Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà mía hiệu quả bền vững tại xã đường lâm thị xã sơn tây thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.68 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

NGHIÊN CỨU GIAI PHÁP. là: Vì ‘TRIEN CHAN NI GÀ

| MiA HIEU QUA BEN VUNG TAI XA DUONG LAM, THI XÃ |
SON TAY, THANH PHO HA NOI

: Khuyến nông & PTNT

ó :308

_ Giáo viên hướng dan : Thể. Trịnh Hải Vân
: Nguyễn Thị Thay Duong
i/ Sinh ba thực hiện| + 2008 - 2012

\ (les eM A

Hà Nội - 2012

€1} 227)70:42 hà) /JƑ V306

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CHAN NI GÀ MÍA

HIỆU QUẢ BÈN VỮNG TẠI XÃ ĐƯỜNG LÂM,



THỊ XÃ SƠN TÂY; THÀNH PHO HA NOI

NGÀNH : KN & PTNT
MÃSÓ :308

2viên hướng dẫn: Ths. Trịnh Hải Vân Ue

in vién thuc hién : Nguyén Thi Thay Dwong

Ú + 2008 -2012

Hà Nội, 2012

LỜI NÓI ĐÀU

Trong suốt quá trình học tập và thực tập tôi đã nhận được sự hướng dẫn chỉ

. bảo tận tình của các thầy cơ giáo, các cán bộ tại nơi thực tập. Đến nay khóa luận

của tơi đã hồn thành. Nhân dịp này cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn tới:

Các thầy cô giáo của khoa lâm học, trường Đại học Lâm Nghiệp. Các cán

bộ của xã Đường Lâm. Hải Vân, người đã hết

Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ Trịnh

lịng hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trì oc tapcũng như trong thời
gian thực hiện luận văn. ø Sy


Qua đây tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động-viên giúp đỡ tơi hồn

thành khóa này. a

Mặc dù đã rất cố gắng song thời gi2À\ có hạn cũng với kinh nghiệm bản

thân cịn hạn chế vì vậy khóa luận khơng thẻ tránh khỏi những thiếu sót. TơimsK
CÔ. ‘
rât mong nhận được sự đóng gópý kiên của các thây cơ giáo và các bạn đông,

nghiệp để đề tài được thực tế hóa J hoan thiện hơn.
Sy

Tôi xin chân thành cẩm ơn! SỒ.
C*__ Hà Nội ngày 15 tháng 06 năm 2012
AS. Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thùy Dương

CHUONG MỤC LỤC CUU... TS)
CHUONG sàng
1 DAT VAN PE...
gai
2 TONG QUAN VANos NGHIEN
PHÁP
2.1. Tình hình nghiên cứu gà thả vườn trên thế giới....................

2.2. Tình hình nghiên cứu gà trong nước .....


2.3. Một số nhận xét rút ra từ nghiên cứu tổng, quan.

CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU, ĐÔI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯỜNG
NGHIÊN CỨU... :

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tổng quát....

3.1.2. Mục tiêu cụ thể......

3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..

3.3. Nội dung nghiên cứu...

3.4. Phương pháp nghiên cứu.......

3.4.1. Nghiên cứu và phân tích c:

3.4.2. Lựa chọn địa điểm nghiên cứ...

3.4.3. Phương pháp điều tráthu thập số liệ

3.4.4. Xử lý, tổng hợp vắpân hs 'số liệ

CHUONG 4 KET QUẢ NGHIÊN ( CỨU VÀ THẢO LUẬN.
4.1. Điều kiện tự niên kim tÊxã hộiở khu vực nghiên cứu.

ane


—37

4.2.1. Sự biến động về số lượng gà Mía tại thơn Mông Phụ.........................22

4.2.2. Số lượng hộ, quy mô nuôi gà Mia tại thôn......... s24

4.3. Kỹ thuật chăn ni gà Mía..... 25
4.3.1. Đặc điểm ngoại hình của gà Mia...............................eeeccereeereeerreee.2

4.3.2.Kỹ thuật chăn ni gà Mía... „..26

4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chăn ni gà Mía tại thơn Mơng Phụ

`.)

