i
MC LC
Trang
DANH MC CC T VIT TT
iii
DANH MC CC BNG
iv
DANH MC CC HèNH
vi
M U
1
Chng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
3
1.1 Trờn th gii
3
1.2 Vit nam
9
1.3 Khu Bo tn Thiờn nhiờn Pự Luụng
11
Chng 2. địa điểm, thời gian và ph-ơng pháp nghiên cứu
12
2.1 a im nghiờn cu
12
2.1.1 V trớ a lý
12
2.1.2 a hỡnh - th nhng
14
2.1.3 Khớ hu - thu vn
14
2.1.4 Hin trng s dng t ca cỏc xó nm trong KBT
15
2.1.5 Hin trng t rng KBT
16
2.2 Thi gian nghiờn cu
17
2.3. Phng phỏp nghiờn cu
17
2.3.1 Phng phỏp lun
17
2.3.2 Phng phỏp nghiờn cu
18
Chng 3. KT QU V THO LUN
21
3.1 c im kinh t xó hi
21
3.1.1 Tỡnh hỡnh dõn s v dõn tc
21
3.1.2 Lao ng v phõn b lao ng
24
3.1.3 Cỏc hot ng kinh t ca ngi dõn
26
3.1.4 C s h tng v vn hoỏ giỏo dc
32
ii
3.2 Đa dạng sinh học của Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông
33
3.2.1 Đa dạng về hệ sinh thái
33
3.2.2 Đa dạng của Hệ thực vật
37
3.2.3 Đa dạng loài Hệ động vật
41
3.2.4 ý nghĩa kinh tế và ý nghĩa bảo tồn
47
3.2.5 Sự suy thoái đa dạng sinh học và các nguyên nhân ở Khu Bảo tồn
Thiên nhiên Pù Luông
50
3.3 Thực trạng tổ chức quản lý Khu Bảo tồn
59
3.3.1 Mục tiêu
59
3.3.2 Cấu trúc tổ chức Ban quản lý
60
3.3.3 Cơ sở hạ tầng
64
3.3.4 Đầu tư kinh phí
65
3.3.5 Tổ chức các hoạt động và kết quả
66
3.3.6 Các chính sách có liên quan đến Khu Bảo tồn và mối quan hệ giữa
Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông với các bên liên quan trong
công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học
72
3.3.7 Những thách thức trong công tác quản lý
79
3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn Thiên
nhiên Pù Luông
80
3.4.1. Nhóm giải pháp kinh tế xã hội
80
3.4.2 Nhóm giải pháp về khoa học kỹ thuật
86
3.4.3 Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách
88
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
93
Kết luận
93
Kiến nghị
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
96
PHỤ LỤC
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTTN: Bảo tồn thiên nhiên
BQL: Ban quản lý
ĐDSH: Đa dạng sinh học
TNTN: Tài nguyên thiên nhiên
FFI : Tổ chức Động Thực vật Thế giới
UNDP: Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc
IUCN : Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới
WWF : Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên
KBT: Khu Bảo tồn
KBTTN: Khu Bảo tồn Thiên nhiên
KHKT: Khoa học kỹ thuật
UBND: Uỷ ban nhân dân
PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Diện tích các loại đất theo mục đích sử dụng của các xã nằm
trong KBTTN Pù Luông
15
Bảng 2.2: Thống kê hiện trạng sử dụng đất của KBTTN Pù Luông
16
Bảng 2.3: Phạm vi diện tích của KBTTN Pù Luông thuộc các xã
17
Bảng 3.1: Phân bố dân cư của các xã nằm trong Khu BTTN Pù Luông
(năm 2005)
22
Bảng 3.2: Dân số của các dân tộc trực tiếp sống trong KBTTN Pù Luông
22
Bảng 3.3: Phân bố dân cư trong vùng lõi KBT
23
Bảng 3.4: Mật độ dân số của các xã nằm trong Khu BTTN Pù Luông
23
Bảng 3.5: Tỷ lệ sinh, chết, tăng tự nhiên qua các năm tại các xã thuộc
Khu BTTN Pù Luông
24
Bảng 3.6: Lao động và phân bố lao động của các xã thuộc KBT
24
Bảng 3.7: Lao động phân theo ngành nghề ở các xã nằm trong KBT
25
Bảng 3.8: Tình hình sản xuất nông nghiệp tại 9 xã nằm trong KBTTN
Pù Luông (năm 2005)
26
Bảng 3.9: Diện tích trồng và năng xuất cây phi lương thực tại 9 xã nằm
trong KBTTN Pù Luông
27
Bảng 3.10: Thống kê đàn gia súc, gia cầm tại các xã nằm trong KBTTN
Pù Luông (năm 2005)
28
Bảng 3.11: Thu nhập của người dân trong ở 9 xã nằm trong KBTTN Pù
Luông từ việc quản lý bảo vệ rừng
30
Bảng 3.12: Thu nhập của người dân ở 9 xã nằm trong KBTTN Pù Luông
từ trồng rừng và khai thác rừng
30
Bảng 3.13: Tổng thu nhập của người dân ở 9 xã nằm trong KBTTN Pù
Luông
31
v
Bảng 3.14: Các kiểu và phân kiểu rừng nguyên sinh chính tại KBT Pù
Luông
35
Bảng 3.15: Số lượng các taxon của hệ thực vật tại KBTTN Pù Luông
37
Bảng 3.16: Danh sách các loài thực vật quý hiếm tại Khu BTTN Pù
Luông
38
Bảng 3.17: Một số loài cây lấy gỗ và làm thuốc quan trọng ở KBT Pù
Luông
40
Bảng 3.18: Số lượng taxon của hệ động vật Khu BTTN Pù Luông
41
Bảng 3.19: Các loài thú được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và Thế giới
có ở Khu BTTN Pù Luông
42
Bảng 3.20: Các loài Dơi có ý nghĩa bảo tồn tại Khu BTTN Pù Luông
44
Bảng 3.21: Các loài Chim có ý nghĩa bảo tồn tại Khu BTTN Pù Luông
45
Bảng 3.22: Các loài Bò sát sát cần được chú trọng bảo tồn tại khu BTTN
Pù Luông
45
Bảng 3.23: Tình trạng săn bắt và sử dụng động vật hoang dã trong vùng
50
Bảng 3.24: Các loài cây gỗ người dân thường khai thác ở KBTTN Pù
Luông
53
Bảng 3.25: Hoạt động thu hái lâm sản ngoài gỗ ở KBTTN Pù Luông
54
Bảng 3.26: Kết quả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
58
Bảng 3.27: Tổng hợp nguồn lực cán bộ công nhân viên KBTTN Pù
Luông (tính đến tháng 8 năm 2006)
63
Bảng 3.28: Bảng tổng hợp các hạng mục đã đầu tư thực hiện theo quyết
định của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá (giai đoạn I, từ năm 1999 đến
năm 2004)
65
Bảng 3.29: Bảng phân tích mối quan hệ giữa KBTTN Pù Luông và các
bên liên quan
75
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Bản đồ tổng quan KBTTN Pù Luông
13
Hình 2.2: Sơ đồ quá trình nghiên cứu
20
Hình 3.1: Rừng lá rộng trên núi đá vôi thuộc KBTTN Pù Luông
35
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động
61
Hình 3.3: Bản đồ quy hoạch KBTTN Pù Luông
68
Hình 3.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy đề xuất
90
1
MỞ ĐẦU
Bảo tồn ĐDSH là một trong những vấn đề quan trọng hiện nay. Sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa bảo tồn ĐDSH và phát triển của xã hội đã được chính thức công nhận
tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janeiro tháng 6
năm 1992 [13]. Nhận thức được giá trị to lớn của ĐDSH và đứng trước sự suy thoái
nghiêm trọng của nguồn tài nguyên này, trong những năm qua, Nhà nước ta đã rất
quan tâm đến công tác bảo tồn ĐDSH và đã có hàng loạt chính sách cũng như hoạt
động thực tiễn nhằm bảo tồn ĐDSH [13, 17].
