000
(Magnolia for4iaỞnKaH)U BẢO |
THANH HOÁ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG
D- J2
ÄSo viên hướng dẫn : TS. Hồng Văn Sâm
Sivh vién thuc hién : Lê Công Dương
a ee :2008 -2012
Ba Noi - 2012
aa
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MÔI TRƯỜNG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIEN CUU DAC DIEM SINH HQG, SINH THAI HQC LOÀI |
SEN MAT (Madhuca pasquieri) va Vang tam (Magnolia fordiana ) O KHU
| BẢO TÒN THIÊN NHIÊN PÙ HU, THANH HOÁ
NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG
:302
Giáo viên hướng dẫn : TS. Hoàng Văn Sâm
Sinh viên thực hiện : Lê Công Dương
Khóa học + 2008 - 2012
Hà Nội - 2012
LOI NOI DAU
Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tai trường Đại học Lâm nghiệp Việt
Nam, đến nay khoá học 2007-2011 đã kết thúc. Để đánh giá kết quả của sinh
viên trước khi ra trường, được sự nhất trí của trường ĐHLN, khoa Quản lý tài
ngun rừng mơi trường và thầy giáo Hồng Văn Sâm tồi tiến hành thực hiện
chuyên đề tốt nghiệp với tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái
học loài Sến mat (Madhuca pasquieri) va Vang tipn (Magiota .ƒordiana )ở
khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thanh Hóa” .
Chuyên đề được hoàn thành dưới sự tễ gắng của ban than va truc tiép
là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Hồng VănSâm, cùng các thầy cơ giáo
của trường ĐHLN, các cán bộ kiểm lâm và người dân tại khu vực Quan Hóa-
Thanh Hóa, cùng các bạn sinh viên tại trường ĐHLN. Nhân dịp này tôi xin
chân thành cảm ơn thầy giáo Hồng Văn. Sâm, các thầy cơ giáo trường
ĐHLN, các cán bộ kiểm lâm tại Quan Nga- Thanh Hóa, cùng các bạn sinh
viên đã giúp đỡ tơi hồn thành bản khố luận này.
Do thời gian, năng, lực của bản thân có hạn và điều kiện nghiên cứu cịn
thiếu nên kết quả đạt được của đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót hạn
chế. Tơi rất mong nhận được những ýý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô
giáo, các bạn sinh 'viên, cũng như những ai quan tâm về vấn đề này để bản
chuyên đề này của tơi được hồn chỉnh hơn.
Một lần nữa tợ xin chân thành cảm ơn l
` ae ỗ THANH HÓA, ngày 01 th0á 6 nn ăm g 2012
Sinh viên
Lê Công Dương
MUC LUC
LOI NOI DAU mƯ:ằO b0 Ú b
MUC LUC
DANH MUC CAC BANG
DAT VAN DE.
Chuong I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU:
1. Trên thế giới......................................----c-cea ~
1.1. Về phân loại rừng...
1.2 Nghiên cứu cấu trúc
1.2.1. Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng
1.2.2. Mơ tả về hình thái cấu trúc rừng...
1.2.3. Nghiên cứu định lượng về cấu trúc rừng
1.3. Nghiên cứu về đa dạng khu hệ thực vật.
1.4. Nghiên cứu về tái sinh.......
1.5. Ở Việt Nam...
1.5.1. Nghiên cứu vê phân loại rừng.
1.5.2.Các nghiên cứu về lồi
1.5.3. Các cơng trình nghiên cứu ở Pù Hu _
Chương II: ĐÓI TƯỢNG; MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CÚU....
2.1. Đối tượng nghiên cứu....
2.2. Mục tiêu nghiên cứu......
2.3 Nội dung ñghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu.
2.4.1. Chuẩn Địa.
2.4.2. Phương pháp
2.4.3. Phương pháp điều tra thực
2.4.4. Phương pháp nội nghiệp... năng
Chương II: ĐẶC DIEM KHU VỰCNNGHIÊNN CỨU.
3.1. Điều kiện tự nhiên.....
3.1.1. Vi tri dia ly
3.1.2. Địa hình.
3.1.3. Khí hậu, thủy văn.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
3.2.1. Dân số, phân bố dân cư và lao động.
3.2.2. Tình hình kinh tế....................
3.2.3. Co sở hạ tầng.......
3.2.4. Các cơng trình phúc lợi khác:
3.3. Hiện trạng tài nguyên rừng ..
3.3.1. Tổng diện tích đất tự nhiên...
3.3.2. Đặc điểm tài nguyên rừng và tình hình sử dụng tài nguyên
CHƯƠNG IV: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU...............