4.4.1. Hiệu quả kinh tê của chăn ni gà Mía theo từng nhóm hộ.. we 42

4.4.2. Đóng góp từ thu nhập của hoạt động chăn ni gà Mía vào tong thu

nhập của hộ gia đình... 244

4.4.3 Thị trường tiêu thụ gà Mía. v90

4.5. Kết quả phân tích SWOT trong phát triểnchan nudi galo tại địa

“Ay s92

quy mơ hộ gia đình ... s24

4.6.1. Cơ sở đề xuất giải pháp......


4.6.2. Giải pháp chung.

4.6.3. Giải pháp cụ thể.....

CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN, T

5.1. Kết luận

DANH MỤC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Diễn giải

CN Công nghiệp

BT THPT Bồ túc trung học phổ thông

THCS Trung học cơ sở ^
THCN
Trung học ob én ngl ie
THPT
We” Trung học phổ thôn; g ớ
KTXH
Kinh tế xã hội a
k =

HỘ
i

DANH MỤC CÁC BẢNG


STT Tên bảng Trang
đi Sự biến động về số lượng gà Mía của thơn
11
3.2 Phân tích kinh tế hộ gia đình 12
13
33 Kết quả phân tích SWTO trong phát triển chăn ni gà Mía 16
17
41 Hiện trạng sử dụng, đất tại xã Đường Lâm :
18
42 Diện tích, năng suất, snar lượng một số lồi cây tring, nơng 23

nghiệp tại xã Đường Lâm Y 24
25
43 Cơ cấu vật nuôi của xã năm 2011 30
44 Sự biến động về số lượng gà Mía bảo tồn gen Và gà Mía thương 33
35
phẩm của thôn 39
4I
45 Số hộ tham gia và quy mô nudi ga Mia tai thôn Mông Phụ 4
46 Đặc điểm ngoại hình của gà MíajớNgồng giai đoạn 44
47 Kỹ thuật chọn giống gà Mía theo từng đối ¡ơng 45
48 Các loại thức ăn cho gà Ma: tại thôn Mông Phụ 46
49 Khẩu phần ăn của gà Mia, 3 41
4.10 Kết quả điều tra dịchbệnh má đoạn: gà con
411 Kết quả điều trađịch bênh ở giai đoạn ga gid, gà sinh sản 48
4.12 Hiệu quả kinh tế của éhin nuối gà Mia bao tén gen 49
4.13 Hiéu qua kinh của chăn nuôi gà Mía thương phẩm 52
4.14 Cơ cấu thunhập của nhóm hộ ni gà Mía bảo tồn gen
4.15 Cơ cấu thu nhập củanhóm hộ ni gà Mía thương phẩm quy mơ nhỏ

4.16 Cơ cấu tiếu són nhóm hộ ni gà Mia thương phẩm quy mô

trung <

4.17 Cơ cấu thu uấ nhóm hộ ni gà Mía thương, phẩm quy mơ lớn
4.18 So sánh kinh tế hộ của các nhóm hộ ni gà Mía

4.19 Kết quả phân tích SWOT trong chăn ni gà Mía bảo tồn gen tại

địa phương,

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Trang
2
41 Sự biến động về số lượng gà Mía tại thôn Mông Phụ 28
28
42 Chung trại gà con 29
31
43 Chng trại gà giị và gà sinh sản 32
32
4.4 Ô đẻ cho gà 50
SI
4.5 Gà Mía giống

4.6 Ga Mia giai đoạn gà giị

47 Gà Miía giai đoạn gà sinh sản

4.8 Kênh tiêu thụ gà Mía thương


49 Kênh tiêu thụ gà Mía bảo tồn gen

CHƯƠNG 1

ĐẶT VÁN ĐÈ

Nước ta là một nước nông nghiệp hơn 80% người dân sống ở nông thơn,

trong đó 70% lực lượng xã hội tham gia sản xuất nơng nghiệp. Trong nơng

nghiệp có hai ngành sản xuất chính là trồng trọt và chăn ni.

