Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

phntch2 báo cáo thực tập tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.6 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNVIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH</b>

<b>BÀI TẬP LỚN</b>

<b>Mơn: Chủ nghĩa xã hội khoa học</b>

<b>Đề 1: Phân tích về tình cảnh người công nhân ở thế kỉ 19 trong cuốn sách “ Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh” của Ăngghen. Nêu suy nghĩ của anh/ chị về học thuyết Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của Mác và ý nghĩa của nó ngày nay.</b>

<b>GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thư Họ tên: Vũ Minh Huế </b>

<b> Mã SV: 11218917Lớp(tín chỉ): 37</b>

<b>Hà Nội – 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Giai cấp công nhân là một gia cấp cách mạng triệt để, có sứ mệnh lịch sử thế giới làxóa bỏ sự thống trị của chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản để giải phóng chính mình, giải phóng các dân tộc bị áp bức phải giải phóng xã hội lồi người và giải phóng con người.

Là con đẻ của nền đại cơng nghiệp, giai cấp công nhân với phương thức lao động công nghiệp ngày càng hiện đại trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa: Đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.

Người cơng nhân ln là lực lượng quan trọng trong lịch sử văn minh nhân loại cũng như nền kinh tế. Vậy nên làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân là một trong những phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa mác, tạo ra bước chuyển về chất của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng tới khoa học. Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân là nội dung chủ yếu điểm căn bản của chủ nghĩa mác lênin phẩi vũ khí lý luận, cơ sở tư tưởng cho sự đoàn kết phải thống nhấtgiai cấp cơng nhân, là cương lĩnh chính trị chung của Đảng Cộng sản trên toàn thế giới. Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân là phạm trù trung tâm, là nguyên lý xuất phát của chủ nghĩa xã hội khoa học, là trọng điểm của cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận trong thời đại ngày nay.

Trong cuốn sách “Tình cảnh giai cấp cơng nhân A” của Ăngghen tác giả đã nêu rõ về tình cảnh của người cơng nhân trong thế kỷ 19 của nước Anh nhưng cũng chính là địa diện cho tình cảnh của giai cấp cơng nhân trên tồn thế giới thời bấy giờ. Từ đó nổi bật lên sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và ý nghĩa của nó khi vận dụng những lý thuyết này vào thực tiễn ngày nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I.</b>

<b>Tình cảnh người cơng nhân ở thế kỷ 19 trong cuốn sách “ Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh” của Ăngghen</b>

<b>I.1.Khái niệm giai cấp công nhân</b>

Khi bàn về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, C.Mác, Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “ Vấn đề là ở chỗ tìm hiểu xem giai cấp vơ sản thực ra là gì, và phù hợp với tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vơ sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử”<small>1</small>

C.Mác và Ph.Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp công nhân như: giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp, lao động làm thuê thế kỉ XIX, giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán sức lao động của mình...Các ơng cịn dùng những thuật ngữ có nội dung hẹp hơn để chỉ các loại công nhân trong các ngành sản xuất khác nhau, trong những giai đoạn phát triển khác nhau của cơng nghiệp: cơng nhân khống sản, công nhân công trường thủ công, công nhân công xưởng, công nhân nông nghiệp...

Nhưng tổng hợp lại, ta có thể rút ra khái niệm giai cấp cơng nhân đó là: Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với q trình phát triển của nền cơng nghiệp hiện đại; Là giai cấp đại diện cho lựclượng sản xuất tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân là những người khơng có hoặc về cơ bản khơng có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của tồn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.

<b>I.2.Khái qt chung về tình cảnh người cơng nhân thế kỷ 19</b>

Tình cảnh giai cấp cơng nhân là cơ sở thực tế và là xuất phát điểm của mọi phong trào xã hội ở thế kỷ 19, bởi vì nó là đỉnh cao gay gắt và rõ rệt nhất của những tai

