Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

nghiên cứu bảo tồn loài nghiến burretiodendron hsienmu chun et how và trai lý g fragraeoides a chev tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.67 MB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠT HỌC LÂM NGHIỆP _

KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG & MOI TRUONG

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG & MOI TRUONG
MÃ SỐ. :302

‘Gliio viên hướng dẫn : TS. Hoàng Văn Sam

Sinh vien thuchién : Ha Van Tung

Oa : 2008 - 2012

KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU BẢO TÒN LOÀI NGHIÊN

(Burretiodendron hsienmu Chun et How) VA TRAI LY (G. fragraeoides A. chev )

TAL KHU BAO TON THIEN NHIEN PU LUONG, TINH THANH HOA

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG
MASO :302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Hồng Văn Sâm

Sinh viên thực hiện : Hà Văn Tung

Khóa học :2008 - 2012

LỜI NÓI ĐẦU


Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp

chương trình đào tạo khóa 2008-2012 đã bước vào giai đoạn cuối. Để đánh

giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên trước khi ra trường, đồng thời

giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, được sự nhất chí của

Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường

cùng sự nhất trí của thay giáo T.S Hồng Văn Sâm đã tho tơi thực hiện khóa

luận tốt nghiệp với tên đề tài là: “Nghiên: cứu bảo tồn loài Nghiến

(Burretiodendron hsienmu Chun et How) va “Trai WG Sragraeoides A.

chev) tai khu Bao tồn thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa”

Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiễm túc đến nay khóa luận tơi

đã được hồn thành. Để có được kết quả này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn
sâu xắc tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong. Khoa Quản lý tài ngun
rừng và mơi trường đã giúp tơi hồn thành khóa luận này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu Xắc tới Ban lãnh đạo và Cán bộ, Công nhân
viên trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa và bà con địa

phương nơi tơi thực tập đã giúp đỡ tơi hồn thành công việc.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu xắc tới thầy giáo TS. Hồng Văn Sâm


đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa

học và dành cho tơi nhiều thời gian hướng dẫn, góp ý, sửa chữa khóa luận
cũng như tình cảm tốt đẹp trong q trình thực hiện đề tài.

Mặc dù đã cố. gắnngỗ lực nhưng do hạn chế về trình độ, kinh nghiệm,

phương tiện nghiên cứu và thời gian nên luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định.-Tơi mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy, cô
giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận được hồn chỉnh hơn

Tôi xin chân thánh cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2012
Sinh viên

Hà Văn Tung

LOI NOI DAU MUC LUC
MUC LUC

DANH MUC BANG

DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

ĐẶT VẤN ĐỀ...........................o..L...ennsirr.i ÁN c42-.-«>...


PHÀN I: TỎNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU.....«--........

1.1 Trên thế giới .

1.1.1 Nghiên cứu về sinh thái học thực vật........

1.1.2 Nhân giống bằng hom

1.2 Ở Việt Nam.

1.2.1 Nghiên chứu về đặc điểm-sinh học của loài cây..

1.2.2 Các cơng trình nghiên eứu về lồi Nghiễn ở Việt Nam....................5

1.2.3 Các cơng trình nghiên cứuvề Trai Lý ở Việt Nam. ae

PHAN 2: DOI TUQNG-MUC TIEU-NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU...........

2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.2. Phạm vinghiên cứu...

2.3. Mục tiêu nghiên cứu 10
.10
2.4. Nội dung ñehiên cứu. Al
2.5. Phương pháp nghiên cứu


2.5.1. Công tác chuẩn bị

2.5.2. Phương pháp kế thừa.........

2.5.3 Phương pháp PRA - Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự

tham gia của người dân...........................-...--.-------

2.5.4. Phương pháp điều tra thực địa...............................-...-.e „13

2.5.5. Phương pháp nội nghiệt ses 18

PHAN 3: DAC DIEM TU NHIEN - KINH TE - XA HỘI 20

3.1. Dac diém ty nhién ee 0

3.1.1. Vị trí KBTTN Pù Lng... ....20

3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng sei

3.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn............... „21

3.1.4. Đặc điểm thảm thực vật rừng... ey)

3.1.5. Đặc điểm khu hệ động thực vật..... "x~..

