Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHƯƠNG 2 PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRÍ TUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.89 KB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>

<b>HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆPCHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG TRÍ TUỆ</b>

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích ThuLớp học phần: HRM3007_48K17.1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I.NÂNG CAO KỸ NĂNG TƯ DUY...3</b>

<b>1.BỘ NÃO...3</b>

1.1 Vị trí của bộ não:...3

1.2 Cấu tạo của não bộ:...3

1.3 Chức năng của não:...5

1.4 Một vài điều thú vị về não bộ:...6

1.5 Thấu hiểu bộ não của mình là chìa khóa của sự thànhcơng:...7

2.4 Vai trị của việc ghi nhớ trong công việc:...11

2.5 Cải thiện kỹ năng ghi nhớ của bạn bằng Biện pháp ghinhớ logic:...11

2.6 Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ:...12

<b>3. TƯ DUY PHẢN BIỆN...12</b>

3.1 Phản biện là gì?...12

3.2 Tư duy phản biện là gì?...13

<b>4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...14</b>

4.1 Giải quyết vấn đề...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

4.1.1 Vấn đề là gì?...14

4.1.2 Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì?...15

4.1.3 Các bước để giải quyết vấn đề:...15

4.1.4 Các Yếu Tố Cần Phải Có Khi Đương Đầu Với Vấn Đề Khó Khăn:... 20

<b>5. TƯ DUY SÁNG TẠO...22</b>

5.1 Sáng tạo là gì?...22

5.2 Nâng Cao Kỹ Năng Sáng Tạo...22

<b>II. NÂNG CAO KỸ NĂNG HỌC TẬP...25</b>

<b>1.PHONG CÁCH HỌC TẬP...25</b>

<b>2.CHUẨN BỊ CHO VIỆC HỌC TẬP...27</b>

<b>3.KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU...29</b>

3.1 Lợi ích của việc đọc sách:...29

3.2 Những sai lầm làm cho việc đọc sách không hiệu quả:...29

3.3 Phương pháp đọc sách hiệu quả:...30

3.3.1 Mục đích đọc sách:...30

3.3.2 Đọc để học:...30

3.3.3 Nâng cao kỹ năng đọc hiểu:...32

3.4. Điều kiện tốt cho việc đọc lâu dài:...32

<b>4.TẠO GHI CHÚ...33</b>

4.1 Tầm quan trọng của Ghi Chú:...33

4.2 Một số kỹ thuật Ghi Chú:...34

<b>5.LÀM BÀI KIỂM TRA...35</b>

5.1 Học tập trước kỳ kiểm tra:...35

5.2 Sự chuẩn bị trước khi làm bài kiểm tra:...36

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5.3 Cách làm bài kiểm tra hiệu quả:...36

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...38</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I.NÂNG CAO KỸ NĂNG TƯ DUY.</b>

Kích thước bộ não của mỗi người là không giống nhau và phụthuộc vào rất nhiều yếu tố như lứa tuổi, giới tính hay trọng lượng cơthể.

<b>1.2 Cấu tạo của não bộ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Hình 1. Cấu tạo của não bộ</i>

Bộ não được cấu tạo từ các tế bào thần kinh và các tế bàođệm. Trong đó:

 Các tế bào thần kinh hay cịn gọi là neuron thầnkinh thực hiện chức năng kích thích, dẫn truyềnvà nhận tín hiệu, xung thần kinh.

 Các tế bào thần kinh đệm có chức năng cân bằngnội mơi, ni dưỡng, nâng đỡ và tạo điều kiện đểnhững tín hiệu được truyền đi dễ dàng trong hệthần kinh. Thông thường số lượng tế bào thầnkinh đệm sẽ nhiều hơn gấp 50 lần so với số lượngneuron thần kinh.

Não gồm ba phần như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Hình 2. Bộ phận của não</i>

 Đại não:

o Bao gồm bán cầu não phải và bán cầu nãotrái. Bán cầu phải và bán cầu trái đượcngăn cách bởi khe não dọc. Vỏ não có màunâu xám chính là lớp bề mặt ngồi của não.Bên dưới của vỏ não chính là các sợi liênkết các tế bào thần kinh, từ đó tạo ra nhữngvùng màu trắng, được gọi là chất trắng.o Mỗi bán cầu não lại được chia thành các

thùy là thùy thái dương, thùy trán, thùyđỉnh và thùy chẩm.

 Thân não bao gồm 3 phần là cầu não, trung não vàhành não. Nhiệm vụ của thân não giống như mộttrạm chuyển tiếp, giúp các tín hiệu được truyền đinhanh chóng giữa vỏ não và các bộ phận trong cơthể.

 Tiểu não nằm ở dưới thùy chẩm và ngay sau não bộ.Bên cạnh đó là các dây thần kinh sọ và vùng hạ đồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 12 đôi dây thần kinh sọ: Những dây thần kinh này bắtđầu từ não và đảm nhiệm nhiều vai trị vơ cùng quantrọng.

