e d TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 3
| KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MƠI TRƯỜNG
¬ me 100 —— ân
fe ợ Ẫ FEL D10) lý tải ñguyến rừng
Mas >: 302 /
Cidowién kudng dan— : Th.S. Pd Quang Huy
aa : Trần Văn Hà
Ye Hoe :2008 - 2012
Hu Nôi. 2012
L12//2g3%c / 329-† |LY &JA0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP .
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sét- Ech nhdi khu vực
Tây Thiên - xã Đại Đình - VQG Tam Đảo — Vĩnh Phúc
Ngành : Quản lý tài nguyên rừng
Mã :302
Giáa viên hướng dẫn : Th.S. Đỗ Quang Huy
Ho tén sinh viên ` .z Trần Văn Hà
Khóa học 2008 - 2012
Hà Nội, 2012
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại học Lâm
nghiệp Việt Nam, đến nay khóa-học đang bước vào giai đoạn kết thúc, với
mong muốn bản thân được làm quen với công tác nghiên cứu để đúc rút
thêm các kinh nghiệm, cùng với sự nhất trí của nhà trường, khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trường, bộ môn Động vật nàng se hướng dẫn của
thầy Đỗ Quang Huy, tôi đã thực biện đề tài: “pion >2 đặc điểm khu hệ
Bò sát - Éch nhái khu vực Tây Thiên - xãĐại: epee Gia Tam
Déo— Tinh Vinh Phúc”. Đến nay đề tài đã hồn thành. ~~
Nhân dịp này tơi xin chân thành cảm es ây:cô giáo trong trường,
trong khoa, trong bộ môn Động vật rừng,“đặc biệt là thầy giáo hướng đã tận
tình giúp tơi hồn thành bản luận vănve ^ˆ*
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Tam Đảo,
anh Nguyễn Văn Toàn — Tram tưng trạm Kiểm lâm Đại Đình, cùng các
cán bộ Kiêm lâm và tồn thê, dân xã Đại Đình đã tạo điều kiện thuận
lợi, giúp đỡ tơi trong thời gian thực tập ngối nghiệp.
Qua đây, tôi xin cảm ơn ạn bade động viên, giúp đỡ tơi hồn thành
bản luận văn này. ~Ầ
Mặc dù đã có đều có gắchy song bài luận văn tốt nghiệp này không
tránh khỏi những Ve Tơi Tắt kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của thầy cơ giáo và các bạn đẻ bản luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Xin chan tha ờnÀ
Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Trần Văn Hà
LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CỨU... Ww wwe
PHAN 1 DAT VAN ĐÈ.. VẤN HẾN NGHIÊN
PHAN 2 TONG QUAN CÁC
2.1. Lược sử nghiên cứu Bò sát - Éch nháiở Việt Nam ......
2.2. Nghiên cứu Bò sát - Éch nhái ở VQG Tam Đảo...
PHAN 3 DIEU KIEN TU NHIEN KINH TE XA HO
GIATAM DAO.....
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý và ranhgiới ..
3.1.2. Địa hình, địa mạo .....
3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng
3.1.4. Khí hậu, thủy văn.
3.1.5. Tài nguyên rừng
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hộ
3.2.1. Dân số và dân tộc ....
3.2.2. Kinh tế vả đời
3.2.3. Cơ sở hạ tần
PHAN 4 DOI TUGN!
"NGHIÊN CỨU..
4.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.....
4.4. Nội dung nghiên cứu...
4.5. Công tác chuẩn bị và điều tra sơ bộ khu vực nghiên cứu ....
4.5.1. Công tác chuẩn bị.
4.6. Phương pháp nghiên cứu...............
4.6.1. Phương pháp thu thập số liệu.... ¡i17
4.7. Công tác nội nghiệp.
4.7.1. Lập được bảng danh lục Bò sát - Éch nhái cho khu vực nghiên
4.7.2. Đánh giá tính đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Tam Đảo ........22
4.7.3. Xác định mật độ lồi thường gặp thơng a inh độ phong
phú... - sess Y 23
4.7.4. Phân bố các lồi Bị sát - Éch nháixo, dang sinh cảnh.......24
4.7.5. Phân bố các lồi Bị sát - Éch nhái th: (Gạo .... =
4.7.6. Đề xuất một số giải pháp bảo ty ó: triển các lồi Bị sát -
Éch nhái ở VQG... Ti M 24
PHAN 5 KET QUA VÀ BÀN LUẬN aX.
5.1. Thành phan loai....
5.2. Danh gia tinh da dang lệ Qua
5.3. Xác định mật độ quần thế.
5.4. Phân bố các lồi Bị xí Beans ¡theo các dạng sinh cảnh
5.5. Phân bố các lồi Bị Sát - Éch nhái theo độ cao... cans
5.6. Đề xuất một sốlớn bbảaochtồn và phát triển các lồi Bị sát- Éch
nháiở VQG Tam Đảo. h nu
5.6.1. Uw tên đồ bảo ttêônn sinh cảnh của các lồi Bị sát- " nhái ....49
S62 8 CƯỜNG ¿năng lực cho cán bộ và các hoạt động quản lý tài
5.6.5. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cộng đồng......... mới
PHẦN 6 KÉT LUẬN - TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ.....
