Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của một số mô hình rừng trồng tại lâm trường lương sơn huyện lương sơn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.02 MB, 74 trang )

l TRƯỜNG ĐẠI HỌC ÂM NGHIỆP "¬
ị HOA QUAN LY TALNGUYEN RUNG VA MOI TRUONG ị


:#hs. Tuân Thị Hương

: Phạm Thị Mừng

; 2008-2012
`
zs oe <

er 420029439) 223.4 JIVÊM

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP”

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
CỦA MỘT SĨ MƠ HÌNH RỪNG TRỊNG TẠI LÂM TRƯỜNG

LƯƠNG SƠN - HUYỆN LƯƠNG SƠN - TỈNH HỊA BÌNH

NGÀNH ‡QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG &MƠI TRƯỜNG

MASO_ : 302

< Giáo Viên hướng dẫn : Ths. Tran Thị Hương 12


\ “Sinh giên thực hiện : Phạm Thi Ming

'Khói lọc ; 2008 -2012

——— Hà Nội, 2012
a ————

LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo chính quy theo quy chế

tín chỉ khóa 53 tại trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam.

Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th Thị Hương, với

tư cách là người hướng dẫn khoa học đã ln nhiệt tình chỉ bđảo, ủ đỡ tơi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này. RY Ay nghiệp Việt
5
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại c Lâm

Nam, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trư: ộmôn. Quản lý môi trường
Ts =
đã quan tâm, chỉ đạo và tại điêu kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu xây dựng

luận văn. y

U i
Trong q trình thực hiện tơi đã nhận được Sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thê

cán bộ, công nhân viên lâm “AY Sơn, Buyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình


trong việc cung cấp số liệu. a
eo

Cuối cùng xin bày tỏ lò iết ơn dike ca ban bé, anh chi em va gia dinh da

giúp đỡ tôi về vật chất và tỉ 4

ronqguá trình hoàn thành luận văn.

Do điều kiện HỆ c¡ÄxDạn chế, nên luận văn không thể tránh khỏi

những thiếu. sót nhất định, hmong các ý kiến đóng góp của các thầy, cơ giáo

cùng tồn thể các bạn quan tâm đến vấn đề nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Mừng

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

DAT VAN DE zs

CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1.Ý nghĩa của đánh giá tác động môi trường ...........


1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới....

1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..

CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU - NỘI DỤNG -P'

2.1. Mục tiêu.....

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.4. Phương pháp nghiên cứu.

2.4.1. Phương pháp thu thập —

2.4.2. Phương pháp điều tra ngoi ệ

2.4.3. Phương pháp xử lý "II i€p.. “
CHƯƠNG 3: DAC DIE} VỰNNGHIÊN CÚU............................
3.1 Điều kiện ty nhié ‘

3.1.1 Vị trí địa lý...e.....

3.1.2 Địa hình. đị

3.4. Cơ cấu tơ cị
3.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý .......

3.4.2. Tổ chức lao động của lâm trường......


CHUONG 4: KET QUA NGHIEN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Cấu trúc rừng của một số mơ hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu.

4. 1.1. Cấu trúc rừng của mơ hình rừng trồng keo và bạch đàn

4.1.2. Đặc điểm sinh vật học của loài Bach dan va Keo |:

4.2. Đánh giá tác động môi trường — kinh tế của một

4.2.1. Đánh giá tác động môi trường.....

4.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế cho mơ hình

4.2. 3. Đánh giá hiệu quả tổng hợp cho mô

tới môi trường. kinh tế và xã hội Ạ = xe

4.3. Nguyên nhân gây tác động môi trường tại khu ức nghiên Cứu sesssssee 32

4.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu nh g tớimột số mơ hình rừng trồng

tại khu vực nghiên cứu ....
4.4.1. Các giải pháp giảm thiểu tỂ động đến mỗi tHƯỜg..........cceeee 55
4.4.2. Giải pháp kinh tế - xã hội..... `......... ề..... 57

CHUONG 5. KET LUAN-T ẠI—K | 2159

5.1. KOt WUateecseeseseesssssssseaden


5.2. Tôn tại..

5.3. Kiến nghị

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

TT Viết tắt Viết đầy đủ

1 cP Tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp than fic), cây bụi.