<small>1 C.Mác và Ph. Awngghen, Toàn t p, ậ Nxb Chính tr quốốc gia, Hà N i, 1995, t p 2, tr.56ịộậ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

họa xã hội ở thời bấy giờ. Chủ nghĩa cộng sản của công nhân Pháp và Đức là sản phẩm trực tiếp, còn chủ nghĩa Fourier và chủ nghĩa xã hội Anh cũng như chủ nghĩa cộng sản của giai cấp tư sản trí thức ở Đức là sản phẩm gián tiếp của nó. Cho nên để có một cơ sở vững chắc, một mặt cho những lý luận xã hội chủ nghĩa, mặt khác cho những kiến giải về quyền tồn tại của những lý luận ấy, để chấm dứt mọi điều mơ tưởng và bịa đặt pro et contra , thì việc nghiên cứu những điều kiện sinh sống <small>2</small>của giai cấp vơ sản là một điều hồn tồn cần thiết. Song chỉ ở Đại Britain và ở chính tại nước Anh, những điều kiện sinh sống của giai cấp vô sản mới có được hình thức điển hình tồn vẹn của nó; và đồng thời cũng chỉ có ở nước Anh, những tư liệu cần thiết mới được thu thập khá đầy đủ, và được các cuộc điều tra chính thức xác nhận, đáp ứng yêu cầu trình bày tường tận vấn đề.

Khi chưa có máy móc, người lao động sống một cuộc sống dễ chịu và ấm cúng, một cuộc đời ngay thẳng, yên bình, với tất cả lịng thành kính và tín nghĩa; so với những người cơng nhân sau này thì tình cảnh sinh hoạt vật chất của họ khá hơn nhiều. Họ phần nhiều khoẻ mạnh, rắn chắc, thể chất của họ không khác mấy, thậm chí chẳng khác gì thể chất của những người nông dân láng giềng. Con cái họ lớn lên trong khơng khí trong lành của nơng thơn, và nếu chúng có giúp đỡ cha mẹ làm việc thì cũng chỉ thỉnh thoảng thôi, chứ đương nhiên không phải chuyện mỗi ngày làm tám hay mười hai tiếng đồng hồ. Tóm lại, người lao động công nghiệp Anh bấygiờ sống và suy nghĩ theo kiểu mà sau khi giai cấp công nhân hình thành thỉnh thoảng cịn gặp ở một vài nơi trên đất Đức, nghĩa là sống cách biệt và xa lánh, khơng có hoạt động gì về mặt tinh thần và khơng có thay đổi gì lớn trong hồn cảnhsinh hoạt của mình. Nhưng ngược lại, về mặt tinh thần, họ như người đã chết; họ chỉ sống vì lợi ích nhỏ mọn của bản thân, vì cái khung cửi, vì mảnh vườn; và khơngbiết gì đến phong trào mạnh mẽ đang lơi cuốn tồn thể lồi người ở bên ngồi xóm làng của họ. Họ thoải mái với cuộc sống yên tĩnh, tầm thường của mình, và nếu khơng có cách mạng cơng nghiệp thì họ sẽ khơng bao giờ rời bỏ lối sống ấy; nó thật ra là đầy thi vị và rất ấm cúng nhưng lại khơng xứng với một con người. Nếu ởPháp là chính trị, thì ở Anh, cơng nghiệp và phong trào của xã hội cơng dân nói chung đã lơi cuốn vào cơn lốc lịch sử những giai cấp cuối cùng hãy cịn hờ hững với lợi ích chung của nhân loại.

Nhiều phát minh vĩ đại trong ngành công nghiệp đã được ra đời, nhờ có những phátminh ấy, lao động bằng máy móc đã thắng lao động bằng chân tay trong các ngànhchủ yếu của cơng nghiệp Anh; và, tồn bộ lịch sử sau đó của nền cơng nghiệp Anh chỉ là thuật lại tình hình người lao động thủ cơng đã bị máy móc đánh bật khỏi hết vị trí này đến vị trí khác như thế nào. Chúng ta thấy việc sử dụng máy móc đã dẫn đến sự ra đời của giai cấp vô sản như thế nào. Cơng nghiệp mở mang nhanh chóng

<small>2 “tán thành và ph n đốối”ả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

địi hỏi phải có bàn tay công nhân; tiền lương tăng lên và do đó từng đám lao động từ các khu nơng nghiệp lũ lượt kéo ra thành thị. Dân số tăng lên nhanh chóng lạ thường, và hầu hết số dân tăng đó là thuộc về giai cấp cơng nhân.

Tình cảnh của giai cấp cơng nhân cũng tức là tình cảnh của tuyệt đại đa số nhân dân Anh. Đó là vấn đề số phận của hàng triệu người không tài sản ấy như thế nào, những người làm ngày nào xào ngày ấy, những người mà trí sáng tạo và bàn tay laođộng đã làm nên sự vĩ đại của nước Anh, những người ngày càng có ý thức về sức mạnh của mình và ngày càng địi hỏi cấp thiết hơn phần quyền lợi của họ trong tài sản xã hội; vấn đề ấy, từ ngày có Dự luật Cải cách, đã trở thành vấn đề của tồn dântộc.