Chăn ni là lĩnh vực quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Ở nước ta,

chăn ni góp phần quan trọng trong việc đảm bảo atin lương thực và xóa

đói giảm nghèo. Việc nâng cao đời sống vật chất của các tầng. lớp nhân dân,

cải thiện điều kiện dinh dưỡng và chất lượng bữa ăn phụ thuộc một phần đáng,

kể vào sự phát triển của ngành chăn ni.

Trong đó, chăn ni gà đóng vai trị quan trọng đáp ứng cho con người
nhu cầu về kinh tế, cung cấp dinh dưỡng thị và trứng. Ở Việt Nam, chăn ni

gà được hình thành từ xa xưa. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, ngày nay nó

đang trên đà phát triển mạnh mẽ về cả số lượng và chất lượng đàn gà. Tuy


nhiên cũng theo thời gian có một. số giống gà q như gà Hồ, gà Mía, gà

Đơng Cảo, Gà Tè đang trênnguy obi thối hóa và tuyệt chủng.

Xã Đường Lâm, thị x: Sơn Tây không chỉ nổi danh với tên gọi đất 2 vua,

mảnh đất của đá ong và lững ngôi nhà cỗ thuần Việt, những đặc sản làng

quê nổi tiếng của xứ Dodi) Tnây trắng cơm tám chợ Mía, tương bần Mơng

Phụ....cho đến nay vẫn cịn giữ được hương vị truyền thống, nét riêng chỉ có

ở mảnh đất này.Khơng. chỉ vay, Đường Lâm cịn nổi tiếng với đặc sản gà Mía

— gà tiến vì lần đầu tiên được thưởng thức thịt gà Mía, sẽ khó quên

được bởi co dai, thit, thom ngon.
Ga Mi wid 6 đời tại xã Đường Lâm, nó gắn liền với người dân
su'người dân cũng làm giàu từ chính giống gà Mía này.
tai dia phương
Gà Mía là đặc sản của Đường Lâm, bởi giống gà này chỉ có thể ni được ở
xứ này, nếu mang giống đi nơi khác chỉ cần qua 1 năm sẽ thối hóa giống.
Hiện nay giống gà Mía này đang bị thối hóa dần và số lượng cịn lại rất ít.

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định đưa gà Mía vào danh sách

1 trong 4 giống gia cầm quý cần được bảo tồn.

Sớm ý thức được giá trị mà lồi gà Mía đem lại, để góp phần phát triển


chăn ni gà Mía hiệu quả bền vững tại xã tôi xin thực hiện đề tài:

“Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn ni gà Mía hiệu quả bềnØ
vững tại xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành =

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Tình hình nghiên cứu gà thả vườn trên thế giới

Đứng trước nguy cơ một số giống vật nuôi truyền thống ngày càng bị
thu hẹp và có nguy cơ bị tuyệt chủng, nhân loại đã có những bước đi tích cực

nhằm hạn chế những ảnh hưởng của nền chăn nuôi công. nghiệp gây ra. Bên

cạnh đó, khuynh hướng muốn trở lại thiên nhiên với ngiền thực phẩm có chất

lượng cao, bầu khơng khí trong lành đang là mục tiêu phái
quốc gia trên thế giới. Vấn đề thịt sạch được hiểu là khôncgổ các chất tồn dư
có hại cho sức khỏe con người. Để đảm bảo chất lượng, thịt gà “Label Rouge”

theo mục tiêu chuẩn phải có ba điều kiện bit Blibe!

- Sir dung các tổ hợp lai gà lơng mâu có tốc độ sinh trưởng chậm.

- Phải được nuôi thả tự do ngồẾðĐỆ có. ^

~ Chỉ được sử dụng thức ăn có nguồn gốc thực vật.
Khái niệm “Label Rouge” có xuất xứ từ Pháp những năm đầu thập kỷ


60 và nay phổ biến khắp thếgiới dũng để chỉ gà thả vườn chất lượng cao và

các loại gia cầm chăn thảkhác.