3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội... ’ .24

PHAN 4: KET QUẢ NGHIÊN CỨU..... .26


4.1. Đặc điểm trạng thái rừng tại các khu vực đi u tra lo: Nghiên và Trai lý

tại khu BTTN Pù Luông .26

4.2. Vị trí phân bố của các loài nẹl 38

4.3. Đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái học của các loài nghiên cứu 28

4.3.1 Nghiến..... „28

4.3.2 Trai lý............ inc

4.3.3. Tình trạng phân bố lồi Trai lý ở KBTTN Pù lng....... nt
4.3.4. Đặc điểm lâm phần có các lồi nghiên cứu. „.39

4.4 Kết quả nghiên cứu | hả năng tái sinh của loài..... ....40

4.4.1. Tái Sinh dưới tán rừng............... „41

= oi

4.5. Cac méi tie doa dénloai Nghién va Trai ly tại KBTTN Pù Luông.......44
4.5.1. Các mỗi đe doạ trực tiếp ald

4.5.2. Mối đa dọa gián tiếp... ....40

4.6. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn cho các loài nghiên cứu tại KBTTN

Pù Luông......... 51


4.6.1. Tăng cường quản lý bảo vệ, ngăn chặn khai thác trái phép loài thực

vat quy ..... 51

4.6.2. Giải pháp kỹ thuật 252:

4.6.2.1. Bảo tồn nguyén vj ( in-situ conservation ) 252)

4.6.2.2. Bảo tồn chuyén vj ( ex-situ conservation ) ....sssaldseesssssessssssnsseee 53s
Oo
4.6.3. Giải pháp về ồn định dân số >> -

PHAN 5: KET LUAN, TON TAI VA Y KIE XUẤT....:................54

5.2 Tồn tại
5.3. Ý kiến đề xị

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

hy CS

DANH MUC CAC BANG

Bang 3.1. Dân số và diện tích của các xã thuộc vùng lõi và vùng đệm

Bảng 4.1. Kết quả điều tra phân bố của các loài nghiên cứ tuyến.........28

Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Nghiến trư ^

Bảng 4.3. Tổ thành loài cây đi kèm của lâmpha i


Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Ä lý trưởngthành

Bảng 4.5. Tổ thành loài đi kèm của lâm phần .

Bảng 4.6. Tổ thành loài cây gỗ trong lâm phần có cáclồi cây.................39

nghiên cứu phân bố... a»)

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Hình thái thân lá cây Nghiế:

Hinh 4.5: Cây Nghiễn tái sinh..... ne „ kư............ 42

Hình .4.6: Khai thác gỗ trái phép tại Khu bảo t .

Hình 4.7: Hiện tượng phá rừng làm nưc khu vuc thi công tuyến
48
Hình 4.8: Khai thác vàng ở khu vực Hang, —
đường sang bản Son.

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Tiếng Việt Ban quan ly

BQL: Bảo tổn thiên nhiên

BTIN: Chiều cao vút ngọn oS


Ayn: Chiều cao dưới wy

Hạc: Đường kính ở vị ' oO
Di 3:
Đường kính =
D:
Da dang sinh hoc ~-~
DDSH: Đa ee Y

ĐDTV: Đông - Tây C

ĐT: Nam-Bắc ©)

NB: Nixa ban”

Nxb: bình `

TB: Khu bảo tồn thiên nhiên

KB u bảo tồn

KBT; —_ ,

VQG: mm quốc gia

orc: 0 dang ban

có tiêu chuẩn

Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự

tham gia của người dân

DAT VAN DE

Vấn để nghiên cứu Đa dang sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật ở

