Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và tình hình sinh trưởng của thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã bản khoang huyện sa pa tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.33 MB, 99 trang )

; Trần \Ngọc Hải
+ Lưỡng Thị Hòa

š 2008 - 2012

CHL A9nn9429g | 22274 (LV 8425 TRUONG

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG VÀ TÌNH HÌNH

SINH TRUONG CUA THAO QUA (Amomum aromaticum Roxb)
TAI XA BAN KHOANG; HUYEN SA PA, TINH LAO CAI

NGANH : QLTNR & MT

MASO :302

Giáo 0iền hướng dẫn — :Tì van Ngoc Haif=

Sinh viên thực hiện + Lương Thị Hịa
Khóa học + 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LỜI NĨI ĐẦU

Để kết thúc khóa học 2008-2012 và đánh giá kết quả học tập của-sinh



viên trước khi ra trường tại trường Đại Học Lâm Nghiệp. Tôi được bộ môn

khoa QLTNR&MT trường Đại Học Lâm Nghiệp phân công thực hiện đề tài

*Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và tình hình sinh, pricing của Thảo

qua (Amomum tsao-ko Crevost et lem) tai xa@ Ban.Khoang, kuyện Sapa,

tỉnh Lào Cai”. ⁄/ NS

Thực hiện phương châm học đi đôi với Hinh, lý luận gg ăn liền với thực

tiễn sản xuất. Trong q trình thực hiện đề tài ngồi sự nỗ lực của bản thân,

tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình và được sự cổ vũ to.lớn của các thầy, cô giáo

trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam và bạn bè đồng nghiệp. Đặc biệt là sự

giúp đỡ tận tình của thầy giáo Trần Ngọc Hải, người đã trực tiếp hướng dẫn

tơi trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành đề tài này.

Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng kidteong và biết ơn sâu sắc tới các

thầy, cô trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam đã giảng dạy tôi trong suốt 4

năm qua. Đặc biệt là thầy Trần Ngọc Hải đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện

đề tài tốt nghiệp này. Và quá đây tôi-cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của UBND.


và toàn thể bà con nhân dân xã Bản Khoang, hạt kiểm lâm huyện Sapa đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ tôi rong suốt thời gian nghiên cứu làm đề tài.

Mặc dù đã rất cố gắng, Song do năng lực và thời gian có hạn, nên đề tài

này khơng thể trảnh khơi cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất mong được sự góp ý của

các thầy, cơ -nhự toàn thể bạn bè đồng nghiệp để đề tài này được

hồn thiện hơn, `.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày...... tháng... ... năm 2012

Sinh viên thực hiện

Lương Thị Hòa

LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ....................s.e..c...
=— essceasanecaoaeri 1
Chương 1TÔNG QUAN VẦN ĐÈ NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU..II
1.1 Tình hình nghiên cứu Thảo quả trên thế giới..

1.2. Tình hình nghiên cứu Thảo quả ở Việt Nam.. PHÁP.

Chương 2 MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung...

2.1.2. Mục tiêu cụ thể......

2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên a ae

2.3. Nội dung nghiên cứu .....

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp ngoại nghỉ

2.4.2. Phuong pháp nn ội nghiệp

XÃ BẢNKHOANG.

3.1. Điều kiện tự nhiên; kinh tế, xã hội huyện Sapa.

3.1.1. Điều kitựệnhinên... tự nhiên, kinh tê, xã hội xã Bản Khoang..27
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã h
3.2. Khái quát chung về điều ện trong xã...............................esereeieree 28
TÍCH KÉT QUẢ....
3.2.1. Điều kiệu ẾRhiền,

3.2.2. Về điều Kiện KỉnH tế xã hội
Chương 4 KÉT QUẢ VÀ PHÂN


4.1. Đặc điểm sinh vật học loài Thảo quả tại khu vực nghiên cứu

4.1.1. Đặc điểm hình thái cây Thảo quả tại khu vực điều tra......

4.1.2. Đặc điểm sinh thái cây Thảo quả

4.1.3. Đặc điểm sinh trưởng và vật hậu của cây Thảo quả............................3.0.

4.2. Đặc điểm tầng cây cao...

4.2.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao...

4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng tầng cây cao ..

4.3. Đặc điểm tầng tái sinh cây gỗ......
4.3.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh........

4.3.2. Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh..............

4.4. Đặc điểmLiếng ety bụi thảm tươi vàà đệ tàn che,

4.6.1. Điều kiện gây trồng
4.6.2. Sản xuaấct e) giống...

vực — cứu..

4.7.1.Kỹ tinttạo giông

4.7.2. Kỹ thuật trồng...


4.7.3. chăm sóc và bảo vệ.......

4.7.4. Khai thác sơ chế vá bão quản qui lấn

4.8. Phát hiện một sơó vấn đề tồn tại và đề xuất một số giải pháp phát triển

Thảo quả theo hướng Đền vững...

