Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

ĐIỀU TRA THỂ TRẠNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA - SINH </b>

------

<b>LÊ THỊ MINH HIỀN </b>

<b>ĐIỀU TRA THỂ TRẠNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>LỜI CẢM ƠN </b></i>

<i><b> Trong suốt quá trình học tập và hồn thành bài khóa luận này, tôi nhận được </b></i>

sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, bạn bè, các em cùng gia đình thân u. Tơi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:

Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Khoa Lý – Hóa – Sinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp.

Th.s Nguyễn Hồng Lan Anh, người cơ kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và hồn thành bài khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường trung học sơ sở Võ Thị Sáu, trường bán trú Lê Văn Tám, trường trung học cơ sở Phan Chu Trinh, Trường nội trú dân tộc huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình hồn thành nghiên cứu.

Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cùng anh chị tơi đã quan tâm, động viên tơi trong q trình thực hiện khóa luận.

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>

THCS THPT Cm Km Kg X SD WHO BMI

Trung học phổ thông Trung học cơ sở Centimet

Kilomet Kilogam

Giá trị trung bình

Standard Deviation (độ lệch chuẩn)

World Health Organization (Tở chức Y tế thế giới).

Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

<i><b>Số hiệu </b></i>

3.1 Chiều cao của học sinh theo t̉i và giới tính 14 3.2 Chiều cao của học sinh theo khu vực nghiên cứu 17 3.3 Cân nặng của học sinh theo tuổi và giới tính 19 3.4 Cân nặng của học sinh theo khu vực nghiên cứu 21 3.5 Vịng ngực trung bình của học sinh theo t̉i và theo giới tính 24 3.6 Vịng ngực trung bình của học sinh theo khu vực nghiên cứu 25 3.7 Thể trạng của học sinh theo t̉i và theo giới tính 27 3.8 Thể trạng của học sinh theo khu vực nghiên cứu 29 3.9 Thể lực của học sinh theo tuổi và theo giới tính 31 3.10 Thể lực của học sinh theo khu vực nghiên cứu 36

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ </b>

<i><b>Số hiệu </b></i>

3.1 Chiều cao của học sinh theo tuổi và giới tính 15 3.2 Chiều cao của học sinh nam theo khu vực nghiên cứu 18 3.3 Chiều cao của học sinh nữ theo khu vực nghiên cứu 18 3.4 Khối lượng cơ thể của học sinh theo t̉i và giới tính 20 3.5 Khối lượng của học sinh nam theo khu vực nghiên cứu 22 3.6 Khối lượng của học sinh nữ theo khu vực nghiên cứu 22 3.7 Vịng ngực trung bình của học sinh theo t̉i và giới tính 24 3.8 Vịng ngực trung bình của học sinh nam theo khu vực nghiên cứu 26 3.9 Vịng ngực trung bình của học sinh nữ theo khu vực nghiên cứu 26

3.12 Thể trạng của học sinh theo khu vực nghiên cứu 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân . Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì cơng trình hoặc luận văn nào đã có trước đây.

Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

<b>Tam Kỳ, ngày 15 tháng 05 năm 2015 </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài </b>

Một trong những đặc điểm của cơ thể người là sinh trưởng và phát triển diễn ra liên tục, gồm nhiều giai đoạn. Hai quá trình đó có mối quan hệ mật thiết với nhau, bở sung cho nhau để cơ thể tăng trưởng về tầm vóc và thể lực. Đối với trẻ em quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra không đều theo lứa t̉i, mỗi giai đoạn có đặc điểm khác nhau về hình thái, sinh lý, …

Trẻ em là tương lai của đất nước, nguồn nhân lực của quốc gia. Sự phát triển về thể chất của các em liên quan chặt chẽ với sự tăng trưởng kinh tế xã hội cũng như những tiến bộ về y học. Trong thời kì kinh tế hội nhập, Đảng ta đã không ngừng chú trọng đến việc phát triển con người và đặc biệt quan tâm đến trẻ em, cụ thể là phát triển con người một cách toàn diện về thể lực và trí tuệ, trong đó tiêu chí hàng đầu là nâng cao thể lực.