4.1. Vị trí phân bố của các lồi nghiên cứu....... .
4.2. Đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái học của các loài nghiên cứu.
4.2.1. Sến mật
4.2.2. Vàng tâm .......
4.2.4. Đặc điểm lâm phần có€Đác Jlồi nghiên cứu...
4.3. Kết quả nghiên cứu vềkhả tăng. tái sinh của lo:
4.4.1. Tái sinh dưới tán T
4.4.2. Tái sinh dưới tần cây mẹ... giố gam
4.4.4 Đề xuất các, giải pháp bảo tồn các loài Sến mật (Madhuca pasquieri)
và Vàng tâm (Magnolia fordiana ) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu,
Chương V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VA KHUYEN NGHI
5.1. Kết luận:
5.2. TỒn tại...
BisKhuyến nghị 5 sete
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MUC CAC BANG
Bảng 4.2. Một số chỉ tiều sinh thái thân cây Sến mật trưởng thành...............3.3
Bảng 4.3. Tổ thành loài cây đi kèm của lâm phần Sến mật
Bảng 4.5. Tổ thành loài đi kèm của lâm phần Vàng
Bảng 4.6. Tổ thành loài cây gỗ trong lâm phần
nghiên cứu phân bố..
Bảng 4.7. Kết quả nghiên cứu tổ thành cây tái
loài cây nghiên cứu phân bó...........
Bảng 5.8. Tái sinh dưới tán cây mẹ...
DANH 9MỤC CÁC HÌCo
Hình2.1: Bản đơ. vị trí Khu B y
PHI HỤ ẨNG2 1220 nöa 0 6g t1 gdi6 gus0 xÐ2
Hình 01: Thân cây Sến mật.....
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Dị: Đường kính ở vị trí 1.3m.
Di: Đường kính tán
Fyn: Chiều cao vit ngon
Hạc: Chiều cao dưới càn] RQ
DT: Đông - Tây
NB: Nam - Bắc
TB: Trung nu
BTIN: Bảotồn ‘
KBTIN: Khubảotồ nà, -
VQG: Vườn quôc gia _bá
KBT: Khu bảo tồn ~
BQL: wan ly
DIV: ø thực vật
DAT VAN DE
Rừng là di sản vơ giá của lồi người, là tài nguyên sống đặc biệt có tác
dụng nhiều mặt. Rừng không những cung cấp các sản phẩm cho nên kinh tế
quốc dân mà cịn có tác dụng phịng hộ bảo vệ môi trudng gene làm đẹp cảnh
quan thiên nhiên. £ : `
Hiện nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói ¡ Hệng . điện tích rừng,
đang bị thu hẹp dần do khai thác không, hợp lý vâ nạn phá rừng bừa bãi. Rừng
tự nhiên Việt Nam đã và đang bị tàn phá nặng nề, nhất là từ những năm 1980
đên nay. Trong vòng hơn 50 năm qua chúng tađã mắtđi 5 triệu ha rừng (năm
1943 là 14.3 triệu ha đến năm 1993 còn 9.5 trị ệu ha); tính trung bình mỗi năm
mắt 100 ngàn ha rừng. Những năm gần đây diện tích rừng có xu hướng tăng
lên rõ rệt, tuy nhiên chất lượng rừng, ngày cảng giảm sút. Đối với rừng tự
nhiên diện tích rừng giàu và trungbình chỉ cịn 1.4 triệu ha (chiếm 13% so với
diện tích có rừng), rừng gỗ tự nhiên chỉ cịn lại rất ít, chủ yếu phân bốở vùng
sâu xa, vùng núi cao nơi có độ dốc lớn nên khả năng khai thác gỗ đẻ phục vụ
cho nhu câu của xã hội bị BAW ch& f bính bởi tình trạng trên cũng đã ảnh
hưởng đến tác dụng bảo vệ của rủ tới môi trường, hiện tượng biến đổi khí
hậu cũng nhưthiên Ki xây Ta. bắt ngờ và thường xuyên hơn điều nay đã đe
dọa đến môi trường sống của cốn người bị phá hủy.
Khu bảo tồn thiên N3 hiên Pù Hu thuộc địa phận các huyện Quan Hóa và
Mường Lát, ni phia tây bắc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, cách thành phố
Thanh Hóa HÀ ‘km 'vêphía tây bắc theo đường quốc lộ 47 và quốc lộ 15A.