5 Dạo Duong kính gơc (cm)

8 Di3 Đường kính thân cây tai vi tri nợ

4 D Đường kính tán thân cây. ¿. A

5 Hvn Chiêu cao vút ngọn thân —

6 M Trữ lượng lâm phan tr m /h8).

7 N Mật độ cây trông mạn

8 TC Độ tàn che của y "Ge

9 TK Tỷ lệ che phủ mặt đât của. ert‘hima khô (%).

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Cấp xói mịn đất


Bảng 2.2: Tra lượng thoát hơi nước của thực vật (T) (mm/năm).................... 19

Bảng 2.3: Tra dịng chảy bề mặt của Vưsơski (mm).......

Bảng 3.1. Tổng diện tích đất lâm trường quản lý...

Bảng 3.2: Cơ cấu lao động của lâm trường theo trì

Bảng 4.1 : Kỹ thuật trồng cây bạch đàn và cây ee) 2

Bang 4.2 : Dac điểm cầu trúc tầng cây cao. + ach

Bang 4.3: Téng hợp cây bụi ở khu vực điều tr;

Bảng 4.4: Tổng hợp thâm tươi trong khu š \

Bảng 4.5: Tổng hợp kết quả điều tra khối lượi cu

¡ dưỡng nguồn nước của các mơ hình rừng trơng ...46

lạng của mơ hình rừng trồng keo và bạch dan... 48
ý phí. thu nhập dự tính và các chỉ tiêu đánh giá hiệu

.50

Bảng 4.16: Ma trận ĐTM của mơ hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu ..53

DAT VAN DE


Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ đổi mới theo hướng cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển bền vững cả về kinh tế, xã hội và bảo vệ

môi trường. Nhưng trên thực tế các ngành kinh tế phá không chú trọng,

nhiều đến xã hội sinh thái mà chỉ quan tâm đến muc tié iLnh ê tăng lên về

số lượng và chất lượng bằng mọi biện pháp. Dø.đó q nà về lại cho thế hệ

sau là rất nghiêm trọng như: môi trường đất bị sey, xói mịn rửa

trơi, mơi trường khơng khí khơng được cooly tai đgun thiên nhiên bị

suy thối, Trước thực trạng đó Đảng và đhà nước. tứ dã có nhiều chính sách

nhằm bảo vệ mơi trường và phát triển hưng một trong những chính sách

được ưu tiên là trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và đáp ứng nhu cầu

nguyên liệu cho sảnxuất. 9 ©:

Lâm trường, Luong Son en divin xã Lâm Sơn — huyén Luong

Sơn -tỉnh Hịa Bình. Trên địa hiện phân bế một số trạng thái rừng, với

một số mơ hình rừng trồ ần như: với nhiều lợi thế sinh trưởng nhanh, ít

sâu bệnh, chịu được đất ối ¡ nghèo xấu, biện pháp kỹ thuật đơn giản, gỗ


thích hợp với nhiều mục đích sử đụng khác nhau. Keo và bạch đàn đã trở thành

một trong những vô chính của Việt Nam. Các loại cây trồng

này hiện nay k| hôi ig chỉ đựớc trồng trong các lâm trường quốc doanh mà còn
A đất của các hộ gia đình. Keo và bạch đàn đã thực sự

iu Ấp và giải quyết những khó khăn của người dân địa

phương về mặt t ết, xây dựng, nguyên liệu....

Bên cath những thuận lợi trên thì rừng trồng keo và bạch đàn cũng có

nhiều tác động xấu tới môi trường. Để nâng cao năng xuất và hạn chế đến
mức thấp nhất các tác động môi trường tiêu cực của rừng trồng keo và bạch

đàn cần phải tiến hành nghiên cứu một cách đầy đủ về tác động môi trường

của nó. Nhằm giải quyết một số nhiệm vụ nói trên, được sự phân công cũng,

như giúp đỡ của các thầy cô trong ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài ngun

rừng và mơi trường, sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Hương trong

bộ môn quản lý môi trường, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:

Chương 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU


1.1.Ý nghĩa của đánh giá tác động môi trường

“Trước kia trong tất cả các hệ thống hạch toán kinh tế, người ta thường

không quan tâm đến những giá trị về mơi trường. Tì á trình sản xuất

nếu khai thác được mơi trường càng nhiều thì ae, tỏ'càng

sản xuất càng có lãi. Đây là nguyên nhân chủ:

ngun mơi trường, làm cho con người hay nó ao là thúc đẩy con

người sử dụng lãng phí tài nguyên, do họ chỉ sử dụng, giấutrị thứ yếu mà nhiều

khi con người cho nó là vơ giá trị. Đây cũng là nguyên nhân làm cho các tài

nguyên có thể tái tạo như rừng và đất a sit dụng quá khả năng cho phép,

làm mất đi những giá trị đáng lẽ là “ vĩnh cửu”của chúng.

