Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

nghiên cứu đặc điểm phân bố tình hình sinh trưởng và tái sinh tự nhiênn của loài trang kandelia abovata shuen liu gong tại cổn lu vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.9 MB, 80 trang )

+uEðnG ĐẠY HỌC LÂM NG

Ñ1.Ý TÀI NGUYÊN RỪNG V,

Lo

javien thuc hién Goan ae

Khóa học 5 heme Thi Hien

F20247, 2

Mà Nội, 2012

tL A22/22446 J 371 + JLIWƑ 59

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG ___

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM PHÂN BĨ,

TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN

CUA LOAI TRANG (Kandelia obovata Shuen Liu & Gong)

TAI CON LU,VUON QUOC GIA-XUAN THUY, TINH NAM ĐỊNH

NGANH +QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG



MÃ NGÀNH : 302

Gìúáư viên hướng dẫn — : ThS. Phạm Thanh Hà # ờ

Siib% viên thực hiện :_ Nguyễn Thị Hiền

Khóa học 2 2008-2012

Hà Nội, 2012

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học 2008 - 2012, được sự đồng ý

của Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và

Môi trường, sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Th.S Phạm Thanh Hà. Tôi đã

tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, tình hình sinh trưởng

và tái sinh tự nhiên của loài Trang (Kandelia obovata Me & Gong) tai

Cần Xu, Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tinh Nam Dinh".

Trong quá trình thực hiện vvà hoàn thành kh: bs cố gắng nỗ lực
của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, wo
tài nguyên rừng và Môi trường, thầy giáohướng viên cI ‘ong, khoa Quan ly

đần gi ia sẻ các bạn.


Sau khi hoàn thành khóa luận tơixn cảm ‹ ơn sâu sắc đến thầy giáo

Th.S Pham Thanh Hà người đã trực tiếp hướng dẫn. VỀ chỉ bảo tận tình để tơi thực

hiện đề tài. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến BanQn lý Vườn Quốc gia Xuân thủy,
bộ kiểm lâm Giao Thủy đã tạo điều kiện
cán bộ phòng Quản lý tài ngu:

thuận lợi cho tơi trong q trình tạiđịa phương. Tơi xin cảm ơn gia đình đã

động viên tơi trong quá trình học tập và rên luyện tại trường. Cảm ơn các bạn đã

giúp đỡ và động viên tơi hồ khàJuận tốt nghiệp.

a

Tôi xin.chân thành cảm ơn V về rắt mong ig nhận được những ý kiến đóng góp,

bổ sung của thầy cô ạn để khóa luận được hồn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hiền

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

ĐẶT VÁN ĐÈ


Chương 1. TÔNG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.

1.1. Lược sử nghiên cứu Rừng ngập mặn trên thế giới

1.2. Lược sử nghiên cứu Rừng ngập mặn ở Việt Nam...........

Chương 2. MỤC TIÊU, ĐÓI TUGNG, NOI DUN

NGHIÊN CỨU...

2.1. Mục tiêu.....

2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu...

2.3. Nội dung nghiên cứu...

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu th

2.4.2. Phương pháp chung

2.4.4. Xử lý số liệu.

Chương 3. ĐẶC ĐIÊM CỦA.

3.1.1.Vị trí địa lý

3.1.2. Đặc điểm khí hậu


3.1.3. Đặc điểm thủy văn ...&

3.1.4. Đặc điểm địa hình...

3.1.5. Đặc điểm thổ như: —

3.1.6. Tài nguyên thổi Vật

3.3. Điều kiệnđi

3.4. Nhận xét chung. gi

Chuong 4. KET QUA VA PHAN TICH KET QUA Thủy....... 37

4.1. Đặc điểm phân bố của loài Trang tại Cồn Lu, Vườn Quốc gia Xuân

4.2. Tình hình sinh trưởng của loài Trang trong các trạng thái rừng.....

4.3. Đặc điểm cấu trúc rừng và quy luật phân bố của các trạng thái rừng...

4.3.1. Cấu trúc tổ thành và cấu trúc tầng thứ

4.3.2. Quy luật phân bố N - D¡,

4.3.3. Quy luật phân bố N - Hvn..

4.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây Tran;
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát triển loài tại Vi
4.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới RNM và loài Trang tron;


KET LUAN - TON TAI - KIEN NGHỊ...

Kết luận

Tồn tại...

Kiến nghị .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC HÌNH ANH, BANG BIEU

Biểu 01 : Dân số các xã vùng đệm VQG Xuân Thủy...
Biểu 02: Cơ cầu dân số và lao động các xã vùng đệm VQG Xn Thủy...