4.8.1. Một số vấn đề còn tồn tại ảnh hưởng đến việc phát triển cây Thảo quả

tai Ban Khoang:,

4.8.2. Giải pháp phat

Chương 5 KÉT LUẬN,' TON TAI VA KIEN NGHI

5.1. Kết luận.

5.2. Tồn tại

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIÊU

DANH MUC BANG

Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái sơng suối lãnh thổ Sa Pa......................
Bảng 4.1: Đặc điểm chung cấu trúc tổ thành tầng cây cao............

Bảng 4.3: bảng tổng hợp mật độ và tổ thành cây tái s tâng cây


Bảng 4.4: Bảng tổng hợp nguồn gốc va chat luo
Bảng 4.5: Bảng mô tả đặc điểm cây bụi thảm
vọng ở các ô tiêu chuẩn.

Bảng 4.6: Ngoại suy chiều cao bình quân À\ Thảo quả theo tàn che

To

$ he tầng cây cao cho trồng Thảo quả.
~ ~
~

DAT VAN DE

Từ trước đến nay, vai trị của rừng ln được nhận thức rõ ràng. Trong

những năm gần đây vai trò của rừng càng được nhận thức rỡ Tràng hơn bao giờ

hết, rừng không những cung cấp gỗ và những lâm sản quý phục vụ nhu cầu

cuộc sống của con người mà còn là nơi sinh sống của hàng triệu đồng bào

miền núi. Ngồi ra rừng cịn có giá trị về văn hóa, xã hội, mơi trường to lớn.

Rừng có tác dụng ni dưỡng nguồn nước, bảø.Vệ đất chống sói mịn, làm

sạch mơi trường sống, rừng mang giá trị văn hóa Và tính thân của con người
chúng ta. Song song với sự phát triển của xã. ¡, rừng ngày càng bị thu hẹp


về diện tích, giảm sút về chất lượng và nguyên. nh) chính là sự can thiệp

thiếu ý thức của con người. Á==

Nguyên nhân sâu xa của sự can thiệp thiếu ý thức bắt nguồn từ cuộc
sống khó khăn của người dân sống trong khu vue có rừng, nhận thức về rừng
của người dân cịn ít, sự lỏng lẻo CN các Khẩu quản lý từ đó dẫn đến một số
tác động xấu đối với tài nguyên

Từ những sai lầm trêđển giải fiat các vấn đề liên quan đến quản lý

bảo vệ rừng, hiện nay người ta đã kết hợp hài hòa giữa quản lý và phát triển

kinh tế xã hội miền núi sào việc khai thác và sử dụng tài nguyên rừng một

cách hợp lý, bền ving. a

Một trong nhữngbiện, pháp để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là việc
khuyến khích Hgười. dar trồng, phát triển các cây lâm sản ngoài gỗ để vừa

giúp người đân phát viễn kinh tế vừa bảo vệ được rừng.

Lâm sản vã được hiểu là toàn bộ những động vật, thực vật và
những sản phẩm khác ngoài gỗ của rừng được con người khai thác và sử

dụng.

Trước đây người ta coi gỗ là sản phẩm chính của rừng, cịn các sản
phẩm khác như song mây, dầu, nhựa, sợi, lương thực thực phẩm, được liéu,...


do có khối lượng nhỏ, lại ít được khai thác, nên thường coi là sản phẩm phụ

của rừng. Người ta gọi chúng là lâm sản phụ hoặc đặc sản rừng. Ngày nay

rừng ngày càng bị tàn phá nặng làm cho gỗ trở nên ít dần, trong khi đó các

lâm sản phụ ngày càng được sử dụng nhiều hơn và với các chức năng đa dạng

hơn. 3

Thao qua (Amomum aromaticum Roxb), lalôài. cây đặc Sân thân thảo

thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), là loài cây lâm sẵn ngồi gỗ có giá trị dược
liệu và giá trị kinh tế cao đã được con người biết. đến, thủ hái và sử dụng từ

những năm của thế kỷ thứ X. Thảo quả sinh trưởng tốt, cho năng xuất cao

dưới tán rừng ở những vùng có độ cao từ 1000-2500m so với mực nước biển,

khí hậu ơn hịa, râm mát, ẩm. Ở một số tỉnh miền Bắc nước ta như Lai Châu,

Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng. Thảo quả là lồi cây có giá trị kinh tế

cao, do đó có ý nghĩa rất lớn đối:với đời sống kinh tế-xã hội cũng như môi

trường sinh thái đối với bà con dần tộc vùng cao.

