Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể sim tại khu bảo tồn thượng tiến kim bôi hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.64 MB, 83 trang )

“TRUONG DALHOCLAMNGHIEP ae vn

HOA QUAN LY TAT NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CUU DAC DIEM CAU TRUC QUAN THE SIM

TẠI KHU BẢO TÒN THƯỢNG TIÊN- KIM BƠI - HỊA BÌNH

NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

UV 9001 vl.

Giáo viên hướng dân : PGS. TS. Vương Văn Quỳnh

Sình viên thực hiện : Trần Thị Ngán

Š khốa học : 2008 — 2012

Hà Nội - 2012 1

Se

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM CẤU TRÚC QUÀN THẺ SIM
TẠI KHU BẢO TỊN THƯỢNG TIẾN- KIM BƠI - HỊA BÌNH

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG


MÃ SỐ :302

Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Vương Văn Quỳnh

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Ngân

Khóa học :2008 - 2012

ey re

Hà Nội — 2012

LỜI CẢM ƠN

Để đánh giá kết quả học tập và chất lượng đào tạo của nhà

trường, nhằm nâng cao kiến thức cho sinh viên tốt nghiệp ra trường, gắn liền

kiến thức học tập lý luận với thực tiễn sản xuất, cơng tác. Được sự nhất trí của

Ban chủ nhiệm Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường tôi đã thực

hiện khóa luận tốt nghiệp: g

“Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quan thé Sim is Khu bao ton

Thượng Tiến- Kim Bơi- Hịa Bình"?

Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban chủ Na Khoa Quản Lý Tài


Nguyên Rừng & Môi Trường cùng các thầy cô giáo trong trường đã dạy bảo

và tạo điều kiện cho em trong những năm tháng học.tập tai trường.

Nhân dịp này cho phép em gửi đời cảm ơn'tới ban lãnh đạo BQL khu

bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá
trình thực tập tại BQL. Đặc biệt em xin bàytỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thay

giáo PGS.TS. Vương Văn Quỳnh và chị Th.S. Trần Thị Trang, đã tận tình

giúp đỡ em trong suốt q trìnhthực hiện khóa luận.

Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do trình độ bản thân cịn hạn chế cho

nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy em rất

mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ “bảo của các thầy cơ giáo để khóa luận của

em được hoàn thiện hơn” 2

Em xin chân thành cắm on!

Sinh vién

Tran Thị Ngân

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN


DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ

DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TAT

DAT VAN DE...

CHUONG I...

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Trên thé gi

1.1.1. Nghién citu vé cau tric ring... Dash sssigeveatecsvcnvscvavesnsvaassevovsnve 3

1.1.2. Nghiên cứu về chọn giống. ................... NH PEhattgansenerkasogasseeoaf 4

1.1.3. Nghiên cứu về cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa Hassk).............. 5

1.2. Ở Việt Nam.....

1.2.1. Nghiên cứu cỀ cấu trúc rừng.......e.-.............------cccc55c---e.ccccccvccrrrree 6

1.2.2. Chon giống cây trội .................e......-----cccccc52ccttreecccccccrrrrrrreevevre, §

1.2.3. Nghiên cứu về cây sim. .................. i 10

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU — ĐÓI TƯỢNG - GIỚI HẠN - NỘI DUNG -


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu

2.2. Đối tượng và phạm vi ñghiên cứu....

2.3. Nội dung nghiên cứu ...

2.4. Phương pháp nghiên cứu

CHUONG ILE: DIEU KIEN TU NHIEN — KINH TE XÃ HỘI................24
KHƯYUƯGNGHRIEEVCUDU ác eeenasnaengtnnsaavaauaosaasssaraal 24

Bï1;Điền/Hiện từ HHÌỆN cccsecoos0 4i011t084AAg004008s008E8gu00cg0keedl 24

3.1.1. Vị trí địa lý:
3.1.3. Khí hậu thủy văn.........

3.1.4. Đặc điểm về tài nguyên rừng,............

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

3.2.1... Thành phân dân tộc, dân số, lao động................................------ 29

3.2.2. Cơ cấu kinh tế...

3.2.3. Y tế, văn hóa, giáo dục........................-.-----ccccrcccrrcccereecrrreeeree 30

3.2.4. Giao thông vận tải......


CHƯƠNG IV: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Nghiên cứu đặc điểm điều kiện lập địa phân bố sim........................ 32

4.1.1. Đặc điểm về th nhuưỡng.........................cc2355:-52ccsfcetEfeieecccrrrree 32

4.1.2. Đặc điểm điều kiện địa hình...............sˆ............--a ¬ 33

4.2. Đặc điểm cấu trúc quần thể sim................... bi ẴẲ%(4...................... 34

4.2.1. Các chỉ số cấu trúc........

4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng CÂU SŨH. keo bo An annniaaiiaaoaoo 35

4.2.2. Đặc điểm cây bụi thắm firơi. (seo... .oo25s--ccccccrrieccccrrree 45

4.2.3. Đặc điểm tái sinh của Sim.

