Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

nghiên cứu kỹ thuật gây trồng khai thác và giá trị sử dụng một số loài lâm sản ngoài gỗ tại xã cẩm sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.29 MB, 82 trang )

ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LAM HOC

NGHIEN CUU KY THUẬT GÂY. TRỒNG, KHAI THÁC VÀ

GIA TRI SU DUNG MOT SO LOAT LAM SAN NGOAI GO

TAl XA CAM SON, HUYEN ANH SON, TINH NGHE AN

NGANH : KHUYEN NONG & PTNT
MA SO : 308

Ỉ 72) . hướng dẫn __ : Kiều Trí Đức

Sinh viễn thực hiện + Lương Thị Thúy

i Khóa Học + 2008 - 2012

c1L a200 29654 /$3LV6$/7.10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GẬY TRÒNG; KHAI THÁC VÀ
GIA TRI SU DUNG MOT SO LOAI LAM SAN NGOAI GO

TAI XA CAM SON, HUYEN ANH SON, TINH NGHE AN


NGÀNH.:: KHUYẾN NÔNG & PTNT
MÃ SÓ :308

/ at hướng dẫn : Kiều Trí Đức, J2

i sit vi thực hiện — : Lương Thị Thúy

`'=Whóa lộc. : 20-028012

Hà Nội, 2012 |

LOI NOI DAU

Để hồn thành khóa học (2008 — 2012) tại Trường Đại học Lâm nghiệp,

cũng như học tập kinh nghiệm làm quen thực tiễn sản xuất, được sự nhất trí

của Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, Bộ môn

nông lâm kết hợp và giáo viên hướng dẫn, tôi thực hiện đề tài:

“Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, khai thác và giá trị dung một số

loài lâm sản ngoài gỗ tại xã Cẩm Sơn, huyện Anh | Son, tĩnh: Nghệ An”

Trong thời gian thực tập và hoàn thành đền „đôi đã nhận được sự

giúp đỡ của: 1 = tôi trong
- Thầy giáo Kiều Trí Đức, người đã tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn ơn chân

suốt quá trình thực hiện khóa luận. Nhân dịp này tơi
xin gửi lời cảm Hòa, Kẻ
thành nhất đến thầy giáo. *
Cẩm Lợi, Cảm
- Các cán bộ xã Cẩm Sơn a nhân dân‘tai thôn

May đã giúp tôi thu thập các tài liệu, vấn.đề liên quan đến nội dung bài khóa

luận. . :

~ Gia đình, bạn bè ae ing hộ, động viên giúp tơi trong q trình thực tập

khóa luận. ay .

Mặc dù bản thân đã có nhiễu nỗ lực cố gắng, tuy nhiên do năng lực, thời

gian có những hạn.chế nhất định nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu

sót. Vì vậy, tơi rất ng nhận được sự góp ý tận tình từ các ý kiến của thầy cơ

giáo và các đồng fghiệp để khóa luận hồn thiện hơn.

Tôi xin 1 sự giúp đỡ quý báu đó!

Hà Nội, ngày 01 tháng 6 năm 2012

* Sinh vién

Luong Thi Thiy


MUC LUC

LOI CAM ON CỨU............................. 3
CHUONG 1: DAT VAN DE
CHUONG 2: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN

2.1. Cơ sở lý luận và vấn đề nghiên cứu...

2.1.1. Khái niệm về lâm sản ngồi gỗ

2.1.2. Cơ sở phân loại LSNG.........

2.2. Tình hình nghiên cứu LSNG trên Thế g

2.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt nam.........

3.1. Mục tiêu nghiên cứu...

3.2. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu.

3.3. Nội dung nghiên cứu... .

3.4. Phương pháp nghiên cứu .

CHUONG 4: KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............... 16

4.1. Điều kiện tự tes kindly tế, xã hội của điểm DSU GUI gzxu 24s 16

4.1.1. Điều - _


4.1.2. Điều

4.2. Hiện Ra sản

4.3. Phân loại lâm sản ngoài gỗ thực vật chủ y: tại điêm nghiên cứu ........... 22

4.4. Kỹ thuật gây trồng, khai thác và sử dụng một số loài LSNG tại điểm

nghiên cứu..

4.4.1. Kỹ thuật gây trồng một số loài LSNG chủ yếu tại điểm nghiên cứa..... 27

4.4.2. Kỹ thuật khai thác một số loài LSNG chủ yếu tại điểm nghiên cứa...... 32

4.4.3. Kỹ thuật sử dụng một số loài LSNG chủ yếu tại điểm nghiên cứu........ 36.

4.5. Hiệu quả kinh tế, xã hội của một số loài LSNG chủ yếu tại điểm nghiên

cứu

4.5.1. Hiệu quả kinh tế.

4.5.2. Hiệu quả xã hệ mm

4.6. Vai trò của LSNG trong cơ cấu thu nhập B ta

4.7. Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển nguồn

4.7.1. Những thuận lợi và khó khăn phát tjÁNgyỏ» LSNG tại điển nghiên.XS


cứu .