Do trồng cây Thảo quả mầ:nhiều:hộ sống gần rừng có thu nhập cao,

nhờ đó mà xóa đói, giảm nghèo. Không hộ mua được tỉ vi, xe máy, máy xát


gạo, trâu bò... từ cây Thảo quả. Cây Thảo quả đã mang lại lợi ích khơng nhỏ

cho người dân, nhờ trồng Thảo qua mà rừng được bảo vệ, rừng nơi nào trồng
Thao qua thì khơnbgị cháy, bị phá. Nhiều xã có tới 50- 80% số hộ trồng Thảo
quả, như xã Ý Tý, Phìn Ngan, Dền Sáng, Bản Khoang (Lào Cai), Sì Lờ Lầu,

Dao San, Thu Lim, Ka Lang, Khun Ha (Lai Chau), Cao Phạ (Yên Bái)...

nủi sống cạnh rừng trồng Thảo quả là một nhu cầu

kinh tế, khơng h hộ sở điện tích từ 3-5 ha Thảo quả, thu nhập hàng trăm triệu

đồng mỗi năm. Một ưu điểm của cây Thảo quả đó là nó chỉ sinh trưởng phát

triển và cho năng suất cao khi sống dưới tán rừng. Do đó để trồng và phát
triển cây Thảo quả đòi hỏi người dân phải bảo vệ và phát triển rừng. Từ thực
tế đó cho thấy khi người dân phát triển trồng cây Thảo quả sẽ vừa đạt được

những lợi ích về mặt kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo ổn định đời
sống người dân miền núi vừa là một nhân tố có ý nghĩa trong việc bảo vệ phát

triển rừng. Tuy nhiên, việc phát triển cây Thảo quả khơng có qui hoạch lại

đang tác động tiêu cực đến hệ sinh thái rừng, xâm hại và phá hủy nghiêm

trọng tới sự đa dạng sinh học của nhiều khu bảo tổn thiêên nhiên. Do đặc tinh

tự nhiên của cây Thảo quả là sống dưới tán rừng, %‹ ánh sáng tán xạ, nên


người trồng Thảo quả đã phát dọn những cây nhổ, chỉ để những cây to, tán

rộng làm tàn che cho cây Thảo quả bởi nếu để cây rậm qu, sẽ thiếu ánh nắng

mặt trời, cây Thảo quả khơng phát triển đong nếu nae q thì cây cũng bị

chết. Á Ö,-

Mặc dù, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành tiêu

chuẩn ngành 04TCN-142-2006 về quy trình kỹ thuật trồng Thảo quả. Tuy

nhiên việc canh tác cây Thảo qu hién nay van 'còn những hạn chế do những

nguyên nhân sau: Nhận thức của người dân còn hạn chế, tập quán canh tác

theo phương thức quảng canh vẫn còn tồn tại, nhiều hướng dẫn kỹ thuật còn

chưa thực sự phù hợp cho: >.` địaphương, người dân chưa có ý thức liên

quan đến phát triển bền vững.

Để tìm ra được những thuận] lợi, khó khăn cho việc phát triển cây Thảo

quả tại khu vực nghiên 'cứu, góp phan làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất

những biện pháp canh tác, kính doanh đạt hiệu quả cao và bền vững của cây

Thao qua 6 Lao ©: tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm


cấu trúc rừng tình hình sinh trưởng của Thảo quả (AÁmomum

aromaticum Roxb) ai xã Bản Khoang, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai”.

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Tình hình nghiên cứu Thảo quả trên thế giới
Thảo quả đã được biết đến từ lâu và được coi là một cây dược liệu quý

nằm trong nhóm cây đặc sản ở một số nước châu Á. Ở Trung Quốc Thảo quả
được trồng cách đây hàng trăm năm và ngày càng được. chúý nhiều hơn.

Kết quả nghiên cứu Thảo quả ban đầu được trình bay, trong cuốn sách

về cơng dụng và giá trị của một số loại cây dược. liệu, do các nhà y học của
Trung Quốc biên soạn và xuất bản vào đầu thế kỷ XIX. Năm 1968, một số

nhà nghiên cứu cây thuốc tại Vân Nam, Trung Quốc đã xuất bản cuốn sách

"Kỹ thuật gây trồng cây thuốc ở Trung Quốc". Cuối sách đã đề cập đến cây

Thảo quả với một số nội dung chủ yếu sau: Phân loại Thảo quả: gồm có tên
khoa hoc (4momum aromaticum Roxb ), tên “ho (Zingiberaceae), hình thái
Thảo quả: dạng sống, thân, gốc, rễ, lá, hoa, | quả, vùng phân bố cây Thảo quả:

ở Trung Quốc, đặc điểm sinh thái cây Thảo quả, kỹ thuật trồng, nhân giống,

làm đất, trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch và chế biến Thảo


quả: phẩm chất quy cách, báo Mi, bao quản, công dụng: dùng làm thuốc trị

các bệnh đường một, bệnh hàn. -

Trong những năm gần đầy, khi con người nhận thức được tầm quan

trọng của lâm sản ngồi gỗ nói chung và giá trị của cây thảo quả nói riêng,

một số nhà khóa học tiếp tục nghiên cứu về cây Thảo quả.
Năm 1999, 5. H-de Beer - một chuyên gia lâm sản ngồi gỗ của Tổ

chức Nơng Iươnờ thế vidi (FAO) - khi nghiên cứu về vai trò và thị trường của

lâm sản ngoài gỗ đã nhận thấy giá trị to lớn của Thảo quả đối với việc tăng

thu nhập cho người dân sống trong khu vực vùng núi nơi có phân bố Thảo
quả nhằm xố đói giảm nghèo, đồng thời là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh

tế xã hội vùng núi và bảo tồn phát triển tài nguyên rừng. Về nhu cầu thị

trường của Thảo quả là rất lớn, chỉ tính riêng ở Lào, hàng năm xuất khẩu

khoảng 400 tắn sang Trung Quốc và Thái Lan. Đây là cơng trình nghiên cứu

tổng kết về vai trò Thảo quả đối với con người, xã hội cũng như tình hình sản
xuất bn bán và dự báo thị trường, tim năng phát triển của Thảo quả.

Năm 1999 khi nghiên cứu về Thảo quả L.S. de PaduaN,. Bunyapraphatsara


và R.H.M.J Lemmens đã mơ tả hình thái cây Thảo-quả rất chỉ tiết. Nhìn

chung kết luận của tác giả cho rằng: Thảo quả có phạm a phan bé hep, séng

chủ yếu dưới tán rừng. Thảo quả là loài cây thân thảo có dạng thân rễ, mọc

nằm ngang dày đặc trên bề mặt đất. Rễ Thảo. quả moc nông với 80% tổng

lượng rễ nằm ở độ sâu từ 0-10cm. Thao qua 1a loai-cdy mọc dưới tán rừng

mưa tự nhiên, ở những nơi đất ẩm, ở.độ cao thấp Tới 2200m. Lượng mưa

trung bình năm là 1000 - 2400mm, với độ 4m khơng khí khoảng 80% và nhiệt

độ bàng năm từ 19-22°C. Thảo quả sinh trưởng, \ phát triển tốt trên đất nhiều

mùn, ẩm, thoát nước tốt, với độ pH>6, <

Năm 1992, khi điều tra nghiên cứu Thảo quả ở châu Á, Jenne H. de

Beer cho ring Thảo quả là lôài cây đang được gây trồng và phát triển mạnh ở

Việt Nam và Trung Quốc; frong những năm gần đây, do rừng bị tàn phá

mạnh, đặc biệt ở Việt Nam trong khi đó việc xác định khu vực gây trồng và

độ tàn che thích hợp rất khó khăn. Vì vậy, khối lượng xuất khẩu từ 153 tấn

năm 1986 giảm xuống đết ám 1988 chỉ còn 19 tấn. Tác giả cho rằng sản


lượng trung bình Thảo Quả đạt 300kg/ha.

Nhìn chụng (rên thế lới đã có khá nhiều tác giả quan tâm đến cây

Thảo quả và các nghiên cứu về Thảo quả trên thế giới hầu hết đã đi sâu tìm

hiểu về nhiều mặt của cây Thảo quả từ đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố,

đặc điểm sinh trưởng, kỹ thuật gây trồng cây Thảo quả, giá trị sử dụng, thành

phần hóa học có trong quả...vv. Tuy nhiên nghiên cứu về các biện pháp kỹ

thuật lâm sinh nhằm tăng năng xuất Thảo quả thì vẫn cịn hạn chế.

1/2. Tình hình nghiên cứu Thảo quả ở Việt Nam

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ẩm và là một trong

những nơi phân bố tự nhiên của Thảo quả. Từ lâu đời, nhân dân ta đã biết tìm

kiếm và khai thác Thảo quả để làm thức ăn, thuốc chữa bệnh và coi Thảo quả

là cây "truyền thống". Theo tài liệu của Pháp, thì cơng trình đầu tiên đề cập
đến Thảo quả là cơng trình nghiên cứu về hệ thực vật Dong Duong của

Lecomte et al gdm 7 tập với tên cuốn sách " Thực vật chí đại cương Đơng

Dương". Tác giả đã thống kê được tồn Đơng Điờng,có, hơn 7000 lồi thực

vật, trong đó 1350 lồi cây thuốc nằm trong, 160 ho thực Vật mà Thảo quả là


một trong những lồi cây có giá trị cao. _. 7 m

Năm 1957, khi nghiên cứu về các vị thuốc Việt Nam, tác giả Đỗ Tất

Lợi đã cho rằng: Thảo quả là loài cây thuốc được trồng ở nước ta vào khoảng

năm 1890. Trong Thảo quả cókhoảng 1-1 5e ‘tinh dầu màu vàng nhạt, mùi

thơm, ngọt, vị nóng cay dễ chịu có tác dụng chữa các bệnh đường ruột. Đây là

một cơng trình nghiên cứu kHẩƯ; định cơng dụng của Thảo quả ở nước ta.