Hình 02: Bản đồ mơ phỏng phân bố các trạng thái rừng.....
Biểu 4.1a: Tổng hợp kết quả điều tra tầng cây cao ở trạng thái rừng Trang + Sú.....39

Biểu 4.1b: Tổng hợp kết quả điều tra tằng cây cao ở trạng thái rừng Trang + Sứ +

Ban chu:
Biểu 4.1c: Téng hop két qua diéu tra tng cay cao 6 trang thaiyri

Biểu 4.2 ; Tổng hợp kết quả điều tra kích thước l:
Biểu 4.3: Tổng hợp kết quả điều tra kích thước D00 ở các trạđg thái rừng....

Biểu 4.4 : Tổng hợp kết quả điều tra các chỉ tiêu quả Trang ở các trạng thái rừng

rùng tự nhiên hỗn loài Trang + Big iit gử


Hình 04c: Biểu đồ phân b ây theo chiều cao của tầng cây cao thuộc trạng thái
rừng trồng thuần loài Tran;
Biểu 4.6a: Tổng hợp câ) . 50

1 troi Trang + Sú
Ay
peel

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT TRONG BAO CÁO

CTTT: Công thức tổ thành

DB : Dong bing

DNN : Dat ngập nước “ x
os
FAO: Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc GRY
ny
wad

NTTS : Nuôi trồng thủy sản

:
._ NXB: Nhà xuất bản

ÔDB: Ô dạng bản

ÔTC : Ô tiêu chuẩn


PTNT: Phát triển nông thôn 7

RNM: Ring ngap man

KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MỐI TRƯỜNG

=—==————-o00 —— SS

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

1. Tên khố luận:

"Nghiên cứu đặc điểm phân bố, tình hình sinhse tdgsinh tự nhiên

ctia lodi Trang (Kandelia obovata Shuen Liu & Gong) tai Cén uy Vườn Quốc gia

Xuân Thủy, tỉnh Nam Định". ( ỳ Sy

2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền ‘9 &œ

3. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm ThanhHIẾN, ay

4. Mục tiêu nghiên cứu: _ .

Phản ánh được đặc điểm phân bố,tuệ sinh trưởng và tái sinh tự nhiên

của loài Trang (Kandelia obovata Shuen Liu & Gens} tại khu vực Cồn Lu, Vườn


Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định. Qua đó đề xuất các giải pháp lâm sinh để góp

phần bảo vệ và thúc đây sự phát la loàiTrang tại khu vực nghiên cứu.

5. Nội dung nghiên cứu: KG,

~ Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Trang tại Cồn Lu, VQG Xuân Thủy.

- Danh gia tình hình sỉ Ơng của lồi Trang trong các trạng thái rừng

khác nhau. —

~ Nghiên cứu đi Ề điểm cấu út rừng và các quy luật phân bố trong các trạng

thái rừng. ` , «

á mức độ tái sinh tự nhiên của loài Trang trong các trạng thái rừng.

Í pháp lâm sinh để góp phần bảo vệ và thúc đẩy sự phát

vực nghiên cứu.

- Về đặc did phân bố: Cây Trang phân bố trên toàn bộ khu vực Cén Lu:

Cửa sông Ba Lạt, Bãi Nứt, phân khu phục hồi sinh thái( Đuôi Cồn Lu). Cây phân bố

ở khu vực có chế độ thủy triểu ngập triều trung bình, đất bùn có độ lún 15 - 30cm,

độ mặn 15 - 28%o. Các trạng thái rừng có Trang phân bố gồm: Rừng tự nhiên hỗn


lồi Trang + Sú ở cửa sơng Ba Lạt, Rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú + bần chua ở

Bãi Nứt, Trạng thái rừng trồng thuần loài Trang ở đuôi Cồn Lu.

- Về tình hình sinh trưởng của Trang: Ở trạng thái rừng tự nhiên hỗn loài

(Trang + Sú + Bần chua) Trang phát triển tốt nhất, tiếp đến là ở trạng thái rừng tự

nhiên hỗn loài Trang+ Sú và Trang phát triển kém nhất trong trạng thái rừng trồng

thuần loài.

- Về công thức tổ thành loài và quy luật kết cấu 61 trạng thái rừng:

Công thức tổ thành cây trưởng thành trong các trạng thái đều rất đơn giản, Trang là

loài chiếm ưu thế trong các trạng thái RNM ở khu iên đa Trạng thái rừng

tự nhiên hỗn loài Trang + Sú có cơng thức tổ thảr “Trán+g 2, 79 Sú; Trạng

thái rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú + ny Trang + 2,64 Sa + 2,45

Ban chua va Trang thái rừng trồng thuần | al 10ang. Cấu trúc tầng thứ

đơn giản, Trang thuộc tầng tán chủ yếu ngày trang thất rừng.

- Vé tai sinh tự nhiên: Trang tái sinh trong trạng thái rừng Trang + Sú là tốt

nhất và kém nhất là cây Trang tái sinh trong, trạng thải rừng trồng.


