Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.82 MB, 97 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt qua trình thực hiện chuyên đề, tác giả đã nhận được rất nhiều sựhỗ trợ, giúp đỡ từ giảng viên, đồng nghiệp và bạn bè. Lời đầu tiên, tác giả xin gửilời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giảng viên hướng dẫn chuyên đề thực tập —TS. Nguyễn Thu Lan và ThS. Trần Việt An, khoa Marketing trường Đại học Kinhtế Quốc dân đã tận tình hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ tác giả trong suốt thờigian thực hiện chuyên đề thực tập.
Đồng thời, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các giảng viên khoaMarketing đã tận tình truyền đạt những kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về
<small>chuyên ngành Marketing, chia sẻ những kinh nghiệm chuyên mơn và bài học</small>
thực tế để tác giả có những hành trang cho công việc sau này. Cũng nhờ nhữngkiến thức này, tác giả đã có thể ứng dụng và hồn thành tốt nhiệm vụ được giaophó trong suốt q trình thực tập tại cơng ty.
Tác giả cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo và các anh, chị tại Công ty Cổ phanphát triển Dũng Hà đã tạo điều kiện thuận lợi dé tác giả thực tập tại công ty, đượctiếp xúc thực tế, hiểu biết hơn về công việc trong suốt quá trình thực tập.
<small>Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chuyên đề, do vốn kiến thức hạn hẹp</small>và thời gian thực tập ngắn nên không thé tránh khỏi những sai sót. Tác giả rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp, nhân xét chun mơn, phê bình của
thầy cơ dé có cơ hội sửa đồi, bé sung và hoàn thiện chuyên dé tốt nghiệp.
<small>Xin chân thành cảm ơn!</small>
<small>Hà Nội, ngày tháng năm 2023Sinh viên thực hiện</small>
<small>Lê Như Quỳnh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp hoàn toàn do tác giả nghiêncứu, xây dựng và hồn thiện trên cơ sở phân tích, đánh giá, tổng hợp các tài liệutham khảo. Mọi số liệu được sử dụng được trích dẫn từ các nguồn đáng tin cậy.Kết quả của chuyên đề là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được côngbố trên bat kì cơng trình nghiên cứu nào khác. Trong q trình nghiên cứu, tácgiả đã tham khảo một số tài liệu được liệt kê rõ ràng trong danh mục tài liệu thamkhảo, dưới sự góp ý, hướng dẫn của cơ Nguyễn Thu Lan và thầy Trần Việt An dé
<small>hoàn thiện dé tài nay. Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.</small>
<small>Hà Nội, ngày thang năm 2023</small>
<small>Sinh viên thực hiện</small>
<small>Lê Như Quỳnh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT DONG QUAN TRI KÊNH PHAN PHÓI</small>
<small>TRONG NGANH KINH DOANH NÓNG SAN VIET NAM...--.c se 5</small>
<small>1.1. Giới thiệu về ngành nông sản Việt Nam ...ccccccccsecssssssseseseeseesecsecsessessessesseaseaee 51.1.1. Tổng quan về ngành nông sản Việt Nam ...---¿5¿ 55+ +zc+z+zz+zse2 51.1.2. Đặc điểm các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nông sản... 61.1.3. Xu hướng tiêu ding nông sản của người tiêu dùng cuối cùng... 71.1.4. Xu hướng phát triển hiện nay của ngành nông sản...-- 2s: 5+: 81.2. Đặc điểm hoạt động phân phối trong ngành nông sản...---- - 2-5 5255252: 91.2.1. Thực trạng hệ thống phân phối nông sản hiện nay...--- 2-2 2¿ 9</small>
<small>1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới phân phối nông sản hiện nay ...- 11</small>
<small>1.3. Hoạt động quan trị kênh phân phối ngành kinh doanh nông sản ... 121.3.1. Tổ chức, vận hành kênh phân phối ...--- ¿2 2 5+2 +£++E£x+£zEerszez 121.3.2. Marketing — mix trong kênh phân phối...----2- 2 5225 5x+Sz>x+£zxezszxz 191.3.3. Quản lý thành viên kênh phân phối ...--- ¿2 2s 52+S+S++Ec£xzzzxezszes 23</small>
<small>CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VẺ CÔNG TY CÔ PHÀN PHÁT TRIÊN DŨNG HÀ VÀ</small>
<small>THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG QUAN TRI KENH PHAN PHOI CUA CÔNG TY ....272.1. Giới thiệu về Công ty cô phần phát triển Dũng Hà...---2--2 52552: 27</small>
<small>2.1.1. Thông tin chung về Công ty cổ phần phát triển Dũng Hà... 272.1.2. Cau trúc tổ chức doanh nghiệp ...--- ¿+ 2 +S+S£+E££E+E£EeEzEerxrrrxerees 292.1.3. Nguồn lực của công ty...--:- ¿+ St 2t E221 21221217121121211 21111 ee 30</small>
<small>2.1.4. Tình hình kinh doanh của công tV...-- -- - --c 1S vn re, 34</small>
<small>2.2. Hoạt động marketing cỦa CONG fY... .. .- G1 ng, 40</small>
<small>2.2.1. Thi trường mục tiÊU... -..-- - 13 1323113511 33111 11111119111 1111 g1 1H kg rệt 40</small>
<small>2.2.2. Các hoạt động marketing — IIX...- - ¿+ +33 vsEEvrrererererereree 42</small>
<small>2.3. Thực trạng hoạt động quản trị kênh phân phối của công ty...-.--- 452.3.1. Tổ chức, vận hành kênh phân phối ...--- 2-5: 25 s+S2+x+£+zE+z+zxezxexeez 452.3.2. Quản lý thành viên kênh phân phối ...---- 2-5 2 2+x+£+x+£+zxezxezeez 542.3.3. Hoạt động marketing trong kênh phân phối...--- - 2 2 +=+ss+x+£5+2 612.4. Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị kênh phân phối của công ty... 65</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>2.4.1. Về tổ chức, vận hành kênh phân phối ...---- 2 + 22 2s +z£+£+z£zzx+z+z2 662.4.2. Về hoạt động marketing — mix trong kênh phân phối...--- ---- 682.4.3. Về quản lý thành viên kênh phân phối...- ¿2-5 2 2 +2 £zE+Ez£szEz£ec+z 69</small>
<small>2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quan trị kênh phân phối của công ty... 69</small>
<small>2.5.1. Đặc điểm thị trường ...---- + ¿2 sex EEE21E11211111 212111111111 re. 692.5.2. Đặc điểm sản phâm... - 2-2 252222 2E2E 2E 2EE2EE212122121121121121 22c 702.5.3. Đặc điểm nguồn cung ứng hàng hoá...-- 5:55 5s5++2+2z2Ezxzxvzsees 702.5.4. Đặc điểm môi trường kinh doanh ... - 2-5-2 + s+S£+E£E£+E££zEezkexzxerszed 71CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHAP HOÀN THIỆN HOAT ĐỘNG...---- 73</small>
<small>QUAN TRI KENH PHAN PHOI CUA CONG TY CO PHAN PHAT TRIEN DUNG</small>
<small>3.1. Co 6o g0 na. .4<... 733.1.1. Dự đoán bối cảnh 2(024...-- - 2 SE E+EEEEEEEEEEEEEEEEE11121111111 1111 cLe. 73</small>
<small>3.1.2. Định hướng và mục tiêu của CONG fy...-- ---- + c + +svsekrsseereree 76</small>
<small>3.2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị kênh phân phối của công ty ....773.2.1. Đối với kênh phân phối trực tiẾp...---- + - + 2 2+E+E££E+E+E£EEzEeEerszxrreree 713.2.2. Đối với kênh phân phối gián tiẾp...---- - 2 - + 2 +E+E+E£EE+E+EeEEzEeEersrkrreree 78</small>
<small>PHAN KET LUẬN ...--5- 512121 219212212212312112112121712211121211211211211 2121k. 85</small>
<small>TÀI LIEU THAM KHAO ou. ecceccecsssscsssssssessescsscsvcscsvcscssessusscscsucsesscsesscsesscsusscsneseeseaes 86</small>
<small>PHU LUC wocccccccsssesssecssessuessucssvcssessucssucssuessucssecsuecsusesucssecssvessessuessueesuesseesseessesneeseeeseee 87</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">DANH MỤC BANG
Sơ đồ 1.1: Các tiêu chí quyết định tiêu dùng sản phẩm nông sản của người tiêu
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tô chức của Công ty Cô phan phát triển Dũng Hà
<small>Bảng 2.1. Doanh thu của công ty Nông sản Dũng Hà năm 2020 — 2022</small>
Bảng 2.2: Doanh thu theo sản phẩm của công ty Nông sản Dũng Hà năm 2020 —
<small>Bảng 2.6: Tỷ trọng nhập hàng của công ty Nông sản Dũng Hà năm 2022</small>
Bảng 2.7: Thống kê số tiền chiết khâu, khuyến mãi cho khách hàng của công ty<small>Nông sản Dũng Hà năm 2021</small>
Bảng 2.8: Số lượng nhà cung cấp của công ty Nông sản Dũng Hà
Bảng 2.9: Chính sách thanh tốn đối với các thành viên kênh phân phối của công<small>ty Nông sản Dũng Hà</small>
Bảng 2.10: Mức chiết khấu khi nhập hàng của các thành viên kênh phân phối của<small>công ty Nông sản Dũng Hà</small>
Bang 2.11: Mức chiết khấu nhập hàng đối với sản phẩm mới ở giai đoạn của<small>công ty Nông sản Dũng Hà</small>
<small>Bảng 2.12: Mức giảm giá nhập với sản phẩm mới ở giai đoạn tăng trưởng của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1: Sơ đồ cau trúc kênh phân phối nơng sản
Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc kênh phân phối của Cơng ty Cổ phan phát triển Dũng
Hình 3.1. Những yếu tố tác động đến quyết định mua nông sản của người tiêu
<small>dùng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Turnitin Originality Report</small>
<small>Processed on: 28-Mar-2023 20:32 +071D: 2032182976</small>
<small>Word Count: 38306 Similarity by Source</small>
<small>Submitted: 2 Similarity Index</small>
<small>Ơ Publications: 16</small>
<small>5% match (student papers from 16-Nov-2022)</small>
<small>Subanited to National Eennomics University on 20221116 </small>
<small>1% match (Internet from 22-Feb-2023)</small>
<small>:8080/dspace/bitstream/TVDHKTH_123456789/32/1/Nguy%e1 %bb%85n%20Th%e1 Ybb%8b%20H%</small>
<small>MARKETING. pdf</small>
<small>1% match (Internet from 02-Nov-2021)</small>
<small>. vail fads/Artice/malanh/2021 9/File/ K.k2myeul¿hallb201bao3u2.JVNL- UEB%202021.pdf</small>
<small>Xác nhận của sinh viên Xác nhận của GVHD</small>
<small>Lê Như Quỳnh Nguyễn Thu Lan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">PHAN MỞ DAU1. Ly do chon dé tai
Hệ thống phân phối nơng san đóng vai trò quan trọng, là cầu nối giữa nha
sản xuất và người tiêu dùng. Với tiềm năng rất lớn về nơng nghiệp, Việt Nam có
nhiều cơ hội để đây mạnh sản xuất và tiêu thụ nông sản. Theo báo cáo của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, tốc độ tăng trưởng GDP của ngành nôngnghiệp năm 2022 đạt từ 2,8% - 3%, cao hơn con số 2,5 — 2,8% do Chính phủ đềra. Tổng kim ngạch xuất khâu nơng, lâm, thuỷ sản năm 2022 đạt 55 tỷ USD. Tuynền kinh tế thé giới đã bước vào giai đoạn phục hồi sau COVID - 19 với rấtnhiều thuận lợi và khó khăn đan xen. Nhưng khủng hoảng do đại dịch đã làmthay đổi và tác động lâu dài đến cấu trúc kinh tế, phương thức quản trị chuỗicung ứng, các hoạt động và tô chức xã hội,... Hơn nữa, hiện nay kinh tế thế giớiđang bước vào thời suy thoái, nền kinh tế Việt Nam cũng phải đương đầu vớinhiều thách thức mới, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu ding của người dân và
hoạt động của các doanh nghiệp. Ngành nơng sản cũng gặp khó do biến động thịtrường như: giá sản phẩm nông sản tăng ảnh hưởng đến việc tiêu thụ, tồn kho
tăng, nguồn cung nhập khâu đắt đỏ, chỉ phí nhiên liệu sản xuất tăng và áp lực chỉphí vận chuyền tăng.
