Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

nghiên cứu khả năng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất ruộng một vụ lúa góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại xã phù nham huyện văn chấn tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.98 MB, 81 trang )

Pee
Ms

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÃM NGHIỆP
KHOA LAM HOC

NGÀNH ; NÔNG LAM KET HOP

DOO actin

Giáo biên hướng dẫn : PGS. TS. Lê Quốc Doanh

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mỹ Kỹ

Khoá học + 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

TEN DETAI:

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHUYÊN ĐỐI CƠ CÁU CÂY TRÒNG
TREN DAT RUONG MOT VU LUA GOP PHAN NÂNG CAO HIỆU

QUA SAN XUAT NONG NGHIEP TALXA PHU NHAM

HUYỆN VĂN CHÁN - TỈNH YÊN BÁI



NGANH :NÔNG LÂM KẾT HỢP
MÃ SỐ :305

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Lê Quốc Doanh
¡nh viên thực hiện + Hồng Mỹ Kỷ

Khố! : 2008 - 2012

LOI CAM ON

Để hồn thành chương trình tại trường Đại học Lâm nghiệp, được sự

nhất trí của trường Đại học Lâm nghiệp và ban chủ nhiệm khoa Lâm học, bộ

môn Nông Lâm kết hợp. Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu khả năng chuyển đỗi cơ cẫu trên đất ruộng một vụ Lúa

góp phan nâng cao hiệu quả sản xuất nông ngh Tại xã Phù Nham,

huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bai” 6 `

Sau thời gian tiến hành thực tập với tỉnh thần khẩn trưởng,

và trung thực đến nay khóa luận đã được hồn thai, `

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng, biết ớn sâu sắctới) PGS. TS. Lê Quốc

Doanh, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Miễn núi phía Bắc, người


đã trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khó, . n này. Cùng lời cảm ơn tới các

Thay, Cé giáo Bộ môn Nông Lâm kếthop, các cag bộ. thuộc Viện khoa học Nông,

Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc, cán bộ và nhân dân xã Phù Nham, huyện Văn

Chấn, tỉnh n Bái, đã tận tìnhgiúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.

Do thời gian có hạn, trình độ của bài thân cịn hạn chế nên bản khóa

luận khơng tránh khỏi những thiếu sốK rong q trình làm, rất mong nhận

được sự đóng góp nhữngý ến quý: báu của các Thầy, các Cơ cùng tồn thể

các bạn để bản khóa luận được hồn chỉnh hơn.

Tơi xin chân thằnh cảm on!

(S) ~ Hà Nội ngày 02 tháng 06 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Hoàng Mỹ Kỷ

MUC LUC

LOI CAM ON
MUC LUC


DANH MUC CAC BANG

CÁC CHỮ VIET TAT

CHUONG I: DAT VAN DE

CHUONG I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở khoa học của việc chuyển đổi cơ cấu cây rồng,
2.1.1. Vai trò của cơ cấu cây trồng và chuyên đổi
2.1.2. Cơ sở khoa học của việc xây dựng và chuyển đổi cơ cấu cây trơng.
2.2. Tình hình nghiên cứu chuyên đổi cơ cấu cay trong trong nue và thé gi

2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam............ Mi

2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng đất ruộng mtuyu ở nước ta NGHIÊN
CHƯƠNG 1H: MỤC TIÊU - NỘI DUNG— - PHƯƠNG PHÁP

3.2.2.Điều tra tình hình sân xuất nơng nghiệp tại địa phương .................-.
323 esi tích thực tạng sản xuất trên đất ruộng một vụ Lúa tại địa ¡ phương

3.5.Phương pháp nghiên cứu
3.5.1.Phương pháp kế thừa số liệu
3.5.2.Phương pháp ngoại nghiệp
3.5.3.Phương pháp nội nghiệp

CHUONG IV: KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa điểm nghién citu....


4.1.1. Điều kiện tự nhiên...
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

4.2. Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu.

4.3. Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp tại điểm nghiên cứu

4.3.1. Ngành trồng trọt..

4.3.2. Ngành chăn nuôi tại nghiên cứu..

4.4.2. Hiện trạng các công thức canh tác trên đất ruộng một Vụ lúa tạ

nghiên cứu. gis 242

nghiên cứu.