 Vùng hạ đồi: Vị trí của nó là nằm giữa tuyến yên vớiđồi thị. Kích thước của bộ phận này rất nhỏ nhưng lạicó vai trị sản xuất hormone và điều khiển nhiều chứcnăng quan trọng trong cơ thể.

<b>1.3 Chức năng của não:</b>

Nhờ có não bộ, con người có thể suy nghĩ, giao tiếp, hành động,phản ứng với xã hội, mơi trường, điều hịa cơ thể mỗi khi gặp căngthẳng hay áp lực.

Dưới đây là từng chức năng cụ thể:

 <b>Trung não thuộc phần thân não: Có nhiệm vụ điều</b>

khiển các cử động mắt.

 <b>Cầu não: Phối hợp các cử động mắt, những biểu cảm của</b>

khuôn mặt, khả năng nghe và khả năng giữ thăng bằng. <b>Hành tủy: Đảm nhiệm việc kiểm soát huyết áp, nhịp thở</b>

nhịp tim và khả năng nuốt.

 <b>Hệ lưới: Có trách nhiệm kiểm soát nhận thức của con</b>

người với môi trường xung quanh và một số vấn đề liênquan đến giấc ngủ.

 <b>12 đôi dây thần kinh sọ não: Có chức năng kiểm sốt</b>

biểu cảm khn mặt, các cử động của mắt, cử động nuốt,cử động lưỡi, cử động cổ và vai và giúp chúng ta có vị giácđể cảm nhận hương vị món ăn.

 <b>Tiểu não: Có vai trị duy trì tư thế, khả năng giữ thăng</b>

bằng,… vì thế mà chúng ta có thể thực hiện các động tácmột cách linh hoạt như khi tập thể thao hay khi vẽ tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 <b>Vùng hạ đồi: Kiểm soát cảm xúc, ăn, ngủ, điều hịa thân</b>

 <b>Thùy đỉnh: Có nhiệm vụ phân tích cùng lúc các tín hiệu từ</b>

nhiều vùng khác nhau của não để đưa ra những cảm nhậncủa sự vật.

 <b>Thùy thái dương: Nhờ có bộ phận này của não mà chúng</b>

ta có thể nhớ được ngơn ngữ, nhận biết được khn mặt,sự vật xung quanh và phân tích được những phản ứng củangười đối diện.

 <b>Tuyến yên: Kiểm soát hormone, điều hịa q trình tăng</b>

trưởng và phát triển.

<b>1.4 Một vài điều thú vị về não bộ:</b>

Một bộ não lớn hơn khơng có nghĩa là người đó có trí thơng minhcao hơn. Nhìn chung, những tìm hiểu về bộ não con người chỉ pháthiện ra kích thước não chịu trách nhiệm cho khoảng 10% sự biến đổitrí thơng minh.

Bộ não con người có thể xử lý rất nhiều thơng tin mỗi giây vànhanh hơn máy tính. Khả năng này là nhờ vào các tế bào thần kinh.Có khoảng 100 tỷ tế bào thần kinh này trong não.

Toàn bộ bộ não con người không ngủ và giấc mơ là bằng chứng.Các nhà khoa học đã ước tính bộ não có thể lưu trữ 2.500.000gigabyte thông tin.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng mọi người giữ được nhiều hơn65% thơng tin khi có hình ảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nước đóng một vai trị lớn đối với sức khỏe não bộ và khả năngtính tốn. Đó là bởi vì bộ não con người có khoảng 75% là nước. Vìvậy, hãy uống đủ nước để não luôn hoạt động hết công suất.

Thời gian ngủ là điều kiện cho não được nghỉ ngơi. Thiếu ngủảnh hưởng đến q trình xử lý thơng tin, sự chú ý, trí nhớ, tâm trạngvà tư duy logic.

<b>1.5 Thấu hiểu bộ não của mình là chìa khóa của sự thànhcơng:</b>

Tất cả chúng ta đều có cùng hệ thống thần kinh, tức là có cùngnhững tiềm năng như nhau. Vậy tại sao, lại có những người tiềmnăng hơn, thơng minh hơn và giỏi hơn chúng ta? Bí mật đó đã được

<i><b>bật mí trong cuốn sách Làm chủ tư duy, làm chủ vận mệnh của</b></i>

<i><b>Adam Khoo: “Nếu có ai đó dường như vượt trội hơn bạn về trí thơng</b></i>

minh hoặc khả năng giao tiếp, khơng có nghĩa là người đó có bộ “vixử lý” mạnh hơn của bạn. Chẳng qua họ có những “chương trình” tốthơn “chương trình” hiện có của bạn mà thơi. Chính những “chươngtrình” này hay những cách thức tư duy đúng đắn làm cho họ hănghái hơn, tập trung hơn, nhạy bén hơn, mạnh mẽ hơn hoặc giao tiếptốt hơn trong cuộc sống so với bạn. Khi được vận hành ở chế độ tốiưu, bộ não của bạn thật sự có khả năng tạo ra những ảnh hưởng tíchcực và mạnh mẽ đến suy nghĩ và hành động của bạn, từ đó giúp bạnđạt được bất cứ kết quả nào mà bạn mong muốn.”