- Khóa luận đã đề xuất đưc biện pháp bảo vệ loài Trang tại khu vực

nghiên cứu cũng như đề xuất mi số biện pháp kỹ thuật phục vụ trồng loài

Trang. ‹©

© Hà Nội, Ngày 01 tháng 06 năm 2012

0 = Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hiền

ĐẶT VÁN ĐÈ

Rừng ngập mặn ở Việt Nam đã gắn bó với cuộc sống của người dân miền

đồng bằng Bắc và Nam Bộ, vùng cửa sông ven biển từ bao đời nay. Rừng ngập mặn

là hệ sinh thái đặc thù chuyển tiếp giữa biển và đất liền nên rất nhạy cảm với các tác

động của con người cũng như thiên nhiên. Tầm quan ap a hệ sinh thái rừng

con người không thể phủ nhận, đặc biệt là hệ sinh thái ap mặn (RNM ).

Rừng ngập mặn không chỉ mang lại giá trị sinh thái: ý inch xâm nhập

mặn, ngăn cản chất thải trôi ra biển trước sự tàn phá:của gì mua, bao va thiy triều.

Đây cịn là nơi bảo tồn phát triển tính đa dạng sỉ VỆ khu hệ thực vật, động


vật rừng của sơng, ven biển. Ngồi ra nó cịn có giá trị rấtlớn vê kinh tế: cung cấp

các giá trị gỗ, than củi, tanin, thức ăn đồ uống. ¬ mơi trường sống của các lồi

hải sản như: tơm, cua, cá, sị... Và một sk ố im như::cò, diệc...

Sy

Ngày nay do sức ép dân số và phát triển kinh t tế mà diện tích rừng ngập mặn

giảm nhanh chóng, nhiều vùng rừnế ngập mặn vik thác kiệt quệ, ở nhiều vùng

rừng ngập mặn đang được chuyển đổi thành X\ ơi cá và tơm ni trồng thuỷ sản,

ngồi ra nhiều người ni trồng in (NTTS) cho rằng cây ngập mặn gây hại

cho các đầm ni tơm, cá vì lá cây làm thối nước, rễ cây tạo ra các khí khơng tốt

cho ao ni (trong khi ngụ) co do ít cống thốt, khơng thay được nước

triều đều đặn) nên họ dig chặt pÏ cây ngập mặn không thương tiếc. Rừng ngập mặn

còn chịu sự tác động, biến đổi Khí hậu. Chênh lệch về biên độ thủy triều ngày

càng cao, từ 0 đến A trtrong ki cách đây 10 năm mức chênh lệch chỉ là từ 0 đến

3,5 m. Kết hợp, vớiS— -Tưa các yếu tố khác khiến cho nhiều diện tích cây ngập mặn

bị ngập hơn, 4 ¡ ngâm trong nước triều lâu hơn và, hậu quả là, các cây


tiên phong chấn tu) gió chết hàng loạt. Điều này đã dẫn đến hậu quả là

làm giảm ngu tài -ñgưỷi in sinh học, đất đai ngày càng bị suy thoái và làm tăng

diện tích hoang hóa, mơi trường ven biển bị ơ nhiễm nặng. Trước tình hình như vậy

việc khơi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn phục hồi tài nguyên và đa dạng sinh học

rừng ngập mặn là một vấn đề cần thiết. Nhận thức rõ được hậu quả của thiên tai
trong những năm gần đây, ở những vùng ven biển bị mất rừng phong trào trồng cây

khôi phục lại hệ sinh thái rừng ngập mặn đang phát triển mạnh. Hiện nay ở nước ta



tại các khu vực cửa sông, ven biển đang tiến hành khôi phục hệ sinh thái rừng ngập

mặn bằng nhiều cách. Một số nơi tiến hành khoanh ni diện tích rừng còn lại, ở
những vùng đã bị mất hoặc ở các bãi bồi người ta tiến hành trồng dưới sự giúp đỡ
hướng dẫn của các tổ chức trong và ngoài nước như: Dự án quốc tế nhằm khôi phục

và phát triển rừng ngập mặn, Dự án hạn chế hậu quả của thiên tai, dự án nghiên cứu

tác động của rừng đến sựu thay đổi tồn cầu...Và một số mơ hình trồng rừng ngập

mặn đã thành công như: Đước đôi, Đước vòi ở Miền rang, Sú ở Miền

Bắc...Từ thực tiễn suy giảm Rừng ngập mặn do nhiều ngu)

phải phục hồi cũng như phát triển rừng ngập mặn là át cầnthi


:Để góp phân giải quyết một trong những‘š . "V2 (À2

đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm phân bố, tình wn vấn in đê trên tôi tiền hành nghiên cứu

tnitong và tái sinh tự nhiên `

của loài Trang (Kandelia obovafa Shuen a & Gong)-tai Con Lu, Vườn Quốc

gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định".

