Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ALLPO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.34 MB, 55 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANHCUA CONG TY CO PHAN ALLPO

Giảng viên hướng dẫn : TS. Phan Hồng MaiSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hiền

<small>Mã sinh viên : 11151499</small>

<small>Lớp : Tài chính doanh nghiệp 57A</small>

<small>Hà Nội - 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cơ giáo trong bộ mơn Tài ChínhDoanh Nghiệp, viện Ngân hàng-Tài chính cùng các thầy cơ giáo trong trường. Đặcbiệt là cô giáo Phan Hồng Mai đã cung cấp cho em những kỹ năng, kiến thức để emhoàn thành chuyên dé thực tập tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất.

Em rat mong nhận được sự góp ý từ phía các thầy, cô và các bạn dé bài chuyên

<small>đê này của em có thê hồn thiện hơn nữa.</small>

<small>Một lân nữa em xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Tác giả</small>

Nguyễn Thị Hiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Nâng cao HQKD của Công ty cổ phần ALLPO”

<small>là bài viét do em tự làm, không sao chép của bat kỳ một bài viét, tác phâm nào khác.</small>

<small>Nêu có sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm.</small>

<small>Tác giả</small>

Nguyễn Thị Hiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

LOT CẢM ƠN... s5 s42 H9 HH... E7.1.0007344 07244 077940097941 0794107291 pgpxxke 1LOT CAM DOAN ... 5-42 HE... 0H..0007130 07744 077941097941 02244prkdepetrsee 2DANH MỤC BANG, BIEU, HÌNH ẢNH...---°- << ©ssecssessevsserssessee 5BANG CHU VIET TAT ...s--s<+e<2E+AeESEA4ESEAAEEEAAeEtrketsrkeeorrsreoroske 6LOT MO DAU osscssssssssssssesssssssssssscssssssssssessssssssssssesssscsssssesssssessssssssssssesssssesssssesessssessssee 7

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HIEU QUA KINH DOANH CUA DOANH

<small>NGHIEP 017777 ... 10</small>

<small>1.1 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghi€p ...- - 5-55 <5 5< «5< ssssssesesse 10</small>

1.1.1 Các khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp...--- 10

<small>1.1.2 Vai trò của việc nâng cao HỌKD của doanh nghiỆp...-- --- 55+ 12</small>

1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao HQKD của doanh nghiệp ...--.--- 13

<small>1.1.4 Các chỉ tiêu đo lường HQKD của doanh nghiỆp... ..- --- 55-5 s5<*>+s+ 16</small>

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến HQKD của doanh nghiệp ...-..--.--- 181.2.1 Yếu tố chủ quan...- ¿22 2 St+SE2EE2EE+EESEEEEEEEEEEE1E7171121127171E212 21111110 181.2.2 Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến HQKD của doanh nghiệp ... 22CHUONG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA KINH DOANH CUA CÔNG TY COPHAN ALL/L/P...ô-<Ssâ+4EOEA4E9E.44 97743 077340077934 97244 0729492941994 26

2.1 Gii thiu khỏi quát về Công ty cỗ phần AL.LPO...--.---s--ssssss 262.1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty cổ phần ALLPO...-- 2-2 ©2+s+c++zxcse2 262.1.2 Chức năng- nhiệm vụ của Công ty cô phần ALLPO...---2- 5 5+: 272.1.3 Lĩnh vực HDKD của Công ty c6 phần ALLPO ...---©22-55¿55+2 302.2 Thực trạng HQKD tại Cơng ty cỗ phần ALL,PO...--.e 5 5° s5 s2 322.2.1 Khái quát tình hình kinh doanh của ALLPO từ 2015 đến 2017... 322.2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động SXKD của ALLPO từ 2015 đến 2017... 392.3 Đánh giá thực trạng HQKD của Công ty cỗ phan ALLPO năm 2015-2017

<small>HH... HH. HH. II 0 00000000500 0000000.084 42</small>

<small>2.3.1 Những thành quả dat ẨưỢcC... -.. - c2. 3211121111131 111151. 1E1ekrrry 42</small>

2.3.2 Những hạn chế còn gặp...--- 22 +¿+2++2++2EE+SEE2EEEEEEEEEEEErrrrerkrervee 432.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế...--- 2 ¿s2 E+££+E++E£+E£zEe£kerxerxsrxee 44

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CHUONG 3: GIAI PHÁP NHẰM NANG CAO HQKD CUA CÔNG TY CO

PHAN AL/L/PO...s--5<°e<24EOE.EEE.44 97743 07713000244 07244 0779409294102 473.1 Dinh hướng phát triển của ALLPO từ 2017 đến 2020...--.---.- 473.1.1 Định hướng phát triển ngành xây dựng trong thời gian tới...---- 473.1.2 Định hướng và mục tiêu phát triển của ALLPO đến 2020...---- 48

<small>3.2 Các giải pháp nâng cao HỌKD cho ALLLP...o G5 G5555 1555956565 49</small>

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả đấu thầu...---¿- ¿+ ©++c+++zx+zx+zx+srx+ 493.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn...-- 2-2 5¿+52+cz+£x+rxczez 503.2.3. Giải pháp tăng cường hợp tác cùng với các đối thủ...--- 5-52 51KET LUAN 0 ...ÔỎ 53TÀI LIEU THAM KHAO...ccccsssssssessssssssssssesssssssssssssscsssessssssesssesanssssssssesesssssseessees 54