4.7.2. Giải pháp kỹ thuật phát triển nị

CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN, ĐÈ NGHỊ...

SLE WORD ie~——
5.2. Đề nghị.....................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ BIÊU

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Các từ viết tắt Viết đầy đủ

LSNG Lâm sản ngoài gỗ

NTFPs Non-Timber Forest Produc:

PRA và _ Phương pháp đánh giá nơi. "k có sự tham
wy
FAO Tô chức Nông lương liên hợp
qi
SENC
Dự ; án Lâm nghiệp xã h bảo tồn thiên
IUCN
nhién tinh Nghé &
HGD
UBND Hiệp hội bảo tôn thiên nhiên thê giới


Hộ gia zk `»

Ủy ban Tm nhân dân - “ ss
xy

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của điểm nghiên cứu....
Bảng 4.2: Tổng diện tích gieo trồng các loại cây trồng tại điểm nghiên cứu......20

Bảng 4.3: Phân loại LSNG chủ yếu theo giá trị sửđụng tại điểm nghiên cứu23

Bảng 4.5: Thống kê số lượng và quy mô gây trồng Của một s

yếu tại điểm nghiên cứu..

Bảng 4.6: Kỹ thuật khai thác một số loài LSNG chia lại đi
Bảng 4.7: Thống kê lượng khai thác và giá
nghiên cứu.

Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế cây mét (tính 1ha)
Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế tre bát độ (tinh ha) hs

Bang 4.10: Hiệu quả kinh tế tre gai (tính tha),
Bảng 4.11: So sánh mơ hình trồng Cây LSNG lâu năm tại điểm nghiên cứu..44

Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế để 'hìnhtrồng củ mài (tính lha)........................ 46

Bảng 4.13: Hiệu quả kinhtếmơ hình trồng củ bách bộ (tính 1ha)

Bảng 4.14: So sánh mơ tình tơng cây LSNG ngắn ngày tại điểm nghỉ

Bảng 4.16:

Bảng 4.17: Phân đoặf xé

tại điểm nghỉ

CHUONG 1

DAT VAN DE

'Việt Nam là nước có tài nguyên rừng phong phú đa dạng, ngồi sản phẩm

chính là gỗ thì nguồn lâm sản ngồi gỗ có thành phần lồi chiếm số lượng lớn ở

rừng nước ta. Lâm sản ngoài gỗ bao gồm các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật

khác gỗ, được khai thác từ rừng, đất có rừng và từ cây gỗ ngoài rừng. Với trên

12.000 loài cây cho Lâm sản ngoài gỗ được các nhà Thực vật học thống kê trong

cuốn Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006) thì nguồn lâm sản gồi gỗ bao gồm

nhiều lồi và có công dụng khác nhau: Cho thănứ, cchát thơm, Tanin, tỉnh dầu,

được liệu,... Vì vậy, Lâm sản ngồi gỗ là một trong những nguồn tài nguyên thiên

nhiên chủ yếu phân bó trong rừng của nước ta. =


Đã từ lâu các đồng bào dân tộc si $ống ở vùng rừng núi có thói quen,

kinh nghiệm khai thác và sử dụng các loài Lâm sản ngoài gỗ để làm thức ăn,

chữa bệnh, lấy vật liệu để xây đựng nhà cửa phục vụ nhu cầu của họ. Do đó,

Lâm sản ngồi gỗ có vai trị quan trọng trong sự phát triển các cộng đồng dân

tộc sống ở vùng rừng núi. Ngày Bấy, nỗ trở thành một trong những hàng hóa

đem lại nguồn thu nhập chính cho các gia đình sống phụ thuộc vào tài ngun

rừng. Ngồi ra, nó cịn éing cấp Sradn nguyên liệu cho nhiều ngành công

nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ, hố mỹ phẩm, được phẩm,... Nhiều loại Lâm sản

ngoài gỗ đã trở thánh Những, mặt hàng xuất khẩu rất có giá trị đóng góp vào

nguồn thu nhập. ốc dân.Trong thời gian qua, đã có nhiều tổ chức chính phủ,

phi chính pi nye nước nghiên cứu, phát triển Lâm sản ngoài gỗ ở
nhiều vùng iti nữ của Việt nam, tuy nhiên việc phát triển nguồn
Lam san ngoai gi quy hoạch cụ thê, việc quản lý nguôn tài ngun này
cịn hạn chế nên một số Íồi bị khai thác cạn kiệt và khơng có khả năng phục

hồi. Do khai thác quá mức của người dân sống gần rừng và vấn đề gây trồng

các loài cây cho Lâm sản ngồi gỗ chưa được quan tâm đúng mức vì người

dân cịn có thể khai thác được ngồi tự nhiên là nguyên nhân dẫn đến nguồn

lâm sản ngoài gỗ ngày càng suy giảm.

