Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.57 KB, 22 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
1.1 Khát quát chung về Ngân hàng thương mại...1
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại...1
1.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng Thương mại...1
1.1.3. Chức năng của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường...1
<i>1.1.4. Các dịch vụ cơ bản của ngân hàng thương mại...2</i>
1.2. Khái quát chung về thẻ tín dụng...4
<b>II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THẺ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁNHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...4</b>
2.1. Nhận diện các loại rủi ro trong dịch vụ thẻ tín dụng...5
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro thẻ tín dụng KHCN tại các ngânhàng thương mại...9
2.3. Đánh giá rủi ro thẻ tín dụng...10
2.4. Thực trạng quản lý rủi ro thẻ tín dụng tại các ngân hàng...10
<b>III. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO THẺ TÍNDỤNG...11</b>
3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng...11
3.2. Kiểm sốt rủi ro thẻ tín dụng...13
3.2.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...13
3.2.2. Tăng cường thông tin an tồn thẻ tín dụng cho các chủ thẻ...14
3.2.3. Phát hành thẻ chip thay thế thẻ mã hoá bằng băng từ...14
3.2.4. Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra công tác thanh toán thẻ tại các đơn vịchấp nhận thẻ...15
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">3.2.5. Phối hợp với các tổ chức kinh doanh thẻ trong nước và quốc tế trong công
tác ngăn ngừa và phát hiện rủi ro...15
3.2.6. Định kỳ đánh giá khách hàng...15
3.2.7. Chấn chỉnh công tác quản lý và thu hồi nợ thẻ tín dụng...15
3.2.8. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát nội bộ...15
3.3. Tài trợ rủi ro thẻ tín dụng (Xây dựng cơ chế trích lập và sử dụng quỹ dựphịng tín dụng với nghiệp vụ thẻ)...15
<b>KẾT LUẬN...17</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>LỜI MỞ ĐẦU </b>
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là xu thế tất yếu của cả thế giới, trong đó có cảViệt Nam. Mặc dù thẻ tín dụng mới du nhập vào Việt Nam từ những năm 1990 nhưngđã phát triển nhanh chóng về chất lượng và số lượng vì những tiện ích mà nó mangđến. Hơn nữa, đại dịch Covid-19 xuất hiện đã góp phần thay đổi thói quen chi tiêu củangười tiêu dùng. Chính vì vậy, thẻ ngân hàng đã trở thành phương tiện thanh toán đượcngười dân sử dụng phổ biến, được các ngân hàng thương mại chú trọng phát triển. Sựcạnh tranh gay gắt trong hoạt động kinh doanh thẻ khiến cho các ngân hàng phảithường xuyên đưa ra những chính sách ưu đãi trong dịch vụ thẻ như giản lược hồ sơmở thẻ tín dụng, gia tăng quyền lợi chi tiêu thẻ hay cập nhật những công nghệ mớinhất để mở rộng quy mô người dùng sử dụng thẻ. Tuy nhiên, khi các ngân hàngthương mại quá chú trọng về vấn đề phát triển số lượng thẻ tín dụng thì có thể dễ xảyra những rủi ro tín dụng và phi tín dụng trong hoạt động kinh doanh thẻ. Vì vậy, quảnlý rủi ro thẻ tín dụng là một vấn đề “về chất” rất quan trọng, cần phải được các ngânhàng thương mại đặt song hành với việc phát triển “về lượng” để đạt được sự tăngtrưởng bền vững.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu
<i><b>đề tài "Quản lý rủi ro thẻ tín dụng khách hàng cá nhân tại các Ngân hàng TMCPViệt Nam”.</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>NỘI DUNG</b>
<b>I. TỔNG QUAN VỀ THẺ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1 Khát quát chung về Ngân hàng thương mại</b>
<b>1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại</b>
Theo Luật các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Thương mại (NHTM) là tổ chức tíndụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cóliên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quyđịnh khác của pháp luật. (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức vàhoạt động của NHTM)
Theo Luật Ngân hàng nhà nước, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanhtiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng sốtiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh tốn.