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG, BIÊU, HÌNH ANH

a Kết qua hoạt động của Cơng ty co phan ALLPO

2.1|năm 2015-2017

Tóm tắt bảng cân đơi kế tốn của

Cơng ty cỗ phan ALLPO từ 2015-2017

Bảng cơ cau nguôn von của Công ty cô phan

ALLPO từ 2015-2017

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

BANG CHU VIET TAT

Chữ viết tắt Ý nghĩa

<small>HỌKD Hiệu quả kinh doanh</small>

SXKD Sản xuất kinh doanh

<small>NVL Ngun vật liệu</small>

<small>CTXD Cơng trình xây dựng</small>

KTTT Kinh tế thị trường

<small>HDKD Hoạt động kinh doanh</small>

LNST Lợi nhuận sau thuế

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Một trong những mục tiêu quan trọng, cốt lõi nhất của doanh nghiệp là nângcao hiệu quả kinh doanh (HQKD) của mình. HQKD bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tốkhác nhau vừa mang tính vĩ mơ lại vừa mang tính vi mơ. Nhăm thực hiện mục đíchnâng cao HQKD của doanh nghiệp, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải hiểu rõđược bản chất của các chỉ tiêu tài chính tính HQKD, có hiểu biết về mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố đến HQKD, từ đó đưa ra những hướng đi, giải pháp phù hợp dé cải

<small>thiện được HQKD cho doanh nghiệp.</small>

Công ty cô phần ALLPO là doanh nghiệp tư nhân, hoạt động trên lĩnh vực xâydựng, chủ yếu trên phạm vi phía bắc của Việt Nam, ngồi ra cịn kinh doanh thêm vật

<small>liệu xây dựng. Qua quá trình 10 năm hình thành và phát triển, Cơng ty đã tiến hành thi</small>

cơng được nhiều cơng trình như nhà máy thuốc tân được Merap ở Thái Bình, Dự ánHải Hà,... Trong những năm qua, Cơng ty ln cố gắng dé hồn thiện tốt và đúng tiếnđộ các cơng trình tuy nhiên thì Cơng ty vẫn cịn gặp một số khó khăn về tình hình tàichính và trong việc nâng cao HQKD cần làm, cụ thê là:

Về tình hình SXKD: trong các năm qua, Cơng ty có tốc độ phát trién khơng đềuqua các năm, số lượng gói thầu khơng ổn định, HQKD còn thấp so với các doanh

<small>nghiệp trong ngành. Mặc dù HQKD năm 2017 có cải thiện hơn các năm trước nhưng</small>

<small>van cần nâng cao HQKD để hiệu quả 6n định và cao hon mức trung bình ngành.</small>

Xuất phát từ thực trạng trên tại Công ty, em đã lựa chọn đề tài: “ Nâng caoHQKD của Công ty cổ phan ALLPO.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đầu tiên, nghiên cứu kỹ lưỡng, bài bản về cơ sở lý thuyết của HQKD bao gồm:khái niệm, nhân tố ảnh hưởng, tác động đến HQKD, các chỉ tiêu đo lường đánh giá

Thứ hai, xem xét thực trạng về HQKD của Công ty cô phan ALLPO, đưa ra cụthé các thành tự đã đạt được, khó khăn cịn gặp phải và ngun nhân của những khó

<small>khăn của Cơng ty.</small>

Thứ ba, dựa vào đó để phân tích cụ thé thực trạng HQKD, bai viết đã đề xuất

<small>các giải pháp phù hợp, doanh nghiệp có khả năng thực hiện nâng cao HQKD của Công</small>

ty cô phần ALLPO trong dài hạn.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Về đối tượng nghiên cứu:Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu chính làHQKD của Cơng ty cơ phan ALLPO từ đó đưa ra các quan điểm, biện pháp dé nângcao HQKD cho Công ty cô phan ALLPO.

* Về phạm vi nghiên cứu: tại Công ty cỗ phần ALLPO trong thời gian từ năm

- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phântích HQKD của như quan điển về HQKD, nội dung phân tích HQKD, phương phápphân tích HQKD, tơ chức phân tích HQKD (cụ thé là của Công ty cổ phan ALLPO),giải pháp dé ra nhằm mục đích nâng cao HQKD...

- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng HQKD của Công ty cổphần ALLPO trong giai đoạn 2015-2017.

<small>4. Phương pháp nghiên cứu của đê tài</small>

Đề thực hiện mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các

<small>phương pháp nghiên cứu như sau:</small>

- Phương pháp phân tích và tổng hợp: dựa vào những nghiên cứu về thực trạngHQKD của Cơng ty cơ phần ALLPO, từ đó có các kết luận đánh giá về Cơng ty một

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cách tông quát, tong kết lại những kết quả đã đạt được và hạn chế còn gặp phải củaCông ty cô phần ALLPO.

- Phương pháp chuyên gia: Thơng qua việc lây ý kiễn của kế tốn trưởng cùngvới trưởng phịng kế hoạch đấu thầu của Cơng ty cổ phan ALLPO dé biết được nguyênnhân, thực trạng và đưa ra một số biện pháp cho Công ty.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về mặt khoa học, đề tài tập trung làm rõ các vấn đề về lý thuyết liên quan đếnphân tích HQKD của doanh nghiệp, liệt kê các nhân t6 khách quan va chủ quan ảnhhưởng đến HQKD và các chỉ số tình toán đo lường HQKD của doanh nghiệp.

Về mặt thực tiễn, đề tài áp dụng những nội dung lý thuyết đã nghiên cứu déphân tích các đặc điểm trong q trình hoạt động động của Công ty cô phần ALLPO,chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong HQKD từ đó đề xuất các giải pháp thiết thực,có thé thực hiện để hiệu quả kinh danh của Công ty cô phan ALLPO được ngày mộttốt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>CHƯƠNG 1</small>

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUÁ KINH DOANH CUA

<small>DOANH NGHIỆP</small>

<small>1.1 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp</small>

1.1.1 Các khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nền KTTT như hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanhđều hướng đến một mục đích quan trọng là tối đa hoá lợi nhuận. Bởi lợi nhuận là yếutố có sức ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triên của mỗi doanh nghiệp. Doanhnghiệp muốn có được lợi nhuận cao, cần phải tối ưu hố q trình sản xuất từ việc xemxét các yếu tố đầu vào, tiến hành quá trình sản xuất sản phẩm, cung cấp và tiêu thụ sảnphẩm. Mức độ tối ưu và hợp lý hóa của q trình được biểu hiện qua một khái niệmtrong kinh tế gọi là: HQKD.

