Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu niên Thiền Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.3 MB, 87 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Phạm Đỗ Thanh Phương - tác giả của đề tài “Phân tích hiệu

qua sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ Phan Nhựa Thiếu niên Thiền

<small>Phong”, tôi xin cam đoan:</small>

- Chuyên dé này là công trình nghiên cứu của chính tác giả.

- Các thơng tin trong chuyên đề là chính xác và trung thực, xuất phát từ

<small>quá trình nghiên cứu của bản thân tác giả.</small>

- Tác giả xin chịu trách nhiệm về những thông tin trong chuyên dé.

<small>Hà Nội, ngày ... tháng ... nămSinh viên</small>

<small>Phạm Đỗ Thanh Phương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Trong quá trình thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn rất tậntinh của toàn thé các anh chị cán bộ nhân viên Văn phịng Cơng ty Cổ phần NhựaThiếu niên Tiền Phong. Tôi xin gửi lời cảm ơn tất cả cán bộ, nhân viên Vănphịng Cơng ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đã nhiệt tình giúp đỡ đề tơi

có thé hồn thành các nhiệm vụ được giao trong thời gian thực tập cua mình.

<small>Do thời gian, kỹ năng xử lý thơng tin và khả năng nghiên cứu có hạn nên</small>

khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp của các thầy, cơ để đề tài được hồn thiện hơn.

<small>Tơi xin chân thành cảm ơn cô và quý Công ty!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2. Hiệu qua sử dung vốn lưu dOng. oo... cece ces ecsessesesseseeseesessesseseessens 121.2.1. Khái niệm về HOSD vốn lưu dO .o.ccccccccccccccsceccescessessesesseeseesessessessessesees 12

1.2.2. Ý nghĩa của hiệu quả sử dụng vốn lưu động...---2- s-cscse+ 131.3. Các chỉ tiêu đánh giá HQSD vốn lưu động...--- 2552 sscxccez 141.3.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong khâu sản xuất 1513.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong khâu dự

CHƯƠNG II. HIỆU QUA SU DUNG VON LƯU DONG TAI CONG TYCO PHAN NHỰA THIẾU NIÊN TIEN PHONG...-2-- 2 s+zsccs2 242.1. Khái quát về Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong... 24

2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cô phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.... 242.1.2. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh,...- 5-52 ©52+5sccxecxczxcersersees 292.1.3. Sản Phẩm chínhh...- 25-55 SE E212. 12211211. erree 302.1.4. Lợi thé cạnh tditÌh...- 5S SE SE SE EEEEEEE12112112112111 1111.111 re. 312.1.5. Tác động của doanh nghiệp đến Kinh tế - Xã hội, Môi trường... 322.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền

<small>Phong giai đoạn từ năm 2015-2(0019... - nh HH HH ngư 33</small>

2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2019 Công ty Cổ phan

Nhựa Thiếu niên Tiền PHong, ...c.cccccccccescessessesssessessessesssessessesssssessessessesseesees 33

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2.2. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn Công ty Cổ phan Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.

<small>"—. ... ... 36</small>

2.2.3. Tình hình đầu tiự... 55c St 2 He 402.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại CTCP Nhựa Thiếu niênTiền phong giai đoạn 2015-2(010... 2-5 SE E2 2121212171 rree 422.3.1. Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại CTCP NhựaThiếu niên Tiền phong giai đoạn 20)15-2()19...- 25s se+te+ereEerkerrrerree 42

2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Cô phan Nhựa Thiếu niên

Tiền Phong giai đoạn 2015-2019. ...ccccccccccssessssssesssesssesssssssssessssssssssesssesssssessves 452.3.3. Hiệu quả sử dụng von lưu động trong khâu thanh toán. ... 52

2.4: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại CTCP Nhựa Thiếu niênTiền Phong... - ¿5c 1S 3 EEỀE1211211211 21111111111 1111 1111.111111 1111k. 332.4.1. Kết quả đạt đÏHỢC... -- 5c ST E EEE E211 1211211212121 111110. 532.4.2. Hạn chế, tN fqÌ...-- - 5© E EEE2212112112111112112112112111 11.1. rre. 54

CHUONG III. MOT SO GIAI PHAP VA KHUYEN NGHI NANG CAO

HIEU QUA SU DUNG VON LUU DONG TAI CONG TY CO PHAN

NHỰA THIẾU NIÊN TIEN PHONG 0...00...:scsssscsssessssesssesssessssesssesssesssessseees 56

3.1. Định hướng phát triển của CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong... 56

3.1.1. Định hướng phát triển trong ngắn hạn. ...---5-©5c©cc+cccccccce+ 563.1.2. Chiến lược phát triển trung hạn và dài hạn ...---©cs-c5ec: 573.2: Một số giải pháp nâng cao hiệu qua sử dung vốn lưu động tại Công tyCổ Phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong. ...-- 2-2 2 £+Se£E+£x£x+£+z e2 593.3.1. Tạo môi trường KT-XH Ổn định...- -- 555cc ctEtererererrrrrree 673.3.2. Điều chỉnh chính sách thu phi, thuế doi với dong nghiệp sản xuất kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Bảng danh mục các sản phẩm nhựa của CTCP...--- 30Bảng 2.2: Bảng đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phầnNhựa Thiếu niên Tiền Phong từ năm 2015-2019... --2- 5 s+cs+csc: 34Bang 2.3: Bảng kết quả thực hiện so với kế hoạch năm 2019... 35Bang 2.4: Bảng so sánh chênh lệch cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Nhựa

Thiếu niên Tiền Phong giai đoạn 2015-2(019...-- 2-52 secxecx+£xezzrszsez 37

Bang 2.5: Bảng so sánh chênh lệch cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Nhựa

Thiếu niên Tiền Phong giai đoạn 2015-2019...2- 222s25++2xezxeszxez 39Bảng 2.6: Bảng cơ cấu vốn lưu động của Công ty Cô phần Nhựa Thiếu niênTiền phong giai đoạn 2015-2(019...- ¿2c SE EEE2 212121217112 cree 42Bảng 2.7: Bang so sánh chêch lệch cơ cấu vốn lưu động của Công ty Cổ phầnNhựa Thiếu niên Tiền phong giai đoạn 2015-2019 ...--- 2-55: 43Bang 2.8: Bảng tổng hợp số liệu HQSD VLD trong khâu sản xuất của Côngty Cô phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong giai đoạn 2015-20109... 46

Bang 2.9: Các chỉ tiêu về hàng tồn kho của CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền

<small>Phong giai đoạn 2015-2019... - --- -- 25 kg HH HH HH nh nh ngư 48</small>

Bảng 2.10: Bang cơ cấu các khoản phải thu của Công ty Cỗ phần NhựaThiếu niên Tiền Phong giai đoạn 2015-2019...- 22-55 ©5s22s+2zxzszce2 49Bảng 2.11: Bảng các chỉ tiêu phân tích HQSD vốn lưu động qua chỉ tiêu cáckhoản phải thu của Công ty Co phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong giai đoạn

<small>"DI... ... 51Bang 2.12: Bang phan tích HQSD VLD trong khâu thanh tốn của CTCP</small>

Nhựa Thiếu niên Tiền Phong giai đoạn 2015-2019 ...-.-- 5:5: 52

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tố chức CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong... 28

Hình 2.2: Cơ cấu tài sản của Cơng ty Cơ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

<small>giai đoạn 2015-219...- - Ác vn. 1T HH TH HH TH ng ky 36</small>

Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong giai

<small>Goan 2015-2019 ooo. ... 38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC VIET TAT

Bảng cân đối kế toán BCĐKT

<small>Báo cáo tài chính BCTCCơng ty CT</small>

Cơng ty Cổ Phan CTCP<small>Can bộ nhân viên CBNV</small>

<small>Can bộ công nhân viên CBCNVDoanh nghiệp DN</small>

Đối tượng lao động DTLD<small>Hiệu qua dử dụng HQSD</small>

Hàng tồn kho HTK

<small>Khánh hàng KHKinh doanh KD</small>

Kinh tế - Xã hội KT-XHNhựa Tiền Phong NTP

<small>Nợ phải trả NPT</small>

<small>Ngân sách nhà nước NSNN</small>

Số tiên STSản xuất Sx

San xuat — Kinh doanh SXKD

Tài sản cô định TSCĐ

Tài sản ngăn hạn TSNH<small>Tài sản dài hạn TSDHTài sản lưu động TSLĐ</small>

Vốn lưu động VLĐVốn chủ sở hữu VCSH

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh là hướng tới hiệu quả kinh tế trêncơ sở khai thác và sử dụng một cách triệt để mọi nguồn lực sẵn có. Chính vi thé,các nguồn lực kinh tế trên cơ sở khai thác và sử dụng, đặc biệt là nguồn vốn kinhdoanh của doanh nghiệp nói chung và nguồn vốn lưu động nói riêng, có tác độngmạnh mẽ tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc khai thác sử dụng tốtcác tiềm lực về vốn sẽ đem lại hiệu quả thực sự cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn sẽ thấy được chấtlượng của việc sản xuất kinh doanh nói chung và việc sử dụng vốn nói riêng của<small>doanh nghiệp.</small>

Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, nếu vốn cơ định được ví như khung

xương của một cơ thé thì vốn lưu động được ví như huyết mach dé ni sống cơthể đó bởi đặc điểm vận động tuần hoàn liên tục gắn liền với chu kỳ sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

luôn được xem là hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên,

trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như nước tahiện nay không phải doanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn lưu động một cách

<small>hiệu quả.</small>

Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong trong quá trình hình thành vàphát triển đã tạo ra được chỗ đứng và sức cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất

<small>kinh doanh của mình. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp nói chung</small>

hay Cơng ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong nói riêng cũng khơng tránhkhỏi những vấn đề liên quan đến việc sử dụng vốn lưu động. Vậy, việc sử dụng

vốn lưu động của Công ty đã thực sự hiệu quả hay chưa? Vốn lưu động ảnh

hưởng đến sự phát triển công Công ty như thé nào?

Dé trả lời những câu hỏi trên, tác giả đã chọn chủ đề nghiên cứu: “Phân tích

hiệu quả sw dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ Phan Nhựa Thiếu niên Tiền

Phong” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp, với mong muốn đóng góp giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại các doanh nghiệp ViệtNam đặc biệt là tại Công ty Cô phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Tông quan nghiên cứu.