Công tác này hiện nay đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức, nhất là sức
ép về mặt dân số. Vì vậy, sự tồn tại và phát triển các KBTTN và VQG bên cạnh sự
nỗ lực của các cấp ngành từ trung ương đến địa phương, các tổ chức quốc tế, đòi
hỏi sự hỗ trợ, cộng tác từ phía các cộng đồng dân cư địa phương, mà cách thiết thực
nhất là xây dựng và phát triển vùng đệm theo hướng phát triển bền vững để người
dân đồng thuận tham gia vào việc quản lý và xây dựng các KBTTN và VQG [14].
Khu BTTN Pù Luông có diện tích 16.983 ha, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh
Thanh Hoá. KBTTN Pù Luông cùng với VQG Cúc Phương, KBTTN Ngọc Sơn của
tỉnh Hoà Bình tạo thành liên khu sinh cảnh đá vôi Pù Luông - Cúc Phương là một
khu vực đại diện điển hình quan trọng mang tính toàn cầu về HST rừng trên núi đá
vôi có
diện tích rộng lớn và có giá trị ĐDSH cao còn lại duy nhất trên vùng đất
thấp miền Bắc Việt Nam, được các nhà khoa học trong nước và quốc tế xác định
là khu vực ưu tiên cho việc bảo tồn tính ĐDSH của HST rừng trên núi đá vôi. Ở
đây còn lưu giữ những khu rừng tự nhiên còn giàu tài nguyên động thực vật cùng
nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp với những thửa ruộng bậc thang trải dài
xanh tươi, những thác nước, những nhà sàn cổ, những khu làng ven rừng và trên
đỉnh núi mang dáng vẻ nguyên sơ, những hang động mang nhiều vẻ đẹp riêng.
Cùng với nét văn hoá truyền thống của các dân tộc Thái, Mường, di tích lịch sử:
Đường 15C, Đồn Cổ lũng, Sân bay Pù Luông .v.v, tất cả đã tạo nên một giá trị
đích thực cho KBTTN Pù Luông [15, 36].
2
Hiện tại trong KBTTN Pù Luông có mật độ cư dân đông đúc sinh sống tại
cả vùng lõi và vùng đệm, bên cạnh đó có khoảng hơn 1.502 hộ, 7.280 cư dân tỉnh
Hoà Bình sống liền kề KBT. Đây là nơi cư trú của 2 nhóm tộc người chính là Thái
và Mường với những phong tục tập quán đang còn lạc hậu, nhận thức của người dân
về công tác bảo tồn còn hạn chế. Các hoạt động kinh tế của cộng đồng địa phương
chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp nhưng do năng suất thấp và thiếu đất canh tác
nên đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, công tác bảo tồn
ĐDSH tại KBTTN Pù Luông phụ thuộc nhiều từ phía cộng đồng dân cư trong và
xung quanh KBT [27] .
BQL KBTTN Pù Luông được thành lập năm 1999, được giao nhiệm vụ quản
lý nguồn tài nguyên của KBT. Ngay sau khi được thành lập BQL đã có những kế
hoạch, giải pháp cho quản lý nguồn tài nguyên của KBT, tuy nhiên cơ quan Nhà
nước không thể quản lý được các nguồn tài nguyên khi mà các nguồn tài nguyên đó
lại đã và đang là nguồn sống và thu nhập của các cộng đồng dân sống trên địa bàn.
Các mâu thuẫn hiện nay thể hiện sự cần thiết phải có các nghiên cứu về các giải
pháp kỹ thuật, kinh tế xã hội và chính sách cho cả các cộng đồng, để khuyến khích
người dân đang sống trong KBT trực tiếp tham gia cùng với các cơ quan Nhà nước
trong việc quản lý và sử dụng bền vững nguồn TNTN hiện có. Quản lý và sử dụng
bền vững các nguồn tài nguyên đang có tại KBTTN Pù Luông là một trong những
nhu cầu cấp thiết hiện nay để bảo tồn được các nguồn tài nguyên quí hiếm của Quốc
gia [1, 38].
Đề tài luận văn"Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh
học tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá” được xây dựng
trên cơ sở tổng kết những số liệu của các nghiên cứu trước đây mà tác giả là một
trong các thành viên tham gia, các số liệu điều tra bổ sung mới nhằm mục đích:
Đánh giá hiện trạng ĐDSH, tình hình quản lý tài nguyên của KBTTN Pù Luông
Đánh giá tình hình hoạt động kinh tế - xã hội và xác định các nguyên nhân gây
suy thoái ĐDSH của KBTTN Pù Luông
3
Đề xuất một số giải pháp cho việc quản lý bảo tồn, phát triển bền vững TNTN
tại KBTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN ĐDSH
Ngày nay vấn đề nghiên cứu và bảo tồn ĐDSH được cả thế giới quan tâm,
nhất là sau khi Công ước ĐDSH đã được phê duyệt tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế
giới ở Rio de Janeiro năm 1992. ĐDSH được quan niệm là sự phong phú và tính
muôn mầu muôn vẻ của thế giới sinh vật ở tất cả mọi nơi mọi cơ thể sống từ mọi
nguồn, trong HST đất liền, dưới biển và các HST dưới nước khác và mọi tổ hợp
sinh thái mà chúng tạo nên. ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong loài (Đa dạng di
truyền hay đa dạng gen), giữa các loài (Đa dạng loài) và các HST (Đa dạng HST).