4.4.4. Hiệu quả của các CTCT trên đất ruộng một vụ lúa......

4.5. Kết quả lựa chọn một số giống cây trồng có sự tham gia
4.5.1.Kết quả lựa chọn các giống lúa
4.5.2.Kết quả lựa chọn giống nổô.......
4.5.3.Kết quả lựa chọn giống đậu thong

4.5.4.Kết quả lựa chọn một số loài rau,

4.5.5.Kết quả lựa chọn mee SỐ g

4.5.6. Kết quả xây dựng các CTCT có sự tham gia.........


TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CAC BANG

Bang 4.1: Thành phần dân tộc xã Phù Nham

iện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu

Bảng 4.3: Diện tích năng, suất một số cây trồng tại điể:

Bang 4.4: 6 lượng vật nuôi tại điểm nghiên cứu năi

Bảng 4.6: Các công thức canh tác trên đất ruộng một vụ I

Bang 4.7: Lich mua vu san xuất nông nghiệp trên skint lúa tại điểm

nghiên cứu... lấn BiỂ3y/rgài

Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế của các CTCT choi, wes -..46

Bang 4.9: Kết quả đánh giá hiệu quả xã =. GIÁO DI sanuaassnnsenai 47

Bảng 4.10: Kết quả đánh giá hiệu quả ờng của các CTCT................. 49

Bảng 4.11: Kết quả tổng hợp hiệu a tổng hợp của các CTCT... u51

Bảng 4.12: Kết quả lựa chọn giống lúa có sự thám gia. u33

Bang 4.13: Kết quả lựa chọn ong cósự tham gia. 55


Bang 4.14: Két qua lua cho giống đậu tương '©ỗ sự thaổi BH saasaasaaaaaasd oT

Bảng 4.15: Kết quả lựa xoa rau có sự tham gia... 009)

Bảng 4.16: Kết quả lựa chị>&lột số lồi cỏ có sự tham gia 61
^
Bảng 4.17: Kêt ~ các cơng thức canh tác có sự tham gia............ 63

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

CCCT Cơ cấu cây trồng,
CTLC
Công thức luân canh
CTCT
Công thức canh tác
STT
Số thứ tự
FAO
Tổ chức lương thực
UBND
Ủy ban nhân dâ
ADKT
HGĐ Ap dung ky thug
NN&PTNN
Ha Hộ gia đì =>

TGST Nông nghiệp và hát triển nông thôn
NStb c_Ý
VAV
TRRI héc ta a ye x


kilôgam >

Thời gian sinh trưởng,

suất kệ ng bình

Ay
ao.-chudng

Viện lúa quốc tế

©— C@C)

a)

“&

xs

CHUONG I

DAT VAN DE

Đất là nguồn tài nguyên không thể thiếu được đối với sản xuất nông

lâm nghiệp. Nhưng quỹ đất dành cho sản xuất nông lâm nghiệp ngày càng có

xu hướng bị thu hẹp do tốc độ đơ thị hóa, do tăng dân số và thiên tai lũ lụt...


Đứng trước tình hình đó. Nhà nước ta đã và đang có những chủ trương, chính

sách, nhằm hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất nông nghỉ p sang những loại

đất khác. Đồng thời, các địa phương cũng, đang chú trọng vít "khai thác đất

nơng nghiệp sẵn có, trong đó đặc biêt là nhóm đất ó độ ova đất ruộng một

vụ ở miên núi.

Đối với sản xuất nông nghiệp ở miền núi từ lâu đời đã gắn với sản xuất

trên nương rẫy, tập quán đã ăn sâu vào.tiềm thức. của người nông dân miền

núi, tập quán canh tác này đã dần làm giảm sức sản n xuất của đất, do quá trình

sản xuất chưa áp dụng các biện Pháp bảo vệ đất đồng bộ, tình trạng xói mịn,

rửa trối, sạt lở đất dẫn đến tài nguyên đất ngày càng bị thối hóa. Mặt khác,

trước sức ép về dân số nhu cầuSăn phẩm nồng nghiệp ngày một tăng cao, vì

vậy vấn đề khai thác triệt để tiềm năng đất đai và sức sản xuất của đất là vấn

đề cẩn thiết và cấp bách Song việc khai thác đất đai phải đảm bảo canh tác

lâu bền gắn liền với bảo vệ môi trường.

Để hạn chế nHững thiên ti bất thường, giảm thiểu tình trạng thối hóa


đất, Nhà nước đã có những quy định pháp lý, nghiêm cắm tình trạng phá rừng

làm nương = ving miền núi, đưa sản xuất trên nương rẫy vào quản lý

chặt chẽ. Tì trên, để đảm bảo vấn đề lương thực cho người

nông dan mii lội, thúc đẩy công cuộc xóa đói giảm nghèo, thúc

đây các ngành kỉi iS hide phat trién, đảm bảo việc bảo vệ môi trường sinh

thái, thực hiện tốt chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước,

cần tiến hành tổ chức khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất ruộng vẫn còn

khả năng khai thác, và tổ chức hiệu quả nhất bằng việc đưa biện pháp tốt nhất

vào đồng ruộng. Diện tích đất này ở miền núi hiện nay một phần lớn là đất

ruộng một vụ lúa.

Văn Chấn là một huyện miền núi của tỉnh Yên Bái, có tổng diện tích
đất tự nhiên là 120.517,5 ha, trong đó đất nơng nghiệp là 12.450,5 ha, chiếm

gần 10% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong những năm qua địa phương đã đây

mạnh việc phát triển kinh tế xã hội, từng bước đạt nhữn g thành tựu đáng kể.