Qua những nghiên cứu về sự tăng trưởng và phát triển trẻ em trên thế giới và Việt Nam có thể thấy sự phát triển của trẻ em thường xun biến đởi, có mối liên quan chặt chẽ với điều kiện môi trường, điều kiện sống, tình hình kinh tế xã hội,… và cần được thường xuyên điều tra sau 10 năm. Xuất phát từ lí do đó, đã có nhiều cơng trình đánh giá sự phát triển của trẻ em…Các cơng trình nghiên cứu trên đã đóng góp rất nhiều vào việc đánh giá được thể trạng của người Việt Nam, cũng như chiến lược giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực tương lai của đất nước. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu còn nhỏ lẻ ở mức độ địa phương. Mặt khác, các số liệu đã có khơng phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội phát triển hiện nay và chưa được cập nhật thường xuyên. Vì vậy, việc nghiên cứu ở học sinh THCS sẽ góp phần bở sung các số liệu cần thiết về phát triển thể chất trẻ em nước ta nói

<i><b>chung. Đó cũng là lí do mà tơi chọn đề tài: “Điều tra thể trạng của học sinh </b></i>

<i><b>trung học cơ sở ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam”. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

- Xác định chỉ số về thể trạng như cân nặng, chiều cao, vòng ngực trung bình, chỉ số Pignet của học sinh trung học cơ sở ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Qua đó đánh giá sự phát triển thể lực của học sinh.

- Xác định được chỉ số BMI qua đó đánh giá được thể trạng của học sinh từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao thể chất của trẻ.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

Đối tượng nghiên cứu: thể trạng của học sinh THCS ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam

Phạm vi nghiên cứu: Học sinh ở một số trường THCS của huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

- Phương pháp chọn mẫu

- Phương pháp xác định các chỉ số - Phương pháp xử lí số liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU </b>

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Các nghiên cứu về chỉ số hình thái của người việt nam </b>

Có những cơng trình nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng về hình thái - thể trạng của học sinh THCS ở nước ta:

Tác giả Hoàng Thị Mai Hoa (2012) nghiên cứu một số chỉ số sinh học hình thể của học sinh trường THCS xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, Hà Nam. Kết quả mà tác giả đã đạt được đó là: học sinh từ 12 – 15 tuổi tại trường THCS Lam Hạ có chiều cao đứng tăng dần theo t̉i chiều cao đứng của học sinh nam tăng trung bình mỗi năm khoảng 5.78cm. Chiều cao đứng của học sinh nữ tăng trung bình mỗi năm khoảng 3.71cm. Cân nặng của học sinh liên tục tăng từ 12 đến 15 tuổi. Cân nặng của học sinh nam tăng trung bình 4.63kg và của nữ tăng trung bình 2.68kg/năm. Vịng ngực trung bình của học sinh cũng tăng dần theo tuổi. tốc độ tăng vịng ngực trung bình khơng đền giữa các năm. Mỗi năm vịng ngực trung bình của nam tăng thêm 3.06cm của nữ tăng thêm 3.16cm.

Tác giả Ngô Thị Phương Thanh (2012) nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trường trung học cơ sở Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Kết quả về một số giá trị sinh học về hình thái của học sinh từ 12 đến 15 tuổi cho thấy đều tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng trưởng hằng năm không đều và tăng nhanh trong giai đoạn dậy thì, trong đó thời điểm tăng cao nhất của nữ thường là 13 tuổi và của nam thường là 14 tuổi. sau thời kỳ này, tốc độ tăng trưởng các kích thước hình thái có xu hướng giảm dần ở hai giới. ở cùng một độ tuổi, sự tăng của chiều cao đứng, cân nặng ở nam thường cao hơn nữ. Đa số các đặc điểm hình thái của học sinh nam phát triển nhanh hơn của học sinh nữ, đặc biệt là trong giai đoạn dậy thì. Giá trị sinh học về thể lực điển hình của học sinh trường THCS Dịch Vọng thuộc các nhóm yếu, trung bình, gầy thể hiện qua: chỉ số pignet ở trường THCS Dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

pignet của học sinh nam cao hơn học sinh nữ, ngược lại ở các lứa tuổi 14, 15 chỉ số pignet của học sinh nữ lại cao hơn so với học sinh nam. Chỉ số BMI của học sinh nam giảm từ 17.59 lúc 12 tuổi đến 16.94 lúc 15 t̉i, sau đó tăng nhanh ở độ t̉i 15 lên 18.29. Chỉ số BMI ở nữ khơng có sự khác biệt ở độ t̉i 12,13, sau đó tăng từ 16,26 ở tuổi 13 đến 18.89 ở tuổi 15, nữ tăng từ 15.0 đến 17.8; ở nam tăng từ 14.3 đến 16.8. Ở lứa tuổi 12, 13, chỉ số BMI của học sinh nam cao hơn học sinh nữ, ở lứa tuổi 14, 15 chỉ số BMI của học sinh lại lớn hơn của học sinh nam.