ĐDSH bao gồm cả các nguồn tài nguyên di truyền, các cơ thể hay các phần của cơ
thể, các quần thể hay các hợp phần sinh học khác của HST, hiện đang có giá trị sử
dụng hay có tiềm năng sử dụng cho loài người [13]. Thuật ngữ ĐDSH được dùng
lần đầu tiên vào năm 1988 (Wilson, 1988) và sau khi Công ước ĐDSH được ký kết
(1993), đã được dùng phổ biến trên các diễn đàn Quốc tế [6, 40].
1.1 Trên thế giới
Hiện nay bảo tồn và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên sinh học đã trở
thành một chiến lược chung trên toàn cầu. Nhiều tổ chức Quốc tế đã ra đời để
hướng dẫn việc đánh giá, bảo tồn ĐDSH như: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc
tế (IUCN), Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP), Quỹ Quốc tế Bảo vệ
Thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên Di truyền Quốc tế (IPGRI).v.v. Nhiều hội
nghị và hội thảo được tổ chức và nhiều cuốn sách mang tính chất chỉ dẫn về ĐDSH
được ra đời [11].
Tuy nhiên với nhịp điệu phát triển kinh tế xã hội ngày một tăng, ĐDSH trên
thế giới ngày càng bị suy thoái với tốc độ ngày một nhanh (WWF, IUCN). Có nhiều
nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái ĐDSH, nguyên nhân trực tiếp chủ yếu là do: khai
thác gỗ, khai thác củi, khai thác các lâm sản ngoài gỗ khác; tình trạng khai thác, săn
bắt và buôn lậu động thực vật hoang dã; sự mở rộng đất nông nghiệp bằng cách lấn
4
vào đất rừng; xây dựng cơ bản, nguyên nhân sâu xa của sự suy giảm ĐDSH xuất
phát từ dân số đông; đời sống người dân địa phương còn gặp nhiều khó khăn; nhận
thức về giá trị ĐDSH của các bên liên quan còn hạn chế; sự tham gia của chính
quyền còn yếu kém; các chính sách chưa nhất quán, chưa phù hợp với người dân
18, 23]. Sự mất mát về ĐDSH hiện nay là đáng lo ngại, con người đang khai thác
thiên nhiên một cách tàn bạo làm cho nhiều loài bị tiêu diệt, chúng ta đã đánh mất
một kho tàng nguồn gen động thực vật hoang dã quí hiếm, đánh mất lá phổi xanh
của nhân loại và đánh mất những cỗ máy giúp điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sống
cho tất cả các loài sinh vật trên quả đất 22, 24]. Theo số liệu nghiên cứu trong những
năm gần đây, tốc độ mất nơi sống tự nhiên của các loài động vật hoang dã ngày
càng gia tăng ở các nước châu Phi (65%) và Đông Nam Á (68%) [42] . Trên thế
giới, hàng năm có khoảng 4,9 triệu ha rừng nguyên sinh tại các vùng nhiệt đới bị
phá huỷ; Từ năm 1950 đến nay, ước tính có 600.000 loài bị diệt vong, cứ ba loài
đang tồn tại có hai loài có nguy cơ bị tiêu diệt; IUCN thông báo có 5.200 loài động
vật đang có nguy cơ bị tiêu diệt: 1.100 thú (25%), 1.100 chim (11%), 2.000 cá nước
ngọt (20%), 253 bò sát (20%), 124 ếch nhái (25%); Trong số 170.000 loài thực vật
bậc cao có 34.000 loài đang nguy cấp, đa số ở vùng nhiệt đới [32].
Trước tình hình đó, đã có hàng chục Công ước liên quan đến bảo tồn ĐDSH
trên thể giới đời, một số công ước quan trọng liên quan đến công việc bảo tồn
ĐDSH như: Công ƣớc ĐDSH. Là công ước toàn cầu về ĐDSH đã được thông qua
tại Nairobi ngày 22/05/1992. Công ước được thoả thuận vào ngày 05/06/1992 tại
Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát triển tại Rio de Janeiro vào năm 1992 đến nay
đã được 183 nước phê chuẩn, trong đó có Việt Nam và có hiệu lực vào ngày
29/12/1993; Công ước Ramsar (Công ước về các vùng Đất ngập nước có tầm quan
trọng quốc tế, đặc biệt là nơi cư trú của chim nước). Là công ước về các khu đất
ngập nước quan trọng được xác định dựa theo Chỉ tiêu Ramsar, dựa trên tính đặc
biệt và những giá trị về ĐDSH. Công ước Ramsar được bắt đầu thực hiện từ năm
1975 và tính tới ngày 04/04/2002, đã có 131 thành viên tham gia ký kết vào Công
ước và bảo vệ 1150 khu đất ngập nước trên thế giới. Công ước này được bổ sung
5
bằng một Nghị định thư tại Paris năm 1982. Việt Nam đã tham gia vào Công ước
này từ 20/9/1988 và đã thành lập một KBT Đất ngập nước Xuân Thuỷ và khu này
đã được đưa vào „Danh sách các khu Đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế‟ để
bảo vệ các loài chim di cư, trong đó có loài cò thìa (Platalea minor); Công ƣớc về
buôn bán quốc tế các loài động vật thực vật hoang dã đang bị nguy cấp
(CITES). Công ước CITES được hoàn thành vào ngày 03/03/1973 tại Washington
với 13 thành viên ban đầu và bắt đầu có hiệu lực từ năm 1975. Hiện nay có 158
quốc gia tham gia vào Công ước CITES. Việt Nam đã tham gia vào Công ước
CITES và trở thành thành viên chính thức vào ngày 20/01/1994 [4, 6].
Chương trình hỗ trợ ĐDSH (The Biodiversity Support Program, BSP, 2000)
đã thực hiện nhiều dự án với nhiều mục tiêu cho bảo tồn ĐDSH. Những nghiên cứu
bước đầu đã chỉ ra một số điều kiện thành công của bảo tồn: Một là, mục tiêu bảo
tồn phải được thảo luận, đàm phán và nhất trí bởi tất cả các chủ thể hoặc đối tác có
liên quan. Hai là, các hoạt động bảo tồn phải xác định và hỗ trợ các lợi ích và nhu
cầu địa phương. Ba là, nhận thức, kiến thức về bảo tồn ĐDSH sẽ dẫn đến động lực,
nhưng động lực không thì chưa đủ. Để biến ý tưởng thành hành động thì con người
phải có đầy đủ kỹ năng và năng lực cần thiết [35].
Nick Salafky trong Biodiversity Support Program, Washington, DC, USA,
2000 cho rằng vào những năm 90 của thế kỷ trước, các nhà bảo tồn bắt đầu phát
triển một cách tiếp cận mới nhằm đáp ứng nhu cầu về lợi ích kinh tế và bảo tồn.