Diện tích gieo trồng được mở rộng, sản lượng lương thự C cũng.được tăng dần

lên. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì sản xuất Sông: nghị của huyện


x hi. oh so _, 2m. | yn 2 ^
vẫn cịn nhiều tơn tại và hạn chế, việc chuyển địch.cơ câu cây trơng cịnC

chậm, sản phẩm hàng hóa ở mức thấp, chuyển giao công nghệ tiến bộ khoa

học kỹ thuật mới vào sản xuất còn kém, nhất làtrên đất ruộng một vụ lúa.

Mặt khác, trong nhiều năm qua, đề làm bảo Tưỡng thực cho cuộc sống,

tại địa phương. nhiều hộ gia đình đã đấy mạnh khai 'thác nương rẫy. Cách làm

này đã gây nhiều tác động tiêu cực đến môi tường, tài nguyên đất, nước bị

suy thoái sau nhiều chu kỳ canh tác và gây 'nhiều khó khăn cho phát triển sản

xuất. Để hạn chế tối đa việc khai giác dat dốc trồng cây lương thực ngắn

ngày, thì giải pháp thâm canh đát bằng để giảm sức ép lên đất dốc là việc làm

hữu hiệu, đặc biệt là đối với sản xuất trên đất ruộng một vụ. Vì vậy việc

nghiên cứu chuyển đổi cơ om cay trồng trên đất ruộng một vụ lúa nhằm tăng

hiểu quả sử dụng đất ing như hiệu quả sản xuất nông nghiệp của địa phương,

là điều rất cần thiết.

Xuất pi tộc iễn trên chúng tôi thực hiện đề tài:


“Ngh ang chuyển đổi cơ cấu trên đất ruộng một vụ Lúa

góp phần aqua san xuất nông nghiệp tại xã Phù Nham,

huyện Văn Chấn, Yên Bái”

CHƯƠNG II

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở khoa học của việc chuyển đỗi cơ cấu cây trồng

2.1.1. Vai trò của cơ cầu cây trồng và chuyển doi cơ cầu cây trồng

Cơ cấu cây trồng (CCCT) là một bộ phận chủ yếu và then chốt trong,

sản xuất nông nghiệp. Muốn nông nghiệp phát triển m ;cách tồn diện, mạnh.

mẽ và bền vững thì điều đầu tiên cần làm là xác định CCCT hợp lý. Cụ

thể vai trị đó được thể hiện như sau: ú à

- Ngành nông nghiệp không những cung lương. thực, thực phẩm

phục vụ đời sống hàng ngày của con người mà. cịn eungtip ngun liệu cho

nhiều ngành cơng nghiệp, tạo điều kiện thuận ie cho ác ngành nghề khác

phát triển. Điều này đã tạo cơ sở vững chắc để tiực hiện q trình cơng


nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

- Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời Wy. sản xuất thường tập trung.

vào đầu vụ hoặc cuối vụ. Do vậy Việc bố trí.cơ cấu cây trồng hợp lý tạo điều

kiện đầu tư, sắp xếp lao động hột cách hợp ý, giảm bớt tính thời vụ trong sản

xuất nơng nghiệp. Bồ trí cây trồng phủ Qop với điều kiện ngoại cảnh sẽ giúp

chúng ta hạn chế được các lo ? ịch sầu bệnh hại xảy ra. Đồng thời bố trí cây

trồng hợp lý sẽ làm tăng độ phì cho đất, điều hoà dinh dưỡng, nâng cao hệ số

sử dụng,đất. / Q@ 3 k -

- CCCT hop ly hết sức quan trọng trong việc chuyển dịch nền kinh tế

nông nghiệp. ô độc anh cây lương thực sang nền nông nghiệp đa dạng,

có nhiều nơi các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với

thời tiết, khí énhu cầu của thị trường, khai thác hết được tiềm năng

của vùng, góp phầ E cáo hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diên tích.

- CCCT hợp lý là cơ sở khoa học dé xây dựng kế hoạch đầu tư vốn, sử

dụng lao động và các tư liệu sản xuất nông nghiệp cũng như việc áp dụng các


biện pháp khoa học kỹ thuật một cách có hiệu quả hơn. Từ đó, chủ động.khắc

phục được tính thời vụ trong nơng nghiệp, đảm bảo được các yếu tố đầu vào

đầu ra hợp lý.
- CCCT hợp lý góp phần đáng kể vào việc bảo vệ môi trường sinh thái,

đặc biệt là môi trường đất và nước. Cụ thẻ:

+ CCCT là một trong các nhân tố hợp thành độ phì của đất. Theo tác
giả Nguyễn Vy: “Các nhân tố hình thành độ phì tự nhiên thực tế của đất thể

hiện qua hình thái phát triển của cây trồng. Sự phát triển của cây trồng vừa là

đối tượng, vừa là chỉ tiêu phán xét độ phì thựctẾ, nên trong:thí nghiệm và

trong sản xuất cần kịp thời có những quan sát tr ø suốt thời kì sinh

trưởng”. Điều đó chứng tỏ cây trồng có tác dựng cải tạomồi trường đất [11].