Trong nghiên cứu của Ngô Thu Yến (2010), tác giả đặt yêu tổ con người quantrong nhất trong các yếu tố cơng nghệ máy móc hay tiềm lực nguồn vốn. Tác giảđề xuất CT cần phải nhìn nhận lại cơ cau nhân sự, tìm hiểu đánh giá trình độ,<small>năng lực cuae từng lao động, quy hoạch và đảo tạo cán bộ quản lý có trình độ lý</small>

luận và thực tiễn dé có thé quản trị tốt vốn lưu động (VLD) và các van đề kháctrong Công ty. Bên cạnh đó, nhằm tăng cường trình độ nhân sự cũ, các lớp bồi

dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho các đối tượng nằm trong diện quyhoạch của Công ty cần được mở một cách thường xuyên. Tác giả cho răng, yêutố con người là điều kiện tiên quyết, cần phát triển và bồi dưỡng dé có thé day

<small>mạnh được hiệu quả sử dụng (HQSD) VLD trong mỗi CT nói chung và CTCP</small>

Xây lắp bưu điện Hà Nội nói riêng.

Trần Xuân Nghĩa (2012) đã nhắn mạnh đến mối quan hệ với ngân hàng để cóthể tiếp cận một cách dễ dàng với nguồn vốn, tiêu biểu như: thanh toán đúng thờihạn, không để nợ quá hạn, sử dụng tiền vay đúng mục đích. Cùng với đó, tác giảcũng lưu ý tới việc xây dựng mối quan hệ với khác hàng vì đây là mục tiêu caonhất trong việc xây dựng thị trường, mạng lưới kinh doanh của mình. DN cần:

đây mạnh uy tín với khách hàng (KH), thực hiện đúng nhất mọi cam kết trong

hợp đồng với KH. Thêm vào đó, tác giả cho rằng làm thé nào dé có những phươngthức quản lý VLĐ hữu hiệu nhất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

<small>nói chung của môi doanh nghiệp, là một vân đê cân tiêp tục nghiên cứu.</small>

Luyện Thị Thanh Hà (2013) đã chỉ ra răng áp dụng các giải pháp nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu động cần dựa trên cơ sở phân tích đánh giá đúng thựctế hiện trạng của từng đơn vị dé phân tích, nghiên cứu, từ đó đưa ra giải pháp cụthé gan với điều kiện hoàn cảnh thực tế của đơn vi mới dat được kết quả mongmuốn. Nghiên cứu chỉ ra việc thay đổi nhận thức và nhận thức đúng đắn vềHQSD vốn kinh doanh là việc làm mang tính thiết yếu, trước hết là nâng caoHỌSD vốn kinh doanh của ngành dé hội nhập và là cơ sở đảm bảo cho sự pháttriển một cách bền vững đối với công ty. Đồng thời, nâng cao HQSD vốn lưuđộng trước hết phải trên nền tảng vận động của chính bản thân doanh nghiệp,chứ khơng thé y lại, trơng chờ vào Nhà nước. Theo nghiên cứu: “Nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động tại Tổng Công ty cổ phan Bảo hiểm Bưu điện.”

Tác giả Nông Thị Ngân Giang, (2015) với đề tài: “Hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng tại Công ty cổ phan bánh kẹo Hai Hà”, da chi ra các yếu tố tác động đếnquá trình sử dung VLD của doanh nghiệp. Các yêu tố cấu thành nên nguồn vốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

này được bóc tách chi tiết dé từ đó, bài viết đánh giá từng bộ phận, nhân tố nào

tác động xấu đến HQSD vốn. Tác giả nêu ra rất nhiều các biện pháp nâng caoHQSD vốn như: thay đổi mơ hình lưu trữ hàng tồn kho, đề xuất lại hệ thống nhânsự, thiết lập chính sách bán hàng mới...

Qua các nghiên cứu trên, ta nhận thấy, đa số các tác giả mới chỉ dừng lại ởviệc phân tích các doanh nghiệp cụ thé nhung chua lam nơi bật được vai trị quan

trọng của VLĐ đối với ngành nghề kinh doanh của DN. Bên cạnh đó, các nghiên

cứu chưa đi sâu vào lý thuyết chung, cơ sở lý luận về nguồn VLĐ. Mặt khác,cũng chưa có bài viết nào nghiên cứu thực tiễn tại Cơng ty Cô Phần Nhựa Thiếuniên Tiền Phong. Như vậy, để phân tích chuyên sâu hơn, nghiên cứu này sẽ đisâu hơn về lý luận chung của HQSD vốn lưu động; các nhân tố bên trong và bênngồi có tác động đến HQSD nguồn vốn này. Kết hợp với lý thuyết sẽ là cácphân tích tình hình thực tế từ số liệu CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong giai

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4.1. Đối tượng nghiên cứu

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong

<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu</small>

- Phạm vi về thời gian: Các số liệu nghiên cứu được sử dụng từ năm 2015 đến

<small>năm 2019.</small>

<small>- Pham vi về không gian: Dé tài giới hạn nghiên cứu về von lưu động tai Công</small>

ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>5. Phương pháp nghiên cứu.</small>

- Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biên chứng

- Phương pháp thu thập số liệu: Được thu thập từ các nguồn tài liệu, báo cáohàng năm, thực tiễn công hoạt động của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Việc gia nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ góp phần quan trọng giúpnâng cao được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tại Công ty Cổ phầnNhựa Thiếu niên Tiền Phong.

Chuyên đề đã đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lưu động. Khăng định vai trò của vốn lưu động trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

7. Kết cầu chuyên đề.

Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đềthực tập tốt nghiệp có cau trúc gồm có ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dung von lưu động.

Chương 2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ Phan NhựaThiếu niên Tiên Phong.

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốnhưu động tại Công ty Cổ Phan Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Không giống như tư liệu lao động, đối tượng lao động là yếu tố quan trọng và

rất cần thiết đối với một doanh nghiệp. Đối tượng lao động bao gồm: nguyên

<small>liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, sản phẩm do dang,... Những đối tượng lao</small>

động này khi tham gia quá trình sản xuất, khơng cịn là hình thái vật chất ban đầu

và giá trị của chúng được chuyền đổi hoàn toàn vào giá trị của sản phẩm và chỉ

<small>tham gia vào một chu kỳ SXKD. Sang một chu kỳ SXKD mới thì sẽ có những</small>

đối tượng lao động mới. Trong doanh nghiệp các đối tượng lao động này là các

Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyên trongchu trình SXKD. Trong BCDKT của doang nghiệp, TSLĐ được thé hiện ở các bộphận: tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho.

Mặt khác, để chắc chắn cho quá trình SXKD được hoạt động liên tục địi hỏi

doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động nhất định. Do đó doanh nghiệp

phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhất định đầu tư vào các tài sản đó. Số vốn này<small>được gọi là vơn lưu động của doanh nghiệp.</small>

<small>Có rất nhiều khái niệm về vốn lưu động được đưa ra cả quốc tế lẫn trong nước.</small>

Ross và các cộng sự (2009) đã phát biểu khái niệm về VLĐ là: “The term

<small>working capital refers to a firm’s short-term assets, such as inventory, and its</small>

<small>short-term liabilities, such as money owed to suppliers”. Tam dich la: “Thuat ngtr</small>

vốn lưu động dé cập tới các tài sản trong ngắn hạn của doanh ngiệp như hang tồnkho, và các hoản nợ ngắn hạn như tiền nợ nhà cung cấp”. Khái niệm trên tuykhông đề cập một cách trực tiếp nhưng đã hàm ý rằng vốn lưu động gồm có cácTSNH và nguồn tài trợ ngắn hạn cho các tài sản đó. Cũng đưa ra cùng quan điểmtrên cịn có nghiên cứu của Beck và các cộng sự (2012). Như vậy có thể nhận

<small>định rằng, việc nghiên cứu đánh giá về vốn lưu động sẽ liên quan mật thiết đến</small>

<small>việc đánh giá các khoản mục tài sản ngăn hạn và các khoản mục nợ ngăn hạn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Trên một góc nhìn khác, chun gia người Mỹ James Sagner (2010) đã đưa rađịnh nghĩa: “Working capital is the arithmetic difference between two balance</small>

sheet aggregate accounts: current assets and current liabilities”. Có ngĩa là: Vốnlưu động là sự chênh lệch giữa hai khoản mục TSNH va nợ ngắn hạn trên bảngcân đối kế toán.

Nguyễn Dinh Kiệm và Bạch Đức Hiển (2012) đã đưa ra khái niệm về vốn lưu

động như sau: “Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra dé hình thành

nên các tài sản lưu động nhăm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanhnghiệp được thực hiện thường xuyên và liên tục.” VLĐ luân chuyên toàn bộ giátrị ngay trong một lần và được thu hồi, hồn thành một vịng ln chuyên khi kết<small>thúc một chu kỳ SXKD.</small>

Cùng quan điểm trên Trần Đình Tuấn (2008) đã phát biểu rằng: “Vốn lưuđộng của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước dé đầu tư, mua sắm tai sản lưuđộng của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của

<small>doanh nghiệp được thực hiện một cách thường xuyên liên tục”.</small>

Ngồi ra, tác giả Phạm Thanh Bình (2009) cũng nói răng: “Vốn lưu động của

doanh nghiệp là số vốn mà doanh nghiệp đã sử dụng để mua sắm, hình thành nên

tài sản lưu động phục vụ cho quá trình kinh doanh ở một thời điểm nhất định”.

Như vậy, qua sự thống nhất quan điểm của các tác giả về khái niệm VLĐchúng ta có thé nói vốn lưu động chính là biểu hiện băng tiền của tài sản lưuđộng. Vốn lưu động là số vốn mà công ty phải huy động để tài trợ cho tài

sản ngắn hạn (tài sản lưu động, current assets), đó là khoản chênh lệch giữa giátrị tài sản ngắn hạn với các khoản phải trả ngắn hạn

Sự vận động của vốn lưu động trong doanh nghiệp sản xuất thơng qua ba giai

<small>đoạn theo trình tự sau:</small>

Giai đoạn 1 (T - H): VLD từ hình thái tiền tệ chuyên sang hình thái vật chất là

<small>nguyên nhiên vật liệu. Giai đoạn nảy còn gọi là thời kỳ mua nguyên, nhiên, vậtliệu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Giai đoạn 2 (H — H’): Vốn lưu động từ hình thái là nguyên nhiên vật liệu

chuyên sang hình thái là sản pham sản xuất ra. Giai đoạn này còn gọi là giai đoạnsản xuất, chế biến.

Giai đoạn 3 (H’ — TỶ): Vốn lưu động từ hình thái hiện vật là sản phẩm sản xuấtra chuyền sang hình thái là tiền tệ ban đầu. Giai đoạn này gọi là giai đoạn tiêuthụ sản phẩm.