Do đó, , trong khi sản xuất corí người khơng phải hạch tốn chi phí cho mơi

trường nên trong nhiều trường hợp'eon nói chỉ sử dụng những chức năng

chuyên biệt của tài nguyên, mí cố gắng sử dụng tổng hợp chúng để thu
được lợi ích cao hơn. Kết quả là làm ehö tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt,

con người thờ ơ trước s; lệtcủa nhiều giống loài, hay sự suy giảm chất

lượng mơi trường nói chung. vVì ay sản xuất Lâm nghiệp, đối tượng tác động


chủ yếu là rừng và ất rừng, thi DTM là rất cần thiết trước khi thực hiện một

dự án phát triển, h ay “đổi phương thức canh tác. Nó khơng chỉ là cơ sở

để lựa chọn phương ép sản Xuất Lâm nghiệp có hiệu quả kinh tế và sinh thái

cao, đáp ứng Đà sự phát triển bền vững và còn là căn cứ pháp lý để
ong chức năng và quyền hạn của mình tiến hành quản
|
các cơ NÊN nhà

lý bảo vệmôi {tui ot cách hiệu quả.

1.2.Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Từ lâu thế giới đã khẳng định tác dụng nhiều mặt của rừng với môi
trường, đặc biệt là tác dụng điều tiết và làm sạch nguồn nước, giảm thiểu hạn

hán và lũ lụt, bảo vệ và phục hồi đất, điều hịa khí hậu, giảm lượng bụi trong

khơng khí, hấp thụ các khí độc, ồn định hàm lượng CO;, chống lại biến đổi

khí hậu... Hiểu biết của con người về hiệu quả môi trường của rừng đã trở

thành cơ sở khoa học của nhiều giải pháp phát triển rừng phòng hộ đấu

nguồn, phòng hộ ven biển, phục hồi đất, bảo vệ hồ đập, chắn gió, chắn cát,

bảo vệ môi trường khu đô thị, khu công nghiệp... Trên. ởkết quả nghiên

cứu tác động của rừng đến môi trường, nhiều tác gi ước tính giá trị mơi

trường của rừng. Chẳng hạn, ở Nga, Tanracop Wr 6) da ớc tính giá trị sinh

thái cảnh quan của rừng ở vành đai xanh thành. rong là khoảng 70%

tổng giá trị của rừng. Ở Trung Quốc, Trường Gia Bìnhh (2003) đã ước tính giá

trị giữ đất, giữ nước và cung cấp phân của rừng ở Vân Nam là

4450USD/ha, chiếm 88% tổng giá trị của rừng. Khi.nghiên cứu khả năng hấp

thụ Cacbon từ 500— 2000USD/ha, cò ôn đới là 100 — 300 USD/ha. Ở

Nhật Bản, người ta ước tính rằng giá ¡ môiitoring của rừng ở ven những

thành phố lớn lên đến tới 95% tổng giá trcị ủa vừng...

Tuy nhiên, trong thời gian dài ết quả ñghiên cứu giá trị mơi trường của

rừng chỉ có ý nghĩa làm tăng ki lứC.oa con người về hiệu quả nhiều mặt

của rừng, mà chưa trở thà cứ ® những quyết định về biện pháp tác

động vào rừng. Chỉ tron; ig thập kỷ ggân đây, người ta mới nhận thức được

rằng một trong nhữ "ngun đhần cơ bản của suy thối rừng là không xác

định được hiệu quảmi oe rùng. Vì khơng xác định được hiệu quả mơi


trường củarừng nên.người sản xuất khơng tính đến chỉ phí về mơi trường trong,

hoạt động nee q a¢ ng như khơng có những biện pháp cần thiết để nâng

cao hiệu a tủa rừng. Không xác định được hiệu quả môi trường,

của rừng, cũng. lận: tính trạng khơng cơng bằng trong việc chia sẻ lợi ích

liên quan đến rừng. Mọi người khơng phải bỏ ra bất kỳ một chỉ phí nào khi

hưởng hiệu quả mơi trường của rừng, con người làm nghề rừng thì không nhận

được những khoản thù lao cần thiết để tiếp tục duy trì và phát triển những lợi

ích mơi trường của rừng. Điều đó đã thúc đẩy người ta sử dụng rừng một cách

lãng phí, sử dụng mà khơng tính đến tác động mơi trường của nghề rừng.