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu được thành lập năm 1999 với diện tích
23.249,45 ha. Giai đoạn 1 từ năm 1999 đến 2005 cơ bản đã hồn tất việc rà
sốt động, thực vật trong các khu rừng thuộc khu bảo tồn. Giai đoạn 2 từ năm
2005 đến 2010 chủ yếu là xây dựng và quy hoạch du lịch, trong đó chú trọng
vào hai tuyến chính: tuyến sơng Mã và tuyến du lịch trên đỉnh Pù Hu. Pù Hu
đóng vai trị quan trọng đối với việc phịng hộ đầu nguồn sơng Mã.
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu là sự kết hợp giữa hệ sinh thái núi đá vôi
với hệ sinh thái núi đất và hệ sinh thái rừng độc đáo, với nhiều loài động, thực
vật quý hiếm. Pù Hu có 2 kiểu rừng chính. Rừng thường xanh đất thấp phân
bố ở độ cao dưới 700m, với các loài thực vật ưu thế thuộc họ Đậu, họ Xoan và
họ Bồ hịn. Ở những nơi có độ cao thấp hơn, kiểu rừng này đã bị tần phá đễ lấy
đất làm nương rẫy. Kiểu rừng thường xanh núithấp phân bồ ởđộ cao trên 700m,
với các loài thực vật ưu thế của họ Dẻ, họ Dâu tầm và họ Re(Anon. 1998a).
Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đã được ghi nhận 508 loài thực vật và
266 lồi động vật, thơng tin được thu tỉ 'từ các đợt khảo sát thực địa ở tỉnh
Thanh Hố năm 1997. Rừng Pù Hu có nhiều loại cây gỗ quý như Kim giao,
Lát hoa, Sến mật, Trầm hương, Trường mật, Song mật, Vàng tâm..., qua điều
tra sơ bộ có 28 lồi q hiếm được xếp trong sách đỏ Việt Nam. Do gỗ của các
lồi cây trên tốt, có giá trị kinh tế; thắm mỹ cao các loài đang được xem là đối
tượng bị săn lùng khai thác và nạn lâm tặc hồnh hành, q trình phá rừng làm
nương rẫy, chăn thả gia súc. Aa cháy rừng làm cho tài ngun rừng bị tàn phá
nặng nề. Nếu khơng có các biện pháp bảo vệ và phát triển thì nguồn động, thực
vật phong phú này sẽ ngày. càng cạn kiệt, khơng có khả năng phục hồi, làm mất
đi nhiều nguồn tài nguyên quý hiếm và mắt sự phong phú đa dạng sinh học.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên tôi tiến hành thực hiện đề tài ” nghiên
cứu đặc điểmsinh học, sinh thái học loài Sến mật (Madhuca pasquieri) va
Vang tam (Maguolia fordiana) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thanh
Hóa”, với mong muốn góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học của tỉnh
Thanh Hóa nói riêng và trên bình diện tồn cầu nói chung.
Chuong I
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
Các nhà lâm sinh quan niệm rằng, cấu trúc rừng (forest structure) la sy sép
xếp tổ chức nội bộ của các hệ sinh thái rừng mà qua đó các lồi có đặc tính sinh
thái học khác nhau có thể chung sống hài hòa và đạt tới sự n định tương đối
trong một giai đoạn nhất định của tự nhiên. Cũng theo. quan, diém nay, Phing
Ngọc Lan (1986) [23] cho rằng: cấu trúc rừng là fnigt Khai nigh ding dé chi quy
luật sắp xếp tổ hợp các thành phần cấu ta nén quanA thể thực vật rừng theo
không gian và thời gian. Còn trên quan điểm sản lượng, Husch,B. (1982) [13],
cấu trúc là sự phân bố kích thước của lồi và cá thể trên diện tích rừng.
Như vậy, có thể thấy cấu trúc lớp thảm thực vật là kết quả của quá trình chọn
lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình đấutranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật,
giữa thực vật và mơi trường sống. Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc là hình thức
bên ngồi phản ánh nội dung. bên trong của hệ: sinh thái. Trên quan điểm sản lượng,
thì cấu trúc rừng phản ánh sư sản xuất của từng theo điều kiện lập địa.
Cấu trúc quần xã thực vật rừng Bao gồm cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng,
thứ, cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc theo mặt phẳng nằm ngang...
Nhin chung, nghiên €ữu cấu trúđcã chuyển từ mô tả định tính sang phân tích
định lượng dưới dạng mơ hì à hóa tốn học nhằm khái qt hóa các quy luật
của tự nhiên. Trong đó, các quy luật phân bố, tương quan của một số nhân tố
điều tra được qui h nghiên cứu.