1

Xã Cảm Sơn là xã miễn núi, nằm về phía Tây huyện Anh Sơn, có 11

thơn với 5.590 nhân khẩu, có hai đồng bào dân tộc Kinh và Thái sinh sống

chủ yếu dựa vào phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp. Trong xã có một bộ

phận người dân sinh sống gần rừng, đa phần làngười dân tộc Thái, họ có kinh

nghiệm về khai thác, sử dụng và gây trồng Lâm sản ngoài gỗ để phục vụ đời

A
sống hàng ngày, đa dạng nguồn thu nhập kinh tế iên, với trình độ

dân trí có những hạn chế nhất định nên việc khai Mee indi phụ thuộc

nhiều vào tự nhiên, chưa có ý thức bảo vệ và pháttiễn nguồn tài ngun này,

có một sơ lồi cây có giá trị kinh tế được gay chưa có quy mơ lớn nên

nguồn tài ngun Lâm sản ngồi gỗ trong át triển còn hạn chế. Xuất phát

từ thực tế trên tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu a thuật gây trồng, khai

thác và giá trị sử dụng một số loàilâm sản ngoài gỗ tại xã Cẩm Sơn, huyện

Anh Sơn, tỉnh Nghệ An”. C


CHUONG 2

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1. Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ

Đã có rất nhiều thuật ngữ để chỉ về lâm sản ngoài gỗ như: Đặc sản rừng, lâm

sản phụ, lâm sản khác, các lợi ích phi gỗ của rừng, tăi sản phi gỗ và các dịch

vụ, lâm sản ngoài gỗ và có nhiều khái niệm khác nhau VỆ LSNG.

- Khái niệm LSNG được chính thức đề cập vào 1989. theo De.Beer nhu

sau: “Tat cd cde vat liéu sinh học khác gỗ mà đhúng fa được khai thác từ rừng
tự nhiên để phục vụ nhu cẩu tiêu dung của lÌồi người LĨNG bao gém: Thực
phẩm, thuỐc, gia vị, tỉnh dẫu, nhựa cây, Pat idk 'nhựa mủ, Tanin, thuốc

nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dại (ác sản phẩm và động vật sống), chất
đốt và các nguyên liệu thô, song, mây, trẻ, nứa, Trúc, gỗ nhỏ và gỗ cho sợi”.

- Khái niệm về LSNG của FAO, 1995: “ESNG bao gdm tat cả các sản

phẩm có ngn gốc sinh vật rừ gÕ và vu thu được từ rừng hoặc từ các

kiểu sử dụng đất tương tự rừng”. /


- Khái niệm về LSNG được sử dụng phổ biến hơn cả là khái niệm do Hội

đồng Lâm nghiệp thuộc , tô chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO) thông

qua năm 1999 như sau: “Đ@nG bao, gdm các sản phẩm có ngn gốc sinh vật,

khác số, được khai 1 Ác từ rừng, đất có rừng và từ những cây gỗ ở ngoài

ir rừng: om du lich sinh thái, khai thác khoáng sản, hái

(69 là LSNG.

nga iin trọng trong sự phát triển các cộng đồng dân tộc

sống ở vùng Lida: nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, thuốc men

và nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, hố mỹ

phẩm, dược phẩm có giá trị lớn trên thị trường trong nước và ngoài nước.

2.1.2. Cơ sở phân loại LSNG

Lâm sản ngoài gỗ rất đa dạng, phong phú, và được sử dụng vào nhiều
thơn. Do vậy việc
mục đích khác nhau, đặc rất có ích cho các HGĐ nông
phong phú, có tính
phân loại chúng cũng có nhiều quan điểm khác nhau. gốc phát sinh gặp

Hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới với hệ động thực vật
loại LSNG theo nị nụ