Sự vận động của vốn lưu động trong doanh nghiệp thương mại thơng qua hai

<small>giai đoạn, theo trình tự sau:</small>

Giai đoạn 1 (T- H): VLD từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật chất

<small>(hàng hố). Giai đoạn nay còn gọi là giai đoạn mua hàng.</small>

Giai đoạn 2 (H — T’): Vốn lưu động chun hố từ hình thái hàng hố sanghình thái tiền tệ ban đầu và kết thúc một vịng tuần hồn của VLĐ. Giai đoạn này

<small>còn gọi là giai đoạn bán hàng.</small>

Đặc điểm 2: Vốn lưu động chuyền toàn bộ giá trị ngay trong một lần và đượchồn lại tồn bộ sau mỗi chu kì kinh doanh, thời gian dé hoàn thành một kỳ luân

chuyền là tương đối ngắn.

Đặc điểm 3: Vốn lưu động kết thức một vịng tuần hồn sau một chu kỳ

Theo Bạch Đức Hiển và Nguyễn Dinh Kiệm (2012): “Vốn lưu động là điềukiện vật chất không thê thiếu được của quá trình tái sản xuất. Muốn cho quá trìnhtái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hìnhthái khác nhau của vốn lưu động, khiến cho các hình thái có được mức tồn taihợp lý và đồng bộ với nhau”. Như vậy sẽ tạo điều kiện cho chuyền hóa hình tháicủa vốn trong q trình ln chuyển được thuận lợi, góp phan tăng tốc độ luânchuyên vốn lưu động, tăng hiệu suất sử dụng vốn lưu động và ngược lại.

Vì vậy, khi các doanh nghiệp hầu hết đều hoạt động theo trong cơ chế tự chủtài chính như hiện nay, lợi ích của DN và người lao động được gắn chặt với sựluân chuyển của VLĐ. Doanh thu của DN sẽ càng cao và lượng vốn sử dụngcàng được tiết kiệm, cắt giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý,... khi vịngquay của vốn được day nhanh. Qua đó, DN có nhiều cơ hội thuận lợi tích tụ vốndé mở rộng SXKD, liên tục cải thiện đời sống của CBCNV trong doanh nghiệp.

<small>1.1.3. Vai trị</small>

Trong tiến trình hoạt động và phát triển, lúc đầu, một lượng vốn cần được DNbỏ ra để phục vụ việc thiết lập, xây dựng khung cơ bản của doanh nghiệp: máymóc, thiết bị, cơ sở vật chất. Đây là nền tảng cơ bản của doanh nghiệp. Khi đi

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

vào hoạt động, để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh không bị ngắt quãng,

doanh nghiệp cần duy trì một lượng vốn dé phục vụ các nhu cầu hàng ngày củaminh. Tuy từng giai đoạn, vốn lưu động được phân bé và tồn tại với những mứcđộ và hình thức riêng biệt và khác nhau. Điều này giúp cho hoạt động SXKD củadoanh nghiệp không bị gián đoạn. Cho thấy, vốn lưu động là yếu tố tiên quyết déquá trình SXKD của DN được tiến hành.

Mặt khác, VLD bao đảm cho quá trình tái sản xuất của DN được diễn ra một

cách liên tục, thường xun, đúng tiến độ. Đây cịn là cơng cụ giúp phản ánh,đánh giá quá trình mua săm, dự trữ vật tư nguyên liệu, sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm của DN.

Nhân tố thiết yếu tạo nên giá thành cau một sản phẩm đó là VLD do đặc điểm

VLĐ chuyển dịch toàn bộ một lần giá trị vào giá trị sản phẩm. Giá trị của hàng

<small>hóa bán ra được xác định trên cơ sở thỏa lập được toàn bộ chi phí tạo ra sản</small>

phẩm (giá thành sản phẩm) và một phần là lợi nhuận mà DN mong muốn khithực hiện SXKD sản phẩm. Bởi vậy, VLĐ giữ vai trò quyết định trong việc đưa

<small>ra giá cả hàng hóa bán ra.</small>

Quy mô hoạt động của doanh nghiệp một phần được quyết định bởi VLĐ. DN

hồn tồn có thể tự chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy môcủa DN, cần phải huy động một lượng vốn nhất định đề đầu tư ít nhất là đủ để dựtrữ vật tư hàng hóa. VLĐ cịn giúp cho DN nắm bắt được thời cơ kinh doanh,làm gia tăng lợi thế cạnh tranh cho DN.

Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển (2012), “Vốn lưu động cịn là cơng cụ

<small>phản ánh đánh giá quá trình vận động của vật tư. Trong doanh nghiệp sự vận</small>

động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư. Số vốn lưu động nhiều hay ít làphản ánh số lượng vật tư hàng hoá dự trữ sử dụng ở các khâu nhiều hay ít. Vốn

lưu động luân chuyên nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiếtkiệm hay không. Thời gian nam ở khâu sản xuất và lưu thơng có hợp lý haykhơng hợp lý.” Bởi vậy, có thể kiểm tra đánh giá một cách kịp thời đối với các

mặt mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của DNthơng qua

tình hình ln chuyển VLD

Từ đây ta thấy, VLĐ có vai trị quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp;việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này sẽ dẫn đến tác động trực tiếp đến hiệu

<small>quả SXKD của DN.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>1.1.4. Phân loại</small>

Một bộ phận trọng yếu trong công tác quản trị hoạt động tài chính của DN đóchính là hoạt động quan tri vốn lưu động. Thực hiện quản tri vốn lưu động nhằmđảm bảo nguồn VLĐ được sử dụng một cách hợp lý, đúng mục đích nhưng phảitiết kiệm và mang lại hiệu quả tối ưu. VLD được doanh nghiệp sử dụng có hiệu

quả càng cao thì DN càng có thể sản xuất được nhiều loại sản phẩm, quá trình

mua sắm nguyên nhiên vật liệu, sản xuất và tiêu thu sản phẩm càng được tơ chứctốt. Do vốn lưu động có nhiều loại khác nhau, cùng góp mặt vào một chu kỳSXKD và liên tục chuyên đồi hình thái vật chất nên dé quản trị tốt VLD chúng taphải tiến hành thật tốt bước phân loại VLĐ.

Theo Nguyễn Đình Kiệm va Bạch Đức Hiển (2012), Trần Dinh Tuấn (2008)

<small>và Phạm Thanh Bình (2009) có các cách phân loại như sau:</small>

Dựa theo hình thái biểu hiện của von:

Dựa theo cách này, Vốn lưu động được phân ra thành: Vốn bằng tiền và vốn

về hàng tồn kho:

- __ Vốn băng tiền và các khoản phải thu:

Vốn bang tiền bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đangchuyên, các khoản vốn thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngăn hạn...

<small>Các khoản phải thu: là các khoản mà doanh nghiệp phải thu của khách hàng và</small>các khoản phải thu khác. Ngồi ra cịn có các khoản tạm ưng khi trong một sốtrường hợp mua sắm vật tư, DN phải ứng trước tiền hàng cho người cung ứng.

° Vốn về HTK:

Đối với doanh nghiệp sản xuất, vốn về hang ton kho gồm có:

Vốn cho ngun vật liệu chính: Là giá trị của toàn bộ nguyên vật liệu thiết

yếu được du trữ dé phục vụ cho quá trình sản xuất, chúng hợp thành thực thể của

<small>sản phâm sau khi quá trình san xuât được diễn ra.</small>

Vốn cho nguyên vật liệu phụ: Là giá trị của toàn bộ nguyên vật liệu phụđược dự trữ dé phục vụ cho quá trình sản xuất và hình thành sản phẩm nhưng

khơng tác động đến bản chất của sản phẩm. Chỉ có tác động làm thay đổi về bềngoai của sản phẩm như màu sắc, mùi vị, hình dáng,... hoặc tao điều kiện cho quá

<small>trình SXKD được diễn ra trôi chảy.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Vốn thành pham: La giá tri cau toàn bộ thành phẩm, đạt tiêu chuẩn kỹ

<small>thuật và đã được nhập kho.</small>

Đối với doanh nghiệp thương mại, vốn về hàng tôn kho chủ yếu là giá trị

<small>các loại hàng hóa dự trữ.</small>

<small>Dựa theo vai trị của von lưu động đổi với qua trình san xuất kinh doanh.</small>

Theo tiêu thức này chúng ta có thể chia vốn lưu động thành 03 loại: VLĐtrong khâu dự trữ sản xuất, VLĐ trong khâu sản xuất trực tiếp và VLĐ trong

<small>khâu lưu thông.</small>

Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Là trị các khoản nguyên, nhiên,vật liệu chính; nguyên, nhiên, vật liệu phụ; phụ tùng thay thế; công cụ dụng cụ.

Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩmdo dang, chi phí trả trước ngắn hạn.

Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Là các khoản giá trị thành phẩm, vốnbằng tiền, vốn đầu tư ngăn tư ngắn hạn về chứng khoán và các loại khác, những

<small>khoản phải thu, tạm ứng trong thanh toán.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Cách phân bổ cũng như vai trị của VLD trong từng khâu của chu trình

SXKD được biểu hiện ro rệt qua cách phân loại này; giúp chúng ta dé dang hontrong việc đánh giá, xem xét, đưa ra mức tồn kho dự trữ cho DN và khả năngthanh tốn của DN. Từ đó, chúng ta có thê xây dựng các giải pháp sao cho có thêphát huy một cách đầy đủ nhất các chức năng của các thành phần vốn. Đồng thời

có thé định hướng điều chỉnh kết cau VLD sao cho hợp lý, đem lại hiệu quả cao.

Dựa theo quan hệ sở hữu về von

<small>Hai ngn von tài trợ cho TSLD đó là von chủ sở hữu và các khoản nợ phải</small>trả. Trong đó, các khoản tài trợ cơ bản cho nguồn VLĐ của doanh nghiệp là:

(i) Vốn chủ sở hữu: DN có day đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối vàđịnh đoạt nguồn vốn này do đây là số vốn thuộc quyền chủ sở hữu của DN. Cóđa dạng các hình thức VCSH khác nhau như: Vốn đầu tư từ NSNN, vốn do chủDN tư nhân bỏ ra, vốn góp cổ phan trong CTCP, vốn góp từ các thành viên trongDN liên doanh, vốn tự có được trích từ lợi nhuận DN...tùy thuộc vào loại hình

DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.

(ii) Các khoản nợ: Là các khoản được hình thành từ vốn vay các ngân hàngthương mại hoặc các tơ chức tài chính khác; vốn vay thơng qua phát hành tráiphiếu; các khoản nợ của KH chưa thanh toán. DN chỉ có quyền sử dụng cáckhoản nợ này trong thời gian nhất định.