Những cách tiếp cận này dựa vào việc thực hiện các hoạt động sinh kế độc lập và có
mối liên hệ trực tiếp với bảo tồn. Đặc điểm cơ bản của chiến lược này là giải quyết
mối quan hệ giữa ĐDSH và người dân sống ở đó. Các chủ thể địa phương có cơ hội
huởng lợi ích trực tiếp từ ĐDSH và như vậy sẽ có thể hạn chế được các tác nhân
gây hại từ bên ngoài đối với ĐDSH. Sinh kế sẽ giúp cho bảo tồn ĐDSH chứ không
phải cạnh tranh với nhau. Hơn nữa chiến lược này công nhận vai trò của người dân
địa phương trong bảo tồn ĐDSH. Cũng trong chiến lược này, các nhà bảo tồn có thể
giúp cho người dân địa phương khai thác, sử dụng LSNG hoặc phát triển du lịch sinh thái
để nâng cao đời sống của mình [39].
6
Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) (2001) đã đưa ra một thông điệp
chung rất đơn giản: “Hoạt động bảo tồn phải đề cập đến vấn đề xoá đói giảm nghèo
như là một phần quan trọng của chính sách bảo tồn tài nguyên rừng” [43].
Có nhiều phương pháp và công cụ để bảo tồn và quản lý ĐDSH. Một số
phương pháp và công cụ được sử dụng để phục hồi một số loài đặc biệt nào đó, các
dòng di truyền hay các sinh cảnh. Một số khác được sử dụng để sản xuất một cách
bền vững các sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ từ các tài nguyên sinh học. Một số nữa
có xu hướng tạo ra sự phân phối một cách công bằng các lợi nhuận thu được từ việc
bảo tồn ĐDSH, sử dụng bền vững các tài nguyên sinh học [7]. Có thể phân chia các
phương pháp và công cụ thành các nhóm như sau:
Bảo tồn nguyên vị (in situ). Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phương pháp và công
cụ nhằm mục đích bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các HST trong điều
kiện tự nhiên. Tuỳ theo đối tượng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi.
Thông thường bảo tồn nguyên vị được thực hiện bằng cách thành lập các KBT và
đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
(IUCN) thì có 6 loại KBT: Loại I: KBT nghiêm ngặt (hay khu bảo tồn hoang dã),
Loại II : VQG, chủ yếu để bảo tồn các HST và sử dụng vào việc du lịch, giải trí ,
giáo dục; Loại III: Công trình thiên nhiên, chủ yếu bảo tồn các cảnh quan thiên
nhiên đặc biệt; Loại IV: KBT sinh cảnh hay các loài, chủ yếu là nơi bảo tồn một số
sinh cảnh hay các loài đặc biệt cần bảo vệ; Loại V: KBT cảnh quan đất liền hay
cảnh quan biển, chủ yếu bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên đẹp, sử dụng cho giải trí
và du lịch; Loại VI: KBT quản lý TNTN, chủ yếu quản lý với mục đích sử dụng
một cách bền vững các HST và TNTN. Ngoài ra theo Chương trình Giáo dục Khoa
học và Văn hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO) còn có Khu di sản thế giới, và theo
công ước RAMSAR có KBT Đất ngập nước RAMSAR. Tuy nhiên, bảo tồn nguyên
vị còn bao gồm cả các công việc qủan lý các động thực vật hoang dã, các nguồn
TNTN ngoài các KBT. Trong nông nghiệp và lâm nghiệp, bảo tồn nguyên vị được
hiểu là việc bảo tồn các giống loài cây trồng và cây rừng được trồng tại đồng ruộng
hay trong các rừng trồng [7].
7
Bảo tồn chuyển vị (ex situ). Bảo tồn chuyển vị bao gồm các biện pháp di dời các
loài cây, con và các vi sinh vật ra khỏi môi trường sống thiên nhiên của chúng. Mục
đích của việc di dời này là để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ
trong trường hợp: nơi sinh sống bị suy thoái hay huỷ hoại không thể lưu giữ lâu
hơn các loài nói trên, dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát
triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng. Bảo tồn chuyển vị bao
gồm các vườn thực vật, vườn động vật, các bể nuôi thuỷ hải sản, các bộ sưu tập vi
sinh vật, các bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu tập các chất mầm, mô
cấy Do các sinh vật hay các phần của cơ thể sinh vật được lưu giữ trong môi
trường nhân tạo, nên chúng bị tách khỏi quá trình tiến hoá tự nhiên. Vì thế mà mối
liên hệ gắn bó giữa bảo tồn chuyển vị với bảo tồn nguyên vị rất bổ ích cho công tác
bảo tồn ĐDSH.
Phục hồi. Phục hồi bao gồm các biện pháp để dẫn đến bảo tồn nguyên vị hay bảo
tồn chuyển vị. Các biện pháp này được sử dụng để phục hồi lại các loài, các quần
xã, sinh cảnh , các quá trình sinh thái. Việc hồi phục sinh thái bao gồm một số công
việc như phục hồi lại các HST tại những vùng đất đã bị suy thoái bằng cách nuôi
trồng lại các loài chính của địa phương, tạo lại các quá trình sinh thái, tạo lại vòng
tuần hoàn vật chất, chế độ thuỷ văn, tuy nhiên không phải là để sử dụng cho công
việc vui chơi, giải trí hay phải phục hồi đủ các thành phần động, thực vật như trước
đã từng có [7].
Sử dụng hợp lý đất đai. Sử dụng hợp lý đất đai bao gồm các hoạt động về lâm
nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản, quản lý các loài hoang dã, du lịch kết hợp với công
tác bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyên. Cần thiết phải có quy hoạch sử dụng đất đai,
phù hợp với việc bảo tồn các HST và các nguồn tài nguyên sinh học để phát triển
được bền vững [7].
Biện pháp chính sách và tổ chức. Biện pháp chính sách và tổ chức bao gồm các
công cụ nhằm giới hạn việc sử dụng các nguồn tài nguyên thông qua việc xây dựng
quy hoạch sử dụng đất đai; chính sách khuyến khích sản xuất, chính sách thuế để
hướng việc sử dụng đất đai vào công việc nào đó; điều chỉnh thời hạn sử dụng đất
8
đai để đảm bảo được quyền lợi của cộng đồng và cá nhân, nhằm tạo được cảnh quan
phù hợp cho việc bảo tồn ĐDSH. Điều cần lưu ý là trong thực tiễn, không thể xây
dựng kế hoạch sử dụng lâu bền cho tất cả các loài riêng biệt vì rằng trong vùng có
thể có rất nhiều loài mà mỗi loài lại đòi hỏi có những điều kiện riêng biệt. Để có thể
bảo tồn được hàng nghìn loài cùng một lúc, có lẽ biện pháp bảo vệ tốt các sinh
cảnh, nơi sinh sống của các loài, các HST là biện pháp tốt nhất và có tính thực tiễn
cao nhất. Tuy nhiên mỗi khi nói đến quy hoạch quản lý HST, cần lưu ý là mỗi HST
cũng đòi hỏi cách quản lý phù hợp. Ví dụ HST đồng cỏ cần phải luân phiên đốt cỏ,
vì rằng nhiều loài cỏ chỉ có thể phát triển được một cách bình thường sau khi bị đốt.