đa dạng sinh học cao nên việc phân

nhiều khó khăn. Vì vậy một số tác giả đã phân loại USNG theo pid tri str dung

khơng những đơn giản mà cịn làm rõ vai trị của:LSNG đối với kinh tế HGĐ,

điển hình có nghiên cứu của Mendelsohn (1992), Kanol- visuphak (1987),

Peter và cộng sự (1989),... (Phạm Văn Điển. 2004). ‘Che tac gia da phan loai

LSNG theo giá trị sử dụng thành các nhóm: Lầm lương thực — thực phẩm,

làm vật liệu xây dựng, làm hàng thủ công mỹ nghệ, làm dược liệu — hương
duge phan dựa vào
liệu, làm cảnh. —_ 4

Hién nay, LSNG loại theo nhóm giá trị sử dụng

nguồn gốc và công dụng của chúng chia làm 6 nhóm sau:

(1) Sản phẩm cây có sợi: Tre nứa, song mây, các loại lá, thân vỏ, có sợi và cỏ.

(2) Sản phẩm dùng làm thực: phẩm: :

+ Nguồn gốc động ' viật Mật Ong, thịt chim thú rừng, cá, trai, ốc, các loại

cơn trùng có thể ănđược. yy e

+ Nguồn gốc thức vật: Thân, chồi non, củ, rễ, lá, hoa, quả, gia vị, ndm,...


(3) Các sản ph: thuốc và mỹ phẩm: Thuốc có nguồn gốc thực vật, cây

con có độc tin! con làm. mỹ phẩm.

(4) Ca Sy iết xuất: Tinh dầu, dau béo, nhựa và nhựa dầu, gôm,

Tanin, thud e về d, các sản phẩm động vật không làm thực phẩm và
(5)

làm thuốc như da, sừng, ‘mong, ngà, xương, cánh kiến đỏ,...

(6) Các sản phẩm khác: Cây cảnh, lá để gói thức ăn, hàng hóa,...

Ở Việt nam, các nhà khoa học đã xác định được danh mục các lồi

LSNG, trong đó có khoảng 40 loài tre nứa, 40 loài song mây, 60 loài cây chứa

Tanin, 260 loài cho dầu và nhựa, 160 loài chứa tỉnh dầu, 70 loài chứa chất

4

thơm và hàng trăm loài làm thức ăn. Riêng với các loài được liệu, theo tài liệu

của viện Dược liệu, Việt nam đã phát hiện được 1.863 loài cây làm thuốc

thuộc 1.033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp và 11 ngành, con số này tiếp tục được

bổ sung (Trần Văn Kỳ, 1995).

2.2. Tình hình nghiên cứu LSNG trên Thế giới


Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về. LSNG theo những

khía cạnh khác nhau như đặc điểm hình thái, phân bố, ggiiá trị sử dụng, kỹ thuật

gây trồng, khai thác và chế biến, cách phân loại, thị trường các lồi LSNG,..

Các nghiên cứu góp phần bảo tồn nguồn LSNG cũng nhữ giá trị kinh tế của

mặt hàng này đem lại trong tương lai. Một số công trình được nghiên cứu như

Sau: ? v US

Nghiên cứu về phân loại LSNG thường tập trung vào lồi có diện tích

phân bố rộng với số lượng lớn nhưlồi Tre trúc:'*Đghiên cứu về tre trúc” của
Munro (1868) được coi là một trong những cơng trình nghiên cứu đầu tiên về

loài tre trúc. Trong nghiên cứu này tác giả đã khái quát được một cách tổng

quát về họ phụ tre trúc trên Thế giới (Dẫn theo Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc

Thành, Lê Văn Thành, “Nghiên cứu đánh giá tình hình các lồi tre nhập nội

lấy măng. Viện KHLN Việt năm, 2005) [2].

Cu thé hon 1anghiên 'cứu “Các loại tre trúc "Gamble (1896) đã đề cập

tương đối chỉ tiết về phân bó, hình thái và một số đặc điểm sinh thái của 151


loài tre trúc có ở các nước Án Độ, Pakistan, Miến Điện, Malaysia, Indonesia
(Dẫn theo Đỗ V: dân, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành, 2005) [2].

giống và nhân ống như ở Malaysia, đã nghiên

d)uđông pháp ni cấy mơ, đã tiến hành thí nghiệm

trồng song á (She loại rừng với mật độ khác nhau (Dẫn theo Vũ

Văn Dũng và nhóm cộng sự, 2002) [4].

Bên cạnh những nghiên cứu về phân loại, kỹ thuật nhân giống và gây

trồng LSNG thì nghiên cứu về vai trò của LSNG đối với người dân, với nền

kinh tế - xã hội trên thế giới hết sức quan trọng.