1. Trên thế giới. ;
1.1. Về phân loại rừng
Trong kinh doanh rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên nhiệt đới thì phân loại
rừng là công việc hết sức cần thiết và thường được thực hiện đầu tư.
Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [22], trên thế giới có rất nhiều trường
phái phân loại rừng khác nhau: trường phái Liên Xô cũ và một số nước Đông
Âu đã được các nhà phân loại rừng nước ta áp dụng trong một thời gian dài.
Bên cạnh đó cịn có các trường phái khác như trường phái Bắc Âu, trường
phái Mỹ và Canada, tùy thuộc vào kiểu rừng, mục tiều-kinh doanh mà các
trường phái lựa chọn các nhân tố chủ đạo phân loại khác nhau, Á
1.2 Nghiên cứu cấu trúc ⁄/ k SN”
1.2.1. VỀ cơ sở sinh thái của edu trite rimg “ 2)
Khái niệm về hệ sinh thái rừng đã được làm sáng tỏ là cơ sở cho việc
nghiên cứu các nhân tố cấu trúc đứng trên quan điểm sinh thái học.
Baur G.N (1964) [1] đã nghiên cứu các vấn đề cơ cở sinh thái học nói
chung và cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng. Trong đó,
tác giả đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấutrúc rừng, các kiểu xử lý về mặt
lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên. Theo tác giả, các phương thức đều
có hai mục đích rõ rệt: “Mục tiêu thứ nhất: là cải thiện rừng cây ngun sinh
vốn thường hỗn lồi và khơng, đồng tuổi bằng cách đào thải những cây quá
thành thục và vơ dụng để tao TongGfhn sống thích hợp cho các lồi cây cịn
lại sinh trưởng: mục tiêu thứ2 là tạo lập tái sinh bằng cách xúc tiến tái sinh,
thực hiện tái sinh nhân ø° hoặc” giải phóng lớp cây tái sinh sẵn có đang ở
trạng thái ngủ để thay thế ch 0. những cây đã lấy ra khỏi rừng trong khai thác
hoặc trong chăm: S00, 5nd dưỡng rừng sau đó”. Từ đó, tác giả đã đưa ra tổng
kết hết sức phorB phú vềŠ các nguyên lý tác động xử lý cải thiện rừng mưa.
CatinocR- [4] đã nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thơng qua
việc biểu diễn các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các nhân tổ cấu trúc sinh thái rừng
thông qua việc mô tả, phân loại theo các khái niệm, dạng sống, tầng phiến...
Odum E.P (1971) [28] hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở
thuật ngữ hệ sinh thái (ecosysfem) của Tasley A.P năm 1935. Khái niệm hệ
sinh thái được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu cấu trúc trên quan điểm sinh
thái học.
1.2.2. Mô tả về hình thái cấu trúc rừng
Rừng mưa nhiệt đới với sự đa dạng và phong phú của nó đã được nhiều
nhiều nhà khoa học đi sâu nghiên cứu như Richards (1952) [31], Catinot
(1965) [4]. Các tác giả này đi sâu vào biểu diễn cấu'trúc hình thái rừng bằng
phẫu diện đồ, các nhân tố cấu trúc được mô tả phân loại‘theo. cdc khai niệm:
dạng sống, tang phiến... Các kết quả nghiên My đã đặt nền móng quan
trọng cho các nghiên cứu ứng dụng sau này.
Rollet (1971) (theo Phạm Ngọc Gia, 1995) [10], đã mơ tả cấu trúc
hình thái rừng mưa bằng các phẫu đồ, biểu diễn các mối tương quan giữa
chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực, tương quan giữa đường tán
với đường kính ngang ngực bằng các hàm hồi, ‹quy.
Kraft (1988) (theo Phùng Ngọc Lan,. 1986) [22], tiến hành phân chia
những cây rừng trong lam phan thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trưởng,
kích thước và chất lượng của cây rừng, Các tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, don
giản và dễ áp dụng, phản ánh được tình hình phân hóa cây rừng.
Như vậy, khi nghiên. cứu về tầng thứ, hầu hết các tác giả chỉ đưa ra
những nhận xét mang, tinh định tính chứ chưa thực sự phản ánh về sự phức
tạp về cấu trúc của tùng tự nhiên nhiệt đới.
1.2.3. Nghiên cứu định "lượng về cấu trúc rừng
Khi chy nghién cứu định tính sang nghiên cứu định lượng cấu
trúc rừng, nhiều tấế gia da sir dung các cơng thức và hàm tốn học để mơ hình
hóa cấu trúc rừng, xác định mối quan hệ giữa các nhân tố cấu trúc rừng.
