của cây tre Bát Độ lấy
măng cho 3 nhóm hộ. ke -&-fe. lại Ti
Bảng 4.12: Khả năng phát triển snản xuất hàng hóa cây tre Bát Độ lấy măng của 3
nhóm hộ.. ÁP ae 37
Bảng 4.13: Kết quả người dân tham giá đằnh giá hiệu quả cải tạo, bảo vệ đât của
cây tre Bát Độ lấymang, ki, ....40
Bảng 4.14: Kết quả đánh giá hiệu quả bảo vệ môi trường của mô hình trồng tre
Bát Độ lấy măng. ........
Bảng 4.16:
Bảng 4.17:
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Sơ đồ kênh tiêu thụ măng tre Bát Độ..................¿.+..2.5.s--5¿2s-se .36
DANH MUC CAC TU VIET TAT.
KN: Khuyến nông.
KN-KL: Khuyén néng-Khuyén lam
KT-XH-MT: Kinh tế - xã hội ~ môi trường.
KT-XH: Kinh tế - xã hội
FAO: Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới
BVTV: Bảo vệ thực vật. (
TT: Thứ tự. /
RY
DVT: Don vi tinh Py : x
KT: Kỹ thuật
LOI NOI DAU
Thực hiện khóa luận tốt nghiệp là một cơ hội tốt giúp sinh viên có thể vận
dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Để đánh giá được kết quả học tập tại
trường, gắn công tác nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, được sự đồng
ý của nhà trường, Khoa Lâm Học và cô giáo hướng dẫn, tôi thực hiện khóa luận:
“Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường ¡ của mơ Ì hình trồng tre
Bát Độ lấy măng tại xã Kiên Thành, huyện Trấn Yến, tỉnh Yên Bai. _
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngồi sự. cố gắng nỗ lự từ bản thân tơi
nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của cơ giáo Đỗ Thị (Huong cùng cán bộ,
nhân dân xã Kiên Thành, cán bộ Trung tâmKN tỉnh Yên ‘Bai.
Trong dip này cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo
Đỗ Thị Hường cùng các thầy cô giáo tron -bộ môn NLKH, các thầy, cô giáo.
trong khoa Lâm học, cán bộ và nhân dân xã Kiện Thành, cán bộ Trung tân KN
tỉnh Yên Bái đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Mặc dù đã rất cố gắng tuy nhiên đo. Khả năng của bản thân cịn có những
hạn chế nhất định và thời gian nghien cứu có hạn, chắc chắn đề tài này sẽ khơng
tơi rất thong được sự đóng góp những ý kiến
quý báu của các thầy, cô giáo, cán bộ; nhân dân xã Kiên Thành cùng bạn bè để
khóa luận của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thàcảnm hơn!
Xuân Mai, ngày 04 tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện:
Hà Thị Thanh Huyền
PHAN 1: DAT VAN ĐÈ
Ngành Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam có vai trò rất quan
trọng trong cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội của đất nước. Hiện nay có tới 75%
tổng dân số cả nước sống ở nông thôn. Sau khi thực hiện chính sách đổi mới vào
năm 1986 và chính sách khốn 10 vào năm 1998, nền Nơng nghiệp Việt Nam đã
có những tiến bộ mạnh mẽ và vững chắc. Tuy đã đạt đượế hục tiêu cơ bản về an
ninh lương thực nông nghiệp Việt Nam vẫn đang đứng trước thách thức lớn
trong hội nhập và phát triển [1 1]. : :
Hệ thống KN đã được mở rộng và phát
n từ trùng ương tới địa phương
bắt đầu nghị định 13/CP về “Quy định công tác khuyến nông”, năm 2004 được
thay thế và bổ sung bằng nghị định 56/2005/NĐ-CP. và cho đến năm 2010 đã
được hoàn chỉnh bằng nghị định 02/2010/ĐĐ:CP.ˆNghị định 02/2010/NĐ-CP đã
góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của người sản xuất để tăng thu