Như vậy, xác định CCCT hợp lý không những Tầm cho năng suất cây

trông tăng lên, ngồi ra cịn góp phần.bảo vệ nguồn nước, đất đai và môi

trường sinh thái. Đây là điều kiện quaa trọng đễ phẩt triể kinh tế nông thôn.

2.1.2. Cơ sở khoa học của việc xây dựng và qĐyền đỗi cơ cầu cây trồng

Cơ cấu cây trồng là thành phần của €ơ cấu sản xuất nông nghiệp và là


giải pháp kinh tế của phân vùng, ản xuất nơng nghiệp. Nó là thành phần và

các loại cây trồng bố trí th khơng gian và thời gian ở một cơ sở sản xuất hay

một vùng sản xuất nông nghi CCCT thường được lựa chọn dựa trên lợi ích

lớn nhất cho đa số người dân, cect phải có độ an tồn, xác suất gặp rủi ro

thấp nhất, phù hợp với tập quán của địa phương, đảm bảo an toàn hệ sinh thái

trong vùng. CCCT phải đáp ứng được yêu cầu phát triển chăn nuôi, phải kết

hợp chặt chẽ vớ iệp thủy sản và đồng thời tạo cơ sở cho ngành nghề

khác phát CCT là tiếp cận hệ thống sinh thái nông nghiệp (hệ

thống trồng i cửu hệ thống cơ cấu cây trồng là nghiên cứu hiệu

quả sinh thái học làgỹhiên cứu quá trình chuyển hóa năng lượng ở đầu ra.

Trên cơ sở này con người đã lợi dụng nó để nâng cao hiệu quả sinh học, bổ

sung và hoàn thiện tạo ra tổng khối lượng sản phẩm trên đơn vị diện tích là

lớn nhất.

Theo Nguyễn Văn Luật, (1991) thì: Hệ thống canh tác là tổng hợp các

loại cây trồng được bố trí theo không gian và thời gian với hệ thông biện pháp


kỹ thuật được thực hiện nhằm đạt năng suất cây trồng cao và nâng cao độ phì

của đất [12]. cây trồng là tổng thể của nhiều thứ hệ trong nội bộ ngành nông

Cơ cấu

nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nông thủy sản. phan anh mối quan

hệ tác động qua lại lẫn nhau, giữa các yếu tố kinh tí

suất, quan hệ gắn sản xuất với không gian và thời gian nhất

lượng và chất lượng. Sản xuất nơng nghiệp cótíhĐ thời vụ ceao, nếu bố trí một

cơ cấu thích hợp sẽ giảm bớt sự căng thẳng thời vụ và hạn chế lao động nhàn

rỗi theo các chu kì sinh trưởng khác nhau, không, tring’ nhau theo cây trồng,

vật nuôi.

Cơ cấu cây trồng mở rộng phải gắn liễn: với một nền công nghiệp và

nông nghiệp phát triển. Hiện nay ơicầu cây đằng theo nghĩa rộng biểu hiện

các mối quan hệ, tỷ lệ trồng trọt với-chăn nu1 ôi, giữa cây lương thực, cây lâm

nghiêp, cây nguyên liệu, cây ăn quả, cây thực phẩm. Trong chăn nuôi giữa gia

súc và gia cầm, thủy đặc sản... Hơn nữa CCCT phải gắn liền với lưu thông,


chế biến, nghĩa là phải có một nề thương nghiệp, cơng nghiệp chế biến phát

n lôi giữa công nghiệp và nông nghiệp mở rộng.

Trong thực: tế sân xuất‘tht mỗi CCCT đều có ưu nhược điểm, song sự

chuyển dịch CCCT như.thế não để giải quyết được nhu cầu cấp bách của

có lợi về mặt tài chính, đem lại thành quả rõ ràng,

¡ đặc điểm của vùng sản xuất, của một không gian

Cơ cấu cây trồng về mặt diện tích là tỉ lệ các loại cây trên một đơn vị

diện tích đất canh tác. Tỷ lệ này một phần nào đó nói lên trình độ thâm canh

sản xuất của từng vùng. Tỷ lệ cây lương thực cao, tỷ lệ cây công nghiệp, cây

thực phẩm thấp phản ánh đúng trình độ phát triển nơng nghiệp thấp. Tỷ lệ các

loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại chỗ cao, các loại cây trồng có sản

phẩm, có giá trị và xuất khẩu thấp chứng tỏ sản xuất ở vùng đó kém phát triển

và ngược lại. Dựa vào CCCT có thể biết được nền nông nghiệp của tất cả các

nước đang phát triển.