Như vậy NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhấttrong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗisẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế.Từ đó có thể nói bản chất của ngân hàng thương mại được thể hiện qua các điểmsau:
- Ngân hàng Thương mại là một tổ chức kinh tế
- Ngân hàng Thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng vàdịch vụ ngân hàng
<b>1.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng Thương mại</b>
Một là, hoạt động Ngân hàng Thương mại là hình thức kinh doanh kiếm lời, theođuổi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu. Ngân hàng thực hiện hai hình thức hoạt động là kinhdoanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ được biểuhiện ở nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho kháchhàng có yêu cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Ngân hàng thương mại làngười “đi vay để cho vay” nhằm mục đích kiếm lời.
Hai là, hoạt động Ngân hàng Thương mại phải tuân thủ theo quy định của phápluật, nghĩa là chỉ khi ngân hàng thương mại thoả mãn đầy đủ các điều kiện khắt khe dopháp luật qui định như điều kiện về vốn, phương án kinh doanh...thì mới được phéphoạt động trên thị trường.
Ba là, hoạt động Ngân hàng Thương mại là hình thức kinh doanh có độ rủi rocao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thường có ảnh hưởng sâu sắctới các ngành khác và cả nền kinh tế.
<b>1.1.3. Chức năng của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường</b>
1
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Các chức năng của ngân hàng thương mại có thể được nêu ra dưới nhiều khíacạnh khác nhau, nhưng bao gồm ba chức năng chủ yếu: chức năng trung gian tín dụng,trung gian thanh tốn, chức năng tạo tiền của ngân hàng thương mại.
<i>*Ngân hàng Thương mại - trung gian tín dụng: </i>
Ngân hàng là “cầu nối ” giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế, khơi nguồnvốn từ những người có vốn nhàn rỗi sang những người có nhu cầu về vốn.
<i>*Ngân hàng Thương mại - trung gian thanh toán:</i>
Việc làm trung gian thanh toán của Ngân hàng ngày nay đã phát triển đến tầmmức rất đa dạng, không chỉ là trung gian truyền thống như trước, mà cịn quản lý cácphương tiện thanh tốn. Với phương pháp công nghệ hiện đại hơn, các NHTM từngbước trang bị đầy đủ các máy vi tính và các phương tiện kỹ thuật khác tạo điều kiện,thanh toán bù trừ được nhanh chóng giảm bớt chi phí và có độ chính xác cao. Như vậyNgân hàng đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thơng, đẩy nhanh tốc luậnchuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thơng hàng hố.
<i>*Chức năng tạo ra tiền Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng hai cấp: </i>
Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM. Vớimục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triểncủa mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vơhình trung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế.
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM làchức năng tín dụng và chức năng thanh toán.
<i>=> Từ ba chức năng cơ bản trên ta cũng có thể thấy được vai trị to lớn củaNgân hàng Thương mại trong nền kinh tế. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại đẩynhanh q trình thanh tốn, giảm chi phí giao dịch và tạo mơi trường thuận lợi choquá trình lưu chuyển vốn của nền kinh tế, nâng cao chất lượng của quá trình tập trungvà phân phối nguồn vốn. Ngân hàng Thương mại còn là bộ máy tạo tiền, nó có vai trịquan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ và góp phần vào hoạt động điều tiếtvĩ mô dưới sự tác động của Ngân hàng Trung ương và các chính sách của Nhà nước.</i>
<i><b>1.1.4. Các dịch vụ cơ bản của ngân hàng thương mại </b></i>
Các ngân hàng thương mại có thể có ít hay nhiều loại hình dịch vụ, tuỳ thuộcvào mức độ hiện đại hố của ngân hàng thương mại đó và mức độ phát triển của nềnkinh tế quốc gia. Tuy nhiên, về mặt cơ bản, ngồi hoạt động chính là huy động và chovay, các ngân hàng thương mại có dịch vụ truyền thống sau đây:
<i>* Dịch vụ tín thác:</i>
Dịch vụ tín thác là dịch vụ ngân hàng thương mại nhận uỷ thác của khách hàng,đứng ra mua bán hộ khách hàng các loại chứng khốn có giá, kim loại quý, ngoại hối;trong đó dịch vụ phát hành hộ chứng khốn có giá giữ vai trị quan trọng.