<b>I.3.Phân tích tình cảnh của giai cấp cơng nhân</b>

Với sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp tại Anh, chúng ta có thể thấy rằng tình cảnh của giai cấp cơng nhân có sự thay đổi vơ cùng to lớn. Nó tạo ra những thách thức đòi hỏi gia cấp này phải có sự phát triển và đấu tranh cho cuộc sống chính mình. Chúng ta hãy xem tình cảnh cụ thể của giai cấp công nhân thời bấy giờsẽ như thế nào nhé.

I.3.1. Tỉnh cảnh thể chất

Mỗi thành phố lớn đều có một hoặc nhiều khu nhà ổ chuột là nơi giai cấp lao động sống chen chúc. Thực ra thì nhiều khi người nghèo ở ngay trong những ngõ chật chội sát nách các lâu đài của kẻ giàu sang; nhưng thơng thường thì người ta dành cho họ một khu riêng biệt ở cái nơi khuất mắt những giai cấp được may mắn hơn, và họ phải tự mình lo liệu lấy được chừng nào hay chừng ấy. Những khu nhà ổ chuột trong tất cả mọi thành phố ở Anh nói chung đều giống hệt nhau; đấy là nhữngcăn nhà tồi tàn nhất trong khu tồi tàn nhất của thành phố, thường là những dãy nhà gạch một hai tầng, hầu hết được xếp đặt lộn xộn, phần lớn đều có nhà hầm để ở. Những căn nhà nhỏ ấy chỉ có ba bốn phịng và một bếp, thường được gọi là cottagevà được xây dựng ở khắp đất Anh, trừ vài khu phố ở London, là chỗ ở thông thường của người lao động. Đường phố ở đây cũng thường khơng được lát, bẩn thỉu, có nhiều ổ gà, đầy rác rưởi và xác sinh vật, khơng có cống rãnh thốt nước, nhưng ngược lại, thường xun có nhiều vũng nước hơi thối. Do xây dựng luộm thuộm nên khơng khí khó lưu thơng, và vì rất nhiều người sống trong một không gian nhỏ hẹp, nên có thể dễ dàng tưởng tượng bầu khơng khí của các khu lao động ấy như thế nào.

Các ngôi nhà thì từ dưới hầm đến sát nóc đều có người ở, bên ngoài cũng như bên trong đều rất bẩn, tưởng chừng không một con người nào muốn ở đó. Nhưng như thế cũng cịn chưa thấm vào đâu so với các nhà ở trong những sân chật hẹp và ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

những ngõ hẻm giữa các đường phố, người ta phải đi qua những đường cầu lợp kín ở giữa các nhà mới vào được, ở đây tồi tàn bẩn thỉu quá sức tưởng tượng. Hầu như khơng thấy cửa sổ nào có kính cịn nguyên vẹn, tường lở từng mảng; khung cửa lớnvà khung cửa sổ đều hỏng cả, không giữ nổi cửa; cánh cửa ra vào dùng ván cũ ghépthành hoặc là đã mất hẳn, mà ở trong khu phố rất nhiều kẻ cắp này, người ta cũng chả cần có cửa, vì chẳng có gì để cho kẻ cắp lấy cả. Xung quanh, chỗ nào cũng có những đống rác rưởi, tro bụi và nước bẩn đổ hắt ra cửa đọng lại thành những vũng hôi thối. Đấy là nơi ăn chốn ở của những người nghèo nhất trong những người nghèo, những người lao động ít lương nhất, họ sống lẫn lộn với kẻ cắp, với bọn bịp bợm, với những nạn nhân của tệ bán dâm. Trong đó phần đơng là người Ireland hoặc là con cháu của người Ireland, và ngay cả những ai còn chưa bị cuốn vào xốynước trụy lạc tinh thần bao trùm quanh mình, thì ngày càng sa ngã hơn và ngày càng mất dần sức chống lại ảnh hưởng đồi trụy của nghèo đói, bẩn thỉu và môi trường ghê tởm.