nhập, thốt đói nghèo, làm giàu đồng thời cũng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hướng phát triển sản xu: ảng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng,
an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhụ.cầu trong nước và xuất khẩu; thúc đây
tiến trình cơng nghiệp hó: đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nông,
thôn mới, bảo đảm an nỉnh lương thực quốc gia, én định kinh tế - xã hội, bảo vệ
môi trường. Từ đó có thể thấy tầm quan trọng của KN đối với kinh tế, xã hội và
môi trường to lớn như thể nào:`
Tuy nhié ớc khi đầy dụng các mơ hình KN người ta thường chỉ chú ý
đến mat kin! Linde h đó đem lại mà ít chú ý đến hiệu quả xã hội, môi
trường của wee ý mà các mơ hình KN chưa thực sự mang lại hiệu
quả bền vững. Sự Aadấế,ig cla các mơ hình KN vừa là điểm mạnh vừa là điểm
yếu vì việc chọn đúng dễ hình KN phù hợp với địa phương là một việc làm khó
cho các nhà quản lý. Sự áp đặt rập khuôn từ trên xuống sẽ làm cho các mơ hình
KN chưa phù hợp với điều kiện, hồn cảnh kinh tế, xã hội, tập quán và nhu cầu
của cộng đồng. Do vậy việc đánh giá các mơ hình KN trên cơ sở nghiên cứu cả
ba mặt chỉ tiêu KT-XH-MT sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn tổng qt hơn về
các mơ hình KN có hiệu quả cao nhằm giúp người dân có thể sống được nhờ
nghề rừng và bảo vệ môi trường sinh thái. Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm
xây dựng các mơ hình KN có hiệu quả cao. :
Xã Kiên Thành là một xã thuộc vùng đặc biệtkhó khăn của huyện Trấn
'Yên (Là xã duy nhất thuộc vùng 135 của huyện Trấn n) có tổng diện tích tự
nhiên 8681,02 ha, trong đó đất lâm nghiệp có ring '€hiếm .6670ha, đất nơng
nghiệp là 247,65ha[9]. Với điều kiện như trên thi lua chọn Ì‘hing đầu cho việc
phát triển kinh tế của nhân dân là phát triển các mblbinlv KN mot cách toàn diện. _
Bởi vì nếu chỉ chuyên về sản xuất lương, thuế ggười dan khơng chỉ đủ ăn chứ
khơng nói đến làm giàu được. A aS
Việc áp dụng mơ hình KN: Trồng tre Bát Độ. lấy măng đã được triển khai
thực hiện vào năm 2003 tại xã Kiên Thành, ng Trân Yên, tỉnh Yên bái và
bước đầu đã mang lại hiệu quả với quy mô ngày càng lớn. Tuy nhiên vẫn chưa
có nghiên cứu, đánh giá hiệu :KT.XH-MT nào của mơ hình này được thực
hiện. Xuất phát từ thực tế trên tôi tiếnhà1 nh thục hiện đề tài:
“Đánh giá hiệu qué kinh tế, xthhi, môi trường của mô hình trồng tre
Bát Độ lắy măng tại xãKién TiThành, huyện Trin Yén, tinh Yên Bái.”
5
PHAN 2: TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
- Lý thuyết về hệ thống :
Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ
và tác động qua lại. Mỗi HT có thể xác định như một:tập hợp các đối tượng
hoặc các thuộc tính được liên kết hoặc tạo thành những chinh thể .và nhờ đó HT
có tính mới gọi là tính chdi (emergence). Như vậy HT khôngphải là phép cộng
đơn giản các yếu tố các đối tượng mà là sự kết hg a cơ giữa các yếu tố, các
đối tượng.
Mỗi HT bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành; đến lượt mình nó lại là
bộ phận cấu thành của hệ thống lớn hơn.Các yếu tố-bên ngồi HT nhưng có
tác động tương tác với HT gọi là ýếu tổ môi"trường. Những yếu tố môi
trường tác động HT gọi là yếu tố đầu vào, những yếu tố môi trường chịu sự
tác động trở lại của HT gọi là yếutố d lầu ra.