Trên thực tế, cũng có khơng ít quan điểm khác nhau về định nghĩa HQKD. Cácđịnh nghĩa bắt nguồn từ các góc độ tìm hiểu khác nhau xoay quanh HQKD và quátrình phát triển trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp.

Theo Paul Anthony Samuemlson một nhà kinh tế học nổi tiếng người Hoa Kỳđã viết trong quyền Kinh tế học rằng: “Hiệu quả tức là sử dụng một cách hữu hiệunhất các nguồn lực của nên kinh tế dé thỏa mãn nhu cau, mong muốn cua con người. ”

[1, tr125]. Theo quan điểm của ông, ông đã nêu ra hai đặc điểm rất cụ thé của hiệuquả là tận dụng tối ưu tất cả các nguồn lực và cơng dụng, mục đích của tất cả cácnguồn lực ấy. Tuy nhiên, quan điểm của ông lại chưa chỉ ra phương thức đo lường,

<small>tính tốn hiệu quả nói chung và HOKD trong doanh nghiệp nói riêng.</small>

Theo nhận định của Adam Smith, nhà kinh tế học nồi tiếng của Anh, ông cho

rằng: “ Hiệu qua là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ

hàng hóa ”.. Hạn chê của quan điểm trên là chưa phân biệt rõ ràng hiệu quả, kết quả vàcác chi phí sử dụng để đạt được HQKD đó. Nếu doanh thu tiêu thụ hàng hóa lớnnhưng chỉ phí cũng lớn thì doanh nghiệp này vẫn chưa chắc là có HQKD cao. Chính vìvậy, phải phân biệt rõ ràng giữa HQKD và kết quả kinh doanh. Thực tế, kết quả kinh

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

doanh mới chỉ cĩ thé phản ánh về mặt hình thức mà HDKD đạt được, nhưng kết quađạt được tạo ra với chi phí như thế nào, cĩ tương xứng với kết quả tạo ra khơng mớiđược các nhà kinh tế quan tâm. Mối quan hệ, tỷ lệ giữa kết quả tạo ra và chi phí sửdụng sẽ đánh giá chất lượng của HDKD, đánh giá HQKD của doanh nghiệp.

Theo ơng Nguyễn Văn Tạo: “ HOKD khơng chỉ là sự so sánh giữa chỉ phí dauvào và kết quả nhận được ở da u ra; HỌKD được hiểu trước tiên là việc hồn thànhmục tiêu, nếu khơng đạt được mục tiêu thì khơng thể cĩ hiệu quả và đề hồn thànhmục tiêu ta cần phải sử dụng nguồn lực như thé nàò”[2, tr10]. Theo ơng, HQKD phảigắn liền với mục tiêu của doanh nghiệp, doanh nghiệp được coi là hoạt động cĩ hiệuquả thì phải đạt được các mục tiêu đã dé ra. Như vậy, HQKD là thước đo đánh giá

<small>mục tiêu hồn thành với nguơn lực bỏ ra.</small>

Theo Trần Thị Thu Phong (2013) : “ Biểu hiện cao nhất, tập trung nhất củaHOKD là khả năng sinh lợi. Vì vậy, để doanh nghiệp cĩ được khả năng sinh lợi caođịi hỏi doanh nghiệp đĩ phải sử dụng cĩ hiệu quả các nguơn lực kinh tế sử dụng choHĐKD. Điễu này dong nghĩa răng, phân tích HOKD trong các doanh nghiệp canđánh giá đúng hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lợi của các nguơn lực. Chính vìvậy, dé đánh giá được HOKD thì sẽ phải phân tích hai nội dung là phân tích hiệu quả

<small>hoạt động và phân tích khả năng sinh lợi. ”</small>

Bà Đồn Thục Quyên (2015) cho rằng: “HOKD của doanh nghiệp là phạm trùkinh tế phản ánh moi quan hệ giữa kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp thu được vớichỉ phí, nguồn lực doanh nghiệp bỏ ra dé đạt được kết quả đĩ. HOKD được xác địnhbang chỉ tiêu kinh tế đặc trưng phản ánh mơi quan hệ so sánh giữa chỉ tiêu phản ánhkết quả kinh doanh đạt được với chỉ tiêu phản ánh chỉ phí hoặc nguồn lực đã sử dụngvào SXKD nhằm đạt duoc mục tiêu của doanh nghiệp ”.

Tựu chung lại, cĩ nhiều quan điểm khác nhau về HQKD và phương thức dé đolường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trên quan điểm của bản thân và cácquan điểm của các tác giả Trần Thị Thu Phong, Đồn Thục Quyên, trong phạm vi đềtài này em sử dụng khái niệm: “ HOKD của doanh nghiệp là phạm tra kinh tế phảnánh mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp thu được với chỉ phí,

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nguồn lực doanh nghiệp đã bỏ ra dé đạt được kết quả đó, thể hiện thông qua các chitiêu về khả năng hoạt động và sinh lời của doanh nghiệp.”