Bên cạnh không gian sống thì cách ăn mặc cũng thể hiện rất lớn tình cảnh thể chất của những người cơng nhân thời bấy giờ. Tuyệt đại đa số người lao động đều ăn mặc hết sức tồi tệ. Ngay từ chất liệu đã khơng thích hợp; lanh và len dạ thì hầu như cả nam lẫn nữ đều hồn tồn khơng có, mà chỉ có vải sợi bơng. Áo sơ-mi thường làvải trắng hoặc vải hoa sặc sỡ, quần áo phụ nữ thì thường may bằng vải in hoa, trên dây phơi ít khi thấy váy bằng len dạ. Đàn ông thường dùng quần bằng nhung sợi bông hoặc bằng loại vải sợi bơng dày khác, áo khốc ngồi và áo vét cũng vậy.Toànbộ y phục của người lao động, dù là cịn tốt đi nữa, cũng rất ít thích nghi với khí hậu. Thời tiết ở Anh ẩm ướt, thay đổi thất thường, dễ bị cảm, nên gần như toàn bộ giai cấp có của phải mặc áo lót bằng nỉ mỏng; khăn quàng, gi-lê, băng bụng bằng nỉmỏng đều rất thông dụng. Giai cấp lao động không những không thể dự phịng như vậy, mà cịn hầu như khơng bao giờ may được một cái áo len.

Hơn nữa, quần áo của phần lớn người lao động vốn đã không ra gì, thế mà thỉnh thoảng có tấm nào hơi khá thì lại phải đem gửi nhà cầm đồ. Quần áo của rất nhiều người lao động, nhất là người Ireland, đúng là giẻ rách, thậm chí nhiều khi khơng cịn chỗ đặt miếng vá nữa, hoặc vì vá nhiều quá nên khơng nhận ra được lúc đầu nócó màu gì. Như lời Thomas Carlyle , người Ireland mặc "quần áo bằng những mụn <small>3</small>vải rách nát, cởi ra mặc vào là việc hết sức khó khăn, chỉ tiến hành trong những ngày lễ, hoặc những trường hợp đặc biệt long trọng".

Mặc thế nào thì ăn thế vậy: người lao động chỉ kiếm được những cái mà giai cấp cócủa cho là tồi quá. Sự ăn uống thông thường của mỗi công nhân, tất nhiên khác nhau tuỳ theo tiền lương. Những cơng nhân có lương cao thì sẽ ăn uống khá khẩm hơn và theo đó tiêu chuẩn ăn uống của những người công nhân giảm xuống theo số

<small>3 Thomas Carlyle "Chartism". London, 1840, p. 28 (Thomas Carlyle "Phong trào hiếốn chương". London, 1840, tr. 28).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lương mà họ nhận được. Ngồi ra, những người cơng nhân có lương thấp nhất hoặckhơng có việc làm thì người ta xoay xở đủ cách, và do khơng có thức ăn nào khác, người ta phải ăn cả vỏ khoai, lá rau nhặt bỏ đi, hoa quả thối , bất kì cái gì cịn chút <small>4</small>ít dưỡng chất là người ta đều tham lam vơ vét hết. Khi chưa hết tuần mà tiền lương hàng tuần đã cạn, thì thường trong mấy ngày cuối tuần, cả nhà không ăn gì cả, hoặcchỉ ăn đủ để khỏi chết đói thơi.

Từ những dẫn chứng về điều kiện sống của người vơ sản Anh ở trên, có thể thấy được rằng với tình cảnh số đó thì thể chất khỏe mạnh là một điều xa xỉ. Họ suốt ngày phải sống trong một bầu khơng khí tối tăm, ơ nhiễm dẫn đến những bệnh tật, bần cùng và trụy lạc đã lan tràn đến một mức độ khủng khiếp.

I.3.2. Tình cảnh tinh thần

Những căn hầm chật hẹp, nơi ở ô nhiễm, hôi thối không chỉ mang lại sự độc hại cho sức khỏe mà cịn có hại đến đạo đức của giai cấp vơ sản thời bấy giờ. Tình hìnhchật chội ấy đã được miêu tả trong bản báo cáo của Hội đồng thành phố trong "Statistical Journal" tập 2: “Ở Leeds chúng tôi đã thấy nhiều anh chị em và những người thuê nhà xa lạ cả nam lẫn nữ, cùng ngủ chung trong một phòng với cha mẹ; do đó mà sinh ra những hậu quả hễ người ta nghĩ đến là rùng mình". Chả cần phải nói các hoàn cảnh vật chất và tinh thần đã ngự trị ở các ổ tội lỗi ấy là như thế nào. Mỗi một nhà ấy là một lò tội ác, một nơi diễn ra những hành vi ghê người, những hành vi có thể khơng bao giờ xảy ra, nếu khơng có sự tập trung bắt buộc của các thứ tội ác ấy.