Tuy nội dung nghiên cứu về Thảo quar của cơng trình cịn ít, nhưng nó đã

phần nào mở ra một triển: cho việc sản xuất và sử dụng Thảo quả trong y

họ ở ncước ta. > 7 -Ê

Vào những năm 1960 đến. những năm 1980, một số nhà khoa học khi

nghiên cứu về cây thuốc ở nư c ta có đề cập đến Thảo quả. Do Thảo quả là

cây "uyên thống", có đặc thù riêng khác với một số loài lâm sản ngồi gỗ là

có phạm vi phận \ bố hẹp, chúng được trồng chủ yếu dưới tán rừng ở các tỉnh

phía Bắc như Lào -€ ơn Bái, Hà Giang nên các nhà khoa học ít quan tâm.

Các cơng trình nghiên cứu liên quan còn tản mạn.


Năm 1982 khi nghiên cứu về Thảo quả, giáo sư Đoàn Thị Nhu khẳng

định Thảo quả là cây được liệu quý và thích nghỉ tốt ở điều kiện dưới tán

rừng. Tuy nhiên đây là lồi cây chưa được nghiên cứu sinh thái xem nó có thể

đưa vào trồng ngay dưới tán rừng như thế nào là phù hợp và cho năng xuất

cao. .

Nghiên cứu của Nguyễn Tập năm 1990 khi xác định loài và tên Thảo

quả trồng ở nước ta tác giả cho rằng ở Việt Nam có 2 lồi Thảo quả đó là

Thảo quả quả to và quả nhỏ và có tên khoa học là Amorium tsao-ko Crevost
et lem. Theo 6ng, Thao qua la loai cay thudc quy cé gid tri cao được sử dụng

nhiều trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên đối với loại cây này ngày càng

giảm sút nghiêm trọng mà nguyên nhân chính vẫn. la khai thác quá nhiều

không chú ý đến tái sinh và nạn phá rừng làm nương đốt rẫy làm cho vùng

trồng Thảo quả ngày càng thu hẹp. Á 7- =

Trong cơng trình của Võ Văn Chỉ (1999) cho rằng Thảo quả là lồi có

biên độ sinh thái hẹp, chúng được trồng ỡvùng núi cao và lạnh, dưới tán rừng


cây to, đất âm nhiều mùn. Tuy nhiên tácgiả chưa đưa ra được các chỉ tiêu cụ
thể. " ©

Năm 1996 khi nghiên cứu.về |Ky thuật gây trồng Thảo quả trong cơng -

trình “Nghiên cứu về kỹ thuẬt trồng 7 ráo) quả dưới tán rừng" của tác giả Thân

'Văn Cảnh, tác giả đã cups sốbiện pháp kỹ thuật cơ bản về gieo ươm và

gây trồng Thảo quả. (

Những nghiên Í cứu của Nguyễn Quốc Dựng (2000), khi nghiên cứu về

Lâm sản ngoài gỗ cho rằng, Thảo quả là cây ưa khí hậu ơn hịa, có thể chịu

được băng tuyết trưđø- một thời gian ngắn. Nó là cây mọc dưới tán rừng với

độ tàn che 0; Ou”: h thích nghỉ ở các loại đất cát pha, nhiều mùn, thoát

nước ẩm, màu ĐÌ Dugi sah sáng chiếu nhiều cây khơng ra hoa kết quả.

Phan Văn Thắng năm 2002 đã nghiên cứu về ảnh hưởng của một số
yếu tố hoàn cảnh tới sinh trưởng của cây Thảo quả tại Sapa - Lào Cai đã

hướng vào tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh như: cấu trúc

rừng, độ cao so với mặt biên, độ dốc, độ ẩm đắt, độ xóp, độ dày tầng đất, độ

pH, hàm lượng mùn trong đất tới sinh trưởng của cây Thảo quả.


Năm 2008, tổ chức phát triển Hà Lan đã phối hợp với Trung tâm

Nghiên cứu Lâm đặc sản Việt Nam nghiên cứu và biên soạn cuốn sổ tay kỹ
thuật canh tác bền vững Thảo quả. Cuốn số tay này được thiết kế xây dựng
cho các cán bộ khuyến nông các cấp, cho người dân về những ngừời quan tâm

có một số kiến thức cơ bản nhất định về kỹ thuật canh tác bên vững Thảo quả.

Cuốn số tay giới thiệu chung về đặc điểm chung của cây Thảö quả, điều kiện

gây trồng, sản xuất cây giống và kỹ thuật trồng, chăm 6c; thu hái, bảo quản
Thảo quả.
¬ K

Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Việt Nam năm 2012 đã phối hợp
với các chuyên gia trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam biên soạn cuốn sổ
tay hướng dẫn kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng khu

vực trồng Thảo quả. Cuốn sé tayđã hướng dẫn rất kỹ về kỹ thuật khoanh nuôi

xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng kần vực trong Thảo quả cho cán bộ và nông

dân nghiên cứu và làm về cây đầy: %

Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Ni Trịnh Vĩ (2011) khi điều tra đánh

giá vai trò của Thảo quả đã chỉ ra: Tháo quả là loài cây đặc hữu phân bố hẹp

của nước ta, mọc dưới tán rừng ven sơng suối, có độ tàn che từ 0,4-0,7, đất


rừng có nhiều mùn ẩm và độ cao từ 1000-2000m. Thảo quả là cây lâm sản

ngồi gỗ có giá trị kinh tếcao 2phù hợp với kinh tế vùng cao, sớm thu hoạch,
dễ nhân giống. Thảo quả chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của

người dân các tính ñưiền, núi phía Bắc nước ta, là nguồn thu nhập chính đối

với các gia đình.trồng Thảo quả.

