Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật quý tại rừng quốc gia đền hùng phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.09 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ˆ

KHOA QUẦN LÝ TẢI NGUYÊN RỪNG & MOI TRUONG

: TẠI RỪNG QUỐC GIA BEN HUNG, PHU THO

NGÀNH : QUAN LY TAINGUYEN RUNG & MOI TRUONG
MÃ SỐ :302

Điáo viên hướng dân : TS. Hoàng Văn Sâm

XIN viên thực hiện : Nguyên Mạnh Hùng

Kưóa học :2008 — 2012

Hà Nội ~ 2012 |

Ice ae ae

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOÁ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU BẢO TỊN MỘT SO LOAI THỰC VẬT QUÝ
TAI RUNG QUOC GIA DEN HUNG, PHU THỌ

NGANH : QUAN LY TAINGUYEN RUNG & MOI TRUONG

MASO :302



Giáo viên hướng dẫn : TS. Hoàng Văn Sâm

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Mạnh Hùng

Khóa học + 2008 - 2012

Hà Nội - 2012

LOI NOI DAU

Sau khi hồn thành kế hoạch học tập các mơn học và chun mơn hóa

đã chọn, tơi đã được sự đồng ý của nhà trường khoa Quản lý tài nguyên rừng

và môi trường cho phép thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu báo tơn

một số lồi thực vật q tại Rừng quốc gia Đền Hàng, Phú. Thọ”

Sau hơn 3 tháng thực hiện đến nay bản khóa. luận đã hồn thành.

Nhân dịp này, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các

thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong những năm học vừa qua, đặc biệt là thầy

giáo TS. Hoàng Văn Sâm và những neti tận tình- hướng dẫn tơi hồn

thành bản khóa luận này. Á `

Tôi xin chân thành cảm ơn sự.giúp. đỡ của các thầy, cơ trong Khoa


QLTNR & MT và tồn thể cán bộ, cơng nhân trong khu di tích lịch sử Đền

Hùng đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực † lện đề tài.

Do bản thân cịn có những hạn chế nhất định về chuyên môn và thực

tế, do thời gian hồn thành kHơng nhiều nên trong q trình thực hiện đề tài

khơng thể tránh khỏi những. ếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến

đóng góp của thầy, cơ và các bạn để bản khóa luận được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cằm ơn l
ly «< Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Mạnh Hùng

MUC LUC

DAT VAN DE NGHIEN CUU Ú + b
cứu trên thế gió
Chương 1....

TONG QUAN VAN DE
1.1. Tình hình nghiên

12.6 wieNatt 281108


Chương đc

ĐĨI TƯỢNG, MỤC TIỂU, NỘI DUNG VA PHƯƠNG PHA

NGHIEN CUU

2.1. Đối tượng nghiên cứ

2.2. Mục tiêu nghiên cứu

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Chuẩn bị...

2.4.2. Phương pháp kê thừa

2.4.3. Phương pháp điều fra thực địa -:

2.4.3.1. Điều tra sơ thám

2.4.3.2. Diéu tra chỉ tiết„

2.4.4. Phương pháp nội nghiệ

Chương 3.. er KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

DIEU KIEN TỰ NHIÊ


NGHIÊN CỨU....

3.1.Điều kiện tự nhiên...

3.1.1. Vị trí địa lý; hành chính

3.1.2. Dia hinh, dia mao ..

3.1.2.1. Địa hình đội núi tháp .

3.1.2.2. Địa hình thung lũng.

3.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng...

3.1.3.1. Ddt déi go (Feralit) phat triển trên đá biến chất Gnai

3.1.3.2. Đất Feralit nâu vàng phát triển trên phù sa cổ

3.1.3.3. Đất thung lũng, bơi tụ

3.1.4. Khí hậu, thủy văn......

3.1.4.1. Những đặc trưng chủ yếu của khí hậu

3.1.4.2. Đặc điểm thủy văn...

3.1.5. Đặc điễm kinh tế xã hội

Chương 4


KET QUA NGHIEN CUU VA PHAN TiCH KET QUA

4.1. Phân bố của các lồi nghiên cứ

4.2. Đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái học của các loài nghiên
cứu.

4.2.1.1. Những đặc điêm hình thái

4.2.1.2. Đặc điểm sinh học

4.2.1.3. Đặc điểm sinh thái học

4.2.2. Chò nâu

4.2.2.1. Đặc

4.2.3. Đặc điểm lâm phân có các lồi nghiên cứ:

4.3. kết quả nghiên cứu về khả năng tái sinh của loa

4.3.1. Tái sinh dưới tán rừng .

4.3.2. Tái sinh dưới tán cây mẹ

4.4. Thực trạng của cơng tác bảo tồn và phát triển lồi nghiên cứu tại

Rừng quốc gia Đền Hùng


4.4.1. Các nhân tô tác động đến cúc loài thụ 4

4.4.2. Một số dự án bảo vệ và tu bỗ Rừng quốc gia Hùng...
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn cho các loài nghiên cứu tại Rừng

quốc gia Đền Hùng 44

4.5.1. Tăng cường quản lý bảo vệ, ngăn chặn khai thác trái phéploài

thực vật qwý....