Để mang lại lợi ích nhiều nhất cho mình mà vẫn có thể kiểm sốt được giai cấp cơng nhân, giai cấp tư sản sẽ chỉ thí cho cơng nhân một chút ít giáo dục, vừa đủ để đáp ứng lợi ích của chúng. Mà chút đó có là bao. Các cơ quan giáo dục ở Anh so với số dân thì cịn q ít. Các trường học ban ngày mà giai cấp cơng nhân có thể đến thì rất hiếm, chỉ rất ít người có thể lui tới, vả lại những trường ấy rất tồi tàn; giáo viên là những công nhân đã mất sức lao động, hoặc là những người chẳng làm được gì, phải đi dạy học để kiếm ăn, đa số họ còn thiếu cả những kiến thức cơ sở cần thiết nhất, thiếu cả phẩm chất đạo đức thiết yếu của người thầy, và chẳng hề bị công chúng giám sát.

Ở đây, tự do cạnh tranh cũng thống trị, và như thường lệ, người giàu thì hưởng lợi; cịn người nghèo thì chịu thiệt, vì thật ra họ khơng cịn được tự do cạnh tranh, và không đủ kiến thức cần thiết để lựa chọn cho đúng đắn. Khơng nơi nào có phổ cập giáo dục; trong công xưởng, như ta sẽ thấy, phổ cập giáo dục chỉ có trên danh

<small>4 "Weekly Dispatch", tháng T ho c tháng Năm 1844, theo báo cáo vếề tình hình ngưặười nghèo London c a bác sĩ ởủSouthwood Smith.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nghĩa, và trong kì họp năm 1843, khi chính phủ muốn hiện thực hóa việc phổ cập trên danh nghĩa ấy, thì giai cấp tư sản cơng nghiệp đã cực lực phản đối, dù công nhân ủng hộ mạnh mẽ việc bắt buộc đi học. Ngồi ra, có rất nhiều trẻ em làm việc cả tuần tại xưởng hoặc ở nhà, nên cũng khơng thể đi học. Cịn các trường buổi tối dành cho những người bận làm việc ban ngày, thì hầu như chẳng ai học, và chẳng đem lại ích lợi gì.

I.3.3. Kết quả

Từ những phân tích ở trên, có thể thấy rằng người lao động, khơng chỉ về thể chất và trí tuệ, mà cả về đạo đức, đều bị giai cấp thống trị bỏ rơi, mặc cho số mệnh. Điều này dẫn đến nhiều sự tiêu cực nghiêm trọng có thể kể đến như sau:Tệ nghiện rượu, tính dâm đãng trong quan hệ nam nữ là một vấn đề nghiêm trọng phải kể đến đầu tiên khi giai cấp vơ sản phải sống trong tình cảnh khốn khổ thời bấy giờ. Giai cấp tư sản bắt họ chịu đựng nhiều nặng nhọc và đau khổ, chỉ dành cho họ hai thú vui ấy. Vì vậy, cơng nhân dốc tồn bộ nhiệt tình vào hai thú vui ấy, để truy hoan vô độ và hỗn loạn, để ít ra cũng được hưởng chút gì của cuộc sống. Hoặc có người bán dâm để sống qua ngày bằng những đồng tiền của giai cấp tư sản.

Tỉ lệ phạm tội tăng cao. Trong 37 năm (1805-1842), số vụ bắt giam đã tăng bảy lần.Trong số vụ bắt giam năm 1842, riêng Lancashire có 4497 vụ, tức là hơn 14%, và ởMiddlesex (bao gồm cả London) có 4049 vụ, tức là hơn 13%.Vậy, ta thấy rằng chỉ riêng hai khu vực có những thành phố lớn, đơng đảo dân vơ sản, đã có tới trên 1/4 tổng số vụ phạm tội của cả nước, tuy rằng dân số ở đó còn xa mới bằng 1/4 tổng số dân cả nước.

Tuy nhiên, trong hồn cảnh khốn cùng, lịng nhân đạo của người công nhân vẫn hiện lên và được thể hiện ở nhiều hình thức tốt đẹp khác nhau. Bản thân họ cũng từng phải chịu số phận ngặt nghèo, nên họ cảm thông với những người khổ cực. Đối với họ thì ai cũng là người, cịn đối với người tư sản thì cơng nhân chưa hồn tồn là người. Thế nên công nhân dễ gần hơn, thân thiện hơn, và khơng tham tiền như giai cấp có của, dù túng thiếu hơn giai cấp ấy; đối với họ, giá trị của tiền bạc làở chỗ nó mua được cái gì, cịn đối với người tư sản thì tiền có một giá trị đặc hữu, một giá trị thần thánh, làm cho người tư sản trở thành "kẻ kiếm tiền" nhơ nhuốc, ti tiện. Cơng nhân khơng hề có tư tưởng sùng bái đồng tiền, thế nên so với người tư sản, thì cơng nhân ít thành kiến hơn nhiều, dễ tiếp thu hiện thực hơn nhiều, và khơng nhìn mọi thứ qua lăng kính lợi ích cá nhân.