Không được bổ sung, mo hoặc sảs n phẩm có nguồn gốc động vật, khơng

sử dụng chất kích thích: sinh:trường và các nguyên liệu lắng cặn trong các mơ

như các chất hóa học, thuốc trừsâu, kháng sinh (Nguyễn Thị Hải, 1999) [2].

Hiện nay nfidu hãng r nổi tiếng trên thế giới đã nhân giống, chọn lọc và

à.lông màu phù hợp với nhiều phương thức chăn nuôi khác
4

Kabirda tao ra 28 dịng gà chun thịt lơng trắng và lông màu,

nd ; duge rat nhiều nước ưa chuộng. Nhờ có các đặc

màu đỏ nhạt hoặc vàng, chân, da màu vàng, thịt chắc,

đậm, thơm ngon, kha‘riang thich ghi cao, khang bénh tốt, ít bị ảnh hưởng bởi

các stress nên tỷ lệ sống cao, khả năng cho thịt tốt, thích nghi cao phù hợp với

nhiều phương thức ni (Nguyễn Duy Hồn và cộng sự, 1998) [3].

Pháp là nước đi đầu trong việc nuôi và tiêu thụ sản phẩm gà “Label


Rouge” nhiều nhất thế giới. Năm 1996 là 90 triệu con, sản xuất trên 133.000

3

tấn thịt sạch chất lượng cao, chiếm khoảng 20% sản lượng thịt gà và trên 10%

tổng sản lượng thịt gia cầm (Đoàn Xuân Trúc, 1999) [10].

Pháp có trên 20 tập đồn chun sản xuất thịt gà chất lượng cao với

trên 6.000 trang trại chuyên nuôi gà “Label Rouge”.

Nhật Bản hiện nay thịt gà có chất lượng cao chiếm tới 13% thị trường

thịt ở Nhật Bản và đang tăng trưởng với mức 10% năm. Nhật Bản có hơn 120

loại gà chất lượng cao đang được nuôi tại khắp cácwing miền ( trong cả nước.
120 ngày, riêng,
Các loại gà chất lượng cao được nuôi trong thời gian 85 các loại thức ăn

giống gà Shamo được ni tới 150 ngày và được ni i bằNg

có nguồn gốc thực vật. Á |

2.2. Tinh hình nghiên cứu gà trong nước wy

2.2.1. Tình hình nghiên cứu bảo tồn .nguồn gen các giống gà trong nước

Ở nước ta đàn gà phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở vùng núi


trung du phía Bắc (27,5%), vùng, đồng bằng Sơng Hồng (24,7%), vùng đồng

bằng sông Cửu Long (15,6%). Ngành chaity nuôi gà cho đến nay vẫn chủ yếu

là chăn nuôi các giống gà nội (75.< 80%) theo phương thức chăn tha ty do,

tận dụng thức ăn rơi vãi từthu hoạch lúa, ngô...(Nguyễn Duy Hoan, 1999) [4].
Tuy nhiên, gà nội chưa. (được đập trung chọn lọc, bị pha tạp, nhiều các giống,
dòng chưa được xác định rõ tấp, các cơng trình nghiên cứu cịn ít ỏi. Trong
mấy năm gần day’ Alby pause. a có chủ trương nghiên cứu và phát triển chăn
ni các giống gà địa phương. để bảo vệ quỹ gen vật ni và đảm bảo tính đa

dạng sinh ý à cầu.

The sia guyén Văn Thiên, Nguyễn Duy Hoan, Định Công

tiến, Lê Việt“Ey› Lệ i Nea, Tran Thi Mai Phuong, Dao Lễ Hằng, Phạm

Cơng Thiếu, Phạm Thị 'Hịa...đến nay chúng ta đã có kết quả nghiên cứu về

các giống gà nội như: Gà Ri, gà Đơng Cảo, gà Hồ, gà Mía, gà Văn Phú, Gà

Ác, gà Tàu Vàng, gà H Mông, gà Lùn (gà Tè), gà Den.