Cơ cấu cây trồng mang tính lịch sử và xã hội nhất định. Quá trình sản


xuất cụ thể khác nhau giữa các vùng, bởi vì chúng, có điều kiện tự nhiên và

điều kiện lịch sử hồn tồn khác nhau. Vì vậy mà khơng có mộCCCCT mẫu

nào cho mọi vùng sản xuất mà nó chỉ có ý nghĩa kế thừa, chọn 0 c

với điều kiện tự nhiên và trong mỗi giai đoạn lịch dinh. Quá trình sản

xuất xác lập được mối quan hệ cân đối về lượng tức lại xuất hiện khác

nhau về chất, nó phản ánh quy luật chung của phát triển.

Cơ cấu cây trồng ln biến đổi theo xu hng ngày càng hồn thiện và

phát triển thơng qua sự chuyển hóa lẫn nhau, từ cũ chuyển sang mới nhờ được

we.

thay thể băng các giông mới, cơ câu từ đơn điện, đên đa dạng hóa, từ hiệu quả

thấp đến hiệu quả cao do yêu cầu tăng trưởng) và phát triển của nhân loại cùng

với sự phát triển của văn minh¡ nhân loại

Chuyển dịch CCCT là một quá trình dài gắn liền với những tiến bộ về

khoa học kỹ thuật, khơng có một CCCT nao có sẵn hoặc xuất hiện thay đổi cơ

cấu cũ ngay lập tức. Mà nólà một q trình, q trình này nhanh hay chậm


phụ thuộc vào chủ thể quản lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội,

lầu từ đâu và có những giải pháp nào đề mở đầu

nam, tir trong sản xuất nông nghiệp người nông
trong việc bế trí CCCT sao cho hợp lý. Đồng thời
do sự phát triển é cong tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật và thực nghiệm
khoa học kỹ thuật icone sản xuất đã tìm ra những giống mới, lồi cây mới và
những phương pháp mới giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề liên quan
của cơ cấu cây trồng. Sử dụng kinh nghiệm của người dân và những kết quả

của nghiên cứu khoa học kỹ thuật để bố trí cây trồng hợp lý phải có sự lựa

chọn cân nhắc để tránh những yếu tố bảo thủ hoặc tránh những cơng thức địi hỏi
phải có mức đầu tư cao, khơng thích hợp với điều kiện sản xuất của vùng đó.

Theo Hồng Đức Phương (1991), thì CCCT hợp lý phải đạt được hiệu

quả trên 3 mặt: Năng suất, sản lượng, thu nhập và bảo vệ môi trường thiên nhiên.

Nói tóm lại, hệ thống cây trồng bền vững là khả năng duy trì sức sản
Áthất!
xuất của CCCT khi đó chịu tác động của những điều (thời tiết, đất

...). Cơ cấu cây trồng bản thân nó khơng tác động trực ¡ năng suât

cây trồng như các biện pháp kỹ thuật, nhưng khi bồ trí nó ta phải nắm được

đầy đủ các biện pháp kỹ thuật của từng loại cây ồng, những điều kiện ngoại


cảnh tác động đến cây trồng đó.
Cây trồng là sinh vật sống, vì vậy chúng vu tác động rất lớn vào điều

kiện: Đất đai, khí hậu, nước, sâu bệnh, khoa học kỹ thuật... Vì vậy, chuyển

ACHÀ

dịch cơ cấu cây trồng là phải tiến hành từng bước một, từ làm thử rồi mới đến

diện rộng và phổ biến. 8 ¬Ne

Để xây dựng được CCCT hợp lý, đạt hiệu quả tối ưu thì ta phải căn cứ

vào một số điều kiện cụ thể trog không gian nhất định và ở thời gian nhất

định như sau: & >"

- Điều kiện khí hậ yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc xác định
trước hết phải lợi dụng được tất cả các
cơ cấu cây trồng. Cơ.cầu Ps trồng. ẩÃ m độ, ánh sáng... Để bố trí như thế nào
thuận lợi của khí hậu hhư: Nhiệt độ,

cho cây trồng phát triển tốt nhất, cho năng suất sản lượng cao. nhất. Tuy nhiên

các yếu tố Miếu cũng có Tác thuận và khi khó khăn cho sự phát triển của

cây trồng á caö hoặc quá thấp, độ ẩm thay đổi cũng gay ra ing

hoặc hạn. “dựng CCCT thì cần phải dựa vào cơ sở số liệu về


điều kiện thời tiếc, âu để bố trí cây trồng hợp lý, tránh được tắt cả những,

mặt hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại do điều kiện gây ra.