Trên thế giới đánh giá hiệu quả mơi trường cịn là vấn đề mới mẻ. Từ

những năm của thập kỷ 80, vấn đề phát triển bền vững trở thành quan tâm của

toàn thế giới. Đánh giá hiệu quả mơi trường bắt đầu hì h và được xem

là một trong những công cụ quan trọng để phân tích đị luợng về hiệu quả

tác động môi trường làm căn cứ đê xuât các giải pháp bảo .Yệ mơi trường và

thực hiện các chính sách mơi trường nói chung vì sự ðhát triề bền vững của


con người và thiên nhiên ( Lê Thạc Cán, 1994p, —

Hiện nay, đứng trước một thử thá về sự Suy thối tài ngun mơi

trường ngày càng nghiêm trọng, nhiều nước đãcó chiến lược quốc gia và sự

phối hợp rộng rãi trong phạm vi toàn cầu để bảo vệ thiên nhiên và môi trường.
s81» S0 Š. sa M ‹T'r.. tang
Quán triệt tỉnh thân của hội nghị quốc-tế vê môi trường tại Rio de

Janeiro yéu cầu đặt ra hiện nay là s xuất Phải đảm bảo tính bền vững của

mơi trường. Điều này có nghĩa ong qua trình sản xuất con người không

chỉ chạy theo lợi nhuận, tă htốc4độ phát triển kinh tế tới mức tối đa mà

bỏ qua hoặc coi nhẹ nhi ả hưởng của nó tới điêu kiện môi trường, gây

ảnh hưởng xấu tới rˆ — và ngược lại con người cũng không, thể coi nhẹ

sự phá triển về kinh t igkhinhu cầu về vật chất và tỉnh thần của nhân loại

ngày một tăng lên ( Daly. E.H, 1987 [16)).

Tai cac/mi ¡ bản chủ nghĩa trong những năm 60 va đầu 70 của thế kỷ

này sự quan t li ng của công chúng đối với tài nguyên thiên nhiên và

chất lượng Mộ trườ 4 hsbc séng của con người đã trử thành một vấn đề


chính trị quan trọng trong xã hội (Nguyễn Mạnh Qn, 1995, [11] địi hỏi nhà

nước phải có đường lối để giải quyết. Đầu năm 1970 quốc hội Hoa Kỳ đã ban

hành luật về chính sách quốc gia về môi trường thường được gọi tắt là NEPA.
Luật này quy định rằng tất cả những kiến nghị quan trọng ở cấp tiểu bang về

luật pháp, hoạt động kinh tế, kỹ thuật lúc đưa ra xét duyệt để đưojc nhà nước

chấp nhận đều phải kèm theo một báo cáo về tác động đến môi trường của
việc làm được kiến nghị. Tiếp theo Hoa Kỳ là Canada, Australia, Anh, Nhật,

Cộng hòa liên bang Đức... đã lần lượt an hành những luật pháp đánh giá tác

động đế môi trường (Lê Thạc Cán, 1994 [2]). a

Trong những năm 70 và đầu 80 một số nước đang pthátriển đã ban hành

những quy định về đánh giá tác động môi win trong thu vực Châu Á

~ Thái Bình Dương, Thái Lan, Philipin, Indonexia... Các tổ chức quốc tế cũng
quan tâm nhiều đến đánh giá tác động đến oi suing” Nam 1972 Liên hiệp
quốc triệu tập hội nghị về mơi trường cả éon người với mục đích chính là tìm
hướng giải quyết những tác động, ne muốn mà tiến bộ kỹ thuật có thể

đem lại cho tài nguyên thiên nhiên và chat lượng môi trường sông của con

người. Chương trình mơi trường của liên hợp quốc đã được thành lập với mục

đích là cung cấp những tư liệu và cở,sở khỏa học sinh thái cần thiết cho việc


xác định đường lối phát triển c Ic quý gia. Tổ chức ƯNESCO xây dựng

chương trình con người v: quyền năm 1980. Ba tổ chức UNEP, UNDP,

WB da công bố “Tuyên. é các chỉnh sách và thủ tục về mơi trường” nói lên

quan điểm-phải kết hợp pháttriểu Kinh tế- xã hội với bảo vệ môi trường và quy

định trong các dự án lên do cơ quan này viện trợ hoặc cho vay vốn phải

tác động mộ tuờng gã Thạc Bán 19944P).

lược phát triển 10 năm lần thứ 3 của Liên hiệp quốc. Chiến
lược đã đề cập tới mối quan hệ giữa phát triển với môi trường, dân số, tài

nguyên thiên nhiên, bảo vệ đất, bảo vệ rừng đã được nêu ra một cách rõ ràng.

