Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

nghiên cứu thành phần loài và tình hình gây trồng cây cành ở các hộ gia đình tại xã thủy xuân tiên huyện chương mỹ tp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.01 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠLHỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA QUAN LY TAUNCUYEN RUNG VA MOI TRUONG

: ý Oma gage oe UR Leta REAL

'kÑ| viên ¿iuyre hiện:... ` Nguyễn Thị Hải

XS A/07/11775 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

"có.

tì 48/09/144 J239† LV SAS

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN LỒI VÀ TÌNH HÌNH

GÂY TRỊNG CÂY CÀNH Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ
THỦY XUÂN TIÊN - HUYỆN CHƯƠNG MỸ - TP. HÀ NỘI

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SÓ:— 'VÀ MÔI TRƯỜNG
302


Giáo viên hướng dẫn: thy —
Sinh viên thực hiện:
Khóa học: ThS.Phing Thi Tuyến
Nguyễn Thị Hải
2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LOI CAM ON

Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường, để đánh giá kết quả học tập

của mình gắn lý luận với thực tiễn và hồn thành chương trình đào tạo của

trường đại học Lâm nghiệp. Được sự nhất trí của nhà trường, Khoa Quản lý

tài nguyên rừng và môi trường tôi tiến hành thực hiện .đề tải tốtnghiệp:

“Nghiên cứu thành phần lồi và tình hình gây trồng cầy cảnh} các hộ gia

đình tại xã Thủy Xuân Tiên— Huyện Chương Mỹ: ành hd Noi”

Đến nay đề tài đã được hoàn thành. Trước tỉ đii xin bày tỏ lịng biết

ơn sâu sắc và tình cảm chân thành nhất đến: *

Cô giáo ThS. Phùng Thị Tuyến wi giúp đỡ truyền đạt những kiến

thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi troi trình:-nghiên cứu và hồn thành


bài khóa luận tốt nghiệp củamink @ we
Tôi cũng xin cảm ơn Ban giảm hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa

Quản lý tài nguyên rừng và ¡ trường,BBạ.n lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã

Thủy Xn Tiên và tồn thể các hộ giađình tong xã đã tạo điều kiện và nhiệt

tình giúp đỡ tơi trong quá trì thực Spal dia phuong.

Do bước đâu tham làm-quen với công tác nghiên cứu, điêu kiện

nghiên cứu cũng như. é ø lực tấn bòn hạn chế nên bản khóa luận chắc chắn

cịn nhiều thiếu sót tơi mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy

.bản khóa luận được hồn thiện hơn.7—

Toi xin cha cảm ơn!

KX ©./ Xuan Mai, ngay 25 thing 05 năm 2012

Sinh vién

Nguyễn Thị Hải

' MUC LUC
LOI CAM ON

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG

ĐẶT VÁN ĐỀ............... se

Chương 1: TÔNG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CÚ

1.1. Lịch sử phát triển của cây cảnh....................

1.2. Những nghiên cứu về cây cảnh................

1.3. Những vấn đề về cây cảnh ở Việt Nam.

Chương 2: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG,

NGHIÊN CỨU „13

2.1. Mục tiêu nghiên cứu....... --13

2.1.1 Mục tiêu tổng quát................‹...............2 ..13

2.1.2 Mục tiêu cụ thể.... TC,

2.2. Đối tượng nghiên cứu.....................Zfvc..- s8

2.3. Nội dung nghiên cứu..................... 33

2.3.1. Điều tra thành phần y,CSNh có tại các hộ gia đình 13

2.3.2. Điều tra tình é gây trồng một số lồi cây cảnh có giá


2.3.3. Một số khó khan, angi của việc phát triển cây cảnh
2.3.4. Đề xuất ABO ‘sO gidi pháp nâng cao giá trị thẩm mỹ, kinh tế và bảo tồn

2.4.1. Phuong 'phẩp Kế thừa tài liệu..

2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệ

2.4.3. Phương pháp nội nghiệp

Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TÉ, XÃ HỘI, TẠI KHU VỰC
„18
NGHIÊN CỨU......

ho ca. n............ 8
3.1.1. Vị trí địa lý............... lănBruaecEiE:

3.1.2. Địa hìn— hkhí hậ— u thủy văn ...........................--------c-ecereceerecerseeeoTe8e