4.3. Nghiên cứu khả năng phát hiện cây sim trội phục vụ nhân giống .49

4.3.1. Nghiên cứu khả năng phát hiện cây sừm có sinh trưởng tốt........ 49

4.3.2. Nghiên cứu khả năng phát hiện cây sùm có nhiỀu qua quả........ 52

4.3.3. Nghiên cứu khả năng phát hiện cây sim có sinh trưởng tốt và

hoa quả nhiều s33

4.4. Đề xuất kỹ thuật chọn cây trội sim cho sinh trưởngtốt và hoa quả nhiễu. .54


CHUONG V: KÉT LUẬN - TÒN TẠI - KIÊN NGHỊ.............................. 60

Ấi, Kết Tuận „9u ốNoue0600080601010101600100/008006006001600486066nnl 60

5.2. Ton tai

5.3. Kiến nghị: .

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 01: Diện tích khu bảo tồn Thượng Tiến.........................-----cc:¿£-cccc2 24
Bảng 02: Số liệu thủy văn của huyện Kim Bôi....

Bảng 03: Tổng hợp các thông số dân sinh kinh tế tại các xã KBT.................30

Bảng 04: Tính chất vật lý và hóa học của đất nơi Sim hân bó:

Bảng 05: Chỉ số cầu trúc quần thể sim
Bang 06 : Phân bố số cây theo Doo ở các OTC.100 m2, 300.m
Bảng 07: Tần số của các cây Sim theo Doo ở các OTC 400m2, 1200 m2. .37

Bảng 08: Tần số của các cây Sim theo Hvn “6 bác ÔTC 100m2, 300 m2....39

Bảng 09: Tần số của các cây Sim theo Hvñ. ở các ÔTC 400m2, 1200 m2...40
Bảng 10: Tổng hợp tần số cây theo đường kính tán ở các ƠTC 100 m2, 300 m2.......42
Bảng 11: Tổng hợp tần số cây theo Dt ở các ÔTC 400 m2, 1200 m2.............

Bảng 12 : Tổng hợp sinh trưởng, cây bụi thảm tươi ở nơi Sim phân bỗ.........45


Bảng13: Tổng hợp đặc điểm sinh trưởng và mật độ cây Sim tái sinh. .

Bảng 14 : Tổng hợp phẩm chất cây Simtái sinh theo phẩm chát và nguồn gốc....

Bảng 15: Các chỉ tiêu thốknê đgặc điểm sinh trưởng sim ở các ôtiêu chuẩn....49

Bang 16 : Chỉ tiêu đánh giá ly trội các chỉ tiêu sinh trưởng. .........

Bảng 17 : Tổng hợp số cây trội thềo chỉ tiêu sinh trưởng ở các ÔTC

Bảng 18: Tổng hợp cây trội théo kha nang cho hoa qua.
Bảng 19: Tổnghợp cây trội theo khả năng cho hoa quả và sinh trưởn,

Bảng 20: Kích: thướ€ Và số nụ trung bình một cây ở các ơ tiêu chuẩn........... 54

Bang 21: Phan bo 86 cay. theo chiều cao của sim ở khu vực nghiên cứu....... 56

Bảng 22: Tiêu chuẩn chọn cây nhân giống sim theo tỷ lệ chọn ở khu vực
nghiên cứu...

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ

Biểu đồ 01: Tần số theo chỉ tiêu Doo ở các ÔTC 100 m2........................... 36
Biểu đồ 02: Tần số theo chỉ tiêu Doo ở ÔTC 300 m2.................................36.
Biểu đồ 03: Tần số theo chỉ tiêu Doo ở các ÔTC 400 m2
Biểu đồ 04: Tần số theo chỉ tiêu Doo ở ÔTC 1200 m2

Biểu đồ 05: Tần số theo chỉ tiêu Hvn ở các ÔTC 100m

Biểu đồ 06: Tần số theo chỉ tiêu Hvn ở ÔTC 300m2...


Biểu đồ 07: Phân bố số cây theo chỉ tiêu Hvn ở các ÔTC 400 m2................ 41

Biểu đồ 08: Phân bố số cây theo chỉ tiêu HvởnÔiTC 1200 m2.................. 4I

Biểu đồ 09 : Phân bố số cây theo đường kính tán ở ƠT(
Biểu đồ 10: Phân bố số cây theo đường,kính tán ở các ƠTC 300 m2............43
Biểu đồ 11: Phân bố số cây theo đường kính tánở các ÔTC 400 m2............. 44
Biểu đồ 12: Phân bố số cây theo đường kính tắnở ƠTC 1200 mẺ..............44

Biểu đồ 13: Phân bố số cây trội (heo chỉ tiêu sinh trưởng....................... 51
Biểu đồ 14: Phân bố số cây trội theo khả năng cho hoa quả
Biểu đồ 15: Phân bố số cây ïtheo khả năng cho hoa quả và sinh trưởng....

Biểu đồ 16: Liên hệ giữa si

chuẩn...