Chương 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Lược sử nghiên cứu Rừng ngập mặn trên thế giới

Đến nay rừng ngập mặn xuất hiện trên 75% bờ biển nhiệt đới và á nhiệt đới

trong khoảng từ 30” vĩ tuyến Nam đến 30° vĩ tuyến Bắc. Rừng ngập mặn có diện

tích lớn nhất nằm trong ving tir 10° &».£ vĩ độ Bắc đến 1 độ Nam (Twilley và
cộng sự 1992). % 18 triệu ha,
toàn thế giới
Diện tích rừng ngập mặn trên h khoảng

phân bố tại 82 nước. Trong đó, ở khu vực it A nÿập mặn có khoảng 8,4

triệu ba, chiếm tới 46% tổng diện tích rừng ngập m: thế bồi; riêng 07 nước Đông


Nam Á, diện tích rừng ngập mặn chié 6% t^o)ng” diện tích rừng ngập mặn

thế giới (Mark Spalding và cộng sự, 1997). ©"..m.... 3

, — tâm nghiên cứu vê đât ngập mặn cũng

Từ lâu các ngành khoa học đã quan

như rừng ngập mặn trên nhiều lĩnh vựè vì những giá trị to lớn về sinh học, sinh

thái và kinh tế xã hội của vùng ven biển. ^ “~-

Ay)

+ Nghiên cứu về giải phẫu, phân loại, phân bó

c

Lĩnh vực được in tam nhiều nhất là phân loại thực vật, thảm thực vật và

phân bố. Có 2 côi ảnh “nỗi tiếng là Mangrove vegetation cita V.J.
Chapman (1975) vi he botany of mangroves cia P.B. Tomlinson (1986) da

n loại, phân bố, sinh thái một số loài cây ngập mặn

+ Nghiên: cu về báe nhân tổ sinh thái

Nghiên cứu các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự hình thành và phát

triển rừng ngập mặn có nhiều tác giả đề cập đến. Theo V.J. Chapman (1975) có 7


yếu tế sinh thái cơ bản ảnh hưởng, đến sự phát triển rừng ngập mặn là: Nhiệt độ,

thế nền đất bùn, sự bảo vệ, độ mặn, thủy triều, dòng chảy hải lưu, biển nông.

5

Có một số cơng trình nghiên cứu về lượng mưa, nhiệt độ ảnh hưởng đến sự

sinh trưởng và phát triển của cây ngập mặn. V.J. Chapman (1975), P.B. Tomlinson

(1986) cho rằng nhiệt độ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và

phân bố rừng ngập mặn. Cây ngập mặn sinh trưởng tốt ở mơi trường có nhiệt độ

ấm, nhiệt độ của tháng lạnh nhất không dướ 20C, biên độ nhiệt theo mùa không

vượt qué 10°C. P. Saenger và cộng sự (1983) (Trích dẫntừ Nguyễn Hồng Trí,

1999) đã giải thích sự có mặt của rừng ngập mặn ở mị Tà đó tùy thuộc

nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ nước. A.N. Rao (1986) nhận định rằng trong các

nhân tố khí hậu thì lượng mưa là nhân tố quan trội đai Yo Cung cấp nguồn

nước ngọt cho cây ngập mặn tăng trưởng và phát triển; rừđg ngập mặn sinh

trưởng tốt nhất ở nơi có lượng mưa đầy đủ. ey —

Trong các nhân tố sinh thái thì độ a à nhân té-quan trong nhất ảnh hưởng


đến tăng trưởng, tỷ lệ sống, phân bố . De*Hann (1931) (Trích dẫn từ

Aksornkoae, 1993) cho. rằng rừng ngập mặn tồn tại, phát triển ở nơi có độ mặn từ

10-30%o và các tác giả đã chia thực vật ngập mặn thành hai nhóm; nhóm phát triển ở

độ mặn từ 10-30%o và nhóm phát triễi

'Yếu tố giới hạn sự phâ ố của rừng ngập mặn là sự thiếu vắng muối trong

đất và nước. Mỗi loại câ lặn chịu đựng một độ mặn nhất định. Khi độ

mặn trong đất tăng và ta ig, bul idm thi cây còi cọc, cành ngắn, lá nhỏ và dày hơn

(A.N. Rao, 1986). Nh nghiêvn en cho thấy, cây ngập mặn có thể tồn tại được

trong nước ngọt một thời gian não đó, nhưng sinh trưởng của cây giảm dẫn, sau vài

tháng nếu khơng được cung cấp một lượng muối thích hợp thì cây sinh trưởng rất

kém, lá cây cối den và vàng do sắc tố bị phân hủy, lá sớm rụng. Hầu hết

các cây ngập mã trưởng tốt ở mơi trường nước có độ mặn từ 25-50% độ

mặn nước biển: Khi đ lộ man càng cao thì sinh trưởng của cây càng kém, sinh khối

của rễ, thân và lá đều thấp dần, lá sớm rụng (Saenger và cộng sự, 1983) (Trích dẫn

từ Nguyễn Hồng Trí, 1999) .