Nghiên cứu phân tích của Padoch (1988), Belê (1989) đã chỉ ra, rừng

nhiệt đới có vai trị quan trọng trong đời sống người dân địa phương do một

phần lớn là khả năng cung cấp LSNG. Rừng cung cấp một lượng đáng kể sản

phẩm lương thực, thực phẩm, thuốc men, thủ công mỹ nghệ, nguyên vật liệu

xây dựng và năng lượng. Theo nghiên cứu của Myse (1980) cho thấy 60%

tổng sản phẩm phi gỗ được tiêu thụ bởi người dân địa phương và khơng bao

giờ tính ra được tiền mặt, người dân đã đạt được lợi Ích cơ bản của họ từ khu

vực kế cận (Dẫn theo Phạm Văn Điển, 2004). >
ug
Đặc biệt hơn cả là nghiên cứu củaMendelsohn (1992) là một tác phẩm

nổi bật, theo ơng LSNG 6 vùng nhiệt đới đóng vai trị quan trọng cho sự bảo

tồn vì việc khai thác LSNG có thể ln dace thực hiện với sự tổn hại ít nhất
đến rừng. LSNG quan trọng cho tính bề: vững Về-quá trình khai thác chúng

vẫn đảm bảo cho rừngở trạng thái nguyên vẹn fự nhiên (Dẫn theo Phạm Văn

Điển, 2004). ~

Tiép theo 1a nghién ctu cla FAO (1994) va Sharma (1995) chỉ ra giá trị

kinh tế - xã hội của LSNG thể hiện nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp

lương thực, thực phẩm, vật liệu Xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ,

dược phẩm đến giải quyết việo làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn và phát

huy kiến thức bản địa, (ơn tao nét. đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao

đời sống cho người dân, đặc biệltà người nghèo.Ở Đơng Nam Á có ít nhất 30

triệu người sinh sống chữ yếu đựa vào các sản phẩm LSNG, đóng góp vào thị

trường khoản; USD từ các sản phẩm Song, Mây (Kookhoen, 1996).

Riêng ở Thị Có ae 1987 đã xuất khẩu sản phẩm sản xuất từ LSNG


dat gid tri 1 a Malaysia trong năm 1986 xuất khẩu đạt xấp xỉ

11 triệu US eo 1986) (Dẫn theoVũ Văn Dũng và nhóm cộng

sự, 2002) [4].

Yếu tố thị trường để phát triển LSNG cũng được nhiều nhà nghiên cứu

quan tâm như Marijam Ros-Tone và Wim Dijkman (1995) đánh giá “7hj

trường là yếu tố để đảm bảo tính bên vững kinh tế của một sản phẩm LSNG ”.

Đây là yếu tố đảm bảo hiệu quả, bền vững của quá trình kinh doanh LSNG, là

6

một mắt xích trong q trình kinh doanh LSNG. Kết quả nghiên cứu về thị

trường là cơ sở để xác định quy mơ, cơ cấu cây trồng và tính ổn định của mơ

hình kinh doanh LSNG phù hợp với khơng gian và thời điểm cụ thẻ.

Tóm lại, những cơng trình nghiên cứu về LSNG trên thế giới đã chỉ ra

được tiềm năng to lớn cũng như vai trò quan trọng của LSNG đối với nền

kinh tế - xã hội, đặc biệt là đối với nông thôn miền núi. Cho đến nay, phát

triển LSNG trên thế giới được xem là một trong ñhững chiến lược quản lý

rừng bền vững theo hướng “Bao íơn có khai thác”. Tuy nhiễn cần quan tâm

đúng mức để tương xứng với nguồn tài nguyên hiện có và phát triển theo
hướng bền vững. , , yes
2.3. Tình hình nghiên cứu ở Việtnam ˆ ` -,
'Việt Nam là quốc gia có tiềm năng phát triển lâm sản ngoài gỗ ở khu vực

Châu á, hiện có gần 1,6 triệu ha rừng đặc sản, với tổng sản lượng hàng năm

lên đến trên 40.000 tắn, hiện nay nó cũng là một trong những mặt hàng xuất

khẩu có giá trị đóng góp vào giá trị thu nhập quốc dân, đồng thời LSNG cịn

đóng vai trị quan trọng đối với. sự pháttriển nông thôn miễn núi ở nước ta. Vì

thế đã có nhiều nghiên cứu của các tác giả về LSNG ở Việt Nam, điển hình là

những cơng trình sau: ‘ ầ :

Cac nha khoa hoc đã Xác định được khoảng 10.383 loài thực vật bậc cao,

600 loài nấm, 800 loài rêu, hàng trăm loài tảo, chúng thuộc 2853 chi va 285

họ trong rừng nhiệt đới đước ta. Trong đó có nhiều lồi LSNG như 76 loài

cho nhựa thơm, loài cho Tanin, 93 loài cho chất màu, 106 loài chỉ cho

dầu, 260 loài 0 tiấm qồ , 1.498 loài cho dược phẩm (Hà Chu Chử, 2007).