<small>1.1.2 Vai trò của việc nâng cao HQKD của doanh nghiệp</small>

Đối với nền kinh tế quốc dân: HQKD của mỗi doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng, tácđộng đến hiệu quả của nền kinh tế quốc dân. Hiệu qua của nền kinh tế quốc dân sẽ caonếu như HQKD của từng doanh nghiệp cao. Từ đó sẽ góp phần nâng cao, làm tăngtrưởng kinh tế, cải thiện mức sống của con người trong xã hội, bảo đảm an ninh xã

<small>tranh của bản thân doanh nghiệp đó trên thị trường.</small>

Đối với người lao động: người lao động sẽ có việc làm ơn định, mức thu nhậpcạnh tranh nếu như doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời,điều này gópphần cải thiện cả đời sống vật chất và tinh thần và môi trường làm việc của người laođộng ngày một được cải thiện, nâng cao. Mặt khác, nếu tạo sự yén tâm cho người laođộng thì họ sẽ gắn bó, cống hiến cho doanh nghiệp trong thời gian lâu dài, toàn tâmtoàn ý cống hiến cho doanh nghiệp, khi đó năng suất lao động sẽ tăng lên làm cho hiệu

<small>quả hoạt động của doanh nghiệp cũng tăng lên.</small>

Đối với xã hội:. Doanh nghiệp trong lĩnh vực SXKD sẽ phải nộp một phần lợinhuận cho Ngân sách nhà nước bằng việc nộp các loại thuế. Nếu HQKD tốt, lợi nhuậnngày càng cao thì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó sẽ nộp nhiều thuế hơn, gópphần làm tăng thêm Ngân sách nhà nước.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đối với nhà đầu tư, ngân hàng: Đối với các nhà đầu tư, ngân hàng thì mụcđích cuối cùng của họ chính là thu hồi được vốn đã bỏ ra và lợi nhuận của khoản vốnđó. Các chỉ tiêu đánh giá HQKD tốt sẽ là căn cứ thông tin dé đánh giá tình hình dau tư,cho vay mang lại lợi ích kinh tế nhằm mục tiêu thu hồi vốn và lãi trong quá trình kinh

Như vậy, HQKD là thước đo hữu hiệu dé các nhà quản trị doanh nghiệp thơngqua đó thực hiện các chức năng của mình và cân nhắc đưa ra các biện pháp thích hợpdé làm sao mà vừa tăng được doanh thu vừa kiểm sốt được chi phí hợp lý.

1.1.3 Sự can thiết phải nâng cao HOKD của doanh nghiệp

<small>Trong quá trình HDKD, yêu cầu mỗi một doanh nghiệp phải luôn đặt minh</small>

trong mối quan hệ với thị trường, đặc biệt là nền KTTT như hiện nay khiến các doanh

nghiệp luôn cạnh tranh một cách gay gắt lẫn nhau. Do đó, dé có thể tổn tại và đứngvững được trong mơi trường khắc nghiệt như hiện nay địi hỏi mỗi doanh nghiệp phảinỗ lực hoạt động ngày càng tốt hơn, có hiệu quả hơn.

Trên thực tế, các tài nguyên và nguồn lực trong xã hội đều có hạn và sẽ dần trởnên khan hiếm nếu bị khai thác sử dụng quá mức. Trong khi đó, các nhu cầu của conngười lại ngày cảng tăng lên đa dạng, phong phú hơn khiến tinh trạng khan hiếmnguồn lực sẽ diễn ra ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Đây chính là ví dụ phản ánhvề sự khan hiếm. Vì quy luật khan hiếm nên mọi doanh nghiệp phải xác định chínhxác ba câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Vì để được thịtrường chấp nhận thì địi hỏi các sản phâm được sản xuất với số lượng sản phẩm và

chất lượng phù hop. Dé nhận thức được sự quan trọng của việc nâng cao HQKD đốivới các công ty đang tồn tại trong nền kinh tế có nhiều cạnh tranh, chúng ta phải amhiểu, đánh giá đúng đăn về cơ chế thị trường và các hoạt động của các doanh nghiệphoạt động hiện nay trong cơ chế thị trường đó.

Thị trường là không gian diễn ra ra hoạt động mua bán,trao đôi các loại hanghố. Khi sản xuất hàng hóa ra đời thì thị trường từ đó cũng hình thành từ đây.

<small>Bên cạnh đó, thị trường cịn là câu nơi quan trong trong việc lưu thơng va điêu</small>

tiết hàng hố. Nhờ vậy, cơng ty có thể xác định được sự phân phối các nguồn lực nhờ

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

vào hệ thống giá cả các loại hàng hóa trên thị trường. Các quy luật vận động của hànghoá, giá cả, tiền tệ ln tồn tại trên thị trường. Những quy luật đó đã góp phần xâydựng một hệ thống bài bản, quy củ của nền KTTT. Do đó, những ảnh hưởng phức tạptrong q trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa đã góp phần hình thành nên cơ chế thịtrường. Trong đó, việc tiêu thụ, phân phối và điều tiết sản phẩm bị ảnh hưởng bởi các

quan hệ của hoạt động thương mai, mua ban, trao đơi hàng hóa trên thị trường.

Tổng kết lại, cơ chế thị trường vận động ngày một đa dạng và phức tạp hơndẫn đến sự cạnh tranh khốc tiệt của các doanh nghiệp, từ đó tạo điều kiện thúc đây sựphát triển tiến bộ của các doanh nghiệp một cách sâu rộng.Tuy nhiên doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển thì phải xây dựng cho mình một lỗi đi riêng, con đường hoạtđộng riêng, xây dựng các chiến lược phát triển cho riêng doanh nghiệp mình,có cácphương án kinh doanh có hiệu quả và phù hợp với điều kiện thị trường.