<b>1.5.1Liên kết thần kinh: </b>

<b>Chìa khóa dẫn đến những mơ thức tư duy và hành động: </b>

Sự khác biệt trong việc sử dụng bộ não hiệu quả như thế nào lànguyên nhân để tạo nên thành công của mỗi cá nhân. Tuy cùng sởhữu 100 tỉ tế bào thần kinh giống nhau, nhưng việc mỗi người suynghĩ và hành động lại phụ thuộc vào cách mà các tế bào đó liên kếtvới nhau ra làm sao. Một người giỏi tốn đó là bởi vì người đó có

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nhiều liên kết thần kinh trong khu vực bộ não chịu trách nhiệm vềtốn học và logic. Hay một người khơng tự tin trong giao tiếp đó làdo người đó có ít liên kết thần kinh trong khu vực não bộ quản lý khảnăng giao tiếp…

“Cách thức liên kết thần kinh mà não bộ bạn có được là kết quảtừ những kích thích và tác động, trước cả khi bạn ra đời”. Nhưngkhông cần phải lo lắng, các liên kết đó hồn tồn có thể bị loại bỏ vàxây dựng lại bởi chính bản thân bạn. “Bạn có thể tự “lập trình” lạichính mình. Ví dụ, nếu bất kỳ khu vực não bộ nào của bạn có liên kếtthần kinh q ít hoặc khơng đầy đủ, bạn vẫn có thể thiết lập thêmnhững liên kết thần kinh cần thiết đó bằng cách tạo ra những kíchthích hợp lý vào não bộ. Ngược lại, bạn có thể “xóa” những liên kết

<i><b>thần kinh hạn chế tạo ra những thói quen xấu của bạn.” (Làm chủ</b></i>

<i><b>tư duy, làm chủ vận mệnh- Adam Khoo)</b></i>

<b>1.5.2 Nếu bạn sao chép được cách thức tư duy của ngườithành đạt, bạn sẽ sao chép được thành công của họ</b>

Nếu chúng ta sao chép cách thức mà những người thành công tưduy như thế nào, chúng ta hồn tồn có những suy nghĩ, hành độngnhư họ. Việc ai đó có thể tự tin trong giao tiếp; đam mê, nhiệt huyếtvới công việc; tập trung cao độ;… là do bộ não của họ được lập trìnhđể kích hoạt những chương trình cực kì hiệu quả khi cần thiết. Việccủa chúng ta là tìm cách để lắp đặt những chương trình đó vào bộnão của chính mình và có được những kĩ năng tuyệt vời như vậy.

<i><b>Trong cuốn sách Làm chủ tư duy làm chủ vận mệnh, Adam</b></i>

<i><b>Khoo đã giới thiệu một phương pháp có tên gọi là Neuro-Linguistic</b></i>

Programming (viết tắt là NLP, phát âm “en-eo-pi”), nghĩa là Lập TrìnhNgơn Ngữ Tư Duy. NLP tập hợp nhiều kỹ thuật khác nhau, giúp bạnsử dụng ngơn ngữ (linguistic) để lập trình (programming) và tái lậptrình hệ thống tư duy (neuro) nhằm có thể liên tục đạt được nhữngkết quả mong muốn. NLP được phát minh bởi Tiến sĩ Richard Bandler

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. KỸ NĂNG NHỚ.</b>

Một trong những chức năng cơ bản nhất của não là ghi nhớ. Bộnão của bạn lưu trữ một lượng lớn thơng tin trong bộ nhớ/ trí nhớ.Nếu khơng có trí nhớ, các kỹ năng học tập và tư duy khác sẽ khôngthể.

<b>2.1 Cách hoạt động của bộ nhớ:</b>

<i>Hình 3. Sơ đồ mô hình 3 giai đoạn của bộ nhớ</i>

Ba giai đoạn của bộ nhớ là bộ nhớ cảm giác, bộ nhớ ngắn hạn,bộ nhớ dài hạn. Năm giác quan sẽ nhận biết thông tin từ môi trườngcủa chúng ta, được xử lý trong bộ nhớ cảm giác. Chỉ những thông tinquan trọng được gửi vào bộ nhớ ngắn hạn. Ở đó nó được xử lý và sửdụng. Sau đó, thơng tin sẽ bị lãng qn hoặc gửi đến bộ nhớ dài hạnđể lưu trữ. Khi cần thông tin, nó sẽ được lấy từ bộ nhớ dài hạn, nếunó có thể tìm thấy.