4.5.2. Hỗ trợ bảo tôi

4.5.2. Phit triển từng trồng Vù hương, Chò nâu tại khu vực ngi

cứu x 46
Chương 5
KÉT LUẬN - TỎN TẠI- KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kêt luận...
5.2. Tồn tại.
_ 5.3. Khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

DANH MUC CAC BANG

Bảng 4.1. Phân bố tự nhiên của Cho nau va Va hương theo đai cao.............25

Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Vù hương trưởng thành .............27

Bảng 4.3a: Tổ thành loài cây đi kèm của loài Vù hương...


Bảng 4.3b: Khoảng cách của loài Vù hương so với các loài cây bạn gần nhất

trong rừng .... sói:

Bảng 4.5a: Tổ thành lồi đi kèm với lồi Chị Hàn

Bảng 4.5b: Khoảng cách của lồi Chị nâu với so

trong rừng...

Bảng 4.6: Tổ thành lồi cây gỗ trong lâm phà

phan be

Bang 4.7:

loài cây nghiên cứu phân b‹

Bảng 4.8: Tái sinh dưới tán cây Tp của loài nghiên cứu

Ary) ^_~

& ‘% `
DÀNH MỤC HÌNH
~~,’ =

z

Hình 4.1: Sự phen các ——¬ cứu theo đai cao.


Hình 4.2: Thân cây `Vi hương trưởng thành...

Hình 4.3: Hình.thái lá Và, "nh

Hình 4.4: a

Hình 4.5: Hìnht kia quả Chị nâu...

Hình 4.6: Cây Choma tái sinh tự nhiên ...

Hình 4.7: Cây Vù hương và Chò nâu trong vườn ươm...

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BQL: Ban quan ly A

Bra: Chiều cao vút ngọn £

Hac: Chiều cao dưới cành 3 >
.
CTTT: Công thức t6 thang
wy
DDSH: Đa dạng sinh học

DDTV: Đa dạng thực vậy

Dịạ: Đường kính ở Le

D: Đường kính


ĐT: Đông - Tâ
Max: Gia tri lon nhét

Min: — Giátjinhỏnhất,

HSTT: Hệsốtổ thành
GPS: định vị `”

NB: Bắc"

TB: Trung Bình.

VU: ế nguy cấp

RQG: Rừng quốc gia

¿„ cỔdạngbin

orc: a tiêu chuẩn

Số thứ tự

Nha xuất bản

DAT VAN DE

Rừng quốc gia Đền Hùng là một trong những RQG thuộc cấp nhà nước

quản lý, có diện tích lớn và tính đa dạng sinh học cao, đây cũng là nơi cội


nguồn Văn hóa và Lịch sử của dân tộc, là di tích nỗi tiếng trong lịch sử dựng,

nước của Việt Nam, nơi thờ các vị vua Hùng. Cả dân tộc Việt Nam luôn

hướng về Đền Hùng, nơi cội nguồn của nước Việt.Những di tích lịch sử, văn

hóa, tín ngưỡng và kiến trúc được gìn giữ là niềm tự hào củá cả dân tộc. Bên

cạnh đó, các khu rừng tự nhiên cũng được bảo vệ. mA tao cing với các loài

cây cổ thụ cao lớn đã tạo cho cảnh quan khu Đền Hùng thêm hùng vĩ, linh

thiêng và huyền bí. Ÿ `

Khu di tích Đền Hùng mỗi năm có hàng triệu lượt người đến thăm

viếng. Đến thăm Đền Hùng khơng chỉ có nghĩa là thăm một khu di tích lịch

sử văn hóa nỗi tiếng mà cịn gợi cho mỗi con người tưởng nhớ về cội nguồn

của đất nước, của dân tộc. Đó là truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam

Thể hiện lịng biết ơn vơ hạn đối với các Vua Hùng đã có cơng dựng nước,

đồng thời thể biện tư tưởngvăn hóa “uống nước nhớ nguồn”.
Hồ chủ tịch khi siah thời đã 2 lần đến thăm Đền Hùng. Năm 1954, về

Đền Hùng Bác đã có câu nói bất hủ trở thành lời hứa thiêng liêng của những


người con đất Việt “Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải

cùng nhau giữ lấy nước”. Về Đền Hùng năm 1962, Bác ân cần dặn dị các

đồng chí lãnh đạo tỉnh Phải chú ý bảo vệ trồng thêm hoa, cây cối... để Đền

Hùng càng {a6 'Ấ hiên) và đẹp đế, thành một công viên lịch sử cho con cháu

sau này đến tham quan":

Rừng quốc gia Đền Hùng được thành lập theo quyết định 89/2002/QĐÐ —

TTg thành lập khu rừng quốc gia Đền Hùng và xây dựng dự án đầu tư khu

rừng quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành.