Dựa trên cách phân loại này cho thấy kết cấu VLĐ của DN được hình thànhbằng vốn tự thân của DN hay từ các khoản nợ. Từ đó đưa ra các quyết định trong

hoạt động huy động và quản lý, sử dụng VLĐ sao cho hợp lý nhất, đảm bảo antồn cho hệ thống tài chính trong hoạt động sử dụng vốn của DN.

<small>Tác giả Lương thị Hương (2013) phân loại VLĐ theo quan điểm về chu kỳ</small>

vận động của tiền mặt. Theo đó, chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời giantừ khi thanh toán khảo mục nguyên vật liệu đến khi thu được tiền từ những khoảnphải thu do việc bán sản phẩm cuối cùng. Từ đây, chu trình vận động của vốn lưu

<small>động như sau:</small>

Chu trình 1: Những khoản phải mua như vật tư, vật liệu phục vụ sản xuất,phần lớn DN chưa phải thanh toán ngay cho đơn vị cung ứng, tạo nên nhữngkhoản phải trả. Cho thấy, luồng tiền không bị tác động ngay lập tức bởi việc mua

<small>trong trường hợp này.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Chu trình 2: Tiền lương của các lao động tham gia sản xuất sản pham thơng

thường khơng được DN thanh tốn ngay vào lúc cơng việc được hồn tất. Từ đó

<small>các khoản lương phải trả người lao động được hình thành.</small>

Chu trình 3: Các khoản phải thu được tạo nên do hàng hóa thành phẩm được<small>bán chịu. Bởi vậy, việc bán hàng này được ghi nhận doanh thu nhưng không tạo</small>ra nguồn tiền vào ngay lập tức cho DN.

Chu trình 4: Trong một thời điểm nào đó của chu trình vận động này, DN phải

hồn tat thanh tốn các khoản phải trả và nếu việc thanh toán các khoản phải trả

<small>diễn ra trước khi các khoản phải thu được khách hàng hồn trả thì sẽ tạo ra những</small>

luồng tiền ra rịng. Khi đó cần đưa ra những biện pháp dé tài trợ cho các luồng

<small>tiên ra này.</small>

Chu trình 5: DN sẽ đáp ứng hết các khoản nợ được sử dụng dé tài trợ cho việcsản xuất và chu kỳ SXKD được lặp lại khi DN thu được những khoản phải thu.

Quan điểm phân loại này giúp chúng ta có góc nhìn dễ dàng và cụ thể hơn về

<small>quá trình vận động của VLD trong một chu kỳ SXKD cua DN. Tuy nhiên, quan</small>

điểm này khá tương đồng với việc phân loại theo vai trò của VLĐ của các tácgiả: Bạch Đình Kiệm, Trần Đình Tuấn và Phạm Thanh Bình.

Mỗi phương pháp phân loại cung cấp cho người xem những góc nhìn khác

nhau về vốn lưu động. Điều này tạo góc nhìn đa chiều, khách quan hơn về vai tròcũng như cách thức vận hành chuyên hoá của VLĐ trong hoạt động SXKD của

DN. Tác giả chọn phương pháp phân loại dựa theo vai trò có thê thấy được vai<small>trị cua từng mục trong VLD, từ đó giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình</small>phân bé nguồn vốn đã hợp lý, hiệu quả hay chưa.

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

12.1. Khái niệm về HQSD vốn lưu động

Theo quan điểm tài chính doanh nghiệp, mục tiêu cuối cùng của DN là tối đa

hóa giá trị của chủ sở hữu, dé thực hiện được việc đó doanh nghiệp khơng nhữngcần hiểu rõ vai trị của VLD mà cịn cần xây dựng bộ chính sách quan trị mà còn phải

biết sử dụng nguồn VLD sao cho có hiệu quả để đem đến giá trị lợi ích cho DN.

Như vậy, chúng ta có thể hiểu HQSD vốn lưu động trong doanh nghiệp

được phản ánh bằng các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động SXKD của doanh

nghiệp. Được thể hiện thông qua việc so sánh kết quả hoạt động SXKD với số

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

VLĐ mà DN đã bỏ ra để thực hiện hoạt động SXKD đó. Kết quả kinh doanh

<small>càng cao, chi phí bỏ ra càng thap thì việc sử dung von lưu động càng có hiệu quả.</small>Vốn lưu động được coi là được sử dụng một cách hiệu qua và hiệu quả đemlại là cao nhất khi mà số vốn lưu động cần cho một đồng ln chuyền là ít nhất.Như vậy có nghĩa là càng tiết kiệm được bao nhiêu đồng VLĐ cho một đồng

luân chuyên thì càng tốt. Nhưng HQSD đồng vốn cũng khơng cao nếu hàng hóa

<small>sản xt ra khơng tiêu thụ được.</small>

Tác giả Phạm Thanh Bình (2009) đã nói rằng: “Hiệu quả sử dụng vốn lưu

<small>động thể hiện qua việc tăng nhanh sự vận động của vốn để với một số vốn lưu</small>

động nhất định có thể đạt được mức doanh thu cao hơn.” Như vậy, HQSD vốnlưu động được thể hiện qua mức doanh thu tăng mà không cần tăng thêm lượng

<small>von lưu động, có nghĩa là tiêt kiệm được von và chi phí sử dung von.</small>

Ngồi ra, HQSD vốn lưu động còn là hiệu quả thu được khi gia tăng đầu tưvốn lưu động một cách hợp lý phục vụ cho việc mở rộng quy mô SXKD để tăng

<small>lượng tiêu thụ.</small>

HQSD von lưu động còn cho nha quản tri DN biết được việc sử dụng đồngvốn của mình đã tốt hay chưa, hợp lý hay khơng hợp lý; sẽ cho thấy được năng

lực quản lý và sử dụng phân phối nguồn lực của DN.

Chung quy lại, cho dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về HQSD vốn lưuđộng, song khi nói đến HQSD vốn lưu động chúng ta phải có một quan niệm

tồn diện hơn và khơng thé tách rời nó với một chu kỳ SXKD hop lý ( chu kỳSXKD càng ngắn hiệu quả sử dụng vốn càng cao), một định mức sử dụng đầuvào hợp lý, công tác tổ chức quản lý sản xuất, tiêu thụ và thu hồi công nợ chặtchẽ. Do vậy cần thiết phải đề cập tới các chỉ tiêu về HQSD vốn lưu động. DNcần có những chính sách sử dụng VLD chặt chẽ, hợp lý, tối ưu hiệu quả sử dụng

<small>sẽ nhận được lợi nhuận lớn trong hoạt động SXKD.</small>

12.2. Ý nghĩa của hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trong nền kinh tế hiện nay, mục tiêu chính của DN là tối đa hóa lợi nhuận,tối thiêu hóa chi phí nhằm làm tăng giá trị của DN. Muốn làm được việc đó thìDN nhất thiết cần xây dựng kế hoạch tải chính trong ngắn hạn và dài hạn mộtcách cụ thể, chính xác. Trong đó việc quản lý và sử dụng một cách hiệu quả VLĐlà một phần quan trọng của kế hoạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Vốn luôn là một yếu tố vô cùng quan trọng và không thê thiếu dé tiến hànhbat cứ hoạt động SXKD nào. Khi van đề về vốn đã được giải quyết chúng ta phải

tiếp tục tìm câu trả lời cho câu hỏi rằng ta sẽ phải sử dụng đồng vốn đó như thế

nào đề đồng vốn đó sinh lời. Vốn sinh lời là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát

triển của mỗi DN. Lợi ích trong kinh doanh địi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, sửdụng đồng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả. Tiết kiệm được vốn sẽ góp phần tăng<small>tích lũy dé thực hiện tái sản xuât và mở rộng quy mô sản xuât ngày cảng lớn hon.</small>

Vốn lưu động luôn xuất hiện trong mỗi chu kỳ SXKD của doanh nghiệp. Từbước chuẩn bị, dự trữ hàng hóa dé bảo đảm cho nguồn cung phục vụ sản xuất ônđịnh, giữ cho hoạt động SXKD được trôi chảy; đến khâu giai đoạn lưu thơnghang hóa, thành phẩm nhằm cung ứng day đủ và đáp ứng mong muốn của KHbat cứ lúc nào. Việc nâng cao HQSD vốn lưu động sẽ giúp cho thời gian thu hồi

vốn được rút ngắn và liên tục dé đảm bảo nhu cầu tài chính cho doanh nghiệp

khi có những nhu cầu đột xuất.

Nâng cao HQSD vốn lưu động là có thé làm tăng tốc độ luân chuyên VLD, tốithiêu hóa thời gian thu hồi VLĐ nằm trong khâu dự trữ, sản xuất và lưu thơnghịa hóa. Giúp cho lượng VLĐ bị khách hàng chiếm dụng được giảm bớt, màvẫn đảm bảo được nhiệm vụ SXKD ổn định thậm chí quy mơ hoạt động sản

xuất cịn có thé mở rộng thêm, đầu tư vào các ngành nghề mới dé sinh lời.

HQSD vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giáchất lượng công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung của DN.

Thơng qua chỉ tiêu đánh giá HQSD vốn lưu động cho phép các nhà quản lý tài

chính DN có một cái nhìn chính xác, tồn diện về tình hình quản lý và sử dụng

VLĐ của đơn vị mình từ đó đề ra các biện pháp, các chính sách các quyết định

đúng dan, phù hợp dé việc quan lý và sử dụng đồng vốn nói chung va VLD nói

<small>riêng ngay càng có hiệu quả trong tương lai.</small>

Có thé nói, DN muốn đảm bào việc ngâng cao lợi ích của minh thì việc quan

trọng nhất đó chính là cần phải nâng cao được HQSD nguồn vốn lưu động. Từlợi nhuận thu được đó DN mới có tích luỹ để tái sản xuất ngày càng mở rộng

<small>hoạt động SXKD.</small>

1.3. Các chỉ tiêu đánh giá HQSD vốn lưu động.

VLD liên tục vận động trong suốt chu trình SXKD của doanh nghiệp. Bêncạnh đó, VLĐ cịn là một bộ phận vốn có tốc độ lưu chuyên nhanh so vớiTSCĐ; và lần lượt mang các hình hài khác nhau trong quá trình dự trữ, sản xuấtvà lưu thơng phân phối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Theo Nguyễn Minh Kiều, (2009); Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển,

(2012);..., đã đưa ra các cách phân loại vốn lưu động, qua đó tác giả đã lựa

<small>chon cách dựa theo vai trò của VLD, cũng như thực tiễn việc đánh giá hiệu quả</small>

sử dụng vốn tại các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam hiện nay. Tác giả đã

tổng hợp được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá HQSD vốn lưu động trong từngkhâu: dự trữ, sản xuất, lưu thơng phân phối (thanh tốn).