Raunkiaer (1934) đã đưa ra công thức xác định phổ dạng sống chuẩn
cho hàng nghìn lồi cây khác nhau. Theo đó, cơng thức phổ dạng sống chuẩn
được xác định theo tỉ lệ phần trăm giữa số lượng các thể của từng dạng sống
so với tổng số cá thể trong một khu vực. Để biểu thị tính đa dạng về lồi, một
số tác giả đã xây dựng các công thức xác định chỉ số đa dạng loài như
Simpson (1949), Margalef (1958), Menhinik (1964) ... Đây là những nghiên
cứu mang tính định lượng nhưng xuất phát từ những cơ sở sinh thái nên đề tài
lựa chọn và vận dụng.
Nghiên cứu định lượng các mối quan hệ, cấu trúc ở rùng nhiệt đới phải
nói đến Rollet (1971) (dẫn theo Phùng Đình Trung (2007) I7] ) là tác giả có
nhiều cơng trình đi sâu vào lĩnh vực và đối tượng,này. Ông đã biểu diễn mối
quan hệ giữa các nhân tố điều tra với nhau bang các hàm hơi quy, khái qt hóa
phân bố đường kính tán, đường kính thân cây dưới dạng phân bố xác suất.
a. Quy luật phân bồ số cây theo cỡ kính ND, ;), số cây theo cỡ chiều cao
(N/Hyy) ?
Đây là các quy luật cơ bản nhất của kết'cấu lâm phần. Việc mô phỏng
quy luật phân bố số cây theo cỡđường kính {N-D), số cây theo cỡ chiều cao
(N/Hyy) được nhiều tác giả đặc biệt quan tâm. Hầu hết các tác giả đều sử
dụng hàm tốn học để mơ Khơng cho cấc quy luật này. Có thể điểm qua một
số cơng trình tiêubiểu sau: / sử
Meyer (1934) (theo Phạm: Ngọc Giao, 1995) [10], sử dụng phương
trình tốn học có dạng đường cơng giảm liên tục để mơ tả phân bố số cây theo
cỡ đường kính, được gọi là phương trình Meyer hay hàm Meyer
Naslund (1936- 1937) đã xác lập luật phân bố Chiarlier kiểu A để nắn
số cây theo cố a các lâm phần rừng thuần loài đều tuổi (theo Phạm
Ngọc Giao, 1995 [loy.
Balley (1973) đã sử dụng hàm Weibull để mơ hình hóa cấu trúc đường,
kính lồi, chiều cao thơng theo mơ hình của Schumacher và Coile (theo Bùi
Văn Chúc, 1995 [5]). Loestch (1973) đã dùng hàm Beta để nắn các phân bố
thực nghiệm (theo Trần Cẩm Tú, 1999 [39]).
Diatchenko, Z.N sử dụng phân bố Gamma để biểu thị phân bố số cây
theo cỡ đường kính lâm phần Thơng Ơn đới. J.L.F Batista và H.T.Z Docouto
(1992), đã dùng hàm Weibull để mô phỏng phân bố N/D khi nghiên cứu rừng
nhiệt đới tại Marsanhoo — Brazin (theo Phạm Ngọc Giao, 1995 [10]).
Ngoài ra, một số tác giả sử dụng các hàm Hyperbol, họ đường cong
Pearson, phân bố Boisson,...để mô phỏng quy luật phân bồ này. S
b. Quy luật tương quan giữa chiều cao vit ngọn và đường, kính ngang ngực
đŒiy/Ð,). |
Giữa chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực ủ các cây trong lâm
phần luôn tồn tại mối quan hệ chặt và tuân theo quy luật: khỉ tuổi tăng thì đường kính
và chiều cao tăng theo và giữa chúng tồntại mỗi quan hệ theo dạng đường cong. Và
cùng với tuổi tăng lên thì đường cong có xu hướng dịch chuyển lên trên (Tiurin D.V,
1927). Ngoài ra, độ dốc của đường cong chiều cao giảm theo tuổi [13].
Một số tác giả đã sử dụng các hàm toán học khác để biểu thị mối quan
hệ này. Có thể điểm qua một vài cơng trình như sau:
Tovstolesse, DI (1930) đã lấy cấp đất làm cơ sở để nghiên cứu quan hệ
Hyy/D13. Mỗi cấp đất tác.giả lập một đường cong chiều cao tương ứng với
mỗi cỡ đường kính để có dãy tương quan cho lồi và cấp chiều cao. Sau đó
dùng phương pháp |biều. lồ để nắn dãy tương quan theo dạng đường thẳng của
Gehrhardt và Kopetexki (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995 [10]).