<i>* Dịch vụ chuyển tiền:</i>
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Là dịch vụ mà ngân hàng nhận uỷ thác của khách hàng, dùng phương tiện màngười gửi tiền yêu cầu để chuyển một số tiền nhất định cho một người khác ở một địađiểm quy định ở trong hay ngoài nước. Về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ này được thực hiệnthông qua các phương tiện lưu thơng tín dụng như séc, thư chuyển tiền, điện chuyểntiền.v.v.. ít khi phải chuyển bằng tiền mặt.
Chuyển tiền gồm có 2 loại cơ bản là chuyển tiền bằng điện (TTR - TelegraphicTransfer) và chuyển tiền bằng thư.
<i>* Dịch vụ nhờ thu:</i>
Dịch vụ nhờ thu là ngân hàng thương mại nhận sự uỷ thác của khách hàng thucác khoản tiền căn cứ vào các chứng từ của khách hàng giao như séc, thương phiếu,các chứng khốn có giá. Dịch vụ này được sử dụng chủ yếu trong giao dịch buôn bánxuất nhập khẩu, người bán thông qua ngân hàng thương mại để thu tiền hàng củangười mua.
Nhờ thu có 2 loại là nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection) và nhờ thutrơn (clean collection). Khi tiến hành dịch vụ thu hộ, ngồi việc thu thủ tục phí củakhách hàng, ngân hàng cịn có thể tranh thủ sử dụng số tiền của khách hàng khi thu hộđược, đặc biệt là ngoại tệ.
<i>* Dịch vụ phát hành thư tín dụng:</i>
Dịch vụ phát hành thư tín dụng là ngân hàng thương mại theo yêu cầu củakhách hàng mở một thư tín dụng cho một người khác hưởng, theo yêu cầu của ngườixin mở thư tín dụng. Thư tín dụng về thực chất là cam kết của ngân hàng phát hành sẽtrả tiền cho người thụ hưởng nếu người này xuất trình cho ngân hàng những chứng từphù hợp với những quy định trong thư tín dụng và xuất trình trong thời hạn hiệu lựccủa thư tín dụng.
<i>* Dịch vụ bảo lãnh:</i>
Dịch vụ bảo lãnh gồm có 2 loại là bảo lãnh thư tín dụng và bảo lãnh thực hiệnhợp đồng. Trong đó, bảo lãnh thư tín dụng được dùng phổ biến trong xuất nhập khẩuhàng hố giữa các quốc gia; cịn bảo lãnh thực hiện hợp đồng thường được sử dụngtrong đấu thầu, ngoài ra, bảo lãnh thực hiện hợp đồng cũng có thể được dùng trongbn bán ngoại thương.
<i>* Dịch vụ phát hành và thanh tốn thẻ:</i>
Thẻ thanh tốn hay cịn gọi là “tiền nhựa” (plastic money) là một phương tiệnthanh tốn hiện đại khơng dùng tiền mặt do ngân hàng phát hành và cung cấp chokhách hàng (gọi là chủ thẻ) dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại cơ sở chấpnhận thẻ mà không phải chi trả bằng tiền mặt; hoặc dùng để rút tiền khi có nhu cầu.Khi phát hành thẻ thanh toán, tổ chức phát hành đảm bảo thanh toán tiền mua hànghoá, dịch vụ thay cho người sử dụng thẻ trong hạn mức tín dụng của thẻ.