Tóm lại, có thể thấy rằng, cuộc cách mạng cơng nghiệp cùng với sự bóc lột của giaicấp tư sản đã tạo nên tình cảnh khốn cùng của người cơng nhân thế kỷ 19 . Họ là

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

những con người sống tạm bợ bên cạnh những xa hoa, rực rỡ của giai cấp tư sản. Tất cả nhưng thói xấu xa, tồi tệ nhất của con người đã được phản ảnh hết trên chínhgiai cấp cơng nhân thời điểm này.

<b>I.4.Ngun nhân dẫn đến tình cảnh của người cơng nhân thế kỷ 19</b>

Trước tiên, khi nhắc đến nguyên nhân tạo ra tình cảnh người cơng dân thế kỷ 19 thìphải kể đến sự tập trung ồ ạt của người dân về các thành phố lớn. Một thành phố như London, có thể đi hàng giờ mà vẫn chưa hết địa phận của nó, và khơng hề gặp một chút dấu hiệu nào chứng tỏ đã gần tới nông thôn. Sự tập trung khổng lồ đó,sự tụ tập cả hai triệu rưởi người vào một chỗ đã làm cho lực lượng của khối haitriệu rưởi người ấy mạnh thêm gấp trăm lần. Họ đã làm cho London trở thànhthủ đô của thương nghiệp của thế giới, đã tạo nên những bến dỡ hàng khổng lồ và đã tập trunghàng mấy nghìn chiếc tàu ln ln trùm kín dịng sơng Thames.Nhưng tất cả những cái đó đã phải trả giá bằng những hy sinh như thế nào thì mãi sau này người ta mới phát hiện ra. Chỉ khi đã len lỏi vài ngày trên các đường phố chính, khó nhọc lắm mới rẽ được một lối giữa đám người chen chúc hay giữa những dãy xe cộ dài dằng dặc, các "khu nhà ổ chuột" của thành phố thế giới. “Ngay chính cái đám đơng chen chúc của các đường phố đã có một cái gì ghê tởm, một cái gì trái với bản chất của con người”(Ăngghen).

Tiếp theo, nguyên nhân dẫn đến sự trụy lạc trong công nhân là tính cưỡng bức của lao động của họ. Nếu lao động sản xuất tự nguyện là thú vui cao quí nhất trong những thú vui mà ta biết, thì lao động cưỡng bức lại là sự tra tấn nặng nề và nhục nhã nhất. Khơng gì ghê sợ bằng ngày nào cũng thế, từ sáng đến tối, bị ép phải làm những việc mình chán ghét! Những tình cảm con người trong cơng nhân càng mạnh, thì anh ta càng phải căm ghét cơng việc của mình, vì anh ta thấy cơng việc đó là cưỡng bức, khơng có mục đích gì đối với bản thân mình. Anh ta làm việc vì cái gì? Vì vui thích lao động sáng tạo? Vì bản năng? Quyết khơng phải. Anh ta làm việc vì đồng tiền, một vật khơng liên quan gì tới bản thân lao động; anh ta làm việc vì bị bắt buộc, hơn nữa lại phải làm việc một cách đơn điệu mệt lử trong nhiều giờ liền; đến nỗi chỉ riêng điểm ấy đã đủ khiến cho lao động đối với anh trở thành một cực hình ngay từ những tuần đầu, nếu anh còn giữ được chút tình cảm của con người

Một yếu tố khác đã có ảnh hưởng quan trọng tới tình hình của cơng nhân Anh là sự nhập cư của người Ireland, mà ta từng nói tới. Sự nhập cư này, một mặt, như ta đã thấy, quả thật đã hạ thấp trình độ của cơng nhân Anh, làm cho họ xa lìa văn hóa, và khiến tình cảnh của họ thêm xấu đi; nhưng mặt khác, nó đã đào sâu thêm cái hố ngăn cách giữa cơng nhân và tư sản, do đó đã đẩy mạnh thêm cuộc khủng hoảng đang tới gần. Tình cảnh nước Anh lúc bấy giờ cũng giống như một căn bệnh nguy

</div>

×