Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh manulife việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1.Lý do chọn đề tài </b>

Ngày nay, cùng với việc mở của nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã và đang gianhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tạo ra những cơ hội to lớn và những tháchthức không hề nhỏ đối với các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh việc chú trọngmở rộng thị trường, chất lượng sản phẩm dịch vụ và tối ưu hóa lợi nhuận để nângcao năng lực cạnh tranh trên thị trường, thì việc phân tích và cơng bố tình hình tàichính của doanh nghiệp rất quan trọng. Phân tích tài chính khơng chỉ giúp doanhnghiệp có cái nhìn bao qt hơn về tài chính doanh nghiệp mà còn giúp doanhnghiệp sử dụng hiệu quả nguồn vốn, phân bổ hợp lý các nguồn lực hiện có, vậndụng hợp lý các địn bẩy tài chính, đem lại hiệu quả cao nhất .... mà còn giúpdoanh nghiệp kịp thời điều chỉnh những biến động trên thị trường. Đây là một côngviệc rất cần thiết, là cơ sở để doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh, đồng thời là nguồn dẫn vốn cực kỳ quan trọng, là kênh thông tin để các nhàđầu tư tham khảo trước khi thực hiện việc đầu tư vào doanh nghiệp đó, từ đó mởrộng quy mơ sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên ở Việt Nam,việcphân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp vẫn chưa được đẩy mạnh, vẫncòn nhiều doanh nghiệp chưa được niêm yết trên thị trường chứng khoán, các nhàđầu tư muốn tiếp cận về tình hình tài chính của doanh nghiệp cịn khó khăn hoặckhơng chính xác, từ đó đánh mất lợi thế trong việc phát triển doanh nghiệp. Từ đó, đề tài tiểu luận “Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH ManulifeViệt Nam” để thấy được thực trạng kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn và từ đó đưara những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và mở rộng – nângcao khả năng trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>

Nhằm đánh giá chung tình hình tài chính của cơng ty TNHH Manulife qua đó đánhgiá khả năng thanh tốn, khả năng sinh lời, cơ cấu tài chính (các hệ số nợ), hiệuquả hoạt động và tiềm năng tăng trưởng của DN thơng qua BCTC.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Tình hình hoạt động tài chính của cơng ty TNHH Manulife Việt Nam.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong quá trình nghiên cứu, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhaunhư phương pháp so sánh, phương pháp thống kê và phương pháp phân tích.

<b>5. Phạm vi nghiên cứu</b>

Đánh giá tình hình tài chính của cơng ty TNHH Manulife giai đoạn 2021-2022.Qua đó có cơ sở so sánh, đánh giá một cách tương đối về tình hình tài chính, từ đóđưa ra những biện pháp cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính củacơng ty TNHH Manulife Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1.Phân tích tài chính1.1.1.Khái niệm</b>

Phân tích tài chính là một tập hợp khái niệm, phương pháp và công cụ cho phéptập hợp và xử lý thơng tin kế tốn và các thông tin khác nhằm trợ giúp cho việc raquyết định tài chính.

<b>1.1.2.Đối tượng phân tích</b>

Để tiến hành HĐSXKD, doanh nghiệp cần có hoạt động trao đổi điều kiện và kếtquả sản xuất kinh doanh thông qua những công cụ tài chính vật chất. Chính vì vậybất kể doanh nghiệp nào cũng cần phân tích tài chính. Các mối quan hệ tài chínhphức tạp chính vì vậy ta có thể chia thành các nhóm chính chủ yếu như:

Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước: Dn nộp thuế, nhà nướccấp vốn.

Quan hệ tài chính giữa thị trường tài chính và doanh nghiệp thể hiện trongviệc huy động vốn.

Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: trả lương nhân viên, cổ tức.Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và các tổ chức trung gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phương pháp so sánh

So sánh số liệu giữa kỳ này và kỳ trước để thấy được xu hướng thay đổicủa doanh nhiệp, thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hayxấu để có biện pháp khắc phục và kỳ sau.

Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ tài chính trongquan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu cần xác địnhcác ngưỡng, định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ thamchiếu.

Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Phương pháp loại trừ được dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố độc lập tới chỉ tiêu nghiên cứu. Tức là ta chỉ nghiên cứu mứcbiến động của nhân tố đang xem xét, còn các nhân tố khác ta khơng tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đến mức ảnh hưởng của nó. Phương pháp loại trừ bao gồm: Phương phápthay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch và phương pháp cânđối.