Rừng quốc gia Đền Hùng có diện tích 538 ha, trong đó có 32 ha rừng nguyên

sinh thuộc xã Hy Cương và xã Phù Ninh. Vùng rừng đệm có hơn 500 ha

thuộc hai xã trên và các xã Chu Hóa, Tiên Kiên, Thanh Đình và Vân Phú. Sau

nhiều năm nỗ lực xây dựng và phát triển rừng, đến nay khu di tích lịch sử Đền

Hùng đã được phủ xanh với Tập đoàn cây trồng đa dạng. Đây là một khu rừng

đặc biệt xây dựng không chỉ nhằm hồi sinh rừng mà cịn nhằm tơn tạo vẻ đẹp

cảnh quan hồnh tráng ngay tại khu di tích lịch sử Đền Hùng, một khu di tích


đã đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam, đã từ lâu trở thành người bạn gần gũi

gắn liền với cuộc sống thường nhật và tâm linh cia nnggười dân. như nơi thờ

cúng tổ tiên. Mặc dù, rừng quốc gia Đền Hùng, có diện tích nhỏ so với các

rừng quốc gia khác nhưng cũng có một hệ động thực vật phong phú và đa

dạng có nhiều lồi q hiếm cần được bảo tồn, được ghỉ 'Vào sách đỏ của Việt

Nam như: Lim xanh, Chò chỉ, Trầm hương, ương, Giỗi xanh, Dinh, Sén

mật, Lát hoa, Chò nâu.... Bảo tồn nguồ gèn thực vật và củng cố di tích lịch

sử Đền Hùng biến nó khơng chỉ về vấn đề tâm linh) mà cịn có ý nghĩa bảo tồn

nguồn gen quý, nơi du lịch có một khơng hai của đất nước.

Xuất phát từ yêu cầu thực-tiễn trên tôi tiến hành thực hiện đề tài

"Nghiên cứu bảo tần một số löầi thực vat. guy tại rừng Quốc Gia Đền Hùng,

Phu Tho", với mong, muốn góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học của

rừng quốc gia nói riêng và Vì LNam nỗi chung.

Chương 1

TỎNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU


Trong xu thế nguồn tài nguyên quý giá của Quốc gia ngày cảng cạn

kiệt, vì mục tiêu chung các Quốc gia đã thành lập các khu bảo tồn và khu dự

trữ thiên nhiên, nhằm duy trì và bảo tồn những gì còn lại của thiên nhiên đang
đứng trên bờ cạn kiệt và tuyệt chủng. Vì vậy, trong nhí thập niên qua các
nhà khoa học đã đi sâu nghiên cứu các giải pháp hiệu quả nhất trong việc bảo.
tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này. Trồng đó, được quan tâm nhất
là việc nghiên cứu bảo tồn và phát triển các loai cây bản địa.
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.

Việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới đã có từ lâu. Người ta đã

tìm thấy các tài liệu mô tả về thực vật xuất hiện ở Ai Cập khoảng 3000 năm

trước cơng ngun. Song những cơng trình có.giá trị xuất hiên vào thế kỷ 19 -
20 như: Thực vật chí Honking (1861), thực vật chí Australia (1866), thực vật
chí rừng Tây Bắc và trung tâm Ấn Độ (1874). Theo hướng nghiên cứu thống,

kê và mô tả thực vật phải kể đến các cơng trình như: Thực vật chí Đông

Dương của Lecomte và đân/ sự ( 1907 - 1952), thực vật chí Malaisia (1948 -

1972), thực vật chí Vân Nam (1979 - 1997).

GO Nga, tir 1928 đến năm 1932 được xem là giai đoạn mở đầu cho thời

kỳ nghiên cứu hệ tt hực vật thé, Tolmachop A.I. 1974 cho ring “Chi cdn

diéu tra trén ruột diện tích đủ lớn để có thể bao trùm được sự phong phú của


nơi sống nhưng khơng có sự phân hóa vẻ mặt địa lý”. Ông gọi đó là hệ thực

vật cụ thể. TabhadhQp Ay, đã đưa ra một nhận định là số loài của một hệ thực
vật cụ thể ở vùng nhiệt đới âm thường là 1.500 - 2.000 loài.

Blummitt (1992), chuyên gia của phịng bảo vệ thực vật Hồng gia
Anh trong cudn “Vasculor plant families genera” đã thống kê tiêu bản thực vật

bậc cao có mạch trên thế giới vào 511 họ, 1.3884 chi, 6 nghành là Khuyết lá

thông (Psilotophyta), Thông đá (Lycopodiophita), Cỏ Tháp bút (Equisetophyta),

Duong xi (Polypodiophita), Hat tran (Gymnospermae) va Hat kin
(Angiospermae). Trong dé, nghanh Hat kin (Angiospermae) c6 13.477 chi,

454 họ và được chia ra 2 lớp là: Lớp hai lá mầm (Dicotyledoneae) bao gồm

10.715 chi, 357 họ và lớp một lá mầm (Monocotyledoneae) bao gồm 2.762

chi, 97 ho.