Việt Nam cũng như trên thế giới có ý nghĩa chiến lược trong thời đại hiện

nay. Chúng đã được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm từ rất sớm,

song những vấn đề nghiên cứu phục vụ cho công tác bảo tồn chỉ mới bắt đầu

từ những năm 80 của thế kỷ trước đến nay. Hội nghị- thượng đỉnh Rio De

Janeiro ngày 05 tháng 06 năm 1992 là tiếng chuông thức tinh toan thé giới

“Hãy cứu lấy trái đất" vì sự đa dạng sinh vatliên:‘quan đến sự sống của trái

đất (ghi theo Richard B. Primack, 1999). i

Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới,

trong những năm qua tài nguyên đa dạng sinh vật bị khai thác quá mức và tàn.

phá nặng nề, nên vấn đề bảo tồn đa dạng sinh vật là một yêu cầu cấp bách ở

nước ta hiện nay. x

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông được thành lập theo Quyết định số


495/QD-UB, ngày 27/03/1c9ủa99Uy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá với diện

tích 17.662 ha nhằm bảo tồn các hệ sinh thái và các loài động, thực vật đặc

trưng cho vùng đất thấp trên núi đá- Ngồi ra Pù Lng cịn là một trong,

những khu rừng phòng hộ xung yếu cho lưu vực sơng Mã.

Dãy núi Pù Lịng là một phần của dãy núi đá vôi Cúc Phương— Pù

Luông, nơi được cácnha khóa học xác định là một trong những trung tâm đa

dạng sinh vật của 'Việt Nam. Tại đây với sự có mặt của rất nhiều lồi cây gỗ

như: Nghién; T: )Ình hương, Kim giao, Thơng tre, Thơng đỏ, Thông pà

. đã cho. hy hu BYTN Pù Luông là nơi khá đa dạng về tài nguyên của

một số lồi đặc hữu q hiếm khơng chỉ ghi trong Sách Đỏ Việt Nam mà còn

ghỉ trong Sách Đỏ thế giới.

Trong thời gian gần đây mặc dù các cấp, các ngành chức năng, cũng
như nhân dân các dân tộc địa phương trong vùng đã rất có gắng trong việc

bảo vệ rừng, bảo vệ tính da dang sinh học, song do nhiều nguyên nhân khác

nhau và do chưa tìm được giải pháp hữu hiệu nhất nên nguồn tài nguyên thực

vật rừng nói chung ở đây vẫn bị tàn phá, nhiều vụ đốt rừng làm nương rẫy


thường xuyên xảy ra và đặc biệt là tệ nạn khai thác và buôn bán tài nguyên

thiên nhiên trái phép với số lượng lớn vẫn diễn ra đã làm suy giảm nghiêm

trọng số lượng cũng như nơi sống của các lồi này.Vì vậy, vấn đề nghiên cứu

bảo tồn các loài Nghiến và Trai lý ở đây là rất:cần thiết, khơng, những có ý

nghĩa về mặt khoa học sâu sắc mà cịn có ýnghĩa thực tiến lớn lao.

Xuất phát từ những thực tiễn trên, việc thực “đề tài “Nghiên cứu

bao ton loài Nghiễn (Burretiodendron hsienmu Chun et How) và Trai lý

(G. fragraeoides A. chev) tai khu BTTN. Pit Luong, tinh Thanh Hóa” là cần

thiết và cấp bách, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tiễn ở địa phương,

góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh hog của tỉnh Thanh Hóa nói riêng

và trên tồn quốc gia, thế giới nói chung.

PHANI

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Trên thế giới

1.1.1 Nghiên cứu về sinh thái học thực vật


Các phương pháp thực nghiệm về sinh thái học nhằm. nghiên cứu mối

quan hệ giữa các lồi, phương pháp điều tra đánh giá đã được trình bày trong

“Thực nghiệm sinh thái học” của Stephen, D. Wrfenand, GayyL. A.ry(1980),

W. Lache (1987) đã được chỉ rõ vấn đề nghiên cứu strong sinh thái học thực

vật như sự thích nghỉ của các điều kiện: Dinh Ẻyg khođềy, ánh sáng, chế độ

nhiệt, chế độ âm, nhịp điệu khí hậu. Á =’

E.P Odum (1975) đã phân chia ra sinh thái học cá thể và sinh thái học

quần thể. Sinh thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh vật học hoặc từng lồi,

trong đó chu kỳ sống và tập tính cũng như khả ting thích nghỉ với mơi trường,

được đặc biệt chú ý. Ngồi ra mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái, sinh trưởng,

có thể định lượng bằng cácphương pháp tốn học thường được gọi mô phỏng,

phản ánh các đặc điểm, quy luật tương quan phức tạp trong tự nhiên.