Trước khi bạn có thể nhớ bất kỳ điều gì, bạn phải có nhận thứcvề nó. Điều đó có nghĩa là bạn phải quan sát, nghe, ngửi hoặc nhậnbiết về nó thơng qua một số khía cạnh khác. Tất cả mọi thứ bạn cảmnhận được đưa vào bộ nhớ cảm giác, giai đoạn đầu tiên của bộ nhớ.Các tài liệu trong trí nhớ cảm giác kéo dài chưa đến vài giây trongkhi não bạn xử lý nó, tìm kiếm những gì quan trọng, sau đó hầu nhưbiến mất.

Một vài tài liệu trong bộ nhớ cảm giác đạt đến giai đoạn thứ hai,bộ nhớ ngắn hạn, Trí nhớ ngắn hạn chỉ tồn tại khoảng 20 hoặc 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

giây trước khi biến mất. Ví dụ, bạn có thể nhớ một số điện thoại mớitrong khoảng thời gian cần thiết để quay số đó. Tuy nhiên, nếu bạnkhơng luyện tập nhớ các con số đó thì những mạch thần kinh hìnhthành nên bộ nhớ ngắn hạn sẽ ngừng hoạt động cùng nhau và trínhớ sẽ dần mất đi. Để đưa nó vào bộ nhớ ngắn hạn, tài liệu mới đượckhớp với thông tin bạn đã lưu trữ và một liên kết hoặc mẫu có ýnghĩa được tạo ra. Tài liệu trong bộ nhớ ngắn hạn là thông tin chúngta hiện đang sử dụng. Dung lượng của bộ nhớ ngắn hạn trung bìnhnhỏ, khoảng 7 đơn vị thơng tin có ý nghĩa.

Một số tài liệu trong bộ nhớ ngắn hạn sẽ được đưa vào giai đoạnthứ 3, bộ nhớ dài hạn là những là những thứ chúng ta chưa cần vàolúc này nhưng được lưu trữ lại. Cách lưu trữ ký ức ảnh hưởng đến sựdễ dàng mà chúng ta có thể truy xuất chúng. Nói chung, chúng lưutrữ những ký ức mới bằng cách liên kết chúng với những ký ức cũ.Khả năng của bộ nhớ dài hạn dường như vô hạn. Ngay cả sau khimột cuộc đời ghi nhớ đầy đủ, mọi người vẫn có thể lưu trữ nhiềuthông tin hơn trong bộ nhớ dài hạn. Phần lớn những gì chúng ta“quên” thực sự vẫn nằm trong bộ nhớ dài hạn, nhưng bị gặp khókhăn khi đưa thơng tin đó ra ngồi.

<b> 2.2 Cơ sở của trí nhớ:</b>

Cơ sở của trí nhớ là một q trình phức tạp liên quan đến nhiềuphần của não bộ. Cơ sở này bao gồm việc hình thành, lưu giữ, củngcố và khôi phục lại các đường liên hệ thần kinh tạm thời. Cụ thể, khichúng ta ghi nhớ một việc nào đó, não bộ sẽ thơng qua đường liênhệ thần kinh tạm thời để thực hiện hoạt động để tạo ra mối liên hệgiữa thông tin mới với những thông tin cũ đang được lưu giữ.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trí nhớ, bao gồm:

<b>Sự chú ý: Chúng ta chỉ có thể ghi nhớ những thông tin mà</b>

chúng ta chú ý đến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Sự lặp lại: Lặp lại thông tin giúp chúng ta ghi nhớ lâu hơn.</b>

<b>Mối liên hệ: Chúng ta dễ nhớ những thơng tin có liên quan đến</b>

những thông tin mà chúng ta đã biết.

<b>Cảm xúc: Những thông tin gắn liền với cảm xúc thường được</b>

ghi nhớ tốt hơn. Hạch hạnh nhân (Amygdala - một vùng hình quảhạnh trong não người, có chức năng giúp xử lý các cảm xúc như sợhãi) cũng đóng vai trị nhất định trong trí nhớ. Nhà thần kinh họcAvishek Adhikari tại Đại học California, bang Los Angeles (Mỹ) chobiết, cảm xúc là một thành phần quan trọng trong việc tạo ra trí nhớ.Những tình huống có cảm xúc, dù tích cực hay tiêu cực, đều được ghinhớ tốt hơn sự kiện trung lập, nguyên nhân có thể là do bản năngsinh tồn.

<b>2.3 Kỹ năng ghi nhớ là gì?</b>

Theo sách Tâm lý học, kỹ năng ghi nhớ có thể được hiểu là qtrình đưa tài liệu nào đó vào ý thức, gắn những điều đó với nội dungkiến thức hiện có làm nền tảng cho q trình gìn giữ về sau.

Kỹ năng ghi nhớ của mỗi người thường được quyết định bởi hànhđộng. Nói cách khác, động cơ, mục đích và phương tiện thực hiệncủa bạn sẽ quyết định chất lượng của kỹ năng ghi nhớ. Ghi nhớthường diễn ra theo 2 hướng gồm ghi nhớ có chủ định và ghi nhớkhơng chủ định.