- Điều kiện đất đai và thuỷ lợi: Đất đai là một trong những căn cứ quan

trọng sau điều kiện khí hậu để bố trí hệ thống cây trồng, ngồi ra đất cịn là
nơi cung cấp nước và dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng. Tuỳ thuộc vào điều

kiện địa hình, độ dốc, chế độ nước ngầm, thành phần cơ giới của đất... để bố

trí hệ thống cây trồng phù hợp. Việc sử dụng đất dốc, xói mịn nhiều, các tính

chất lý hố của đất và các biện pháp canh tác có thể áp dụng để trống xói mòn

theo các điều kiện cụ thể của từng vùng sinh thái. Cây trồng phát triển tốt hay

xấu phụ thuộc nhiều vào độ mầu mỡ của đất, thành phần cơ giới của đất, khả

năng cung cấp nước tưới như thế nào. Mỗi loại cây

loại đất khác nhau, khả năng chống chịu nước của các. i c

nhau. Vì vậy, bố trí CCCT trồng hay chuyển dịch CCCT phải ăn cứ vào đất

đai và thuỷ lợi. Như chúng ta đều biết, độ phì midi mi âu mỡ của đất có thể

tăng lên hay giảm đi là do quá trình đầu tư thâm c( anh cây trồng, là kết quả của
việc sử dụng đất và quá trình canh tác của con người Vi thế độ mầu mỡ của đất


thay đổi thì CCCT cũng thay đổi cho phù hợp ới tinh chất đó.

~ Đặc tính sinh học của các loài và giong cay trồng: Là thành phần chủ

yếu của hệ thống sinh thái nông nghiệp, cụthể hơn là hệ sinh thái đồng ruộng.

Mỗi loại cây trồng khác nhau cường đềucó:yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh
như nhau: Nước, nhiệt độ, ánh sắng,âam đề £ và các chất dinh dưỡng thì mới

có thể sinh trưởng và phát triển ồn định để cho năng suất cao.
Các giống câytrồng éó thời gian sinh trưởng khác nhau cho nên cũng

có thời vụ gieo trồng,khác nhau/ Do đó, bố trí CCCT cần nắm rõ lý lịch của

các giống, nếu là các |giống cây trồng mới thì cần phải trồng thử nghiệm ở

những không, sp và thời gần khác nhau, để khi bố trí vào cơ cấu cây trồng

tránh được ni

- Với nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng địi hỏi

phải có đầu ttư kỹ thuật cần thiết vào đồng ruộng thì cây trồng,

mới cho năng suấế XUvà ơn định.

- Sâu bệnh: Do điều kiện khí hậu khác nhau thì thành phần cây trồng

khác nhau và thành phần sâu bệnh cũng khác nhau. Nắm chắc được quy luật


phát sinh và mức độ phá hại do sâu bệnh gây ra trên đồng ruộng thì sẽ hạn chế
được mức độ thiệt hại gây ra đối với cây trồng. Khi CCCT thay đổi thì thành

phan sâu hại cũng thay đổi theo va đồng thời cũng sẽ xuất hiện nhiều loại sâu

bệnh mới. Vì vậy, phải có nghiên cứu để dự đốn được trước tình hình phát

sinh sâu bệnh hại để có biện pháp phịng trừ.

- Biện pháp kỹ thuật: Là tác động của con người vào đất, vào cây trồng,

hay là vào quần thể sinh vật trong đồng ruộng như: Biện pháp làm đắt, bón

phân phịng trừ sâu bệnh và cỏ dại....

Mục đích của chúng ta là điều khiển được he the ng cayy tone, lam thé

nào để hệ sinh thái có năng suất cao nhất. f `

- Điều kiện kinh tế - xã hội: CCCT còn tiÊN Bi ¡ bởi những điều kiện

kinh tế xã hội như:

+ Trình độ dân trí: Trong điều kiện kinh dân trí cịn hạn chế, những

hiểu biết về khoa học kỹ thuật chưa đó kế thì việc áp dụng các CCCT đa

dạng với những giống mới đòi hỏi thâm canh cao, kỹ thuật nghiêm ngặt thì

chắc chắn sẽ kém hiệu quả và khơng đạt nang Shất. Vì thế, tuỳ theo mỗi vùng


mà người ta bố trí CCCT, đưa các£giống mớm i vào sản xuất cho hợp lý.

+ Cơ sở vật chất, cơ sở bạ. tầng: Liền quan rất nhiều đến việc bố trí

CCCT: Giao thơng phải thuận lợi cho Ae vận chuyền, hệ thống thuỷ lợi phải

đảm bảo tốt cho phụcvụ §ản xuiuất.

+ Tập quán tiêu dùng Ma x ội cũng chỉ phối việc lựa chon CCCT

Nhìn chung những yếu & trên biến động thì sẽ đều ảnh hưởng rất lớn

đến hệ thống CCCT. œ

8 Nêu sige bền vững bao gồm sự quản lý một cách có

myền nông nghiệp để thoả mãn nhu cầu của con

người trong y tri hoặc nâng cao. chất lượng của hệ sinh thái và
bảo tồn tài nguyé iên. Để phát triển theo con đường lâu bền này vấn

đề đặt ra là: Làm thế nào để xác định được sự bền vũng của một hệ thống

nông nghiệp? Nhiều nhà khoa học đã bàn cãi về quan niệm này và đa số thống,

nhất là thảo luận về sự bền vững của một hệ thống nông nghiệp bao gồm cả

các vấn đề về sinh thái lẫn kinh tế xã hội.