1.2. Ở Việt Nam.

Việt Nam là quốc gia có mức độ đa dạnh sinh hee cao so với các

nước trên thế giới. Việc nghiên cứu về hệ thực vậtở Việt Nam cũng đã có từ

lâu. Ta có thể nhắc tới một số tác giả như: Tuệ Tinh (1417) trong cuấn “Nam
được thân hiệu” đã mơ tả tới 579 lồi cây làm thuốc, Lý Thời Chân (1595)

trong cudn “Ban thao cương mục”, đã đề cập đến hởn 1000 vị thuốc thảo
mộc... Song việc điêu tra nghiên cứu thựcv: có tính qui mơ lớn ở nước ta

mới chỉ bắt đầu vào thời kỳ Pháp thuộc. Trước hết phải kế dến các cơng trình

“Thực vật chí Nam bộ” của Leureiro [42]; Thực vật chí rừng Nam bộ của các

tac gia Pierre L. [41]. Một trong các công, trần lớn nhất về qui mô cũng như

giá trị là cơng trình nghiên cứu bệ thực vật Đơng Dương của các tác giả Pháp

Lecomte et al. [41], kết quả của nghiên cứu này là bộ “Thực vật chí đại cương

Đơng Dương”, trong kết quả nghiên cứu này theo Lecomte thì vùng Đơng

Dương có hơn 7.000 lồi. Đây là bộ sách có ý nghĩa lớn vói các nhà thực vật

học, hiện nay bộ sách này vẫn cịn có giá trị với những người nghiên cứu thực

vật Đơng Dương nói chung và hệ thực vật Việt Nam nói riêng.

Viện điều tra quy hoạch rừng Việt Nam (1971 - 1988) đã công bố 7

tập “Cây gỗ rừng Việt Nam” giới thiệu khá chỉ tiết cùng với tranh vẽ minh

họa. Đến năm 1956, ene trình này đã được dịch ra tiếng Anh do Vũ Văn

Dũng chủ biên. Võ Vấn Chỉ (1997) đã công bố “7ừ điển cây thuốc Việt Nam".

“Theo hướng nghiên cứu đa dạng phân loại ở các vùng ở Việt Nam có


cơng trình của Phan Kế Lộc (1978), “Bước đầu thống kê số loài cây đã biết ở

miền bắc Việt Nam”. Tác giả đã thống kê được 5.609 loài thuộc 1.660 chi và

240 họ.

Thái Văn Trừng (1978) trong cơng trình “Thảm thực vật rừng Việt

Nam” đã thống kê ở khu hệ thực vật có 7.004 lồi thực vật bậc cao có mạch

thuộc 1.850 chỉ và 289 họ. Nghành hạt kín có 6.366 lồi (chiếm 90,99%),
1.727 chỉ (chiếm 93,35%) và 239 họ (chiếm 82,70%). Nghành hạt trần có 39

lồi (chiếm 0,56%), 18 chỉ (chiếm 0,97%), 8 họ (chiếm 2,27%) và cịn lại là

nhóm Quyết thực vật.

Năm 1984, Nguyễn Tiến Bân, Trần Bình ai, Phan Kế Lộc cùng tập

thể các tác giả đã xuất bản tập “Danh lục thực vật: tay Newer cơng bố 3.754

lồi thực vật bậc cao có mạch. `b VÁ r

Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) với bộ “Cây cỏ Việt Nam” xuất bản tại

Canada bao gồm 3 tập (6 quyền), đãthống kê mô tả được 10.419 lồi thực vật

bậc cao có mạch ở Việt Nam. i


Nam 1999, trong cuấn “Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt

Nam”, Lê Trần Chấn đã thống kê được 16.192 loài, 2.298 chỉ và 285 họ thuộc

7 nghành thực vật bac cao cé mach». re :

Van dé bao tin da dang’sinh hoc (DDSH) được rất nhiều tổ chức và cá

nhân quan tâm. Cục bảo vệ môi trường (2004) đã xuất bản tài liệu “Đa dạng

sinh học và bảo tân t” rong đó có đề cập nhiều tới sự suy thối ĐDSH và phân

tích các nguyên nhân, với nhiều ngu ên nhân do con người gây ra như: do nơi

cư trú bị phá hủy,rưệ Qua nh? đới bị đe dọa hủy diệt, nơi cư trú bị tàn phá

và ô nhiễm, khai thác quá. ‘mire va sử dụng không bền vững tài nguyên

ĐDSH... Đồng thời công trình cũng đề cập nhiều tới cơng tác bảo tồn và

quản lý DDSH, ca hiến lược bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam, xác

định các hành say tiên cho bảo tồn và sử dụng bền ving DDSH.