(Ntt) theo chiéu cao (yn.m)

Biểu đồ 18: Liên hệ §tữa, số cây theo phân bố chuẩn (NIt) với số cây thực tế

(NH) ở khu vực nghiền cứu...

Biểu đồ 19: Sai số của Hvn và diện tích ơ tiêu chn.............................-‹.--..-..2Ø

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

: Ban quan ly


: Uỷ ban nhân dân

: Khu bảo tồn

: Trạng thái 1 ( Mọc tậ )- >

: Trạng thai 2 ( Moe rai rác Ss
Ay
OTC : Ô tiêu chuẩn YU

ODB :Ô dạng wey QeCe”

Doo : Đường kính gốc tot

Hvn : Chiều cao vút ngoh©

Sim còn DAT VAN DE như: hồng sim, đào kim
phượng, dương Piéu ním (Dao), trợ quân
được biết đến với các tên gọi khác
lê, co nim (Thai), Mac nimb (Tay),

lương. Tên khoa học là Rhodomyrtus tomentosa Hassk.[5]

Là cây bụi cao 1 — 3 m. Cây mọc tự nhiên và phổ biến ở vùng nhiệt đới

và cận nhiệt đới chau A gồm: Indonesia, Philippin,Malaysia, Án Độ, Thái

Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam và một số tỉnh phía nam Trung Quốc. Ở Việt

Nam, cây Sim hiện diện ở hầu hết ở các tỉnh trung du và vùng núi thấp. Cây


đặc biệt ưa sáng và khả năng chịu hạn tốt, thường. mọc gi rác hay tập trung

trên các vùng đổi cây bụi có tác dụng làm giấm bớt các q trình xói mịn rửa

trơi của vùng đổi núi thấp vốn rất cằn cỗi. Là cây bụï lâu niên, cho quả sớm,

hàng năm; năng suất hạt có thể đạt 7-8 tắn/ha/năm, Ỷ

Quả Sim được trẻ em và chim mng ưa thích. Quả sim chứa nhiều chất

dinh dưỡng và bước đầu đã được nghiên cứu để sản xuất thực phẩm chức

năng trong đó nỗi bật là sản phẩm rượu vang sỉm của Phú Quốc. Ngoài sản

phẩm là nguyên liệu tạo nên rượu vang, sim chính, cây sim cịn cho nhiễu loại

sản phẩm khác như năng lượng sinh khối, thuốc, chất đốt....Trước đây, quả

Sim chỉ được hái ăn tươi bac ban-v6i gid thanh thấp, khối lượng tiêu thụ

không lớn và khó bảo quản nên giá trị kinh tế khơng cao. Nếu được đa dạng

hóa tạo thành sản phẩm thĩ sẽ cho hiệu quả thu nhập lớn. Sim là loài cây thân

thiện với môi trường bởi khẩ năng sinh trưởng trên những lập địa khơ cần, có

tác dụng cải táơ/đáu:làn. sạch môi trường, cây thường xanh, việc thu hái quả

hàng nam khéng, phai lồn ha cay, tạo ra thảm thực vật che phủ ổn định, có tác


dụng phịng hộ:..‘Hien nay, với công nghệ sản xuất rượu Sim, là loại rượu

đang được ưa chuộng và có tác dụng tốt cho sức khỏe con người, thì nhu cầu

về một lượng Sim nguyên liệu là rất lớn và có triển vọng mang lại thu nhập

cao cho người trồng Sim, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân sống

gần rừng và có tác dụng tích cực trong việc bảo vệ chống xói mịn rửa trôi cho

các vùng đồi núi.

Hiệu quả mang lại từ cây Sim đang được biết đến nhưng hiện nay các
cơng trình nghiên cứu về lồi cây này tại Việt Nam cịn ít và tản mạn. Sim

đang là một “cây hoang dại”, chưa có các nguồn giống chính thức, chưa được

kiểm sốt, nên có nhiều nguồn hạt chất lượng thấp, sẽ rủi ro cao nếu gây trồng
sản xuất Ô ạt. Năng suất quả và hàm lượng các chất cần n thiét trong qua chua
cao, biến đị lớn do thụ phấn chéo, vai trị của kiểu gen vvà mơi trường lên tính
trạng kiểu hình (NS quả) chưa được xác định. Thiếu các biện pháp kỹ thuật
gây trồng phù hợp, hiệu quả, công nghệ chế biến chưa được. ‘a dung rộng rãi,
đặc biệt CN chế biến rượu và các sản phẩm như siro sim..

Nhất là vấn đề phát hiện nguồn giống cây trội vành chất đất để trồng

và kinh doanh Sim theo hướng thâm canh vẫn cịn tii một tồn tại cần hồn
thiện trong thời gian tới. Để góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên, tôi thực


hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc chân thé Sim tại khu bảo tần

Thượng Tiến- Kim Bơi- Hịa Binh”.

CHƯƠNG I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Trên thế giới.

