Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

vì sao đảng cộng sản việt nam phải tiến hành công cuộc đổi mới năm 1986 ở việt nam là một tất yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>VÌ SAO ĐẢNG CỘNGSẢN VIỆT NAM PHẢITIẾN HÀNH CÔNG</b></i>

<i><b>CUỘC ĐỔI MỚI NĂM1986 Ở VIỆT NAM LÀMỘT TẤT YẾU?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nguyên nhân đổi mới đất nướcNguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân khách quanNội dung đường lối đổi mới

<b>Nội dung</b>

Đổi mới về kinh tế

Đổi mới về chính trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>NGUYÊN NHÂNCHỦ QUAN</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>NGUYÊN NHÂNCHỦ QUAN</b></i>

Sau 10 năm thực hiện kế hoạch 5 năm(1976-1985), Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa ởnước ta đạt nhiều thành tựu, song cũng gặpkhơng ít khó khăn.

=> Khủng hoảng về kinh tế - xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>NGUYÊN NHÂNCHỦ QUAN</b></i>

Nguyên nhân cơ bản: “Sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủtrương, chính sách, sai lầm về chỉ đạo chiến lược sách lược vàtổ chức thực hiện”

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>NGUYÊN NHÂNCHỦ QUAN</b></i>

Thất bại của mô hình kinh tế cơ bản tự cungSự mất cân đối trong quản lý kinh tế

Cần thiết hóa quan hệ kinh tế với thế giới bên ngoà

Khát vọng phát triển và nâng cao đời sống của nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>NGUYÊN NHÂNCHỦ QUAN</b></i>

Hậu quả: Cuối thập niên 70 đầu thập niên80 của thế kỷ XX, đất nước ta lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng kinh tế- xã hội. Niềmtin vào chủ nghĩa xã hội bị thách thức.

Để khắc phục sai lầm => tiến hành đổimới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>NGUYÊN NHÂNKHÁCH QUAN</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>NGUYÊN NHÂNKHÁCH QUAN</b></i>

Thứ nhất, Cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ hiện đại trên thế giới phát triển nhưvũ bão kể từ sau cuộc khủng hoảng nănglượng năm 1973 đã tạo ra thời cơ và tháchthức lớn đối với tất cả các nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>NGUYÊN NHÂNKHÁCH QUAN</b></i>

Thứ hai, đổi mới, cải cách đã trở thành xu thế chung của thờiđại.

Trung Quốc là nước theo con đường xã hội chủ nghĩa cũngbắt đầu tiến hành cải cách từ năm 1978. Tiếp đến là Liên Xôtiến hành cải tổ từ năm 1985.

Điều đó đã chứng tỏ đổi mới là một u cầu bức thiết và có tínhtất yếu đặt ra đối với Việt Nam lúc này

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>NGUYÊN NHÂNKHÁCH QUAN</b></i>

Thứ ba, đến giữa thập niên 80 quan hệ quốc tế có nhiều thayđổi với những diễn biến mới từ xu thế đối đầu sang đối thoạivà hợp tác trên nguyên tắc 2 bên cùng có lợi và cùng tồn tạihịa bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>NGUN NHÂNKHÁCH QUAN</b></i>

=> Cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước ở Việt Nam từ năm1986 không phải được tiến hành một cách ngẫu nhiên.

Yêu cầu đổi mới ở Việt Nam xuất phát từ thực tiễn kháchquan, là do yêu cầu phát triển của cách mạng Việt Nam, phùhợp với xu thế chung của thế giới.

Tác động từ bối cảnh trong nước có vai trị quyết địnhthực hiện công cuộc đổi mới ở Việt Nam năm 1986.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐIĐỔI MỚI</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đề ra lần đầu tiên tại đại hội lần thứ VI (12.1986).

<i><b>NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI</b></i>

Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của Chủnghĩa xã hội, mà là làm cho những mục tiêu ấy

được thực hiện có hiệu quả bằng những quanđiểm đúng đắn về Chủ nghĩa xã hội.

Đổi mới toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổimới kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI</b></i>

Đại hội rút ra 4 bài học quý báu:

Một là, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”.

Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọngvà hành động theo quy luật khách quan.

Ba là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng

cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hộichủ nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>ĐỔI MỚI VỀKINH TẾ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) đã đánh dấu sự mở đầucủa thời kì đổi mới. Đổi mới tồn diện, đồng bộ từ kinh tế,chính trị đến tư tưởng xã hội.

Đại hội đề ra nhiệm vụ chủ yếu về kinh tế - xã hội trong kếhoạch 5 năm (1986 - 1990) là xây dựng và tổ chức thực hiệnba chương trình kinh tế lớn là:

Lương thực - thực phẩm Hàng tiêu dùng

Hàng xuất khẩu

<i><b>ĐỔI MỚI VỀ KINH TẾ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

<i><b>ĐỔI MỚI VỀ KINH TẾ</b></i>

Xây dựng nền kinh tế quốc dân với công nghiệp và nôngnghiệp kết hợp chặt chẽ.

Cải tạo quan hệ sản xuất

Hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước.

Thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng quan hệ kinhtế đối ngoại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>ĐỔI MỚI VỀCHÍNH TRỊ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc.

Thực hiện chính sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị hợp tác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃLẮNG NGHE</b></i>

</div>

×