Phương pháp phân tích tài chính Dupont

Phương pháp phân tích tài chính Dupont là phương pháp dựa trên mốiquan hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu để biến đổi chỉ tiêu ban đầu thành mộtchuỗi các nhân tố có mối quan hệ mật thiết với nhau phục vụ mục đíchphân tích. Chẳng hạn, mơ hình Dupont vận dụng phân tích tỷ suất sinhlời của tài sản ROA như sau:

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) = Lợi nhuận sau thuế/Tài sản bìnhquân = (Lợi nhuận sau thuế /Doanh thu thuần) x (Doanh thu thuần/Tàisản bình quân)

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) = Tỷ suất sinh lời của doanh thu(ROS) x Số vòng quay của tài sản (SOA)

Từ mơ hình trên cho thấy, để nâng cao khả năng sinh lời của một đồng tàisản mà doanh nghiệp đang sử dụng thì doanh nghiệp phải nghiên cứu đểtăng sức sinh lời của doanh thu và làm cho số vịng của tài sản bình qnnhanh. Để tăng số vịng quay của tài sản (SOA), phải tăng quy mơ doanhthu thuần và phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu tài sản. Tuy nhiên,tổng doanh thu thuần và tổng tài sản bình qn thường có quan hệ thuận,tức là tổng tài sản tăng thì tồng doanh thu thuần cũng tăng. Để tăng tỷsuất sinh lời của doanh thu (ROS), cần tăng lợi nhuận sau thuế. Mặt khác,lợi nhuận sau thuế có quan hệ thuận chiều với doanh thu thuần. Như vậy,doanh thu thuần tăng cũng sẽ làm cho lợi nhuận sau thuế tăng. Để tăngquy mô doanh thu thuần cần giảm các khoản giảm trừ doanh thu, mở

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

rộng thị phần và thường xuyên nâng cao chất lượng hàng hố, dịch vụ (đểkhơng giảm giá bán, có thể tăng giá bán). Tuy nhiên, để tăng lợi nhuậnsau thuế 22 đồng thời với biện pháp tăng doanh thu thuần cần tăng cườngkiểm sốt chi phí trong sản xuất và tiêu thụ, áp dụng các biện pháp hạ giáthành sản phẩm. Phân tích báo cáo tài chính dựa vào mơ hình tài chínhDupont có ý nghĩa rất lớn đối với quản trị doanh nghiệp. Từ phân tíchthấy rõ sự ảnh hưởng định lượng, định tính của từng nhân tố đến chỉ tiêuphân tích. Từ đó hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánhsâu sắc và tồn diện. Đồng thời phương pháp cịn giúp đánh giá đầy đủvà khách quan những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp. Từ đó, đề ra được hệ thống các biện pháp tỉ mỉ và xác thựcnhằm tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp, gópphần khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh ở các kỳ kinh doanhtiếp theo.

<b>CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TYTNHH MANULIFE VIỆT NAM</b>

<b>2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Manulife Việt Nam</b>

Công ty TNHH Manulife Việt Nam, Là thành viên của Manulife Financial,Manulife Việt Nam tự hào là doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước ngồi đầu tiêncó mặt tại Việt Nam từ năm 1999 và sở hữu tịa nhà trụ sở riêng có với giá trị đầutư hơn 10 triệu USD. Với bề dày kinh nghiệm và uy tín tồn cầu, Manulife hiện làCơng ty Bảo hiểm Nhân thọ lớn nhất Việt Nam, tính theo vốn điều lệ (Cập nhậtđến tháng 10/2022). Manulife Việt Nam hiện đang cung cấp một danh mục các sảnphẩm đa dạng từ sản phẩm bảo hiểm truyền thống đến sản phẩm bảo hiểm sứckhoẻ, giáo dục, liên kết đầu tư, hưu trí… cho hơn 800.000 khách hàng thông quađội ngũ đại lý hùng hậu và chuyên nghiệp tại 61 văn phòng trên 45 tỉnh thành tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Việt Nam, phục vụ cho hơn 800.000 khách hàng qua hệ thống đại lý bảo hiểmManulife rộng khắp trên tồn quốc.

<b>Thơng tin về Manulife Việt Nam:</b>

- Tên công ty: Công ty TNHH Manulife Việt Nam- Tên viết tắt: Bảo hiểm Manulife

- Website: - Năm thành lập: 1999

- Vốn điều lệ: 22.220 tỷ đồng

- Trụ sở chính: Manulife Plaza, 75 Hồng Văn Thái, phường Tân Phú, quận 7, TP.Hồ Chính Minh.

<b>Đặc điểm hình thức kinh doanh của công ty</b>

Công ty bảo hiểm nhân thọ Manulife Việt Nam cung cấp một danh mục các sảnphẩm bảo hiểm đa dạng gồm bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm chobé, ... và các sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư, khách hàng sẽ được hưởng quyềnlợi trong gói BH và hưởng lợi nhuận từ kết quả đầu tư đó.