Những năm gần đây, nghiên cứu đặc điểm sinh vật học cơ bản các

loài thực vật bản địa quý đã được chú ý. Tập đoàn các loài cây bản địa quý

được gây trồng phổ biến phải kể đến ở Miền Bắc như: Lim xanh


(Erythrophleum fordii Oliv.), Lim xet (Peltophorum tonkinensis (Piere)

Gagnep.), Gi (Aglaia spectabilis Jain&Bennet.), Dé (Lithocarpus

bacgiangensis_ A. Camus), Mudng (Cassia siamea Lamk.), Sấu
(Dracontomelum duperreanum Piere.), Quê (Cinnamomum cassia Presl.),Hồi
(Illicium verum Hook.f.), Tếch (Tectonagrandis L. f.). Con & Miền Nam là
các loài: Dầu dái (Dipterocapus alatus Roxo .ex G Don), Sao den (Hopea

odorata Roxb.), Trac (Dalbergia cochinchinensis Pierre), Vén vên

(Anisoptera cochinchinensis Pierre), Kén kén (Hopea pierrei Hance), Gu

(Sindora cochinchinensis Baill.), Gõ (Afzeliaxylocarpa (Kurz) Craib), Dang

huong (Pterocarpus indicus Willd.)... Hién tai, mot s6 loaicây có giá trị đặc

biệt đang được gây trồng một cách tích cực như: “Trầm “hương (Aquilaria

crassna Pierr ex Lecomte.), Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy.), Vu
hương (Cinamomum balansae Lecomte.), Tram (Canarium album.), Lat hoa

(Chukrasia tabularis A. Juss.), Cho naw (Dipterocarpits retusus Blume)... Cac
hoạt động trồng cây gây rừng đó đã và đang đóng góp phần quan trọng cho công

cuộc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao chất lượng rừng, bỗ sung

và phát triển nguồn gen cây trồng quý cho sự nghiệp trồng rừng.

Nghiên cứu của Lê Đình Khả - Ngun Hồng Nghĩa (1990) về bảo


tồn nguồn gen cây rừng ởnước ta, các tác giả đã đưa ra 4 nhóm đối tượng, cần

được ưu tiên bảo tồn và: 2 hình thức Bảo tồn nguồn gen cây rừng là bảo tồn
insitu và bảo tồn exsitu. Đồng thời các tác giả cũng đưa ra kết quả bảo tồn
nguồn gen một sốloài vàkết quả) xây dựng vườn thực vật.

Một số loài cây q or khu vực Tây Nguyên được nghiên cứu bảo tồn
như: Thủy ting, Phong hailá det, Thông 5 lá Đà Lạt..

83 phục vụ cho công tác bảo. tồn, các nhà khoa học đã
cố gắng nghề MS biện pháp nhân giống và gây trồng cho một số lồi
đang trong tình trạng bị đe dọa.

Lê Đình Khả - Đồn Thị Bích đã nghiên cứu nhân giống từ hom lồi
Bách xanh (Calocedrus macrolepis) tại Ba Vì cho thấy hom thu hái từ cây
càng trẻ thì tỷ lệ ra rễ cao hơn cây già, chất điều hịa sinh trưởng thích hợp
nhất là IBA nồng độ 1,0%, thời gian ra rễ kéo dài 4 tháng.

Nhóm tác giả Huỳnh Văn Kéo, Lương Viết Hing, Truong Van Lung

đã nghiên cứu giâm hom loài Hoang dan gid (Dacrydium elatum) đã sử dụng,

IBA với các nồng độ khác nhau làm chất điều hịa sinh trưởng cho thấy với

lồi Hồng đàn giả có khả năng nhân giống bằng hom và tỷ lệ ra rễ của hom

thu hái từ cây trưởng thành thấp hơn cây con.

Các hoạt động nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý ở một số


Vườn quốc gia: a &_ Ấ

Đề tài “Bảo tén và phát triển 10 loài thự vật gu ở Vườn quốc gia

cúc Phương” gồm các lồi: Vù hương (Cinaimofmiin.banlasắ Lecomte), Mun

(Diospyros mun Lecomte), Kim giao (Nageia fleuryi Hichel de Laubenfels),

Trai ly (Garcinia fragraeoides A. chev), Trudng van.(Toona surenei Moore),

Dang (Tetrameles nudiflora R.Br), Cho xanh (Termipalia myriocarpa Heurck

et Mueil.), Ché dang (Ilex kaushue SY. HU), Trường (Pavieasia annamensis

Pierre), Sang (Pometia pinnata J.et G.Forst), đề tài đang nghiên cứu và đưa ra

quy trình tạo giống, kỹ thuật trồng Từng chơ: 10 loai.

Năm 1991 — 2002, Vườn quốc gia Ba Vì đã nghiên cứu bảo tồn các

lồi thực vật quý hiếm: h xanh “(Calocedus macrolepis), Phi ba mũi

(Cephalotaxus manii), Thông tre (Lardocarpus neriforius) va Vang tâm

(Manglietia fordiana), tải đã nghiên cứu điều tra khảo sát, đánh giá mức

độ đe dọa trên cơ sở € đã hỗ & cho việc bảo vệ hoặc lên phương án đưa ra

giải pháp bảo tồn cho các lồi nghiên cứu.