Với nị iên ch oh g kê được các loại LSNG có ở rừng nước ta thì


Triệu Văn Hùng cà c giả khác (2007) đã đi mơ tả hình thái, phân bố,

cơng dụng, kỹ thuật gây trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản của 299 lồi

LSNG. Trong đó phân ra thành 6 nhóm: Nhóm lồi cây làm thực phẩm (40

lồi ăn được, 12 lồi nắm), nhóm cây thuốc (76 lồi), nhóm cho dầu nhựa (60

lồi), nhóm Tanin, thuốc nhuộm (19 lồi), nhóm cây bóng mát (23 lồi cây

hoa, 13 loài cây cảnh, 11 loài cây cảnh và cây bóng mát thân gỗ) (Triệu Văn

Hùng, 2007).

Bên cạnh đó cũng có một số nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng, khai thác, .

chế biến và bảo tin LSNG nhu “Tre trtic gây trong gay tréng và sử dụng”

(Ngô Quang Đê), “Kỹ /huật trồng một số loài LSNG” (Trần Ngọc Hải),... và

các cơng trình nghiên cứu Lâm đặc sản, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Viện

Dược liệu, Viện điều tra quy hoạch rừng, trường Đại họ Lag, nghiệp và các

của các địa phương đã gây trồng cây LSNG.

Giá trị và tiềm năng của LSNG được ngứt \-Việt Nam nhận thức và

đi sâu nghiên cứu, từ năm 1965 Nhà nước đã tập trung nghiên cứu đặc sản


rừng, về sau là viện đặc sản rừng nhưng thật chất là nghiên cứu giá trị những

loài LSNG. “mm

Một số cơng trình đã tập trung vào nghiên cứu giá trị sử dụng, phương

pháp gây trồng, khai thác và chế biến các loài LNG. Trong nghiên cứu của

D.A.Gilmour và Nguyễn Văn Sản (1999).đã cho thấy trong năm 1997-1998ở

vườn quốc gia Ba Vì- Hà Tẩy ‘dalkhai thác xấp xỉ 200 tắn cây dược liệu, ước

tính gần 60% người dân tổế Dao tạiBa Vi tham gia thu hái. Đây là nguồn thu

nhập chính của họ trước đây hưng hiện nay là nguồn thu nhập thứ hai sau lúa

và sắn. ` &

Nghiên cứu ha Nh2cSùoc Lân (1999) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù

Mát (Nghệ An) cho. thay 100% số hộ dân sống dựa vào rừng thông qua khai

thác gỗ và iG đá ang, mật ong, song, mây, nứa, củi,... Tác giả cũng

rong xuyên khai thác mét, nứa, song, mây,1 1,75%

"Ưmộc nhĩ, thu nhập bình qn của họ khoảng

20.000d/ngay va 8,3%Số chuyên khai thác củi bán lấy tiền mua lương thực và


trong những ngày giáp hạt trên 90% số hộ ở bản Châu Sơn vào rừng đào củ

mài, củ chuối, củ nâu, hái lá rừng để ăn. Nghiên cứu đã nêu lên được vai trò

quan trọng của LSNG đối với đời sống người dân miền núi.

Với bài viết “Kinh tế sinh thái với việc sử dụng bên vững lâm sản ngoài

gỗ (Tác giả Nguyễn Văn Trương, 2001), đã đề cập đến hướng khai thác một

số lồi đặc sản có nhiều triển vọng trong kinh doanh toàn diện và lợi dụng

"tổng hợp rừng ở nước ta. Theo tác giả cần phải chú ý phát triển các loài song

mây, các loài cây thuốc có giá trị (Ba kích, Bạch truật, Đỗ trọng, Thảo quả,

Đẳng sân, Thảo quả), các loài cây cho tỉnh dầu, nhựa: Tác giả cũng nhấn

mạnh kinh doanh các sản phẩm LSNG là một nhiệmvụ quan trọng trong việc

. thực hiện phương châm “Lấy ngắn nuôi dai” trong Lam aBhiép. Trong thời

_ gian ngắn giữa hai chu kỳ khai thác gỗ, chúng tà có thể lợi dụng đất rừng và

hoàn cảnh rừng để kinh doanh các loài cây thuốc, cá loài song mây, đồng

thời tăng cường kinh doanh các cây có bột, có dầu béo trong tổ thành cây gỗ

để có thêm nhiều sản phẩm có ích giữa. chu kỳ khai thác rừng.