1.3.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong khâu sản xuất

Vòng quay vốn lưu động: cho biết số vòng quay của VLĐ trong kỳ phân

tích; Cho biết bao nhiêu đồng DTT sẽ được tạo ra bởi một đồng VLĐ bình quân

<small>trong kỳ sẽ tham gia.</small>

<small>Tổng mức luân chuyển của VLD</small>

Vốn lưu động bình quân = 5 <sub>(la)</sub>

Vong quay VLD biểu thị số vòng quay của VLD trong một thời ky nhất định,

chỉ tiêu này đánh giá HQSD vốn lưu động dựa trên việc so sánh giữa DTT và sốVLD bình quân được bỏ ra trong kỳ. Hiệu suất sử dụng TSLD càng cao khi số

<small>vòng quay VLD trong kỳ càng cao.</small>

Chu kỳ luân chuyển VLĐ: Thể hiện số time cần thiết để VLĐ hồn thànhmột vịng ln chuyền. Chu kỳ luân chuyên càng ngắn thì tốc độ luân chuyên vốncàng nhanh. Thời gian doanh nghiệp thu hồi vốn là ngắn.

<small>Chu kỳ luân chuyển VLD = +— Tp (2)</small>

Chu kỳ luân chuyên VLD phan ánh dé VLD thực hiện một vịng quay trong kỳcần bình qn bao nhiêu ngày (hay độ dài bình quân của một lần luân chuyền củaVLĐ). Hệ số này tỷ lệ nghịch với vòng quay VLĐ. Từ cơng thức tính chu kỳln chuyển VLD, cho biết vịng quay VLD phụ thuộc vào số VLD bình qn sửdụng trong kỳ và tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ. Vì vậy, có ý nghĩa quan

trọng đối với việc tăng tốc độ luân chuyên VLĐ và nâng cao hiệu suất sử dụng

VLĐ đó chính là việc tiết kiệm số VLĐ hợp lý và nâng cao tổng mức luân

chuyển VLĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: là chỉ số cho biết mối quan hệ giữa doanh

thu và VLĐ. Hệ số này ta cho biết doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn

lưu động để có một đồng doanh thu. Từ đó ta có thể nhận xét được DN đã sử

<small>dụng hiệu qua VLD hay chưa.</small>

<small>VLD bình qn</small>

Hệ số đảm nhiệm VLD =<small>ệ sơ đảm nhiệm V DTT</small> (3)

HQSD vốn lưu động càng cao, số VLĐ được tiết kiệm càng nhiều khi hệ số

<small>này càng nhỏ.</small>

Tỷ suất sinh loi VLD:

<small>Lợi nhuận trước (sau) thuế</small>

<small>Ty suât sinh lợi VLD = VLD bình quan(4)</small>

Tỷ suất sinh lời VLD phan ánh mức độ hiệu quả của VLD bỏ ra trong KD,

cho biết bao nhiêu đồng lợi nhuận có thé được tạo ra bởi 1 đồng VLD.

Mức tiết kiệm VLD do tăng tốc độ luân chuyển: Chỉ tiêu này thé hiện khităng tốc độ luân chuyền VLD thì doanh nghiệp có thé đạt được mức DTT nào

đây mà khơng cần tăng thêm hoặc tăng thêm rất ít về quy mơ VLĐ. Hay nói cáchkhác, DN đã giảm thiểu được một số VLD nhất định mà lẽ ra cần phải bổ sungthêm dé hoàn thành tổng mức DTT mong muốn.

MỊ: Tổng mức luân chuyên VLD kỳ kế hoạch.

K1, Ko: Kỳ luân chuyên VLD kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện.

L1, Lo: Số lần luân chuyển VLD kỳ kế hoạch, kỳ thực hiện.

<small>Bên cạnh những hệ SỐ tổng hợp trên, dé nhận định một cách chính xác hơn,</small>

cặn kẽ hơn về HQSD vốn lưu động, chúng ta sẽ xem xét dựa trên các chỉ tiêu

phan ánh từng khoản mục cụ thé cấu thành nên VLD của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Bình quân các khoản phải thu</small>

<small>Vòng quay các khoản phải thu = (7)</small>

<small>Trong đó:</small>

<small>Khoản phải thu đầu kỳ + Khoản phải thu cuối kỳ</small>

<small>Bình quân các khoản phải thu = 3</small>

Kỳ thu tiền bình quan = —————“———— (9)

<sub>Vong quay các khoản phải thu</sub>

Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệpcàng nhanh, doanh nghiệp cần ít thời gian để thu hồi lượng vốn bị KH chiếmdụng, giúp khả năng chỉ trả các khoản ngắn hạn của DN được đảm bảo.

Vòng quay HTK: HTK của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại vật tư, hàng

hố có thé là đang dự trữ, đang trên đường vận chuyền và cả chi phí SXKD dodang. Giá trị HTK nếu quá lớn và khơng chun hố được thành doanh thu thìvốn của DN bị ứ đọng tác động khiến hiệu quả kinh doanh bị giảm sút. Vì vậy,có thé sử dung chỉ tiêu “số vòng quay hàng tồn kho” dé đánh giá việc sử dụngvốn kinh doanh của doanh nghiệp. Phương pháp xác định chỉ tiêu này như sau:

<small>Giá vốn hàng bán</small>

<small>HTK bình qn</small>

<small>Vong quay HTK = (10)Trong đó:</small>

<small>HTK đầu kỳ + HTK cuối kỳ</small>

<small>HTK bình quân = (10a)</small>

Doanh nghiệp bán hàng càng nhanh và lượng HTK ứ đọng nhỏ khi hệ sốnày càng cao càng. Điều này cho thấy DN sẽ hạn chế gặp rủi ro hơn nếu khoảnmục HTK trong BCTC có giá trị giảm qua các năm. Mặc dù vậy, chỉ số này qcao cũng sẽ khơng tốt, nó cho thấy lượng hàng hóa dự trữ trong kho khơng nhiều,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

DN sẽ khơng đủ hang hóa cung ứng nếu nhu cầu của thi trường tăng đột ngột dẫnđến việc mat KH, mat cơ hội kinh doanh và bị mất thị phần vào tay đối thủ cạnhtranh. Do đó, hệ số này cần vừa đủ để đảm bảo khả năng sản xuất và đáp ứng<small>được nhu câu của KH.</small>

Thời gian luân chuyển hang tồn kho: Chỉ tiêu này phản ánh thời gian hàngtồn kho luân chuyên một lần. Nếu chỉ số này cao cho biết hàng hóa bán chậm,DN bị ứ đọng vốn; điều này dẫn đến DN có thê thiếu khả năng chỉ trả khi nhà

cung ứng có u cau thanh tốn trong những tình huống bat ngờ.

<small>Vòng quay hàng tồn khoq1)</small>

Thời gian luân chuyển hàng tồn kho =

13.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng von lưu động trong khâu<small>thanh tốn</small>

Ngồi các chỉ tiêu trên, để đo lường HQSD vốn lưu động, chúng ta cần xem

xét thêm nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của DN. Khả năng thanhtoán biểu thị khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn của DN khi đến hạn hoàn

<small>trả băng tiên và các tài sản có thê chuyên ngay thành tiên.</small>

Dé đánh giá khả năng thanh tốn ở các mức độ khác nhau, có thé dùng các chỉ

số như: “Hệ số khả năng thanh toán hiện thời; Hệ số thanh toán nhanh; Hệ sốthanh toán vốn băng tiền”.

- Chỉ số thanh toán hiện thời: Hệ số này là thước đo phản ánh khả năngthanh tốn ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ chuyên đổi TSNHthành tiền dé thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong một giai đoạn tương đương vớithời hạn của các khoản nợ đó (trong vịng 12 tháng). Hệ số này được tính như sau:

<small>Tài sản lưu động bình qn</small>

Hệ số thanh tốn hiện thời = (12)

<sub>Tổng nợ ngắn hạn</sub>

Chỉ số này càng lớn phản ánh năng lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp càng tốt và ngược lại. Khi đánh giá khả năng thanh tốn bằng hệsố này có thể gặp các trường hợp sau:

- Trường hợp hệ số giảm nhiều hoặc quá thấp so với mức bình thường chứngtỏ doanh nghiệp tiềm ấn những khó khăn về tài chính đối với việc trả nợ ngắnhan. Đặc biệt, nếu hệ số này thấp hon 1 thì khả năng trả nợ day đủ là khơng thé,

cho dù có cố găng thu hết số nợ ngắn hạn, bán hết chứng khoán ngắn hạn vàgiảm lượng hang tồn kho dé chuyền hố thành tiền, điều đó cho thấy những dấuhiệu mạo hiểm về tài chính vì mat cân bang tài chính, doanh nghiệp đã dùng 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>phân nguôn vôn nợ ngăn hạn đê đâu tư dài hạn.</small>

- Trường hợp hệ số này quá cao, tuy khả năng thanh toán hiện thời là tốt (sẵnsàng trả được nợ ngắn hạn day đủ) nhưng trên phương diện HQSD vốn chưa hanđã tốt vì có thé doanh nghiệp dé đọng nhiều hơn nợ phải thu, HTK cao, tiền mặt,tiền gửi dư thừa nhiều.

Vì vậy, đánh giá khả năng thanh tốn hiện thời cần căn cứ vào tình hình cụ thêcủa DN, trước hết là các khoản nợ ngắn hạn đã hợp lý chưa và có bố trí các yếu<small>tơ cân và đủ cho việc thanh tốn nợ khơng.</small>

- Hệ số thanh tốn nhanh: Chỉ số này cho biết khả năng thanh toán tức thời

<small>các khoản nợ ngăn han của DN băng các tai sản ngăn hạn cua DN ngoài HTK.</small>

<small>Đây là chỉ số phản ánh khả năng thanh toán xác thực hơn so với chỉ số khả</small>

năng thanh toán hiện thời, do việc loại trừ yếu tố giá trị HTK là yếu tố không

dễ dàng chuyên đồi nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Chỉ

<small>sơ này có cơng thức xác định như sau:</small>

Hệ số này càng cao càng cho biết DN có năng lực tài chính tốt. Trong kinh

doanh, các doanh nghiệp ln cố gang duy trì giá trị của chỉ số này tối thiểu là

bằng 1.