Ghi nhớ có chủ định là ghi nhớ theo mục đích từ trước và địi hỏibạn phải có ý chí, nỗ lực cũng như phương pháp nhất định.(ví dụ: ghinhớ bài thuyết trình, ghi nhớ từ vựng tiếng Anh,…). Đây gọi là biệnpháp ghi nhớ có ý nghĩa và logic. Ghi nhớ một cách logic sẽ giúp bạnnhớ lâu hơn.

Ghi nhớ khơng có chủ định là cách ghi nhớ khơng có mục đích từtrước. Bạn không cần phải nỗ lực hoặc dùng thủ thuật để nhớ mà tàiliệu sẽ được nhớ một cách tự nhiên. Nếu thông tin được lặp lại đủ lâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thì não bộ sẽ tự động ghi nhớ chúng. Thơng tin càng có sức thu hútthì q trình ghi nhớ càng diễn ra hiệu quả (ví dụ: ghi nhớ lời bài hátưa thích, ghi nhớ câu nói của ai đó,…)

<b>2.4 Vai trị của việc ghi nhớ trong cơng việc:</b>

Trí nhớ khơng chỉ là một chức năng của não bộ, mà còn là mộtphần quan trọng tạo nên bản sắc, khả năng thích nghi và sự tiến bộcủa con người. Có thể nói, trí nhớ đóng vai trị cực kỳ quan trọng đốivới cuộc sống của con người. Các vai trị của trí nhớ bao gồm:

<b>Hỗ trợ học hỏi: Trí nhớ cho phép chúng ta ghi nhớ thơng tin</b>

mới, kỹ năng hay kiến thức, giúp chúng ta học hỏi và phát triển quathời gian.

<b>Tạo dựng ký ức và trải nghiệm cá nhân: Trí nhớ giúp chúng</b>

ta lưu giữ kỷ niệm và trải nghiệm, từ đó có cho mình nhận thức vàsuy nghĩ riêng.

<b>Khả năng quyết định và giải quyết vấn đề: Khi gặp phải</b>

một tình huống, trí nhớ giúp chúng ta nhớ lại những kinh nghiệm vàkiến thức liên quan, từ đó giúp chúng ta có thể dễ dàng đưa ra quyếtđịnh và giải quyết vấn đề hơn.

<b>Kết nối với mơi trường: Trí nhớ giúp chúng ta nhớ về môi</b>

trường xung quanh, từ việc nhớ tên của một người đến việc nhớđường đi. Điều này giúp chúng ta kết nối và tương tác hiệu quả vớithế giới xung quanh.

<b>Đảm bảo sự liên tục trong cuộc sống: Trí nhớ cho phép</b>

chúng ta kết nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, tạo ra một dòngchảy liên tục trong cuộc sống của mình.

<b>2.5 Cải thiện kỹ năng ghi nhớ của bạn bằng Biện pháp ghinhớ logic:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ghi nhớ là kỹ năng mềm quan trọng mà bạn có thể phát triển vàcải thiện. Có rất nhiều biện pháp để phát triển khả năng ghi nhớ củabạn và sau đó tái hiện lại kiến thức khi bạn cần. Khi đã hiểu kỹ năngghi nhớ là gì, bạn có thể áp dụng một số cách sau:

 Phân chia tài liệu thành các đoạn, đặt cho mỗi đoạn tiêuđề khái quát nội dung, ghi nhớ bằng sơ đồ tư duy

 Phân tích, tổng hợp, so sánh và phân loại tài liệu Lặp đi, lặp lại những điều cần nhớ

 Không nên chỉ học vẹt, bạn cần nắm vững nội dung cốt lõicủa vấn đề

 Chỉ học những thông tin cần thiết và những vấn đề ưutiên

 Chọn một nguồn thông tin chuẩn nhất, đừng lãng phí thờigian vào những điều không cần thiết

 Liên hệ thông tin mới với các thông tin đã biết, hồi tưởngvà nhớ lại các chi tiết bất cứ lúc nào

 Bên cạnh đó, muốn ghi nhớ tốt bạn cần phải tập trungchú ý, có hứng thú và ý thức được tầm quan trọng của tàiliệu. Chọn phương pháp ghi nhớ phù hợp với tính chất, nộidung của tài liệu sẽ giúp bạn ghi nhớ dễ dàng hơn. Hãykết hợp các giác quan để ghi nhớ, liên kết tài liệu vớinhững kiến thức, kinh nghiệm của bản thân để có thể lưutrữ thơng tin lâu hơn.