Trái lại các loài cây thuộc HST rừng ẩm nhiệt đới rất dễ bị chết khi rừng bị cháy
[7].
Bảo vệ và hồi phục các HST, các loài, các chủng quần và đa dạng gen. Như chúng
ta đã biết các HST là nơi có tính ĐDSH cao. Vì rằng các quần xã sinh vật, các loài,
các chủng quần, gen, và các quá trình sinh địa học để bảo toàn sự sống đều diễn ra
và tồn tại trong các HST, mà các cố gắng để bảo tồn thiên nhiên tập trung vào việc
bảo tồn các HST. Công việc quản lý các KBT là đề xuất các phương pháp, các hành
động nhằm điều chỉnh các hoạt động của con người trong các vùng địa lý có thể
gây những tác động xấu đến các chủng quần sinh vật hay làm cản trở các quá trình
sinh thái. Một trong những mục tiêu quan trọng trong việc bảo tồn sinh học là bảo
vệ các đại diện của HST và các thành phần của ĐDSH. Ngoài cách xây dựng các
KBT cũng cần thiết phải giữ gìn các phần của sinh cảnh, hay các hành lang còn sót
lại trong khu vực mà con người đã làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, và bảo vệ
cả các khu vực được xây dựng để thực hiện chức năng sinh thái đặc trưng (như chế
độ thuỷ văn) quan trọng cho công tác bảo tồn ĐDSH [7].
Để thực hiện bảo tồn ĐDSH theo hướng bền vững, trong những năm gần đây
ở mỗi nước, mỗi khu vực đều tìm tòi, thử nghiệm và lựa chọn cho mình một chiến
lược và chính sách quản lý tài nguyên thích hợp. Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế -
chính trị - xã hội, điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của mỗi dân tộc, mỗi quốc
gia mà hình thành nên một hệ thống quản lý sử dụng tài nguyên khác nhau. Nhìn
9
tổng quát, có xu hướng chung là gắn liền đất đai tài nguyên rừng với những cư dân
địa phương, phát triển một phương sách quản lý tài nguyên vì con người, do con
người [37].
Một trong những bước đi cơ bản quan trọng nhất trong việc bảo tồn các quần
xã sinh vật là đã thành lập được một hệ thống các KBT. Đến năm 1997 đã có 12754
KBT được Liên hợp quốc công nhận, ngoài ra còn có khoảng hơn 17 500 điểm khác
không được đưa và danh sách của LHQ vì diện tích nhỏ hơn 1 000 hec ta, không đáp
ứng tiêu chuẩn tối thiểu của quốc tế. Dù ở dạng nào, các KBT này đã được quản lý
nhằm mục đích bảo vệ nghiêm ngặt các dạng tài nguyên cho đến việc khai thác tài
nguyên được kiểm soát hoặc được sử dụng theo mục đích khác, tất cả các KBT đều
góp phần, bằng cách này hay cách khác vào mục tiêu bảo tồn ĐDSH [7].
1.2 Ở Việt Nam
Việt Nam với diện tích khoảng 332.000 km
2
nằm ở phía đông trên bán đảo
Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Vị trí địa lý của Việt Nam (chỉ kể phần
đất liền) giới hạn ở kinh độ 102
o
,9‟-109
o
,30‟; vĩ độ: 8
o
10‟-23
o
24‟. Đông và Đông
Nam giáp biển Đông và Thái Bình Dương, Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào và
Tây-Nam giáp Campuchia. Do vị trí địa lý và lịch sử phát triển, Việt Nam có sự đa
dạng rất lớn về điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, thuỷ văn và văn hóa. Vì vậy,
Việt Nam có mức độ ĐDSH cao và độc đáo.
Tổng kết các công bố về hệ thực vật Việt Nam, Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) đã
ghi nhận có 13.766 loài thực vật, trong đó, có 2.393 loài thực vật bậc thấp và 11.373
loài thực vật bậc cao (bảng 6.2). Theo đánh giá, 10 % số loài thực vật dã phát hiện
được cho là đặc hữu. Cho đến nay đã thống kê được 307 loài giun tròn (Nematoda),
161 loài giun sán ký sinh ở gia súc, 200 loài giun đất (Oligochaeta), 145 loài ve giáp
(Acarina), 5.268 loài côn trùng, 260 loài bò sát (Reptilia), 120 loài ếch nhái
(Amphibia), 840 loài chim (Avecs), gần 300 loài và phân loài thú (Mammalia).
Ở Việt Nam, tình trạng suy giảm số lượng cá thể các loài, đặc biệt là các loài
quý hiếm, có giá trị khai thác ngày càng tăng, năm 2002-2003, theo tiêu chuẩn mới
của IUCN, Sách Đỏ Việt Nam đã được các nhà khoa học soạn thảo lại. Trong đó, số
10
lượng các loài động, thực vật được đưa vào Sách Đỏ lần này cao hơn số lượng đã
công bố (417 loài động vật, 450 loài thực vật) vào năm 1992, 2000 (Phần Động
vật), năm 1995 (Phần thực vật) [7]. Chúng ta đã đánh mất một kho tàng nguồn gen
động thực vật hoang dã quí hiếm, đánh mất lá phổi xanh của nhân loại và đánh mất
những cỗ máy giúp điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sống cho tất cả các loài sinh vật
trên Quả đất 22.
Nhận thức được tầm quan trọng của các nguồn tài nguyên, của ĐDSH đối
với sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội, trong vài thập niên gần đây Chính phủ
Việt nam đã tiến hành hàng loạt các giải pháp tích cực nhằm bảo vệ các nguồn
TNTN quí
giá của đất nước, trong đó có việc đề xuất chiến lược xây dựng hệ thống các
KBTTN Việt nam [9, 33]. Theo thống kê, từ năm 1958 đến nay, có tới gần 100 văn
bản pháp luật của Nhà nước Việt nam liên quan đến bảo tồn ĐDSH và các tài liệu
hướng dẫn thi hành lần lượt được ban hành. Năm 1962, Cục Kiểm lâm được thành
lập cùng với sự ra đời của khu rừng cấm Cúc Phương - rừng cấm đầu tiên của Việt
nam. Năm 1985, Chiến lược Bảo tồn Quốc gia của Việt Nam (NCS) được ban hành.