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHAN 1
DAT VAN DE
Việt Nam nằm ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, với địa hình phức tạp 3⁄4 diện tích là đồi núi, cao nguyên và có hệ
thống sơng ngịi dày đặc, đã góp phần tạo nên sự đa dạng về các loài động
thực vật. Nhưng trong mấy thập kỷ vừa qua, tài nguyên rừng của Việt Nam
đang bị suy thoái mạnh cả về số lượng và chất lượng. `
Rừng bị suy thoái do nhiều nguyên nhân Kháo nhaunh: - khai thác quá
mức, tập quán canh tác du canh, du cư của các đồng bào. dân tộc miễn núi,
cháy rừng...và cùng với đó là việc quản lý kém hiệu qquả của các cấp các
nghành có liên quan. A TS =
Suy giảm tài nguyên rừng dẫn đến nơi sinh sống của động vật hoang dã
cũng bị suy giảm theo. Các hoạt động săn bắt quá mức làm cho nguồn tài
nguyên động vật nói chung và tài ngun Bị sát - Éch nhái nói riêng đang bị
suy giảm mạnh, thậm chí một SỐ lồ đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Bò sát- Éch nhái ở nước ta TY đa dạng về thành phần loài. Chúng phân
bố rộng ở cả 3 vùng Đồng Bằng, Trung Du và Miễn Núi. Bị sát- Éch nhái
có vai trị rất quan trọng đối với việc cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ cho sản
xuất Nông - Lâm chiệp, chúng hoạt động cả ngày lẫn đêm và tiêu diệt
nhiều loài gây bại (châu cháu, chuột, sâu hại...). Mặt khác chúng cịn có giá
trị to lớn đối với đời sống của con người, nhiều lồi Bị sát - Éch nhái có giá
âm, da (Kỳ đà, trăn, cá sấu...), dược liệu quý (Tắc kè,
trị cung cấp
các loại rắn độ ...) hay các giá trị thương mại, đồng thời chúng góp
phần lam tang’ hiếm sự đa dạng, phong phú cho tài nguyên sinh vật.
Vườn Quốc Gia Tam Đảo được thành lập theo Quyết định số 136/
TTg ngày 06/ 03/ 1996, trên cơ sở nâng cấp và mở rộng Rừng cắm Quốc Gia
Tam Đảo, tổng diện tích tự nhiên là 36.883 ha và 15.515 ha diện tích ving
đệm. Chức năng, nhiệm vụ chính: Bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái rừng
và cảnh quan thiên nhiên; Bảo tồn nguồn gen các loài động, thực vật quý
hiếm, đặc biệt là các loài động, thực vật đặc hữu.
Để bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên quý giá này, nhiều cơng trình
nghiên cứu khoa học đã được tiến hành tại khu vực, trong đó có chương
trình điều tra cơ bản tài nguyên động vật của VQG. Tuy nhiên, các cơng
trình nghiên cứu cho đến nay chưa đánh giá một cách đầy đủ, có hệ thống và
tồn điện tài nguyên động vật trong khu vực. x
Vi vay dé cung cấp thêm cơ sở khoa học cho ng tác quần ] lý bảo vệ tôi
đã thực hiện đề tài: " Nghiên cứu đặc điển SA ch nhái khu vực
Tây Thiên - xã Đại Đình -Vườn Quéc Gia Đảo - Vĩnh Phúc ".
Mục đích của đề tài là nghiên cứu thài ÂN sát - Éch nhái, cung
cấp một số đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và đãi cao, đánh giá tính đa
dạng sinh học, xác định mật độ của các loài, td’ làm cơ sở để đưa ra các
biện pháp quản lý - bảo vệ tài nguyên rừng, hiệu quả hơn.
PHAN 2
TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Luge sir nghién cứu Bò sát - Ech nhái ở Việt Nam
Theo các tài liệu lịch sử, từ xa xưa con người đã bắt đầu chú ý sử dụng
những lồi Bị sát - Éch nhái phục vụ cho đời sống của mình. Ngay từ thế kỷ
XIV danh y Tuệ Tĩnh đã tìm ra một số vị thuốc có ngờ gốc từ động vật và
đã thống kê được 16 vị thuốc từ Bò sát- Éch nhái. ›
Đã có hàng loạt các nghiên cứu đã được tiến “hànhở nhiệt khu vực khác
nhau trên cả nước từ những thập kỷ trước. Đầu tÌ ` kỷ 20 (1924 - 1944),ở
Đơng Dương, Bourret - một nhà khoa học người Pháp, đã ghi nhận được 177
loài và phân loài thần lần, 245 loài và phân loài rin, 45 45 | loài và phân loài rùa
và 171 loài và phân loài ếch nhái. = Á
Trong giai doan tir 1945 dén 1954 do an hưởng của chiến tranh nên
hầu như khơng có nghiên cứuđáng chúý nao,
Từ năm 1954 đến 1975, có một tơng.trình nghiên cứu được thực hiện ở
miền Bắc Việt Nam, đã thống ee tổng số 68 lồi ếch nhái và 159 lồi bị
sát [Trần Kiên và cs., 1981 'Ö miền Nam, Campden-Main (1970) mé ta 77
loài rắn trong cuốn sách nhận. dang, của mình.