* Gà Ri: phân bố khắp các vùng trong cả nước. Gà mái có màu lơng,
vàng nhạt hoặc vàng nâu, có điểm lơng đen ở cổ. Gà trống chủ yếu màu vàng

4

sim, lông cổ đỏ tia hoặc da cam, lông cánh ánh đen. Ga Ri dáng nhỏ, chân


thấp, đa số có mào đơn. Chân, da, mỏ vàng nhạt. Con mía đạt 1,2 — 1,7

kg/con; gà trống 1,8 — 2,3 kg/con. Sức đẻ 90 - 120 trứng/mái/năm, khối lượng

trứng 38 -42g/quả. Gà mọc lông sớm (5 -7 tuần tuổi). Thành thục sớm (147

ngày tuổi). Sức đề kháng cao, thịt thơm ngon.

* Gà Đông Tảo: gà có nguồn gốc từ tỉnh Hưng Yên, con mái lơng màu
vàng nhạt, con trống lơng màu mận chín pha lẫn lông đen. Gà dáng to, thô đùi
và ống chân to, mào nụ, da màu đỏ tía. Gà mái L2/8— 3 Kp/con, gà trống 3,5 —
4 kg/con. Sức đẻ 60 -70 quả/mái/năm, khối lượng đồngtrúng bình 48,5g/qua.

Thanh thục muộn (23 tuần).

* Gà Hồ: có nguồn gốc từ tỉnh Bắc .'Gà có đầu to và dẹt, mào nụ,

mỏ ngắn, ngực nở, chân cao to. Gà trống lông màu đỏ tía, gà mái có lơng màu

vàng nhạt, gà trồng đạt 3,5 — 4 kg/cÊng hài đạt 3 — 3,5kg/con. Thành thục

muộn (7-8 tháng tuổi). Sức đẻ 50 quả/mái/năm.-

Đặc điểm ngoại hình của gà Hồ có các đặc trưng sau:

- Gà trồng: đầu cơng, mình cốc, cánh vỏ trai, đi hình nơm, da chân

đỗ nành, mào xuýt, diều cân ở ữa, ban chan ngắn, đùi dài, vịng chân trịn,


các ngón tách rời nhau, đ: ang, màu lơng mận chín, đen.
- Ga mai: mau trắng xắm hãy màu quả nhãn, ngực nở, mào xuýt.

dài, hình chữ nhật, phan loned màu mận chín, một số màu đen. Cả trống và

mía đều có mằø€ (don), ‘Teh tai chảy, da chân màu vàng nhạt. Con mái màu

¡ đẻ 3 — 4 tháng lườn chảy xuống yếm bò. Sức đẻ

khối lượng trứng: 50 -55g/quả. Con mái đạt 2,6 — 3

kg, gà trống 3 — ø; Gà mọc lông chậm, thành thục muộn (7 - 8 tháng). Gà

mía ngọt thịt, là sản phẩm cung tiến vua quan thời xưa và được dùng ở các lễ

hội của địa phương.

* Gà Văn Phú: có nguồn gốc từ tỉnh Phú Thọ, gà lơng màu đen, mào

to, chân cao, chân chì, xương nhỏ. Gà trống 3 — 3,5kg, gà mái 2 - 2,5 kg/con.
Sức đẻ trứng: 60 — 65 quả/mái/năm; khối lượng trứng: 50 — 55g/quả.

* Gà Ác: có nguồn gốc ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long và miền
Đơng Nam Bộ. Gà có tầm vóc nhỏ, lơng màu trắng tun, lơng mọc ở cả ngón
chân..., mào gà trống thuộc mào cờ, đỏ nhạt và pha màu-xanh đen, chân có 5
ngón (ngũ trảo) da, thịt, xương, mỏ, chân đều đen. Thành thục Sớm (110 -120
ngày). Sản lượng trứng đạt 90 - 100 quả/mái/năm, khối lượng trứng 30g/qua.
Khối lượng sơ sinh 18 — 20g/con. Khi trưởng thành: con trồng: 700 — 850g;
con mái: 550 -600g/con. Được xem là “gà thuốc”.