Chính vì thế, nâng cao HQKD là việc làm vô cùng quan trọng của mỗi doanh

<small>nghiệp, bởi vì:</small>

Đầu tiên, HQKD của doanh nghiệp tốt sẽ là nền tảng căn bản để doanh nghiệpcó thể tồn tại và đứng vững trước những sóng gió của thị trường. Hiệu quả của cácdoanh nghiệp kinh doanh cùng ngành, cùng lĩnh vực chính là yếu tổ tạo áp lực dé cácdoanh nghiệp cạnh tranh, thi đua nhau. Mục tiêu dai hạn mà các doanh nghiệp cầnhướng tới chính là làm tốt các điều kiện dé doanh nghiệp đó có thé phát triển lâu dài,bên vững trên thị trường. Bang cách này hay cách khác, các doanh nghiệp phải xây

dựng cho mình một chiến lược phù hợp dé đạt được mức thu nhập ồn định, xu hướngtăng trưởng tốt theo thời gian. Bên cạnh đó, dé đạt được mục tiêu dé ra thì bản thân

mỗi doanh nghiệp cân phải chuẩn bị một nguồn vốn, trang thiết bị 6n định, chi thay

đôi trong trường hợp nhất định khi cần thiết. Chính vì thé, nâng cao HQKD là vấn đềcốt lõi, quan trọng mà các doanh nghiệp cần quan tâm dé đảm bảo phát triển lâu dài.

Ở một khía cạnh khác, có thể hiểu sự tồn tại của một doanh nghiệp là quá trìnhsản xuất và hoạt động của họ. Doanh nghiệp đó vẫn đang tồn tại, đang không ngừngcung ứng các sản phẩm dich vụ đến với người tiêu dùng, đáp ứng nhu cau của họ thì

chứng tỏ, doanh nghiệp đó vẫn còn đang tồn tại. Dé khẳng định sự ton tại và tồn tại tốt

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

của mình thì doanh nghiệp cần cố gắng hoàn thiện sản pham của minh có chất lượngtốt, được khách hàng ưa chuộng, có nguồn thu nhập ơn định dé bù đắp chi phí sản xuấtvà tiếp tục hoạt động trong tương lai.Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp muốn khơngngừng lớn mạnh, phát triển thì việc bán được nhiều hàng, có lợi nhuận cao, nâng caoHQKD là điều tất nhiên phải làm được. Trên thực tế, việc tồn tại được qua những sónggió, cạnh tranh của thị trường đã khó khắn thì việc mở rộng và phát triển quy mơ lại

<small>càng trở nên khó khăn hơn. Chính vì vậy, việc làm của doanh nghiệp ln phải hướng</small>

đến là hạn chế các khoản chi phí cho nguồn lực không cần thiết, không ngừng cố gangbắt kịp thay đổi của thị trường, từ đó nâng cao HQKD của doanh nghiệp mình.

Thứ hai, động lực thúc đây sự cạnh tranh, thi đua của các doanh nghiệp khônggi khác chính là HQKD. Việc so sánh, đối chiếu, đánh giá HQKD giữa các doanhnghiệp vừa là nguồn động lực cho doanh nghiệp tốt, vừa tạo ra động lực cố gắng vươnlên cho những doanh nghiệp cịn đang có HQKD thấp. Mỗi doanh nghiệp muốn tơn tạitrong nền KTTT thì phải chấp nhận và đối mặt với sự cạnh tranh ở đây. Trên thực tẾ,sự cạnh tranh cửa các doanh nghiệp không những là cạnh tranh về mặt chất lượng, giá

<small>cả mà còn là những ưu đãi cho khách hàng.</small>

Trong khi đó, mục tiêu chung của hầu hết doanh nghiệp đều là tiến bộ và pháttriển thì cạnh tranh là yêu tố khiến cho các doanh nghiệp mạnh lên nhưng kẻ mạnh lênthì cũng có kẻ yếu đi. Điều này đồng nghĩa với việc sẽ có doanh nghiệp khơng đứngvững được trên thị trường. Doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu là ngày càng pháttriển mở rộng thì phải đứng vững, chiến thang sự cạnh tranh gay gắt. Dé làm đượcđiều này, ban thân doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao chất lượng sản pham, đưara mức giá phù hợp, phủ hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Cuối cùng, để tối đa hóa lợi nhuận là một trong những mục tiêu lâu dai và quan

<small>trọng của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó phải liên tục, khơng ngừng cung ứng ra</small>

thị trường những sản phẩm phù hợp, chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lí. Đề tiến hànhq trình sản xuất, doanh nghiệp cần tiêu thụ, sử dụng các nguồn nguyên liệu đầu vào

<small>và nhiều chi phí liên quan khác. Bản thân doanh nghiệp muốn nâng cao HQKD thì</small>

phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm được các chỉ phí trong quá trình sử dụng nhưng khơnglàm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. HQKD của doanh nghiệp là thước đo tương

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

đối phản ánh mức độ tiết kiệm các chi phí sử dụng ở đầu vào cho nên, đây chính làmục tiêu trong dai han của doanh nghiệp. Nhu vậy, dé tối đa hóa lợi nhuận đạt đượcthì việc làm quan trọng và cần thiết của doanh nghiệp là phải tiết kiệm tối đa được cácchi phí. Tựu chung lại, tối đa hóa loại nhuận là điều kiện quan trọng dé nang caoHQKD, giúp doanh nghiệp tồn tai va phát triển bền vững.

<small>1.1.4 Các chỉ tiêu do lường HQKD của doanh nghiệp</small>

<small>1.1.4.1 Nhóm chỉ tiêu đánh gia kha năng sinh lời</small>

“ Một trong những mối quan tâm hàng đầu của các DN là tối đa hoá LN. LNgiúp các DN có thể duy trì được hoạt động SXKD bền vững và có thé tái sản xuất mở

<small>rộng. Do vậy, khi phân tích HQKD của DN, chỉ tiêu mà các nhà nghiên cứu chú trọngphân tích là khả năng sinh lợi hay còn gọi là sức sinh lợi. Chỉ tiêu này phản ánh một</small>

đơn vị nguồn lực đầu vào hay một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất đem lạimay đơn vi LN. Chỉ tiêu này càng lớn thì phản ánh HQKD càng cao và ngược lại.”