Năm 1993, Việt nam đã ký công ước Quốc tế về ĐDSH. Công ước được Quốc Hội
Việt nam phê chuẩn vào tháng 10/1994. Để thể hiện những cam kết và trách nhiệm
của mình, Nhà nước Việt nam đã tiến hành xây dựng Kế hoạch hành động ĐDSH
(BAP) với sự hỗ trợ về tài chính của UNDP, Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) trong
khuôn khổ dự án VIE/91/G31 cùng với sự giúp đỡ về kỹ thuật của WF, IUCN. BAP
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng 12 năm 1995. Đây là văn bản có
tính pháp lý và kim chỉ nam cho hành động của Việt Nam trong việc bảo tồn ĐDSH ở
tất cả các cấp từ trung ương đến địa phương, các ngành và các đoàn thể. Năm 1991,
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng đã được ban hành, năm 2004 được sửa đổi bổ sung.
Năm 2004, Luật Bảo vệ Môi trường được ban hành .v.v [7].
Trong những năm gần đây, với sự thay đổi quan điểm nhận thức về bảo tồn,
chúng ta nhận thấy công tác quy hoạch hệ thống KBT của Việt nam trước đây còn
nhiều hạn chế: không bao gồm hết các HST cần được bảo vệ, chưa thể hiện được
11
quan điểm bảo tồn kết hợp với phát triển. Về thuật ngữ chúng ta dùng “Rừng đặc
dụng“ thay cho “Rừng cấm” nhưng về nội dung quản lý chúng ta vẫn cấm mọi hoạt
động khai thác gỗ, thu hái lâm sản, thu thập mẫu vật, sắn bắt chim thú và đánh bắt
hải sản, của mọi người dân sống trong và xung quanh KBT, mặc dù đôi khi hoạt
động của họ không ảnh hưởng đến các đối tượng cần bảo vệ, thay vì việc cấm chỉ
nên cần tìm cho họ các nguồn thu nhập khác để bảo đảm cuộc sống hàng ngày. Do
vậy, chúng ta chưa tranh thủ được sự ủng hộ và tham gia tích cực của chính quyền
và dân địa phương đối với KBT. Nhiều kế hoạch quản lý các KBT còn mang tính lý
thuyết, ít khả thi dẫn đến ĐDSH ở các khu rừng đặc dụng bị giảm sút nhiều. Do đó
thách thức quan trọng nhất đối với nước ta trong công cuộc bảo tồn ĐDSH là sớm
tìm được giải pháp ngăn chặn kịp thời sự suy thoái của rừng nhiệt đới, suy thoái các
HST điển hình cùng với hệ động vật và hệ thực vật phong phú ở đó [12].
Ngày nay ở Việt nam, bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng đã được nhận thức
như một trong những giải pháp hiệu quả để quản lý TNTN vùng cao. Đó là cách
quản lý mà mọi thành viên cộng đồng đều được tham gia vào quá trình phân tích
đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân và hình thành giải pháp để phát huy mọi
nguồn lực của địa phương cho bảo vệ, phát triển và sự dụng tối ưu các nguồn TNTN
vì sự phồn thịnh của mỗi gia đình và cộng đồng [14].
Tuy nhiên, các giải pháp để khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý TNTN
ở mỗi hoàn cảnh cụ thể sẽ khác nhau, nó phụ thuộc vào đặc điểm của nguồn tài
nguyên hiện có, vào chính sách, luật pháp Nhà nước, vào những quy định của cộng
đồng, làng xóm, những phong tục, tập quán, ý thức tôn giáo, nhận thức và kiến
thức, kinh nghiệm và trình độ của người dân v.v. Trong nhiều trường hợp ở nước ta,
sự phụ thuộc này vẫn chưa được làm sáng tỏ đầy đủ. Đây là lý do vì sao việc nghiên
cứu nhằm xây dựng giải pháp quản TNTN trên cơ sở cộng đồng ứng với mỗi khu
vực cùng toàn bộ phức hệ các điều kiện tồn tại của họ vẫn đang được đặt ra như một
trong những nhiệm vụ cấp bách ở Việt Nam [10, 11].
1.3 Ở KBTTN Pù Luông
12
Khu BTTN Pù Luông nằm trên địa bàn hai huyện Quan Hoá và Bá Thước,
tỉnh Thanh Hoá, đây là khu vực cư trú của 3 nhóm tộc người chính là Thái, Mường
và Kinh. Đã có một số nghiên cứu về ĐDSH của KBTTN Pù Luông được thực hiện
bởi Viện điều tra quy hoạch rừng và Dự án bảo tồn cảnh quan dãy núi đá vôi Pù
Luông- Cúc Phương. Các kết quả khảo sát điều tra ĐDSH taị KBTTN Pù Luông đã
xác định được 1.109 loài thực vật thuộc 447 chi, 152 họ; 602 loài động vật thuộc
130 họ, 31 bộ.
Từ khi KBTTN Pù Luông được thành lập (năm 1999) đến nay đã có nhiều
hoạt động nhằm bảo tồn ĐDSH được thực hiện, đặc biệt là sự cố gắng trong các
hoạt động bảo tồn của BQL KBTTN Pù Luông. Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu
nào về Quản lý bền vững TNTN theo cách tiếp cận dựa vào cộng đồng hoặc dựa
trên HST được thực hiện và đề xuất.
Chƣơng 2
ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại Khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá
2.1.1 Vị trí địa lý
Khu BTTN Pù Luông nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá, Bắc Trung bộ
Việt nam. Có toạ độ địa lý:
+ Từ 20
0
21
‟
đến 20
0
34
‟
vĩ độ Bắc
+ Từ 105
0
02
‟
đến 105
0
20
‟
kinh độ Đông
Ranh giới:
Phía Bắc tiếp giáp với các huyện Mai Châu, Tân Lạc và Lạc Sơn, tỉnh Hoà
Bình.
Phía Nam giáp xã Lương Nội và xã Hạ Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh
Hoá.
Phía Đông giáp với các huyện Tân Lạc và Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình.
Phía Tây giáp giáp với phần đất còn lại của các xã Hồi Xuân, Phú Nghiêm,
Thanh Xuân, thuộc KBT.
13
Khu BTTN Pù Luông có diện tích 16.983 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên
là 16.329,88 ha chiếm 96,15% diện tích KBT. KBT có 3 phân khu chức năng: phân
khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái và phân khu hành chính dịch
vụ.
Hình 2-1: Bản đồ tổng quan KBTTN Pù Luông
14
2.1.2 Địa hình - thổ nhưỡng
Khu BTTN Pù Luông bao gồm 2 dãy núi chạy song song theo hướng Tây
Nam - Đông Bắc, được “ngăn cách” với nhau bởi một thung lũng ở giữa và được
chia làm 2 phần, vùng núi đất Pù Luông là dãy núi cao đổ về phía sông Mã và vùng
núi đá có đặc điểm địa hình không cao nhưng lại bị chia cắt thành nhiều phần nhỏ
mà độ dốc ở phía sườn núi rất lớn. Khu vực này có đặc điểm địa chất rất phức tạp
và đa dạng, bao gồm nhiều loại đá có nguồn gốc khác nhau (đá biến chất, đá macma
và đá trầm tích thuộc 15 thế hệ) và năm tuổi khác nhau (800 triệu năm tuổi tính đến
nay) [15, 28].