Nguyễn Van Sang (1967); Nguyễn Quốc Thắng (1968), Đỗ Tước
(1969), Kim Ngọé Sơn (1970) và một số đợt thực tập của sinh viên khoa
Sinh Vật trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội đã sưu tầm ở Bắc Thái 220
tiêu bản Bờ sắt, 630 tiết bản Éch nhái trong đó gồm 74 lồi Bị sát và 34 lồi
Éch nhái.
Từ năm 1976 đến 1980, trong chương trình hợp tác nghiên cứu giữa các
cơ quan của Việt Nam và Liên Xô (cũ), một số nghiên cứu về Éch nhái - Bò
sát đã được thực hiện ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Đào Văn Tiến là
nhà khoa học Việt Nam đầu tiên đã tổng hợp và xây dựng khoá định loại cho
87 loài ếch nhái, 77 loài thằn lần, 165 loài rắn, 32 loài rùa và 2 loài cá sấu.
Năm 1981, nhóm tác giả: Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc
đã đưa ra kết quả điều tra cơ bản bò sát, lưỡng cư miền Bắc Việt Nam trong
cuốn “ kế? quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam ” do NXB Khoa
học và kỹ thuật phát hành.
Năm 1993, Hoàng Xuân Quang điều tra thống kê danh lục Bò sát,
Éch nhái ở các tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 94 lồi Bị sát Xếp: trong 59 giống 17
họ và 34 loài Éch nhái của 14 giống 7 họ. Tác giảđã bơ sung cho danh lục
Bị sát, Éch nhái Bắc Trung Bộ 23 loài, phát hiệ sung chờ vũng phân bố
9 lồi. Bên cạnh đó tác giả cịn phân tích sựphân bồ, dé loài theo sinh cảnh
và quan hệ với các khu phân bố Bò sát, Éch nhái trongnước.
Năm 1995, Lê Diên Dực và S. Broadcos bao cdo Investigations of
Turtles and Freshwater Turtle in VietNam ‹ điều trã Về rùa cạn và rùa nước
ngọt Việt Nam). = `
Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thủ Cúc thống kê ở Việt Nam có
tổng số 340 loài bao gồm 82 loài ếchnhái và 258 lồi bị sát. Con số này tăng lên
đến 458 lồi (162 loài ếch nhái vầ:296 loài bờ sát) trong Danh lục ếch nhái và bò
sát Việt Nam của Nguyễn Sáng và cs. (2005). Danh lục này đã bổ sung
thêm khoảng 200 loài so với các danlhực trước đây ở Việt Nam.
Nhiều nghiên cứu về sự đa dang của các lồi ếch nhái va bị sát được
tiến hành ở nhiều iw, vue khác) nhau trên toàn quốc, kết quả từ năm 1980
đến 2006 đã phát hiện 3 ng “ới, 79 loài mới và 3 phân loài mới cho khoa
học. Ngồi ra, có nhất 90 lồi lần đầu tiên được ghi nhận ở Việt Nam trong |
giai đoạn nay;
Cùng VÀ cất ;ông trình nghiên cứu trên cịn có rất nhiều các cơng trình
nghiên cứu của sinh viên trường Đại Học Lâm Nghiệp về đặc điểm khu hệ
Bò sát - Éch nhái ở các KBTTN, VQG...trên toàn quốc.
Năm 1999: Nguyễn Văn Thường ( Luận văn tốt nghiệp ) đã thống kê
được ở Núi Luốt ĐH Lâm Nghiệp Bị sát - Ếch nhái có 46 lồi thuộc 10 họ
và 2 bộ.
Năm 2001: Đoàn Trọng Kiên ( Luận băn tốt nghiệp) đã thống kê được
ở khu vực nghiên cứu thuộc KBTTN Vũ Quang — Hà Tĩnh Bị sát - Éch nhái
có 66 lồi thuộc 17 họ và 3 bộ. Trong đó Bị sát có 40 lồi, 12 họ, 2 bộ; Éch
nhái có 26 lồi, 5 họ, 1 bộ.
Năm 2002: Nguyễn Văn Chiến ( Luận văn tốt nghiệp) đã thống kê
được ở khu vực nghiên cứu thuộc KBTTN Pù Hiện “Nghệ An Éch nhái
có 27 lồi thuộc 5 họ, 1 bộ.