Nghiên cứu về giá trị của các cây thuốc và các bài thuốc dân gian cũng

được tác giả quan tâm như nghiên cứu “Những cây thuốc và vị thuốc Việt

Nam” (Đỗ Tắt Lợi, 1991) [13], fran) sung và mơ tả nhiều lồi cây LSNG sử

dụng làm thuốc và các bài thude hay ritra từ kinh nghiệm thực tiễn của nhân

dân ta. <

+ Việc gây trồng và phát tr n nguồn LSNG bền vững cũng cần quan tâm

đúng mức đến yếu tố đầu ra, đó là thị trường tiêu thụ các sản phẩm LSNG. 6

nước ta, cũng có các Cơng trình nghiên cứu về thị trường tiêu thụ cho loại

hàng hóa này nhì hiên eứu về thị trường LSNG ở các tỉnh miền núi phía

Bắc của Lê ¡ Vã nhóm cộng sự (2002), cơng trình nghiên cứu thị trường

' L§NG tại ne Tinh cua John Rai (2000), nghiên cứu thị trường

LSNG 6 mét sử ý. Bắc của Elizabeth Lecup (2002),...Các cơng trình

này đều khẳng định, mặc dù có các sản phẩm LSNG mong muốn nhưng chưa

có thị trường lớn và ở Việt Nam khơng ổn định cịn phụ thuộc nhiều vào thị

trường ở một số nước như Trung Quốc, các nước Đơng âu.

Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam đã được xuất khẩu sang gần 90 nước và

vùng lãnh thổ, giai đoạn 2005-2007 giá trị xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ đem lại

9

nguồn thu 400-500 triệu USD, bằng gần 20% tong gia tri xuất khẩu đồ gỗ.
Khai thác, chế biến lâm sản ngồi gỗ đã thu hút hàng trăm nghìn lao động,

chủ yếu là ở nơng thơn, miền núi góp phần đáng kể vào xố đói giảm nghèo ở
các địa phương có rừng và đất rừng (Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai

đoạn 2006 —2020, Hà nội, 2007).

Không chỉ vậy, với tiềm năng phát triển LSNG thì nước ta đang phấn

đấu đến năm 2020, sẽ có giá trị sản xuất lâm nghiệp, á trị lâm sản ngồi gỗ
xuất khẩu tăng bình qn 10-15% và đến đê 2020. đạt T00- §00 triệu

USD/nam, bằng 30-40% giá trị xuất khẩu gỗ. ẨNGyớ, LSNG có hướng phát.

triển mới trong tương lai và tương xứng, với tiềm năngzhiện có (Chiến lược
phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006— 2020, Hà nội, 2007).

Dự án Lâm sản ngoài gỗ pha II(2006) khi “nghiên cứu tổng kết và đánh

giá một số mơ hình nhận thấy rằng, các mơ hình LSNG đều mang lại hiệu quả

kinh tế cao và đáp ứng được nguyện vọngccủa: người dân nếu loài được chọn


có tiềm năng thị trường, phù hợp đất dai_vardidu kiện của khu vực gây trồng
như mây, thảo quả, sa nhân,.. đăng có:Xu hướng mở rộng diện tích ở nhiều
vùng sinh thái (Hà Chu CHữ 2001)... ©

Tóm lại, những nghiền cứu veLsNG ở Việt Nam nói riêng và Thế giới

nóichung đều cho thấy tầm tuệ Xong của loại tài nguyên này đối với người
dân nông thôn và:nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Những nghiên cứu
nhằm góp phần bảo tồn và phát triển bền vững LSNG trong tương lai, trở

trên thị trường quốc tế.

10

CHUONG 3

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Phân loại và xác định được các loại Lâm sản ngoài gỗ chủ yếu tại điểm

nghiên cứu.

- Xác định được kỹ thuật gây trồng, khai thác vả Biá trị sử dụng một số

loài Lâm sản ngoài gỗ chủ yếu tại điểm nghiên cứu: <

- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của một số loài Lâm-sẵn ngồi gỗ chủ


yếu tại điểm nghiên cứu.

- Phân tích được vai trị của Lâm sản ngồi gỗ on, be cấu thu nhập HGĐ.

tại điểm nghiên cứu. W ‹

3.2. Giới hạn, phạm vi nghiên cúu `.

- Đối tượng nghiên cứu: Một số loài Lâm"sản ngoài gỗ có nguồn gốc

thực vật chủ yếu tại điểm nghiên.cứu.

- Phạm vi nghiên cứu: Á

+ Kỹ thuật gây trồng, khaithác và giá trị sử dụng một số loài LSNG tại

xã Cẩm Sơn.