3.1.3. Tài ngun...

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................--------

3.2.1. Dân số và lao động........ _

3.2.2. Về tình hình nơng nghiệp của địa phương

3.2.3. Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây

3.2.4. Về thương mại dịch vụ... Ác, — sessseeereee-e--2e.Ô


3.2.5. Về văn hóa giáo dục, y tế... lharDoWW(Gil3tiSipnsưiragsgtlƯl,

Chuong 4: KET QUA NGHIEN CUU0U.. Am... 22d

4.1. Thanh phan cdc loai cây cảnh _ yếu tại wd nghiên cứu...............22


4.2. Tình hình gây trồng một số lồi cây sẽ ba? `

4.2.1. Giá trị kinh tế, thâm mỹ của mội số lồi tây cảnh

4.2.2. Tình hình nhân giống và sự trưởng phát triển của mộ
a

4.2.3. Kỹ thuật chăm sócT tưỡnG Ấy Câu aaaeosae 29
4.3. Những khó khăn, thuận lợi oa nghé trdng cây cảnh...
et)
4.4. Các giải pháp nắng giá kinh tế, thẩm mỹ, bảo tồn nguồn gen.
.....44

aio SỉKET LUẬN - TỒN 1TẠI- KIỀN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC BANG, BIEU

Bảng 1.3: Các loại hoa, cây cảnh trồng phổ biến ở Việt Nam.

DAT VAN DE


Những năm gần đây trong xu thế phát triển chung của xã hội nhu cầu

về đời sống của con người ngày càng nâng cao. Những nhu cầu ấy không chỉ

dừng lại ở những mặt hàng mang giá trị vật chất mà còn là những nhu cầu về

những mặt hàng có giá trị tỉnh thần và giá trị thẩm mỹc Nắm bắt được thị yếu

đó của thị trường khách hàng nhiều hộ gia đình của xã hag avin Tiên —

huyện Chương Mỹ - Hà Nội đã mạnh dạn đầu. i

trồng sang nghề trồng và kinh doanh cây cảnh.

Nghề trồng hoa cây cảnh là một trong những nghề truyền thống, mang

nét văn hoá độc đáo của dân tộc ta. Nhưng đo ảnh hưởng của chiến tranh, cơ

chế quản lý cũ kéo dài đã làm cho nghề trồng hoa cây cảnh ở nước ta chậm

phát triển. Cho đến nay, chúng ta vẫn giữ đi ự những làng hoa, cây cảnh

truyền thống như: Làng trồng Đào (Nhật Tan); lang trồng Quất (Quảng Bá),

làng trồng cây thế (Nam Trực); cây ccảnh (Phụng Cơng), làng hoa Đà Lạt, Sài

Gịn... và ngày càng, xuất hiện | nhiều vùng trồng cây cảnh mới với qui mô,

chủng loại đa dạng nhưHải Dương, Hai Phòng, Quảng Ninh... Phát triển sản


xuất hoa cây cảnh là một hướng đi đúng đắn và thiết thực đối với nhiều địa

phương trong quátrnh chuyể dịch cơ cấu theo hướng cơng nghiệp hóa =

hiện đại hóa. Bởi vì sản xu tin, cây cảnh không chỉ đem lại giá trị kinh tế

va tinh than cao "hà nó cịn tạo điều kiện để khai thác triệt để tiềm năng và lợi`

thế về nguồnlực Lửa phương.

Cũng chính vì xây nên tơi đã lựa chọn đề tài ”Nghiên cứu thành phần
lồi và tình hình gây trằng cây cảnh ở các hộ gia đình tại xã Thủy Xuân Tiên

~ Huyện Chương Mỹ — Thành phố Hà Nội” đề làm luận văn tốt nghiệp của
mình. Mong rằng với đề tài này sẽ góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nghề

trồng hoa cây cảnh của địa phương.

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Khái niệm về cây cảnh:

Cây cảnh mà theo đồng bào Nam Bộ quen gọi là cây. kiểng để tránh tên

húy của vị công thần triều Nguyễn là Nguyễn Hữu Cảnh, với thuật ngữ cảnh,

mà theo thuật ngữ trong Từ điển tiếng Việt (1992) thưởng \“được dùng sau


danh từ trong một tổ hợp từ, là vật nuôi, cây trồng. hoặc tạo ra để ngắm, để

giải trí như nuôi cá làm cảnh, cây cảnh, chậu cảnh (trong: ây cảnh). Từ đó ta

có thể hiểu rằng cây cảnh hay cây trang trị) cây trồnđgể làm cảnh, để ngắm,

để giải trí. Á c

Hiện nay thuật ngữ này được hiểu ties một cách khác như Sinh, Vật và

Cảnh (trong Sinh vật cảnh), trong, đó cảnh chỉnh là Cảnh quan thiên nhiên

hiện hữu hoặc thu nhỏ, hoặc được tạo ra'ð những môi trường khác nhau.