Năm 2005: Trần Minh Hải ( Luận văn tốt nghiệp) đã thống. kê được ở
khu vực nghiên cứu thuộc VQG Xuân Sơn —Phú Thọ Bòsit- Éch nhái có
44 lồi thuộc 13 họ và 2 bộ. we
Năm 2006: Chu Văn Đại ( Luận văn tốt grind đã thống kê được ở
khu vực nghiên cứu thuộc VQG Pù Mát ~ Nghệ An cố 50 loài thuộc 15 họ, 2
bộ và phát hiện thêm 6 loài mới chưa thống kê được ở khu vực nghiên cứu.
Năm 2008: Kiều Văn Vinh ( Luận văntốt nghiệp) đã thống kê được ở
khu vực nghiên cứu thuộc VQG Xuân Sơn ~ Phú Thọ Bị sát- Éch nhái có
52 lồi thuộc 13 họ, 2 bộ. Trong đó Bị sắt Có 30 lồi thuộc 7 họ và 1 bộ;
Éch nhái có 22 lồi thuộc 6 hợvà 1 bộ... `
2.2. Nghiên cứu Bò sát E- ch nhái ở VQG Tam Đảo
Khu hệ động vật Tam Đảo đã được nhiều tác giả người Pháp nghiên
cứu và công bố vào những năm 30 và 40 của thế kỳ 20 như: J. Anderson
(1878), mơ tả một số. lồiBị §át ở Bắc Bộ; Delacour và Jabouille (1926 —
1927 ) tiến hànhđiều traChim ở một số tỉnh miền Bắc (Bắc Cạn, Thái
Nguyên, Lạng. Son) trong đồ có tiến hành khảo sát tại Tam Đảo. Từ năm 1924
ti đã bơng bố cơng trình nghiên cứu tại nhiều vùng của Việt
„Ơng đã thống kê, mơ tả được 177 lồi thần lần, 245 lồi
rắn và 171 lồi ếch hái, trong đó có một số lồi thu được ở Tam Đảo.
Sau kháng chiến chống Pháp (1954), các nhà khoa học việt nam
bắt đầu có điều kiện thực hiện rất nhiều các nghiên cứu tại Tam Đảo.
Trong những năm 1960 - 1970 sinh viên khoa sinh vật trường
ĐHTH Hà Nội đã tiến hành khảo sát khu hệ động vật tại khu nghỉ mát Tam
Đảo và vùng Đạo Trù, ở Quân Chu, Đại Từ Thái Nguyên.
Trong những năm 1970, 1971, 1972 đoàn thực tập thiên nhién.khoa
sinh vật trường ĐHSP II Hà Nội, kết hợp vơi trường cấp II Tam Đảo đã tiến
hành nghiên cứu ở khu vực Tam Đảo đã thống kê được 19 loài rắn, 3 loài
than Lin, 4 loài rùa, 5 loài Éch nhái.
Năm 1990 — 1992 để phục vụ cho việc xây dựng dự án khả thi đầu tư
xây dựng VQG Tam Đảo, viện điều tra quy hoạch rừng (FIPI ) đã tiến hành
nghiên cứu khu hệ động vật Tam Đảo và đã thống Kế được 281 loài trong
đó: 58 lồi thú, 158 loai chim, 46 loai Bị sát và 19 lồi lưỡng €cự.
Nam 1997 — 1998 có nghiên cứu về khu hệ. ag vật Tam Đảo của
Nguyễn Sáng, Trương Văn Lã, Lê Xuân Huệ.
Báo cáo “ Kết quả điều tra danh lục,Xây dựng tiéu bản động, thực vật
VQG Tam Đảo 1997 — 2000 ” (VQG Tam Đảo, 2000). ‘Da thống kê tại Tam
Đảo có mặt 70 lồi Thú, 248 lồi Chim, 132 lồi Bị sát, 62 lồi Éch nhái và
651 lồi Cơn trùng.
Năm 1998— 2000 trung tâm nghiên cứu `yi phat triển rừng của trường
Đại Học Lâm Nghiệp, Viện Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật trong chương
_trình đánh giá tài nguyên rừng của Vườn Quốc Gia Tam Đảo.
Ngoài ra cịn có cơng trình nghiên cứu và phục hơi qn thê lồi Cá
cóc tam đảo Paramesotriton delousiali, một lồi đặc hữu của Việt Nam,
đang dần được phục hồ nhờ những, nỗ lực của Dự án Bảo tồn Vườn Quốc
gia Tam Đảo vàvùng đệm (Nguyễn Quảng Trường và Hồ Thu Cúc, 2004).
Năm 2009, để phục Y vụ dự án: "Quy hoạch bảo tồn và phát triển
bền vững VQG.Tam Đảo giai đoạn 2010- 2020". Trong báo cáo chuyên đề
nghiên cứu đặc.điệm khi hệ động vật Vườn Quốc Gia Tam Đảo. Th.S Đã
Quang Huy; trường ( lại học Lâm Nghiệp đã thống kê được tại Tam Đảo có
93 lồi thú, 332 †ồi chừm, 136 lồi bị sát, 62 lồi ếch nhái.