<b>2.6 Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ:</b>

Ngồi việc thực hiện các biện pháp ghi nhớ, bạn có thể rèn luyệnđể phát triển kỹ năng này. Hãy bắt đầu bằng những thói quen tốt đểgiúp ích cho não bộ của bạn. Một số cách mà bạn có thể thực hiệnnhư:

 Đọc sách mỗi ngày có thể giúp bạn cải thiện trí nhớ vàtăng thêm kiến thức cho bản thân

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 Ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi điều độ và khơng dùng các chấtkích thích có hại cho não

 Luyện tập thể dục thể thao, một nghiên cứu trong 6 tuầncủa Đại học Texas ở Mỹ đã chỉ ra rằng nhóm người thườngxuyên vận động sẽ có tinh thần, trí nhớ tốt hơn so vớinhóm ít vận động

 Luyện tập ghi nhớ hình ảnh bằng cách tập trung liên tưởng,suy nghĩ

 Thỉnh thoảng hãy để đầu óc thư giãn bằng cách tập thiền,yoga hoặc gặp gỡ bạn bè…

<b>3. TƯ DUY PHẢN BIỆN3.1 Phản biện là gì?</b>

Phản biện là quá trình sử dụng lập luận, chứng cứ và logic đểbác bỏ hoặc đối luận với một quan điểm, ý kiến hoặc tuyên bố nàođó. Nó liên quan đến việc cung cấp lý do và bằng chứng để chứngminh rằng một quan điểm nào đó là sai hoặc khơng hợp lý. Phản biệnthường được thực hiện bằng cách sử dụng các luận điểm logic vàthông tin thực tế để chứng minh một quan điểm mới, hoặc để bác bỏhoặc chỉnh sửa một quan điểm hiện tại.

<b>3.2 Tư duy phản biện là gì?</b>

Tư duy phản biện (Critical Thinking): là q trình tư duy phântích đưa ra những đánh giá hợp lý, lập luận logic và được cân nhắc kỹlưỡng thông qua khả năng đặt những câu hỏi như tại sao, làm thếnào, bằng cách gì, như thế nào,... về những gì được đọc, nghe, nóihoặc viết.

Tư duy phản biện được xây dựng dựa trên những lý tưởng trí tuệphổ quát, bao gồm: sự rõ ràng, đúng đắn, chính xác, nhất quán, phùhợp, bằng chứng vững chắc, lập luận xuất sắc, sâu sắc và công

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

bằng. Điều này đòi hỏi phải xem xét lại những yếu tố tư duy tiềm ẩntrong mọi lập luận: vấn đề, mục đích, giả định, hậu quả và ý nghĩa,hệ quy chiếu,...

<b>Có 2 loại tư duy phản biện phổ biến:</b>

Tư duy phản biện tự điều chỉnh: Là quá trình mà mỗi cá nhân sẽtự tranh luận với những suy nghĩ, quan điểm của chính mình.

Tư duy phản biện ngoại cảnh: Là q trình đưa ra những suynghĩ, ý kiến khách quan mà bản thân mỗi người cho là đúng nhằmphản biện với những ý kiến sai lệch về một vấn đề nào đó.

<b>Có 6 cấp độ trong tư duy phản biện:</b>

Cấp độ 1: The Unreflective ThinkerCấp độ 2: The Challenged ThinkerCấp độ 3: The Beginning ThinkerCấp độ 4: The Practical ThinkerCấp độ 5: The Advanced thinkerCấp độ 6: The Master Thinker

<b>Tầm quan trọng của tư duy phản biện:</b>

 Là yếu tố mà các nhà tuyển dụng yêu cầu. Ra quyết định tốt hơn.

 Nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề.  Thúc đẩy sự sáng tạo.

 Thúc đẩy nền kinh tế tri thức.

 Cải thiện kỹ năng thuyết trình và ngơn ngữ. Phản chiếu bản thân.

<b>Các kỹ năng cần có để phát triển tư duy phản biện:</b>

 Kỹ năng quan sát Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng phân tích Kỹ năng đàm phán

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

 Kỹ năng giải quyết vấn đề Suy luận

<b>Cách rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện:</b>

 Đọc nhiều sách, tin tức Thảo luận với người khác Luôn đặt câu hỏi

 Đọc và viết các bài luận Thực hành giải quyết vấn đề Sử dụng số liệu dẫn chứng

 Thử nghiệm các phương pháp tư duy phản biện khác nhau

<b>4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.4.1 Giải quyết vấn đề4.1.1 Vấn đề là gì?</b>

Vấn đề là một tình huống khó khăn hoặc bất ổn trong cơng việcvà đời sống, đòi hỏi sự giải quyết hoặc xử lý để có thể đạt được mụctiêu hoặc trạng thái ổn định. Vấn đề có thể xuất hiện ở nhiều lĩnh vựctrong cuộc sống, từ cá nhân cho đến cộng đồng và tồn xã hội. Cóthể đây là vấn đề về cơng việc, tài chính, sức khỏe, mơi trường, quanhệ giữa con người hay các vấn đề đạo đức và định kiến xã hội. Tuynhiên, một số vấn đề có thể được giải quyết dễ dàng hơn, trong khinhững vấn đề khác lại cần phải có những giải pháp dài hơi và quyếtđịnh của cả một cộng đồng.