Trong tự nhiên, có hai lốậtHT cơ bẩn là HT kín và HT hở. HT kín, các
yếu tố tương tác với nhau trong pham4Q HT. HT mở, các yếu tố tương tác với
nhau, giữa các yếu tố đầu vào VỀ đầu ra, giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài
HT. fT ae
Nghiên cứu Ht Só hai phong pháp cơ bản: nghiên cứu hồn thiện hoặc
cải tiến một HT có sẵn và nghiên cứu xây dựng HT mới. Mỗi phương pháp có
những tính MieS3 thích hợp cho từng đối tượng nghiên cứu khác
nhau. x
Trong thực & HT được ứng dụng rộng rãi trong các mơ hình KN-
KL như việc xây dựng các mạng lưới từ trung ương đến địa phương hay việc
nghiên cứu, xây dựng và chuyển giao các mơ hình canh tác trên đất dốc như
SLAT 1, SLAT 2, SLAT 3... của KN-KL. Trên thế giới tính HT của các mơ
hình KN-KL lại được ứng dụng theo nhiều hình thức khác nhau và mang tính đa
dạng rất cao, điển hình như ở một số nước như:
Hệ thống KN-KL được thành lập ở Philippin năm 1976. Nhà nước xây
dựng các chính sách, lập kế hoạch, xây dựng các chương trình KN-KL và các dự
án phát triển nông thôn. Mạng lưới KN-KL chủ yếu do các trường đại học, các
viện nghiên cứu, các tổ chức tình nguyện và tổ chức phi chính phủ thực hiện.
Nội dung được chú trọng là nghiên cứu, xây dựng và chuyển giao các mơ hình
canh tác trên đất đốc như SLAT 1, SLAT2, SLAT 3 dựa ì cơ sở hợp tác giữa
các trường đại học và các cơ sở nghiên cứu. [11] Ạ Q
Tại Bangladesh, Nhà nước cung cấp nguyên liệu chấtđốt với sự tham gia
của cộng đồng, do đó lâm nghiệp cộng đồngđược coi là đối tượng KL ở.
Bangladesh. Chương trình NLKH đã được các chủ trangetPsi có ít đất thực hiện.
Nông dân được cung cấp cây giống, các loại T€uyê "liệu cây mọc nhanh và
giống cây nông nghiệp trong năm đầu, Hàn nghìđ người trong tổ chức tinh
nguyện của địa phương, ở trung ương va các tổ chức phi chính phủ đã được thu
hút tham gia vào KL. Nhiều người đã được đào tạõ ở các trung tâm KN...[11]
- Khái niệm về phát triển bền vững:'
Phát triển: Là quá trình brayglo điềm kiện sống về vật chất va tinh than
của con người bằng mở rộng ‹ sản xuất, cải thiện mối quan hệ xã hội, nâng cao
chất lượng các hoạt động, van’ hoa ( 3
Theo thống kê của ngân hàng. phát triển Châu Á (ADB) hiện có trên 27
nguồn thông tin định nghĩa vềphat ttrién bén ving.
Theo tac gia Luu Đức Hai [5]đưa ra định nghĩa phát triển bền vững là sự
ge nhuhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng
phát triển đáp.
đáp ứng nhu cẩu đó:của th tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ hài hòa giữa
n bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
âm nghiệp bền vững đặc biệt coi trọng mối liên hệ trong
tương quan giữa các vật sống như con người, động vật, thực vật với môi trường,
xung quanh. Nhằm đạt hiệu quả cao, đảm bảo tính đa dạng, làm phong phú và
bền vững hơn cuộc sống song khơng gây phương hại và suy thối mơi trường
thiên nhiên và xã hội của con người.