Manulife phân phối sản phẩm bảo hiểm thông qua 2 kênh: Kênh đại lý và kênhBancassurance ( bảo hiểm qua ngân hàng). Hai kênh này đều có tệp khách hàngchất lượng. Dù khách hàng tham gia bảo hiểm qua kênh nào thì Cơng ty bảo hiểmvẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng về những vấn đề phát sinh trong quá trìnhthực hiện hợp đồng.

<b>2.2. Phân tích báo cáo tài chính cơng ty TNHH Manulife Việt Nam năm 2021</b>

2.2.1. Tỷ số thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệpcó được để đáp ứng nhu cầu thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn và dài hạn chocác cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ.

Một doanh nghiệp có khả năng thanh tốn cao, chứng tỏ doanh nghiệp có năng lựctài chính tốt, đảm bảo khả năng chi trả tốt các khoản nợ của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nếu khả năng thanh tốn thấp, điều đó cho thấy doanh nghiệp gặp vấn đề về tàichính và có nhiều rủi ro dẫn đến mất khả năng thanh toán trong tương lai. Về lâudài, nếu doanh nghiệp không thể thanh tốn các khoản nợ, có thể dẫn đến việc phásản.

* Tỷ số thanh toán hiện hànhRc = TSNN/Nợ ngắn hạn

Bảng phân tích chỉ số thanh tốn hiện hành (Đơn vị tính: Triệuđồng)

Tài sản ngắn hạn 17.973.766,8 29.253.353,3 11.279.586,5(62%)Nợ ngắn hạn 4.975.979,9 7.567.279,7 2.591.288,8

(52%)Tỷ số thanh toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>*Tỷ số thanh toán nhanh </b>

Rq = (TSNH – HTK)/Nợ ngắn hạn

Bảng phân tính tỷ số thanh toán nhanh (ĐVT: Triệu đồng)

TSNH – HTK 29.253.353,3 17.973.766,8 15.091.142,9Nợ ngắn hạn 7.567.279,7 4.975.979,9 3.397.512,8Tỷ số thanh toán

nhanh (Rq)

Nhận xét: Nhìn vào tỷ số thanh tốn nhanh ta thấy khả năng thanh toán cuối nămlớn hơn khả năng thanh tốn đầu năm. Phản ánh việc cơng ty có thể thanh toánđược các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển thành tiền một cách nhanhnhất.

Cả 3 năm 2019,2020,2021 hệ số này đều >1, chứng tỏ doanh nghiệp đang có khảnăng thanh tốn tốt, tính thanh khoản cao.

2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

Cơ cấu nguồn vốn thể hiện tỉ trọng của các nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụngcho hoạt động kinh doanh của mình. Việc <b>phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanhnghiệp</b> sẽ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến chi phí sử dụngvốn bình qn của cơng ty đó. Phân tích kết cấu nguồn vốn sẽ đánh giá được khả

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

năng tự chủ, chủ động hơn trong kinh doanh, quyết định những bước đi đúng đắnkhi gặp khó khăn.

* Hệ số nợ Hệ số nợ = Nợ phải trả/Tổng nguồn vốnBảng phân tích hệ số nợ

Nợ phải trả 78.582.139,4 51.908.487,3 35.892.649,7Tổng nguồn vốn 92.967.232,2 61.909.722,3 44.135.582,2

Nhận xét: Hệ số nợ phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quan mà doanhnghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng được hình thành từ khoản vốn vay.Theo bảng trên ta thấy hệ số nợ qua các năm có tăng nhưng khơng đáng kể, chênhlệch không nhiều , tức là các khoản nợ của công ty vẫn đang được điều chỉnh ởmức hợp lý. Việc sử dụng vốn kinh doanh được hình thành từ các khoản vay vẫnđang được kiểm sốt tốt, khơng trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhận xét: Hệ số đảm bảo nợ phản ánh cứ một đồng vốn vay thì có mấy đồng vốnchủ sở hữu đảm bảo. Ta thấy ở cuối năm và đầu năm hệ số này đều nhỏ,

2.2.3. Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

<b>Cơ cấu tài sản</b> là tỷ trọng tất cả các loại tài sản của một công ty đang nắm giữ vàđược hiện thị trên bảng tổng kết tài sản lớn. Các cơng ty có định hướng, phươngthức hoạt động thuộc nhiều ngành nghề khác nhau sẽ có số cơ cấu tài sản hồn tồnkhác nhau.