Trong học thuyết ác kiểu rừng G.FMơrơdơp đã hình thành lý luận cơ

bản về sinh thái rừng và các kiểu rừng: “Đời sống của rừng có thể được hiểu

trong mối quan hệvới diều kiện hồn cảnh và trong đó quần xã thực vật rừng
tồn tại và quần xã này luôn luôn chịu tác động trực tiếp của các nhân tố sinh

thái trong hồn: Cảnh đó”. ong cho rằng điều kiện tiên quyết, quyết định hình

sinh thái học của loài cây gỗ.

Khi reheat ae sinh thái rừng, đặc biệt là sinh thái rừng nhiệt đới

các tác giả đã có nhiều kết luận như sau:

Một số cơng trình nghiên cứu về số lượng và phân bố tái sinh tự nhiên

ở rừng mưa nhiệt đới như: P. W.Richards (1952), Eggling, Blanaford (1929),

Watson (1973) da kiét luận rằng: Trong các rừng cây họ dầu ở Mã Lai, có vơ

số mầm non bị chết ngay trong năm thứ nhất do nhiều nguyên nhân khác

nhau. Trong số mầm non của lồi Shorea địi hỏi ánh sáng, chỉ một tỷ lệ rất

nhỏ là sống sót được trên hai năm.

Trong nghiên cứu sinh thái học nhằm quản lý rừng bền vững, một nhận

xét được nhiều nhà lâm học biết đến là: Trong các kiến thức khoa học về các

hệ sinh thái rừng cịn chưa hồn chỉnh, việc xác định ác hiểu biết về mặt lâm

học, sinh thái học nhằm quan lý rừng tự nhiên theo cách giữ vững một cách

nguyên vẹn là có thể chấp nhận được và có thể áp dụng cho tất cả các kiểu


rừng khác nhau kể cả rừng mưa nhiệt đới Am/Quergen Blasse va Jim Douglas

nam 2000). Á 7 `

Vào đầu thế kỷ 20, nhà bác học người Nga VĂ. Đôcuchaep đã chỉ rõ

rằng: Phạm vi phân bố địa lý của thực vật được xác định bởi điều kiện độ ẩm,

khí hậu. Điều đó phụ thuộc vào lượng mưa và. lượng bốc hơi do tác dụng của

nhiệt độ. > <

Khi nghiên cứa đặc điểm sinh thái - sinh lý của lồi đã có nhiều cơng,

trình nghiên cứa về nhu cầu sáng và sự thích nghỉ của thực vật đối với

tinh trang thiếu nước. Theo. đó, :sự thích nghỉ với điều kiện có 3 kiểu: một -

thích nghi đã quen, hai- thích nghỉ, do cấu tạo kiểu hạn sinh, ba— có tính chịu

đựng được tác dụng tất nước...

Đánh giá được mức đột 'ưa sáng, chịu bóng của cây từ đó có biện pháp

kỹ thuật lâm sinh-tác động lợp lý thì phải xác định được nhu cầu ánh sáng,

của từng loài uc nhiều nhà nghiên cứa như: I.S Mankina va LL

Xekina (1884). T984); Uxurai (1981) V.NLiubimencô (1905, 1908);


1.Vizner(1907)...