1.3. 1 ... cứu về đa dạng khu hệ thực vật.
nghién cứu về hệ thực vật đầu tiên trên thế giới được bắt
đầu vào thập ky ế0 của thế kỷ 19, điển hình là: thực vật chí Hồng Kơng
(1861), thực vật chí Ấn Độ (1872) gồm 7 tập, thực vật chí Hải Nam (1972-
1977). Ở Nga, A.I.Tolmachop (1928-1932) khi nghiên cứu về hệ thực vật
rừng nhiệt đới đã đưa ra nhận định: số loài trong một hệ thực vật thường là
1500-2000 loài[37].
Về khu hệ thực vật Đơng Dương có các cơng trình nghiên cứu: Thực
vật Đơng Dương gồm 8 tập của H.Lecomte (1905), rừng Đông Dương của
H.Guibier (1926)[35],...
1.4. Nghiên cứu về tái sinh
Trong phương thức rừng đều tuổi của Malaysia (MUS, 1945), nhiệm vụ
đầu tiên được ghỉ trong lịch trình là điều tra tái sinh theo ôô vuông 1/1000 mẫu
Anh (4m?), để biết xem tái sinh có đủ hay khơng, và sạu đó mới tiến hành các
tác động tiếp theo. So
Richards P.W (1952) [31] đã tổng kết. nghiên cứu tái sinh trên các
ô dạng bản và phân bố tái sinh tự nhiên ởrừng nhiệt đới. Để giảm sai số trong
khi thống kê tự nhiên, Barnard (1950)49] đã đề nghị một phương pháp “Điều
tra chuẩn đốn” mà theo đó kích thước ơ đo đếm có thể thay đổi tuỳ theo giai
đoạn phát triển của cây tái sinh. . `
Một số tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Á như:
Bara (1954)[45], Budowski (1956)|]c,ó nhận định: dưới tán rừng nhiệt đới nhìn
chung có đủ lượng cây tái sinh có giá trkịinh tế, nên việc đề xuất các biện pháp
lâm sinh để bảo vệ lớp cây. tái bụi này là cần thiết. Nhờ những nghiên cứu này,
nhiều biện pháp tác động vào lớpc¿ey tai sinh đã được xây dựng và đem lại hiệu
quả đáng kể.
Van Steenis (1956/48 aa nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến
của rừng nhiệt đới đố là tái‘sinh phân tán liên tục và tái sinh vệt (tái sinh lỗ
trồng). Hai đặc giày không chỉ thấy ở rừng nguyên sinh mà còn thấy ở
rừng thứ sinh \ mộ đổi tượng rừng khá phổ biến ở rừng nhiệt đới.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh tự
nhiên, nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, kết
cấu quần thụ, cây bụi, thảm tươi được đề cập thường xuyên. Baur G.N.
(1964)[1] cho ring, trong rừng nhiệt đới sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến
phát triển của cây con còn đối với sự nảy mầm và phát triển của cây mầm,
ảnh hưởng này thường khơng rõ ràng. Ngồi ra, các tác giả nhận định, thảm
cỏ và cây bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh.
Mặc dù ở những quần thụ kín tán, thảm cỏ và cây bụi kém phát triển nhưng
chúng vẫn có ảnh hưởng dến cây tái sinh. Đối với rùng. nhiệt đới, số lượng
loài cây trên một đơn vị diện tích và mật độ tái sinhtường khá lón. Số lượng
lồi cây có giá trị kinh tế thường khơng nhiều và được chủ ý hơn, cịn các lồi
cây có giá trị kinh tế thấp lại ít được quan tâm tặc dù chúng có vai trị sinh
thái quan trọng. Vì vậy, khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải để cập một
cách đầy đủ tất cả các loài cây xuất hiện trone lớp cây tái sinh để có những
đánh giá chính xác tình hình tái sinh rim và có những biện pháp tác động
phù hợp. mm y
Như trên đã đề cập, mục tiêu thứ hai của cấc tác động xử lý ở rừng mưa
nhiệt đới là tạo lập tái sinh bằng mọi cách niềm thực hiện tái sinh thành công.
Việc áp dụng hàng loạt các biện pháp kỹ thuật nhằm xây dựng và duy trì lớp
cây tái sinh trong tỉnh trạng lành mạnh, đưa lớp cây tái sinh này tới tuổi thành
thục được coi là nền tảng của TY phương thức lâm sinh.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu được đề cập trên đây phần nào làm
sáng tỏ việc nghiên cứu đặc đi êm cấu trúc rừng tự nhiên nói chung và rừng
nhiệt đới nói riêng. Đó là nhữñg cơ sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu cấu
trúc và tái sinh rừng, trong, luan văn này. Tùy vào từng đối tượng cụ thể mà
cần phải cónhững p long pháp nghiên cứu phù hợp.