Khi nghiên cứu sự sinh trưởng của loài Trang (Kandelia candel (L.Druce)

liên quan đến độ mặn của môi trường, P. Lin và X.M.Wei (1980) (Trích dẫn từ

4

A.N. Rao, 1986) đã nhận thấy chúng phát triển tốt ở nơi có nồng độ muối từ 7,5 đến

21,2%.

Nhiều tác giả cho rằng đất là nhân tố chính giới hạn sự tăng trưởng và phân

bố cây ngập mặn (Gledhill, 1963; Giglioli và King, 1966; Clark và Hannonn,

1967; S. Aksornkoae và cộng sự, 1985). Đất rừng ngập ặn là đất phù sa bồi tụ

có độ muối cao, thiếu O2, giàu H2, rừng ngập mặn thái ằn cỗi trên các bãi

lầy có ít phù sa, nghèo chất dinh dưỡng A. Karim và cộng sự chobiếtsự phát triển

của thực vật ngập mặn điên quan đến số lượng phù: 5 dona cây đạt chiều

cao cực đại ở nơi có lớp đất phù sa dày. Airy /g ©

S. Aksornkoae (1993) nghiên cứu đất ->

6, Thai Lan, con A. Karim

(1983, 1988) nghiên cứu đất ngập mặn ở Sundarban-s Banglades có độ pH từ


6,5-8; độ mặn của đất từ 3,3-17,3%o “Sen đất ra làm 3 loại: loại có độ

mặn thấp dưới 5%o, loại có độ mặn trung bình tit 5-10%o và loại có độ mặn cao.

trên 15%o. J.K. Choudhury (1994) nghiên cứu tính chất lý hóa của đất rừng ngập

mặn ở Sundarbans - An Độ cho thấy đất ở tầng 0 - 15cm có tỷ lệ cát từ 15,25 -~

49,25%, độ pH: 7 - 8, N: 0,02 - 0, 2 Osb- 0,2%, CaO: 0 - 6%, C:0,5 - 1,0%.^

* Nghiên cứu vê sinh tr3 của cây ngập mặnXS

=
Ss. er) cộng sự (1994) nghiên cứu về tăng trưởng chiều cao và

đường kính thân của ø được trồng ở Inđônêxïa theo các tuổi 6, 11, 14, 18 và
3ã ö ee Rf
cho biết sự tăng trưởng hangngNhương ứng 1a 0,7; 0,5; 0,6; 0,6cm.

\ Lan) (J. Kongsanchai, 1984) nghiên cứu sự tăng trường

tuổi và cây đạt chiề vũng khai thác mỏ thiếc ở các giai đoạn 1, 2, 3, 4, 5, 6 năm

y JỆ

'O Lứơng ứng là 0,71; 0,74; 1,23; 1,25; 1,và 1,93 m.

* Nghiễn cứu về trồng rừng


Về lĩnh vực trồng và phục hồi rừng ngập mặn đã có nhiều tổ chức quốc tế

tham gia như: Chương trình hợp tác Liên hợp quốc (UNDP), chương trình mơi
trường Liên hiệp quốc (UNEP), tổ chức lương thực và Nông nghiệp của Liên hiệp -

5

quốc (FAO), chương trình nghiên cứu và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn khu

vực châu Á và Thái Bình Dương của UNDP/UNESCO (RAS/79/002) đã cung

cấp tài chính cho những tổ chức chuyên môn của các nước để nghiên cứu quản lý

rừng ngập mặn. Chính phủ của nhiều nước đã ban hành các chính sách về rừng

ngập mặn, khuyến khích trồng lại rừng.

Cho đến nay những nghiên cứu ở nhiều nước đã xác định được phân bố, đặc

điểm sinh thái các loại thực vật rừng ngập mặn, đa dạng của bệ nh thái rừng

ngập mặn. Số liệu nghiên cứu cho thấy rừng ngập fin phân bổ chủ yếu ở vùng

cửa sông, ven biển, vùng nước lợ, nước mặn và rong bai thuỷ triều. Đến

nay, hệ thực vật rừng ngập mặn đã phát triển 100 lồi, trong đó có những loài phân

bố rất hạn chế nhưng nhiều loài phân bố sen thai (Tomlinson,

1986; Mark Spalding va cộng sự 1997; Rao 1987; Mepham1985; Duke 1992).