- Hệ số thanh toán tức thời:

Hệ số thanh toán tức thời =——

<sub>Tổng nợ ngắn hạn</sub>

TM* — (14)

Chỉ tiêu này cho biết mức độ đối ứng giữa tiền mặt — tài sản thanh khoản caonhất với các khoản nợ ngắn hạn. chỉ tiêu càng cao, chứng tỏ khả năng chi trả nợ

càng lớn. Tuy nhiên nếu quá cao dẫn tới lãng phí nguồn lực của DN. Hệ số nàycàng lớn càng tốt. Thông thường chỉ số này bằng 1 là lý tưởng nhất.

1.4. Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

1.4.1. Nhân tô khách quan.

Thứ nhất, môi trường pháp lý và các chính sách của nhà nước. Nhà nước giữ

vai trị vơ cùng quan trọng đó là điều tiết nền kinh tế; Nhà nước thiết lập nên môitrường và hành lang pháp lý, tạo không gian cho các DN cùng tôn tai, phát triển

đồng thời định hướng hoạt động cho các DN thơng qua việc xây dựng và đưa racác chính sách kinh tế vĩ mơ. Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

SXKD nói chung và HQSD VLD nói riêng. Những chính sách kinh tế vĩ mơ sẽ

có sự khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn và từng mục tiêu phát triển đất nước. Dù

ít hay nhiều, khi có sự thay đổi về cơ chế, chính sách sẽ gây nên những ảnhhưởng tới tình hình tài chính của DN như sự thay đổi các chính sách thuế (thuế

giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khau...), chính sáchvề lãi suất, chính sách về xuất nhập khâu hàng hóa... đều tác động tới chu trìnhSXKD của các DN dẫn tới các tác động lên tình hình tài chính và HQSD vốn củaDN. Bên cach đó, nhà nước cũng có thé đưa ra các chính sách phù hợp dé taomơi trường KD thuận lợi giúp các DN ổn định SXKD. Bởi vậy, khi tiến hànhSXKD bất cứ một DN nào cũng quan tâm và tuân thủ chính sách kinh tế của

<small>Đảng và Nhà nước.</small>

Thứ hai là tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ như lạm phát có thé khiến

vốn của các DN bị giảm thiểu do sự mất giá của đồng tiền kéo theo sự trượt giácủa tiền tệ hay các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa của DN.

Hàng hóa của DN sẽ khó tiêu thụ, bị ứ đọng nếu nhu cầu hàng hóa giảm xuống,

gây ứ đọng vốn và HQSD vốn lưu động cũng bị giảm xuống.

Thứ ba, thị trường là nhân tơ quan trọng có ảnh hưởng đến DN: Khi thị trườngthay đổi về nhu cầu hoặc có sự biến đổi tuân theo quy luật, các doanh nghiệpphải thích nghỉ thay đổi theo dé dam bảo sự tổn tại của minh; Sự thay đổi này

kéo theo nhiều chính sách về hàng bán, sản xuất, tích trữ hàng tồn kho. Trongtrường hợp thị trường phát triển một cách biến động có thé coi đây là một yếu tố

tích cực giúp thúc day DN tái sản xuất, mở rộng và tăng thị phan.

Thứ tư, Khoa học kỹ thuật tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đồngthời gián tiếp tác động đến: HTK, tốc độ giao nhận hàng hoá, tốc độ luân chuyền

vốn. Ứng dụng được khoa học kỹ thuật vào SXKD sẽ khiến cho HQSD vốn lưu

cực đề mang lại khả năng sinh lợi cao nhất.

Các nhân tố tác động tự nhiên như thiên tai, bão lụt, hỏa hoạn... gây tơn hạicho tài sản của DN có thê gây ra thất thoát vốn của DN. Đặc biệt là các DN đang

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

vào thực tế hoạt động dé đem lại hiệu quả tốt nhất. DN cần khai thác được nhữngđiều kiện tốt, khắc phục, giảm thiểu được các hạn chế nếu thực hiện tốt việc xem

xétvà đánh giá đúng thực tế khách quan nhằm gia tăng HQSD vốn.

1.4.2. Nhân t6 chủ quan

Một là, lựa chọn dự án và thời điểm đầu tư. Nếu DN lựa chọn chính xác mộtkế hoạch khả thi và xác định đúng thời điểm đầu tư thì sản phẩm của DN sau quátrình SXKD sẽ được tiêu thụ nhanh qua đó giúp nâng cao HQSD vốn nói chung

<small>va VLD nói riêng.</small>

Hai là, chất lượng trong công tác quản trị VLĐ là một trong những nhân tố cótác động rất lớn đến HQSD vốn lưu động của DN. Công tác quản trị VLĐ sẽ giúpDN dự trữ được một lượng tiền mặt hợp lý, vừa đảm bảo được khả năng thanhtốn vừa tránh được tình trạng thiếu tiền mặt tạm thời hoặc gây lãng phí do giữquá nhiều tiền mặt, đồng thời cũng xác định được một lượng dự trữ hợp lý giúp

<small>cho quá trình SXKD được hoạt động trôi chảy mà không bị dư thừa gây ứ đọng</small>

vốn. Ngoài ra số lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng lên nếu làm tốt công tác quản lýVLĐ, chiếm lĩnh thị trường thơng qua chính sách thương mại.

Ba là, trình độ quản lý của DN và tay nghề người lao động:

Trình độ tổ chức quản lý sản xuất: quy trình quản lý sản xuất tối tân, công

<small>nghệ liên tục được nâng cấp cải tiến giúp gia tăng tốc độ sản xuất, đồng thời tạo</small>

thuận lợi phát triển thông qua việc tiết kiệm hết mức trong sản xuất, tối thiêulượng HTK, các chi phí khơng cần thiết được cắt giảm, trang thiết bị, máy móc,phụ vụ sản xuất được khai tác tối đa hiệu quả, tự kiểm soát lỗi,... sẽ giúp DN cắt

giảm được rất nhiều chi phí, qua đó giá thành sản phẩm được giảm nhưng van<small>đảm bảo lợi nhuận ghi nhận cao, cải thiện hiệu quả SXKD. Ngược lại, DN sẽ rơi</small>vào trạng thai bị giảm hiệu quả SX, thu hep lợi nhuận, làm giảm HQSD vốn khi

<small>hệ thống quản lý sản xuất trì trệ, lạc hậu.</small>

Trình độ quản lý người lao động: khi DN xây dựng hệ thống nhân sự nhân sựphù hợp cả về số lượng và chất lượng, phần nào khiếp cho người lao động cảmthấy được khuyến khích làm gia tăng trách nhiệm đối với công việc của họ. Khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

đó DN có thể tận dụng tối đa trình độ, năng lực của người lao động phục vụ chohoạt động SXKD của DN, góp phần khai thác và sử dụng vốn kinh doanh một

cách hiệu qủa nhất. Ngược lại, việc sắp xếp nhân sự thiếu khoa học của DN do

trình độ quản lý lao động kém, sẽ gây ra thất thốt, lãng phí, giảm hiệu quả cơngviệc, từ đó sẽ gây ra những tác động tiêu cực tới HQSD vốn.

Trình độ quản lý tài chính: Một trong những nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sựthất bại của các DN đó là cơng tác quản lý tài chính khơng hiệu quả. Các kế

hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn được xây dựng một cách khoa học, hợp lýđồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực tế của DN thơng qua việc quảnlý tài chính. Đây là khâu tối trọng đối với tất cả DN bởi vì nó tác động đến cáchthức và phương thức mà các nhà quản trị sẽ huy động vốn, sắp xếp cơ cau vốn,

luân chuyền von dé thành lập, duy tri va mở rộng hoạt động SXKD. Trình độ

quản lý tài chính tốt sẽ giúp DN chủ động trong các kế hoạch thu hút, quản lý, sử

dụng vốn hiệu quả nhất, tình trạng lãng phí, dư thừa vốn được hạn chế một cách<small>tôi đa.</small>

Bốn là, khả năng áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào SXKD: Máy móc,trang thiết bị kỹ thuật cao ngày nay đã trở thành lực lượng khơng thể thiếu tham

gia trực tiếp vào q trình sản xuất sản pham. Cải thiện tiến bộ khoa học kỹ thuật

giúp các DN tiết kiệm chi phi SXKD, sản phẩm được da dáng hóa mà khơng tốnq nhiều chi phí sản xuất, chu trình SXKD được rút ngắn, giá thành sản phậmtheo đó mà được hạ xuống, vịng quay vốn tăng lên. Các DN nếu kịp thời bắt

nhiepj và đưa khoa học kỹ thuật tiên tiến tham gia vào quá trình SXKD sẽ duy trì

và khẳng định được vi trí của mình trên thương trường. Tuy nhiên để thực hiện

được việc nay đòi hỏi DN cần đầu tư một lượng vốn khơng nhỏ, vì vậy DN phảicó kế hoạch huy động va sử dụng nguồn vốn dau tư chặt chẽ, hợp lý.

Chung quy lại, đây là nhóm nhân tổ có tác động đến HQSD vốn ma DN có thêcó các phương án làm thay đổi được, tự cải thiện được tình hình do đó nhómnhân tơ này cần phải được DN hết sức quan tâm và chú trọng. Mỗi DN cần phảilựa chọn một chiến lược kinh doanh riêng sao cho phù hợp nhất với mơ hình vàtriết lý kinh doanh vủa mình trong từng thời điểm, trình độ quản trị DN và trìnhđộ tay nghề người lao động cần được cải thiện không ngừng, chú trọng ápdụng các kỹ thuật khoa học công nghệ tân tiến vào hoạt động SXKD, xâydựng uy tín thương hiệu. Khi những điều này được thực hiện tốt sẽ giúp DN

có những bước phát triển vững chắc và mở rộng hoạt động SXKD nói chung

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

và tối đa hóa HQSD vốn nói riêng trong điều kiện thị trường cạnh tranh khốc

<small>liệt như hiện nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

CHUONG II

HIEU QUA SU DUNG VON LUU DONG TAI CONG TYCO PHAN NHUA THIEU NIEN TIEN PHONG

2.1. Khái quát về Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.

2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cé phan Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.

Tên day đủ bằng tiếng anh: Tien Phong Plasics Joint Stock Company

Tên viết tat: NTP

Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phầnGidy pháp thành lập: 80/2004/QD-BCN

Gidy phép Kinh Doanh: 0203001195

Mã số thuế: 0200167782

<small>Thông tin liên hệ:</small>

- Dia chỉ: Số 222 Mac Đăng Doanh, phường Hưng Dao, quận Dương Kinh,

Thành phố Hải Phòng

<small>- Tel: (+84 225) 3813979 ; Fax: (+84 225) 3813989- Email: contact @nhuatienphong.vn</small>

<small>- Website: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển CTCP Nhựa Thiếu niên Tiên Phong.