1⁄5. Ở Việt Nam SỬ”
Nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả đã tập trung vào các đặc
điểm cấu trúc của các kiểu rừng tự nhiên, rừng trồng nhằm phục vụ công tác
quản lý, kinh doanh lâu dài và ổn định.
1.5.1. Nghiên cứu về phân loại rừng
Dựa vào hệ thống phân loại của Loetschau (1960) [24] Viện điều tra
quy hoạch cải tiến lại cho phù hợp với đặc điểm rừng Việt Nam và cho đến
nay vẫn áp dụng hệ thống này vào việc phân loại trạng thái rừng hiện tại.
Năm 1978, Thái Văn Trừng [35] cũng đã đưa ra hệ thống phân loại
sinh thái phát sinh, tác giả chí rừng Việt Nam thành 14 kiểu thảm thực vật. Hệ
thống phân loại của Thái Văn Trừng được xây dựngtrên. cơ sở học thuyết về
hệ sinh thái rừng của Tansley A.P (1935) và họé thuyết địa quần của Sucasev
(1957) theo nguyên lý “ sinh thái phát sinh thảm thực vật”,
Vũ Đình Huề (1984) [16], dựa trên hệ thống phân loại của Loeschau,
phân chia trạng thái rừng phục vụ công tie kinh đoanh rừng dựa vào trạng,
thái hiện tại. —_
Vii Dinh Phương (1988) [30], khi xác định cấu trúc quan thể rừng phù
hợp cho từng đối tượng và mục tiêu điều chế đã dựa vào các đặc trưng: nhóm
sinh thái tự nhiên, giao đoạn phát triển và Suy thoái của rừng, khả năng tái tạo
rừng bằng con đường tái sinh tự nhieg) đặc điểm địa hình và đặc điểm thổ
nhưỡng để phân chia rừng thành lô khác nhau phục vụ điều chế rừng.
Bảo Huy (1993) [18], us: trên hệ thống phân loại của Loeschau phân
chia trạng tháirùng hiện.tại của lâm phần Bằng lăng ở Tây Nguyên. Thông
qua trị số IV% tác giả cũng xác định các loại hình xã hợp thực vật với các ưu
hợp khác nhaw¿“`- ˆˆ
Đào Cangfffnh (1996) [19], dựa vào tổ thành các lồi cây mục đích
để phân loại rừngƑ tục vụ cho việc xác định các biện pháp kỹ thuật lâm sinh.
Lê Sáu (1996) [32], dựa trên bảng của Loeschau để phân loại các trạng,
thái các lâm phần rừng kín thường xanh ở Kon Hà Nừng.
Như vậy, nhiều tác giả đã có những nghiên cứu liên quan đến việc phân
chia loại hình rừng tự nhiên ở Việt Nam. Mỗi phương pháp phân chia dựa trên
10
cơ sở nhất định và phù hợp cho từng đối tượng nhất định. Tuy nhiên, cơ sở lý
luận theo phân loại của Thái Văn Trừng rất chặt chẽ, đáp ứng được thực tiễn
và khả năng áp dụng dễ dàng. Mặt khác hệ thống phân loại này có thể áp dụng
cho tất cả các loại thảm thực vật dù đó là rừng nghiên sinh hay rừng thứ sinh
bị tác động, thậm chí là những khu rừng nhân tạo.
1.5.2. Các nghiên cứu về loài e
Thái Văn Trừng (1978) trong cơng, trình “Thâm thực vật rừng Việt
Nam” đã thống kê ở khu hệ thực vật có 7.004 le ài t hực
thuộc 1.850 chỉ và 289 họ. Nghành hạt kín có 6.366 lồi (chiếm 90,99%),
1.727 chỉ (chiếm 93,35%) và 239 họ (chiếm 82,0%) Nghành hạt trần có 39
lồi (chiếm 0,56%), 18 chỉ (chiếm. 0,97%), 8 họ (chiếm 2,27%) và cịn lại là
nhóm Quyết thực vật. Ầ :
Nam 1984, Nguyễn Tiến Bân, Trần Bình Đại, Phan Kế Lộc cùng tập
thể các tác giả đã xuất bản tập “Danh lục thực vật Tây Ngun” cơng bỗ 3.754
lồi thực vật bậc cao có mạch....... :
Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) Với bộ “Cá cỏ Việt Nam” xuất bản tại
Canada bao gồm 3 tập (6 quyển), đã thống kê mơ tả được 10.419 lồi thực vật
bậc cao có mạch ở Việt Nam.. `
Năm 1999, trong cuấn “Một số đặc điển cơ bản của hệ thực vật Việt
Nam”, Lê TrầnChấn đã th ng kê được 16.192 loài, 2.298 chi và 285 họ thuộc
7 nghành thực vật bậc cao có mạch.