Trong tình trạng phát triển hiện nay của nước ta sản xuất nông nghiệp

không thể bị ảnh hưởng của sự biến đổi về giá cả. Tuy nhiên về mặt kỹ thuật

của vấn đề phát triển nông nghiệp, các nghiên cứu trên phương diện sinh thái

phải được thực hiện để xây dựng nền tảng vững, chắc và lâu dài cho sản xuất.

Nghiên cứu hệ thống cây trồng trong một hệ thống nông nghiệp nhằm

bố trí lại hoặc chuyển đổi chúng để tăng hệ số sử dụng Tuộng đất, sử dụng

hiệu quả tiềm năng đất đai, lợi thế so sánh của tù vùng sinh thái nơng

nghiệp, cũng như sử dụng có hiệu quả tiền vốn, cơ Sở vật chất,kỹ thuật và lao

động... để nâng cao năng suất, giá trị sản xuất, Side gistang và lợi nhuận

trên một đơn vị diện tích canh tác trong, một năm. Tôm lại là nhằm xây dựng

một hệ thống nơng nghiệp bền vững có Nếu quả kinh tế cao. Nội dung chủ

yếu của nghiên cứu hệ thống cây trồng | à mở dộng điện tích canh tác trên cơ

sở khai thác những vùng sinh thái cịn hoang hố, bằng một mơ hình hệ thơng

cây trồng thích ứng với điều kênh khó khăn. Tăng vụ ở các vùng thuận lợi và

tương đối thuận lợi xét thấy hệ số “quay vòng còn thấp, nên phải hướng vào


nghiên cứu hệ thống cây trồng. `

Căn cứ vào những "ghuệp tắc cơ bản trên, thì tại xã Phù Nham, khi lựa

chọn các loại cây trồngtrên đất ruộng một vụ lúa cần đáp ứng, đầy đủ nhu cầu

của người dân thì CCCT mới có thé'phát triển bền vững được.

2.2. Tình hình nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nước và thế giới

2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thể giới

i triển nông nghiệp, chúng ta đã thấy cuộc cách mạng

kỹ thuật n nước Tây Âu được bắt đầu bằng một cuộc cách

mạng CCC II các nước Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan chủ yếu độc
canh cây lúa mì
ế độ canh tác 3 vụ, năng suất lúa mì thấp chỉ đạt 6-7

tạ/ha. Dân số tăng lên lương thực ở các nước này thiếu trầm trọng. Để tăng

sản lượng lương thực thì phải giảm diện tích trồng cỏ, chuyển sang trồng lúa

mì thì lại làm cho chăn ni giảm sút vì thiếu thức ăn. Chăn ni kém kéo

10

theo năng suất cây trồng giảm vì thiếu phân bón dẫn tới ngành nơng nghiệp


rơi vào tình trạng khó khăn và khủng hoảng.

Do vậy cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đầu tiên đã được ra đời đánh

dấu một bước ngoặt của lịch sử phát triển nông nghiệp. Nội dung đó là: Thay

chế độ độc canh bằng chế độ luân canh: Cỏ ba lá - lúa mì - củ cải - thức ăn gia

súc. Trong CCCT mới này, ngoài cây lương thực còn ci thức ăn gia súc,

củ cải, cỏ ba lá là cây họ đậu có tác dụng cải tạo và tăng độ phi eho đất, mặt

khác có thức ăn cho gia súc nên chăn nuôi phát triển,nguồn phân bón dồi dào.

Vì vậy năng suất lúa mì vào thế kỷ 19 tăng lên đạt lá: ờ 18 'tạha và sau đó lại

đưa thêm khoai tây vào CCCT đã giúp cho hàng ngàn người khỏi chết đói [9].

Trong cuộc cách mạng xanh đang diễn ra ở. một số nước nhiệt đới

những năm gần đây khi đưa giống lúa mì ngày năng suất cao vào CCCT

đã làm cho sản lượng lương thực tăng lên một & cách nhảy vọt và còn mở ra
thêm khả năng tăng vụ, đặc biệt là với cây thức ăn gia súc, rau và cây công

nghiệp ngắn ngày. `

Ngày nay, các viện nghiên cứu nông nghiệp của các nước trên thế giới,

hàng năm cũng đưa ra nhiềệ dóng cay Shin luc thức luân canh mới và các


kỹ thuật canh tác mới. Đặc biệt,
nhiều thành tựu vềgiống Mkcác “hệ thống canh tác trên đất trồng lúa.

Theo các nhà khoa, học Nhật Bản cho rằng, quá trình phát: triển. của: hệ
thống Tơng nghiệp nói chung va hệ thống CCCT nói riêng, là sự phát triển

tống thấp. Điều đó cũng có nghĩa là cơ cấu cây trong

ó mới xuống, thấp, đó là q trình hình thành sinh

lực nghiên cứu cải ệ thống cây trồng, bằng cách đưa thêm một số loại

giếng cây trồng vào hệ thống canh tác nhằm tăng hiệu quả kinh tế trên một

diện tích canh tác. Có thể nói những kết quả đạt được trong việc nghiên cứu

cải tiến giống cây trồng của một số nước trên thế giới, suy cho cũng cũng là

11

nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa

hiện đại hóa. Đó là sự thay đổi giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp và tăng

nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ [19].