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>1.2. Khái quát chung về thẻ tín dụng </b>
Thẻ tín dụng (credit card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trongphạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ.(Thông tư số 03/VBHN-NHNN quy định về Hoạt động thẻ ngân hàng ngày15/01/2021).
- Đặc điểm cấu tạo của thẻ tín dụng KHCN: Thẻ ngân hàng ln được làm bằngPlastic theo kích cỡ tiêu chuẩn quốc tế và bao gồm các yếu tố: nhãn hiệu thương mạicủa thẻ, tên và logo của nhà phát hành thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực và tên của chủ thẻ.Ngoài ra trên thẻ cịn có thể có tên cơng ty phát hành thẻ hoặc thêm một số yếu tố kháctheo tiêu chuẩn của tổ chức tập đồn thẻ quốc tế.
- Tính năng của sản phẩm: Thẻ tín dụng thường được các ngân hàng thương mạiphát hành dưới nhiều sản phẩm khác nhau, phụ thuộc vào hạn mức sử dụng, mục đíchsử dụng, lãi suất và biểu phí áp dụng. Tuy nhiên, về tính năng sử dụng của thẻ tín dụngchủ yếu để thanh toán các hàng hoá, dịch vụ tại các cây ATM, các Pos chấp nhận thanhtoán hoặc thanh toán trực tiếp trên internet. Ngồi ra thẻ tín dụng cịn có tính năng rúttiền mặt nhưng tính năng này nên hạn chế sử dụng ở mức tối đa.
- Các chủ thể tham gia thị trường thẻ tín dụng: Hoạt động phát hành, sử dụng vàthanh tốn thẻ tín dụng có sự tham gia chặt chẽ của 5 thành phần cơ bản là: Tổ chứcthẻ quốc tế (Visa, MasterCard…), tổ chức phát hành thẻ (Các TCTD, ngân hàngTM…), tổ chức thanh toán thẻ, chủ thẻ và các đơn vị chấp nhận thẻ. Từng chủ thểđóng vai trò quan trọng khác nhau trong việc phát huy tối đa vai trị làm phương tiệnthanh tốn hiện đại của thẻ tín dụng.
- Phân loại thẻ tín dụng:
+ Phân loại theo hạng thẻ: Thẻ tín dụng thường được chia thành 3 hạng thẻ khácnhau: hạng chuẩn, hạng vàng và hạng bạch kim. Mỗi hạng thẻ có một khung hạn mứcvà quyền lợi, ưu đãi khác nhau. Hạng thẻ càng cao thì yêu cầu mở thẻ càng cao. Vớikhách hàng thông thường, hạng thẻ thông thường là hạng chuẩn, hạn mức thẻ daođộng từ 10- 50 triệu. Hạng thẻ vàng yêu cầu khách hàng có chứng minh thu nhập tốt,lịch sử tín dụng tốt và có uy tín, hạn mức tín dụng dao động từ 50 - 100 triệu. Hạng thẻbạch kim là hạng thẻ cao cấp nhất với nhiều ưu đãi sử dụng, hạn mức có thể lên đến tỷđồng vì vậy yêu cầu phát hành rất khắt khe và hạn chế phát hành tràn lan.
+ Phân loại theo chủ thẻ: Thẻ tín dụng có thể phát hành cho cá nhân hoặc doanhnghiệp.
+ Phân loại theo phạm vi sử dụng: Thẻ tín dụng được phân loại thành thẻ tíndụng nội địa hoặc thẻ tín dụng quốc tế.
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THẺ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNGCÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN</b>
Rủi ro thẻ tín dụng là các tổn thất về mặt tài chính hoặc phi tài chính phát sinhtrong hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng, bao gồm hoạt động phát hành, sử dụng vàthanh tốn thẻ. Đối tượng chịu rủi ro có thể là ngân hàng, chủ thẻ, đơn vị chấp nhậnthẻ.