<small>Nguyễn Văn Tạo (2005).</small>

Có ba chỉ tiêu chính để đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp là ROA,ROE,ROS,Về cơ bản, ba chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời ROA, ROE và ROS cànglớn càng tốt, khi đó doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả cao.

Thứ nhất, ta tìm hiểu về tỷ suất sinh lời Tổng tài sản (ROA).

“ Tỷ số này được xác định ra bằng cách lay lợi nhuận rịng ( hoặc LNST) chia chobình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp đó trong cùng kỳ báo cáo. Lợi nhuậnròng hoặc lợi nhuận trước thuế được trích trong báo cáo kết quả kinh doanh. Số liệu vềgiá trị tài sản được lay trong bang cân đối kế toán.” Theo Nguyễn Văn Tạo (2005).

<small>Lợi nhuận sau thuế( Lợi nhuận rong)</small>

<small>Cơng thức tính: ROA= X100%</small>

<small>Tổng tai san bình quan</small>

“ Nếu ROA này lớn hơn 0, thì doanh nghiệp trong thời gian đó kinh doanh cólãi. ROA càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng tốt. Nếu ROA âm, thì doanhnghiệp kinh doanh bị lỗ. Tỷ lệ lãi hay lỗ được tính trên phần trăm của giá trị bình quân

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

tổng tài sản của doanh nghiệp. ROA phản ánh hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để

<small>tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.” Theo Nguyễn Văn Tạo (2005).</small>

ROA có đặc điểm là phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề kinhdoanh của từng doanh nghiệp. Vì thế, nhà phân tích chỉ dùng ROA trong so sánh

<small>doanh nghiệp với bình qn tồn ngành hoặc với doanh nghiệp khác trong cùng một</small>

<small>ngành và trong cùng một thời kỳ kinh doanh.” Theo Nguyễn Văn Tạo (2005).</small>

Thứ hai, dé biết được một đồng vốn chủ sinh ra bao nhiêu đồng LNST, ta sử

<small>dụng cơng thức tính ROE. Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ hiệu quả trong việc sửdụng nguồn von chủ sở hữu của doanh nghiệp.</small>

ROE được xác định bằng cách đem LNST chia cho tông số vốn chủ sở hữu. Sốliệu được lấy trong bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo tài chính cuối kỳ này(6 tháng

<small>đâu năm, 6 tháng ci năm).</small>

<small>Lợi nhuan sau thuế</small>

<small>Cơng thức tính: ROE= x100%</small>

<small>Vốn chủ sở hữu bình quân</small>

Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp có chỉ ROE càng cao thì chứng tỏ rằng doanh

<small>nghiệp đó sử dụng vơn chủ sở hữu càng hiệu quả.</small>

Thứ ba, dé xác định xem một đồng doanh thu thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi

<small>nhuận, ta sử dụng cơng thức tính ROS. Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng dành</small>

cho nhà đầu tư và doanh thu của cơng ty.

<small>Lợi nhuận sau thuế</small>

<small>Doanh thu</small>

<small>Cơng thức tính: ROS = x100%</small>

“ ROS được xác định bằng LNST/doanh thu, tức là trong doanh thu thì có bao nhiêuphần trăm là LNST.”

<small>+ Khi ROS > 0: Công ty làm ăn có. lãi, khi ROS càng lớn thì lãi thu được càng cao.</small>

<small>+ Khi ROS âm: Công ty đang kinh doanh bị thua lỗ.</small>

ROS cũng phụ thuộc vào đặc tính của từng ngành nghề như ROA, muốn đánhgiá doanh nghiệp thì con số trung bình ngành, nêu ROS doanh nghiệp đó > ROS trung

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

bình ngành thì doanh nghiệp đó tốt hơn so với trung bình ngành, cũng như so sánh vớigiai đoạn phát triển của chính doanh nghiệp.

<small>1.1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá năng lực hoạt động của doanh nghiệp</small>

<small>Nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực hoạt động của doanh nghiệp chính là các chỉ</small>

tiêu nói đến năng lực sử dụng các tài sản mà doanh nghiệp đó có. Mục tiêu hoạt độngcủa doanh nghiệp là vì lợi nhuận, dé có được lợi nhuận cao thì doanh nghiệp đó cần sử

<small>dụng tài sản một cách hợp lý, có hiệu quả.</small>

Hiệu suất sử dụng tài sản được thể hiện qua các phương diện rằng: doanhnghiệp dùng lượng tài sản ít mà tạo ra được nhiều lợi ích hoặc giảm thời gian vòng

quay của một tài sản và tăng số vòng quay lên.

<small>Doanh thu thuần</small>

* Số vòng quay của tai san = ——————._ (von

& quay Tổng tài san bình quan ( 8)

Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của tài sản trong một kỳ của doanh nghiệp.Chỉ tiêu nay cảng cao, có nghĩa là tài sản vận động càng nhanh, tiết kiệm được vốnđầu tư vào tài sản. Do đó, chỉ tiêu này cao khơng những chứng tỏ doanh nghiệp khaithác tốt tai sản dé nâng cao HQKD mà còn nâng cao được hiệu suất sử dụng vốn. Trênthực tế, đây là một chỉ tiêu được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm. Bởi lẽ, đây là chỉtiêu liên quan chặt chẽ đến hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu tư của họ vào doanhnghiệp. Do đó, các nhà quản lý ln phải tìm cách để tăng số vịng quay của doanhnghiệp lên cao nhất có thê nhưng vẫn đảm bảo độ hợp lý.