Điều đã trở nên hiển nhiên với tất cả các nước, nhất là các nước đang phát

ích mơi trường của rừng. Điều đó đã thúc đây người ta sử dụng rừng một cách

lãng phí, sử dụng mà khơng tính đến tác động mơi trường của nghề rừng.

Trên thế giới đánh giá hiệu quả mơi trường cịn là vẫn đề mới mẻ. Từ

những năm của thập kỷ 80, van đề phát triển bền vững trở thành quan tâm của

toàn thế giới. Đánh giá hiệu quả mơi trường bắt đầu hì ig’ được xem


là một trong những công cụ quan trọng dé phân tích đi Š hiệu quả

tác động môi trường làm căn cứ đề xuất các gi é) bảo ý indi trường và

thực hiện các chính sách mơi trường nói chung, 'Phát triễ bền vững của
>
con người và thiên nhiên ( Lê Thạc Cán, 19! y Y

Hiện nay, đứng trước một thử thácH lớn về sự Sủy thối tài ngun mơi
th
trường ngày càng nghiêm trọng, nhiều/nướè đã có chiến lược quốc gia và sự

phối hợp rộng rãi trong phạm vi toàn câu đê bảo vệ thiên nhiên và môi trường.

Quán triệt tỉnh thần của hội net quốc \ế về môi trường tại Rio de

Janeiro yêu cầu đặt ra hiện nay là io sult pa đảm bảo tính bền vững của

mơi trường. Điều này có nghĩa (uy trình sản xuất con người khơng

chỉ chạy theo lợi nhuận, ta htốc dộ phát triển kinh tế tới mức tối đa mà4x

bỏ qua hoặc coi nhẹ ri hưởng của nó tới điêu kiện mơi trường, gây

ảnh hưởng xấu tới trường vã hgược lại con người cũng không thể coi nhẹ
ig KNErnu cầu về vật chất và tỉnh thần của nhân loại
sự phá triển về kỉ

ngày một tăng lên ( Daly.xế 1987 [16]).


i chủ nghĩa trong những năm 60 và đầu 70 của thế kỷ

ng của công chúng, đối với tài nguyên thiên nhiên và

¢ sống của con người đã trử thành một vấn đề

chính trị quan trọng trong xã hội (Nguyễn Mạnh Qn, 1995, [11] địi hỏi nhà

nước phải có đường lối để giải quyết. Đầu năm 1970 quốc hội Hoa Kỳ đã ban

hành luật về chính sách quốc gia về môi trường thường được gọi tắt là NEPA.

Luật này quy định rằng tất cả những kiến nghị quan trọng ởcấp tiểu bang về

luật pháp, hoạt động kinh tế, kỹ thuật lúc đưa ra xét duyệt để đưojc nhà nước

chấp nhận đều phải kèm theo một báo cáo về tác động đến môi trường của

việc làm được kiến nghị. Tiếp theo Hoa Kỳ là Canada, Australia, Anh, Nhật,

Cộng hòa liên bang Đức... đã lần lượt an hành những luật pháp đánh giá tác

động đề môi trường (Lê Thạc Cán, 1994 [2]). 3

Trong những năm 70 và đầu 80 một số nước đang phát tiến 4ã ban hành

những quy định về đánh giá tác động môi Han Anh vực Châu Á

— Thai Binh Duong, Thái Lan, Philipin, Indonexia... Cáctổ chức quốc tế cũng


quan tâm nhiều đến đánh giá tác động đến ẨRiurong: Năm 1972 Liên hiệp

quốc triệu tập hội nghị về môi trường cả éon người Với mục đích chính là tìm

hướng giải quyết những tác động es. muốn mà tiến bộ kỹ thuật có thể

đem lại cho tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống của con

người. Chương trình mơi trường Của liên hợp quốc đã được thành lập với mục

đích là cung cấp những tư liệu và cờ; sở khỏa học sinh thái cần thiết cho việc

xác định đường lối phát triển c: Ic quốc gia. Tổ chức UNESCO xây dựng

chương trình con người v: quyện năm 1980. Ba tổ chức UNEP, UNDP,

WB da céng bố “Tuyên. ề các-chính sách và thủ tục về mơi trường” nói lên

quan điểm phải kết hợp phát triển Kinh tếtÊ - xã hội với bảo vệ môi trường và quy