Ngoài ra còn 1 số nghiên cứu của các tác giả sau: Tác giả Hoàng Thu Sang (2012), nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh trung học cơ sở tỉnh Thái Nguyên. Tác giả Đào Mai Tuyến (2000), nghiên cứu một số chỉ số sinh học của nguồi Ê Đê và người Kinh định cư ở Đắc Lăk, luận án tiến sĩ y học. Tác giả Nguyễn Thành Trung (2000), nghiên cứu sự phát triển thể lực và trí tuệ trẻ em lứa tuổi học đường tỉnh Thái Nguyên….

<b>1.2. Đặc điểm tăng trưởng, phát triển của học sinh trung học cơ sở </b>

Cơ thể của các em phát triển mạnh mẽ nhưng khơng đồng đều. Trung bình mỗi năm chiều cao của học sinh tăng lên 5 cm. Ở tuổi 12, 13 học sinh nữ phát triển chiều cao nhanh hơn học sinh nam nhưng ở độ tuổi 15, 16 tuổi học sinh nam lại cao đột biến. Trọng lượng cơ thể của học sinh tăng nhanh ở giai đoạn này thường thì cơ thể tăng từ 2.4 đến 6kg mỗi năm.

Hệ xương đặc biệt là xương tay, xương chân phát triển rất nhanh còn xương ngón tay, ngón chân phát triển chậm. Vì thế, ở lứa tuổi này, học sinh thường cao, gầy thiếu cân đối, ở các em bộc lộ sự vụng về, lóng ngóng, khơng khéo léo, thiếu thận trọng khi làm việc hay làm vỡ đồ đạc,... Điều này gây cho các em tâm lý khó chịu, khơng thoải mái nhất là khi có sự quan sát của người khác.

Hệ thống tim mạch của các em không cân đối: thể tích của tim tăng nhanh, hoạt động của tim mạnh mẽ hơn nhưng kích thước của mạch máu lại phát triển chậm dẫn đến một số rối loạn tạm thời của hệ tuần hoàn như tăng huyết áp, tim mạch đập nhanh gây nhức đầu, mệt mỏi khi học tập và làm việc.

Tuyến nội tuyết bắt đầu hoạt động mạnh đặc biệt là tuyến giáp trạng thường dẫn đến rối loạn hoạt động hệ thần kinh vì vậy trẻ dễ xúc động, dễ bực

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tức, dễ nổi giận dẫn đến phản ứng mạnh mẽ gây gắt.

Hoạt động thần kinh cấp cao chưa đạt độ vững vàng nên chưa có khả năng chịu đựng những kích thích mạnh, đơn điệu, kéo dài, thường gây cho các em tình trạng ức chế hoặc có thể bị kích động mạnh.

Hiện tượng dậy thì sự phát dục của học sinh nam vào khoảng 15, 16 tuổi, ở học sinh nữ khoảng 13, 14 tuổi. Biểu hiện của thời kì này là cơ quan sinh dục phát triển và xuất hiện những dấu hiệu phụ của giới tính.

<b>1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thể trạng của học sinh trung học cơ sở </b>

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể trạng của trẻ ở độ tuổi từ 12 đến 15 t̉i. Có thể chia ra làm 2 nhóm là yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại cảnh.

<i><b>1.3.1. Các yếu tố nội sinh </b></i>

* Vai trò của hệ thần kinh: Hệ thần kinh trung ương, đặc biệt là vỏ não có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thể chất của trẻ

Hệ thần kinh trung ương đảm bảo sự phát triển bình thường của cơ thể trẻ. Não bộ và tủy sống ảnh hưởng lớn đến sự vận động và tinh thần của trẻ. Hệ thần kinh còn ảnh hưởng đến các bộ phận trong cơ thể.