Trước tình hình kinh tế khó khăn và có nhiều biến động như hiện nay, các
<small>doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh ngảnh hàng nơng sản</small>
nói riêng đang đứng trước nhiều thách thức cũng như cơ hội, đòi hỏi sự bứt phá
và phát triển bền vững. Nông Sản Dũng Hà là một công ty kinh doanh nông sản
<small>được ra đời năm 2015. Trong 2 năm 2018 và 2019, cơng ty có sự tăng trưởng</small>
mạnh về doanh số ( 2019 tăng gấp 4 lần so với 2018). Tuy nhiên, từ năm 2020,
doanh thu có phần chững lại, tuy có tăng trưởng nhưng tốc độ tăng trưởng đãgiảm đi rất nhiều. Một số kênh phân phối không đem lại doanh thu như kỳ vọng,sé lượng thành viên kênh không én định. Năm 2020, do bối cảnh dịch bệnh, cơngty đã phải đóng cửa một chỉ nhánh cửa hàng, doanh thu tuy có tăng nhưng tốc độtăng trưởng đã giảm đi, hoạt động của một vài kênh ban hàng đã giảm đi đáng kể.Nỗi bật là hoạt động bán hàng qua zalo và san thương mại điện tử chưa đạt hiệu
quả tốt. Ty lệ chuyền đổi (tổng số khách hàng đặt hàng so với tổng số khách hàng
<small>truy cập) trên shopee năm 2021 là 6,08%, năm 2022 giảm chi còn 2,58%. Doanh</small>
thu bán hàng qua zalo giảm dần qua các năm: năm 2021 giảm 50,2% và năm2022 giảm 21,4%. Nguyên nhân có thể do kênh phân phối chưa được tô chức,<small>vận hành rõ rang, quan lý chưa khoa học,... Vi vậy, các vân đê cân làm rõ ở đây</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">đánh giá được những ưu, nhược điểm trong hoạt động quản trị kênh phân phối đóBên cạnh việc tập trung đến các hoạt động quản lý, vận hành doanh nghiệpvà quan lý đội ngũ bán hàng Công ty cổ phan phát triển Dũng Hà cũng đặc biệtchú trọng vào việc quản lý kênh phân phối nhằm nâng cao hiệu quả của việc tiêu<small>thụ sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty.</small>
Trước bối cảnh thị trường khốc liệt và với đặc thù của ngành kinh doanhnông sản, việc đạt được lợi thế về sản pham so với đối thủ ngày một khó. Tính
đến cuối năm 2021, hệ thống doanh nghiệp hoạt động trong ngành nông sản nướcta có khoảng 52.100 doanh nghiệp. Các chương trình xúc tiến của bán của côngty hiện nay chỉ đạt kết quả trong thời gian ngăn thì việc tập trung vào kênh phânphối là hoàn toàn cần thiết. Việc quản trị kênh phân phối tốt sẽ giúp cho sản<small>phẩm tiếp cận khách hàng một cách nhanh nhất. Vì thế mà các doanh nghiệp</small>
cũng ln tìm những phương pháp mới để tạo ra hệ thống phân phối, quản lý vàduy trì nó 6n định, kịp thời đưa ra những thay đổi theo tình hình cạnh tranh. Từ
đó dần hồn thiện hoạt động quản trị kênh phân phối.
Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại doanh nghiệp, tác giả nhận thấy rằngban lãnh đạo Công ty Cổ phần Phát triển Dũng Hà chưa chú trọng đến vấn đề
quản trị kênh phân phối. Với mục tiêu góp phần hồn thiện hoạt động kinh doanhvà tạo sự cạnh tranh bền vững cho Công ty cô phan phát triển Dũng Hà, tác giảquyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động quản trị kênh phân phối
của Công ty Cổ phần phát triển Dũng Hà”.
<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>
Chuyên đề được thực hiện để nhằm hoàn thiện các hoạt động quản trị kênh
phân phối của công ty dé giúp tăng số lượng hàng hoá bán ra, 6n định hệ thống
thành viên kênh giúp công ty tiếp cận khách hàng một cách nhanh nhất và thúc
đây sự phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. Cụ thể những mục
<small>tiêu như sau:</small>
Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng hoạt động tổ chức, vận hành kênh phânphối của Công ty cổ phan phát triển Dũng Hà.
Thứ hai, đưa ra những ưu điểm và nhược điểm trong quá trình cơng ty tổchức, vận hành kênh phân phối và đánh giá những hoạt động này.
Thứ ba, đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động quản tri kênhphân phối của Công ty cô phan phát triển Dũng Hà.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>3. Nội dung nghiên cứu</small>
<small>Nhăm đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả thực hiện các nộidung nghiên cứu sau:</small>
- _ Bối cảnh hoạt động marketing của công ty Nông sản Dũng Hà: Đặc điểm
thị trường, tình hình cạnh tranh, chiến lược marketing của cơng ty.- _ Thực trạng tô chức và đặc điểm cơ cầu kênh phân phối của công ty.- _ Thực trạng quản lý dòng chảy, quan hệ trong kênh phân phối.
<small>- - Thực trạng quan lý quan hệ khách hàng - thành viên kênh, quan tri hậu</small>can.
- Cac đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị kênh phân phối.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị kênh phân phối của công ty.
Khách thê nghiên cứu: Trưởng phòng marketing, đại diện kinh doanh, nhânviên phát triển kênh phân phối va các trung gian marketing của Công ty Cé phanphát triển Dũng Hà
<small>Phạm vi nghiên cứu: Tác giả thực hiện nghiên cứu trong những phạm vi</small>
Về không gian nghiên cứu: Tác giả thực hiện nghiên cứu hoạt động phan
phối của Công ty cô phan phát trién Dũng Hà trên phạm vi toàn quốc
Về thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu sử dụng trong bài lấy trong 3 năm. Cụ
Số liệu về doanh thu chung, doanh thu theo kênh phân phối trong báo cáo
<small>kinh doanh năm 2020, 2021, 2022</small>
Thông tin về hoạt động quan trị kênh phân phối, cau trúc tổ chức, nguồn lực
của công ty từ nguồn thơng tin của phịng kinh doanh
Thơng tin về hoạt động marketing mix, khách hàng, thị trường mục tiêu từkế hoạch marketing đã thực hiện và báo cáo của phịng marketing
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Thơng tin chung về công ty trên website của công ty
Nguồn dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp trao đổi, phỏng vấn trưởngphòng marketing, nhân viên marketing của tác giả kết hợp với quan sát trong quátrình thực tập tại công ty. Những dữ liệu sơ cấp này gồm định hướng phân phối,mục tiêu kinh doanh trong tương lai, cách vận hành kênh phân phối của công ty.Những dữ liệu này sẽ được phân tích, tổng hợp nhăm phục vụ cho việc phân tíchthực trạng, đánh giá hoạt động quản trị kênh phân phối của công ty, để từ đó đưara các đề xuất giải pháp dé hồn thiện các hoạt động đó.
<small>5.2. Phương pháp nghiên cứu, xử lý dữ liệu</small>
Nghiên cứu tại bàn: Từ những dữ liệu thứ cấp thu thập được, tác giả đãtổng hợp và phân tích về hoạt động kinh doanh, vận hành của công ty, đặc điểmthị trường, khách hàng,... Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh
số liệu giữa các năm dé phân tích kết quả hoạt động kinh doanh cũng như hoạtđộng kênh phân phối của công ty. Sau đó sử dụng phương pháp đánh giá, nhậnxét từ những thông tin và số liệu thu thấp được và qua việc phân tích số liệu để
hưởng đến hoạt động này của công ty.
<small>Nghiên cứu định tinh: Tác gia thực hiện nghiên cứu thông qua phương</small>
pháp phỏng vấn sâu đối với trưởng phòng marketing, đại diện kinh doanh, nhânviên phát triển kênh phân phối và một số trung gian phân phối kết hợp với việc<small>quan sát hoạt động của công ty trong quá trình thực tập.</small>
Phương pháp xử lý dữ liệu: Sử dụng một số phương pháp xử lý dữ liệunhư thống kê tốn, phân tích đối chiếu... dưới sự hỗ trợ của cơng cụ Microsoft
6. Kết cấu đề tài
Ngồi phan mở đầu va phần kết luận, chuyên đề gồm 3 chương. Cụ thé:
Chương 1: Co sở lý luận về hoạt động quản trị kênh phân phối trong ngành<small>kinh doanh nông sản Việt Nam</small>
Chương 2: Giới thiệu về công ty Cổ phan phát triển Dũng Hà và thực trang
hoạt động quản trị kênh phân phối của công ty
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị kênh phân phối
của Công ty cô phần phát triển Dũng Hà
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">PHAN PHĨI TRONG NGANH KINH DOANH NƠNG SAN VIET NAM
1.1. Giới thiệu về ngành nông sản Việt Nam
1.1.1. Tổng quan về ngành nông sản Việt Nam
<small>Ngành nông sản được quy định theo Nghị định 57/2018/ND-CF là sản</small>phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, diêm nghiệp. Sản phẩmnông sản tiêu dùng trực tiếp gồm các cây lương thực, hoa quả, rau củ, động vậttươi sống, thuỷ sản tươi sống,... Các sản phẩm nông sản chế biến là các thực
phẩm được làm từ nông sản, gồm: bánh mì, sản phẩm từ sữa, bánh kẹo, xúc xích,nước ngọt, cà phê,... Đây được coi là ngành chủ lực của Việt Nam, chủ yếu làxuất khâu. Ngành nông sản được Nhà nước coi là ngành chiến lược, xuất khâuquan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khâu chung của cả nước. Tổng
kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2020 đạt 41,2 tỷ USD, năm 2021 đạt 48,6 tỷUSD trong khi nhiều quốc gia trên thế giới phải đối mặt với tình trạng tăngtrưởng âm. (Theo thống kê của Bộ Công Thương).
Tại thị trường trong nước, ngành nông sản có tốc độ tăng trưởng khá cao.
<small>Năm 2021, trong thời kỳ đại dịch Covid — 19, tình trạng “giải cứu nông sản” diễn</small>
ra tại nhiều nơi. Chuỗi cung ứng nơng sản trì trệ, xuất khâu ùn tắc. Tuy nhiên, tốcđộ tăng trưởng của ngành vẫn tăng 2,9%, cao hơn mức 2,58% của cả nền kinh tế,đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm của nền kinh tế. Tinhđến cuối năm 2021, hệ thống doanh nghiệp hoạt động trong ngành nơng sản nước
ta có khoảng 52.100 doanh nghiệp. Mục tiêu mà chính phủ đặt ra là đến năm
<small>2030 là đạt 80 000 — 100 000 doanh nghiệp, trong đó có 3000 — 4000 doanhnghiệp có quy mơ lớn và 6000 — 8000 doanh nghiệp có quy mô vừa.</small>
<small>Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, ngành nông sản Việt Nam</small>hiện phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh hội nhập và suythối kinh tế. Việc xuất khâu nơng, lâm, thủy sản hiện gặp nhiều khó khăn dolạm phát tại các nước tăng cao, một SỐ quốc gia thắt chặt tín dụng do lạm phát,người dân cũng hạn chế mua sắm dẫn đến hàng tồn kho dư thừa. Theo thông tintừ Công thơng tin điện tử Bộ Tài Chính, ngành nơng sản trong nước cũng gặpmột số trở ngại. Chi phí vật tư đầu vào phục vụ sản xuất nơng sản cịn ở mức khácao dẫn đến chi phí sản xuất tăng. Từ đó ảnh hưởng tới mặt bằng giá nhóm hàngthực phẩm có tỷ trọng tiêu dùng lớn như gạo, rau củ, trái cây, thịt lon...