định trong cácTdựÊN iễn:do cơ quan này viện trợ hoặc cho vay vốn phải

báo cáo đánh si tac dong nổi tường (Lê Thạc Cán, 1994 [2]).

St quốc về môi trường sống của con người họp năm

lên kết luận rằng nguyên nhân của nhiều vấn đề quan

t k ông phải là hậu quả của sự phát triển. Tư tưởng đó đã


thể hiện trong chiến lược phát triển 10 năm lần thứ 3 của Liên hiệp quốc. Chiến

lược đã đề cập tới mối quan hệ giữa phát triển với môi trường, dân số, tài

nguyên thiên nhiên, bảo vệ đất, bảo vệ rừng đã được nêu ra một cách rõ ràng.

Điều đã trở nên hiển nhiên với tất cả các nước, nhất là các nước đang phát

triển, là các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường phải

được gắn bó với nhau trong xây dựng mục tiêu, xác định chiến lược, kế hoạch

hóa cũng như điều hành và tổ chức thực hiện (UCN, UNEP, WWF, 1993 [2]).

Ở các nước tiên tiến trên thế giới việc trồng các loài cây làm nguyên

liệu công nghệp với quy mô lớn đã được thực hiện từ rá : Các nghiên cứu
^*%
thường tập trung nghiên cứu các biện pháp năng cao. atlượng rừng trồng

đạt năng suất cao, sản lượng, tốt, chứ ít quan tâm ‹lên việc nghiên cứu đánh giá
_—" Aas se it — ñ ⁄ ghi
tác động môi trường của rừng trông sản xuất. (NO,
« Z >
Keo tai tượng có ngn gốc Atừelia, Xinh New Guinea và

Indonesia. Về sinh trưởng, đây là lồi có sức sinh trưởng nhanh, trong điều

kiện tối ưu (nhu 6 Sabah) sau 10- 1 cây đạt chiều cao 20- 25 m, và


đường kính 20- 30 cm, tăng trưởng bình quân ở đây là 44m3/ha/năm và cũng

6 Sabah, Malaixia trong mét khao nghiệm ođsài 4, xuất xứ tốt nhất đạt chiều

cao 20.17 m và đường kính đạt 14.4.cm. ty nhiên, keo tai tượng có nhược.

điểm là bộ rễ nông nên dễ đỗ khi id. v
Tu nam 1980, các l: ^ 3
o đã được đưa vào thử nghiệm ở nhiêu nước

vì những khả năng to£t c1 úng, nhất là khả năng cải tạo dat, chơng xói mịn,i££

năng suất cao. Khao nghiém 6 Philippin với 7 loài, cho thấy Keo tai tượng có

chiều cao đứng thứ ả hai_đim thí nghiệm (HaVmoller, 1989, 1991).

R.pasad (1 2 (191 8ehiên cứu sinh trưởng của loài Keo và một số

loài Keo sinh liên đất bạc màu như: A.L@ptocarpa, A.Torulosa,

A.LongisPicata.

Keo lai được Messrs Hepbum va Shim phát hiện năm 1972 trong

nhiing hang cây trồng ven đường. Năm 1978 khi xem xét các mẫu tiêu bản

thực vật ở Queensland (Australia) Pedkey đã xác nhận đó là giống lai tự nhiên

giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm. Ngoài ra nó cũng được phát hiện trong tự


nhiên ở Papu New Guinea (Turn bull, 1986; Grinfin, 1988), dan theo Lê Đình
Kha (1997) [6].