<b>2.1. Nhận diện các loại rủi ro trong dịch vụ thẻ tín dụng</b>
<i>* Rủi ro hoạt động thẻ:</i>
<i>- Rủi ro thẻ giả: Giả mạo thẻ tín dụng có thể hiểu là hành vi lừa đảo thực hiện các</i>
giao dịch thanh toán thẻ bất thường, có thể gây tổn thất cho các ngân hàng phát hànhthẻ và các thanh phần tham gia hoạt động thẻ như chủ thẻ, đơn vị chấp nhận thẻ,…Rủiro giả mạo có thể xuất hiện trong khâu phát hành thẻ tại các ngân hàng hoặc hoạt độngthanh toán thẻ tại các đơn vị chấp nhận thẻ, cụ thể như sau:
Thẻ giả: Thẻ giả là thẻ không do tổ chức phát hành thẻ phát hành nhưng có chứacác thông tin của thẻ thật, chủ thẻ thật (Thông tư 03/VBHN-NHNN ngày 5/01/2021quy định về hoạt động thẻ ngân hàng). Thẻ do các tổ chức tội phạm hoặc cá nhân làmgiả căn cứ vào các thơng tin có được từ các chứng từ giao dịch thẻ hoặc thẻ mất cắp,thất lạc. Thẻ giả được sử dụng tạo ra các giao dịch giả mạo sẽ gây ra tổn thất tài chínhvà phi tài chính cho ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành phải chịu hoàn toàntrách nhiệm với mọi giao dịch sử dụng thẻ giả có mã số ( BIN ) của Ngân hàng pháthành. Đây là loại rủi ro đặc biệt nguy hiểm và khó quản lý vì nằm ngồi sự dự đốncủa Ngân hàng phát hành (Nguyễn Viết Hà, 2008). Thẻ giả là loại hình rủi ro thườnggặp nhất, thường được bọn tội phạm sử dụng rộng rãi phổ biến nhất.
<i>- Rủi ro chủ thẻ giả: Rủi ro chủ thẻ giả là rủi ro tội phạm thẻ sử dụng đơn phát</i>
hành thẻ giả mạo: Khách hàng khai báo và cung cấp các thông tin giả để phát hành thẻ,sau đó ngân hàng có thể phát hành thẻ cho khách hàng có đơn xin phát hành thẻ vớicác thông tin giả mạo do không thẩm định cẩn thận các thông tin ghi trên hồ sơ nộpcho ngân hàng phát hành mà khách hàng cung cấp (Quy trình xử lý rủi ro hoạt độngthẻ, 2016). Do thông tin cung cấp khơng chính xác hoặc khơng có thật dẫn đến việcngân hàng không liên hệ được với chủ thẻ để thông báo thông tin hoặc không thu hồiđược nợ thẻ tín dụng khi chủ thẻ khơng có khả năng chi trả hoặc chủ thẻ cố tình lừađảo để chiếm dụng tiền của ngân hàng.
<i>- Rủi ro thẻ mất cắp, thất lạc, lộ thông tin: Trong trường hợp chủ thẻ bị mất cắp,</i>
thất lạc thẻ mà chưa kịp thơng báo cho ngân hàng về việc đó và thẻ chưa được khóahoặc hủy (Quy trình xử lý rủi ro hoạt động thẻ, 2016 . Thẻ bị mất có thể bị tội phạm<i>)</i>
làm giả thẻ hoặc sử dụng thẻ để chi tiêu mua hàng, rút tiền trước khi ngân hàng có cácbiện pháp chấm dứt sử dụng hoặc thu hồi thẻ thì chiếc thẻ đã bị sử dụng và lợi dụng.Đơi khi giả mạo có liên quan đến chủ thẻ cố tình báo mất thẻ và cố tình sử dụng thẻ(Nguyễn Viết Hà, 2008).