Đến giữa năm 2022, thực trạng ngành nơng sản đã có nhiều biến chuyển
<small>khởi sắc. Chuỗi cung ứng dân khôi phục và ôn định, việc sản xuât nông sản cũng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">thuận lợi hơn. Tính đến hết 2022, tồn ngành đã tăng trưởng trên 3% so nămtrước. Theo số liệu của Tông cục thống kê, năm 2022, kim ngạch xuất khâu toànngành đạt 53,22 ty USD, tăng 9,3% so với năm 2021. Trong đó, có một số mặthàng có giá trị xuất khâu cao hơn cùng kỳ năm trước kim ngạch xuất khâu vượt 2<small>tỷ USD: ca phê đạt 3,5 ty USD (tăng 31,5%), gạo với 3,2 tỷ USD (tăng 6,9%), cá</small>tra đạt 2,2, tỷ USD (tăng 61%), gỗ và sản phẩm từ gỗ với 14,6 tỷ USD (tăng9%),... Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,33%. Trong đó trồng trot tăng 2,88%,<small>chăn ni tăng 5,93%, thủy sản tăng 4,43%, lâm nghiệp tăng 6,13%.</small>
Dù gặp khó khăn, nhưng ngành nơng sản vẫn cho thấy tiềm năng phát triểnlớn. Với quy mô dân số gần 100 triệu người, thị trường trong nước có tiềm nănglớn dé đây mạnh tiêu thụ hàng nông sản, nhưng lại chưa được các doanh nghiệpkhai thác triệt để và hiệu quả. Theo số liệu từ báo GOV Chính phủ, số doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông sản chỉ chiếm 8% tổng số doanh nghiệptrên cả nước, một con số rất khiêm tốn so với tiềm năng và lợi thế phát triển củangành. Từ trước đến nay, Việt Nam luôn được biết đến là nước xuất khẩu nôngsản hàng đầu thế giới. Nhà nước cũng chú trọng đến xuất khẩu, coi nơng sản làngành xuất khâu trọng điểm. Điều đó góp phần khiến cho hầu hết các doanh<small>nghiệp day mạnh hoạt động xuất khẩu, bỏ ngỏ thị trường trong nước. Thị trường</small>
trong nước lúc này là “mảnh đất màu mỡ” cho các doanh nghiệp khai thác và
<small>tham gia thi trường.</small>
1.1.2. Đặc điểm các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nơng sản
Theo con số báo cáo tại Hội nghị tồn quốc thúc đây doanh nghiệp đầu tư
vào lĩnh vực nông nghiệp thì các doanh nghiệp đầu tư vào nơng sản cịn khákhiêm tốn, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và siêu nhỏ chiếm đa số lên tới hơn
90%. Hiện nay cả nước có hơn 53.000 doanh nghiệp đầu tư vào ngành nông sản,
chiếm khoảng 8% tổng số doanh nghiệp hoạt động trên cả nước. Trong đó, doanhnghiệp trực tiếp sản xuất chỉ chiếm 9.471 doanh nghiệp, còn loại là doanh nghiệpchế biến và doanh nghiệp kinh doanh nông sản.
Các doanh nghiệp sản xuất nông sản ở nước ta hiện nay chủ yếu là quy mơ
sản xuất bình qn nhỏ, đầu tư thấp nên hiệu quả sản xuất chưa cao. Theo nghiêncứu của báo Đại đoàn kết — Cơ quan Trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
năm 2022 thì hiện nay nhiều doanh nghiệp đã và đang đầu tư mạnh hơn vào khâu
chế biến nơng sản, đa dang hố sản xuất dé đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của
thị trường. Các nhà sản xuất cũng kết nối với nhau, liên minh dé cung ứng nhiềusản phẩm chất lượng ra thị trường. Nhà nước dé ra mục tiêu trong Chiến lược
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông, lâm, thủy sản là đến năm
2025, có hơn 70% số cơ sở chế biến nơng sản chủ lực đạt trình độ và năng lực
cơng nghệ từ trung bình hoặc tiên tiến trở lên. Việc sản xuất nơng sản phụ thuộcmột phần hoặc hồn tồn vào sự tái sản xuất của hệ thong sinh hoc gom động vật,thực vật, đất đai. Áp dụng quy trình công nghệ vào sản xuất. Tuy nhiên, ở nướcta, công nghệ chế biến nơng sản cịn chưa được hiện đại hố hồn toản. Phầnnhiều doanh nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, thủ cơng nhiều hơn dùng máy móc.
<small>Doanh nghiệp kinh doanh nông sản là những doanh nghiệp không tham gia</small>vào quá trình sản xuất gồm ni trồng, chăn ni, đánh bắt hay chế biến nôngsản. Họ phân phối sản phẩm nông sản đến người tiêu dùng, đóng vai trị là cầunối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng. Đối với mặt hàng nông sản tiêu dùngtrực tiếp, các doanh nghiệp này sẽ thu mua từ các trang trại, vườn, những hộ sảnxuất và hợp tác xã nông nghiệp. Nhà sản xuất chủ yếu ở đây chính là người nơngdân. Họ không phải chủ kênh phân phối, mà chỉ làm nhiệm vụ sản xuất và giaodịch với doanh nghiệp phân phối. Họ đòi hỏi những người trung gian quan hệphải là người mua hàng đã nhiều năm, mua bán rõ ràng, lấy hàng nhanh, đúnghẹn, có sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính. Đối với mặt hàng nơng sản chế biến,các doanh nghiệp kinh doanh sẽ nhập hàng từ các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp
<small>sản xuât và phân phôi sản phâm đên người dùng.</small>
<small>1.1.3. Xu hướng tiêu dùng nông san của người tiêu dùng cuối cùng</small>
Lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng hiện nay là những sản phẩm tốt cho
sức khỏe. Vì thế mà nơng sản sạch và nông sản hữu cơ ngày càng được ưachuộng. Nông sản sạch là những nông sản được sản xuất theo các tiêu chuẩn:
Hạn chế tối đa hoặc không sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kíchthích. Theo nghiên cứu năm 2022 của báo Đại đoàn kết (Cơ quan Trung ươngcủa Mặt trận Tô quốc Việt Nam), hiện nay có khoảng 80%, người tiêu dùng chấpnhận mua hàng nơng sản ở siêu thị vì họ tin rằng thực phẩm ở siêu thi an toànhơn, sạch hơn. Số người thích mua hàng ở chợ truyền thống hiện nay chỉ chiếmkhoảng 25%. Ngồi ra, có đến khoảng 88% người tiêu dùng nhận biết được vàcảm thấy yên tâm khi mua sản phẩm nông sản với nhãn hiệu logo hàng Việt Namchất lượng cao, chứng nhận ISO, đạt tiêu chuẩn VietGAP. Xu hướng tiêu dùng<small>nông sản xanh, sạch đang lan tỏa ngày càng mạnh mẽ và bảo vệ môi trường sống</small>trở thành mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng. Theo một báo của về Phát
triển bền vững của Nielsen thì có đến 86% người dùng Việt sẵn sàng chi trả cao
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">hơn dé mua các sản phẩm nơng sản đến từ những cơng ty có ảnh hưởng tích cựcđến doanh nghiệp.
Theo kết quả khảo sát của Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượngcao, người tiêu ding cũng càng quan tâm đến chất lượng và có xu hướng lựachọn nông sản hữu cơ. Nông sản hữu cơ được sản xuất và trồng trọt theo quy<small>trình tiêu chuẩn của nơng nghiệp hữu cơ với 4 tiêu chí: Khơng hóa chất nhân tạo</small>
(thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, chất bảo quản), khơng hormone kích thích tăng
trưởng, khơng kháng sinh và không sinh vật biến đổi gen. Kết quả khảo sát cũng
đã chỉ ra các tiêu chí quyết định tiêu dùng nông sản của người tiêu dùng gồm:
Sản phẩm bat mắt, ngon, hợp khẩu vị (87%), sản phẩm an tồn và tốt cho sứckhỏe (80%), sản phẩm có bao bì thơng tin rõ ràng (39%) và sản phâm hữu cơ
Sơ đồ 1.1: Các tiêu chí quyết định tiêu dùng sản phẩm nông sản của
<small>người tiêu dùng</small>
<small>Sản phẩm bắt mắt, San phẩm an tồn, tốt Sản phẩm có bao bì ghi Sản phẩm hữu cơ</small>
<small>ngon, hợp khẩu vị cho sức khỏe thông tin rõ ràng</small>
(Nguồn: Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao)
1.1.4. Xu hướng phát triển hiện nay của ngành nông sản
Nông sản chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi người tiêu dùng, do nó ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khoẻ và đời sống của con người. Xu hướng tiêu dùng nông sảnsạch và nông sản hữu cơ đang ngày càng tăng cao. Vì thế mà các doanh nghiệpcũng dần nắm bắt xu hướng tiêu dùng nông sản của người tiêu dùng và dầnchuyên hướng kinh doanh. Các doanh nghiệp cũng dần chuyển hướng sang sảnxuất và kinh doanh nơng sản sạch, hữu cơ nhiều hơn. Do đó, ngày càng nhiều
<small>mặt hàng nông sản sạch, nông sản hữu cơ xuât hiện trên thị trường. Các sản</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">phẩm nông sản được sản xuất hướng đến chất lượng an tồn, sạch theo tiêu chuẩnVietGAP. Từ đó, nhiều mơ hình sản xuất lúa, rau, thủy sản ra đời để nhằm đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, thì tính đến hết năm 2021, cả nước đã có 463.000 ha cây trồng,16.991 ha diện tích ni trồng thủy san, 924 trang trại va 1.249 hộ chăn nuôiđược cấp chứng nhận VietGAP. Tuy nhiên, cũng theo đánh giá của các cơ quanchun mơn thì hiện sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP của nước ta vẫn còn nhiều<small>hạn chê do nhiêu nơi sản xuât manh mún.</small>
Ngành nông sản trước đây tập trung chủ yếu vào xuất khẩu với vị thế lànước xuất khẩu nông sản hang dau thé giới. Tuy nhiên trong những năm gần đây,bên cạnh đây mạnh hoạt động xuất khâu nơng sản thì ngành này đang có xu
hướng tập trung hơn vào thị trường trong nước. Nhà nước đang dần đưa ra cácchính sách khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh nông sản tham gia phát triểnthị trường trong nước song song với việc giải quyết các rào cản đối với doanhnghiệp khi mở rộng thị trường trong nước như tình trạng hàng giả, hàng kém chấtlượng, cách thức bảo quản nông sản tại siêu thị,... Tại Hội nghị trực tuyến kếtnối tiêu thụ, xúc tiến xuất khâu nông sản, thủy sản, Bộ trưởng Bộ Công thương<small>Nguyễn Hồng Diên đã nhận định thị trường tiêu thụ trong nước với gần 100 triệu</small>
dân là rất quan trọng và cần được ưu tiên. Nhà nước chủ trương đưa ra giải phápđể tạo được thói quen tiêu dùng hàng Việt cho người dân, tiến tới giảm nhậpkhẩu các mặt hàng nông sản trong nước đang có lợi thế.
1.2. Đặc điểm hoạt động phân phối trong ngành nông sản
Đặc trưng của hệ thống phân phối nông sản ở nước ta hiện nay chia thànhhai kiểu: hệ thống phân phối theo kiểu truyền thống và hệ thống phân phối liênkết dọc. Trong đó, hệ thống phân phối truyền thống chiếm phần lớn và thường cómột số đặc điểm chính như hình thành tự phát, có nhiều cấp trung gian, quan hệmua bán phần lớn là thỏa thuần trực tiếp. Do sản phẩm nông sản ít có sự khác<small>biệt nên cùng một mặt hàng có thé có nhiều nhà bán bn, bán lẻ ở cùng một địa</small>
điểm, nhất là chợ. Từ đó làm tăng chi phí cho hoạt động phân phối và liên kết
trong nội bộ hệ thống yếu. Trong hệ thống phân phối hàng hố nơng sản từ doanhnghiệp tới trung gian phân phối, tình hình “mua đứt, bán đoạn” vẫn ln diễn ra.