Có thể phân loại vấn đề dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, tuynhiên phổ biến nhất là phân loại theo các lĩnh vực và mức độ ảnhhưởng của vấn đề đó. Phân loại vấn đề theo 4 nhóm thơng dụng:

 <b>Phân loại theo lĩnh vực: Vấn đề tài chính, vấn đề sức</b>

khỏe, vấn đề môi trường, vấn đề đạo đức, vấn đề quan hệgiữa con người, vấn đề định kiến xã hội...

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

 <b>Phân loại theo mức độ ảnh hưởng: Vấn đề cá nhân, vấn</b>

đề gia đình, vấn đề cộng đồng, vấn đề quốc gia, vấn đềtoàn cầu...

 <b>Phân loại theo thời gian: Vấn đề ngắn hạn, vấn đề trung</b>

hạn, vấn đề dài hạn.

 <b>Phân loại theo tính chất của vấn đề: Vấn đề kỹ thuật,</b>

vấn đề khoa học, vấn đề xã hội, vấn đề chính trị, vấn đềvăn hóa, vấn đề giáo dục...

Tuy nhiên, mỗi vấn đề đều có đặc trưng riêng, do đó cần phântích cụ thể và xác định phương pháp giải quyết thích hợp.

<b>4.1.2 Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì?</b>

Kỹ năng giải quyết vấn đề (problem solving skills) là khả năngxác định vấn đề, động não và phân tích phương án cũng như triểnkhai các giải pháp tốt nhất, một cách linh hoạt và bình tĩnh. Đâyđược xem là một kỹ năng mềm (thiên về yếu tố cá nhân) hơn là kỹnăng cứng được học thông qua giáo dục, đào tạo.

<b>4.1.3 Các bước để giải quyết vấn đề:</b>

Khi giải quyết vấn đề, chúng ta phải đảm bảo các yếu tố cơ bảnnhư:

 Xác định vấn đề Thu thập thơng tin Phân tích và đánh giá Tìm kiếm giải pháp Thực hiện giải pháp Kiểm tra và đánh giá Rút kinh nghiệm

<b>Các Bước Cơ Bản Để Giải Quyết Vấn Đề:Bước 1: Tìm hiểu nguồn gốc vấn đề</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Để đưa ra giải pháp tối ưu nhất, trước tiên cần nhìn nhận và xácđịnh gốc rễ của vấn đề đó. Xem xét ở nhiều khía cạnh nhất có thể đểxác định xem sẽ làm gì để xử lý.

Đánh giá mức độ quan trọng của vấn đề, xem nó có ảnh hưởngđến tồn bộ dự án hay khơng, nếu có thì cần phải nhanh chóng giảiquyết. Ngược lại nếu vấn đề đó khơng ảnh hưởng và khơng cần thiết,thì cũng khơng nên mất thời gian suy nghĩ. Hãy ưu tiên thời gian vàcông sức cho những vấn đề quan trọng hơn.

<b>Bước 2: Nhìn nhận, phân tích vấn đề khách quan</b>

Tìm hiểu xem vấn đề xảy ra từ đâu, xuất hiện khi nào, nhìn nhậnở mọi khía cạnh một cách khách quan nhất, đừng chỉ phán đốnbằng cảm nhận và góc nhìn phiến diện của bản thân.

Trong q trình phân tích, nên thực hiện một cách cẩn thận,không nên vội vàng mà bỏ sót một chi tiết, thơng tin nào đó, có cáinhìn trực quan và tổng thể nhất để tìm ra hướng giải quyết phù hợp.

<b>Bước 3: Xác định những người liên quan</b>

Xác định những người liên quan và nên chịu trách nhiệm cho vấnđề này để cùng ngồi lại giải quyết. Tránh trường hợp ai cũng thamgia và xảy ra những bất đồng khơng đáng có, điều này khiến vấn đềtrở nên rối ren và nghiêm trọng hơn. Bởi trong nhiều vấn đề, có thểsẽ có những người muốn chứng tỏ bản thân, cũng có những ngườikhơng muốn nhận trách nhiệm về mình.

<b>Bước 4: Đặt ra mục tiêu</b>

Làm bất cứ việc gì, dù lớn hay nhỏ cũng nên đặt ra mục tiêu chomọi vấn đề. Điều này giúp chúng ta có lộ trình rõ ràng, và có độnglực tìm mọi cách tốt nhất để đến được mục tiêu cuối cùng.

<b>Bước 5: Đánh giá, chọn lựa giải pháp tối ưu</b>

Lựa chọn giải pháp không hiệu quả giống như bắt chiếc thangsai tường cần leo vậy, cuối cùng nó sẽ khơng có ý nghĩa gì cả, cịn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

làm mất nhiều thời gian và cơng sức. Do đó, ở bước này, hãy đánhgiá kỹ lưỡng mức độ thành công của mỗi giải pháp, sau đó mới loạibỏ và lựa chọn, một số tiêu chí có thể dùng để đánh giá như: Thờigian thực hiện, số lượng nhiệm vụ, hiệu quả mà mỗi nhiệm vụ manglại.