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến HQKD của doanh nghiệp1.2.1 Yếu tố chủ quan

Yếu tố chủ quan là yếu tố mà doanh nghiệp có thê kiêm sốt dé đem lại lợi ích,tốt cho HĐKD của doanh nghiệp.Tuy nhiên, không phải yếu tố nào doanh nghiệp cũng

có thé dé dàng kiểm sốt và thay đổi. Có những yếu tố khó thay đổi: Sản phâm, kỹthuật công nghệ, trang thiết bị,hệ thống trao đôi va xử lý thơng tin... Muốn thay đổi cácyếu tơ này thì đồi hỏi can tập trung rất nhiều nguồn lực về tài chính của doanh nghiệp.

Chính vi thế, muốn thay đổi được thì doanh nghiệp cần phải có nguồn tài chính rất dồidào, rất tốt mới có thê làm được.Bên cạnh đó cũng có những yếu tố dễ bị thay đổi hon:

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

nguồn nhân lực, tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất , phương pháp làm việc,Marketing..Đây là các nhân tố dé cải tiến, thay đổi mà ít tốn kém, ít ảnh hưởng đếnhoạt động của doanh nghiệp hơn các yếu tố bên trên

<small>1.2.1.1 Năng lực tài chính của doanh nghiệp</small>

Các doanh nghiệp khơng thể triển khai các hoạt động SXKD của mình màkhơng có vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp đóng một vai trị vơ cùng to lớn, tác độngảnh hưởng đến việc diễn ra các hoạt động của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu, vốn trợcấp của Nhà nước, vốn nợ ngân hàng là ba nguồn vốn cơ bản, chủ yếu ở mỗi doanhnghiệp. Trong đó, các nguồn vốn trên lại được phân thành hai loại là vốn lưu động vàvốn cô định. Mỗi doanh nghiệp thì có một đặc trưng về vốn khác nhau, đối với cácdoanh nghiệp của tư nhân, nguồn vốn trong các công ty này chủ yếu là vốn chủ số hữuva các khoản vốn vay các tổ chức tín dụng là chủ yếu. Đối với các doanh nghiệp Nhà

<small>nước, nguôn vôn họ sử dụng chủ yêu là nguôn vôn được Nhà nước câp cho.</small>

Đề chắc chắn rằng hoạt động SXKD của doanh nghiệp được diễn ra một cáchồn định, thường xun và liên tục thì địi hỏi bản thân doanh nghiệp phải sở hữu khả

<small>năng tài chính mạnh, ổn định. Khi đó, doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận và đổi mới</small>

các trang thiết bị cho công ty mình, góp phần làm nâng cao năng xuất sản xuất sảnphẩm, đồng thời cũng làm giảm chi phía và thời gian sản xuất. Ngược lại, khi gặp khókhăn về tình hình tài chính, thiếu vốn hoạt động thì sẽ khiến các hoạt động SXKD bịtrì tệ, gián đoạn, kéo dài thòi gian sản xuất, năng xuất thấp, giá của sản phẩm bị tănglên làm giảm sản lượng tiêu thụ. Chính vì thế, khả năng tài chính có ảnh hưởng quan

trọng đến lượng hàng hóa tiêu thụ, giá thành sản phẩm, sự cạnh tranh của các doanh

nghiệp với nhau,... Từ đó, ảnh hưởng đến HQKD của doanh nghiệp.1.2.1.2 Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp

Nếu như, thông tin là đầu vào của một q trình SXKD thì sản phầm, dịch vụchính là đầu ra của q trình đó. Thơng tin cho ta biết là thị trường đang cần gì, đối thủđang có gì... cịn sản phẩm chính là thứ doanh nghiệp có, thứ doanh nghiệp có thểcung ứng cho thị trường. Đây là yếu tố được coi là quan trọng bậc nhất, quyết định sựtồn tại của doanh nghiệp.

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Ngày nay, một trong những công cụ quan trọng để cạnh tranh trên thị trườngchính là chất lượng sản phẩm. Bởi chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến đánh giá độhài lòng của khách hàng về sản phẩm, nếu chất lượng sản phâm càng tốt sẽ đượckhách hàng ưa chuộng, nhu cầu sử dụng sản phẩm sẽ tăng lên. Ngược lại, nếu như sảnphẩm có chất lượng khơng tốt, khơng làm hài lịng khách hàng thì khách hàng sẽ sửdụng it di hoặc khơng sử dụng. Chính vi vậy, chất lượng sản phâm tốt hay không tốt

<small>ảnh hưởng rat lớn đên sự sơng cịn của moi doanh nghiệp.</small>

Trước đây, những đặc điểm bên ngoài của một sản phâm như : chủng loại, nhãnhiệu, bao bì...gần như khơng được chú ý. Tuy nhiên, ngày nay nó lại chính là yếu tốmang tính cạnh tranh khơng thể thiếu được của mỗi sản phẩm. Trên thực tế, việc quyếtđịnh mua hay không mua một sản phẩm nào đó là theo trực giác của khách hàng, vìthế khách hàng sẽ dễ bị hấp dẫn hơn với các bao bì nhãn hiệu đẹp ...nơi bật hơn các

<small>mặc hàng cùng loại khác.</small>

Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của các doanhnghiệp đó là đặc tính của sản phẩm của doanh nghiệp đó. Nếu doanh nghiệp có cácsản phẩm chất lượng tốt, giá cả phù hợp, hợp với thị hiếu thì sẽ được khách hàng quantâm, dần dần sẽ trở thành uy tín về một doanh nghiệp có sản phẩm tốt. Nhờ đó, tốc độtiêu thụ hàng hóa sẽ ngày càng được đây mạnh, tác động đến việc nâng cao hiệu quả