* Vai trò của các tuyến nội tiết (tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến sinh dục, …)

Tuyến nội tiết ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ: - Điều hịa quá trình trao đổi chất.

- Ảnh hưởng đến sự tăng trưởng.

Trong mỗi thời kỳ phát triển của cơ thể các tuyến nội tiết khác nhau có ảnh hưởng khơng giống nhau: ở thời kỳ bú mẹ tuyến giáp có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ, thời kỳ răng sữa tuyến yên có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ, thời kỳ dậy thì tuyến sinh dục có ảnh hưởng đến sự phát triển toàn bộ cơ thể của trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>1.3.2. Các yếu tố ên ng i ng ại cản ản ởng </b></i>

Có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển cơ thể của trẻ. * Vai trò của dinh dưỡng

Dinh dưỡng là cơ sở vật chất để trẻ phát triển thể chất, nếu trẻ được cung cấp đủ dinh dưỡng từ sữa mẹ và thức ăn thì đó là điều kiện tốt cho trẻ phát triển thể trạng, giúp cho cơ thể khoẻ mạnh chống được các nguy cơ mắc bệnh và linh hoạt hơn. Ngược lại, nếu dinh dưỡng không được cung cấp đầy đủ sẽ làm cơ thể trẻ suy nhược, kém phát triển, gầy ốm, thiếu chất dinh dưỡng còn là nguyên nhân của nhiều bệnh như còi xương…

* Vai trị của giáo dục:

Có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự phát triển của trẻ.

Nếu nuôi dưỡng tốt nhưng thiếu giáo dục sẽ làm chậm sự phát triển trí tuệ và thể chất của trẻ.

Nếu tạo mọi điều kiện cho trẻ có cuộc sống tinh thần thoải mái sẽ kích thích trẻ ăn ngon miệng, ngủ đủ giấc, từ đó cơ thể trẻ sẽ phát triển tốt.

* Vai trị của mơi trường sống

Mơi trường sống cũng ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của trẻ, điều này thấy rõ ở việc các trẻ em sống ở phương Tây thường phát triển thể trạng tốt hơn những trẻ sống ở phương Đông. Nếu môi trường sống sạch sẽ, khơng khí thoáng đãng, đủ ánh sáng thì sẽ tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển thể chất, ngược lại nếu môi trường không thuận lợi không những không tạo điều kiện cho sự phát triển thể chất của trẻ mà cịn có thể là ngun nhân gây ra một số bệnh tật cản trở sự phát triển thể chất của trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bên cạnh mơi trường tự nhiên thì mơi trường khơng khí, tâm lí gia đình cũng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất của trẻ. Trẻ em được sống trong môi trường gia đình êm ấm, hồ thuận, hạnh phúc, có được sự quan tâm của cha mẹ và những người lớn khác trong gia đình thì sẽ phát triển tốt hơn những trẻ sinh ra trong mơi trường gia đình khơng hạnh phúc, hay mâu thuẫn hay bố mẹ bận công việc ít quan tâm đến con.

* Ảnh hưởng của bệnh tật

Trẻ mắc bệnh thường ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá thức ăn, hơ hấp, tuần hồn ở trẻ, đồng thời trẻ mắc bệnh thường phải tiêu hao năng lượng nên làm chậm sự phát triển thể chất của trẻ.

* Sự luyện tập

Sự luyện tập, vận động cơ thể cũng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất của trẻ. Việc luyện tập thường xuyên giúp cho tinh thần thoải mái, lưu thông máu tốt, tăng cường năng lượng, cải thiện cơ và xương… thơng qua đó giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt hơn. [6]

<b>1.4. Đặc điểm và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện đơng giang </b>

<i><b>1.4.1. Vị trí địa lý </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đông Giang là huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam nằm cách trung tâm tỉnh lỵ Quảng Nam 145 km về phía Tây Bắc. Trung tâm huyện đặc tại thị trấn Prao trục đường Hồ Chí Minh.

Huyện có 10 xã và 1 thị trấn, phần lớn trung tâm hành chính xã ở bên trục đường Hồ Chí Minh. Dân số 23157 người. Trong đó, có 16957 người là dân tộc Cơtu chiếm tỉ lệ 73,23% và Kinh 6200 người chiếm 26,77%.