Cũng có người cho rằng cây cánh Đaơ/ sồm cây có hoa hoặc khơng có hoa, cây

uốn tỉa hoặc khơng uốn tỉa ca ca non bộ) được trồng trong sân, vườn, cơ
quan, cơng viên, dưới chậu hay trong | đất (có hay khơng có phối cảnh) với
mục đích trang trí. Cây cảnh thường là cây cỡ nhỏ, thân mộc hay thân thảo.
Khác với cây béng Amy cây tơ được trồng với mục đích cải tạo mơi trường,
lấy bóng mát là cây gỗ. (theo Cay cảnh của Võ Văn Chỉ)

thường nói trong lam cảnh tức là trồng một thứ cây nào để làm tăng vẻ đẹp

cho nơi trồng cây đó. Người ta khơng phải chỉ riêng trồng hoa làm cảnh, có

nhiều loại cây khơng có hoa cũng được người xưa và người thời nay ưa
chuộng trồng trước cửa nhà, trong chậu hoa, trong vườn cảnh; những cây này
được trồng vì hình dáng cây, hoặc vì lá cây xanh tốt với một vẻ đẹp riêng,


cũng có những cây có lá sặc sỡ màu xanh điểm vàng, có khi pha thêm màu đỏ

tía. Cũng có nhiều loại cỏ được người ta trồng làm cảnh như: Tóc tiên, Thài

lài... những lồi cỏ này được trồng làm viền mép vườn cảnh hoặc được trồng

thành vòng tròn chung quanh một cây cảnh khác. Có cây cảnh khơng phải

được ưa chuộng vì hoa, vì lá, vì vóc dáng, lại được. .ưa chộng, vì quả như:

Quất, Gt...” ›

Trong cuốn “7ừ điển bách khoa Nông Nghậề” do Trung tâm quốc gia

biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản năm 1991, các tác giả định

nghĩa cây cảnh như sau: “Cây cảnh (tên khơ cây trang trí) là cây trồng để

trang trí khu nhà ở, vườn, sân và nội thất, nhằm cảithiện mỹ quan và cảnh trí

ở một khoảng không gian giới hạn. Cây cảnh thúộc nhiều họ thực vật, gồm

các loài cây với nhiều cỡ nhiều kiểu khác nhau: Cây lớn và cây nhỡ (Bách

tán, Tùng, Vạn tuế, Thiên tuế, Đào...); cây. bụi (Ngâu, Mẫu đơn, Trà, Trúc,

Quất...); cây thân thảo (Lan, Cúc; Thược được.. .); cây bì sinh (Phong lan); cây
leo (Vạn niên thanh), được chọn trông làm cảnh do những ưu điểm nỗi bật về
dáng cây, thế cây, khung cánh tán lá,hình dáng, màu sắc, hương thơm của lá,
hoa, quả hoặc do có những đặc điểm | khác như hình dạng kỳ lạ (Xương rồng,

Phong lan), xanh tươi quanh năm (Vạn niên thanh), dễ tạo hình (Sỉ, Sanh).

Tùy theo cỡ, kiểu, cây cảnh được trồng có định xuống đất, ở vườn, sân

như nhiều lồi cây nh, cây bụi và cả cây lớn, có tán lá, khung cành đẹp;
'thềm nhà, hành lang, như nhiều loài cây nhỡ và cây
trồng vào bồn a

bụi có hoa là lá đế (Đại hoa đỏ, Mẫu đơn, Trà, Thiên tuế, Quỳnh...) trồng

trong chậu dễ dàng di chuyển và thay đổi vị trí trang trí trong nhà như các hoa

quả theo thời vụ (Lan. Cúc, Quất...); trồng trong khay bát để trên bàn hay

khung cửa số (Vạn niên thanh, Xương rồng nhỏ, Thủy tiên...); buộc vào giá

thể hoặc giỏ treo, treo ở giàn (Phong lan); trồng ở núi non bộ (Si, Sanh).

Nghề trồng cây cảnh áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp kỹ thuật, nhằm
điều khiển qua trình sinh trưởng và tạo hình của cây, theo u cầu trang trí;

thao tác mơi trường nhằm điều chỉnh chu kỳ phát triển, hướng cho cây ra hoa,

kết quả vào thời điểm ấn định (bứng, đào, thay đổi thời vụ bón tưới, điều

chỉnh ánh sáng, nhiệt độ); thao tác chỉnh hình nhằm tạ eho cây một hình

dáng, kiểu thế tầm cỡ nhất định (sửa cây, đốn cắnh) “tia cl ai, uốn ghép,

hãm...). (Ea


Trồng và thưởng thức cây cảnh là tập án cổ truyền phổ biến ở Việt

Nam. Các phường, xã ở Hà Nội và thànhphố 'Hồ:Chí Minh chuyên sản xuất

cây cảnh từ nhiều đời, trình độ kỹ thuật và mỹ thuật cao, có khả năng đưa

ngành này trở thành một ngành mỹ nghệ quan trọng.”