1.1.1. Nghiên cứu về cẫu trúc rừng.

Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh

vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các lồi có đặc điểm sinh thái khác

nhau có thể cùng sinh sống hồ thuận trong một khoảng. khơng gian nhất định

trong một giai đoạn phát triển của rừng. Cấu trúc rừng vừa là.kết quả vừa là

sự thể hiện các mối quan hệ đáu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các

thành phần trong hệ sinh thái với nhau và với môi trường sinh thái. Cấu trúc

rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và Au trúc tuổi.[8]

Theo tác giả G. N. Baur (1964) đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh

thái nói chung và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng nói riêng,


trong đó đi sâu nghiên cứu cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp

dụng cho rừng mưa tự nhiên. Từ đó tác giả đưa ra các nguyên lý tác động

xử lý lâm sinh cải thiện rimg.[8] .

Cơng trình nghiên cứu của'R. Catinot (1965) , J. Plaudy (1987) đã biểu

diễn cấu trúc hình thái rimg. bing các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các cấu trúc

sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng

phiến.[8] é Yo

Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thực vật rừng đã dựa vào các

đặc trưng như cấu trúcVà dạng sống, độ ưu thé, kết cấu hệ thực vật hoặc năng

suất thảm thực vật, Ngay từ đầu thế kỷ 19, Humboldt và Grinsebach đã sử

dụng dạng sinh TINH” của các lồi cây ưu thế và kiểu mơi trường sống của

chúng để biểu thị cho các nhóm thực vật. Phương pháp của Humboldt và

Grinsebach được các nhà sinh thái hoc Dan Mach (Warming, 1094;

Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển.[8]

Các tác giả F. X. Schumarcher và T. X. Coil (1960) đã sử dụng hàm


Weibull để mơ hình hố cấu trúc đường kính lồi . Bên cạnh đó các hàm

3

Meyer, Hyperbol, ham mii, Peason, Poisson....cũng đã được nhiều tác giả

sử dụng để mơ hình hố cấu trúc rừng.[8]

Một vấn đề nữa có liên quan đến cấu trúc rừng đó là việc phân loại

rừng theo cấu trúc và ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái. Cơ sở phân loại

theo xu hướng này là đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ

và một số đặc điểm hình thái khác của quần xã thực vật rừng. Đại diện

cho hướng phân loại nay cé Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville

(1949). Trong nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hướng này khi nghiên

cứu ngoại mạo của quần xã thực vật đã không tách rời khỏi hồn cảnh của

nó và do vậy hình thành một hướng theo ngogi mao Sinbiitid[8i]

Khác với xu hướng phân loại rừng theo cấu trúc và ngoại mạo chủ yếu

mô tả rừng ở trạng thái tĩnh. Trên cơ sở nghiên cứu rừng ở trạng thái

động, Melekhov (1950) đã nhấn mạnh sự biến đổi của rừng theo thời gian,


đặc biệt là sự biến đổi của tổ thành loài cây trơng lâm phần qua các giai đoạn

khác nhau trong quá trình phát sinh phát triển của rừng.[ 8 ]

1.1.2. Nghiên cứu về chọn giống. ` r

Cải thiện giống bắt đầu xuất hiện từ lúc con người có hoạt động sản

xuất nơng nghiệp. Nhờ q trình ‘chon lọc liên tục qua nhiều thế hệ mà giống

vật nuôi và cây trồng ngày nay đã tố những năng, suất cao, khác xa với giống,

hoang dại ban đầu. ‹ y &

Điển hình là sự thay đổi trọng lượng quả Phúc Bồn Tử đã được

Dacuyn nêu lến.tfong chón “ Sự biến đổi của vật nuôi và cây trồng”(1868).

Các quả Phúc Bồn Tử. đại có trọng lượng trung bình là 7,5 g, năm 1786 đã có

trọng lượng quả. 1ầ1413 ø và tới năm 1852 trọng lượng quả là 55,07 g.[1]
Tuy vậy, từ thế kỷ 18- 19 đã có những ý tưởng nghiên cứu về lai

giống và sản xuất hạt giống cây rừng cũng như nhân giống sinh dưỡng. Đầu
thế kỷ 20, các nước Bắc Âu như: Đức, Thụy Điển, Đan Mạch là những nước

có nền lâm nghiệp phát triển cũng đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu

về khảo nghiệm xuất xứ, chọn giống, lai giống, xây dựng vườn giống băng


4

cây ghép cho các lồi Thơng, Dương và Sồi Dẻ.[1] lập trạm

Năm 1925 ở Placerville thuộc bang California đã thành
chọn giống cây rừng Edly.[1]

Trong những năm 1950 hàng loạt cuốn sách về chọn giống cây rừng đã
được xuất bản ở nhiều nước trên thế giới. Trong đó cuốn “ Chọn giống cây
rừng đại cương” (1951) của Syrach Larsen được đánh giá như một cơng trình

có giá trị nhất lúc đó.