1.1.2 Nhân giống bằng hom
Nhân giống bằng hom đã được áp dụng vào thực tiễn sản xuất từ lâu,

ban đầu chỉ gây trồng cây cảnh, sau này được đưa vào tạo cây con phục vụ

công tác trồng rừng. Trải qua nhiều thập kỷ, những thành tựu về nhân giống

vơ tính nói chung và nhân giống bằng hom nói riêng đã được khẳng định. Đặc

biệt, từ năm 1900 đên nay nhân giống bằng hom đã được ứng dụng rộng rãi ở

nhiều nước trên thế giới và đạt được những thành tựu rõ rệt: Brazil, Australya,

Nam Phi, Pháp, Đức, Thụy Điền, Nhật Bản... các loài cây rùng đã được tập trung,

nghiên cứu nhân giống như: Bạch đàn, Keo, Các loài cây-lá kim, các loài cây lá

rộng ở Châu Âu, các loài cây đặc hữu quốc gia, các lồi | cây q] kiệm.

1.2 Ở Việt Nam 4

1.2.1 Nghiên chứu về đặc điểm sinh học của loài cây

Hòa cùng với xu thế của thế giới Viêt Nam cũng có nhiều cơng trình

nghiên cứu về sinh thái học của lồi cây, có thể kể để một số tác giả sau:

Định Văn Tài khi nghiên cứu sử dụng các loài cây bản địa chịu han


phục vụ “chương trình phục hồi và trồng rừng” chống sa mạc hóa vùng đất

cát ven biển tỉnh Bình Thuận đã áp dụng kỹ thuật trồng mới rừng để tiếp tục

phát triển mở rộng diện tích trên tơ sởtuyển chọn một số lồi cây bản địa có

giá trị để cung cấp giống cho trồng rừng...

Nguyễn Huy Sơn, goat Hữu Nhi khi nghiên cứu đặc điểm lâm học

quần thể Thông nước.ở Dic Lie da phân loại hiện trạng rừng, cấu trúc tổ

thành lồi và mật độ, ếu trúc tầng tán và độ tàn che. Tác giả đã kết luận rằng

Thông nước có sống hỗn lồi theo đám trong rừng lá rậm thường xanh ở vùng

đầm lầy nước ñgbt: ’

ú hất (1996) “nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện

pháp kỹ thuật luiy trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa” đã kết luận: những vấn đề kỹ

thuật lâm sinh thực là những vấn đề bức. thiết để khôi phục và phát triển rừng.

1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu về loài Nghiến ở Việt Nam

Nghiền là một loài cây sinh sống lâu đời ở Vệt Nam, mặc dù loài cây

này mới chỉ được một vài tác giả quan tâm nghiên cứu ở lĩnh vực đặc tính


sinh học và sinh thái học và đã đạt được một số kết quả nhất định. Nồi bật là

báo cáo khoa học của tác giả Lê Mộng Chân với đề tài “nghiên cứu gây trơng,

một số lồi cây q hiếm tại vườn sưu tập thực vật Trường Đại Học Lâm

Nghiệp”. Trong đề tài này tác giả quan tâm nghiên cứu hai lồi cây trong đó

có cây Nghién và làm sáng tỏ một số đặc điểm như: Đặc‹ êm hình thái của

lồi Nghién, một số vấn đề phân bố, đặc tính sinh thái của loài cay nay va dic

biệt tác giả đã đưa ra một số căn cứ trong việc gây trồng Nghiền ở ngồi vùng

núi đá vơi, tuy nhiên việc thí nghiệm tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp chưa

đạt kết quả như mong muốn. Vườn Quốc gia Cúc Phương cũng đã thử nghiệm

và gây trồng khá thành cơng lồi cây này, tủy Vậy cá gu về các lĩnh vực

liên quan còn chưa được cơng bó. \ vo

Cây Nghiến được biết đến và đặt tên khoa. học từ những năm đầu của

thế kỷ 19. Từ năm 1918 A. Chev đã đặt tên khoa học cho cây Nghiền là

Pentace tonkinensis. Năm 1943 Gagnep giám ‹ _định và lấy tên khoa học của

Nghién là Prapentace tonkiensis. ~~ y


Viện điều tra quy hoạch Từng đã adie tên khoa học của loài Nghién

là Burretiodendron hsienmw Chỉng et Hu — Ho Pay (Tiliaceae) va mé ta khá

chỉ tiết, các tác giả xác nhận rằng “Nghiến có lá đơn mọc cách, hình trứng

hoặc trái xoan, mép ngun, đải 8-12cm, rộng 7-10cm, đi lá hình tim, phiến

lá dày và cứng, có 3 ,gân gốc, pphí đầu lá có gân lơng chỉm, cuống lá to và dài,

lúc tươi thường đỏ”.Trên:thực tế, lúc cịn tươi khơng thấy cuống lá Nghiễn có

màu đỏ và chưa có fài liệu nào xác nhận điều này.