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Chủ thẻ không nhận được thẻ do ngân hàng phát hành gửi: rủi ro này có thẻ xảyra do thẻ bị đánh cắp hoặc bị lợi dụng thực hiện giao dịch trong quá trình chuyển từngân hàng phát hành thẻ đến chủ thẻ. Việc xác định thẻ bị ăn cắp trên đường mất nhiềuthời gian do khoảng thời gian chủ thẻ nhận được thẻ và gửi xác nhận cho ngân hàngthường kéo dài, đôi khi chủ thẻ khiếu nại là không nhận được thẻ thì ngân hàng mới pháthiện được.
Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng: Khi chủ thẻ thay đổi thông tin như địa chỉ tuynhiên ngân hàng chưa kịp cập nhật hoặc không xác minh kỹ dẫn đến việc thẻ tín dụnggiao đến cho người khác và chủ thẻ thật có thể bị người khác lợi dụng sử dụng tàikhoản. Sao chép giả mạo băng từ giả ( skimming ): trên các thiết bị đọc thẻ tại các đơnvị chấp nhận thẻ có thể bị cài thêm thiết bị để thu thập các thông tin trên băng từ củathẻ thật thanh toán tại các đơn vị chấp nhận thẻ hoặc nhân viên đơn vị chấp nhận thẻcó thể câu kết với các tổ chức tội phạm đọc dữ liệu thẻ thật bằng các thiết bị chuyêndùng riêng.
<i>- Rủi ro từ phía đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT): Đơn vị chấp nhận thẻ thông</i>
đồng với tội phạm thẻ: có 2 hình thức hay gặp là CCP (Common Purchase Point) hoặcPOC (Point of Compromise). CCP là trường hợp một đơn vị chấp nhận thẻ hoặc mộtđịa điểm được xác định là lưu trữ dữ liệu thẻ và sử dụng vào mục đích tạo các thẻ giảhoặc thực hiện các giao dịch giả mạo. Đơn vị chấp nhận thẻ có thể nhận thức đượchoặc khơng nhận thức được hành vi này. POC là trường hợp có sự cấu kết, thông đồnggiữa đơn vị chấp nhận thẻ và chủ thẻ chấp nhận thanh toán những thẻ giả (những thẻ bịsửa đổi, thẻ trắng, thẻ Skimming,..) (Nguyễn Viết Hà, 2008).
Đơn vị chấp nhận thẻ giả mạo: Đây là trường hợp ĐVCNT cung cấp, đăng ký cácthông tin giả với ngân hàng thanh toán. Trong trường hợp ngân hàng không trực tiếpthẩm định hoặc không xác minh có thể dãn đến tổn thất tài chính khi khơng thu đượcnhững khoản đã tạm ứng cho những đơn vị chấp nhận thẻ này trong trường hợp đơn vịchấp nhận thẻ thơng đồng với chủ thẻ cố tình tạo ra các hoá đơn hoặc các giao dịch giảmạo để chiếm dụng vốn ngân hàng.
Rủi ro khác có thể xảy ra là ĐVCNT làm mất máy POS/Các thiết bị do ngânhàng cung cấp và khơng chịu bồi hồn cho ngân hàng (Ngân hàng TMCP Quân Đội,Quy trình xử lý rủi ro hoạt động thẻ, 2016).
Mua hàng bằng thẻ tín dụng qua điện thoại, qua thư có thể dẫn đến rủi ro choĐVCNT nếu chủ thẻ không phải là khách hàng đặt mua, mà bị người khác lấy cắp cácthông tin về thẻ như loại thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực, mã số bảo mật, tên chủ thẻ,….