Tai Thai Lan (Kij Kar, 1992), Keo lai duge tim ấy ở vườn ươm Keo

tai tượng (lấy giống từ Malaisia) tại trạm nghiên “a của Viện

nghiên cứu Lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao et al, ).Tore giai doan

vườn ươm Keo lai hình thành lá giả (Phylod) Sey eo ơn và muộn
hon Keo 1d tram, dẫn theo Lê Đình Khả (1997)[

Năm 1992 ở Indonesia, bắt đầu có ti nghiệm đền Keo lai bằng cây

con được nhân giống từ nuôi cây mô phân sinh cùng eo tai tượng và Keo lá

tram (Umbohetal,1993) [20]. sh ny

Brown & Pearce (1994) [15], dua ra các số liệu đánh trữ lượng Carbon

và lượng phát thải từ rừng nhiệt đới. Nghiycầu cho rằng trữ lượng Carbon

của 1ha rừng nguyên sinh là ` 80 tấn và nó sẽ phát thải 200 tấn Carbon

nếu bị chuyển thành dat muon; và Nơng phát thải sẽ cao hơn nếu bị

chuyển thành đất đồng cỏ đất nom nghiệp. Rừng trồng có thể hấp thụ

khoảng 115 tấn Carbon it lượng Carbon của rừng sẽ giảm từ 1/3 — 1⁄4 khi


rừng chuyển sang, = tác nơng nghiệp.

1.3. Tình hình nghỉ ở việt Nam

Ở Việt Nam , vấnsa động môi trường tực đề cập đến lần đầu tiên

1† 111. Việc nghiên cứu vận động phương pháp luận

đã được đặt toi khổ của chương trình nghiên cứu cấp nhà nước về tài -

nguyên môi trường: Những kết quả nghiên cứu tiếp theo đã cho phép đưa vấn

đề đánh giá tác động môi trường vào dự thảo quyết định của hội đồng Bộ

trưởng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về công tác điều tra cơ bản,

sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Quyết định được ban

hành cuối năm 1985. Cho đến năm 1995 những quy định về đánh giá tác động,

mơi trường đã chính,thức được ghi trong luật pháp nước cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam (Các quy định pháp luật về môi trường, 1995) [4].

Một vấn đề quan trọng mà ngành lâm nghiệp đang phải giải quyết là

làm thế nào để khai thác và sử dụng tài nguyên rừng, hợp lý đảm bảo

ảnh hưởng của nó khơng vượt q ngưỡng nguy hiển); tứ Ay
ản xuất lâm


nghiệp phát triển đồng thời với sự bền vững củađôi trường, SẺ

Ở nước ta đánh giá tác động môi sony NNaoG) đề cập tới trong,

một số năm gần đây. Tuy nhiên. mới chỉ dụ: ở mức đánh giá hiệu quả

mơi trường cấp Quốc gia. Có thê lây ợp đánh giá hiệu quả môi
eer
trường rừng ở Quảng Ninh di Viện xo kh
chiến lược rừng thực hiện làm

ví dụ (Nguyễn Quang Tuấn, 1996) [14]. Trong cơng, trình này đánh giá hiệu

quả môi trường được thực hiện fheo phương pháp tiếp cận lý sinh (đánh giá

hiện vật).Kết quả đã phân Sinh sự biển đổi của tổng trữ lượng và tăng,

trưởng của rừng thuộc các đi và eá nhân quản lý trong lãnh thổ tỉnh

Quảng Ninh. Tuy nhiên, ế của @ án là thiếu hụt các thơng tin và khó

khăn về phương pháp luậ ong đánh giá hiệu quả các sản phẩm ngồi gỗ và

các giá trị mơi trườn; ác của rừng.

Một ví dụ khác éSach: xem là đối tượng ở mức độ vĩ mô là nghiên

cứu về hiệu quả kinh tế môi trường của những mơ hình canh tác nơng nghiệp


Quang cha Viện Kinh tế sinh thái (Trần Thị Quế,1996)[17].

đo h hưởng của canh tác nương rẫy, sự đốt phá rừng

ề ghèø của đồng bào các dân tộc thuộc tỉnh Tuyên Quang

người ta đã đáng giá tương, đối đầy đủ những tổn thất về môi trường do hoạt

động canh tác gây nên. Đề tài đánh giá thiếu thông tin về nhiều mặt mà trong

đánh giá còn nhiều yếu tố kinh tế và mơi trường chưa được tính đến. Chẳng

hạn giá trị thu được từ các thảm thực vật trung gian hình thành trong quá trình

bỏ hóa nương rẫy, hoặc cách tính thuế sử dụng đất. Ngồi ra trong đánh giá

cũng khơng tính đến các sản phẩm phụ của rừng và các mơ hình canh tác

nông nghiệp khác.