Đơng Giang có diện tích tự nhiên 81263,23 ha. Trong đó, đất nơng nghiệp là 7045688 ha, đất phi nông nghiệp là 2732 ha và đất chưa sử dụng 8074,34 ha. Đất chủ yếu là loại đất đỏ vàng.

Đơng Giang có nhiều tài nguyên phong phú, đa dạng về khoáng sản, về rừng, về đất, về động thực vật quý, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu mát mẻ.

Ranh giới của huyện là phía Đơng giáp với huyện Hịa Vang Thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp với huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam, phía Bắc giáp với Thừa Thiên Huế, phía Nam giáp với huyện Nam Giang, Huyện Đại Lộc, Quảng Nam.

Đơng Giang có nhiều hệ thống sơng lớn: sông Vàng, sông A Vương, sông Kôn, sông Bung và các hệ thống khe, suối chằng chịt, hầu hết ở các xã, các thơn của huyện.

<i><b>1.4.2. Khí hậu, thời tiết </b></i>

<i>1.4.2.1. Thời tiết gió mùa </i>

Huyện Đơng Giang nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa thuộc khu vực Đông Trường Sơn, chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 2 dương lịch và mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8 dương lịch.

Trong mùa mưa xuất hiện gió mùa Đơng Bắc tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau: vùng Đơng, vùng Trung và vùng Tây.

Do ảnh hưởng của khơng khí lạnh từ vùng núi Bạch Mã và vùng núi Bà Nà nên thời tiết huyện Đông Giang rét lạnh thường kéo dài.

Nhiệt độ trung bình 23,5<sup>0</sup>C.

Độ ẩm trung bình hằng năm 86,5%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>1.4.2.2. Thủy văn </i>

Đông Giang có địa hình hầu hết là núi cao, độ dốc lớn và bị chia cắt thành nhiều vùng, hình thành nên các hệ thống sông lớn là: sông Vàng, sông Kôn, sông A Vương và sông Boung.

- Sông Kôn bắt nguồn từ huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên - Huế đi qua các xã A Ting, Sông Kôn, Kà Dăng rồi đổ ra sông Vu Gia (Đại Lộc).

- Sông A Vương bắt nguồn từ biên giới Việt - Lào, qua địa phận huyện Tây Giang và đi qua các xã: Thị trấn P’rao, Zà Hung, Arooi, Mà Cooih rồi đổ vào sông Boung. - Sông Vàng bắt nguồn từ huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế đi qua các xã: xã Tư, xã Ba và nhập vào Sông Kôn trước khi đổ vào sông Vu Gia. - Khe suối: hầu hết các xã, thị trấn đều có nhiều khe suối lớn nhỏ. [4]

<i><b>1.4.3. Điều kiện kinh tế - Xã hội </b></i>

Theo thống kê năm 2014 thì tồn huyện Đơng giang có 24.071 khẩu (trong đó Kinh: 6.549 người, Cơtu: 17.387 người, khác: 211 người) với 5.361 hộ, trên 5.402 học sinh.

Cơ cấu kinh tế - xã hội của huyện Đông Giang chủ yếu nơng nghiêp (chiếm 71.01%), ngồi ra cịn có thương mại, dịch vụ và các ngành nghề khác. Đời sống nhân dân cịn khá thấp, bình qn thu hập đầu người khoảng 5 triệu/năm, tỉ lệ hộ nghèo rất cao chiếm 58,67% dân số.

Điều kiện giáo dục: trên địa bàn huyện có tất cả 18 trường (tính đến năm 2014) bao gồm các cấp tiểu học, phổ thông cở sở, trung học cơ sở, trung học cơ sở và phổ thông trung học, phổ thông trung học. Trong đó có 5402 học sinh, với 197 phịng học và 219 lớp học.

Điều kiện chăm sóc y tế: tồn huyện có tất cả là 12 cơ sở khám chữa bệnh trong đó có 1 bệnh vện và 11 trạm y tế xã, thị trấn. Số cán bộ ngành y là 99 người trong đó có 16 bác sĩ và 5 cán bộ ngành dược (tính đến năm 2014).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu </b>

Học sinh các trường THCS ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam ở 4 độ tuổi khác nhau từ 12 - 15 t̉i (tính theo độ t̉i đến trường của học sinh và t̉i của các đối tượng được tính theo quy ước chung của Tổ chức y tế thế giới).