Ngày 19/05/1960, Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong được thành lập và

<small>chuyên sản xuât các mặt hàng phục vụ thiêu niên nhi đông.</small>

Năm 1990, Sau 30 năm hoạt động, nhà máy chuyên hướng SXKD từ mặt

hàng truyền thống sang ống nhựa PVC, từng bước đi vào lĩnh vực công nghiệp

<small>xây dựng trước những yêu câu đôi mới của nên kinh tê thị trường.</small>

Ngày 29/04/1993, Công ty NTP được thành lập theo Quyết định số 386/CNn

<small>— TCLĐ ngày 29/04/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Thương).</small>

<small>CT là đơn vị hạch tốn độc lập trực thuộc Bộ Cơng nghiệp.</small>

Ngày 17/08/2004, Cơng ty chuyển đổi mơ hình kinh doanh, trở thành CTCP

<small>Nhựa Thiếu niên Tiền Phong. Công ty thực hiện cổ phần hố thành cơng theo</small>

hình thức bán bớt phần vốn Nhà nước và huy động tăng vốn điều lệ.

Ngày 24/10/2006, CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong chính thức niêm yếtcơ phiếu trên sàn chứng khốn với mã chứng khốn là NTP. Công ty phát hànhthêm hơn 7 triệu cổ phiếu, vốn điều lệ tăng lên hơn 216 tỷ đồng

Năm 2007, Cơng ty đầu tư góp vốn thành lập CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền

Phong phía Nam. Đồng thời đầu tư dự án mở rộng nhà máy tại thành phố Hải

<small>Ngày 28/01/2010, Chính thức được thành lập Cơng ty TNHH Liên doanh</small>

Tiền Phong — SMP

Ngày 12/09/2013, Thành lập Công ty TNHH Nhựa Thiếu niên Tiền Phong miền

Trung phục vụ cho chiến lược phát triển thị phần tại Miền Trung của Công ty

Năm 2014: Tháng 5/2014, CT phát hành thành công 13.001.294 cổ phiếu đểnâng vốn điều lệ lên 563 tỷ đồng. Công bố Đồ án Quy hoạch chỉ tiết tỷ lệ 1/500và Thiết kế đô thị Khu tổ hợp thương mại, văn phòng cho thuê và chung cư caocấp do CT làm chủ đầu tư tại số 2 An Đà. CT được nhận cờ thi đua của Thủ

<small>tướng chính phủ.</small>

Năm 2015: Mở rộng quy mô sản xuất và điều chuyền trụ sở cính cơng ty vềDương Kinh, Hải Phịng với tổng diện tích trên 20ha. Ngày 18/05/2015, NTPthành lập Cơng ty TNHH Bắt động sản Tiền Phong tại TP Hải Phòng, chính thứctham gia vào lĩnh vực địa ốc. Ngày 16/09/2015, Cơng ty nhận chun nhượngtồn bộ phần vốn góp của Công ty TNHH Thương mại Nhựa Năm Sao, đưa sốcông ty mà NTP nắm quyền kiêm soát lên con số 3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Năm 2016 — Hiện nay: CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đã trở thành côngty hàng đầu trong lĩnh vực SXKD ống và phụ tùng nhựa tại Việt Nam. Vốn điều

lệ: 981,638,530,000 đồng; Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết: 98,163,853 cô

phiếu; Khối lượng cô phiêu đang lưu hành: 98,163,853 cô phiếu

Sau gần 60 năm xây dựng và phát triền, CT đã đạt được những thành công tolớn, được ghi nhận là “Thương hiệu quốc gia” và năm 2018 những sản phẩmmang thương hiệu NTP sẽ được nâng cánh vươn xa tại thị trường quốc tế. Và

<small>hàng loạt các giải thưởng được trao tặng như: Top 100 Doanh nghiệp có năng lực</small>

quản trị tài chính tốt nhất Sàn chứng khoán Việt Nam 2018; Thương hiệu MạnhViệt Nam năm 2018; Top 500 DN lớn nhất Việt Nam 2018; Giải thưởng Saovàng Dat Việt 2018; Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất 2019;...

2.1.1.2. Sứ mệnh và tam nhìn

Tầm nhìn: Dẫn dắt thị trường Nhựa Việt Nam và khu vực

Sứ mệnh: Mang lại những sản phẩm chất lượng cao bằng việc ứng dụng cáccơng nghệ, máy móc kỹ thuật, thiết bị tiên tiến và được đầu tư trên quy mơ lớn.

Với sư mệnh và tầm nhìn đề ra, Doanh nghiệp đa ln có những bước pháttriển thực hiện thiện đúng theo đó, mọi sản phẩm của cơng ty ln đặt yếu tố chấtlượng và tính cập nhật lên hàng đầu sao cho đáp ứng được mọi điều kiện khắt

khe của thị trường. Đồng thời NTP luôn khăng định vị thế của một doang nghiệpNhựa hàng đầu tại Việt Nam.

Giá trị cốt lõi:

- Uy tín qua từng hành động: “chữ Tín đi đầu” là quan niệm maf NTP coi làtôn chỉ hoạt động. Các cam kết, lời hứa từ phía NTP đối với KH, đối tác, đồngnghiệp và cộng đồng đều được thé hiện qua mọi hành động, mỗi nhân viên NTP

đều tuân thủ; Tất cả quy tụ tao nên “văn hố uy tín” của một DN với uy tín hàngđầu ngành nhựa Việt Nam.

- Chất lượng trên từng sản phẩm: Mọi hoạt động của NTP ln được hồnthành một cách tốt nhất, đạt kết quả và mang lại lợi ích cao. Khơng chỉ bộ phận

SX ln đảm bao theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đạt chuan đầu ra sản pham màBCTC cơng khai, minh bạch của phịng kế tốn; buổi đào tạo hiệu quả của phịngKD hay mỗi ca làm việc buổi đêm đầy nghiêm túc của đơn vị bảo vệ, mỗi thành

viên của NTP đều nỗ lực hồn thành xuất sắc cơng việc được giao với chất lượng

và tâm huyết cao nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Đồng hành và chia sẻ cùng đối tác: NTP mang tâm niệm: “khơng chi là đốitác đó cịn là người bạn đồng hành cùng chia sẻ trên con đường hoạt động KD”.

Do đó, các đối tác ln được NTP ln hỗ trợ trên tỉnh thần hợp tác thành công,

<small>đôi bên cùng có lợi.</small>

- Trách nhiệm với cộng đơng: Mọi hoạt động KD của DN đều được NTPcam kết triển khai một cách minh bạch, hiệu quả và có trách nhiệm; Ln thựchiện song song hai mục tiêu phát triển kinh tế và phục vụ người tiêu dùng ViệtNam; Đời sống của đội ngũ CBCNV là điều CT luôn chú trọng và cố gang nâng

cao, cải thiện qua từng gia đoạn; Dem lại lợi ích bền vững cho đối tác và cơ<small>đơng, đóng góp vào lợi ích chung của tồn xã hội.</small>

<small>Văn hóa cơng ty:</small>

- Mọi KH khi đến với NTP ln được CBCNV trong CT nỗ lực phục vụ mộtcách tốt nhất.

- Thương hiệu Nhựa Tiền Phong là niềm tự hào của mỗi CBCNV, luôn giữgin là phát triển thương hiệu là nghĩa vụ và trách nhiện của mỗi lao động tại DN

- Kế thừa và phát huy truyền thống của các thế hệ đi trước

- Lợi ích của mỗi thành viên gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp

- Đồn kết, hợp tác trong công việc; quan tâm chia sẻ trong cuộc sống.

Trong suốt quá trình thực tập tại CT, tơi đã cảm nhật được văn hóa cơng tyln được mọi CBCNV dé cao thực hiện một cách hết sức chuẩn mực va phù

hợp với mọi mối quan hệ.

<small>2.1.1.3. Quy mô Công ty</small>

Được thành lập từ năm 1960, tiền thân là Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền

Phong. Đến nay, CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong với quy mô tại mỗi nhàmáy bao gồm 04 phân xưởng chính: Phân xưởng cơ khí; Phân xưởng nhựa trong(polystyrol) và Phân xưởng bóng bàn; đồ chơi.

Thực hiện song song với quá trình đổi mới nền kinh tế và thực hiện Cơngnghiệp hóa — Hiện đại hóa đất nước, CT là DN tiên phong, đã mạnh dạn chunđổi mơ hình hoạt động sang CTCP va SX mặt hàng ống và phụ tùng nhựa chophù hợp với nhu cầu của thị trường từ những năm 1990. Đến nay, các mặt hàng,sản phẩm ống nhựa PVC, PEHD, PPR mang thương hiệu NTP đã trở thành biểutrưng về chất lượng trong các lĩnh vực cung cấp nước sạch, tiêu thoát nước thảiphục vụ nhu cầu dân dụng và sử dụng trong các ngành xây dựng, công nghiệp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nông nghiệp... không chỉ tại Việt Nam mà còn tại thị trường quốc tế như Lào,

New Zealand, Hồng Kong... Do vay, CT đã tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

hàng hóa tại 5 nước: Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia và Myanmar.

Đến thời điểm hiện tại, ông ty đã xây dựng được 06 nhà máy quy mô lớn trải

<small>dài Bắc tới Nam nhằm gia tăng khả năng sản xuất, đáp ứng nhu cầu thiết yếu về</small>

<small>vật liệu nhựa của thị trường với năng lực như sau:</small>

- 04 nhà máy tại miền Bắc với diện tích mặt bằng gần 350.000 m2; Năng

suất: 80.000 tan/1 năm; Nhân lực: 1.400 CBCNV

- 01 nhà máy tại miền Trung với diện tích mặt bằng lên đến 62.089,3 m2;Năng suất: 15.000 tan/1 năm; Nhân lực: 125 CBCNV

<small>- 01 nhà máy tại miền Nam với diện tích mặt bằng đạt 37.000 m2; Năng suất:</small>

17.000 tắn/1 năm; Nhân lực: 347 CBCNV

Trong định hướng phát triển dài hạn, NTP đặt ra mục tiêu tăng trưởng 15% mỗi năm và luôn thực hiện trên với châm ngôn "Chất lượng là trên hết, đảmbảo quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng".