Đoàn Thị Mai (1997), [9] trong luận văn thạc sĩ của mình đã nghiên

cứu hiệu quả mơi trường và các nhân tố ảnh hưởng am quả kinh tế môi

trường của một số phương án sử dụng đất phổ biến trong anh tác nông

nghiệp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang. TừÁn giã Pháp khắc phục

phục vụ cho canh tác nông nghiệp bên vững trong khu vực.ˆ


Trần Quang Bảo (1999) trong luật Thạc ‘SH cia mình cũng đã

nghiên cứu hiệu quả mơi trường của rừng trông, bế» trắng tại Lâm trường

Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh. Đề tài nàysalon đã phản ánh tương đối đầy

đủ các nhân tố đã ảnh hưởng tới môi trường sinh thái. Nhưng bên cạnh đó

cũng chưa đưa ra thêm được mi số mơ hình của các lồi khác để so sánh

hiệu quả môi trường. an”

Trong những năm gần gành:lâm nghiệp cũng tiến hành một số
a 2
cơng trình nghiên cứu đái lá hiéu qua của các dự án phát triên lâm nghiệp

đặc biệt là các dự án P lự án 3, dự án 5 triệu ha rừng.... ( Hoàng Xuân
Tý, 1994)[13]. Tuy nhiên, vị thiểu những cơ sở khoa học cần thiết, nên phần

lớn các nghiên cứ giá thiệu quả môi trường trong Lâm nghiệp đều áp

dụng hình thức tiếp cận lý sinh.

tác đánh giá ở Việt Nam còn rất mới mẻ, đang ở

q trình phát triển về phương pháp tích lũy kinh

nghiệm của hò) M thực tiễn. Những tồn tại trên là một trong những trở

ngại lớn cho.công tác quản lý và bảo vệ mơi trường, thực hiện các chính sách


về mơi trường nói chung.

Để đánh giá khả năng cải tạo môi trường rừng trồng, Phạm Ngọc Mậu

(2007) đã tiến hành theo phương pháp trọng số điểm 100 với Keo tai tượng,

10

trồng tại Đoan Hùng, Phú Thọ 8 tuổi kết quả đạt được 87 điểm, nghĩa là rừng

trồng này có ảnh hưởng tốt tới môi trường. ,

Tại Việt nam, Keo lai xuất hiện lác đác một số nơi ở Nam Bộ như Tân

Tạo, Trang Bom, Song Mây và ở Ba Vì( Hà Nội), Phú Thọ, Hịa Bình và

Tun Quang....(Lê Đình Khả, 1999) [8]. Những c:

trong rừng Keo tai tượng với những tỷ lệ khác nhau.

3 — 4%, cịn ở Ba Vì là 4 — 5%. Riêng giống lai tự nhiên TÊN a Vì được xác

định 1a Acacia mangium (xuat xtr Daitree thudc b eensland) voi Acacia

auriculiformis (xudt xt Darwin thudc bang 4 Tetttoria) của Australia.

Để đánh giá sản lượng rùng trồng Keo lai, Phạm Thế Dũng và Hồ

Quang Phúc (2004) [5] tiến hành me các lập địa khác nhau và thấy


rằng Keo lai cho năng suất tương đối cao, cao nhất là 33mŸ/năm (bình quân 7

năm) trên đất feralit đỏ vàng trên sa thạch 'ở trạm Phú Bình và thấp nhất

25m/năm (bình quân sau 6 năm), trên đấtxám phù sa cổ ở trạm Bàu Bàng.

Vii Tan Phuong, Nguyéi t Xuân (2008) [10], khi nghiên cứu xây

dựng mơ hình tính tốn trong Mag Keo lai đưa ra kết quả: Sinh khối

và trữ lượng Carbon troi trồng Keo lai tỷ lệ thuận với tuổi rừng và sinh

trưởng rừng, cao nhấở miềnNain, tiếp đến là miền Trung và thấp nhất là ở

miền Bắc. Cag eo, — rimg Keo lai hdp thy Tr 7 — 10 tấn

Carbon/ha/năm (tương đương Với 26 — 36 tan CO,/ha/nam).

Những ìghiŠn cứu này đã và đang từng ngày, từng giờ góp phần vào

giống, trồng, chăm sóc thúc đây q trình trồng rừng

trên khấp cà nùt y4 những quả đồi xanh trù phú, đóng góp vào hoàn

thành nhiệm vụ, kêhoạch chung của quốc gia.

11



×