Các đối tượng nghiên cứu đều có sức khỏe và trạng thái tâm sinh lý bình thường, khơng mắc bệnh mãn tính hay khơng có các dị tật về hình thể. Tởng số đối tượng nghiên cứu là 454 học sinh, gồm 4 nhóm t̉i thể hiện trong bảng 2.1.

<b>Bảng 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu </b>

<b>2.2. Nội dung nghiên cứu </b>

- Một số chỉ số về hình thái của học sinh từ 12 đến 15 tuổi. - Một số chỉ số về thể trạng của học sinh từ 12 đến 15 tuổi. - Một số chỉ số về thể lực của học sinh từ 12 đến 15 tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.3. Phương pháp nghiên cứu </b>

Lấy mẫu ở 2 khu vực:

- Khu vực 1: khu vực thị trấn có điều kiện kinh tế khá (xã Tà Lu, xã Ba...).

- Khu vực 2: khu vực núi cao có điều kiện kinh tế khó khăn (xã A Ting, xã Mà Cooih, xã Cà Dăng,...).

<i><b>2.3.2. P ơng p áp xác đin các c ỉ số </b></i>

<i><b>* Cân nặng: được xác định bằng cân y tế có độ chính xác đến 0.1kg. Cân </b></i>

được đặt trên mặt phẳng nằm ngang, các đối tượng đo mặc quần áo mỏng, đứng thẳng sao cho trọng tâm cơ thể rơi vào điểm giữa cân, đo xa bữa ăn. Kiểm tra lại cân trước khi đo, chỉnh kim về vị trí số 0.

<i><b>* Chiều ca đứng: đơn vị đo là cm, dụng cụ đo là thước đo chiều cao độ </b></i>

chính xác đến 1mm. Người được đo ở tư thế đứng thẳng trên nền phẳng, hai gót chân sát nhau sao cho 4 điểm chẩm, lưng, mơng, gót chạm vào thước đo, đầu để thẳng sao cho đuôi mắt và điểm giữa bờ vai trên lỗ tai ngoài nằm trên đường thẳng ngang vng góc với trục cơ thể. Đo từ mặt đất cho đến điểm cao nhất của

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

qua xương bả vai ở phía sau và mũi ức ở phía trước. Đo ở hai thì hít vào và thở ra hết sức sau đó lấy trung bình cộng.

<i><b>* Chỉ số BMI (Body Mass Index) được tính theo cơng thức: </b></i>

BMI = cân nặng (kg)/ [chiều cao đứng (m)]<sup>2</sup>.

Trong điều tra sàng lọc, giới hạn ngưỡng được coi là béo phì khi BMI ≥ +2SD, thừa cân khi chỉ số BMI ≥ + 1SD, Gầy khi chỉ số BMI ≤ -2SD. Đánh giá chỉ số BMI theo WHO.

BMI <sub> 23.1: Béo phì </sub> <sub>BMI 19.4 – 13.7: Bình thường </sub>

BMI 23.1 – 19.4: Thừa cân BMI <sub>13.7: Gầy </sub>

<i><b>* Chỉ số Pignet: được tính theo cơng thức: </b></i>

Pignet = chiều cao đứng (cm) – [cân nặng (kg) + vịng ngực trung bình(cm)] Đánh giá chỉ số Pignet theo Nguyễn Quang Quyền:

Pignet  20.8: Cường tráng Pignet 27.5 - 33.5: Bình thường Pignet 20.9 - 24.1: Rất khỏe Pignet 34 - 37.2: Yếu

Pignet 24.2 - 27.4: Khỏe Pignet 37.3 - 40.5: Rất yếu Pignet  40.6: Rất kém

<i><b>2.3.3. P ơng p áp xử lí số liệu </b></i>

Các số liệu được xử lý theo toán xác suất thống kê dùng trong y, sinh học. Để phân tích, đánh giá kết quả, việc tính tốn số liệu được thực hiện trên máy vi tính bằng phần mềm MS. Excel.

Các cơng thức sử dụng để tính tốn thống kê:

* Giá trị trung bình <i><small>X</small></i> (Mean): <sup>1</sup> (<i>i</i> 1,2,....<i>n</i>)



<i><small>X</small></i> : giá trị trung bình của đối tượng quan sát. X<sub>i</sub>: giá trị quan sát thứ i; n: số mẫu quan sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

* Độ lệch chuẩn SD (Standard Deviation): đánh giá mức độ phân tán trung bình mẫu <i><small>X</small></i>

* Kiểm định t-Test (t): độ tin cậy sai khác giữa hai giá trị trung bình.