Mặc dù vậy, hệ thống phân phối nông sản ở nước ta trong nhiều năm qua đãcó những sự phát triển khá mạnh mẽ về số lượng và chất lượng (hạ tầng và dịch
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">vụ), đang dần hoàn thiện về tổ chức và các hoạt động cung ứng nhằm đáp ứng
<small>nhu câu ngày một cao của người tiêu dùng.</small>
Đối với kênh bán lẻ nông sản hiện nay, chợ truyền thống vẫn giữ vai tròquan trọng nhất, chiếm ưu thế trong hệ thống phân phối do quy mô nhỏ, vốn đầutư ít. Nhưng bên cạnh đó, theo xu hướng ưa thích các sản phẩm nơng sản xanh,sạch, hữu cơ đang ngày càng phát triển, các siêu thị, cửa hàng nông sản và chuỗi
cửa hang bán lẻ như Vissan, Winmart, Hapro,... cũng dang phát triển mạnh va
đang dan trở thành kênh phân phối nông sản quan trọng. Tuy vậy năng lực thumua hàng hóa của các nhà phân phối nơng sản cịn khá nhiều hạn chế do cácngun nhân chủ quan và khó tìm được nhà cung cấp có đủ năng lực thị trường.
Do phần lớn các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản nhỏ lẻ hay các hộ kinh
<small>doanh nơng sản tại chợ hiện nay vẫn đóng vai trị quan trọng trong chuỗi phân</small>
phối nơng sản. Hơn nữa, nhà sản xuất nông sản chủ yếu là người nông dân.Những sản phẩm do người nông dân sản xuất rất khó tiếp cận với kênh phân phối
hiện đại như siêu thị hay các của hàng chuyên danh. Trong hệ thống phân phối,sự liên kết giữa các thành viên kênh gồm người nông dân, người thu mua, nhàbán buôn, nhà bán lẻ và người tiêu dùng khá yêu. Điều này thể hiện qua sự khácbiệt về giá giữa các vùng cịn cao.
Nơng sản do người nơng dân sản xuất rất khó tiếp cận đến các kênh phân
Nguyên nhân chủ yếu là do việc sản xuất trái cây, rau củ, thịt động vật phụ thuộcnhiều vào thời tiết, nguồn nước, đất nên khó có thé cung ứng đủ lượng và liên tụctheo hợp đồng tới các siêu thị. Bên cạnh đó, hợp đồng vào siêu thị cịn nhiều thủtục khắt khe, đặc biệt là vào chất lượng và việc kéo dài thời gian thanh toán tiền<small>hàng nhiêu hộ dân không đông ý nên chưa kêt nôi được với nhiêu siêu thị.</small>
vào các kênh phân phối trực tuyến trên nền tảng thương mại điện tử. Đồng thờiứng dụng công nghệ thông tin và chuyên đổi số trong việc quảng bá cũng nhưphân phối nông sản. Bộ Công Thương đã phối hợp với các sàn thương mại điệntử để xây dựng những trang chuyên tiêu thụ nông sản như Sendo Farm, TikiNgon.... Việc phân phối sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử thúc đây<small>phát triển kinh tế số, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ nông sản và đảm bảo</small>
cung cấp đủ hàng hóa thiết yếu tới người tiêu dùng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">1.2.2. Các yếu tô ảnh hưởng tới phân phối nông sản hiện nay
Thứ nhất, giá của nơng sản mang tính thời vụ khiến cho hàng hóa khôngcung ứng đều ra thị trường. Ngành nông sản ở nước ta có tính thời vụ khá cao.Tính thời vụ này thể hiện rõ rệt ở sự biến động của giá cả thị trường theo mùa vụ,
vật ni có đặc điểm sinh trưởng khác nhau dẫn tới mùa vụ gieo trồng và thu
hoạch khác nhau. Các mặt hàng nông sản tiêu dùng trực tiếp có nhiều vào chínhvụ và ít vào nghịch vụ. Nó cũng ảnh hưởng tới lượng sản xuất của các mặt hàng
nông sản chế biến. Sự chênh lệch về sản lượng giữa các vụ đã dẫn đến giá nôngsản biến đổi mạnh. Vào vụ mùa giá thường thấp hơn do cung vượt quá cầu, vàotrái vụ giá sẽ cao hơn do khan hiếm hàng hóa, cung nhỏ hơn cầu. Giá cả khơngchi tác động chi phối cung, cầu mà cịn chi phối các mối quan hệ trao đôi tronghệ thống kênh phân phối nông sản. Khi trái vụ, giá cao và các nhà phân phối sẽgiảm lượng nhập hàng. Cộng thêm sản lượng thấp đã khiến hàng hóa ra thịtrường ít, chuỗi cung ứng bị gián đoạn. Các sản phâm thuỷ sản cũng tương tự.
<small>Mùa sinh sản của các loài cua, tôm, cá,... khác nhau nên đúng mùa sinh sản, sản</small>
lượng đánh bat sẽ cao và giá sẽ thấp hơn. Chính vì vậy, giá cả nơng sản khơng 6nđịnh đã gây nhiều khó khăn cho các thành viên tham gia kênh phân phối và ảnh<small>hưởng tới hoạt động chung của tồn kênh.</small>
Thứ hai, cung và cầu nơng sản khơng cân đối cũng khiến chuỗi cung ứng bịgián đoạn. Thị trường nông sản chủ đạt được trạng thái cân bằng trong nhữngthời điểm nhất định. Giá nông sản ở mức quá thấp hay quá cao so với giá cânbang thị trường là biểu hiện của trạng thái mat cân băng cung cầu trên thị trường.Khi nguồn cung quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng người sản xuất khơng tìm đượcngười mua dan tới dư thừa, day giá nông sản xuống thấp. Ngược lại, khi nguồn
cung q thấp, người mua khơng tìm được người bán sẽ dẫn tới khan hiếm nôngsản và giá sẽ lên cao. Điều này khiến cho chuỗi cung ứng bị đứt gãy khi thiếuhàng hóa và bị ứ đọng, tồn hàng ở một số thành viên kênh khiến cho hoạt động
phân phối gián đoạn.
Cuối cùng là các yếu tố hệ thống thị trường nông sản chưa đồng bộ. Công<small>tác quản lý thị trường nông sản chưa chặt chẽ nên tình trạng hàng giả, hàng kém</small>chất lượng vẫn cịn rất nhiều. Mạng lưới giao thông nông thôn tại nhiều vùng cịnlạc hậu, di chuyền khó khăn, đặc biệt là ở các vùng núi ảnh hưởng rất nhiều đếnquá trình mua bán nông sản. Người nông dân — những người trực tiếp sản xuất
nông sản chưa tiếp cận được thông tin đầy đủ, vì thế khơng cập nhật được xu
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">hướng nơng sản hiện tại. Từ đó, có thể dẫn tới nơng sản cần thì khơng đủ lượngcung ứng, nơng sản ít nhu cầu thì lại dư thừa. Hệ thống phân phối cũng bị ảnh
hưởng từ nguồn hàng cung ứng này.
1.3. Hoạt động quản trị kênh phân phối ngành kinh doanh nông sản1.3.1. Tổ chức, vận hành kênh phân phối
1.3.1.1. Cấu trúc kênh phân phối
Các sản phâm nông sản tiêu dùng trực tiếp là sản phẩm tiêu dùng thiết yếunên thường được phân phối theo phương thức rộng rãi. Cịn các sản phẩm nơng
tính của nó. Hệ thống kênh phân phối các sản phẩm nông sản được thê hiện ở sơ
đồ bên dưới:
(Nguồn: Baochinhphu.vn)
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Tùy theo trình độ chun mơn hóa, quy mơ sản xuất và mức độ gắn kết thịtrường mà kênh phân phối nông sản được tô chức dài hay ngắn. Kênh KI và K2
K5 có nhiều cấp trung gian hơn nên chủ yếu hoạt động tại các thành thị, thànhphố. Hai kênh cuối cùng K6 và K7 đáp ứng nhu cầu xuất khâu nông sản ra thị<small>trường nước ngoai.</small>
Đối với các kênh từ K3 đến K7, khâu trung gian đầu tiên là người thu muanông sản hoặc người chế biến nhưng có chức năng thu mua. Họ thu mua nông
sản từ bà con nông dân, từ các hộ gia đình, hợp tác xã sản xuất nơng sản về đểbán lại hoặc dùng dé sản xuất ra các sản phẩm nông sản chế biến. Đặc trưng này
là do các sản phẩm nông sản ở nước ta thường sản xuất nhỏ lẻ, phân tán nên cầnmột trung gian thu mua tập trung lai dé phân phối là thiết yếu.
Người nông dân ở đầu kênh với tư cách là nhà sản xuất nhưng không phải
chủ kênh phân phối. Họ chỉ sản xuất hàng hóa và khơng làm nhiệm vụ phân phối,mà chỉ giao dịch mua bán với bên thu mua. Vì thế họ thường chỉ quan tâm đếncác trung gian đầu tiên trực tiếp trao đổi với họ. Ho đòi hỏi những trung gian làm
việc phải là người kinh doanh mua bán rõ ràng, mua với số lượng lớn, lay hàngnhanh, đúng hẹn, do tinh chất hàng hóa nơng san, dé hỏng và bảo quản khơng<small>được lâu nêu khơng có điêu kiện, máy móc hiện đại.</small>
Nhà sản xuất từ K1 đến K7 cũng có thé là các doanh nghiệp. Họ giữ vai trònhà sản xuất và phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng. Khi đó, doanh nghiệp
sẽ chủ động làm chủ q trình ni trồng, chăn ni, khai thác cây trồng, vậtnuôi, thủy sản. Nhưng số lượng doanh nghiệp này không nhiều, phần lớn nhà sản
xuất hiện nay tại nước ta vẫn là bà con nông dân.1.3.1.2. Thiết kế kênh phân phối
Đề lựa chọn được những kênh phân phối nông sản phù hợp, doanh nghiệp
cần phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu dé năm bắt được thị trường, nhu cầu
của người tiêu dùng và xu hướng phát triển của ngành nơng sản. Quy trình thiết
kế kênh phân phối nơng sản gồm 7 bước như các loại hàng hóa thông thường.Bước 1: Xác định nhu câu thiết kế kênh
Một số tình huống phải thiết kế kênh gồm:
<small>Phát triên sản phâm hoặc dịng sản phâm mới: Hiện nay, các giơng câytrông vân luôn được nhân giông đê cho ra những sản phâm tôi ưu với năng suât</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>cao hơn, hương vị thơm ngon hơn. Những sản phâm đó do được ni trơng trong</small>
<small>điêu kiện đặc biệt hơn, nhiêu ưu điêm nôi trội hơn nên giá bán ra thường cao</small>
hơn. Vì thế mà nó cần có kênh phân phối phù hợp.
<small>Đưa các sản phâm hiện tại vào thị trường mục tiêu mới hay đên một khuvực địa ly mới: Sản phâm nông sản khi tiép cận vào một thị trường mới thì cân</small>
<small>có mạng lưới phân phơi rộng dé sản phâm hiện diện nhiêu nhat có thê.</small>
Có sự thay đổi trong các biến số Marketing — mix: Khi loại bỏ hay thêm
một sản phẩm mới, giá sản phẩm thay đổi, các chương trình xúc tiến cũng sẽ ảnhhưởng tới phân phối. Vì thế mà cần xây dung lại kênh hoặc có những cải tiễn cho
<small>phù hợp với các biên sơ marketing khác.</small>
Có sự thay đổi về hình thức, hiệu quả kinh doanh: Khi doanh nghiệp
chuyền sang hình thức kinh doanh mới, thay đổi mục tiêu thị phần, mục tiêu phânphối thì hệ thống kênh phân phối cần được điều chỉnh cho phù hợp.