Ngay từ thời đó Larsen đã sản xuất được một số cây lại
sinh trưởng và có hình dạng đẹp và đã được lập sơ đồ bố ti cây trong vườn

giống. Nilsso- Ehle (1873- 1949) của Thụy Điển đã phát hiện ra Dương núi

tam bội ( Populus tremula ƒorma gigantea) có sinh trưởng tốt hơn so với cây

nhị bội.[1] = y

Trong những năm 1980 nhiều lớp Ruấn luyện về cải thiện giống cây

rừng dưới sự bảo trợ của tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới (FAO)

đã được mở cho các nước đang phát triển.[1]

1.1.3. Nghiên cứu về cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa Hassk)


Là cây bụi thường xanh, có thể cao đến 4m. Thân non có màu vàng

nâu, lá hình xoan có kích thước 4,5 - 8 em x 2,3 - 4 cm, lá non có lơng ở 2

mặt, lá già mặt trên nhẫn bổng, mặt đưới có lơng, cuống là dài 3 - 5cm. Cụm

hoa mọc riêng lẻ hoặc 2 - 3 hoa ở ngọn cành ngắn. Quả khi chín có màu tím

đen, kích thước quả 10 - 15 mmx 80 - 10 mm, bột quả ngọt.[6]

Phân bố tự nhiên: phát triển mạnh trên các vùng thường bị suy thoái,

đọc theo bờ biển và trên bờ sông. Thực vật khác dường như khơng có thể

cạnh tranh với nó, do đó chúng tồn tại thuần lồi. Nó chịu đựng nắng và ngập

lụt, chúng thường đượẽ tìm thấy trong các mơi trường khắc nghiệt.[6]

Sinh trưởng và phát triển:

Sau 2 năm trồng cho thu hoạch quả, tốc độ sinh trưởng không nhanh;
hạt giống nảy mầm trong vòng 1 tuần.[6]

Giá trị sử dụng:

Quả sim là loại quả ưa thích của trẻ em và chim muông. Trong khu vực

một số mứt hoặc thạch được làm từ quả cây sim mọc tự nhiên. Tại Malaysia

5


rễ và lá của chúng được sử dụng để chữa bệnh tiêu chảy, say rượu, đau bụng, và

chúng được coi như một loại thuốc bảo vệ sau khi sinh. Tại Indonesia, lá nghiền

được sử dụng đểđấp vết thương, sử dụng để nhuộm đen răng và lông mày

Ở Florida, nơi mà các cây sim được trồng trong khu vườn, giá trị trang.
trí của cây bụi và hoa của nó được đánh giá cao.[6]

Một số đề tài nghiên cứu về Sim trên thế giới

+ Kiểm soát các vi khuẩn Bacillus cereus "trong thực phẩm bởi

Rhodomyrtus tomentosa Hassk được chiết suất từ lá của cây Sim. SP

Voravuthikunchai, Dolah S, Charernjiratrakul W. 'Khoa Vi sinh vật, tự nhiên

Sản phẩm Trung tâm Nghiên cứu, Khoa Khoa học, Prince of Songkla Đại

học, Hat Yai, Songkhla 90112, Thái Lan. supayang.v @ psu.ac.th.

+ Chất chống oxy hóa và các hoạt động bảo vỆ da day of Rhodomyrtus

tomentosa Hassk. Geetha K, M * Sridhar C * Murugan V ' Bộ môn Dược,

Dayananda Sagar, Trường Cao đẳng Dược, Bangalore, Ấn Độ. CES Trường

Cao đẳng Duge, Kurnool, Andhra Pradesh, Ấn Độ.


+ Sinh thái sinh sản cla Rhodomyrtus tomentosa (Myrtaceae). Tac gia:

Wei, Ming-Si Chen, Zhang-Ong,Ren, Hai : Yin Zuo-Yun. Xuất bản: tháng 4

năm 2009. Tạp chí: Bắc Âu Tạp chí Thực vật học

1.2. Ở Việt Nam - “na

1.2.1. Nghiên cứu cễ cẫu frúc rừng.

Đã có nhiều cơng. trình khoa học của nhiều tác giả tập trung vào các đặc

điểm cấu trúc của các kiểu rừng tự nhiên, rừng trồng nhằm phục vụ cho

việc kinh doanh rùng lâu dài và ổn định, nhiều tác giả đã đi sâu vào mô

phỏng các cấu Llores từ đơn giản đến phức tạp bằng các mơ hình.

Thái Văn Trừng (1978) khi nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh

mưa ẩm nhiệt đới nước ta đã đưa ra mơ hình cấu trúc tầng vượt tán, tầng ưu

thế sinh thái, tang dưới tán, tầng cây bụi và tầng cỏ quyết.[8]

Vũ Đình Phương (1987) đã đưa ra phương pháp phân chia rừng phục
vụ cho công tác điều chế với phân chia theo lơ và dựa vào 5 nhân tố: Nhóm

6

sinh thái tự nhiên, các giai đoạn phát triển và suy thoái của rừng, khả năng,

tái tạo rừng, bằng con đường tái sinh tự nhiên, đặc điểm về địa hình, thổ

nhưỡng với một bảng mã hiệu ding dé tra trong qúa trình phân chia.[8]