Theo tài liệu của HTO Shima thì các nước thuộc khu vực Đơng Nam Á

vào năm 1956, tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp của vùng này chiếm 20,4% đến


năm 1980 giảm xuống còn 6%. Tỷ trọng lao động tương ứng là 34,9% xuống

còn 15,7%. Sự chuyển dịch phù hợp với q trìnhgiết trọngnơng nghiệp,

trong nội bộ nông nghiệp cũng, chuyển dịch co, cấu theo hị đa dạng hóa

sản phẩm. Ngồi sản phẩm lương thực hạt nhiều nu ‘ing đã chuyển sang

nền nông nghiệp đa canh, nhiều chủng loại cây trồng. Điều đáng chú ý của

nền nông nghiệp châu Á là gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến để

giảm tỷ trọng xuất khâu nông sản phân hận thức đó, nhiều nước trong

khu vực đã có sự chuyển dịch trong cơ cầu nông nghiệp theo hướng kết hợp

hiệu quả xã hội với bảo vệ môi trường sinhthái bền vững [19].

2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở ViệtINam

Việt Nam là một nước Cổ truyền thống sản xuất nông nghiệp, kinh tế

nông thơn đóng vai trị chủ đạo. Hiện nay, Đất nước đang trong giai đoạn đổi

mới, quá trình đổi mới này khởi nguồn từ nông nghiệp, theo cách tiến hành

từng bước và nhần mạnh vai trò chủ đạo của nhà nước, từng bước hòa nhập vào

thị trường thế giới xe“ mệt tiêu chính của phát triển nơng thơn là làm cho


xã hội nông thôn chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuấtcưng hóa.

tự cấp sang, nền sản xuất hàng hóa được thực hiện nhờ sự đóng

góp của các nhân tố: Đất đai, vốn, lao động, khoa học kỹ thuật... và đã đạt

được những kết quả đáng kể. Hiệu quả ở đây được Bộ Nông nghiệp và phát

triển nơng thơn thể hóa bằng chương trình hành động: “Xây dựng cánh đồng

50 triệu đồng/ha/năm và hộ nơng dân có doanh thu trên 50 triệu đồng/năm”.

12

Chương trình này thực sự là tâm điểm chú ý của tồn Dang và tồn dân ta. Có

thể nói, sau chương trình khốn 10 thì đây có thể coi là cuộc cách mạng thứ 2

trong nông nghiệp Việt Nam.

Về hệ thống cây trồng, đầu thập kỷ 60, tác giả Đào Thế Tuấn cùng các

nhà nghiên cứu của Viện khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam đã

nghiên cứu đưa giống lúa xuân với cây trồng ngắn ngày và tậpđồn cây trồng,

vụ đơng vào chân đất 2 vụ lúa, đưa cây màu vụ đông xuâ vào chan đất 1 vụ

lúa mùa đã tạo được sự chuyển biến rõ rệt về sản xu: lương thực thực phẩm


trước hết là ở đồng bằng sông Hồng sau đó là Vằng ph ie n góp phần tăng
năng suất và hiệu quả sử dụng đất nông, nghiệp [1 5].

Hiện nay, có nhiều dự án và cơng trình nghiên cửu đã được thực hiện

và tạo ra những giống mới có năng, suất àchất lượng cao góp phần tăng năng,

suất nông nghiệp một cách đáng kế. "Trong hội nghị khôi phục và phát

triển các giống lúa đặc sản được tổ chức vào ngày 9/11/2001 tại huyện

Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (do trung tâm giống CLT - CTP viện CLT - CTP

chủ trì): “Khơi phục, duy trí Và phát quiễn các giống lúa đặc sản: Tám

thơm, dự thơm, nếp cái hơa vàng tip tac xã Bộ Lao — Nội Duệ - Tiên

Du - Bắc Ninh. Sau khi điều tra nghiên cứu chọn lọc và cải tiến các giống

lúa này đã được nhân rộngởal u địa phương trong cả nước. Đặc biệt,

việc gieo cấy các giống lúa đặc sản đã đem lại lợi nhuận cao gấp hơn 1,2

lần so với gieo trồng các giống lúa thường khác (Tạp chí nơng nghiệp và

tác, chưa đề cập đến lĩnh vực kinh tế xã hội tác động

đến cơ cấu cây trồng. Vì thế nhiều mơ hình canh tác tuy cho năng suất cao,
bảo vệ môi trường sinh thái nhưng mang lại hiệu quả thấp. Đặc biệt, nó chưa

gắn q trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong mối quan hệ với chuyển dịch
cơ cầu kinh tế nơng nghiệp nói chung.

13


×