Gần đây nhất các nhà nghiên cứu động vật vừa khám phá tại Vườn
quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã khám phá lồi rắn má chỉ có ở Vườn
QG Tam Đảo, loài rắn má đài 555mm - một trong 19 hay 20 loài thuộc
giống rắn má Opisthotropis còn lại trên thế giới.
PHÀN 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TE XÃ HỘI
VUON QUOC GIATAM DAO
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới
Vườn Quốc gia Tam Đảo thuộc địa giới hành chiết của 3-tinh: Vĩnh
Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang. Nằm trên ay nui Tam Bad, chay dai
trên 80km, rộng 10-15km, theo hướng Tây Bắc Đông Nam, từ huyện Sơn
Dương (Tuyên Quang) tới huyện Mê Linh (Vĩnh Phi). ‘Tru sé VQG cach.
Thu đô Hà Nội khoảng 80 km về phía Bắc.Toạ độ dia:
Tw 21°21' đến 21942 độ vĩ Bắc -
Từ 105013 đến 105944 độ Kinh Đông
Ranh giới: *
- Phía Bắc giới hạn bởi Quốc lộ 13A (từ Thái Nguyên đi Tuyên
Quang); LÝ
- Phía Nam giới hạn bởi mr giới các huyện: Tam Dương, Mê Linh
(Vinh Phúc), Phỏ Yên, Đại Từ (TháiNguyên); xã Qn
- Phía Đơng Bắc giới hạn bởi đường ô tô, giáp chân núi từ Đáy, nối
Chu đến gặp đường Quốc lộ 13Ál,ại xã Phú Xuyên huyện Đại Từ; dọc theo
- Phía Tây Nam giới hạn bởi đường ơ tơ phía trái sơng Phó
từ Quốc lộ 13A tại xã Kháng Nhật, qua mỏ thiếc Sơn Dương chạy
chân dãy Tám Đào, ` sông Bà Hạnh tại xã Mỹ Khê.
3.1.2. Địahình, địa mạo
Tam Đão có địa hình vùng núi cao trung bình, nằm cuối hệ thống núi
hình cánh cung thượng nguồn Sơng Chay. Bat dau tir day Tam Đảo, độ cao
địa hình giảm dần hình thành các đồi gị vùng trung du và đồng bằng Bắc
Bộ. Tam Đảo là dãy núi có cấu tạo địa hình đồ sộ và bị phân cắt mạnh, sườn
đốc. Độ dốc trung bình 26-359, có nơi trên 35” nên rất hiểm trở, khó đi lại.
Các khối núi có đặc điểm chung là đỉnh nhọn, độ chia cắt sâu và dầy. Đỉnh
cao nhất là đỉnh Tam Đảo Bắc (Tamdao North), cao 1592m, là điểm ranh
giới của ba tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái nguyên và Tuyên Quang. Ngồi ra, trong
khu vực cịn có 3 đỉnh cao khác là: Thiên Thị (Rùng Rình) 1375m; Thạch
Bàn 1388m và Phù Nghĩa cao 1300m. Về mùa đông, khi trời nhiều mây,
trông 3 đỉnh núi này như 3 hòn đảo lớn nỗi trên biển mây trắng nên được
gọi là "Tam Đảo". Nằm sát với 3 đỉnh núi này làkhú nghỉ mát Tam Đảo, ở
độ cao 900m, là khu du lịch nỗi tiếng trong và ngôài nước với dịch vụ nghỉ
ngơi, giao thông thuận lợi. ry
Dua vao d6 cao, dia hinh va dia mao có thể chia Tam Đảo
thành 4 dạng địa hình chính: . Vs
-Thung lũng và đồng bằng ven sông suối: Phan bé rai rác dưới chân
các dãy núi, ven sông suối, độ cao tuyệt đối đưới 100m, độ dốc nhỏ hơn 79.
-Đơi cao trung bình: Phân bỗ xung quanh chân núi và tiếp giáp với
đồng bằng, độ cao tuyệt đối 100-400m, độ đồ trong đối 25-400m, độ dốc từ
8-15°. ^e>„/ ©Ầ
¬Núi thấp: Phân bố xen giữa vùng đồi và núi cao trung bình, độ cao
tuyệt đối 400-700m, độ dap frie đối lớn hơn 400m, độ đốc tir 16-25°.
-Núi cao trung bình: "Bao gồm tồn bộ các đỉnh có độ cao lớn hơn
700m, độ cao tuyệt đối từ 700: 1592m, độ đốc 26-35°.
3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng
\% Bao được cấu tạo chủ yếu bằng hệ tầng phún trào axid gồm
các lớp Rionit, Daxit ết tính xen kẽ nhau, tuổi địa chất khoảng trên 260 triệu
năm. Trong quả trình vận động tạo sơn đã tạo ra những khống sản q có
nguồn gốc nội sinh như: Thiếc, Wolfiiam...phân bó ở phía Bắc Tam Đảo.
3.1.3.2. Thổ nhưỡng
Nhìn chung các loại đá mẹ hình thành nên dãy Tam Đảo khá cứng,
thành phần khống có nhiều Thạch anh, Muscovit khó phân hố nên hình
thành các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt thơ, dễ bị rửa trơi và
xói mịn, nhất là ở những nơi có độ dốc cao, đất bị xói mịn mạnh đẻ trơ
phần đá mẹ.