Các trung gian phân phối hiện tại thay đổi chính sách: Các trung gian có théthay đổi theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Họ có thể muốn tăng hợp tácvới doanh nghiệp, nhập nhiều mặt hàng hơn, nhập số lượng lớn hơn. Theo chiềuhướng tiêu cực, họ có thê khơng muốn làm ăn với doanh nghiệp, do đã tìm được
nhà cung cấp có giá tốt hơn. Khi đó, doanh nghiệp sẽ cần xây dựng lại hệ thống
<small>kênh theo tình hình của các trung gian.</small>
Mơi trường kinh doanh thay đổi: Môi trường kinh doanh của ngành nơngsản hiện nay ln có sự thay đổi. Xu hướng hiện tại của ngành nông sản là pháttriển nông sản xanh, sạch, hữu cơ. Những mặt hàng nông sản này có giá cao hơn,phần lớn được phân phối trong các siêu thị, cửa hàng nông sản sạch. Các yếu tốthuộc môi trường vi mô và môi trường vĩ mô cũng ảnh hưởng tới hệ thống phân
phối. Vi thế cần thay đổi hệ thống phân phối theo tình hình mơi trường kinh
Các van đề về hành vi kênh: xung đột, thay đổi vai trò, thay đổi cơ sở sứcmạnh. Lúc đó, doanh nghiệp sẽ cần đánh đúng vai trị của mỗi thành viên kênh,giải quyết xung đột và thực hiện những thay đổi cần thiết.
Kênh hiện tại hoạt động không tốt, kém hiệu quả: Xem xét loại bỏ kênh
hoạt động kém hiệu quả. Sau khi loại bỏ thì doanh nghiệp sẽ tuyển thêm thành
viên kênh hoặc xây dựng lại cấu trúc kênh phân phối với những thành viên còn<small>lai.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Bước 2: Xác định mục tiêu phân phối
<small>doanh nghiệp và mục tiêu của các công cụ marketing khác. Khi xác định mục</small>tiêu thiết kế kênh phân phối nông sản, cũng cần xem xét đến các chỉ tiêu mức độđảm bảo dịch vụ cho khách hàng mục tiêu gồm: quy mô đơn hàng, địa điểm mua<small>có thuận lợi hay khơng, thời gian chờ đợi, sản phẩm đa dạng, dịch vụ hỗ trợ.</small>
tốt: cho đoạn/nhóm khách hàng mục tiêu nào, khối lượng hàng hoá luân chuyền,mức độ chi phối thị trường, mức độ bao phủ thị trường,... Tuy nhiên, các mụctiêu khơng phải là cố định, cần có sự kiểm tra, đánh giá thường xuyên và điềuchỉnh nếu không phù hợp, không phối hợp tốt với các mục tiêu, chiến lược tong<small>thê và các biên sô Marketing — mix khác.</small>
<small>Bước 3: Phân loại và cụ thê hóa các cơng việc phân phối</small>
Tại bước này, doanh nghiệp cần xác định chính xác và cu thé các công việcmà hệ thống phân phối cần đảm nhiệm dé dam bảo thực hiện đúng mục tiêu phânphối đã đề ra. Các công việc này sẽ được xác định dựa trên chức năng của cácdòng chảy trong kênh: thông tin, lưu kho, chia nhỏ lượng hàng, xúc tiến, thanh<small>tốn,...</small>
<small>Bước 4: Phân tích các biên số ảnh hưởng tới câu trúc kênh</small>
<small>Các u tơ chính ảnh hưởng tới câu trúc kênh phân phôi nông sản như sau:</small>
Thứ nhất, đặc điểm doanh nghiệp. VỀ mục tiêu của kênh: định rõ sẽ vươntới thị trường nào, đặt mục tiêu sẽ phục vụ khách hàng đến đâu. Cần xem xét quymơ, nguon lực, khả năng tài chính của doanh nghiệp dé thiết kế kênh phân phối.
Thứ hai, về đặc điểm sản phẩm. Sản phẩm nông sản mau hư hỏng, đặc biệtlà các sản pham tươi sống nên chọn kênh trực tiếp hoặc kênh ngắn. Những hàng
<small>nơng sản có giá trị cao hơn thì doanh nghiệp thường sử dụng lực lượng bán hàng</small>
của mình, ít dùng đến lực lượng trung gian. Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm nơngsản chủ yếu nằm ở khâu bảo quản. Các mặt hàng nông sản tiêu dùng trực tiếp détránh hư hỏng, giữ được độ tươi ngon trong thời gian dài thì cần có phương pháp,kỹ thuật, may móc bảo quản đặc thu trong khi vận chuyển và lưu kho. Vì thế nênnhững mặt hang này cần những cần phân phối ngắn dé rút ngắn thời gian vậnchuyên. Quản trị hậu cần cũng cần xem xét mức lượng hang hoá trong kho dé<small>tránh thời gian tơn kho q dài. Sản phâm nơng sản có sự khác biệt vê nhiêu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">chủng loại. Mỗi chủng loại lại có đặc thù phân phối riêng nên khi xây dựng kênh,
<small>nhà quản trị cũng cân xem xét đên đặc diém nay.</small>
Thứ ba, về đặc điểm khách hàng. Khi thiết kế kênh phân phối nông sản cầnxem xét đến đặc điểm của khách hàng/ thị trường doanh nghiệp hướng tới có quymơ, cơ cấu dân số, mật độ dân số và hành vi tiêu dùng của họ. Khách hàng ở rải<small>rác, mật độ thưa thì nên lựa chọn kênh phân phối dài. Khách hang mua đều đặn</small>
các sản phẩm nông sản tiêu dùng thường xuyên như thịt, cá, rau củ cũng nên lựachọn phân phối rộng khắp.
Thứ tư, về đặc điểm môi trường marketing. Kinh tế nước ta đang bước vào
<small>thời kỳ suy thoái và được dự đoán sẽ kéo dài sang năm 2023, doanh nghiệp nông</small>
sản thường chọn kênh phân phối ngắn và cắt giảm các dịch vụ để giảm giá bánsản phẩm. Quyén lực của nhà cung cấp lớn, người nơng dân có thể dé dang
chun sang làm ăn với doanh nghiệp khác nếu đạt được điều kiện thoả thuận tốt
hơn. Doanh nghiệp cần phải thay đổi nhà cung cấp. Điều này sẽ ảnh hưởng tớilượng hàng hoá lưu thông trong kênh. Khi xây dựng kênh doanh nghiệp cần đưara những phương án dự phòng rủi ro về nguồn hàng. Doanh nghiệp cũng cầnphân tích những ưu điểm và hạn chế trong phân phối của đối thủ cạnh tranh để
thiết kế kênh phân phối của mình có khả năng cạnh tranh cao hơn.
Thứ năm, về đặc điểm của các trung gian phân phối. Việc thiết kế kênhphân phối nông sản phải phản ánh được những điểm yếu và điểm mạnh của cáctrung gian phân phối trong việc thực hiện nhiệm vụ của họ. Mỗi trung gian sẽ có
khả năng tiếp xúc với khách hàng trong việc thực hiện xúc tiến, lưu kho, tiếp cận
khách hàng khác nhau.... Vì thế khi lựa chọn loại trung gian thích hợp cho kênhphân phối của mình, doanh nghiệp cần phân tích kỹ những đặc điểm của trung<small>gian đó.</small>
Cuối cùng, về hành vi trong kênh. Khi thiết kế kênh, doanh nghiệp cần theodõi, đánh giá q trình hợp tác, trao đổi thơng tin giữa các thành viên kênh, các<small>hành vi cạnh tranh và xung đột, vai trò, sức mạnh của từng thành viên để kịp thời</small>
đưa ra những điều chỉnh.
Bước 5: Xác định các phương án cấu trúc kênh phân phối
Sau khi xác định được mục tiêu phân phối và phân tích được các yếu tố ảnhhưởng tới cấu trúc kênh, công việc cần làm tiếp theo là liệt kê ra toàn bộ những
<small>phương án câu trúc kênh có thê lựa chọn. Doanh nghiệp sẽ cân xác định chiêu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>dài, chiêu rộng kênh, xác định loại thành viên kênh và các câu trúc kênh song</small>
<small>Bước 6: Lua chon cau trúc kênh tôi wu</small>
Khi đưa ra quyết định lựa chon kênh phân phối tối ưu nhất trong số cácphương án đã liệt kê ra cần ưu tiên phương án kênh phù hợp với tầm nhìn doanh
<small>nghiệp, sứ mệnh chung của cơng ty và mục tiêu bán hàng.</small>
Có thể lựa chọn kênh tối ưu thông qua việc so sánh đánh giá các phương án
<small>vê các mặt như sau:</small>
Mức độ bao phủ thị trường: Tuỳ vào đặc điểm của hàng hoá để xác định
mức độ bao phủ thị trường. Sự bao phủ này cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngườimua, giúp họ tiết kiệm thời gian và chỉ phí đi lại để tìm kiếm hàng hố. Các sảnphẩm nơng sản phần lớn là những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, người dân có
<small>nhu cau cao nên thường có nhiêu điêm phân phơi hiện diện rộng khắp.</small>
Mức độ kiểm soát hoạt động của kênh: Phụ thuộc vào doanh nghiệp lựachọn kênh phân phối trực tiếp hay gián tiếp. Kênh trực tiếp thì doanh nghiệp có
thé điều khiến chủ động và chặt chẽ hon, cịn kênh gián tiếp thì doanh nghiệp có
thé từ bỏ một số yêu cầu về việc tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường.
Tổng chi phí phân phối: Nhà quan trị cần chú ý đến chi phí cho việc đầu tưxây dựng kênh, chi phí quản lý kênh sao cho đạt được mục tiêu đề ra với chi phithấp nhất.
Tính linh hoạt của hệ thống kênh: Yêu cầu này đề cập đến khả năng thíchnghỉ được với các điều kiện thay đổi của môi trường kinh doanh. Do môi trườngkinh doanh ngành nông sản thay đổi thường xuyên nên doanh nghiệp cần xem
xét đến tính linh hoạt của hệ thống kênh đề kịp thích ứng.
Bước 7: Lựa chọn loại thành viên và các thành viên kênh cụ thể
Các doanh nghiệp nơng sản có thể tìm kiếm thành viên kênh qua các nguồnthông tin như khách hàng, quảng cáo, hội chợ nông sản. Doanh nghiệp cần đánhgiá khả năng phù hop của các thành viên kênh thông qua một số tiêu chuẩn nhưsức mạnh bán hàng, kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực nông sản, điều kiện
<small>cơ sở vật chât bảo quản nông sản, khả năng vận chuyên, kêt quả hoạt động....</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>1.3.1.3. Lựa chọn thành viên kênh</small>
Kênh phân phối sản phẩm nông sản cũng như kênh phân phối các hàng hoákhác, được miêu tả qua 3 yếu tố: các loại trung gian, số lượng trung gian, các
<small>điêu kiện và trách nhiệm của môi thành viên trong kênh phân phơi.</small>
Thứ nhất, các loại trung gian. Ngồi lực lượng bán hàng trực tiếp của doanhnghiệp thì các trung gian phân phối có thé tham gia kênh phân phối nơng sản
gồm nha bán buôn, nhà bán lẻ, đại lý,...