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam hiệu quả kinh
2.2.1. Trên Thế giới hệ thống kinh tế thị trường, đánh giá 50 năm trở lại
Trên thế giới, trong hành từ những năm 50. Trong vòng ngừng được
tế của dự án đã được tiến đánh giá, kỹ thuật đánh giá đãLŠ khơng
đây thì các phương pháp
hồn thiện thống nhất. [3]
Van dé này khơng chỉ có những nhà nghiên cứ ng đã được đưa
ˆ vào giảng dạy ở các trường đại học. : :
- Năm 1974 giáo sư John E- Gunter, trường. i hoc tổng hợp Michigan
Hoa Kỳ đã xuất bản giáo trình “ Những vấn đề cơ bản trong đánh giá hiệu quả
trồng rừng” như: Giá trị lợi nhuận rịng (NPV), tỷ suất thu nhập trên chỉ phí
(BCR), tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR) À giáo. trình tương đối hồn chỉnh,
giới thiệu hệ thống chỉ tiêu va co sé dé dainty gid hiệu quả từ đơn giản đến
phức tạp. Các chỉ tiêu trên cho phép đánh giá hiệu quả trồng rừng về mặt kinh
tế. [4]
ÔNG ;
Nam 1988 Gordon ConWay và. Robert Chamber cùng nhiều người khác
đã xây dựng và áp dụng RRA, › PRA đầu tiên tại Án Độ. Theo phương pháp
này hiệu quả kinh tế của một phương thức canh tác được xác định trên cơ sở
phân tích những thơng tin do chính người dân tự điền vào những phiếu thăm
dò sẵn. Tuy nhiên thống tin thu được còn tản mạn và phụ thuộc nhiều đánh
giá chủ quan của người dan vì Vậy cần có phương pháp tiếp cận khéo léo để
người đân cung cái ơng tín. chính xác. [4]
redo Raquel Rola da dé xudt phương pháp đánh giá tác
i1.Nguyên lý cơ bản của phương pháp này là sử
Ích đa diện của Nij Kampn (1987) phương pháp cho
phép đánh giá hiệu quả tổng hợp các chỉ tiêu KT-XH-MT đối với các hệ canh
tác, phương pháp này cũng có hạn chế nhất định các chỉ tiêu kết hợp với nhau
trong chỉ tiêu chung có thể xảy ra trường hợp chỉ tiêu thứ yếu lấn át chỉ tiêu
quan trọng do các chỉ tiêu đưa vào đánh giá không đồng nhất.
Từ lâu, măng tre đã trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước
trên Thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Dai Loan,... Trung Quốc là quốc gia
đi đầu trong việc nghiên cứu tuyển chọn được một số loài tre lấy măng và
trồng theo phương thức thâm canh cao. Với diện tích tre trúc phân bố rộng
đứng thứ 2 thế giới sau Án Độ,số lượng loài tre trúc phong phú nhất thế
giới[4]. Theo tác giả Ôn Thái Huy khi nghiên cứu thực hiện đề tài : “Trúc loại
kinh doanh” đã đề cập tới các loài tre trúc quan trọng của Trang Quốc và các
phương thức kinh đoanh chúng, trong đó có để đến số lượng lồi tre trúc
của Trung Quốc: 500 loài thuộc 50 chi. F
Gần đây ở Trung Quốc, người ta đã tập trung nghiên cứu các kỹ thuật
trồng tre trúc lấy măng cao sản được giới thiệ trong các đề tài nghiên cứu: “
Kỹ thuật gây trồng tre trúc lấy măng Cao sản “ cua Hà Quân Triều, Kim Ái
Võ, Châu Ngạch (2002); “ Kỹ thuật gây trong trúc hướng măng và chế biến
măng thực phẩm“ của Vuong Hiến Bồi (2003),
Nhật Bản cũng là nước có diện tích rừng tre trúc tương đối lớn, với 237
loài tre trúc khác nhau, chủ yếu là các loài tre mọc tản, dang doi[1]. Theo Tiến
sĩ khoa học Koichiro Ueda (1960) khi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sinh lý
tre trúc” đã tập trung nghiên, cứu cơ bản khá sâu về dinh dưỡng và sinh
trưởng của các loài tre (ráo, ong đề tài này tác giả đã nhận xét sự khác nhau
về đặc điểm đất trồng 2 loại trúc Phyllostachys reticulta và Phyllostachys
edulis. A 7 ~
Ngoài ra, EU MAOYI (1999) so sánh kết quả phân tích về hàm
lượng dinh đưỡng 7 loài măng tre với trên 10 loài rau, đã đánh giá:
trong măng tre 6295 rotein (đứng thứ 2 trong 12 loại rau được phân tích
về protein), ,49g)i i cao nhất) 0,58g fibre (trung binh), 2,50g sugar (thấp).
Ngoài ra, trong mang gon chứa hơn 17 axit amin, hàm lượng phosphor cao,
sắt và can xi thấp.