<b>Bước 6: Tiến hành triển khai giải pháp đã chọn</b>

Vấn đề xảy ra cần được xử lý càng nhanh càng tốt, đặc biệt lànhững tình huống khẩn cấp, tránh để vấn đề trở nên nghiêm trọnghơn. Ở bước này cũng cần tuân thủ theo quy trình, đồng thời chủđộng xử lý những vấn đề phát sinh khác trong quá trình thực hiện.

<b>Bước 7: Theo dõi và đánh giá kết quả</b>

Sau mỗi lần giải quyết vấn đề, cần nhìn nhận, xem xét và đánhgiá quá trình cũng như kết quả đạt được. Đặc biệt trong nhữngtrường hợp mà không giải quyết ổn thỏa được vấn đề, cần rút kinhnghiệm, ngẫm lại lỗi sai và có phương án khắc phục cho những vấnđề tiếp theo.

<i>Hình 4. Mô hình IDEAL trong giải quyết vấn đề</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>I – Xác Định Vấn Đề (Identify the problem)</b>

Khơng có cách nào thực sự để tạo ra giải pháp cho một vấn đềtrừ khi trước tiên bạn biết được phạm vi của vấn đề. Khuyến khíchngười học của bạn xác định vấn đề bằng lời nói của họ. Phác thảocác sự kiện và những điều chưa biết. Nuôi dưỡng một môi trường nơingười học của bạn được khen ngợi và hỗ trợ để xác định và giảiquyết các vấn đề mới.

<b>D – Xác Định Kết Quả (Define an outcome)</b>

Bước thứ hai trong quy trình giải quyết vấn đề LÝ TƯỞNG là xácđịnh kết quả hoặc mục tiêu để giải quyết vấn đề. Nhiều người có thểđồng ý rằng có một vấn đề tồn tại nhưng có những quan điểm rấtkhác nhau về mục tiêu hoặc kết quả. Bằng cách quyết định mục tiêuđã vạch ra trước, nó có thể đẩy nhanh quá trình xác định giải pháp.

Xác định kết quả và mục tiêu có thể là một bước khó khăn đốivới một số người học đa dạng. Kết quả không cần phải phức tạp màchỉ cần rõ ràng đối với tất cả những người tham gia.

Ví dụ về xác định kết quả:

“Tôi muốn làm tốt bài kiểm tra tốn của mình.”

“Tơi có quyền truy cập vào trang web của khóa học.”

“Rác sẽ được đem đi đổ trước ngày thu gom rác vào ngày mai.”

<b>E – Tìm Kiếm Các Chiến Lược Khả Thi (Explore possiblestrategies).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Khi bạn đã có kết quả, hãy khuyến khích người học suy nghĩ vềcác chiến lược khả thi. Tất cả các giải pháp khả thi nên được đưa rabàn trong giai đoạn này, vì vậy hãy khuyến khích người học lập danhsách, sử dụng giấy dán hoặc ghi nhớ giọng nói để ghi lại bất kỳ ýtưởng nào. Nếu người học của bạn gặp khó khăn trong việc tạo ra ýtưởng sáng tạo, hãy giúp họ phát triển kế hoạch nguồn lực chonhững người mà họ có thể tham khảo trong giai đoạn khám phá.

Ví dụ về các chiến lược có thể áp dụng để giải quyết vấn đề:“Tôi xem lại sách giáo khoa; Tôi nhờ một người bạn giúp đỡ mơntốn; Tơi tra cứu các vấn đề trên mạng; Tôi gửi email cho giáo viêncủa tơi.”

“Tơi gửi email cho giáo viên của mình để xin quyền truy cậpkhóa học; Tơi nhờ một người bạn cùng lớp giúp đỡ; Tôi cố gắng đặtlại mật khẩu của mình.”

“Tơi dùng thứ khác làm túi đựng rác; Tơi đặt hàng túi xách trựctuyến; Tơi đổ rác mà khơng có túi; Tơi xin một người hàng xóm mộtcái túi; Tơi đi mua túi đựng rác.”

<b>A – Lập Kế Hoạch Và Hành Động (Anticipate Outcomesand Action)</b>

Sau khi chúng tôi tạo danh sách các chiến lược, bước tiếp theotrong mơ hình giải quyết vấn đề LÝ TƯỞNG khuyên bạn nên xem lạicác bước tiềm năng và quyết định xem bước nào là lựa chọn tốt nhấtđể sử dụng trước tiên. Việc giúp người học đánh giá ưu và nhượcđiểm của các bước hành động có thể cần phải thực hành. Hãy đặtnhững câu hỏi như “Điều gì có thể xảy ra nếu bạn thực hiện bướcnày?” hoặc “Bước đó có khiến bạn cảm thấy hài lịng về việc tiến vềphía trước hay khơng?

Sau khi đánh giá kết quả, bước tiếp theo là hành động. Khuyếnkhích người học của bạn tiến về phía trước ngay cả khi họ có thểkhơng biết đầy đủ kết quả của việc hành động. Hỗ trợ thực hiện điều

</div>

×