Vườn quốc gía Bạch Mã, trong khuôn khổ các đề tài nghiên cứu bảo

tồn nguồn gen hiển cứu và bảo tồn một số lồi thực vật q hiếm có

nguy cơ bị tuyệt chúng như: Hoàng đàn giả (Dacrydyum elatm (Roxb)

'Wallich ex Hooker), Hồi hoa nhỏ (/1lieium parvifolium Merr).

Sách đỏ Việt Nam (2007) phần thực vật, luật bảo tồn đa dạng sinh

học... đã đưa ra danh sách các cây quý hiếm, mức độ nguy cấp, giá trị và biện

pháp bảo tồn.

Một số cơng trình nghiên cứu của các lồi Vù hương, Chị nâu:
* Vu huong (Cinamomum banlasae Lecomte)

Vu huong là lồi cây có nguy cơ bị tuyét ching cao (IUNC 2006).
Nguyên nhân chính dẫn đến lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng là khả năng tái
sinh kém, phát tán yếu và nghèo nàn trong việc duy trì thế hệ cây con. Vù
hương có thể bị ảnh hưởng do quá trình thụ phấn và động vật phá hoại trong,
quá trình phát triển quả. Quan sát thực tế cho thấy cây con hồn tồn khơng
có hoặc ít xuất hiện xung quanh cây mẹ (IUCN 2006). . : Ss

Nghiên cứu giâm hom Vù hương phụ Ỳ bảo tồn nguồn gen cây

rừng (N.H.Nghĩa & N.V.Tho 2005), kết quả.eho thấy Vù hương phát triển dễ

đạt tỷ lệ cao trong điều kiện giâm hom. Phương pháp này có thể khắc phục


tình trạng thiếu cây con trong việc bảo tồn và tái tạo rừng.

Theo Phạm Hoàng Hộ “Cây cỏ Việt Nam — 1166” (1993) [1194b],

Cinnamomum balasae H. Lec... la cây đại mộ€ to, cao 25 (35)m, đường kính

60 — 70 (150)cm, cành khơng lơng; vỏ day Qin, thơm. Lá có phiến bầu dục,

to 10-11 x 4-5cm, gân phụ 4-5 cặ 0, Cặp. gân dưới hơi phát triển hơn, khơng,

lơng, mặt dưới lá có lơng ở nách gân; cuống lá dài 3cm. Phát hoa ở nách lá,

trái to 8-10mm. Phân bồở Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hà Nam Ninh, Nghệ Tĩnh,

Bình Trị Thiên, Gia Lai Kon Tum. -

Theo Võ Vấn Chỉ “Từ điển cây thuốc Việt Nam” (1993)[78], Vù

hương thuộc họ Long nã (Lauraceae). Là cây gỗ lớn; hoa tháng 3-4, quả

tháng 7-8; lá, gỗ thân, gỗ rễ chứa tỉnh dầu, hạt chứa nhiều dầu béo. Phân bố ở

Ấn Độ, Trung ( ©„ Malaixia, Inđơnêxia và Việt Nam. Ở Việt nam cây mọc

từ Cao Bằng, Quế xứ, Ninh Bình, Quảng Trị tới Quảng Nam... trong các

rừng kín thường xanh, mưa nhiệt đới.

Theo danh lục thực vật Cúc Phương (1997) [82], Vù hương thuộc họ


Long não (Lauraceae). Cây gỗ lớn; ra hoa tháng 1, gỗ rất quý để làm nhà,
đóng đồ đạc; vỏ có tình đầu. Lồi có thể bị đe doa.

Trạm nghiên cứu khoa hoc — Vườn quốc gia Cúc Phương (1985) tiến

hành xây dựng vườn thực vật. Trong danh lục cây trồng có cây Vù hương

được trồng năm 1991 trên điện tích 0.5 ha đến nay cây sinh trưởng tốt.

* Chò nau (Dipterocarpus retusus Blume)

(2000), Theo Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên, Trong “ Thực vật rừng”

cao 30 Chò nâu thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), là cây gỗ lớn, tán hình cầu,

- 40m. đường kính 100cm, vỏ màu xám trắng, cành rion phủ nhiều

lông nhưng sớm rụng. Cây mọc trong rừng kín, nhiệt đới thường xanh ở độ

cao dưới 700m, thường mọc thành từng đám tt sét pha tầng dầy, thoát

nước, cây ưa sáng. Mùa hoa tháng I - 2, quả chín tháng 8> 9.

Cơng dụng đóng đồ đạc, làm cây pone mắt trồngở các đường phố và

các công viên thành phố lớn. «

Cây phân bốở phía Bắc Việt — rừng, thường xanh gặp nhiềuở Hà


Giang, Tun Quang, Phú Thọ, Hịa Bình, Vĩnh “Phuc, Bắc Ninh, Bắc Giang,

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh A) QY

Năm 2007, Sách đỏ Việt Nam có mơ tả lồi như: Chò nâu là cây gỗ

lớn, cao 30 — 40m, đường kính tới 1m. Thân thang hinh try, phan canh cao,

tán thưa, cành non mập phir lông, lá kèm lớn hình búp. Cụm hoa trùm, quả

hình trứng hơi trịn, mùa hoa tháng 1 ~ 2, mùa quả tháng 8 — 9.