Châu Á là nơi có sự đa dạng nhất về số MD ciple với khoảng 70 loài, tiếp

đến là châu Phi khoảng 30 loài; chee My va vùng Caribean khoảng 11 loài. Các

loài cây ngập mặn phổ biến ở ey các vùng sinh thái là các loài thuộc chỉ

Đước (Rhizophora), Vẹt (Bruguiera) vi Trang (Kandelia).

ae / v=

Fran Cois Blasco (1 , khi nghn cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến

phân bố và sinh trưởng của cá ¡ cây ñgập mặn, cho rằng: ở vùng xích đạo hoặc

gần xích đạo, nơi có wi Boa trung bình năm 26 - 27°C, trong một năm
khơng có tháng nào nhiệt độ của 'Rước biển ven bờ < 20°C, là những điều kiện
thuận lợi cho sinh trưởng, của rừng ngập mặn. Nếu trong năm có nhiều tháng nhiệt độ

của nước biển < 16C thì sẽ khơng xuất hiện rừng ngập mặn.

+

Tổ on (1979) và FAO (1982) khi nghiên cứu về rừng và đất -
rừng ngập mặn ø châu Á Thái Bình Dương cho rằng: Hệ sinh thái rừng

ngập mặn trong khu- Vực này đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiều

nguyên nhân khác nhau. Trong đó ngun nhân chính là do việc khai thác tài


ngun rừng, đất rừng ngập mặn không hợp lý gây ra các biến đổi tiêu cực đối với
môi trường đất và nước. Các tổ chức này đã khuyến cáo cáẻ quốc gia có rừng và

đất ngập mặn, cần phải có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này

bằng các giải pháp như: xây dựng các hệ thống chính sách, văn bản pháp luậtvề

6

quản lý sử dụng đất, rừng ngập mặn và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng,
khoanh nuôi bảo vệ rừng kết hợp với việc xây dựng các mơ hình lâm ngư kết hợp.

1.2. Lược sử nghiên cứu Rừng ngập mặn ở Việt Nam.

Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên trên phần đất liền là 32.894.398 ha, với

bờ biển dài 3.260 km, hệ thống sơng ngịi dày đặc đã tạo nên sự phong phú và đa

dạng về hệ sinh thái rừng ngập mặn. Vùng rừng ngậpnee r¬ 8 thành 4

khu vực lớn gồm:

- Khu vực I: Ven biển Đông Bắc, từ mũi xanh i BO, ơn.

- Khu vực II: Ven biển đồng bằng đi Öp$ tr mỗi Đồ Sơn đến mũi

Lạch Trường. ` Ten

- Khu vực II: Ven biển Trung Bộ, từmi Lạch Trường đến mũi
Vũng‘tng Tàu.Tau. ˆ (> a

a Sy

- Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ, tù mũi Vũng Tàu đến mũi Nải - Hà Tiên. Và

trong mỗi vùng chia ra các tiểu vì (Phan Nguyên Hồng, Rừng ngập mặn Việt

Nam, Nhà xuất bản Nong ng] a tóm 1999)

* Nghiên cứu về phân loạ iG

Cơng trình bowcóshệ thống về rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam
là luận văn tiến sỹ
thuộc vùng Sai của. Vũ Vấn Cương (1964) về các quần xã thực vật ở rừng Sát
nhóm thực vật
Rạp, Đơng Trai 'Vững Tàu. Tác giả đã chia thực vật ở đây thành2 nhóm:

cao, Vẹt đen gặp ở à nhóm thực vật nước Ig. Dung phân bố ven sơng Sồi

tsố cửa sơng nhỏ; Cóc trắng gặp rải rác ở những nơi đất

vùng nước lợ.

Lê Công Khanh (1986) mô tả các đặc điểm sinh học để phân biệt các chỉ,

các họ cây có trong rừng ngập mặn. Tác giả đã xếp 57 lồi cây ngập mặn vào 4

nhóm dựa vào tính chất ngập nước và độ mặn của nước: Nhóm mọc trên đất bồi

ngập nước mặn (độ mặn của nước từ 15-32%o) có 25 lồi, trong đó có Dung, Coc


7

trắng; nhóm sống trên đất bồi thường ngập nước lợ (độ mặn 0,5-15%o) có 9 lồi,

trong đó có Vẹt đen và nhóm sống trên đắt bồi ít ngập nước lợ có 12 lồi .

Phùng Trung Ngân và Châu Quang Hiền (1987) đã đề cập đến 7 kiểu thảm

thực vật ngập mặn ở Việt Nam: Rừng Mắm hoặc Bần đơn thuần, rừng Đước đơn

thuần, rừng Dừa nước, rừng hỗn hợp vùng triều trung bình, rừng Vẹt - Giá ving

đất cao, Rừng Chà là - Ráng đại và trảng thối hóa. và cộn| ^
Sy
Nguyễn Hồng Trí (1999), Phan Ngun Hồng
sự (1999) cho rằng

Dung không có ở miền Bắc Việt Nam, chỉ có ở vif ên hiền Trung và Nam Bộ.