Đối với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Thái Văn Trừng

(2000) dựa vào sự ghép nói của 2 hệ thống phân loại: hệ thống phân loại đặc

điểm cấu trúc ngoại mạo làm tiêu chuẩn và hệ thống phân loại thảm thực vật

dựa trên yếu tố hệ thực vật làm tiêu chuẩn đã phân ‘chia thảm thực vật Việt

Nam thành 5 nhóm kiểu thảm (gọi là 5 nhóm quẫn hệ) với. ]4 kiểu quần hệ
(gọi là 14 quần hệ). Mặc dù còn một số điểm cần bàn luận và chỉnh lý bổ

sung thêm nhưng bảng phân loại thảm thực vật Việt Nam của GS. Thái Văn

Trừng từ bậc quần hệ trở lên gần phù hợp với hệ thống phân loại của
UNESCO (1973).[8] ‘4
Đào Công Khanh (1996) đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu

trúc rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một số

biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng.[8]

Nguyễn Anh Dũng (2000) đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu

trúc tầng cây gỗ cho hai trang tái rừng là HA và HIA; ở lâm trường Sông Đà -

Hoa Binh.[8] y <


Bùi Thế Đồi (2001) đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc

quần xã thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam.[8]

Các tác giả Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (2001) thử nghiệm

phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều

chế rừng lá rộng, hỗn loại (hường xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai cho rằng da

số loài cây có cấu trúc đường kính và chiều cao giống với cấu trúc tương ứng

của lâm phần, đồng thời cấu trúc của lồi cũng có những biến động.[8]

Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng thì việc mơ hình hố cấu trúc

đường kính (D¡;) được nhiều người quan tâm nghiên cứu và biểu diễn chúng

theo các dạng hàm phân bố xác suất khác nhau, nổi bật là các cơng trình của các

a

tác giả như Đồng Sĩ Hiền (1974) dùng hàm Meyer và hệ đường cong

Poisson để nắn phân bố thực nghiệm số cây theo cỡ đường kính cho rừng tự

nhiên làm cơ sở cho việc lập biểu độ thon cây đứng ở Việt Nam. Nguyễn Hải

Tuất (1982, 1986) đã sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố khoảng cách dé biểu


diễn cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng quá trình Poisson vào nghiên cứu cấu

trúc quần thể rừng. Trần Văn Con (1991) đã áp dung ham Weibull dé mô
phỏng cấu trúc đường kính cho rừng khộp ở Đăklăk. Lễ Sáu (1995) đã sử dụng

hàm Weibull để mô phỏng các quy luật phân bố đường l kính, aa cao tai khu
vuc Kon Ha Nimg, Tay Nguyén.[8]

Theo PGS.TS Dang Kim Vui (2002), nghiên ve, Mặc điểm cấu trúc

rừng phục hồi sau nương rẫy để làm cơ sở đề Xuất giải pháp khoanh nuôi,

làm giàu rừng ở huyện Đồng Hÿ, tỉnh Thái Nguyên. Ngoài ra, cấu trúc

trạng thái thảm thực vật cây bụi này cổsố » thể trong ơ tiêu chuẩn cao nhất
nhưng lại có cấu trúc hình thái đơn giản, độ oF phủ thấp nhất 75- 80%, chủ
yếu tập trung vào các lồi cây bụi:[§]

Như vậy, có nhiều tác giả trồng/đước;cũng như nước ngồi đều cho rằng,

việc phân chia loại hình rừng ở Việt Nam là rất cần thiết đối với nghiên

cứu cũng như trong sản a it. Những tùy từng mục tiêu đề ra mà xây

dựng các phương pháp phân chị. “khác nhau nhưng đều nhằm mục đích làm
rõ thêm các đặcđiểm của đối tượng cần quan tâm.

1.2.2. Chọn giống cây trội


Cải thiện Siếng cây rừng là áp dụng các nguyên lý di truyền học và các
phương pháp chân siống để nâng cao năng suất và chất lượng rừng theo mục
tiêu kinh tếcùng việc Ấp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng rừng cao sản.

Như chúng ta đã biết chọn lọc là giai đoạn đầu tiên và là phần then chốt

của bất kỳ một chương trình cải thiện giống cây rừng nào. Có cây trội được

chọn lọc cẩn thận, được khảo nghiệm hậu thế để đánh giá và từ đó xây dựng
các vườn giống để cung cấp cây rừng mới từng được cải thiện, năng suất và
chất lượng rừng mới được nâng cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của sản

8

xuất xã hội. Sau khi đã xác định được xuất xứ thích hợp cho mỗi vùng thì q
trình nâng cao năng suất và chất lượng rừng có thể được trình bày theo sơ đồ

Sau:

Quan thê sản xuất Cây trội được chọn lọc

Trông rừng, Nhân giơng sinh dưỡng. .Khảư nghiệm. Nhân giơn;
| hang loat
Khảo nghiệm dòng vơ tính