Lê Mong, Chân. và Vũ Văn Dũng (1992) dùng tên Bưrretiodendron

hsienmu Chun. et “cho cây nghiến. Các tác giả mô tả rằng “trong rừng

nguyén sinh Nghiên thường chiếm ưu thế ở tầng cây cao nhất của rừng. Cây

có thể cao tới 24m, đường kính tới 140cm..

Theo sách đỏ Việt Nam, các tác giả dùng tên Burretiodendrom

tonkinensis (A.CHev) đề đặt cho cây Nghién va mé ta tương đối cụ thể và gần

với thực tế. Hiện nay cách mô tả này được phổ biến hơn cả.

Các tác giả Lê Mộng Chân, Nguyễn Văn Nghĩa và Trần Ngọc Hải xác


nhận Nghiến tập trung theo kiểu rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh núi đá

vôi ở miền bắc như: Tuyên Quang, Hòa Binh, Lạng Sơn, Sơn La, Thái

Nguyên, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa.

Viện điều tra quy hoạch rừng mô tả chỉ tiết về đặc: điểm vật hậu của

Nghién ra hoa thang 3-4 qua chin thang 9-10. = s `

Trên thực tế Nghiến có những năm khéng/ta hoa qua. Các mơ tả của

các tác giả không ghi địa danh, tên cây, Nghiến được nghiện cứu một cách chỉ

tiết. Nếu căn cứ vào các pha vật hậu mà các tác giả congbó, lại khơng có sự

kiểm nghiệm ở từng nơi cụ thể, sẽ thu hg hat giống. khơng đúng thờ† vụ và

khó đảm bảo chất lượng. i

Theo sách đỏ Việt Nam các tác giả cho rằng: “Nghiến mọc rải rác

thành từng đám nhỏ thuộc rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, trên

núi đá vơi, có độ cao ít khi q 600-700m, trên đất giàu dinh dưỡng, cùng với

Trai lý, Chò xanh. Tái sinh tự nhikhảêqnuan, hạt nảy mầm tương đối khỏe,

cậy mạ, cây con gặp phổ biến dưới tán rừng”. Ghi nhận này khá tổng qt.


1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu về Trai Lý ở Việt Nam

Theo Lê Mộng Chân, 1ê Thi Huyén, trong “thực vật rừng” — năm 1996

Trai lý thuộc họ măng cụt (Cliciaceae), họ này có 35 chỉ, 800 loài phân bố

chủ yếu ở vùng nhiệt đới, ở Việt Nam 7 chi véi 50 loai. Trai ly (Garcinia

ƒagraeoides A.Chev) làloài gỗ lớn, cao trên 20m, là loài cây sinh trưởng

chậm, ưa sáng, Thọc trên núi đá vôi, rễ phát triển ăn sâu vào các hốc và

khe đá. Mùa ra hóã tháng 3-4, quả chín tháng 8-9. Tái sinh rất kém, phân bố

trên các rãy núi ở Miền Bắc và Miền Trung. Trai lý là loài gỗ quý hiếm, gỗ

rắn, nặng, không bị mối mọt, dùng làm nhà, bắc cầu, đóng đồ mỹ nghệ...