Cây mọc ke 2 nhiễu ( ở các tỉnh phía bắc, trong rừng nhiệt đới gió

mùa. Thường mọc cùng với Chò xanh (7erminalia myriocarpa Heurk &

Muell - Arg), Chò. chi Parashorea chinensis H. wang), Giỗi xanh (Michelia

mediocris Dandyy ay tra sáng, mọc với tốc độ trung bình, khi cịn non hơi

ua bong.

Gỗ mềm, được dùng trong xây dựng và đóng đồ đạc, nơng cụ. Một

lồi cây bóng mát được nhiều người ưa chuộng.

Do tình trạng mơi trường, sống bị thu hẹp rất nhanh, nhu cầu dung đồ

gỗ của nhân dân rất lớn nên đã bị tuyệt diệt ở các khu vực rừng gần dân cư.


Ngoài những nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn cho các lồi cây có

nguy cơ bị đe dọa thì hàng loạt các Chính sách có liên quan đến cơng tác bảo

tồn cũng đã được nhà nước công bố thông qua các Bộ luật, Nghị định, Quyết

định... như Luật bảo vệ và phát triển rừng, Chiến lược quản lý hệ thống khu

bảo tồn thiên nhiên Viét Nam và đặc biệt nhát là Nghị định số 32/2006/NĐ-

CP của Chính phủ ngày 30 tháng 3 năm 2006 về quản lý thực vậitt rimg, động

vật rừng nguy cấp quý, hiếm. £ -

Các cơng trình nghiên cứu, tài liệu viết về cây va hương và cây Chò

nâu ở Việt Nam cịn rất ít, nhưng cũng đã có TT cần) của các tác giả đi

trước là cơ sở ban đầu để đề tài tham khảo trong quá trình nghiên cứu.

1.3. Các cơng trình nghiên cứu về thực vật ở Rừng quốc gia Đền Hùng.

Trong những năm gần đây Nhà nước ta đã rất quan tâm đến việc bảo

tồn, tôn tạo, trùng tu, gìn giữ n trúc cảnh quan của những khu di tích lịch

sử văn hóa, khu vườn cơng viên cây xanh, ở các khu đô thi lớn. Nhà nước ta

đã đầu tư nhiều kinh phí vào việc bảo tồn cá€hu di tích lịch sử văn hóa như:


Đền Hùng, Huế, Địa đạo củ chỉ::. Việc bảo tồn tôn tạo không chỉ ở những

hiện vật, cơng trình kiến trúc mà cịn cả những gì liên quan mật thiết đến

chúng như cây xanh, sinh.thái cảnh quan, khu hệ thực vật... Đây cũng là việc

thực hiện nội dung nhiệm vụ trong chiến lược phát triển lâm nghiệp.

Rừng quốc giá Đền Hùng, từ khi thành lập đến nay đã có một số cơng,

trình nghiên cứu, điều tra cơ bẩn về khu hệ thực vật như:

Công trình nghiên cứa của Viện điều tra quy hoạch rừng Việt Nam

Tháng 6/2001. (The 8) liệu thống kê ban đầu, thực vật Rừng quốc gia Đền

Hùng có 636 Nan “(trong đó có 180 lồi được gây trồng), 429 chỉ, 144 ho

thuộc 5 nghành thực vật bậc cao có mạch trong đó có nhiều lồi cây bụi và

dây leo. Trong đó có 15 lồi q hiếm có giá trị khoa học như: Trầm hương,

Vù hương, Kim giao, Gõ đỏ, Sến mật, Lát hoa, Chò nâu, Giáng hương...
Một số nghiên cứu của sinh viên trường Đại học lâm nghiệp cũng được

triển khai tại Rừng quốc gia Đền Hùng. Trong đó phải kể đến các cơng trình

10

nghiên cứu như: “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc, công dụng của cây

rừng làm cơ sở cho công tác quản ÿý bảo vệ tài nguyên rừng tại khu vực đền
Hùng Vương, Lâm Thao — Phú Thọ" của Vương Duy Hưng năm 2000; “Tìm
hiểu một số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên làm cơ cở cho công tác quản lý
bảo vệ tài nguyên rừng trong khu di tích lịch sử đền Hùng Vương — Lâm Thao

— Phú Thọ” của Nguyễn Duy Công năm 2000; “Đánh &iá hiện trạng rừng

làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tại khu đi tích lịch sử

Đần Hùng— Phú Thọ” của Lê Anh Tuấn năm 2000; “Sơ bộ #ighiên cứu đánh

giá tình hình sinh trưởng Của một số loài cây bân địa trồng dưới tán rừng tại

khu di tích lịch sử Đền Hùng — Phú Thọ” của Đặng Thị Tuyết năm 2004;

“Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Rừng quốc gia Đền Hùng, Phú

Thọ” của Nguyễn Quyết Tiến năm 2011. và đặc Biệt là đề tài nghiên cứu

cấp nhà nước của TS. Hoàng Văn Sâm “Nghiên cứu trồng thử nghiệm tập

đoàn cây bản địa đặc trưng của các vùng miền trong cả nước tại rừng quốc

gia Đền Hùng" đề tài này đã tiến hành nghiên cứu tính đa dạng cây bản địa

cũng như điều kiện lập địakhu Vực này nhằm chuẩn bị cho việc di thực các

cây bản địa đặc trưng trong cả nước về trồng tại rừng quốc gia Đền Hùng.