I ea Nhân giống hàng loạt C=%

(Công nghệ mô và hom) - Vườn giông

Khảo nghiệm xuất xứ đà: một trong những giai đoạn đầu tiên của


chương trình cải thiện giống cây hee vì mỗi lồi cây rừng đều có một khu

phân bố địa lý nhất định và đặc trưng hình thái nhất định. Những lồi có
khu phân bố rộng thường
khu phân bố hẹp. những loài iến dị di truyền lớn hơn so với những lồi có

có gần bố rộng trong điều kiện sinh thái khác

biệt càng có nhiều Biến di aly và khả năng chọn lọc được những xuất xứ có

giá trị kinh tế c; so Với những lồi có khu phân bố hẹp. Trong điều kiện thử

ngiệm tại địa phony giai doan tiép theo là chọn lọc các lâm phần tốt hoặc

các xuất xứ tốt có ›số đặc tính trội hơn xuất xứ khác của cùng một loài và

quan ly ching nhữ các lãm phần giống hoặc chọn lọc cá thể tập trung vào vật

liệu di truyền là các cá thể chọn lọc vào vườn giống hữu tính hoặc vơ tính.

Sau khi xác định các lồi có giá trị kinh tế phù hợp với nơi gieo trồng, các

xuất xứ tốt ấy, thì bước tiếp theo của một chương trình cải thiện giống cây

rừng sẽ là công tác chọn lọc cá thể và xây dựng vườn giống. Chương trình cải

thiện giống với sơ đồ đầy đủ như vậy sẽ lợi dụng triệt để nguồn biến dị sẵn có

của các loài cây rừng.[7]


Công việc tuyển chọn các cá thể trội trong chương trình cải thiện giống là
hết sức quan trọng mà cơ sở của chọn lọc cây trội là dựa trên sự biến dị cá thể.

Các nghiên cứu về chọn giống cây trội

Lê Trung Ngọc (2003), Khi “so sánh 2 phương. pháp chọn cây trội cho

Bạch Đàn (Eucalyptus urophylla S.T.Black) tại Lâm trường HữuLing —Lang

Sơn”. Đã tiến hành so sánh giữa 2 phương pháp chọn câyđội là Phương pháp

thống kê và Phương pháp 5 cây so sánh rút rã kết luận: “Trong công tác tuyển

chọn cây trội để thuận lợi, ít tốn kém đồng thời có thể đánh giá nhanh cây trội

ngồi thực địa thì nên sử dụng phương pháp 5 cây so sánh.[7]

Phạm Thị Kim Chi (2006), Khi “Nghiên-cứu chọn cây trội và nhân

giống các dịng trội ở lồi mây nếp” đã xác định được tiêu chuẩn chọn cây

trội và bước đầu chọn được các. cây trội -dự tuyển theo tiêu chuẩn đã xác
by
định.[7] a ^

Hoàng Minh Qúy (6007), KKhhii “Nghién cứu chọn cây trội và đánh giá
khả năng nhân giống- „sinh:dưỡng, các dịng trội ở lồi Mây nếp (Clamus
teradactylus Hance) 6 Quynh Phu - Thái Bình” cũng đã chọn được dòng cây
trội cho nhân giống sinhđưỡn| cho khả năng nhân giống cao và hiệu quả.[7]


cơng rình nghiên cứu trong nước về chọn giống cây trội

đã được tiến hành. nhiên chỉ mới tiến hành ở các lồi cây trồng khác có

giá trị kinh tế cáo I26 giá trị của Sim mới được phát hiện và nghiên cứu nên

các nghiên cứu về chọn cây trội để gây trồng chưa được tiến hành.

1.2.3. Nghiên cứu vé cay sim. được biết đến với các tên gọi khác như: Hồng
lê, Co nim (Thái), Mác nim (Tày), Piểu ním
Tại Việt Nam, Sim còn
sim, Đào kim phượng, Dương

10

(Dao), Trợ quân lương.[6]

Đặc điểm hình thái cây Sim:

Cây bụi cao 1 - 3 m, thân non màu vàng nâu, có nhiều lơng mịn; thân
già màu nâu đen có các đường nứt chạy dài, tiết diện tròn.

Lá đơn, mọc đối. Phiến lá hình xoan, gốc nhọn, đầu trịn, dài 5-7 cm,

rộng 3 -4 cm; bìa phiến nguyên hơi cong xuống phía dư: lá già mặt trên màu

xanh lục đậm, nhẫn bóng, mặt dưới màu vàng xanh có rat nhiều lơng mịn; lá

non có lơng ở cả 2 mặt. Gân lá hình lơng chim nổi Td mat dưới, 9-10 cặp gân


phụ; cặp gân phụ thứ nhất rất mờ xuất phát từgốc chạy dọc sắt theo bìa phiến

tới ngọn; cặp thứ 2 to xuất phát cách đáy phiến 0,7 - 1-em chạy song song

theo mép lá cách bìa phiến 0,3 - 0,5 mm và nối với cáê cặp gân phụ còn lại.

Cuống lá hình trụ, màu vàng nâu, có iều lơng mịn, đài 1 - 1,2 cm. Khơng có

lá kèm. Y

Cum hoa mọc riêng lẻ hay 2-3 hoa ở ngọn cành ngắn. Hoa đều, lưỡng

tính. Cuống hoa hình trụ, màu vảng nâu, có.nhiều lơng mịn, dài 0,8-1,2 cm.