Trong sách đỏ Việt Nam, Trai lý là cây gỗ lớn thường xanh, cao đến

20-25m, đường kính 0,7- 0,8m. Mọc rải rác trong rừng rậm nhiệt đới thường

xanh, mưa mùa ẩm, trên núi đá vôi, độ cao không quá 900. Trai lý phân bố ở
Bắc Cạn (Ba Bẻ), Lạng Sơn (Bắc Sơn, Mỏ Dẹ, Hữu Lũng, Hữu Liên), Nghệ An

(Qùy Châu), Ninh Bình(VQG Cúc Phương), Hịa Bình, Bắc Thái, Hà Bắc. Mùa

ra hoa tháng 4, có khi có mùa ra hoa vào tháng 11 (Na Hang , Tun Quang);


quả chín tháng 9, hạt khó nảy mầm, nên tái sinh trong tựnhiền rất kém. Gỗ Trai

lý rất cứng, khó gia cơng được dùng đóng thuyền và cfm. khắc. Hiện nay được

xếp vào cấp sẽ nguy cấp (cấp v) do đang bị săn tìm đểl] ấy gỗTáO TIiết.

Trong“ cây gỗ rừng Việt Nam” 1986, các tác gia đ¢ ã mơ tả Trai lý là

lồi cây gỗ lớn cao tới 25m, ưa sáng, sống trên núi đá vôi, sinh trưởng chậm,

rễ đâm sâu các khe đá, phân bố nhiều nơi như: Quảng Nĩnh, Nghệ An, Thanh

Hóa, Hịa Bình, Tun Quang, Lạng Sơn... Trai lý tường mọc rải rác lẫn các

loài như: Nghiến, Đại phong tử, Ơrơ, Sảng... Gỗ Trai lý cứng khó gia cơng,

khơng bị mối mọt, dùng trong xây dựng, bic cai 1, đánh bóng rất đẹp.

Theo Lê Mộng Chân với cơng trình nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc tính

sinh vật học một số cây rừng địa phương lầm cơ sở chọn cây kinh doanh gỗ

A t một số kết quả nghiên cứu khoa học 1985-

1989, Trường Đại HọcLấm Nghỉ , tác giả cho rằng việc nghiên cứu đặc tính

lồi là nghiên cứu các đặc tính: Tổ thành lồi cây, kết cấu rừng, sinh trưởng

bình quân về đường kinh và chiều cao, hình thái, nguồn gốc, phân bố. Những


nội dung nghiên cứu của các tác giả đã có nhiêu bơ ích trong việc xác định và

thực hiện nội đúug đề tài này.

Đặng Ht Chudng (1998) trong “ nghiên cứu một số đặc điểm sinh

vật học loài Thai lý ` tại xã Quang Hán, Trà Lĩnh, Cao Bằng làm cơ sở cho

công tác bảo vệ rừng”, đã mơ tả Trai lý là lồi cây chỉ mọc trên núi đá vôi,

phân bố cả chân, sườn, đỉnh. Tổ thành loài cây đi kèm tương đối phong phú,

tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng thấp, trong giai đoạn chuyển từ cây mạ sang
cây con và từ cây con sang cây tái sinh thì cây tái sinh giảm rất mạnh.

Lê Phương Chiều (2003) trong “ Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vat

học của loài Trai lý tại VQG Cúc Phương” cũng đã cho rằng nghiên cứu một

số đặc điểm sinh vật học của loài Trai lý là nghiên cứu về: Tổ thành loài cây
mọc cùng, kết cấu rừng, phân bố, hình thái nguồn giống. Và tác giả mơ tả
rằng Trai lý mọc chủ yếu trên núi đá vôi, phân bố chủ yếu ở sườn núi. Tổ

thành loài cây thường mọc tự nhiên với các loài khấc nhự: Nho vàng, Ơ rơ,

Chịi mịi núi, Mun, Song xanh.. :

Vũ Long Vân (1998) “Sơ bộ nghiên cứu tng lặc điểm sinh vật học

va sinh thái học của loài Trai lýở giai đoạntái sinh để làm cơ sở cho bảo tồn


và phát triển loài quý hiếm ở VQG Ba Bề- Bắc Cạn” ? cũng cho rằng nghiên

cứu một số đặc điển sinh vật học sinh thái học lànghiền cứu về: Hình thái, tổ

thành lồi, phân bố, đặc điểm tái sinh. Và tác giả đã mô tả Trai lý mọc chủ

yếu trên núi đá vôi và phân bố chủ yếu ở độ c@ 500-700m. Tổ thành lồi cây

mọc cùng là Ơ ré va May téo.. ` ^$

Trai lý là loài cây bản địa song’ chưa được phát triển rộng. vì vậy những,
nghiên cứu về kỹ thuật gây > trồng lồi cịn rất hạn chế.