Vấn đề bao nứa dạng sinh học (ĐDSH) được rất nhiều tổ chức và cá
nhân quan then Cuc bão vệ môi trường (2004) đã xuất bản tài liệu “Đa dạng
sinh hoc va bao ton” trong đó có đề cập nhiều tới sự suy thối ĐDSH và phân
tích các nguyên nhân, với nhiều nguyên nhân do con người gây ra như: do nơi
cư trú bị phá hủy, rừng mưa nhiệt đới bị đe dọa hủy diệt, nơi cư trú bị tàn phá
và ô nhiễm, khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên
11
ĐDSH... Đồng thời cơng trình cũng đề cập nhiều tới công tác bảo tồn và
quản lý ĐDSH, đưa ra chiến lược bảo tồn đa dang sinh học ở Việt Nam, xác
định các hành động ưu tiên cho bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH.
Những năm gần đây, nghiên cứu đặc điểm sinh vật học cơ bản các
loài thực vật bản địa quý đã được chú ý. Tập đoàn các' ài cây bản địa quý
được gây trồng phổ biến phải kể đến ở Miề “Bắc như: Lim xanh
(Erythrophleum fordii Oliv.), Lim xet (Peltophorum’ tonkinensis (Piere)
Gagnep.), Gội (Aglaia spectabilis Jain&eBeniet.) Dé = (Lithocarpus
bacgiangensis A. Camus), Mudng (Cassia ' siamea Lamk.), Sấu
(Dracontomelum duperreanum Piere.), Qué (Cinnamomum cassia Presl.),Hồi
(Illicium verum Hook.f.), Téch (Tectonagrandis Lš#). Cịn ở Miền Nam là
các lồi: Dầu dai (Dipterocapus alaf Roxo .ex’G Don), Sao den (Hopea
odorata Roxb.), Trắc (Dalbergia cochinchinensis Pierre), Vén vên
(Anisoptera cochinchinensis Pierre), Kèn. th (Hopea pierrei Hance), Gụ
(Sindora cochinchinensis Baill), Gố (Afzeliaxylocarpa (Kurz) Craib), Dáng
huong (Pterocarpus indicus Willd.)... Hign tai, mot số loài cây có giá trị đặc
biệt đang được gây trồng một cách tích cực như: Trầm hương (44uilaria
crassna Pierr ex Lecomte.) Gidi -xanh (Michelia mediocris Dandy.), Vi
huong (Cinamomum balansae Lecomte.), Tram (Canarium album.), Lat hoa
(Chukrasia tabularis A. Juss), Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume)... Cac
hoạt động trồng cây gây rừng đó đã và đang đóng góp phần quan trọng cho cơng
cuộc trồng rừng: Xanl: đất trống đổi trọc, nâng cao chất lượng rừng, bổ sung
và phát triểnnguời gen cay trồng quý cho sự nghiệp trồng rừng.
1.5.3. Các cơng trình nghiên cứu ở Pù Hu
Trong “Đề án xây dựng khu BTTN Pù Hu”, Viện điều tra Quy hoạch
rừng (1998) (dẫn theo Nguyễn Hữu Cường (2010) [7])cũng đã thống kê được
khu BTTN Pù Hu có 495 lồi, 305 chi, 101 họ thực vật nằm trên hai hệ sinh
12
thái: hệ sinh thái núi đất, hệ sinh thái núi đá vơi. Năm 2010, khóa luận của
Nguyễn Văn Phú [29]: “Nghiên cứu sự đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu
BTTN Pù Hu”. Trong cùng thời gian đó Nguyễn Hữu Cường[7], luận văn
thạc sĩ khoa học lâm nghiêp: “Nghiên cứu đa dạng thực vật tại khu BTTN
Pù Hu” đãthống kê được 894 loài thuộc 575 chi, 14 của 6 ngành thực
vật bậc cao có mạch. Tuy nhiên để đi sâu vào it điểm cấu
trúc của từng hệ sinh thái rừng trong khu vực By hưa có cơng trình nghiên
cứu nào. ⁄S) ©+”
=
13