Từ những khái niệm như vậy ta có thể hiểu khái niệm cây cảnh một

cách đầy đủ và phù hợp với những hiểu biết hiện nay. Hiện nay cây cảnh

được hiểu theo một nghĩa khái đuát như sau: `

Cây cảnh nghệ thulàậmtột loại cây được làm đẹp từ cây sống trong
không gian đa chiều. Tals việc sắp đặt, tạo hình, tạo dáng người nghệ sĩ
mượn cây làm phương: tiện để biểu đạt mối quan hệ, ứng xử giữa con người

với con người, giữa: con: người: voi thiên nhiên và cũng thông qua đó mà thể

hiện những tâm tư, tình cảm. hay những ước vọng của mình với thiên nhiên,

với quê hương, đất nước:”

1.1. Lịch sử phá của cây cảnh.

Các nhà Ni hộc Trung Quốc đã chứng minh được rằng: Nghệ thuật
cây cảnh của thế giới xuất phát từ Trung Quốc. Từ thế kỷ thứ IV sau cơng
ngun, người Trung, Quốc có truyền thuyết về việc trồng hoa Cúc trong chậu

đặt dưới mái hiên; 200 năm sau, từ đời nhà Đường (năm 618 — 906) nghệ
thuật cây cảnh thực sự trở thành một bộ môn nghệ thuật kỳ thú với những đặc

4

điểm riêng. Những cây Tùng, cây Bách, cây Mơ... được trồng tạo dáng trong

chậu và con người bắt đầu say mê nghệ thuật này. Nghệ thuật cây cảnh khởi

nguồn từ nền văn minh Trung Quốc, đến nay đã phát triển hầu hết ở các nước

châu Á. A

Người Trung Quốc đã cố gắng tạo ra những phốñg cách thưởng thức

theo từngý niệm của họ. Ban đầu thú chơi cây cảnh. dành €ho giới quý tộc về

sau các nhà sư theo đạo phật đã truyền bá kỹ thuật trồng cây cảnh ra khắp

châu Á, nhất là sang Nhật Bản. Lúc đó ở Nhat Ban ‘choi cây cảnh là đặc

quyền của riêng giới thượng lưu. Cho tới mãi thị ky XIX, cũng chính tại Nhật

Bản đã có các thủ pháp tiên tiến tạo ra các cây gỗfhồ theo mơ hình các cây

gỗ lớn với những hình dạng phong phú, đồ là kết quả được hồn thiện dần qua

nhiều thế kỷ và từ đó sinh ra thuật ngữ bonsai tức là cây trồng trong chậu

được thu nhỏ, gọn. A %


Giờ đây những trường, phải: chơi cây cảnh ở các nước đều mang theo
những đặc thù khác nhau. Trường phái nào cũng có đặc điểm riêng mang

nặng tư duy của từng nghệ: >Á

Ở Việt Nam đếm nay nghệ thuật chơi cây cảnh vẫn chưa biết đã du
nhập từ bao lâu chỉ: °iết là xuất phát từ Trung Quốc, bắt đầu từ giới thượng
lưu và một số nhà nho. Vì vố những năm trước đây, việc chơi và trồng cây
cảnh ở Việt Nam chỉ cịn là một q trình lẻ tẻ, chưa có lý thuyết, trường phái
cụ thể. Nhưng sau khi thống nhất đất nước (1975), tình hình giao lưu trong
nước và thế ep lợc miở rộng, đời sống nhân dân được nâng cao, việc gây
trồng và thưởng thức cây cảnh trở nên sôi động nhất là những năm gần đây.

Và sơ bộ hình thành hai trường phái khác nhau giữa miền Nam và miền Bắc.

1.2. Những nghiên cứu về cây cảnh.

Hiện nay có nhiều sách và đề tài nghiên cứu viết về vấn đề có liên quan
đến cây cảnh.