Lê Phương Chiều (2003) trong “Nghiền cứu một số đặc điểm sinh vật

học của loài Trai lý tại VQG Cúc Phương” đã nghiên cứu thành cơng về tạo

cây con từ hạt, cịn tạo. cây con bằng phương pháp giâm hom không thành

công. Tác giả đã kết luậ Hạt Trai lý chế biến theo phương phápủ ẩm 7-10

ngày sau đó đãi chà sát lấy hạt, hạt chỉ có thể bảo quản theo phương pháp ẩm,

nhưng tốt nhấtlà leo ngay. Hạt cho tỷ lệ nảy mẫn tương đối cao.

PHAN 2
ĐÓI TƯỢNG-MỤC TIÊU-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.

NGHIÊN CỨU


2.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là 2 loài: Nghiến (Bzớretiodendfon hsienmu

Chun et How) va Trai ly (G. fragraeoides A. chev ) tại khu Bảo tồn thiên

nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa”

2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Một số khu vực có phân bố tự nhiên lồi Nghiến và Trai lý tạiy

KBTTN Pù Lng

2.3. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và thực trạng của các loài

Nghién (Burretiodendron hsienmu Chun et How) va Trai ly (G. fragraeoides

A. chev) từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất'các giải pháp bảo tồn và phát triển

các loài thực vật này ở KBTTN Pù Luông.

2.4. Nội dung nghiên cứu.

2.4.1. Điều tra phân bố của Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How)

va Trai ly (G.fragraeoides A. chev) tại KBTTN Pù Lng, Thanh Hóa.


2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái học của các lồi trên khu

vực nghiên cứu.
2.4.3.Nghiên clzw khả năng tái sinh của các lồi Nhién và Trai lý tại khu

vực nghiêncứu.

2.4.4. Tìm hiểu các mỗi đe dọa đến loài Nghiễn và Trai lý tại KBTTN Pù

Luéng.

2.4.5. Đề xuất giải pháp bảo tần và giải pháp phát triển các loài trên tại

KBTTN Pù Luông.

10

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Công tác chuẩn bị

~ Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đã và đang nghiên cứu về các loài

cây trên.

~ Chuẩn bị đầy đủ các loại bảng biểu, số ghi chép spo lại những kết

quả điều tra được. SG


- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như:Thư 4y, mam g GPS, May anh,

dia ban... S2

- ee bị các tư trang cá nhân pinches chs quế trình điều tra ngoài

thực địa Á 7 =

2.5.2. Phương pháp kế thừa = v

- Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hâu, thủy văn, đất đai, địa

hình, tài nguyên rừng. `

- Thông tin tư liệu về điều kiện. KH và x4 hội: dân số, lao động, thành

phần, dân tộc, tập quán. > aa

- Kế thừa những sốliệu, kết quả nghiên cứu khoa học, các cơng trình

nghiên cứu, bài báo, các thơng tỉn có liên quan tới các lồi Nghiến và Trai lý

tại KBTTN Pù Luông..

2.5.3 Phương pháp PRA - Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự

tham gia của người dân.

- Sử dựng phướng. pháp PRA (Participatory Rapid Assessment) với đối


tượng phỏng vấn dây là các cán bộ kiểm lâm của khu bảo tồn và đặc biệt là

Cán bộ kiểm lâm và người dân bản địa là những người đã gắn bó

lâu dai và thường xuyên với rừng, kinh nghiệm đi rừng đã tích luỹ cho họ
những thơng tin quan trọng về đặc điểm phân bố của các loài thực vật trong

khu bảo tồn.

11


×