Theo nguồn gốc phát si, trong khu vực có 4 loại đất chính sau:
a. Đất Feralit vàng nhạt trên núi trung bình:
Phát triển trên đá Macma axid kết tỉnhcou: Daxit, Granit.
Diện tích 6.968ha, chiếm 17.1% tổng diện tích tự n. Độ đây tầng đất
trung bình ở nơi có độ dốc thấp, Nghệ dốc hy bi een có tang
mỏng, có nơi tro đá mẹ. Phân bô chủ yêu ở độ caren 200m.
b. Đất Feranit màu vàng đỏ trên núi thấp: —
Phát triển trên đá Macma axid kết tỉnh ua: Rionit, Daxit, Granit.
Diện tích 9.292ha, chiếm 17,8%. Tầng đất mỏng, thảnh phần cơ giới nhẹ,
nghèo min, đá lộ đầu hơn 75%. Phân bố quanh Sườn Tam Đảo ở độ cao
400-700m. 9 ®
e. Đất Feranit đỏ vàng: nN RY
Diện tích 24.641ha, phát triển trên nhiều loại đá mẹ: Phiến thạch sét,
Phiến thạch mica và Sa thạch. Tầng đấy dày, thành phần cơ giới nhẹ. Phân
bố ở độ cao 200-400m. C3
4L Đắt dốc tụ và phù “yếu
Diện tích 9 4Ốiha chiếm Ï8I%, thành phần cơ giới trung bình, tầng
đất dày, độ am ans mau mỡ: Phân bố chủ yếu ở các thung lũng hẹp giữa các
day núi và ven wie Ơi. >
3.1.4. Khí ne
3.1.4.1. Khí hệu Oy:
Tam Đảo thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất của
miền núi phía Bắc, chia làm hai mùa:
- Mùa mưa từ tháng 4- 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
- Lượng mưa trung bình năm là 1600-2600mm, mưa phân bố không
đều theo vùng và theo mùa, tập trung vào tháng 7,8.
Nhìn chung, khí hậu Tam Đảo thay đổi theo vùng. Theo tài liệu khí
hậu của các Trạm Khí tượng thuỷ văn quanh khu vực như sau:
Có thể coi số liệu của Trạm Khí tượng Tuyên Quang và Vĩnh Yên đặc
trưng cho khí hậu sườn Tay-Nam; Tram Đại Từ đặc trưng cho sườn Đông
Bắc; Trạm Tam Đảo ở độ cao gần 900m, đặc trưng cho vùng núi cao và Khu
nghỉ mát Tam Đảo. 7¬»
Theo số liệu bảng trên, có thể chia Tam Đảothếnh 22 vùng khí hậu:
-_ Vùng thấp: Độ cao dưới 900m, dưới ,chân núi, „ khí hậu tương tự
vùng đồng bằng Bắc Bộ, nhiệt độ trung bị năm 230, lượng : mưa
1600mm, lượng bốc hơi 700-1040mm/năm. ‹ wee | Tam Đảo
Một số chỉ tiêu khí hậu khu vực VQG-Tam Dio 18,0
33,1
Chỉ tiêu/ Trạm T.Quang } Đại Từ | Vĩnh Yên 0,2
2.630,3
Nhiệt độ bình quân năm (°C) 22,9 22,9” 23,7 193,7
299,5
Nhiét d6 t6i cao tong ddi(°C) |» 41,4 (313 41,5 87.0
Nhiệt độ tôi thấp tương đối ("C) [0,4 To 32 561,5
Luong mua binh tb nam (mm) Ales Lear 1.603,5
1.906,2 |
S6 ngay mua bq/ nam 143;5y | 193,4 142,5
Lượng mưa cực đại/ngày (mm) =) 450.5 352,9 284,2
Độ ẩm trung bình năm (%) “ | = 84.0 822 81,0
Lượng bốc hơi (amy a ñ — 00, 0 985.3 1.040,0
- Vùng cao: “DO cao, “in 900m, bao gồm các vùng núi cao và Khu
nghỉ mát Tam: Đảo, “khí haw” mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm 18°C, lượng
mưa lớn 2.63! ass lượng bốc hơi thấp 561,5mm/năm.
31.42. nh
Trong khu vực có 2 hệ thống sơng chính: sơng Phó Day ở phía Tây và
Sơng Cơng ở phía Đơng. Hầu hết các si chính của Tam Đảo đều đỗ vào
hai con sông này. Hệ thống suối dày đặc, ngắn và dốc. Do độ dốc lớn nên
lưu lượng nước chênh lệch lớn giữa mùa khô và mùa mưa. Lũ lớn thường
sảy ra từ tháng 4-10 (tập trung vào tháng 8), nước dâng nhanh và rút nhanh.