Theo số liệu điều tra năm 1998, diện tích rừng Thảo quả ở nước ta là

1626 ha với ước tính sản lượng hàng năm khoảng 240 tắn. Cho đến nay thì

diện tích và sản lượng Thảo quả đã tăng lên rất nhiều, chỉ tính nguyên ở

huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai năm 2011 diện tích cây Thảo quả đã trồng được là

3755 ha, với diện tích cho sản phẩm là 2700 ha, sản lượng quả ước đạt 541

tấn quả khơ. Hay tính riêng trên địa bàn tỉnh Lai Châu năm 2011 tổng diện
tích Thảo quả đã trồng được là 2000 ha, mỗi năm bán ra trên thị trường hơn

1000 tần Thảo quả khô, thu về hàng trăm tỷ đồng.

Nghiên cứu của các tác giả cho rằng Thảo quả là loài cây Lâm sản

ngoài gỗ hay loài cây đặc sản đầy tiềm năng. Tuy nhiên Cơng trình nghiên cứu
mới chỉ dừng lại ở mức tổng quan mà chưa có nghiên ©ứu cụ thể nào phục vụ

cho gây trồng phát triển Thảo quả. Kết luận của Các tác giả đề nghị trước mắt

cần nghiên cứu ngay về đặc điểm sinh thái, kỹ thuat gây trồng từ đó sớm ' quy
hoạch để mở rộng vùng trồng Thảo quả ở nước ta.

Nhìn chung những nghiên cứu về Thảo quả đã cho thấy đây là loài cây

lâm sản ngồi gỗ có giá trị cần được phát triển như một yếu tố góp phần phát
triển kinh tế xã hội, xố đói giảm nghèo-và bảo vệ rừng ở một số tỉnh miền

núi phía Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu về Thảo quả chủ yếu

thông qua điều tra nhanh và manổ tính chất của những tổng kết kinh nghiệm

là chính, những đặc điểm hình thái, Sinh thái, Nhân bố v.v... chủ yếu phát hiện

ở mức định tính. Vì vậy, các hướng dẫn kỹ thuật thường có tính chất gợi ý,

khơng cụ thể, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất hiện nay.

* Một số vấn đề vềđây Tháo quả ở Lào Cai:

Thảo quả là cây trồng thay cây thuốc phiện, là cây xóa đói giảm nghèo,

từ lâu Thảo quả đã trở nên hết sức quen thuộc với người dân trong tỉnh Lào

Cai. Thảo quả là một mặt hàng-xuất khẩu có giá trị to lớn được nhiều khách
hàng quốc tế ưa.chuộng. nhữ: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và một số

nước Châu Âu..Đặe biệt là Trung Quốc một khách hàng quen thuộc đã từ lâu.

Hàng năm mặt hàng xuất khẩu Thảo quả ở Lào Cai đã có lúc lên tới 3000 tấn


đến 3500 tấn treo số lượng cục thống kê của tỉnh Lào Cai) trên thị trường

hiện nay thì giá Thảo quả trung bình từ 120.000°-150.000/1kg Thảo quả khơ.

Điều đó cho thấy Thảo quả đã mang lại giá trị kinh tế rất to lớn cho người dân

trồng Thảo quả trong tỉnh Lào Cai nói chung và các huyện trong tỉnh nói

riêng. Điều đó càng cho phép ta xây dựng một kế hoạch lâu dài phải bảo vệ

rimg nghiém ngat va trong mới thêm diện tích rừng, chủ động đẩy mạnh bảo

vệ rừng và phát triển cây Thảo quả. .

Thảo quả là cây đặc sản ở Việt Nam, được gây trồng ở Lào Cai, Hà

Giang, Lai Châu, Yên Bái. Riêng đối với Lào Cai, qua điều tra, Thảo quả chiếm

diện tích khá nhiều khoảng 2/3 so với tổng số diện tích Thảo quả ở Việt Nam,

cây được gây trồng ở các huyện: Văn Bàn, Bát Sát,/Sã Pa, Mường Khương,

Than Uyên, thị xã Lào Cai. Phần lớn các huyện có Thảo quả đều nằm dọc theo

dãy núi Hoàng Liên Sơn. Đây là vùng đã được Xác) định Khu phân bố phù hợp

với điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây Thảo quả tốt! nhất.