Quần xã Dưng tiên phong ở phía Tây bán đảo Cam Rai {Bip 6 Die trong quan xã

Mắm trắng, Ban trắng trên đất ngập triều trun; Cóc trắng gặp cả ở ba miễn,
chặt. Vẹt đen
trên vùng đất cao ngập triều khơng thường v, nên đất tương đối

khơng có ở miên Bắc, gặp ở vùng nước iênNam. Trang phân bố từ Bắc

vào Nam, chịu được biên độ nhiệt khá khắc or hiện được trồng nhiều ở

miền Bắc. 9 >> S |


= “vy £ : £
Bình, Ngơ Đình Q, Vũ Tân Phương (2005)
Đỗ Đình Sâm, Nguyễn eS

nghiên cứu tổng quan rừng ngập mặn ở TIM HH đã xây dựng nên bản đồ phân bố

rừng ø ngnậgpập mặn Việt Nam. L

Như vậy, trong Mu 6 năm qua (tính từ năm 1943 đến năm 2007), diện

tích rừng ngập mặn. am 48 giảm mất 198.759 ha, chiếm khoảng 48,67%
tốc độ mắt rừng
so với tổng diện tích rừng, ngập tiện năm 1943. Điều này cho thấy

..

ngập mặn ở Việt Nam là rắt cao, khoảng 3.105,6 ha/năm.

rừng ngập mặn chiế \ng 73% tổng diện tích đất ngập mặn ven biển tập

‘Nam (từ đèo Hải Vân vào tới mũi Cà Mau) với diện tích

khoảng 70% diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam.

* Nghiên cứu các nhân tổ sinh thái ảnh hưởng đến phân bó, sinh trưởng

rừng ngập mặn

Trong luận án tiến sỹ khoa học “Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt

8

Nam” của Phan Nguyên Hồng (1991) đã đề cập đến vấn đẻ phân bó, sinh thái, sinh

lý, sinh khối .- rừng ngập mặn Việt Nam ..

- Số loài cây ngập mặn ở miền Bắc Việt Nam ít hơn và có kích thước cây
bé hơn ở miền Nam vì có nhiệt độ thấp trong.mùa đông.

- Vùng ít mưa, số lượng lồi và kích thước cây giảm. ^

- Khi điều kiện khí hậu và đất khơng có sự khác biệ hau lớn thì vùng có

chế độ bán nhật triều cây sinh trưởng tốt hơn vùng Ko đạm tần

- Độ mặn là một trong những nhân tố quan trọng 18 5S hưởng đến sự sinh

trưởng, tỷ lệ sống của các loài và phân bốsin Msc rimg nay phat trién

tốt ở nơi có nồng độ muối trong nước từ 10-2 t«x

4 bá ĐH
~ Trong các nhân tơ sinh thái thì khí hậu, they, triêu, độ mặn và đât đóng vai

trị quyết định sự sinh trưởng và phân bố của thẩm thực vật rừng ngập mặn. Các

nhân tố khác góp phần tích cực trong. j phát triển hay hạn chế của kiểu thảm thực

vat nay. SRe °


Theo Thai Van Trim: 8) có 3 nhóm nhân tố sinh thái phát sinh

rừng ngập mặn: Thứ nhất chất ý) hóa của đất, thứ hai là cường độ và thời

gian ngập của thủy triều, thứ ba là độ mặn của nước.

^)

Nguyễn Mỹ ing va ‘Phan Nguyén Héng (1995) da tim hiểu về ảnh

hưởng nhiệt ấp đến sựSinh trưởng của Trang, Đâng, Đước đôi, Đưng ở

miền Bắc Việt tết) quả thí nghiệm cho thấy Đưng và Đước đơi sinh

trưởng bình thự: "mùa hè và mùa thu, nhưng đên mùa đông (t<11°C) thi

\ "r4 x t4 vé
loài này chết đi; trong khi đó Trang và Dang vẫn vượt qua mùa đông giá rét.

Thí nghiệm về quang hợp trên Đước đơi ở Cần Giờ thành phố Hồ Chí
Minh, Phan Nguyên Hồng và cộng sự cho thấy khi nhiệt độ khơng khí lên đến

42°C thì quá trình quang hợp bị đình trệ.

Nguyễn Đức Tuấn (1994) nghiên cứu về tăng trưởng và sinh khối của
Đăng, Đước, Trang, Vẹt dù lúc 1, 2, 3, 4 năm tuổi cho thấy trên thể nền bùn sét
mềm và cát thơ thì cây sinh trưởng tốt hơn thể nền bùn pha nhiều cát thô, đất cao

cứng.