2.2.2. Ở Việt Nam
Trong những năm của thời kỳ bao cấp việc đánh giá hiệu quả hoạt
động sản xuất nói chung cịn chưa được quan tâm và hiệu quả của trồng tre
tăng thu nhập cho người dân và được coi là một trong những "cây xố đói,
giảm nghèo" có hiệu quả.
Về đánh giá hiệu quả KT-XH-MT đã có một số tác giả nghiên cứu:
Theo Nguyễn Quang Tuấn (1996): “Đánh giá hiệu quả KT-XH-MT
của rừng ở Quảng Ninh”,đã đánh giá hiệu quả môi trường theo phương pháp
hiện vật (Hệ thống sinh lý), đã phát triển những biến đổi ủa trữ lượng, tăng
trưởng, dự án thiếu nhiều thơng tin và khó về phướng pháp luận trong đánh
giá hiệu quả lâm sản ngoài gỗ và hiệu quả môi trường. [14] - -ˆ
Theo Trần Thị Quế nghiên cứu hiệu quả kính. mỗi trường của mơ
hình canh tác nơng nghiệp tại Tuyên Quang. Gii tri KT-XH-MT chua tinh
đến những giá trị thu được từ thảm thực vật thu ditge trong thời gian bỏ hóa. [14]
Theo Dương Thanh Duy (2009) khi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả một
số mơ hình trồng cam làm cơ sở cho việé phát triển bền vững cây cam tại xã Minh
Hợp, huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An” đã tính đến các giá trị về KT-XH-MT của
cây cam tuy nhiên việc đánh giá hiệu quả và phan tich két qua chi mang tinh dy
toán dựa trên cơ sở thực tế, do vậy 7 Rb, qua chi mang tính chất tương đối. Ngồi ra
đề tài cịn chưa đánh giá được Hiệu quả tổng. hợp của mơ hình trồng cam.
Riêng đối với cây tre chưa có tác giả nảo đánh giá hiệu quả tổng hợp
của chúng mà chỉ là nghiên Cứu. về kỹ thuật trồng, chăm sóc, chọn giống, cách
nhân giống... Y_.<
Theo Nguyễn Hoài Phường (2002) khi thực hiện đề ¡: “Đánh giá sự
tham gia của ai dân trong-quá trình phát triển trồng tre lấy măng tại Đá
° có phân tích về hiệu quả KT-XH-MT nhưng không đi
Sen giá tổng hợp các hiệu quả đó. [8]
Theo ; Hưng và Lưu Quốc Thành khi thực hiện đề tài:
m thời sản xuất măng tre Bát Độ” chỉ đi sâu vào
nghiên cứu kỹ thuật để sản xuất măng tre Bát Độ nhưng không đánh giá hiệu
quả KT-XH-MT của loại cây này.
Theo Tống Văn Hiệu (2011) khi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành
phần hóa học và thử nghiệm khả năng sản xuất bột giấy từ nguyên liệu tre Bát
Độ” cho thấy tre Bát Độ là một loại cây có khả năng sản xuất bột giấy cao
PHAN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu
3.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đánh giá hiệu quả
kinh tế, xã hội, mơi trường của mơ hình khuyến nơng tại địa phương đồng thời
đưa ra giải pháp phát triển bền vững và nhân rộng diện tích cây tre Bát Độ lấy
măng. l Sy
3.1.2. Muc tiéu cu thé
Phân tích, đánh giá được hiệu quả KT-Xi Mipeia tơ hình trồng tre Bát
Độ lấy măng tại xã Kiên Thành. Aồ
Đề xuất các giải pháp phát triển bền (vững va nhận rộng mơ hình trồng tre
Bat Độ lấy măng tại xã Kiên Thành
3.2. Nội dung
Để đáp ứng được mục tiêu đặt ra đề tàï'chúng tôi tiến hành nghiên cứu
những nội dung sau:
- Điều tra hiện trạng gây hồng Là gi triển cây tre Bát Độ lấy măng trên
địa bàn nghiên cứu Á
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình
- Đánh giá hiệu quả xhã ội của mơ hình:
- Đánh giá hiệu quả mơi trường của mơ hình:
- Đánh giá hiệu quả tổng hợp của mơ hình.