<small>Kế Toán Trưởng P.TGĐ Kinh Doanh P.T6Ð Nội Chính</small>

<small>Chief Accountant Deputy General Director Deputy General Director </small>

<small>-~ Sales and Marketing Internal Affales</small>

<small>B.Tài (hính Kế Tốn B.Phat Triển Thị Trường B.Nhân Sự và (hiến Lược</small>

<small>Finance & Accounting Dept Market Development Dept ‘Human Resources andStrategies Dept.</small>

<small>B.0ịch Vụ Khách Hang Văn Phịng Cơng Ty</small>

<small>Customer Service Dept Company OfficeBan Vật Tư</small>

<small>Research and DevelopmentDept</small>

<small>PYC Factory</small>

<small>Bộ Phan Kiểm Soát Nội Bộ</small>

<small>Internal Control DivisionB.Quan Lý Cac Dự An</small>

<small>Project Management</small>

<small>CommitteeBan Quan Ly Rui RoRisk Management Dept</small>

<small>Hội Đồng Đầu Tư</small>

<small>Investment Council</small>

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tố chức CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

(Nguôn: Website: http:/www.nhuatienphong.vn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Cơ cau tổ chức bộ máy quan lý của CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong bao

gồm Dai hội đồng cô đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, và Tổng giám đốctheo như quy định của Luật Các tổ chức tin dụng năm 2010 và Luật sửa đổi, bổsung một số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2017 tại Điều 32.1 về cơ cấu bộmáy quản lý của tổ chức tin dụng.

Công ty đã đưa ra mơ hình cơ cấu tơ chức khá phù hợp với tính chất và quy

mơ của doạnh nghiệp. Mơ hình mang tính ưu việt cao giúp các bộ phận có thêliên kết với nhau một cách tối ưu từ đó công việc được xử lý một cách nhanh

<small>dựng, công nghiệp, nơng nghiệp giao thơng vận tải,...</small>

Ngồi ra DN cịn tham gia một số hoạt động SXKD các lĩnh vực khác

<small>được sự cho phép của Nhà nước như:</small>

<small>- Xây dựng công trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi</small>

- Hoạt động kinh doanh bất động sản, xây dựng các khu chung cư, nhà ởcao cấp, hạ tang cơ sở, văn phòng cho thuê, xây dựng các Shopping mall, xây

<small>dựng chợ KD.</small>

<small>Lĩnh vực Nhựa xây dựng:</small>

Mang KD chính của CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong là SXKD nhựa,

đặc biệt là mảng nhựa xây dựng, phục vụ cho nhiều cơng trình cơng nghiệp, giaothơng vận tải, dầu khí, dân dung,... Các dịng sản phâm chính hiện nay gồm có:

Ong PP-R và phụ tùng PP-R, ống HDPE va phụ tùng HDPE, ống và phụ tùnguVPC, ống và phụ tùng luồn dây điện,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Lĩnh vực Bất động sản:

Công ty TNHH Bắt động sản Tiền Phong được thành lập năm 2015 với sốvốn 20 tỷ đồng nhằm quản lý và chuyên đổi mục đích sử dụng khu vực nhàxưởng cũ tại số 2 An Đà, Ngồ Quyền, Hải phòng thành khu tổ hợp thương mại,văn phịng cho th và chung cư cao cấp có quy mơ dự kiến ban đầu 03 tịa

chung cư 25 tầng với hơn 300 căn hộ có tổng diện tích lên đến 8.700 m2. Hiệnnay, dự án bất động sản nay đã được chính quyền cấp phép quy hoạnh 1/500.

Tổng mức đầu tư của dự án ước tính khoảng hơn 2000 tỷ đồng.

<small>Địa bàn kinh doanh</small>

Trải qua gần 60 năm phát triển, hiện tại Nhựa Tiền Phong có 03 nhà máy<small>hoạt động ngày đêm tại Hải Phịng, Bình Dương, Nghệ An. Ngồi ra, Cơng ty đã</small>

<small>phát triển hệ thống phân phối với 09 trung tâm phân phối, hơn 300 đại lý và gần</small>

16.000 cửa hàng trên toàn quốc, đặc biệt tại miền Bắc, thị phần ống nhự NTP đagnắm giữ lên đến 70%-80%. Hệ thống phân phối rộng khắp các tỉnh thành Việt

Nam. Mạng lưới phân phối rộng và phủ khắp cả nước là một lợi thế vô cùng lớncủa Nhựa Tiền Phong giúp Công ty dé dàng khang định vị thé trên thị trường.

<small>Phụ tùng hồ ga và hộp kiêm soát uPVC</small>

Phu tùng chế tạo san PVC. (Sản xuất thủ cơng, có thêthực hiện theo u cầu khách hàng)

Ong MPVC

San phẩm khác ——————D :

<small>Ong gân sóng PE/PP 2 lop</small>

Ong và phụ tùng nhựa xoăn HDPE 1 lớpMáng luồn dây điện

<small>Hàng rào nhựa</small>

(Nguôn: BCTN CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong 2019)

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>công ty được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng, 20% phục vụ cho các chương</small>

trình nước sạch nông thôn và miền núi.

Thị trường quốc tế: Công ty đã cho xuất khẩu sản phâm sang Lào với kim

<small>ngạch hàng năm đạt trên dưới 300.000USD</small>

2.1.4. Lợi thế cạnh tranh

Hệ thống phân phối rộng, năng lực sản xuất lớn, khả năng mở rộng thị phan.Năng lực sản xuất sản phẩm của Nhựa Tiền Phong là rất lớn với 03 nhà

<small>máy hoạt động ngày đêm tại Hải Phịng, Bình Dương và Nghệ An các nhà máy</small>

của công ty hoạt động ngày đêm với tổng năng lực sản xuất khoảng 150.000tấn/năm. Dự kiến các năm tới công suất của Nhựa Tiền Phong có thé tăng thêm

30% mỗi năm khi các kế hoạch mở rộng nhà máy được hoàn thành.

Hệ thống phân phối của Nhựa Tiền Phong bao gồm: 09 trung tâm phânphối, 300 đơn vị bán hàng và gần 16.000 cửa hàng trên toàn quốc. Mạng lướiphân phối rộng và phủ khắp cả nước luôn là một lợi thế vô cùng lớn của Nhựa

Tiền Phong, đồng thời cũng là chỗ dựa vững chắc cho việc bán hàng, phát triển

<small>doanh thu và sản lượng tiêu thụ của NTP.</small>

Hiện tại, Nhựa Tiền Phong đang chiếm thị phần lớn tại miền Bắc.Đầu tư sản xuất những sản phẩm tiên phong về chất lượng:

Năm 2004, Nhựa Tiền Phong là đơn vị đầu tiên sản xuất ống chịu nhiệt R theo tiêu chuẩn quốc tế.

PP-Nhựa Tiền Phong là đơn vị đầu tiên sản xuất ống uPVC đến cỡ 800.

Năm 2016, Dây chuyền sản xuất ống nhựa HDPE DN2000 và ống PE/PPgân sóng 2 lớp đến DN800 theo công nghệ châu Au được công ty đưa vào hoạtđộng với tổng mức đầu tư 150 tỷ đồng, nhằm phục vụ nhu cầu của ngành xâydựng và cấp thốt nước, địi hỏi lưu lượng dẫn nước lớn. Đây là 1 trong 8 dây

chuyền có thể sản xuất ống nhựa HDPE đường kính lớn đến 2000 mm hiện có

trên thé giới, Nhựa Tiền Phong là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam và chau A

đầu tư dây chuyền này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Năm 2017 - 2018, Hơn 100 tỷ đồng đã được cơng ty đầu tư vào máy móc

thiết bị cho các dây chuyền sản xuất mới phục vụ cho công tác sản xuất các sản

phẩm ống PVC; ống HDPE va PP-R; sản xuất ống phụ tùng PVC và PP-R; thiếtbị thí nghiệm và kiêm sốt chất lượng sản phẩm, đầu tư dây chuyền sản xuất ốngMPVC DN110 - DN355; dây chuyền sản xuất ống PP-R DN20 - DN63; dâychuyền sản xuất ống nhựa xoắn HDPE 1 lớp 500kg/h; dây chuyền sản xuất ốnggân sóng PE/PP 2 lớp 1000kg/h; trang bi máy ép phun 250 tan, 350 tan và 650tấn; máy sấy hạt, máy đóng gói phụ tùng PP-R; máy siêu âm kiểm tra mối hànống HDPE...

Năm 2019, Nhựa Tiền Phong đã có những mạnh dạn trong việc đầu tư vàđổi mới trong công nghệ sản xuất. Với mong muốn tìm ra giải pháp tong thé chohệ thống thốt nước dân dụng, Nhựa Tiền Phong đã phát triển dòng sản phẩm

ống và phụ tùng thoát nước uPVC tiêu chuẩn quốc tế ISO 3633. Bên cạnh đó, cácsản phẩm sử dụng cho hệ thống cấp nước cũng được ra mắt đến người tiêu dùng

như van cầu lắp ghép; Ông gân sóng PE/PP 2 lớp; Phụ tùng hàn điện trở HDPE;ống nhựa xoắn HDPE 1 lớp và các phụ tùng ống liên quan như: nối thăng, nút loevà đầu bịt được sản xuất trên dây chuyền Corma của Canada theo tiêu chuẩn Hàn

Quốc KS C 8455...

Lợi thế về nhận diện thương hiệu tại thị trường miền Bắc.

Nhựa Tiền Phong là doanh nghiệp sản xuất ống nhựa đầu tiên tại miền Bắc

<small>đã tạo dựng cho mình được một thương hiệu lâu đời và có sức ảnh hưởng tại thị</small>

trường ống nhựa xây dựng miền Bắc.Thương hiệu “Nhựa Tiền Phong” đã đượcngười tiêu dùng tin tưởng, tuy nhiên trước sự cạnh tranh về giá ngày càng gaygat, dé giữ được chính sách giá thì yếu tố hậu mãi, hay chăm sóc hệ thống phânphối cũng như liên tục đổi mới và nâng cáo chất lượng sản phẩm được Công tychú trọng đặc biệt. Nhựa Tiền Phong không chọn cạnh tranh về giá mà cạnhtranh về chất lượng sản pham và dịch vụ. Thương hiệu ống nhựa Tiền Phong délàm bảo chứng cho chất lượng của các cơng trình, sản phẩm của các khách hàng.Đây là hướng đi đúng mang lại sự tăng trưởng bền vững.

2.1.5. Tác động của doanh nghiệp đến Kinh tế - Xã hội, Môi trường.

Tác động đến Kinh tế - Xã hội

Phát triển kinh tế luôn là mục tiêu và nhiệm vu chủ đạo của NTP, trực tiếp

<small>đem lại lợi nhuận cho cô đông, thu nhập cho nhười lao động chính là góp một</small>

phần giá trị kinh tế chung. Cơng ty luôn hướng tới sự phát triển bền vững một

</div>

×