Chính vì vậy, việc hiểu rõ về <b>phân tích cơ cấu tài sản </b>sẽ giúp doanh nghiệp cóquyết định đúng đắn và chính xác về vấn đề tài chính, nợ ngắn và nợ dài để quản lýtài sản hợp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

*Tỷ số nợ so với tổng tài sảnRd= Tổng nợ/Tổng tài sảnBảng phân tích

Tổng nợ 78.582.139,4 51.908.487,3 35.892.649,7Tổng tài sản 92.967.232,2 61.909.722,3 44.135.582,2

Nhận xét: Ở năm 2021, Rd =0,84 tức là tổng tài sản của doanh nghiệp có khoảng84% là tài trợ bằng nợ vay, đầu năm con số cũng tương đương. Nghĩa là công tyđang gặp khó khăn khi vay thêm tiền. Cơng ty có địn bẩy tài chính cao nhưngchưa khai thác nguồn vốn một cách hiệu quả.

Các năm 2020 và 2019 Rd cũng tương đương năm 2021, cơng ty cần có cần biệnpháp thúc đẩy địn bẩy tài chính và khai thác nguồn vốn hiệu quả hơn.

*Cơ cấu tài sản tiềnTiền/Tổng tài sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm tăng so với đầu năm, tỷ số tiền vàcác khoản TĐT/tổng tài sản cũng tăng chứng tỏ doanh nghiệp đã có sự chủ độngtrong việc dự trữ tiền để thanh toán cho khách hàng, cho đối tác cũng như ngânhàng.

Tuy nhiên hệ số này vẫn đang ở mức khiêm tốn nên doanh nghiệp cần nâng caokhả năng thanh toán hơn nữa.

*Cơ cấu Nợ phải thu/Tổng tài sản

Nợ phải thu 2.691.252,1 2.032.415,1 1.823.815.1Tổng tài sản 92.967.232,2 61.909.722,3 44.135.582,1Nợ phải thu/Tổng tài

Nhận xét: Ta thấy chỉ số này rất nhỏ, chứng tỏ khơng có tình trạng khách hàngchiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên cơng ty cần có những chính sách bánhàng linh hoạt giúp tăng doanh thu.

*Cơ cấu Tài sản cố định/Tổng tài sản

Tài sản cố định 167.547,9 200.964,6 59.331,5Tổng tài sản 92.967.232,2 61.909.722,3 44.135.582,2Tài sản cố định/Tổng tài

sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nhận xét: Ta thấy tỷ số này ở cả 3 năm không thay đổi quá nhiều. 1 đồng vốn ứngvới 0,002-0,003 đồng tài sản cố định, tỷ số này thấp, chứng tỏ doanh nghiệp cóhiệu quả sử dụng vốn cao và an tồn.

*Cơ cấu tài sản dài hạnBảng phân tích

Tài sản dài hạn 63.713.878,9 43.935.955,4 29.044.439,2Tổng tài sản 92.967.232,2 61.909.722,3 44.135.582,2Tài sản dài hạn/Tổng tài

2.2.4. Phân tích hiệu suất và hiệu quả hoạt động của công ty* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Là chỉ số cho biết mỗi đồng đầu tư vào tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậntrước thuế và lãi vay, phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản.

ROA= Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Chỉ tiêu 2021 2020 2019Lợi nhuận sau thuế 4.261.940,2 4.184.595,6 1.103.795,8Tổng tài sản bình quân 92.967.232,2 61.909.722,3 44.135.582,2

Nhận xét: Tỷ số này đo lường mức độ hiệu quả mà cơng ty có thể thu được từ việcđầu tư vào tài sản. Hay cũng có thể hiểu tỉ suất ROA cho thấy một cơng ty có thểchuyển đổi số tiền được sử dụng để mua tài sản thành thu nhập hoặc lợi nhuậnròng hiệu quả như thế nào. Ta thấy tỷ số này qua các năm không thay đổi nhiều,BHNT là một ngành đặc thù, nên cách sử dụng nguồn vốn cũng khác so với cáccông ty khác, chủ yếu là sử dụng dòng tiền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦACƠNG TY TNHH MANULIFE VIỆT NAM</b>

minh bạch, bình đẳng và đồng bộ, tiếp cận các chuẩn mực, thông lệ quốctế về kinh doanh bảo hiểm, tạo thuận lợi cho sự phát triển toàn diện thịtrường bảo hiểm, bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ cam kết quốc tế củaViệt Nam.

phần ổn định nền kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Phát triển các doanhnghiệp bảo hiểm có năng lực tài chính vững mạnh, năng lực quản trị điềuhành tiếp cận chuẩn mực quốc tế, hoạt động hiệu quả, có khả năng cạnhtranh tích cực trên thị trường trong nước và khu vực.

thuận tiện nhất trong việc tham gia bảo hiểm. Khuyến khích các doanhnghiệp bảo hiểm ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinhdoanh bảo hiểm, đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm, chuyên nghiệp hóa cáckênh phân phối bảo hiểm, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm ngày càng tăng củacác tổ chức và cá nhân. Nâng cao quản trị rủi ro, an toàn, an ninh mạngvà giao dịch trên không gian mạng.

mạnh hợp tác quốc tế và hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm.

</div>

×