+ Hiệu quả kinh tế, ấ hội của mộtsố loài LSNG chủ yếu

- Địa điểm nghiên cứu: Tại-thơn Cảm Lợi, Câm Hịa và Kẻ May thuộc

xã Cẩm Sơn. ‹ x-

3.3. Nội dung nghiên cứu - `
3.3.1. Phân â Lloạ AI sản ngoài gỗ chủ yếu tại điểm nghiên cứu.
3.3.2. Điểu tra uật gây trồng, khai thác và giá trị sử dụng một số

loài LSNG chủ yếu n nghiên cứu.
3.3.3. Hiện qua h tế, xã hội của một số loài LSNG chủ yếu tại điểm


nghiên cứu. 2 .

3.3.4. Vai trò của LSNG trong cơ cấu thu nhập HGĐ tại điểm nghiên

cứu.

3.3.5. Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển nguồn LSNG tại điểm nghiên

cứu.

11

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
~ Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại điểm nghiên cứu.

- Các báo cáo tổng kết của dự án, hoạt động khuyến nông — lâm về phát

triển LSNG tại địa phương.

3.4.2. Phương pháp điều tra số liệu hiện trường >>
Để thực biện phương pháp này tôi sử dụng bộ công cụ PRA (đánh giá

nông thôn có sự tham gia của người dân) thu thập sốliệu hiện trường. Cụ thể

như sau:

- Điều tra theo tuyến và xây dựng sơđỗ mặt cắt


Cơng cụ này chủ yếu để điều tra các lồi Lâm sản ngồi gỗ hiện có và

hiện trạng sử dụng đất đai vào phát triển tác loài Tâm sản ngoài gỗ tại điểm

nghiên cứu. - :

Chọn tuyến để điều tra điển hình, nơi hân bố nhiều lồi cho Lâm sản

ngồi gỗ. Nhóm điều tra gồm, 52 người, bao gồm cả nam và nữ, là những

người có kinh nghiệm và quen thuộế địa hình.

Điều tra được các loai LSNG chinh được người dân khai thác va str dung

nhiều, có giá trị kinh tế: hồng kê được quy mơ gây trồng một số LSNG

chính tại điểm nghiên cứu. ˆ

- Phỏng vấn hộ giả đình ˆ.

Nhằm thu thập thông tin về các loại lâm sản ngồi gỗ hiện có tại địa

phương, kỹ vn ø, cách khai thác và giá trị sử dụng của một số loài
lam san ngoai 3) nơi tiêu thụ các lồi đó.

Đơi ‘On| "bhỏ “vấn bao gồm: Cán bộ xã, kiểm lâm viên, cán bộ

khuyến nông, các trưởng thôn, già làng, những người bn bán, 30 HGĐ có


mức sống khác nhau tại điểm nghiên cứu, những người có kinh nghiệm trong

hoạt động khai thác, sử dụng và gây trồng lâm sản ngồi gỗ.

Thơng tin thu thập được ghi vào phiếu sau:

12

Phiếu 3.1: Một số loài LSNG chủ yếu được khai thác và sử dụng tại điểm

nghiên cứu

5STT Tên địa Tên thông Bộ phận khai Giá trị sử dụng
. thác
phương
thường

SẾ erect poh wee Y h
Phiêu 3.2: Kỹ thuật gây trồng một số loài LSNG tại điêm
Tên chủ hộ: THẾ se Dan tcp... 2 nghiên cứu
Nhân khẩu: Lao động chín| < Anh Sơn

Nghé nghiép: Thôn: .. Xã Cẩm Sơn, huyện

Ngày điều tra: . Người điềuttraì................

Thời gian | Diện tích gâ: x 5
Tên loài | ® Bl EY Ooi tring | Gis tri six dung
trồng `


ABS

thảo luận các nội dun;

+ Thảo luận về kỹ thuật gây trồng, cách khai thác và giá trị sử dụng một

số loài LSN! fous & tai dia phương bằng cách đặt những câu hỏi dé người

dân thảo lu xin và tổng hợp kết t quả vào giấy A4, Ao.

+ Lựa chợmloài để gây trồng tại địa phương: Để người dân tự đưa

ra các tiêu chí và cho điểm để lựa chọn lồi cây trồng thích hợp, tiêu chí lựa

chọn các lồi cây trồng theo một chiều để dễ cho điểm như dễ bán, dễ trồng,

đầu tư ít, cho thu nhập cao,... Sau đó tổng hợp điểm các lồi cây được lựa

chọn gây trồng, cây nào có tổng điểm càng cao thì càng có giá trị.

13


×