- Đề xuất mị ô giảibath nâng cao hiệu quả và nhân rộng mơ hình.
ï nghiệp
3.3.1.1. Phương I ita có chọn lọc tài liệu thứ cấp
~ Thu thập thông qua các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Thu thập thông tin qua các cơ quan,đơn vị quản lý chuyên môn .
~ Các tài liệu có liên quan đến kinh tế hộ gia đình, tình hình gây trồng và
phát triển cây tre Bát Độ lấy măng tại xã Kiên Thành.
THỦ
- Các nghiên cứu trước về mơ hình trồng tre Bát Độ lấy măng.
3.3.1.2. Phương pháp lựa chọn hộ phỏng vẫn
Về dung lượng mẫu điều tra được tính tốn theo cơng thức sau:
Nẩ +8
Trong đó: n: Dung lượng mẫu cần chọn
N: Số hộ của xã điều tra : e
t: Là hệ số ứng với mức tin cậy của kết tad
d: Sai số mẫu (cho trước d^5%-
S: Phương sai của tổng thê (cho trước s=0 ,25)
Với sô hộ của xã Kiên Thành là 843 hộ ‘ap dụng, cơng thức trên tính tốn
được số hộ gia đình cần điều tra ở xã Kiên Thành là.30 hộ (Số hộ đã được làm
tròn). Tại xã Kiên Thành cơ cấu nhóm. hộ gồm 3 nhóm với các chỉ tiêu phân loại
nhóm hộ được người dân đưa ra ở bảng 4.2, vì vậy đề tài chọn 10 hộ nhóm I, 10 hộ
nhóm II và 10 hộ nhóm II. i
Phỏng vấn 30 hộ gia đình được chia 'đều cho các nhóm hộ theo bảng
phỏng vấn bán định hướng ( đã xí ÿ đụng (Phụ biểu 09). Hộ gia đình trong mỗi
nhóm hộ lựa chọn theophn pháp ngẫu nhiên. Ghi chép đầy đủ, cụ thể các
thông tin thu thập được. &
3.3.1.3. Phuong ph đánh giác e6 sự tham gia của người dân sử dụng bộ
công cụ PRA d
Nhằm thu hút sự tham gia tích cực của người dân trong q trình thu thập
và phân tích fhồng để đưa ra những khuyến nghị, những sáng kiến về giải
quyết nhữn ‘ in gb eng n.tai 6 địa phương. Trong đề tài tôi thực hiện một số
công cụ sau: hộ gia đình: Cơng cụ này được sử dụng nhằm phân ra các nhóm
~- Phân loại
khác nhau, điều này có ý nghĩa quan trọng để lựa chọn hộ trong
hộ có điều kiện vấn, thu thập số liệu.
quá trình phỏng
Phân loại hộ gia đình dựa trên các tiêu chí do người dân đưa ra.
12
Nhóm hộ Nhóm I Nhóm II Nhóm II
Tiêu chí.
~ Phỏng vân bán định hướng băng bảng hỏi: Đê That thông tin điêu tra
từ các cá nhân, hộ gia đình sản xuất cây tre Bát Độ lấy măng va các cán bộ
tham gia vào mơ hình trồng tre Bát Độ lấy măng, .ˆ `
Phiếu phỏng vấn theo bảng hỏi (Phụ biểu whe ee C ry
- Thảo luận nhóm: Để xây dựng các tiêu chí HẠNH giá hiệu quả xã hội, môi
trường.
3.3.2. Phương pháp nội nghiệp
3.3.2.1. Phương pháp tổng hợp cáctài liệucó sẵn `
Các báo cáo về điều kiện tự nhiên, kinh Ấy xã hội, các tài liệu về cây tre
Bat Độ lấy măng ở địa phương.
3.3.2.2. Phương pháp tính các‹
Để tính các chỉ tiêu kinh t ae tài sử dụng phương pháp động: Phương
pháp này coi các yếu tố chi phi, két qua là có mối quan hệ động với mục tiêu
đầu tư và chịu tác động miệnH c‹ ủa nhân tố thời gian. Sở dĩ đề tài sử dụng phương,
pháp này để đánh giá hiệu quả kinh tế vì chu kỳ của cây tre Bát Độ lấy măng dài
phụ thuộc vào các nhân tố thời gian, điều kiện sản xuất, các yếu tố tự nhiên...