* Gà Tàu Vàng: nuôi chủ yêu ở miền Nam: Gà có màu vàng rom,

vàng, sẫm, có đốm đen ở cổ, cánh và đu:ôi, chân da mau vang, da số mào đơn.

Gà mái đạt 1,9kg/con, gà trống đạt 2,9kg/€on. Sức đẻ trứng 70 -

90quả/mái/năm, khối lượng trứng 40 - 50g/quả, Thịt thơm ngon.

* Gà H Mông: phân bố chủ yếu ở Tây Bắc. Gà trưởng thành có 5 màu

lơng ở gà trống là trắng đen, đổ tro đỏ đen, vàng đỏ và phổ biến nhất là mùa

lông đốm đỏ, đen, vàng, trắng (6,92%), gà mía có 7 màu lơng là đen, đen
nâu, trắng đen, tro vàng, tro trắng, trở xám và phổ biến nhất là màu lông vàng,

nâu (28,57%). Da có.4mà là vàng, trắng, đen và màu chì, dáng cao to. Gà

mái dat 1,1 kg, ga trong đạt 1/25 kg ở 16 tuần tuổi. Sức đẻ trứng đạt 74,6

quả/26 tuần đẻé,, khối lượng t† rứng 43,37g, thịt thơm ngon.

è): gà có tầm vóc trung bình, thơ, chân thấp, chậm

au yang hoặc nâu, gà trống màu vàng — đỏ tía hoặc đỏ

con trống đạt 1,2 KỆ hối lượng lúc 16 tuần tuổi con mái đạt 1,1kg và

kg,. Šức để trứng 41,92 quả/25 tuần đẻ, khối lượng trứng

41,62g. Tuổi thành thục là 19 tuần tuổi.


* Gà Đen: tập trung ở Bắc Hà, Mường Khương, Văn Bàn, Than Uyên

và Bát Xát — tỉnh Lào Cai, tên khác “gà đen”. Gà có nhiều loại hình màu lơng,

màu lơng vàng đất là chủ yếu, ngồi ra cịn có đen tuyén, hoa mơ. Da chân

6

thường đen màu chì. Mào đơn có 4 - 5 răng cưa, tích, mỏ, dái tai màu đen, đơi

khi có con mào nụ. Thịt, mỡ, xương và nội tạng đều đen hoặc đen xám. Bắt

đầu đẻ lúc 110 ngày tuổi. Nếu để gà đẻ rồi tự ấp, có thể đẻ 2 - 3 lứa/năm. Một

lứa 8 — 10 quả. Trứng nặng 45g/quả, màu nâu nhạt. Khối lượng sơ sinh 30 -

32g/con. Gà trống 2,5kg; gà mía 1,2 kg. Thịt ngon, thơm, rất ít mỡ. Được

người bản xứ dùng làm “thuốc”, bồi dưỡng sức khỏe... .

Đặc điểm chung của các giống gà địa phương, làthích đghỉ với điều

kiện khí hậu đại phương, khả năng sử dụng thức ăn nghèo dinh dưỡng và khả

năng chịu đựng kham khổ tốt, khả năng đề kháng với bệnh lật cao, chất lượng

thịt tốt. Nhưng do chưa được chọn lọc và lai tạo có dinkehuéng, các giống gà

chủ yếu nuôi theo phương thức chăn thả quảng cảnh nền bị pha tạp nhiều, sức


đẻ kém, sản lượng trứng thấp, tăng trọn chậm. Dẫn đến các giống gà nội hiện

nay đang bị thu hẹp về địa bàn phân bố và một số giống gà đang đứng trước

nguy cơ tuyệt chủng. Vì vậy các giống gà nội cần được quy hoạch, chọn

lọc...để nâng cao sức sản xuất. “ -

2.2.2. Các nghiên cứu khác vỀ gà `

Đỗ Thị Phương Hoa (201 1) trong nghiên cứu: “Nghiên cứu kỹ thuật

chăn nuôi gà Lôi trắng, dophura nyethemera tại vườn quốc gia Cúc Phương”

đã nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính của gà Lơi trắng,

q trình sinh trưởng của gà Lơi ắng, kỹ thuật chăn nuôi gà Lôi trắng [5].