Trong đó: <i><small>X</small><sub>A</sub></i>: giá trị trung bình nhóm A; <i><small>X</small><sub>B</sub></i> : giá trị trung bình nhóm B. n<sub>A </sub>: cỡ mẫu của nhóm A; n<sub>B </sub>:cỡ mẫu của nhóm B.

Sau khi tính toán được giá trị thống kê t thực nghiệm (t<sub>tn</sub>), tìm phân phối t lý thuyết (t<sub>lt</sub>) với độ tự do (n<sub>A </sub>+ n<sub>B </sub>– 2) và tính được xác suất p.

Nếu <i><small>t</small><sub>tn</sub></i>  1,96 (p <0,05): sự sai khác giữa hai giá trị có ý nghĩa thống kê. Nếu <i><small>t</small><sub>tn</sub></i> <1,96 (p> 0,05): sự sai khác giữa hai giá trị khơng có ý nghĩa thống kê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Chiều cao của học sinh lứa tuổi 12 đến 15 tuổi </b>

<i><b>3.1.1. Chiều ca đứng của học sinh theo tuổi và theo giới tính </b></i>

<b>Bảng 3.1. Chiều cao của học sinh theo tuổi và giới tính </b>

<i><b>Giới tính </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

của học sinh lúc 13 tuổi là 146.10cm, 14 tuổi là 152.15cm và của học sinh lúc 15 tuổi là 155.19cm. Như vậy, chiều cao của học sinh đã tăng thêm 12.36cm, trung bình mỗi năm tăng 4.12cm.

Nếu xét về giới tính thì chiều cao đứng của học sinh nam tăng từ 142.56cm lúc 12 tuổi lên 145.72cm lúc 13 t̉i đến 14 t̉i thì tăng 153.31cm và đến 15 t̉i thì tăng lên 157.2cm. Ở học sinh nữ thì chiều cao đứng tăng từ 143.08cm lúc 12 tuổi lên 146.43cm lúc 143 tuổi, đến năm 15 tuổi đã tăng lên 154.64cm. Sự chênh lệch chiều cao giữa nam và nữ thấy ở rõ nhất lứa t̉i 15 cịn ở lứa tuổi 12, 13, 14 chiều cao của học sinh nam và học sinh nữ gần như bằng nhau. Mức độ gia tăng chiều cao của học sinh nam và nữ cũng khác nhau. Cụ thể như, ở học sinh nam mỗi năm tăng trung bình 4.88cm, cịn ở học sinh nữ mức tăng này là 3.85cm/năm. Như vậy, ta có thể thấy chiều cao của học sinh nam tăng nhiều hơn so với học sinh nữ. Ở cả học sinh nam và nữ lúc 14 tuổi chiều cao tăng khá mạnh (nam: 7.59cm, nữ: 6.1cm) so với lúc 13 tuổi.

<small>ChungNamNữ </small>

<small>chiều cao (cm) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>3.1.2. Chiều cao của ọc sin theo khu vực nghiên cứu. </b></i>

Chiều cao của học sinh ở hai khu vực nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.2 và biểu đồ 3.2, 3.3.

Kết quả bảng 3.2 cho thấy, cả hai khu vực nghiên cứu chiều cao đứng của học sinh khác nhau rõ rệt. Cụ thể, ở khu vực 1, học sinh 12 t̉i có chiều cao là 142.91cm cao hơn 2.38cm so với học sinh ở khu vực 2 trong cùng độ tuổi (140.53 cm). Học sinh 15 t̉i ở gần thành phố có chiều cao 156.07cm cao hơn 2.07cm so với chiều cao đứng của học sinh ở khu vực 2 (154cm). Sự sai khác về chiều cao ở các lứa tuổi giữa nam và nữ đều khá rõ và có ý nghĩa thống kê (p<0.05).