Trong cuốn “Cây cảnh” của tác giả Võ Văn Chỉ viết năm 1994 đã đưa

ra được định hướng cho người đọc hiểu được khái niệm vị cây: cảnh — cây

trang trí: “Cây trang trí là những cây thân gỗ nhỏ.mọc % hay, riêng lẻ, cây

leo giàn và cây thân thảo. Chúng thường được trồng làm gắn để trang trí ở

tầng thấp, trong chậu trưng bày trong nhà, trồng in leo.” Va đưa ra cách


phân loại cây trang trí. Theo ông cây trang trí được chia làm 10 loại: Tre trúc,

cau đừa, cây cảnh có dáng đẹp, cây cảnh có hoa đẹp, €ây cảnh có quả đẹp, cây

cảnh leo giàn, cây hàng rào, cây viền bồn bã cây hoa, cỏ. Cách sắp xếp nay

thường được áp dụng trong công việc quy hoạch cảnh quan đô thị, mặc dù
vậy ông cũng lưu ý rằng một lồi" cây có thể: được xếp vào các nhóm khác

nhau tùy theo quan điểm của tửng, người, Tác phẩm này thống kê được hơn

800 loài thường được trồng làm cảnh ở Việt Nam.

Trong tác phẩm “Trồng hoa, "cây cảnh trong gia đình" của tác giả

Nguyễn Huy Trí và Đồn Văn Lư (1994) thì chủ yếu đề cập đến vấn để chăm

sóc hoa và cây cảnh: 'Tâo phẩm đã giới thiêu rất đầy đủ các kỹ thuật cụ thể để

nhân giống hoa, cây cảnh va ky thuật trồng một số lồi hoa, cây cảnh chính

thường gặp nhữ Câm chưởng thơm, Chân chim, Van tuế, Sanh...

tốt nghiệp “Điểu tra một số cây đã sinh có thể làm cây

cảnh vùng Quầng inh” của Hoàng Quang Anh — Đại học Lâm nghiệp (1996)

đã điều tra và phát hiện đưa ra được một số lồi cây dã sinh ở vùng quảng
bình có khả năng làm cây cảnh như: Trắc day, Săng lẻ, Gừa đá vôi, Đa đỏ

ngọn, Ngũ sắc, Đinh lăng, cây Dành dành nước, cây Sim, cây Me rừng, cây

Thừng mực, cây Bình linh, cây Keo dậu, Đẻn 3 lá, Bún. Các loài này được

lựa chọn dựa trên các yếu tố như gốc rễ đẹp, hoa đẹp, có lá xây lộc.

Trong khóa luận tốt nghiệp “Tổng kết kinh nghiệm nhân giống, gây

trồng một số loài cây cảnh tại xã Điền Xá — Nam Định” của Đỗ Thị Thu Hiền

— Đại học Lâm nghiệp (1999) đã có nghiên cứu một bee? Ris liên quan đến

cây cảnh như: y

- Mô tả đặc điểm hình thái, sinh vật học của một số lồi cây cảnh như:

Đỗ quyên, Hải đường, Sứ sa mạc, Ngọc lan, Trúc nhật. <

~ Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống của từnglồicây trên,

- Tim hiểu kỹ thuật gây trồng, chăm.sóc.

- Tim hiểu giá trị kinh tế của các lồi đó. C

Trong khóa luận tốt nghiện? “Tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật

gây tréng một số loài cây cảnh lơ) giàn làm 'cây trang trí đơ thị tại khu vực
TP Hải Dương” của Trịnh Thị at huyện - Đại học Lâm nghiệp (2004) đã
có đề cập tới các lồi cây dùng, làm cây cảnh có dạng sống là dạng leo được
trồng làm cảnh, trang trí 6 ki » trúc cơng trình vườn, làm hàng rào, tạo ra sự

địu mát của khơng gian. Bên cạnh đó cũng đã đưa ra được một số bước kỹ
thuật tạo giống gópphần vào cơng tác gây trồng các lồi cây cảnh giàn leo.

Năm 2008 có đề tài Điều tra thành phân loài, kỹ thuật gây trằng và

khả năng ứng dự": trate cảnh quan đô thị của các lồi cây dây leo thuộc

quận Ba Đình, quận:Babe Da — thành phố Hà Nội” của Lê Thị Xuân — Đại

học Lâm nghi abe đã tìm hiểu và thống kê được 19 lồi cây cảnh dây leo
có tại khu vực nghiên cứu. Trong đó tác giả đi sâu nghiên cứu 13 loài chủ
yếu. Đưa ra khái quát kỹ thuật gây trồng cây dàn leo.