Thứ hai, số lượng trung gian. Số lượng trung gian thường tuỳ thuộc vàohình thức phân phối (Phân phối độc quyền, phân phối chon lọc, phân phối rộngrãi). Hình thức phân phối rộng rãi thường được áp dụng cho các sản phẩm tiêu
dùng hàng ngày như gạo, muối, rau, thịt, cá,... với mục tiêu phân phối sản phẩmđến càng nhiều cửa hàng càng tốt để mang đến sự thuận tiện khi mua hàng cho
<small>người tiêu dùng.</small>
Thứ ba, điều kiện và trách nhiệm của mỗi thành viên kênh: bao gồm điềukiện bán hàng, quyền hạn theo lãnh thô và những trách nhiệm, dịch vụ các thành
<small>viên trong kênh phải thực hiện.</small>
Doanh nghiệp sẽ đưa ra những quyết định về loại trung gian, số lượng trunggian và điều kiện, trách nhiệm của những trung gian này dựa trên những tiêu chíđã xây dựng ở kế hoạch xây dựng kênh phân phối. Đối với sản pham nơng sản là
ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người. Việc tiêu dùng cũng đã hình thànhthói quen của người tiêu dùng đối với sản phẩm nơng sản sạch, tươi, có nguồngốc rõ ràng. Từ những đặc điểm này, doanh nghiệp khi lựa chọn trung gian để<small>đưa vào kênh phân phối thì can xem xét liệu họ có đáp ứng được các yêu cầu của</small>
<small>khách hàng hay không.</small>
1.3.1.4. Đánh giá hiệu quả kênh phân phối
Ngoài việc đánh giá hoạt động của từng thành viên kênh phân phối thì việc<small>đánh giá hiệu quả kênh cũng rất quan trọng. Đây là việc đánh giá hiệu quả hoạt</small>
động chung của toàn bộ hệ thống phân phối. Kết quả này sẽ nói lên cách thức
quản trị kênh phân phối của doanh nghiệp đang làm tốt hay khơng, có những ưu
quả kênh có tốt hay khơng cịn phụ thuộc vào mức độ hợp tác giữa các thành viên
<small>kênh, mức độ hợp tác giữa doanh nghiệp và các thành viên kênh trong việc thực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Tốc độ bao phủ thị trường: Đây là khoảng thời gian mà doanh nghiệp đạt
được mục tiêu phân phối đã đề ra. Tốc độ nhanh hay chậm nói lên việc các thành
viên kênh có hoạt động hiệu quả hay không. Một hệ thống phân phối tốt sẽ mấtthời gian ngắn dé bao phủ thị trường như kế hoạch. Ngược lại, một hệ thống phânphối kém sẽ mắt nhiều thời gian hơn dé theo đuổi mục tiêu thị trường.
SỐ lượng thành viên kênh: Con số này biểu hiện hiệu quả của nhà phân
phối, nó cho thấy các chính sách quản lý, khuyến khích của doanh nghiệp có giữ<small>chân được thành viên cũ và thu hút được thành viên mới hay khơng. Doanh</small>nghiệp có sỐ lượng thành viên nhiều thì cơ hội bán được hàng sẽ càng cao.
Mức độ hut hàng: Là số lượng điểm ban hàng thuộc hệ thống phân phối của<small>doanh nghiệp mà tại thời điểm kiểm tra có một số mặt hàng khơng có hàng dé</small>bán. Nếu tình trạng hụt hàng diễn ra nhiều cho thấy hệ thống thơng tin, dịng đặthàng và vật động vật chất trong hệ thong kênh hoạt động chưa tốt. Vì vậy, đánhgiá đây là hệ thống phân phối còn hạn ché.
1.3.2. Marketing — mix trong kênh phân phối
1.3.2.1. Sản phẩm
Sản phẩm nơng sản mang những đặc thù chính như tính dễ hư hỏng, sựkhác biệt về nhiều chủng loại, tính thời vụ, sản xuất phân tán, xử lý, chế biếntheo nhu cầu tiêu dùng,... Những đặc điểm này làm cho hệ thống phân phối nôngsản trở thành một hệ thống phức tạp, mang những đặc điểm riêng.
Sản phẩm của ngành nông san chủ yếu là lương thực, thực phẩm. Những
sản phẩm này có nhu cau tiêu dùng vơ cùng da dạng, phong phú, có xu hướng
biến động từ số lượng đến chất lượng, sản phẩm tiêu dùng trực tiếp sang sản
phẩm chế biến. Hàng hố nơng sản là những sản phẩm tự nhiên hoặc có nguồngốc tự nhiên cần thiết cho sức khoẻ con người. Mỗi mặt hàng có màu sắc, mùi vị,dinh dưỡng đặc trưng. Công nghệ bảo quản và chế biến phù hợp, công khai thôngtin dinh dưỡng, dây chuyên sản xuất, thời hạn sử dụng. Day là những điểm mà
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">quản trị hậu cần trong phân phối nông sản cần lưu ý. Những sản phẩm nông sảnnhư gạo, thịt, cá, rau củ,...chủ yếu là hàng tiêu dùng thiết yếu nên người dân
ln có nhu cầu cao. Vì thế nhiệm vụ của phân phối nơng sản là cần làm cho
hang hoá hiện diện ở nhiều nơi để tiện mua sắm cho người tiêu dùng. Do đó,kênh phân phối nơng san cần được tổ chức với mang lưới rộng khắp dé đưa càngnhiều hàng hoá tới thị trường càng tốt.
Sản phẩm nơng sản có tính thời vụ và tính địa phương khá cao. Đặc điểm
nay đã dẫn tới tình trạng cung — cầu thường mắt cân bằng. Vào đầu vụ và cuối vụ
cung thường ít hơn cầu. Giữa vụ thì thường cung nhiều hơn cầu. Khi xây dựng và
<small>biên và bảo quản sản phâm, điêu phôi sản phâm từ nơi thừa đên nơi thiêu.</small>
Mỗi chủng loại sản phẩm sẽ có những nha phân phối nhất định. Do danhmục sản phẩm hàng nông sản khá rộng và do đặc thù kinh doanh nên mỗi thànhviên sẽ có những mặt hàng chuyên nhập riêng. Do tinh chất dé hư hỏng và can
đảm bảo độ tươi ngon khi đến tay khách hàng nên các sản phẩm nông sản tiêudùng trực tiếp thường được thành viên kênh nhập với số lượng ít hơn sản phẩm
nông sản chế biến trong mỗi lần nhập. Nhưng nó được nhập với tần suất thường<small>xuyên hơn.</small>
Sản phẩm nơng sản có tính dé hỏng nên thời gian lưu kho khơng được qdai và q trình vận chun hàng hố nhanh hơn. Trong q trình vận chunngồi việc cần rút ngắn thời gian thì cẦn có những phương thức bảo quản riêng
nếu hàng được vận chuyển đến những khu vực xa xôi. Đề hạn chế vận chuyển Xa,
doanh nghiệp kinh doanh nơng sản phần lớn sẽ tìm kiếm nguồn hàng thu mua ởgần kho hàng hoặc thị trường phân phối của chính doanh nghiệp. Và cũng vì thếmà kênh phân phối ngăn với số lượng thành viên lớn ở mỗi cấp được áp dụng
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">thấp. Ngoài ra cịn có nhiều ngun nhân khác như sự xuất hiện của san phamthay thế, công nghệ nuôi trồng, sản xuất tiên tiễn dẫn tới sự ra đời của nhiều sảnphẩm ưu việt hơn. Các sản phâm này có nhiều mức giá gồm: giá mùa vụ, giá khuvực, giá theo loại sản phẩm (chất lượng). Khi mức giá thay đổi tác động đến hànhvi mua của người tiêu dùng, hệ thống phân phối cần điều chỉnh. Doanh nghiệp sẽ<small>giảm nhập những mặt hàng có giá tăng cao và tăng nhập mặt hàng được mua</small>
<small>nhiêu vào đúng vụ.</small>
Các sản phẩm nông sản chế biến hoặc nông sản tiêu dùng qua trung gian (là
những sản phẩm đã được các tổ chức trung gian thay đổi một vài thuộc tính hoặc
bổ sung thêm dich vụ cho sản phẩm như sơ chế, đóng gói dé thoả mãn nhu cầu
của khách hàng) thì có giá tương đối ơn định. Giá này có xu hướng tăng thêm
cho sự tăng thêm của các yêu tố dịch vụ trong khâu trung gian. Hệ thống phân
phối lúc này có sự dịch chuyền do người tiêu ding có xu hướng chuyên qua muanhững nông sản tiện lợi đã qua sơ chế của các trung gian phân phối. Vì thế màdoanh nghiệp cần điều chỉnh lại kế hoạch phân phối của mình dé tăng tiêu thụnhững mặt hàng nơng sản tương tự với trung gian phân phối nhưng không qua sơ
kênh tăng lên cũng như hàng hố được lưu thơng đều trong kênh.
1.3.2.3. Xúc tiễn hỗn hợp
Dé thực hiện xúc tiến sản phẩm nông sản cần kết hợp các công cụ truyền
phẩm mang lại cho người tiêu dùng. Khi xây dựng chiến lược xúc tiến cho sanphẩm nông sản, nhà quản trị cần xem xét kỹ vòng đời sản phẩm. Ở giai đoạn giới<small>thiệu cần đây mạnh khuyến mại để khuyến khích dùng thử. Giai đoạn tăng</small>
trưởng, giảm giá để chiếm lợi thế so với đối thủ. Giai đoạn bão hòa, cần tăngcường quảng cáo để khuyến khích sử dụng. Giai đoạn suy thối cần giảm các
chương trình xúc tiễn tới mức tối thiêu. Kế hoạch phân phối là cần đây mạnh tiêuthụ sản phẩm đang có nhiều khuyến mãi ở giai đoạn giới thiệu và giai đoạn pháttriển. Tăng khuyến khích dé thúc day thành viên kênh nhập những sản pham này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Hop tác với chính phủ là một trong những chiến lược marketing mang lạihiệu quả tốt cho doanh nghiệp nơng sản. Chính phủ thường đưa ra các chươngtrình có lợi cho người nơng dân, trung gian, doanh nghiệp về giá cả, điều kiệnsản xuất, kỹ thuật sản xuất. Điều này giúp các thành viên kênh có cơ hội tìm hiểucác chiến lược, kỹ thuật mới, tạo được danh tiếng uy tín trong khi thực hiện các
<small>chương trình xúc tiên của mình tới khách hàng.</small>
Tham gia hội chợ. Hội chợ là một cơ hội tốt để các thành viên kênh giới
thiệu sản phẩm và những lợi ích của nó. Các hội chợ về hàng nông sản, nông sảnViệt sẽ là dịp tốt để các thành viên kênh đưa sản phẩm tới gần người tiêu dùnghơn. Đây cũng là nơi giúp họ kết nối với các doanh nghiệp và các thành viênkênh khác dé hợp tác làm ăn. Hơn nữa, chi phí tham gia hội chợ khá thấp, phihợp với nhiều đối tượng thành viên kênh.
Quà tặng và khuyến mãi. Các sản phẩm được tặng thường sẽ là sản phẩm
<small>nông sản liên quan hoặc là sản phâm khác không thuộc ngành hàng nông sản.</small>
Dùng thử sản phẩm: Những sản phâm nơng sản thường được áp dụngchương trình dùng thử gồm: hải sản tươi sống (sẽ được chế biến tại quầy dùng
<small>thử), hoa quả, bánh kẹo, sữa,...</small>
<small>Quảng cáo trên internet: Thông thường hàng hóa nơng sản của doanh</small>
nghiệp sẽ được quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội như facebook, youtubenhiều hơn qua truyền hình. Do các thành viên kênh phân phối nông sản hầu hết là<small>kinh doanh nhỏ lẻ nên việc quảng cáo trên internet là phù hợp với hình thức kinhdoanh va có chi phí rẻ.</small>
Các hoạt động này thúc đây mối quan hệ giữa doanh nghiệp và thành viên
kênh. Từ đó số lượng thành viên trong hệ thống phân phối tăng lên và mạng lướiphân phối nông sản được mở rộng hơn. Hoạt động xúc tiễn giữa doanh nghiệp
<small>kinh doanh nông sản và các trung gian marketing thường là hợp tác, hai bên cùng</small>
hỗ trợ nhau dé đạt được mục tiêu kinh doanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">1.3.3. Quản lý thành viên kênh phân phối
<small>1.3.3.I. Quan lý các dịng cháy kênh</small>
Một hệ thống kênh phân phối nơng sản sẽ hoạt động có hiệu quả khi tất cả
các dịng chảy trong kênh hoạt động thơng suốt. Vì thế, việc quản lý các dịngchảy trong kênh ln được các doanh nghiệp kinh doanh nơng sản rất chú trọng.