Về giới tính, chiều cao của học sinh nam và nữ cả hai khu vực nghiên cứu có sự chênh lệch rất lớn, cụ thể như ở học sinh nam tại khu vực 1 lúc 12 tuổi là 143.38cm cao hơn 1.73cm so với chiều cao đứng của học sinh nam ở khu vực 2 (141.65cm), lúc 15 tuổi của học sinh nam tại khu vực 1 là 160.35cm cao hơn 4.97cm so với chiều cao đứng của học sinh nam ở khu vực 2 (155.38 cm). Còn đối với học sinh nữ, ở độ tuổi 12 tại khu vực 1 là 142.45cm lại thấp hơn 1.19cm so với khu vực 2 (143.64cm), nhưng đến độ t̉i 13, 14, 15 thì chiều cao đứng của học sinh nữ tại khu vực 1 lại cao hơn so với khu vực 2, cụ thể như ở độ tuổi 13 tại khu vực 1 là 146.86cm cao hơn 0.8cm so với học sinh tại khu vực 2 (146.0 cm).

Qua bảng và biểu đồ cho thấy chiều cao của trẻ tăng theo độ tuổi là do sự phát triển của cơ thể. Sự sai khác giữa học sinh nam và nữ ở giai đoạn này là tương đối lớn vì đây là giai đoạn dậy thì, ở giai đoạn này cơ thể phát triển tương đối mạnh. Khu vực 1 là nơi có điều kiện kinh tế phát triển, bố mẹ hầu hết là cán bộ hoặc buôn bán nên các em được chăm sóc tốt hơn so với ở khu vực 2, gia đình các em hầu hết là làm nơng, do đó khơng có điều kiện để chăm sóc con cái. Vì vậy chiều cao đứng của học sinh ở khu vực 1 cao hơn so với khu vực 2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Bảng 3.2. Chiều cao của học sinh theo khu vực nghiên cứu. </b>

<i><b>Khu vực </b></i>

<i><b>Giới tính </b></i>

Khu vực 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Biểu đồ 3.2. Chiều cao của học sinh nam theo khu vực nghiên cứu </b>

<b>Biểu đồ 3.3. Chiều cao của học sinh nữ theo khu vực nghiên cứu </b>

<small>khu vực 1 khu vực 2 </small>

<small>tuổi chiều </small>

<small>cao (cm) </small>

<small>khu vực 1 khu vực 2 </small>

<small>tuổi </small>Chiều

cao (cm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>3.2. Khối lƣợng cơ thể của học sinh lứa tuổi 12 đến 15 tuổi </b>

<i><b>3.2.1. Khối l ợng cơ t ể của học sinh theo tuổi và giới tính </b></i>

<b>Bảng 3.3. Khối lƣợng cơ thể của học sinh theo tuổi và giới tính </b>

<i><b>Giới tính </b></i>

Khối lượng cơ thể ở cả nam và nữ trong cùng lứa t̉i có sự chênh lệch, ở giai đoạn này nữ nặng hơn nam. Cụ thể, khối lượng của học sinh nam 12 tuổi (30.58kg) thấp hơn so với học sinh nữ cùng độ tuổi là 0.61kg và chênh lệch nhiều nhất là ở độ tuổi 15. Ở độ tuổi 15, khối lượng của học sinh nam là 39.61kg thấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>.Biểu đồ 3.4. Khối lƣợng cơ thể của học sinh theo tuổi và giới tính </b>

<i><b>3.2.2 Khối l ợng cơ t ể của học sinh theo khu vực nghiên cứu. </b></i>

Kết quả nghiên cứu khối lượng cơ thể của học sinh theo khu vực được trình bày ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.5, 3.6.

Qua số liệu ở bảng 3.5 tôi thấy rằng, khối lượng của học sinh ở khu vực 1 cao hơn so với học sinh ở khu vực 2 cùng một độ tuổi. Cụ thể, ở độ t̉i 12 tại khu vực 1 có khối lượng cơ thể là 31.12kg, còn học sinh tại khu vực 2 ở cùng độ t̉i có khối lượng cơ thể chỉ đạt 30.28 kg, thấp hơn 0.84 kg. Sự chênh lệch thể hiện rõ nhất là ở độ tuổi 15. Học sinh ở độ tuổi 15 tại khu vực 1 có khối lượng cơ thể là 44.59 kg, cịn học sinh cùng độ t̉i tại khu vực 2 khối lượng cơ thể của học sinh chỉ đạt 42.04 kg, thấp hơn 2.55 kg.

<small>chungnamnữ </small>

<small>tuổi </small>Khối

lượng cơ thể (kg)

</div>

×