Địa chất và địa mạo của khu vực KBTTN Pù Luông gần như chỉ được hình
thành từ đá cacbonat (đá vôi karst). Đá trầm tích chiếm phần lớn trong phạm vi phía
Đông Bắc vùng lõi, đặc trưng của khu vực này là các loại địa hình đá vôi karst bị
15
chia cắt mạnh và các hệ thống hang động rộng lớn. Phía Tây Nam vùng lõi được
hình thành bởi đá macma và đá bazan. Khu vực có độ cao từ 60 - 1.650m so với mặt
nước biển, điểm cao nhất là núi Pù Luông. Đặc trưng của vùng đệm lân cận là các
thung lũng phẳng có sông phù sa và suối chảy qua, các đồi đá phiến, đá phiến sét và
đá cát pha sét thấp và các vùng đá vôi karst nằm biệt lập [15, 36].
2.1.3 Khí hậu - thuỷ văn
KBTTN Pù Luông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có gió mùa
Đông - Bắc từ tháng 11 đến tháng 2, và gió mùa Đông - Nam từ tháng 3 đến tháng
10. Một loại gió thổi từ hướng Tây nóng và khô được biết đến là gió Lào xuất hiện
vào giữa tháng 4 và tháng 5 [15, 28].
Nhiệt độ trung bình hàng năm biến động trong khoảng từ 20 - 25
0
C. Nhiệt độ
tối đa đạt xấp xỉ 37
0
C đến 39
0
C, trong khi nhiệt độ tối thiểu trong khoảng từ 5 - 10
0
C.
Nhiệt độ trên các vùng cao có thể xuống tới điểm đóng băng. Lượng mưa trung bình
hàng năm tương đối thấp, từ 1.500 - 1.600 mm. Lượng mưa tối đa ước đạt 2.500 mm,
tập trung từ tháng 7 đến tháng 9 (chiếm 65 - 70%). Mưa phùn tập trung vào mùa
Xuân (từ tháng 12 đến tháng 2 ). Lượng mưa tối thiểu khoảng 1.000 mm [15].
2.1.4 Hiện trạng sử dụng đất của các xã nằm trong KBT
Đất đai của các xã nằm trong KBTTN Pù Luông được chia ra các hạng mục:
đất lâm nghiệp bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng; đất nông nghiệp bao gồm đất
trồng lúa nước, đất trồng màu và đất nương rẫy; đất khác bao gồm đất thổ cư, đất
chưa sử dụng [20, 21]. Diện tích các loại đất theo mục đích sử dụng của các xã nằm
trong KBT được thể hiện tại Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Diện tích các loại đất theo mục đích sử dụng của các xã nằm trong
KBTTN Pù Luông
T
T
Xã
Tổng
diện tích
Diện tích đất
lâm nghiệp
Diện tích đất
nông nghiệp
Diện tích đất
khác
DT (ha)
%
DT (ha)
%
DT (ha)
%
16
1
Phỳ L
4520,13
2.733,90
60,48
403,80
8,93
1382,43
30,59
2
Thanh Xuõn
7.776,50
4.139,00
53,22
312,46
4,02
3.325,04
42,76
3
Phỳ Xuõn
2.596,17
1.689.06
65,06
430,00
16,56
477,11
18,38
4
Hi Xuõn
7.018,08
5.032,09
71,70
531,62
7,58
1454,37
20,72
5
Phỳ Nghiờm
1.892,25
1.620,80
85,65
178,38
9,43
93,07
4,92
6
Thnh Lõm
2.838,90
2.263,40
79,72
342,90
12,10
232,60
8,18
7
Thnh Sn
3.833,70
2.842,50
74,14
411,40
10,73
579,90
15,13
8
Lng Cao
7.636,80
6954,20
91,06
426,60
5,58
256,00
3,36
9
C Lng
4.900,50
4.343,00
88,62
391,80
7,99
165,70
3,39
Tng
43.013,03
31.617,95
73,51
3.428,96
7,97
7.966,12
18,52
Nguồn: Phòng thống kê huyện Bá Th-ớc, Phòng thống kê huyện Quan Hoá
(2006), Niên giám thống kê thời kỳ 2001 - 2005. Thanh Hoá.
Qua Bảng 2.1 cho thấy ở tất cả các xã nằm trong KBT, diện tích đất lâm
nghiệp đều chiếm tỷ lệ khá cao (73,51%), cao nhất là ở xã Lũng cao (91,06%). Diện
tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (7,97%), thấp nhất là ở xã Thanh Xuân
(4,02%). Vì vậy ở tất cả các xã thuộc KBT, một phần đất quy hoạch cho mục đích
sử dụng lâm nghiệp hiện ng-ời dân vẫn đang canh tác n-ơng rẫy (trồng sắn và ngô)
để tăng sản l-ợng l-ơng thực, giải quyết nhu cầu l-ơng thực tr-ớc mắt.
Một điểm đặc biệt là tại 2 xã thuộc KBT ( Cổ Lũng và Lũng Cao) có tới 9
thôn bản nằm gọn trong vùng lõi KBT (Kịt, Cao Hoong, Pốn, Thành Công, Son, Bá,
M-ời của xã Lũng Cao và các thôn Hiêu, Khuyên của xã Cổ Lũng), trong đó các
thôn Kịt, Cao Hoong, Pốn, Thành Công, Hiêu, Khuyên nằm trong đất của KBT; diện
tích đất các thôn Son, Bá M-ời (tổng diện tích 500 ha) không thuộc KBT (diện tích
này đã đ-ợc UBND huyện Bá Th-ớc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Đây
là một thách th-c lớn cho công tác bảo tồn tại đây.
2.1.5 Hiện trạng đất rừng KBT
Diện tích đất có rừng là 16.329,88 ha, chiếm tỷ lệ 96,15% tổng diện tích của
KBT. Khu vực hiện đang còn l-u giữ đ-ợc những vùng rừng trên núi đá còn t-ơng
đối nguyên vẹn với sự đa dạng về kiểu rừng, đa dạng về cấu trúc tầng thứ và các loài
động thực vật cũng nh- các loài sinh vật khác [28].
17
Bảng 2.2: Thống kê hiện trạng sử dụng đất của KBTTN Pù Luông
Tổng diện tích tự nhiên
16983,00 (ha)
100 (%)
I. Đất có rừng
16.329,88
96,15
- Rừng giàu
1.431,00
8,43
- Rừng trung bình
7.365,00
43,37
- Rừng nghèo
2.864,88
16,87
- Rừng phục hồi
4.382,00
25,80
- Rừng hỗn giao
238,00
1,40
- Rừng tre nứa
49,00
0,28
II. Đất trống
572,42
3,37
III. Sông suối
64,30
0,38
IV. Giao thông
16,00
0,10
Nguồn: UBND tỉnh Thanh Hoá, Viện điều tra quy hoạch rừng (1998), Dự án
đầu t- xây dựng KBTTN Pù Luông. Thanh Hoá.