10
Mùa khô tử tháng 11 đến tháng 3 năm sau, phần lớn suối nhỏ cạn nước, gây
khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Trong khu vực có một số
hồ nước lớn: Xạ Hương, Khơi Kỳ, Ninh Lai, Hồ Sơn có khả năng phục vụ:
tưới tiêu cho khu vực.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu, thuỷ văn khu vực thuận lợi cho sinh
trưởng, phát triển của các loài động thực vật rừng và sải xuất nông nghiệp.
3.1.5. Tài nguyên rừng
3.1.5.1. Thảm thực vật
Theo số liệu thống kê của Vườn năm 21 _ bộ Sc có 25.213
ha rừng, chiếm 68% diện tích tự nhiên, la Š Rừng tự nhiên 21.298ha,
rừng trồng 3.825ha. Á Y=
VQG Tam Đảo có 5 kiểu rừng chín
a. Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới:
Phân bố ở độ cao dưới 700m. Trong kiểu rừng này có nhiều lồi cây
q có giá trị kinh tế và khoa bọc: Chò chỉ, Giỗi, Re, trường mật...
lệt ðới trên núi thấp:
b. Rừng kín thường xanh mưa 4
Phân bố ở độ cao từ ìm trở+ lene Lồi cây ưu thế bao gồm: các loài
thuộc họ Chè, Re, Dẻ,Mộc lan và Sau sau. Ở độ cao trên 1000m thường gặp
các lồi cây Hạt trần: TIhơng | nàng, Thơng tre, Pơmu, Sam bông.
c. Rừng lùn đỉnh it. v .
Là kiểu phụ đặc thù ctủa¡kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt
đới trên núitháp; được hình thành trên đỉnh dơng dốc hay các đỉnh núi cao
đất xương sau, 28 Thạnh và có mây mù thường xuyên. Ở kiểu rừng này, cây
thường cókích tabs thấp bé, thân vặn soắn, phủ rêu, địa y. Đất dưới tán
rừng mỏng, nhưng tầng thảm mục rất dày, có khi tới Im. Thực vật gồm các
lồi: Giổi nhung, Hồi núi, Vối thuốc và các loài thuộc họ Đỗ quyên.
d. Rừng tre nứa:
Là loại rừng phục hồi sau nương rẫy hoặc sau khai thác. Phần lớn Tre
nứa mọc xen cây gỗ, một số nơi Tre nứa mọc át các loài cây gỗ nhỏ và trở
ll
thành rừng thuần loài Tre nứa. Ở độ cao dưới 500m thường là Nứa, từ 500-
§00m là Giang, trên 800m chủ yếu là Vầu và Sat.
e. Rừng phục hỖi sau nương rẫy:
Thường gồm các loài cây tiên phong, ưa sáng mọc nhanh: Ba soi, Ba
bét, Bồ cu vẽ, Thấu tấu, Dền, Dung, Thôi ba, Màng tang...
3.1.5.2. Hệ thực vật 4
. Ay
Theo kết quả điều tra từ 1997-2000, đã ghi nhận được QG Tam
Đảo 1.282 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 660 » 119 ho. Trong số
1.282 loài thực vật được phát hiện tại Tam Đảo có oa > y quý hiếm có
ến, Trầu tiên, Vù hương,
tên trong Sách đỏ Việt Nam: Trầm hương,
đó.có 42 lồi thực vật được
Đỗ trọng bắc, Sưa bắc bộ... Đặc biệt, trong số
VQG Việt Nam, 2001).
coi là đặc hữu của VQG Tam Đảo (ngiÖï8bác
Qua kết quả điều tra trên cho thấy lv am Đảo là nơi có mức độ
đa dạng cao về thành phần lồi the vit va là Nguồn gen vô giá cho bảo tồn
đa dạng sinh học. tA) »
c. Hệ động vật rừng ©
Theo kết quả điề tính đến năm 2003, đã phát hiện được tại VQG
Tam đảo 70 loài xin Hư lồi Bị sát 62 loài Éch nhái và 651
loài Côn trùng. Với số liệu trên, nếu đánh giá theo chỉ số đa đạng sinh học
thì Khu hệ động vật Tam pitres mức độ đa dạng rất cao về Bộ, Họ và đa
dang cao vé hành phần tá so với toàn quốc.
¡ liệu nghiên cứu tại VQG Tam Đảo đã được công bố
Quô + Việt Nam, 2001; Vườn quốc gia Tam Đảo, 2000,
2003) thể hiện tại bảng 01.
12
Bảng 01: Tổng hợp thành phần loài động vật VQG Tam Đảo.
Nhóm động vật Số bộ Số họ Số loài
Lớp thú .. 25 93
Lớp chim 17 332
Lép bo sat 2 53 «136
Lớp ếch nhái 3 18 |
§
Tơng 29 104
(Theo sé liệu VOG.