Lâm Nhị Nhã (2001) trong nghiên cứu: “Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi

gà rừng (G: gallus) tai vườn quốc gia Cúc Phương” đã nghiên cứu về đặc

điểm hình thái, ái và tập tính của gà rừng, nghiên cứu kỹ thuật chăn

ni, quy ti ởng của gà rừng, một số bệnh thường gặp và cách

phòng bệnh [7]. “

2.3. Một số nhận xét rút ra từ nghiên cứu tổng quan


Các nghiên cứu bảo tồn nguồn gen các giống gà trong nước đã nghiên

cứu được về nội dung vùng phân bố, đặc điểm ngoại hình, kỹ thuật chăn nuôi,

tuổi thành thục, sức đẻ và trọng lượng trứng.

Những nghiên cứu trên chưa đánh giá được hiệu quả kinh tế của việc

chăn nuôi gà đem lại và chưa đề ra các giải pháp để phát triển chăn nuôi các
giống gà quý bền vững.

CHƯƠNG 3

MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tống quát

Nghiên cứu tình hình chăn ni gà Mía làm cơ sở. đề xuất giải pháp

chăn ni gà Mía hiệu quả bền vững quy mơ hộ gia đính Tại xã Đường Lâm.

3.1.2. Mục tiêu cụ thể > y

~ Đánh giá tình hình chăn ni gà Mía giá 'bhữơng`


- Tim hiểu kỹ thuật chăn nuôi ga Mia lại địa phương.

- Đánh giá được hiệu quả kinh tế của việc chănni gà Mía tại địa phương.

- Dé xuất giải pháp chăn nuôiga Me hiệu ay bền vững quy mơ hộ gia

đình tại địa phương.

3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ~

- Đối tượng nghiên cứu: Gà. Mía. ..

- Phạm vi nghiên cứu:Xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

3.3. Nội dung nghiên cứu‹

Phân tích điều kitựệnhniên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu.
'

- Điều tra tinhhính chăn nudi ga Mia tai dia phuong.

- Ky thuật chăn nuôi gàMia trong từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển.

- Đánh giá Tie qhả | ee l của việc chăn nuôi bo Mia tai dia Pa:

vững quy mô hộ inh tai dia phuong.

3.4. Phuong phap nghién cứu
3.4.1. Nghiên cứu và phân tích các tài liệu thứ cấp


~ Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2011 của xã Đường Lâm.

- Báo cáo về kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 201 1 của xã.

- Kết quả nghiên cứu của các đề tài có liên quan.

- Các báo cáo của xã về các hoạt động chăn nuôi gà Mia...

3.4.2. Lựa chọn địa điểm nghiên cứu

Tiêu chuẩn lựa chọn xã nghiên cứu:

~ Xã có truyền thống ni gà Mía từ lâu đời, cụ thể là 6 đời nay.

- Nhiều người dân tham gia ni gà Mía, họ.TẾ nhiề kinh nghiệm

trong chăn ni gà Mía. 7 =

Tiêu chí lựa chọn thơn nghiên cứu:

- Gà Ma được nuôi ở thôn với số lượng lớn.

~ Trong thơn có hộ ni gà Mía bảo &n oe.

Tiêu chí lựa chọn hộ gia đình để nghiên cứu::

~ Các hộ gia đình có tham gia nfo BMia

- Cac hộ có kinh nghiệm trong chăn ni gà Mía.


- Các hộ gia đình chăn ni theo các quy mơ khác nhau.