Theo hướng dẫn của FAO nhiều nước trên thế giới và trong khu vực Châu
Là chỉ tiêu xác định lợi nhuận ròng của các các hoạt động sản xuất kinh
doanh,cé tinh đến ảnh hưởng của nhân tố thời gian thơng qua tính chiết
khấu.Thực chất NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chỉ phí thực hiện các
hoạt động sản xuất trong trồng tre Bát Độ lấy măng của các hộ gia đình, khi đã
tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại:
13
“Cong thie: NPV= Lo -
ro (+ỉ,
Trong đó:
NPV là giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (đồng)
Bt: giá trị thu nhập của năm thứt (đồng)
Ct: gid tri chi phi cia nim thứ t ( đồng)
i: tỉ 1 chiét khdu hay lai xudt (%)
T: thời gian thực hiện sản xuất (năm)
=: tổng giá trị hiện tại của thu nhập rong từ hăm thứ
@ J
n: số năm chu kỳ sản xuất. : v
NPV dùng để đánh giá các hiệu quả Kũnh tế của ‹các hoạt động sản xuất,
hoạt động nào có NPV càng lớn thì hiệu quả kinh 1 cảng | cao
+ Nếu NPV > 0: Kinh doanh có ink ob hiệu quả, phương án được
chấp nhận
+ Nếu NPV < O: Kinh doanh bị lỗ, mộ chỉnh không đạt hiệu quả,phương
án không được chấp nhận. A eat
+Néu NPV = O: Kinh doanh Ba vốn,mơ hình cần được xem xét, nghiên
cứu để đưa ra các biện pháp tác dế: nang cao hiệu quả hoặc có thé thay thế mơ
hình.
in chi phi (BCR)
Re BA
Sti _ BPV
_CPV
BPV: giá trị hiện tại của thu nhập( đồng)
CPV: gid chi hiện tại của chỉ phí (đồng)
Các ký hiệu khác được giải thích ở cơng thức trên.
Nếu việc trồng tre bát độ có BCR>1 thì có hiệu quả kinh tế, BCR càng
lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại
14
3.3.2.2.3. Tỷ lệ thu hồi vốn (LRR)
Nó thể hiện tỷ lệ sinh lời của vốn đầu tư cho việc trồng tre Bát Độ lấy
măng có kể đến yếu tố thời gian thơng qua tính chiết khấu.
IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tư hay nó phản ánh mức
độ quay vịng của vốn. Vì vậy IRR cho phép xác định thời điểm hồn trả vốn
đầu tư, TRR được tính theo tỉ lệ %
Nếu IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao, khả ge vốn càng lớn.
Nếu IRR > ¡ : mơ hình có lãi
Nếu IRR< ¡ : mơ hình bị thua lỗ. c
Nếu IRR =¡ : Mơ hình hịa vốn, khi đó NPV 0/2 °_
Từ chỉ tiêu IRR chúng ta tính được thời hoan tra vén đầu tư theo
công thức suy luận sau:
TT gÑ+IRR) ^^,
3.3.2.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội có sự tham gia
Hiệu quả xã hội: Trong sản xuất Nong-Lam nghiệp thường dùng hiệu quả
xã hội để đánh giá mức độ ảnh hưởng của: mơ hình KN đối với người dân địa
phương. Mỗi mơ hình KN lại 'hứởng; không nhỏ tới người dân địa phương
như giải quyết việc làm, mức: ộ chấp nhận của người dân,.. Đề tài đánh giá hiệu
quả xã hội của mơ hình Xi, Bát Độ lấy măng qua các chỉ tiêu có sự tham
gia của người dân: ..
`
Nhóm hộ L | Nhóm hộ II | Nhóm hộ II
Tiêu chí
Nhanh cho thu hoạch sản phâm
Có khả năng phát triên hàng hóa
Theo căn cứ trên mơ hình KN có sơ vỗn ban đâu thâp, kỹ thuật làm đơn
giản, sản phẩm hàng hóa dễ tiêu thụ, nhanh cho thu hoạch sản phẩm, khả năng
15