Theo đánh giá của các nhà khoa học, số liệ (hứa) phản ánh hết tài
nguyên động vật của Tam Đảo. Tuy nhiến số lliiệệuu trên cho thấy tài
nguyên động vật Tam Đảo rất đa dạng và có giá trị bảo tồn cao. Các chỉ số
đa dạng về thành phần loài, bộ, họ sếNHÀo¿n quốc đều ở tỷ lệ cao. Tuy
nhiên mật độ, trữ lượng (mức độ) phong phú). wba các loài phần lớn ở mức
trung bình hoặc thấp. A «+ l
Bảng 2: Tổng hợp động Vật quý hiém VQG Tam Đảo
Nhóm độngỀ :_Áh Nem inh Sach D6 Viét Nam 2007
Tông | 32C,
“(|B PB | CR TEN | VU] LR
vs
Lớp thú 30 |16] 12 | 1 |10 [TT 2
Lépchim | 1| Z [12
I6pbbsi n1 E1 |7 [1 [1 |4 | 4
|3|5 13
Lớp Êch.nhái |—are 1 4 2`
Tổng BF 65); 19 | 32 | 5 | 20 | 20 6
Trong số 512 loài động vật được ghi nhận tại VQG Tam Đảo có 65
lồi q hiếm, trong đó: Thú 30 lồi; Chim 18 lồi; Bị sát 11 lồi; Éch nhái
6 lồi (bảng 2). Trong đó đặc biệt có một số loài đặc hữu của Tam Đảo và
Việt Nam.
13
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
3.2.1. Dân số và dân tộc
Theo số liệu của VQG (2001), vùng đệm của VQG Tam Đảo bao
gồm 23 xã và thị trấn thuộc 6 huyện thị. Tổng dân số trong vùng trên
148.000 người, thuộc 29.598 hộ. Số người trong độ tuổi lao động 89.460,
trong đó lao động Nơng nghiệp 84.678 người, chiếm 94,65%. Tỷ lệ tăng dân
số 1,0-2,0%. A s
Thành phần dân tộc: Trong vùng đệm của VQG, có88 fam tộc anh em
sinh sống,.bao gồm: Kinh, Dao, Nùng, Tày, san’ a ‘san diu, Cao lan va
Hoa. Trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số (63%). <
3.2.2. Kinh tế vả đời sống / =”
Nguồn thu nhập chính của ngườ dân là Nơng nghiệp, chiếm 80%,
khai thác Lâm sản (chủ yếu từ VQG) 12%, từ ngành nghề phụ 5%, bn bán
nhỏ 3%. Thu nhập bình qn 120:000đ/ngư: thẳng.
Trong những năm gần đây ¡ sự hỗ trợ của Nhà nước, VQG và các
tổ chức khác, nhiều dự án phát triển: kinh tế-xã hội vùng đệm đã được triển
khai. Đường sá, giao thông được mở mang đi lại thuận tiện tạo điều kện cho
người dân trong vùng giáo lưu phát triển kinh tế, đổi mới kỹ thuật canh tác,
cơ cầu cây trồng vật nuôi, đời sống người dân được cải thiện khá hơn trước.
Mặc dù vậy, nhìn cing trong ku vuc kinh tế người dân cịn rất nhiều khó
khăn do phương thức canh tác lạc hậu, năng suất cây trồng thấp, thiếu đất
sản xuất, chật đổi mới cơ cấu cây trồng vật ni, cơ cấu ngành nghề.
Những khó Kb? oui người dân là áp lực lớn đối với tài nguyên rừng
của VQG Tam Đã `
3.2.3. Cơ sở hạ tầng
a. Giao thông
Trong khu vực VQG có đường Quốc lộ 2B từ thị xã Vĩnh Yên đến thị
trấn Tam Đảo dài 24km, đường được nâng cấp, mở rộng hiện đại phục vụ
khách du lịch và giao thương trong vùng. Phía Đơng Bắc Tam Đảo có Quốc
14
lộ 13A từ Thái Nguyên qua Đại Từ đến Đèo Khế, dài 80km, phía Tây Nam
có đường cấp phối từ Đèo Khế qua Vĩnh Linh tới hồ Đại Lải, dài 60km. Hầu
hết các xã trong khu vực đều có đường cấp phối rộng, đảm bảo giao thơng
thuận lợi. Nhìn chung, trong khu vực VQG và vùng đệm, hệ thống giao
thông rất phát triển phục vụ tốt cho nhu cầu đi lại, giao lưu phát triển kinh
tế, xã hội của địa phương. ^
b. Y tế, giáo duc văn hoá ny
Các xã quanh khu vực đều có trường Tiểu học và Trứng học Cơ sở,
đảm bảo nhu cầu học tập của trẻ em trong độ i je, Ning noi trong
điểm có trường Phổ thơng Trung học. Phần lớn các trường được kiên cố
hoá, khang trang. ay
Các xã đều có Trạm xá, có đủ đội ngũ y,báế Sỹ, giường bệnh, trang
thiết bị, thuốc men phục vụ khám, chữa bệnh tị chỗ cho người dân.
Hầu hết các thôn bản đều có điện lưới quốc gia phục vụ sinh hoạt, sản
xuất. Một số hộ có máy phát đi 5 ở lợi nhỏ:
—
15