Như tác giả Trần Hợp đã viết cuốn “Bonsai cây đáng, thế và non bổ”
(2008). Trong tác phẩm này tác giả đã nói lên được nguồn gốc và lịch sử của

nghệ thuật bonsai, các trường phái và phong cách của các địa phương: có 2

trường phái Bắc và Nam; phái phương Nam lấy Quảng Đơng làm chính cịn

có Quảng Tây, Phúc Kiến gọi là phái lĩnh Nam; phái miền Bắc lấy Thượng

Hải, Tô Châu, Thành Đô, Nam Thông, Hàng Châu thuộc lưu vực sơng

Trường Giang. Chính trong tác phẩm này tác giả đặc biệt chú ý giới thiệu về

những tác phẩm bồn cánh thượng Hải như: Nam qué p hong tình (Thiên tuế),

Lăng vân tùng y, tương y cùng dựa vào nhau, Thạch thượng dun, Thính


đào... Bên cạnh đó tác giả cũng giới thiệu chỉ tiết cụ: thể về kỹ thuật chế tác

bồn cây (kỹ thuật tạo hình, chế tác bồn cảnh,. chăm sóc hi dưỡng...), chế

tác bồn đá (chế tác non bộ, bố cục...). Ngồi ra cịn cịn bổ sung giới thiệu
thêm 60 lồi cây có nguồn gốc tự nhiên ở Việt NaCó thể khai thác và tu tạo

thành bonsai kèm theo rất nhiều ảnh minh họa sinh động.

Cuốn “200 kiệt tác Bonsai thế giới” của các tác giả Trần Hợp — Duy

Nguyên — Minh Châu (2010) được chia làm 10 chương. Mỗi chương đề cập

tới một khía cạnh khác nhau của nghệ thuật bonsai. Giới thiệu về lịch sử,
trường phái, nghệ thuật thưởnG thức, các kỹ thuật tạo bồn cây cảnh, cách phối
hợp giữa các kiểu chậu và vật:cảnh::. rất nhiều kiệt tác bonsai tuyệt vời được

giới thiệu trong, cuốn sách này. :

Trong khóa luận tốt nị lệp “Tìm hiểu một số lồi cây cảnh nội thất và
các bài trí. chúng trong nội thất nhà ở và khu công sở theo phong thủy” của

Vũ Thu Trang Jai hot Tâm nghiệp (2010). Trong tài liệu này đã tim hiểu

về một số loài cây được sử dụng làm cây cảnh nội thất như: Cau hawai, Kim

phát tài, Ngũ gia bì, Trầu bà, Sung... và đã miêu tả được đặc điểm hình thái,

sinh thai va tác dụng của các loài cây này trong thực tế. Bên cạnh đó đã tìm


hiểu đưa ra được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh nội thất nói chung và
của riêng từng lồi đã nói ở trên nói riêng. Đồng thời cũng đề xuất một số loài

cây có thể làm cây cảnh nội thất như: Nhện, Môn trường sinh, Thiết mộc lan,

Cau sâm panh, Cọ úc, Mật cật, Lưỡi cọp, Bạch mã, Lẻ bạn, Lan ý.

1.3. Những vấn đề về cây cảnh ở Việt Nam.

Từ năm 1986, kinh tế nước ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp

chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ehủ nghĩa, đây là điều

kiện để đất nước phát triển ở nhiều ngành, nhiều lĩnhvực trong đó có lĩnh vực

kinh doanh cây cảnh. Nghề trồng hoa — cây cảnh ‘Ja mot thé "mạnh của nông

thôn và nông dân Việt Nam. Đặc biệt ngày nay trong,q trình cơng nghiệp

hóa— hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn và hội nhập, kinh tế quốc tế. Vai trò

của nghề sản xuất hoa, cây cảnh đang lả một hướng. đi mới đầy triển vọng.

Nếu như những năm trước hiệu quả kinh tế thu được trên 1 ha trồng lúa, trồng,

màu chỉ đạt 5 — 10 tấn/ha/năm thì gid đây các chủ hộ nơng dân đang phần đầu

và có những nơi đạt được 50 triệu đồng/ha/năm đối với việc trồng cây lương
thực, cây ngắn ngày khác thì Việc thu hằng trăm triệu đồng trên 1 ha trồng,


hoa, cây cảnh không phải là & c khó. <—.

Phát triển nghề trồng. hot, cây 'cảnh không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nước mà phải hướng ¡ xuất khẩu. Các nước có nền nơng nghiệp
phát triển trong khu Vực có giá trị xuất khẩu các mặt hàng này là rất lớn như

Thái Lan, Trung Quốc... Do Vậy, chúng ta phải nắm bắt những cơ hội xâm

nhập thị trường để tìm ta hướng đi mới cho nghề trồng hoa, cây cảnh nhằm

phát triển một \ nong nghiệp sinh thái bền vững.

Phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh góp phần tạo việc làm, phân bổ, sử
dụng hợp lý lao độngở nông thôn, giảm thiểu sự dư thừa lao động nhờ tận

dụng tối đa điện tích canh tác. Thúc đây q trình chuyển dịch lao động trong,

lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật tư, buôn bán cây... nhờ vậy môi trường nông

thôn ngày càng ổn định, cuộc sống của người trồng hoa đã có cơm ngon áo

đẹp.

Chính phủ cũng thực sự quan tâm đến vấn đề phát triển cây cảnh. Ngày
05 tháng 06 năm 2007 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ký quyết

định số 52/2007/QĐ-BNN “Phê duyệt quy hoạch phát triển rau quả và hoa

cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020°. Trong bản quy hoạch này về


phương hướng phát triển có ghi rõ: “Tiếp tục chương, trình phát triển rau, quả

và hoa cây cảnh trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện khí hậu, sinh thái đa

dạng (nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới) của các vùng: Kết lợn tải tạo vườn tap,

thâm canh vườn cây hiện có với trồng mới theó hướng, sản xuất chuyên canh,

sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường; Đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu”. Về

diện tích đến năm 2010 phải đạt 15 ngàn ha với sản lượng là 6,3 tỷ cành. Kim

ngạch xuất khẩu đạt 60 triệu USD. Để đạt được yêu cầu như vậy chính phủ

cũng đã đề ra các giải pháp cụ thể về quy hoạch đối với hoa cây cảnh: Chủ

yếu bố trí diện tích trồng ởĐồng Bing sơng Hồng, TP. Hồ Chí Minh, một số

tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long Và các ‘ving tiểu khí hậu như Sa Pa — Lào

Cai, Sơn La, Đà Lạt. à "

* Diện tích, sản HN Ga cây cảnh

Hiện nay diện tích hoa cây cảnh cả nước có 13.500 ha, chủ yếu tập

trung ở các tỉnh như: Nam Định (khoảng 2000 ha); Lâm đồng (khoảng 1400


ha); Hải phịng (730 h4); Thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 1400 ha); Hà Nội

(khoảng 1200 bá), Me\Linh (Vĩnh Phúc) khoảng 1000ha, Lao Cai (khoảng

100 ha )... Sản xuất hòa đang cho thu nhập cao bình quân đạt khoảng 70 130

triệu đồng/ha nên rất nhiều địa phương trong cả nước đang mở rộng diện tích

hoa (khoảng trên 4000 ha trồng hoa cất cành) và được trồng trên những vùng,
đất có tiềm năng như: Thành phó Hồ Chí Minh, đặc biệt là vùng hoa Đà Lạt ở

(Lâm đồng ). Với việc trồng hoa công nghệ cao nhiều vùng, địa phương đang

hướng tới việc sản xuất hoa cây cảnh là một mũi nhọn trong chiến lược phát

10

triển ngành nơng nghiệp nói riêng và chiến lược phát triển kinh tế nói chung.

Năm 2003 giá trị xuất khẩu đạt 30 triệu USD. Riêng thành phố Hồ Chí Minh
kim ngạch xuất khẩu hoa — cây cảnh năm 2003 đạt 5 triệu USD và chủ yếu

xuất sang các nước như: Đài Loan, Thái Lan, Singapore, ngồi ra cịn xuất

khẩu sang Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 là 10 triệu USD. Dự tính đến

năm 2010 sẽ đạt 20 triệu USD. eS A

Một số tỉnh Duyên hải miền Trung cũng,bắt đầu phát triển sản xuất hoa


cắt cành theo hướng hàng hoá, nhưng chủ yếu phục vụ nhủ cầu tại chỗ, với

chủng loại và chất lượng hoa, cây cảnh còn tương đối hạn chế.

* Các loại hoa chính trằng ở Việt em 7 mà

Theo điều tra ở các tỉnh trong các vùng sine thái nơng nghiệp, Việt

Nam có các loại hoa, cây cảnh được trồng, phot én trong sản xuất là cây hoa

Hồng, hoa Cúc, hoa Đào, hoa Lay on, hoaLan, hoa Trà my, cây Si, Sung...
Trong các loại cây hoa Hồng chiếm. tỷ lệ cao (35- 40%), hoa Cúc (25%), hoa
Lay ơn (15%), hoa khác Cr⁄23%) x cảnh chiếm tỷ lệ cao là Sanh, Si,

Sung, Cau cảnh, Lộc vừng:.. trồng phổ biến ở Việt Nam

Bảng 1.3: Các té, cây cảnh

Tén thường a“Tên khoa học © Tên . .

gọi cy ~ thường gọi Tén khoa học

Hoa hông Rosasp. Ê» Hoa hué tay | Lilium longiphorum

Hoa cúc ‘Chuysanttiemum sp. Cay si Ficusbenamina L.

nia biếu caryofullus Cay da F. Clasica Roxb.

chướng I Ixora coccinca L.