Kogo. M. (1995) theo dõi sự sinh trưởng của Trang trồng ở xã Thụy

Hải, huyện h Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đã nhận xét số đốt câ: g có4 quan hệ chặt

chế với tuôi của cây. _

ee

Khi nghiên cứu về tăng trưởng của Trang giá m rubric nhau trồng ở

Thái Bình, Lê Thị Vu Lan (1998) cho thấy vào các th: Pa `1; 2 có thời tiết khắc

nghiệt (lạnh, không mưa) cây vẫn tăng trưởng Atchân, còn tháng 9, 10, 11

mưa nhiều, nhiệt độ âm cây sinh trưởng tốt hỡn. ~~

Hồng Cơng Đăng (1995) theo dõi sự tăng trưởng của các lồi Đước vịi,
Vet di, Trang, Mắm biển và Súở giai đoạn vas Yor nhận thấy ở Vẹt dù có sự

tăng trưởng kém nhất; cịn — bằgg quả thì Mắm biển tăng trưởng tốt

hơn Sú. ^>

Nghiên cứu ảnh hưở ủa độđâu khác nhau, điều kiện chiếu sáng,
phân bón đến su nay mar
*

inh trường của Bần chua ở giai đoạn vườn ươm thì

khi che bóng Ban chu: g t ơng kém hơn khơng che bóng và cây tăng trưởng


tốt hơn ở độ mặn ti eg Công Đăng, 1995; Lê Xuân Tuấn, 1995).

" “* ;
Mai Sỹ. Tuân (1995) đấ nghiên cứu phản ứng sinh lý, sinh thái của Mắm biển

con trồng thí Íệmở ếc độ mặn khác nhau trong nhà kính cho thấy trong điều

kiện thí nghiệ mãi nước biển 25%o thi Mắm biển có sinh trưởng về đường

kính và chiều cao ‹ Sự tăng trưởng về đường kính và chiều cao giảm dần

khi độ mặn nước bị tăng lên. Cây mọc ở mơi trường khơng có muối thì tỷ lệ

sinh trưởng thấp nhất. Quá trình quang hợp tỷ lệ nghịch với độ mặn của môi

trường: Độ mặn càng cao thì quang hợp càng giảm nhưng cây ngập mặn vẫn duy trì

năng suất quang hợp dương ở các độ mặn thí nghiệm kể cả ở 150% độ mặn nước

biển.

10

* Nghiên cứu về sinh khối, năng suất lượng rơi

Cơng trình nghiên cứu đầu tiên về sinh trưởng và sinh khối rừng ngập mặn ở

Việt Nam đó là luận án phó tiến sỹ của Nguyễn Hồng Trí (1986). Tác giả nghiên


cứu về sinh khối và năng suất quần xã rừng Đước đôi: rừng già, rừng tái sinh tự
nhiên, và rừng trồng 7 năm tuổi ở Cà Mau. Tác giả đã cho biết sinh khối tổng số của

3 loại rừng tương ứng là 119.335kg khô/ha, 34.853kg khô/Ra; 21.225kg khô.ha;

3.817kg/ha; 3.378kg/ha. &

“ye

x 3 ¬ ~y #
Nguyễn Hồng Trí (1986) là người đầu tiê nghiên “cửu về năng suất
lượng rơi của rừng Đước đôi tại huyện Năm Can, tin! a Mau.4 Tác giả xác định

năng suất lượng rơi của rừng Đước đôi là khi ,673g/m”/ha, trong đó lượng

rơi của lá chiếm tỷ lệ cao nhất (79,71%) và lượng rơi vào mùa khô cao hơn mùa

mưa. h

Trong luận án thạc sỹ, Lê Hương Giang 1(999) đã nhận xét năng suất lượng

rơi của rừng Trang trồng 9 năm tuổi ở Thái Bình là 48,76g/m”/tháng, trong đó

lượng rơi của Ìá chiếm chủ yếu (94,16%). — ^.
`. dp man^
* Nghiên cứu về đất &

Lê Văn Tự (199g) đã lon đồ thổ nhưỡng hai huyện Nhà Bè và Cần

Giờ. Tác giả căn cứ v: trạng hgập mặn (thường xuyên hay theo con nước) và


tầng sinh phèn nông {0 - m) hay sâu (trên 50cm) đã chia nhóm đất mặn chủ yếu ở

Cần Giờ thành 7 loại; trọng đó loại đất ngập mặn phèn tiềm tàng, tằng sinh phèn nông
nhiều bã hữu cơ ` thường xuyên chiếm 27.280ha.

Mau, đất ngập Tiện mữa. 1996) đã nghiên cứu các loại đất ở rừng ngập mặn Cà

loãng có Mắm trắng tiên rất lỗng khơng có cây ngập mặn, đất ngập mặn mùn

mặn phèn tiềm tàng sét phong cố định bãi bồi, đất ngập mặn dạng sét, đất ngập

Đước, Đà, Cóc trắng . mềm có Đước, đất ngập mặn phèn tiềm tàng cứng có

Đến năm 2001, Ngơ Đình Quế, Ngơ An đã có thêm nghiên cứu đề xuất các

H1


×