Lá bắc dạng lá, cuống hình trụ đài 0,3 - 0# cm; phiến màu xanh, hình bầu

dục, nhiều lơng mịn, có 3 gân chính màu Vàng nâu nổi rõ ở mặt dưới, dài 0,3 -
1 em. Lá bắc con 2, dạng. vay hình bầu dục, có một gân ở giữa lồi ở mặt

ngồi, ơm sát đáy bầu, dài 0,2-0,3-cm. Để hoa lõm hình chén, mặt ngồi màu

vàng nâu, có nhiều lồng mịn,aiid, 5 - 0,7 cm. Lá đài 5, dính ở đáy, gần đều,

màu xanh, hình bầu dục, ma ngồi có lơng mịn, dài 3,5 - 5 mm, rộng 3 - 4,5

mm; tiền khai ‘nam điểm. Cánh hoa 5, gần đều, rời, màu hồng tím mặt trên

đậm hơn mặt dưới, ~5 gân nỗi rõ ở mặt dưới và rất nhiều lơng mịn ở 2


mặt và bìa chat hốếc 'phiến rộng hình bầu dục dài 1,4 - 1,6 cm, rộng 0,9 - 1
cm, cán hẹp dài 0,15 = 0,2 cm, rộng 0,2 - 0,25 cm; tiền khai năm điểm. Bộ nhị

gồm nhiều nhị, rời, khơng đều, đính nhiều vòng trên miệng đế hoa; chỉ nhị

dạng sợi màu hồng tím, nhẫn, dài 0,8 - 1,2 cm. Bao phan 2 6, mau vàng, hình
bầu dục, dài 0,4 - 0,5 mm, nứt dọc, hướng trong, đính đáy. Hạt phần hình tam

giác, màu vàng nâu, có 3 lỗ, đường kính 23 - 25 um. Lá nỗn 3 dính tạo bầu

11

dưới 3 ơ, có 3 vách giả chia thành 6 ơ, mỗi ơ nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ;
1 vịi nhụy hình trụ, có nhiều lơng,ở 1⁄2 bên dưới màu trắng,ở 1⁄4 bên trên màu

hồng, dài 1,2 - 1,5 em; đầu nhụy to hơn vòi nhụy dạng dĩa hơi chia thành 3

thùy, màu hồng đậm, đường kính 0,18 - 0,2 mm; bau hình chng, dài 0,6 -

0,8 cm, rộng 0,4 - 0,45 cm, màu xanh, có nhiều lơng mịn. Quả mọng hình

trứng ngược mang đài tồn tại ở đỉnh, màu xanh sát cuống, .phía trên màu đỏ

nâu, nhiều lơng mịn, có mùi thơm, đường kính 12-1,5 cm, dài 155-2 cm, chứa

rất nhiều hạt. Hạt hình thang, màu nâu.[6] ⁄ 7 ÓC

Phân bố, sinh học và sinh thái: "s% 4 ,
Cây mọc tự nhiên và phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu


Á, bao gồm Indonesia, Philipin, Malaysia, An DO, Thai Lan, Campuchia, Lao,

Việt Nam và một số tỉnh phía Nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, sim là loài cây

quen thuộc ở khắp các tỉnh vùng trung du và núi thấp. Cây đặc biệt ưa sáng và

có khả năng chịu hạn tốt, thường.mọc rải rác.hay tập trung trên các đồi cây

bụi hay đồng cỏ.[6] > Ne

Bộ phận dùng: Lá, quả và rễ (Folitim, Fructus et Radix Rhodomyrti

tomentosae). La thu hai vào mùa hè, đùng tươi hay phơi khơ. Quả chín hái

vào mùa thu, phơi khô.Rễ thú hái quanh năm, thái nhỏ, phơi khô.[6]

Thanh phan hoa học: Qua chứa các flavon — glucosid, malvidin — 3

ølucosid, các hợp chất phenol, các acid amin, đường và acid hữu cơ. Thân và

lá có nhiều hợp chất triterpen’như betullin, acid betulinic; taraxerol...[6]

Tác dụng dược {ý- Công dung: Theo tài liệu Đông y, cây sim rừng

chứa khá nhiều Sắc: Loại chất này có chứa nhiều pelargonidin dùng làm

màu nhuộm tự rihiÊn trong chế biến thực phẩm.[6]

Bên cạnh những sản phẩm từ sim rừng như trà hoa sim, rượu, mật, xi-


rô... người ta còn chiết xuất phần tỉnh chất từ thân cây sim để chế biến thành

các loại mỹ phẩm như nước hoa, xà phịng... Khơng dừng lại ở những ứng

dụng trong lĩnh vực thực phẩm và mỹ phẩm, các bộ phận của cây sim rừng, từ

thân, lá, rễ đến quả, hoa còn là những bị thuốc tốt đối với sức khỏe.[1 1]

12


×