Diện tích này thuộc phạm vi 9 xã của 2 huyện Quan Hoá và Bá Th-ớc.
Huyện Quan Hoá bao gồm 5 xã: Phú Lệ, Thanh Xuân, Phú Xuân, Phú Nghiêm và
Hồi Xuân. Huyện Bá Th-ớc bao gồm 4 xã: Lũng Cao, Cổ Lũng, Thành Lâm, Thành
Sơn [2, 29].
Bảng 2.3: Phạm vi diện tích của KBTTN Pù Luông thuộc các xã
TT
Xã
Diện tích tự
nhiên (ha)
Diện tích
KBT (ha)
Ghi chú
1
Phú Lệ
4520,13
1.858
Huyện Quan Hoá
2
Thanh Xuân
7.776,5
256,5
Huyện Quan Hoá
3
Phú Xuân
2.596,17
864,4
Huyện Quan Hoá
4
Hồi Xuân
7.018,08
936,44
Huyện Quan Hoá
5
Phú Nghiêm
1.892,25
621,2
Huyện Quan Hoá
6
Thành Lâm
2.838,9
1.435,9
Huyện Bá Th-ớc
7
Thành Sơn
3.833,7
2.039,5
Huyện Bá Th-ớc
8
Lũng Cao
7.636,8
6.229,5
Huyện Bá Th-ớc
9
Cổ Lũng
4.900,5
2.741,2
Huyện Bá Th-ớc
18
Tổng
43.013,03
16.983
Nguồn: BQL KBTTN Pù Luông (2005), Dự án đầu t- xây dựng đề xuất của
KBTTN Pù Luông giai đoạn 2006 đến 2010. Thanh Hoá. và UBND tỉnh Thanh Hoá
(1999), Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng KBTTN Pù Luông. Thanh Hoá
2.2 Thời gian nghiên cứu
Đề tài luận văn đ-ợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 10 năm 2005 đến tháng
10 năm 2006
2.3 Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.3.1 Ph-ơng pháp luận
ĐDSH, trên quan điểm thực tiễn đ-ợc xem là sản phẩm của sự t-ơng tác của
hai hệ thống, hệ thống Tự nhiên (Di truyền, loài, quần thể, quần xã, HST ) và hệ
thống Xã hội (Văn hoá, công nghệ, kinh tế, thông tin, kiến thức bản địa, ). Vì vậy,
khi nghiên cứu về ĐDSH nói riêng, về TNTN nói chung cần dựa trên Cách tiếp
cận/Ph-ơng pháp luận tổng hợp, liên ngành và hệ thống. Các yếu tố Tài nguyên/Môi
tr-ờng nằm trong mối quan hệ chặt chẽ của một HST, trong đó con ng-ời vừa là một
thành viên quan trọng, vừa là một đối t-ợng h-ởng lợi từ nguồn tài nguyên này
2.3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Ph-ơng pháp hồi cứu số liệu. S-u tầm, tổng hợp, hệ thống, phân tích tất cả các tài
liệu sẵn có có liên quan đến các nội dung nghiên cứu. ĐDSH của KBT đ-ợc xác
định qua việc kế thừa các tài liệu sẵn có nh-: Báo cáo điều tra của Viện Sinh thái và
Tài nguyên Sinh vật, báo cáo của Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật Hoang dã Quốc tế
(FFI), Luận chứng kinh tế kỹ thuật KBTTN Pù Luông; Kế thừa các số liệu về kinh tế
xã hội của các xã, huyện, ở các báo cáo tổng kết các năm của các xã, niên giám
thống kê của các huyện.
- Ph-ơng pháp điều tra bổ sung ngoài thực địa
+ Ph-ơng pháp điều tra đa dạng sinh học: Điều tra thảm thực vật/HST, thành phần
loài các nhóm sinh vật quan trọng đ-ợc tiến hành theo các ph-ơng pháp điều tra
19
ĐDSH phổ biến hiện nay cho từng nhóm sinh vật phù hợp (KBT đã phối hợp với các
tổ chức thực hiện những cuộc điều tra tại KBT và tác giả cũng đã trực tiếp tham gia).
+ Ph-ơng pháp điều tra tình hình kinh tế - xã hội: Tiến hành thực hiện các nghiên
cứu điều tra bổ sung theo ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ng-ời
dân (ph-ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn và có sự tham gia của ng-ời dân
(RRA/PRA)). [19, 16]. Nội dung chính cần điều tra gồm: Tình hình thu nhập, các
hoạt động sản xuất, nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng KBT.
- Ph-ơng pháp xác định các nguyên nhân làm suy thoái ĐDSH. Sử dụng ph-ơng
pháp PRA để điều tra các nguyên nhân trực tiếp gây suy giảm ĐDSH, xác định tình
hình khai thác gỗ, các loại lâm sản ngoài gỗ và săn bắt động vật; Đánh giá nhận
thức và thái độ của cộng đồng ng-ời dân trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên
rừng. Chúng tôi chọn 4 xã của khu vực để tiến hành điều tra các loài cây gỗ, loài
động vật rừng th-ờng bị khai thác, săn bắt. mi xó tin hnh chn 2 thụn, mi
thụn chn 15 h tin hnh phng vn, iu tra.
- Phng phỏp ỏnh giỏ cụng tỏc t chc, qun lý KBT. Thu thp cỏc bỏo cỏo, s
liu v cỏc chng trỡnh hot ng ca BQL KBTTN t nm 1999 n nay; S
dng cỏc cụng c PRA nh: s Venn phõn tớch mi quan h gia cỏc bờn liờn
quan, phõn tớch SWOT xỏc nh cỏc im mnh, im yu, c hi v thỏch thc
i nhm xỏc nh cỏc thun li, khú khn i vi cụng tỏc bo tn; Phõn tớch cỏc
bờn liờn quan: S dng ma trn xỏc nh cỏc bờn liờn quan chớnh; Phõn tớch mi
quan h gia cỏc bờn: S dng ma trn v phng phỏp SWOT xỏc nh nh
hng v nng lc ca cỏc bờn liờn quan.
- Phng phỏp phõn tớch s liu. Phõn tớch h thng, so sỏnh v ma trn xỏc nh
mi liờn quan gia DSH, iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi, thc trng qun lý v
cỏc chớnh sỏch t ú xỏc nh cỏc nguyờn nhõn lm suy thoỏi DSH, t ú xut
cỏc gii phỏp bo tn cho KBTTN Pự Luụng.