Các dịng chảy mà nhà quản trị cần tập trung trong kênh phân phối nơng sảngồm: dịng thơng tin, dịng chun quyền sở hữu, dòng vận động vật chất, dòngtiền tệ, dòng xúc tiễn, dịng thanh tốn,...
Các dịng chảy này vận động theo các chiều hướng và cường độ khác nhaunói lên mức độ hoạt động phức tạp của kênh phân phối nông sản.
Dong thông tin: Hệ thông thông tin trong kênh phân phối nơng sản khơng
nông dân) chỉ năm được thơng tin hàng hóa của doanh nghiệp thu mua nông sảncủa họ, mà không nam bắt thông tin của các trung gian bên dưới. Quá trình traođổi thông tin diễn ra giữa hai thành viên kế cận hoặc khơng kế cận trong kênh.Dịng thơng tin diễn ra theo hai chiều từ doanh nghiệp đến các trung gian thươngmai và đến người tiêu dùng cuối cùng và ngược lại. Các thông tin trao đổi trongkênh thường là khối lượng hàng hóa tiêu thụ theo mặt hàng, nơng sản nào đang là<small>xu hướng, giá cả phương thức thanh tốn,...</small>
Dịng chuyển quyên sở hữu: Sản phẩm nông sản tiêu dùng trực tiếp đượcchuyên quyền sở hữu từ người nông dân tới doanh nghiệp thu mua và tới cácthành viên kênh khác. Các sản phẩm nông sản chế biến sẽ được chuyên quyền từdoanh nghiệp sản xuất tới các thành viên kênh. Giữa các thành viên kênh trong<small>kênh phân phối cũng có sự luân chuyển hang hóa từ thành viên nay sang thành</small>
<small>Dong dam phán: Việc mua bán hàng hóa nơng sản thường thông qua thỏa</small>thuận mua bán, đối với các siêu thị lớn thì thường ký kết hợp đồng. Do quan hệ<small>mua đứt, bán đoạn phô biên trong ngành nông sản nên các thành viên kênh it có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Dong xúc tiến: Doanh nghiệp và các thành viên kênh trong kênh phân phối
nông sản theo đuôi mục tiêu kinh doanh riêng. Vì thế mà các chương trình xúctiễn do mỗi bên tự lên kế hoạch và thực hiện. Một số siêu thị và doanh nghiệp sẽ
<small>có sự hỗ trợ nhau thực hiện chương trình giảm giá, giới thiệu sản phẩm mới.</small>
<small>Dong chia sẻ rủi ro: Do quan hệ mua đứt, bán đoạn nên doanh nghiệp kinh</small>
doanh nông sản ít có sự chia sẻ rủi ro đối với thành viên kênh trong quá trình
phân phối. Các thành viên kênh có thể có giúp đỡ nhau giải quyết rủi ro hoặc
<small>khơng tty vào mục đích, định hướng kinh doanh của thành viên đó.</small>
Dịng thu hồi bao gói: Việc thu hồi bao gói này trong ngành hàng nơng sảnthường áp dụng đối với các sản phẩm nông sản chế biến. Các doanh nghiệp sảnxuất những sản phẩm với bao gói có thé tái sử dụng như nước ngọt, sữa, bơ,...thường tổ chức thu hồi bao gói, nhưng với quy mơ nhỏ.
1.3.3.2. Đào tạo thành viên kênh phân phối
<small>Doanh nghiệp kinh doanh nông sản sẽ đào tạo cho nhân viên ban hàng của</small>mình những kỹ năng bán hàng, kiến thức về các sản phẩm nông sản như đặc
kinh doanh nông sản phần lớn là doanh nghiệp nhỏ, sản phẩm nông sản cũngkhông quá phức tạp nên các thành viên kênh có thé tự tuyển chọn và đào tạo<small>nhân viên bán hàng của mình.</small>
1.3.3.3. Khuyến khích thành viên kênh phân phối
Mối quan hệ giữa thành viên kênh phân phối nông sản và doanh nghiệp là
quan hệ hai chiều. Thông thường, các doanh nghiệp kinh doanh nông sản thường
triển khai các hình thức khuyến khích sau:
Chiết khấu: Có nhiều hình thức chiết khấu có thé áp dụng như chiết khấuphan trăm theo đơn hàng, chiết khấu thanh toán, chiết khấu thưởng...
Chính sách cơng nợ: Đây là việc doanh nghiệp hỗ trợ về mặt tài chính dé
giữ chân nhà phân phối. Theo đó, doanh nghiệp sẽ cho phép các thành viên kênhthanh toán đủ tiền hàng sau một khoảng thời gian nhất định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Chính sách đổi trả hàng: Việc doanh nghiệp cho phép thành viên kênh được
đổi trả hàng khi hàng bị lỗi, bi hư hỏng khiến các thành viên kênh yên tâm honkhi quyết định nhập hàng.
<small>Hồ trợ giá: Đơi với hàng hóa nơng sản, khi có sản phâm mới, doanh nghiệpthường áp dụng phương thức trợ giá này.</small>
Trợ giúp về dòng sản phẩm: Doanh nghiệp đảm bảo cung cấp cho các thành
với doanh số cao và đạt được lợi nhuận cao.<small>1.3.3.4. Đánh giá thành viên kênh</small>
Việc đánh giá hoạt động của thành viên kênh trong phân phối nông sảncũng rất quan trọng, mang tính thời kỳ và xem xét tổng hợp. Có rất nhiều tiêu chídùng để đánh giá hoạt động thành viên kênh. Tùy vào mục tiêu và định hướng
<small>kinh doanh, mỗi doanh nghiệp sẽ sử dụng những tiêu chí khác nhau. Song có một</small>
số tiêu chuẩn được áp dụng nhiều nhất gồm: khối lượng bán, duy trì lượng tồn
<small>kho, thái độ hợp tác, sức cạnh tranh của thành viên kênh đó.</small>
<small>1.3.3.5. Quản trị quan hệ khách hàng — thành viên kênh</small>
<small>Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân</small>
<small>Hoạt động quản trị quan hệ khách hàng đóng góp vai trò quan trọng trong</small>
việc tiếp cận khách hàng cũng như giúp doanh nghiệp kinh doanh nông sản tạomối quan hệ tốt đẹp với họ. Đối với kênh phân phối trực tiếp, các doanh nghiệpsẽ thu thập thông tin khách hàng thơng qua nhiều hình thức như từ thơng tin đặthang qua website, thẻ tích điểm, xin phản hồi, gửi giảm giá,... Những thông tinnày giúp doanh nghiệp hiểu khách hàng, đánh giá họ dé có thé đề ra chiến lượcbán hàng và chăm sóc khách hàng phù hợp. Do sản phẩm nông sản là sản phẩmtiêu dùng thiết yếu, khách hàng thường đưa ra quyết định mua nhanh chóng nên
<small>các doanh nghiệp tập trung vào chăm sóc khách hàng trước khi bán hơn trong khibán.</small>
<small>Quản trị quan hệ với thành viên kênh</small>
Các doanh nghiệp kinh doanh nông sản phân phối sản phẩm qua nhiều nhàbán buôn và bán lẻ. Dé thu hút nhiều trung gian tham gia phân phối, các doanhnghiệp thường sử dụng hình thức chiết khấu khi nhập hàng. Doanh nghiệpthường xuyên đưa ra những chính sách khuyến khích, gửi đến họ những chương<small>trình khun mãi, liên hệ chào hang moi khi có hang mới vê. Do quan hệ mau</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>của riêng mình nên hai bên ít có sự hợp tác, đơi khi có sự cạnh tranh. Doanh</small>nghiệp kinh doanh nơng sản có sự theo dõi hoạt động của các thành viên dé kip
thời phát hiện những xung đột và đưa ra biện pháp hỗ trợ giải quyết hợp lý.
Nhu vậy, trong chương 1 tác giả đã hệ thống hóa một số van đề lý luận cơbản về quản trị kênh phân phối trong ngành nông sản. Giúp người đọc hiểu rõhơn về ngành nông sản và những hoạt động quản trị phân phối trong ngành. Dựatrên những nền tang lý luận này, tác giả sẽ làm căn cứ dé phân tích thực trang vàđề ra các giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị kênh phân phối của Công ty cổphan phát triển Dũng Hà trong chương 2 và chương 3.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">CHUONG 2: GIỚI THIỆU VE CÔNG TY CO PHAN PHÁT TRIEN DŨNGHÀ VÀ THUC TRANG HOAT ĐỘNG QUAN TRI KÊNH PHAN PHÓI
CUA CONG TY
2.1. Giới thiệu về Công ty cỗ phan phát triển Dũng Ha
2.1.1. Thông tin chung về Công ty cỗ phan phát triển Dũng HàTên công ty: Công ty Cé phan phát trién Dũng Ha
Tên viết tắt: Nơng sản Dũng Hà
Trụ sở chính: 11 Kim Đồng, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố<small>Hà Nội</small>
Số ĐKKD 0108783652 do Sở KHĐT Tp. Hà Nội cấp ngày 14/06/2019 tại
<small>SKH đâu tư Hà Nội</small>
<small>Hotline: 1900986865</small>
<small>Website: cua cong ty:</small>
Lich sir phat trién:
Với mong muốn đem đến cho người tiêu dùng những giá trị sống tốt nhất,cửa hàng thực phẩm sạch Dũng Hà đầu tiên được ra đời tại All, Ngõ 100 TrungKính, Cầu Giấy, Hà Nội vào năm 2015. Cũng trong năm 2015, công ty được
<small>thành lập và đăng ký kinh doanh dưới tên Công ty TNHH Nông Sản Dũng Hà</small>
với sản phẩm chủ lực là măng tây.
Năm 2016, Công ty phân phối sản phẩm vào các hệ thống siêu thị lớn nhỏnhư Winmart, Co.op Mart, Big C, Kmart và các hệ thống cửa hàng thực phẩm<small>sạch.</small>
Nam 2017, công ty tiếp tục đi mạnh trong ngành nghề phát trién măng tây,lĩnh vực giống cây trồng măng tây được công ty mở thêm với chiến lược: cung
cấp con giống - tư vấn kỹ thuật — bao tiêu sản phẩm. Thương hiệu Nông sảnDũng Hà từ đây tiếp tục được mở rộng cả về quy mô và sự đa dạng chủng loại
<small>sản phâm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Năm 2018, cơng ty tiếp tục mở rộng nhóm sản phẩm rau củ quả, đồ khô vàthực phẩm tươi sống. Doanh số của các mặt hàng kinh doanh của công ty bat đầu<small>tăng trưởng mạnh.</small>
Đến tháng 8/2019, đánh dấu tăng trưởng mạnh mẽ về doanh số gấp 4 lần so
<small>với cùng kỳ năm 2018. Công ty mở rộng thêm hơn 300 mặt hàng nông sản khô</small>
tươi khác, hứa hẹn một năm day chuyền biến tích cực. Ngày 14/06/2019, cơng tychính thức đổi tên thành Công ty CP PHAT TRIEN DŨNG HÀ. Đánh dau một
bước ngoặt mới cho sự phát triển của công ty. Năm 2019, cơng ty chuyền trụ sở
chính về số 11 Kim Đồng. Doanh thu tiếp tục tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng đãgiảm đi đáng kể.