Dựa trên các tiêu chí trên 'chọn địa điểm nghiên cứu là thơn Mơng,

Phụ, tại thơn có 72 hộ gia đình ni gà Mía (5 hộ ni gà Mía bảo tồn gen, 50

hộ chăn ni gà Mía quy r ơ nhỏ, 9 hộ chăn ni gà Mía quy mơ trung bình, 8

hộ chăn ni gà Mía quy mổ lớn) trên tổng số hơn 300 hộ ni gà Mía tại xã

và trong thơn có cá Udi gà \ Mía bảo tồn gen, đặc biệt là hộ gia đình ơng,

Phan Văn Ve hội (tuonghội trưởng hội bảo tồn và phát triển giống gà Mia.

3.4.3. Ph 4 điều tra thu thập số liệu hiện trường sự tham gia của
áp, cơng cụ đánh giá nơng thơn có
Sir dung pl định hướng các

ngudi dan RAs khác. Nôi dung

3.4.3.1. Phương phỏng vấn

* Phỏng vấn bán định hướng,

- Tại UBND xã Đường Lâm tiến hành phỏng vấn bán

cán bộ: Địa chính xã, chủ nhiệm hợp tác xã và một vài cán bộ

phỏng vấn:


10

+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã.

+ Hiện trạng sử dụng đất đai.

+ Các chính sách khuyến khích phát triển gà Mía.

+ Tình hình chăn ni gà Mía tại xã...

- Tại thơn tiến hành phỏng vấn trưởng thơn và 2 người dân có kinh

nghiệm ni gà Mía lâu năm. Nội dung phỏng van: Tổng số hộ trong thơn, số

hộ tham gia ni gà Mía, số lượng gà Mía của từng hộ; biển động số lượng gà

Mia tại thôn... ay

* Phong van HGD

- Déi tuong: Ngudi dan nudi ga Mia. é F văn

- Số lượng: 5 hộ gia đình ni gà Ma bão tồn gen, 15 hộ gia đình ni

gà Mía thương phẩm theo các quy mơ khác nhau. “-

- Nội dung phỏng vấn: Thuận AGRA s khăn trong việc chăn ni và

phát triển giống gà Mía; Giống, kỹ thuật chăm-sóc, phịng bệnh, thị trường,


phân tích kinh tế hộ gia đình...(xem chỉ tiết ở phục lục 1)

3.4.3.2. Xây dựng biểu đồ hướng th sian

- Mục đích, ý nghĩa: Phân tínbiểu 'đề hướng thời gian nhằm mục đích

phân tích tình hìnhchân CON hyMai địa phương. Thơng qua sự phân tích

này cho thấy sự biến Se số lượng ga Mia theo thời gian và những ảnh

hưởng của các sự kí hiện tường của thơn bản tới hoạt động chăn nuôi gà
{= wr) , 2
Mia. Két qua saau0 dud trình phỏng van và thảo luận được tơng hợp ở bảng sau:

Ms 3.1. .Sự biến động về số lượng gà Mía của thơn

| (Đơn vị tinh: con)

Loại =
vật ni
Gà Mía

"1

3.4.3.3. Phỏng vấn phân tích kinh tế hộ gia đình

Mục đích: Tiến hành phỏng vấn các nguồn thu, chỉ của các hộ gia đình để

biết được mức độ đóng góp thu nhập từ chăn ni gà Mía so với tổng thu


nhập của hộ, kết quả được tổng hợp theo mẫu biểu sau:

Bảng 3.2. Phân tích kinh tế hộ gia đình

ri Thu bằng, Chi bing ~~ Cân :Giải

Nguon thu | Hiện | Tiền | Hiện | Ti‘ : đối.~ pháp:

vật | (đông) | vật ^ “y

1.Trông trọt re
, + fe

?

II.Chăn nuôi
i.
2,
TII.Lâm nghiệp

IV.Nghề khác

3.4.3.4. Thảo luận vine thao 04 với Tu thôn và 22 người dân có
Tiến hànhi prea

- Mục đích: Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của

hoạt động chăn ni gà Mía của xã, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục. Kết
quả sau quá trình thảo luận nhóm được tổng hợp vào bảng sau:


12


×