Tuy nhiên, ở Lào Cai Thảo quả sinh trtŠầg phát triển trên các điều kiện


lập địa khác nhau thì hiệu quả kinh tế sẽ không giố ns z nhau, ngay cả trên một

huyện hay một xã ngay trên một vùng đồi cũng có sự sinh trưởng và phát triển

khác nhau của cây Thảo quả. €

Tỉnh Lào Cai đã đặc biệt quan tâm và có nhiều chính sách phát triển về

Lâm nghiệp như giao đất khoán rừng, xây ‘dung rừng, đầu tư hỗ trợ bằng

nhiều chương trình. Như dự áñ 391:trước kia nay là dự án 661, đây là việc

làm mà Đảng bộ tỉnh Lào Cái hết sức quản tâm để thúc đây kinh tế nông thôn

miền núi, đặc biệt là đồng bào vùng sâu vùng xa góp phần xóa được đói, giảm

được nghèo, tiến tới làm giầu' cho nhân dân.

Để đáp ứng moles kinh tế của người dân cũng như chức năng phòng

hộ lâu dài của rừng để tạo nê mot hệ thống canh tác bền vững trên vùng đồi

núi, từ đó người dân đã lợi dung vào rừng để gây trồng loài cây đặc sản dưới

tán rừng mà khi ac cay đặc sản không gây ảnh hưởng tới rừng và

không làm mấtr

ngặt nhằm mở ‘Ong; diện tích Thảo quả. Đây là cây đặc sản đã đem lại hiệu


quả kinh tế. Có thể nói cây Thảo quả là cây xóa đói giảm nghèo và là cây có

thể thay thế cây Thuốc phiện.

10

Chuong 2

MỤC TIỂU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung

Thông qua nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng thứ, cấu trúc tổ thành và

đánh giá tình hình sinh trưởng của Thảo qủa trồng tạiđịa phương để phát hiện

các vấn đề còn tồn tại có liên quan tới những tác động. bat lợi vào rừng, từ đó

đề xuất được giải pháp quản lý, kinh doanh rimg theo hướn| bền vững.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể é ei

Phản ánh được cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ nơi trồng Thảo quả,

phản ánh được tình hình sinh trưởng của cây Thảo quả tại địa phương, phát

hiện được các vấn đề tồn tại cần khắc phục trong trồng, chăm sóc Thảo quả và


từ đó đề xuất được một số giải pháp theo hướng kinh doanh Thảo quả bền

_2.2. Đối tượng, phạm vi nghiền đứu

* Về đối tượng: Cây Thảo quả phân bố trên diện tích rừng tại xã Bản

Khoang, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai.

* Về phạm vi: + Về không gian: Khu vực trồng Thảo quả tại xã Bản
Khoang- Huyện Sa P-aTỉnh Lào Cai.

+ Về Thời gian: từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2012.

2.3. Nội dung nghiên cú

hie n le-tiêu nghiên cứu đã đặt ra, trong phạm vi giới hạn của
đề tài, tôi tiến hành một số nội dung nghiên cứu cụ thể như sau:

1) Đặc điểm sinh vật học loài Thảo quả tại khu vực nghiên cứu.

2) Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực trồng Thảo quả tại Bản Khoang.
Đặc điểm cấu trúc rừng tại khu vực chưa trồng Thảo quả tại xã.
Đặc điểm cấu trúc rừng tại khu vực đã trồng Thảo quả tại xã.

11

Nghiên cứu về ảnh hưởng của độ tàn che đến chiều cao cây Thảo quả.

3) Kỹ thuật gây trồng xà sinh trưởng của Thảo quả.


4) Phát hiện một số vấn đề tồn tại và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật

để phát triển Thảo quả theo hướng bền vững.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp :

2.4.1.1. Phương pháp kế thừa số liệu ⁄“v» AX

Kế thừa các cơng trình nghiên cứu có liến Quan.của: các nhà khoa học

đã nghiên cứu về loài Thảo quả ở những năm. \ trước; sử dụng các báo cáo

của địa phương đã công bố. A ~'

2.4.1.2. Chuẩn bị _= v

Các dụng cụ được chuẩn bị gôm =

1. Dây dé lập ơ tiêu chuẩn'có chiều dài to để lập các ơ tiêu chuẩn có
diện tích 1000m?. \ SN

2. Thước dây, thước kẻ, 'thữớc/ kem kinh, sào đo chiều cao có chia đến

em để đo chiều cao và đường kính thân cây.

3. Phấn để đánh dé các cây đã điều tra.


4. Máy GPS để định vi tọa độ: và độ cao các điểm điều tra, vị trí các ơ

tiêu chuẩn. là
5. Các bảng bigu để ghỉlại những kết quả điều tra được.

ố. Bản câu hỏi phỏng vấn để điều tra kinh nghiệm- kỹ thuật trồng,

chăm sóc, thụhoach’ AF quả của người dân.