Về lĩnh vực kinh doanh, Công ty Cổ phan phát triển Dũng Hà là đơn vịthuộc lĩnh vực kinh doanh nông sản, chuyên cung cấp thực phẩm sạch, an tồn,được ni trồng theo quy trình khép kín tại các nơng trại sạch, thu mua trực tiếp
và phân phối tận tay người tiêu dùng. Công ty kinh doanh các mặt hàng nông sản
<small>và nông sản chê biên.</small>
Về tầm nhìn, sứ mệnh: Tầm nhìn của cơng ty là mong muốn trở thành mộttrong những nhà cung cấp thực phẩm sạch hàng đầu Việt Nam, mang đến chongười tiêu dùng những loại nông sản rõ nguồn gốc xuất xứ và tươi ngon nhất củacác vùng miền với mục đích “Mang thiên nhiên đến ngơi nhà của bạn”. Đối vớisứ mệnh, công ty ý thức được nền nông nghiệp Việt Nam trải qua bao thăng trầmlịch sử và vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu nên bị thụt lùi so với nhiều nước trên thế
giới. Vì thế, Nơng sản Dũng Hà ra đời chọn lĩnh vực kinh doanh nông, lâm, thuỷ
hải sản để phát triển với mong muốn thúc đây nền nông nghiệp nước nhà. Côngty hướng đến nên tảng hữu cơ bền vững, bảo vệ môi trường va sức khoẻ người<small>tiêu dùng.</small>
là hàng nông sản tiêu dùng trực tiếp gồm: rau củ, hoa quả, hoa quả nhập khẩu,<small>hạt giống rau, hạt giống hoa, hải sản đông lạnh, thực phẩm tươi sống, nắm các</small>loại. Thứ hai là các sản phẩm nông sản chế biến gồm: đặc sản vùng miền, đặc sản
Hà Giang, đồ khô, tinh dầu tự nhiên, trà
Về chất lượng sản phẩm: Các sản phẩm nông sản của Dũng Hà được thumua từ những vườn, trang trại của bà con nơng dân, khơng thuốc trừ sâu, khơngthuốc kích thích tăng trưởng và các hố chất độc hại khác. Cịn các sản phẩm
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">gốc, xuất xứ rõ ràng. Với triết lý kinh doanh tuân thủ và đảm bảo nghiêm ngặt vềchất lượng sản phẩm, nguồn gốc, xuất xứ. Luôn đặt lợi ích sức khỏe của ngườitiêu dùng lên hàng đầu, Dũng Hà cam kết chỉ phân phối những sản phẩm từ trangtrại sạch, nhà sản xuất có thương hiệu. Sản phẩm đảm về vệ vệ sinh an toàn thựcphẩm của Bộ Y Tế và được cấp phép thực phẩm hữu cơ.
2.1.2. Cầu trúc tổ chức doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cô phan phát triển Dũng Hà
<small>Tổng giám đốc</small>
<small>Phó giám đốc</small>
<small>Phịng hành Phịng Phịng kế tốn Phịng kinh A nha</small>
(Nguồn: Phịng nhân sự, Cơng ty Cổ phan phát triển Dũng Hà, 2022)
<small>Trong đó:</small>
Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm điều hành và quản lý mọi hoạtđộng kinh doanh của công ty theo mục tiêu và định hướng kế hoạch. Ngồi ra,tong giám đốc cịn chịu trách nhiệm lập kế hoạch, quản lý các mục tiêu chiến
<small>lược của công ty, tạo ra chính sách hoạt động và giám sát tài chính.</small>
Phó giám đốc: Là người hỗ trợ giám đốc quản lý, điều hành các hoạt độngcủa công ty. Bên cạnh đó, phó giảm đóc cịn làm nhiệm vụ triển khai, tiến hànhviệc được giao, thiết lập mục tiêu và chính sách cho việc quản lý các phịng ban.
<small>Phịng hành chính nhân sự: Là nơi bao qt tồn bộ tình hình nhân sự của</small>
công ty. Quản lý công tác nhân sự, xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự cho các
phòng ban và quản lý cơng tác hành chính, xây dựng quy chế, thực hiện côngviệc văn thư, lưu trữ, quan lý hồ sơ pháp ly của cơng ty.
Phịng marketing: Đây là bộ phận có vai trị hết sức quan trọng, đưa ra cácbiện pháp dé thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Nhân viên phòng marketinglàm nhiệm vụ xây dựng chiến lược marketing, các chương trình quảng cáo,
truyền thơng qua SEO website của công ty và thực hiện các chương trình này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Phịng kế tốn tài chính: Chịu trách nhiệm tồn bộ thu chi tài chính của
cơng ty, đảm bảo đầy đủ, hợp lý chỉ phí cho các hoạt động lương, thưởng, nhập
hàng và lập phiếu thu chỉ cho tất cả các chỉ phí phát sinh, lưu trữ đầy đủ và chínhxác báo cáo dịng tiền của cơng ty. Đồng thời theo dõi q trình chuyển tiềnthanh toán của khách hàng, trung gian phân phối qua hệ thống ngân hàng, chịutrách nhiệm quyết tốn cơng nợ với khách hàng.
Phòng kinh doanh: Đây là phòng ban hết sức quan trọng, đóng vai trị thiết
yếu trong Cơng ty Cé phan phát triển Dũng Hà. Cùng với phịng marketing donggóp vào việc thúc đây số lượng hàng bán ra. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm
mời hàng, chăm sóc khách hàng. Tìm kiếm dữ liệu về thành viên kênh phân phốivà chuyền xuống cho bộ phận marketing phân tích. Ngồi ra, phòng kinh doanhgiới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường.
<small>Bộ phận kho: Bao gồm quản lý kho, nhân viên vận đơn, nhân viên đóng</small>hàng. Là bộ phận phụ trách việc lưu kho hàng hóa, nguyên vật liệu về tồn kho,
đóng gói hàng hóa, giám sát việc xuất/ nhập hàng hóa, đảm bảo tồn kho ở mức an
Vốn lưu động của cơng ty là nguồn tài chính cung cấp cho các hoạt độngmarketing và bán hàng, nguồn vốn này ôn định qua các tháng, các năm. Nguồnvốn lưu động chiếm 3% doanh số bán ra tương đương với khoảng 660 triệu đồng<small>(theo báo cáo phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty Nông Sản Dũng Hàtháng 9 năm 2022).</small>
2.1.3.2. Nguồn nhân lực
khối nhân sự văn phòng va thị trường. Hau hết nhân sự cơng ty đã qua dao tạo,
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">có năng lực chuyên môn va kinh nghiệm làm việc, được tuyển chọn kỹ càng quaquy trình tun chọn của cơng ty. Cơ cau tơ chức nhân sự do phịng nhân sự xây
dựng tương đối chặt chẽ, đầy đủ các phòng ban, bộ phận vận hành doanh nghiệp.
Phịng hành chính nhân sự gồm 7 nhân viên, gồm 1 trưởng phòng, 2 nhânviên tuyên dụng nhân sự, 2 nhân viên phụ trách tiền lương và 2 nhân viên phụtrách tài chính cơng ty. Các nhân viên phịng nhân sự đều có trình độ đại học trở
<small>lên, làm việc bài bản và có kinh nghiệm trên 2 năm trong ngành.</small>
Phòng kinh doanh bao gồm 12 nhân viên. Trong đó có 1 đội trưởng bánhàng và 11 nhân viên bán hang phân ra 2 tuyến bán hàng theo khách hang ca
<small>nhân và khách hàng bán buôn của công ty. Nhân sự bộ phận bán hàng có kinh</small>
nghiệm thực chiến thị trường, hầu hết đều đã làm việc tại công ty Nông sản DũngHà một thời gian dài hoặc đều đã từng bán hàng trong ngành hàng nơng sản trước<small>đó. Tuy nhiên bộ phận kinh doanh lại thiếu sự ổn định ở một số vi trí nhân viên</small>
<small>bán hàng.</small>
Bộ phận marketing gồm 10 nhân viên. Trong đó có 1 trưởng phịng, 4 SEO<small>marketing, 3 nhân viên content, | designer, 1 planner marketing.</small>
<small>Phong kê toán bao gơm 4 nhân viên. Tat cả các kê tốn đêu đã lam việc tại</small>
cơng ty trên 3 năm và có trình độ đại học ngành kế tốn trở lên.
Bộ phận kho bao gồm 30 nhân viên, chia ra cho 3 kho hàng của cơng ty.Tuy khơng u cầu về trình độ chuyên môn nhưng hau hết các nhân viên cũng đãgắn bó với cơng ty trong một khoảng thời gian dài. Tat cả 3 chi nhánh cửa hàngvà một kho của cơng ty tại Bắc Ninh đều có bộ phận kho dé lo cơng việc đónggói, vận chun hàng hóa và giám sát hàng hóa trong kho dé báo cáo về trụ sở
Ban giám đốc của công ty đều là những quản lý được đào tạo, có trình độ<small>chun mơn cao và dày dặn kinh nghiệm trong việc quản lý cùng ngành hoặc</small>những ngành liên quan đến nông sản.
2.1.3.3. Nguôn lực marketing
<small>Tài sản marketing của công ty: Bao gôm tải sản dựa trên khách hàng và</small>tài sản chuỗi cung ứng và phân phối.
<small>Tài sản marketing dựa trên khách hàng:</small>
Danh tiếng của công ty: Từ khi thành lập đến nay, Nông sản Dũng Hà đã để
<small>lại trong tâm trí khách hàng hình ảnh thương hiệu nơng sản sạch và tiên chỉ kinh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">doanh đó là vì sức khỏe người tiêu dùng. Vì thế mà ấn tượng của khách hàng về
hình ảnh cơng ty là khá tốt, nhắc tới Dũng Hà là nhớ ngay tới nông sản sạch.
Xuất xứ sản phẩm: Công ty luôn công khai nguồn gốc sản phẩm trong phầngiới thiệu sản phẩm trên website chính của công ty. Dũng Hà chỉ thu mua nhữngsản phẩm đạt chuẩn, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Vì thế khách hàng ln có sựtin tưởng khi mua sản phẩm của cơng ty và có ấn tượng tốt với thương hiệu Dũng
Tài sản chuỗi cung ứng:
Mạng lưới phân phói: Hiện nay công ty phân phối sản phâm qua cửa hàngtrực tiếp và trực tuyến. Với sự phát triển ngày càng cao của mua sắm online,công ty đã nhận thấy việc phân phối sản phẩm trực tuyến là điều rất cần thiết. Vithế, công ty đã cung cấp sản phẩm qua website, zalo, facebook, gia nhập sàn
<small>thương mại điện tử lazada và shopee.</small>
<small>Tập trung sức mạnh: u tơ này nói đên mơi quan hệ giữa công ty và các</small>
<small>nhà phân phôi của công ty. Công ty giữ môi quan hệ chặt chẽ với một sô loạithành viên kênh nhât định gôm các siêu thi, cửa hang nông sản, cửa hàng thực</small>
Mạng lưới nhà cung ứng: Công ty tạo dựng được mối quan hệ tốt với nhiềunhà cung ứng khác nhau. Đối với mỗi chủng loại sản phẩm, công ty thường nhậphang từ 4 - 6 nhau tại các khu vực địa lý khác nhau dé tối ưu được chi phí vậnchuyên. Nhờ vậy, công ty luôn đảm bảo đủ hàng phân phối ra thị trường, giảmthiểu được chi phí giúp điều chỉnh được giá sản phẩm ở mức hợp lý.
Khả năng marketing: Hiện tại, công ty đang tận dụng khá tốt tài sảnmarketing dựa trên khách hàng kết hợp với lợi thế đến từ môi trường kinh doanhnhư xu hướng nông sản hữu cơ, chính sách khuyến khích nơng sản VietGAP của
Nhà nước. Công ty đã sử dụng xuất xứ, đặc điểm sản phẩm dé làm truyền thông,
thu hút khách hàng. Tuy nhiên, công ty lại đang không tận dụng được tôi đamạng lưới phân phối và tập trung sức mạnh trong phân phối hàng hóa. Điều này<small>sẽ được làm rõ hơn trong những phân tích bên dưới.</small>
Khả năng linh hoạt: Các loại tài sản marketing của công ty gồm mạng lưới
nhà cung ứng, xuất xứ sản phẩm là những nguồn lực marketing có khả năng đơi
mới theo tình hình thị trường. Công ty sẽ thay đối nhà cung cấp dé nhập vềnhững mặt hàng và phát triển những danh mục sản phẩm mới theo nhu cau củathị trường. Mạng lưới phân phối và và khả năng marketing của công ty hiện nay
</div>