Nhân viên đơn vị chấp nhận thẻ sửa đổi thông tin trên các hoá đơn thẻ hoặc innhiều hoá đơn thanh toán của một thẻ: trong trường hợp này nhân viên thực hiện giaodich đã cố tình in nhiều hố đơn thanh toán thẻ nhưng chỉ giao 1 bộ cho chủ thẻ ký đểhồn thành giao dịch. Sau đó nhân viên sẽ mạo nhận chủ thẻ hoàn tất giao dịch và nộpcác hố đơn thanh tốn cịn lại để địi tiền chiếm đoạt tiền của ngân hàng. Ngoài ranhân viên tai đơn vị chấp nhận thẻ cũng có thể sửa đổi hoá đơn giao dịch, ghi tăng giá
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">trị giao dịch mà không được sự đồng ý của chủ thẻ để lấy tiền tạm ứng của ngân hàng(Nguyễn Viết Hà, 2008).
Giao dịch thanh toán khống tại đơn vị chấp nhận thẻ là việc sử dụng thẻ, thơngtin thẻ để thanh tốn tiền hàng háo, dịch vụ nhưng thực tế không phát sinh việc muabán, cung ứng hàng hố, dịch vụ đó (Thơng tư 03/VBHN-NHNN ngày 5/01/2021 quyđịnh về hoạt động thẻ ngân hàng). Thực tế, hiện tượng này diễn ra khá phổ biến và cóthể tra cứu dễ dàng các link hướng dẫn cách rủi tiền trên thẻ tín dụng qua Google.Theo đó, để khơng mất phí rút tiền, khơng phải chịu lãi suất cao như rút tiền tại câyAMT, chủ thẻ có thể rút tiền tại các máy POS với mức phí từ 2-3%, đồng thời đượchưởng lãi suất 0% trong 45 ngày.
<i>* Rủi ro tín dụng:</i>
Rủi ro tín dụng xảy ra khi chủ thẻ đã sử dụng thẻ để chi tiêu, rút tiền nhưng đếnkỳ thanh tốn khơng thực hiện thanh tốn hoặc khơng thanh tốn đủ số tiền tối thiểuhoặc tồn bộ số tiền đã chi tiêu. Ngân hàng khơng địi được tiền cho chủ thẻ bị mấtnăng lực hành vi dân sự hoặc chủ thẻ chết/mất tích/bị tuyên bố mất tích và ngân hàngđã sử dụng mọi biện pháp có thể để thu hồi nợ từ chủ thể. Món nợ thẻ tín dụng có thểbị xếp vào nợ xấu theo quy định của pháp luật, ngân hàng mất vốn.
Thẻ tín dụng thường có thời gian thanh tốn chậm hơn so với thời gian sao kê,thông thường chủ thẻ được ưu đãi tối đa 45 - 55 ngày từ ngày chi tiêu. Tại thời điểmthanh toán ngân hàng sẽ tạm thời ứng tiền chủ thẻ để thanh toán với đơn vị cung ứnghàng hoá dịch vụ và thu lại sau từ chủ thẻ. Về cơ bản thẻ tín dụng cũng như một khoảnvay tiêu dùng khơng có hoặc có tài sản đảm bảo. Nếu tình trạng này xảy ra với quy mơrộng sẽ dẫn đến tình trạng ngân hàng mất vốn đối với trường cho vay không thu hồiđược, gia tăng dư nợ xấu tín dụng và tỷ lệ nợ xấu.
Ví dụ Tỷ lệ nợ xấu thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh(HD Bank):
<b> Bảng 2.1. Thực trạng nợ xấu thẻ tín dụng tại Ngân hàng Phát triển TP.Hồ ChíMinh Giai đoạn 2020 - 2022</b>
<i>Đơn vịtính: tỷđồng/%</i>
<i>Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm</i>
Nợ xấu thẻ tín dụng là những khoản dư nợ thẻ tín dụng thuộc nhóm nợ 3, nhóm4, nhóm 5. Đến hết 31/12/2020, dư nợ xấu thẻ tín dụng là 20,12 tỷ đồng, chiếm 2,2%
7
</div>