Hoa lay on | Gladiolus pinnata Cav. | Don đỏ F.racemoas L.

Hoa lan Orchidaceae Sung

Hoa tra my | Camellia Japonica ois. | ....-.-

(nguồn: http:/www.Rauhoaquavietnam.vn 2007)

11

Tóm lại: Hiện nay cây cảnh đang được quan tâm phát triển với mục

đích kinh tế, thâm mỹ... Có rất nhiều các tác phẩm viết và nghiên cứu về cây

cảnh ở những khía cạnh khác nhau. Do thời gian nghiên cứu ngắn nên tơi chỉ
tìm hiểu được một số ít trong rất nhiều các tác phẩm đó. Để góp phần phát

triển hơn nữa ngành kinh doanh cây cảnh tôi lựa chọn đề tài về lĩnh vực này

để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

12

+ Chuwong 2

MUC TIEU, DOI TUQNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN

CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.


2.1.1 Mục tiêu tổng quát

Thơng qua xác định thành phần lồi và tình hinh gây trồng của các loài

cây cảnh ở các hộ gia đình của xã Thủy Xuân Tiên - Chương Mỹ — Hà Nội,

để đề xuất một số giải pháp nâng cao giá trị thấm mỹ, kinh tế, bảo tồn nguồn

gen. `

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

- Xác định được thành phần loài các loài cây trồng làm cảnh tại các hộ

gia đình thuộc khu vực nghiên cứu. `

- Điều tra tình hình gây trồng và kỹ thuật chăm sóc các lồi cây cảnh tại

các hộ gia đình thuộc khu vực nghiên cứu:

- Đưa ra các đề xuất48 gop phan nâng cao hiệu quả thấm mỹ, kinh tế,
bảo tồn nguồn gen.

2.2. Đối tượng nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Tồn bộ cây cảnh của các hộ gia đình.
- Phạm vi.nghiên cứu: Tại các hộ gia đình thuộc xã Thủy Xuân Tiên —

huyện Chương Mỹ~ Hà Nội.


2.3. Nội dung nghiên cứu.
2.3.1. Điều tra thành phần lồi cây cảnh có tại các hộ gia đình

- Điều tra thành phần loài cây cảnh trồng trong nhà.
~ Điều tra thành phần loài cây cảnh trồng ngoài vườn.

13

2.3.2. Điều tra tình hình gây trồng một số lồi cây cảnh có giá trị

Điều tra tình hình nhân giống của một số lồi cây cảnh có giá trị.

Điều tra kỹ thuật chăm sóc của một số lồi cây cảnh có giá trị.

Điều tra đánh giá sự sinh trưởng của các loài cây.cảnh có giá trị.

Điều tra thu thập thông tin giá trị kinh tế, thẩm mỹ của các loài cây

này.

Mô tả đặc điểm nhận biết của một số lồi êy'cảnh được trồng ở các

hộ gia đình: Sanh, Ruối, Sung, Lộc vừng, Kim phát tài, Cau hawai, Thiết mộc.
lan.

2.3.3. Một số khó khăn, thuận lợi của việc phát triển cây cảnh

2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao giá trị thẩm mỹ, kinh tế và bảo


tồn nguồn gen

2.4. Phương pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu

Kế thừa là các tài liệu đã được công bố, các tài liệu cơ bản của các cơ

quan điều tra có thẩm“quyền, các bài khoá luận... Các tài u này được kế

thừa có chọn lọc và xửlý phụcvụ cho việc nghiên cứu của đê tài.

2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

- Điều (ra (iữ6phần loài cây cảnh có tại các hộ gia đình:

Sử dụng. phế pháp PRA bằng cách dùng công cụ phỏng vấn và quan

sát thực tế. Đối tượng phỏng vấn là các hộ gia đình trồng cây cảnh tại khu vực

nghiên cứu. Thơng qua đó để thu thập thơng tin về thành phần lồi cây cảnh
được các hộ gia đình trồng. Đối với các lồi chưa xác định được tên khoa học

thì tiến hành chụp ảnh và lấy mẫu về giám định để xác định. Kết quả điều tra

được ghi vào phiếu điều tra sau:

14



×