2.4.1.3. Điều tra “heo inyén

Xây dựng tiện thống điểm điều tra để điều tra sinh trưởng của Thảo quả

và quan hệ của sinh trưởng của Thảo quả với các yếu tố hoàn cảnh, cụ thể là

độ tàn che.

Để góp phần đánh giá tình hình sinh trưởng và quan hệ của độ tàn che

với chiều cao cây Thảo quả, được nghiên cứu nhờ thu thập thông tin từ hệ

12

thống 150 điểm điều tra được xác định theo phương pháp ngẫu nhiên - hệ

thống. tại mỗi khu vực trồng Thảo quả xác-định những tuyến điều tra. Điểm

gốc của tuyến thứ nhất là nơi gặp của đường mòn và khu vực trồng Thảo quả,

hướng đi của tuyến là từ ven suối ngược lên đỉnh dông. Mỗi khu vực xác định

thêm 10 tuyến, các tuyến song song và cách nhau 2 trên mỗi tuyến cứ

10m lại xác định một điểm điều tra. Tại mỗi điểm điều tra sẽ tiễn hành điều

tra đồng thời các yếu tố về sinh trưởng của Thảø.quả (bụi cách điểm điều tra

không quá Im) và độ tàn che tầng cây cao. Bình qn trên mỗi tuyến có

khoảng 4-5 điểm điều tra.

Độ tàn che tầng cây cao tại điểm điều tra đượcđo bằng phương pháp

mục trắc tại 5 điểm, một điểmở tâm bụi Thảo quả, a ém ở 4 góc vng cách

bụi Thảo quả 2m. Sai số mục trắc độ tàn che tại mỗi điểm là 10%, sai số của

trung bình độ tàn che từ 5 điểm là §ấp xỉ 4%

2.4.1.4. Điều tra tỷ mỉ trên ơ tiêu chuẩn ¬>

Đề tài xác định khu vực điều tra và:lập ô tiêu chuẩn trên bản đồ và thực
địa. đã lập 3 ô tiêu chuẩn điền I hình cho khu vực có trồng Thảo Quả của xã
Bản Khoang tại ba vị trítương,đương vìvới vị trí chân đồi, sườn đồi và đỉnh đồi
Thảo quả. Đồng thời cũng die trả.thêm 1 ơ tiêu chuẩn điển hình cho khu vực

khơng trồng Thảo quả tại vị trí Sud đồi. Mỗi ơ tiêu chuẩn có diện tích là

1000m2 (40m x 25m) được thiết lập ở nơi tương đối đại diện về cấu trúc rừng,

điều kiện địa hình và thổ nhưỡng của toàn khu vực.


Thu thSốậliệpftện ơ tiêu chuẩn điển hình:

a, Điều tra câAy cao

- Trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành đánh số hết các cây tầng cây cao sau

đó lấy mẫu để xác định tên cây.

- Đo chiều cao vút ngọn (Hvn), đường kính tại vị trí 1.3m (D1.3),

đường kính tán (Dt), chiều cao đưới cành (Hde) của các cây đã đánh số bằng

thước đo cao và thước kẹp kính.

13

Mẫu biểu 01: Phiếu điều tra tầng cây cao

Nơi điều tra: Hướng dốc:
Ô điều tra:
Độ cao: A
Ngày điều tra:
Độ dốc: el
Người điều tra:
Hvn (m) | Hdc (m) .ĐI3 (em). |
STT Loài Dt(m)

b, Điều tra cây tái sinh “ay *


Trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành điều tracâyytái sinh trên 5 ô dang

bản, diện tích là 10m” (2x5m), trongđố 6646 dạng bản ở 4 góc ơ tiêu chuẩn

và 1 ơ ở chính giữa ơ tiêu chuẩn. Đối tượng điều tra là tồn bộ những cây gỗ9
©.
tái sinh có trong ơ dạng bản. AL Ss
> Yy
Xác định tên cây tái sink chie) ù cao.vút ngọn cây tái sinh do bằng sào

có khắc vạch, xác định phẩm chất.Cây +tai 'sinh đặc bị là cây lá rộng, chất

lượng cây tái sinh được đánh. theo, 3 cấp: Cây tốt là cây có tán trịn đều,

cân đối, chồi chính sinh eng nhanh hơn chổi bên. Cây xấu là cây có ngọn

bị khơ, nhiều cành big, chết.Gan lại là cây trung bình. Xác định nguồn gốc

cây tái sinh theo câý hạt hoặc.ccây chồi.

Mẫn biểu 09: Phiếu điều tra cây tái sinh
Ngày điều tra: @) Vị trí:

Người điều ae Dién tich:

Ô tiêu chuẩn: `8 Độ cao tương đối:

STT | Tên Chiều cao Hvn (m) Chất lượng Nguồn gốc

ODB | loài | H<0,5 | 0,51 | 1-15 | 1,52 | H>2 Tốt TB Xấu Hat | Choi


14


×