Nhìn chung, các n cứu về tài nguyên thực vật rừng quốc gia Đền


Hùng chưa nhiều, đặc á nghiên cứu đi sâu về các loài thực vật thân

gỗ theo hướng bảo,tồn) và Phát triển. Chính vì vậy mà việc quản lý bảo vệ
những loài thực vật thân26, đặc biệt là những lồi thực vật thân gỗ có giá trị

bảo tồn và vợt tế cao tại Đền Hùng vẫn còn những hạn chế. Xuất phát từ

iên khai một đề tài nghiên cứu bảo tồn thực vật thân

gỗ tại khu vựctùng quốc gia Đền Hùng là hết sức cần thiết. Đề tài nghiên cứu

sẽ cung cấp những thơng tỉn về hình dạng của các lồi thực vật thân gỗ quý
nói riêng, làm cơ sở cho việc quản lý bảo vệ các loài thực vật thân gỗ và
những nghiên cứu tiếp theo tại khu vực Rừng quốc gia Đền Hùng.

11

Chuong 2

ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Va Huong (Cinnamomum balansae Lecomte) và lồi Chị nâu

(Dipterocarpus tonkinensis) tại khu vực rừng quéc gia Den Hùng.


2.2. Mục tiêu nghiên cứu (/ \ , ay

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và thực trạng của Chị nâu và

Vù hương, từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát

triển chúng tại rừng, quốc gia Đền Hùng. Y

2.3. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của Vù hương và Chị nâu tại rừng quốc

gia Đền Hing. \

~ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học Vù hương và Chò

nâu tại khu vực nghiên cứu. “- ,

- Đánh giá tình hình phân bố của'2 lồi Chị nâu và Vù hương trong khu

vực nghiên cứu. tú 7

- Nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn, phát triển các loài nghiên cứu

của rừng quốc giaĐền Hùng. ss

- Dé xuat cdc giai pháp bảo tồn, phát triển các loài cây trên.

2.4. Phương pháp:nghiên cứu


2.4.1. Chuẩn bi :

- Chuẩn bị b VỐN lọt ee ien quan đã và đang nghiên cứu về các loài cây trên.

- Chuẩn bị đầy đú các loại bảng biểu, số ghi chép để ghỉ lại những kết quả

điều tra được.

~ Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: Thước day, may GPS, May ảnh, địa

bàn...

~ Chuẩn bị các tư trang cá nhân phục vụ cho q trình điều tra ngồi thực địa.

12

2.4.2. Phương pháp kế thừa

~ Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hâu, thủy văn, đất đai, địa

hình, tài nguyên rừng ở rừng quốc gia Đền Hùng.

~ Thông tin tư liệu về điều kiện kinh tế, xã hội: Dân số, lao động, thành

phần, dân tộc, tập quán canh tác của khu vực nghiên cứu.

- Kế thừa những số liệu, kết quả nghiên cứu liên quan. đến các loài thực

vật quý ở Việt Nam và khu vực Rừng quốc gia Đền Hing, tỉnh Phú Thọ.


2.4.3. Phương pháp điều tra thực địa ⁄ ay

2.4.3.1. Điều tra sơ thám se s Ẳ +

Sau khi tiến hành xác định trên bản đồ khu vực cần điều tra, nghiên

cứu kết hợp với giáo viên hướng dẫn và cán bộ của Rừng quốc gia (Người

dân bản địa). Tôi đã xác định được khu vực va tuyến. điều tra chính như sau:

* Địa điểm điều tra chính: Khu vực núii Neha Lĩnh, Thuộc khu bảo

vệ nghiêm ngặt của Rừng quốc gia Đền Hing,~ `

- Tuyến số 01: Bắt đầu từ chân Đề -Giếng đi đến Đền Thượng, chiều
dài 3.5km x/ Đền Thượng đi đến Đền Thượng,

- Tuyến 02: Bắt đầu từ cơng chính
chiều dài 3.3km. +
2.4.3.2. Điều tra chỉ tế

a) Điều tra tớ: của ig

* Điều tra theo tuyến y

Trên các tuyến điều tra, tiến hành điều tra phát hiện loài bằng cách

quan sát, nhận đậng qua dc điểm hình thái trên những tuyến điều tra. Kết quả

điều tra được trên tuyến ghi vào biểu 01 sau:


13


×