<small>SXKD của doanh nghiệp.</small>

Việc nghiên cứu thông tin để đưa ra quyết định rằng mình sản xuất cái gì?Nhưng, việc nghiên cứu và thiết kế một sản phẩm để bán ra thị trường lại là điều

<small>không hề đơn giản, địi hịi bỏ nhiều thời gian và cơng sức. Sản phẩm tạo ra được chú</small>

ý đúng mức,khơng nhiều khơng ít, chi phí hợp lí, chất lượng phù hợp vời giá cả, được

<small>khách hàng hài lịng thì sẽ mang lại HỌKD cho doanh nghiệp. q trình hồn thiện sản</small>

phẩm là một quá trình dài, liên tục, bat kể thời gian nào của sự tồn tại nên doanhnghiệp cũng cần hết sức lưu ý.

1.2.1.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

Một trong những yếu tố quan trọng khơng thể khơng nhắc tới chính là cơ sở vậtchất, kỹ thuật của doanh nghiệp. Đây là công cụ, phương tiện trực tiếp giúp cho doanh

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nghiệp thực hiện hoạt động SXKD của mình. Cơ sở vật chất tốt sẽ là một điểm mạnhtrong sự cạnh tranh của doanh nghiệp, nó góp phần tăng năng suất của tài sản, tăngkhả năng sinh lời của tài sản của doanh nghiệp ...Cơ sở vật chất đại diện cho mộtdoanh nghiệp chính là may móc, nhà xưởng, kho bãi, cửa hàng..đù chiếm ty trọng lớnhay nhỏ cũng đều có vai trị lớn giúp thúc day, tạo đà cho HDKD suôn sẻ và thuận lợihơn. Cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp càng hợp lý bao nhiêu thì càng gópphan đem lại hiệu qua tốt bất nhiêu. Trong thực tế, nếu việc bố trí các nhà xưởng, khobãi, cửa hàng nằm ở những khu vực có mật độ dân số lớn, thuận tiện giao thơng... thì

việc cung ứng hàng hóa, vận chuyền, ..cũng có được nhiều thuận lợi, tiết kiệm được

nhiều chỉ phí và thời gian cho doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, năng suất, chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm cũng bị ảnhhưởng nhiều bởi trình độ cơng nghệ kỹ thuật. Nếu doanh nghiệp có tay nghè, trình độkỹ thuật cao, năng suất nhanh, tiết kiệm NVL, tiết kiệm được nhiều chi phí trung gianvận chuyền thì chi phí tiêu tốn cho sản pham cũng ít thì doanh nghiệp sẽ bán sản phẩmvới mức giá thấp hơn, hấp dẫn khách hàng hơn. Ngược lại, nếu trình độ cơng nghệ kỹthuật lạc hậu, doanh nghiệp cần sử dụng nhiều nguồn lực và thời gian dé sản xuất sanphẩm hơn thì giá thành sẽ cao hon.

1.2.1.4 Yếu tổ marketing

Marketing là hoạt động nhằm mang hình ảnh về thương hiệu, sản phẩm củadoanh nghiệp đến với người tiêu dùng và các nhà đầu tư. Doanh nghiệp muốn bánđược hàng, muốn tăng doanh thu thì phải cho nhiều khách hàng biết đến các sản phẩmcủa mình. Do đó, marketing đóng một yếu tố có sức ảnh hưởng đáng kế trong việc

<small>nâng cao HQKD.</small>

Trên thực tế, sự cạnh tranh, cuộc đua của các doanh nghiệp với nhau sẽ giúp họ

không ngừng tiến bộ để cung cấp các sản phẩm tốt nhất đến tay khách hàng. NềnKTTT càng gay gắt làm cho mức độ cạnh tranh càng khốc liệt hơn. Sự cạnh tranhkhơng những là động lực thúc day mà cịn là là công cụ dao tha, sang lọc kỹ càng củathị trường đối với các cơng ty. Vì vậy,mỗi cơng ty, doanh nghiệp muốn đứng vững và

<small>ngày một đi lên thì phải đáp ứng một cách linh hoạt, năng động với sự thay đôi của thị</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

trường. Khách hàng chính là người ra quyết định cuối cùng về chất lượng, sản phẩm,dịch vụ của doanh nghiệp. Chính vì thế, khách hàng là yếu tố quyết định có ảnh hưởngquan trọng đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Việc làm của mỗi doanh nghiệp là saocho, thông tin sản phẩm của mình đến được tai khách hàng, làm khách hàng tiếp cậnvà sử dụng sản phâm của mình thơng qua việc Marketing. Tựu chung lại, Marketingđóng vai trị then chốt, là chia khóa đi đến thành cơng của doanh nghiệp.

1.2.2 Yếu tô khách quan ảnh hưởng đến HOKD của doanh nghiệp

Yếu tố bên ngồi là các yếu tơ tồn tại và tác động đến SXKD của doanh nghiệp

<small>mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của doanh nghiệp.</small>

<small>Các nhân tơ bên ngoai thì gơm rat nhiêu các u tơ khác nhau, có ảnh hưởng</small>

đáng ké đến hoạt động và HQKD của doanh nghiệp, bao gồm một số yêu tổ sau:

<small>1.2.2.1 Yếu tô môi trường kinh tế</small>

Bên cạnh các nhân tơ chủ quan từ phía doanh nghiệp tác động đến HQKD củadoanh nghiệp thì khơng thé khơng kế đến tác động của các yếu tố khách quan. Môitrường kinh tế cũng có tác động đáng ké đối với HQKD của doanh nghiệp. Tình hìnhlạm phát, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, các chính sách của Nhà nước,...là nhữngyếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung cầu sản phẩm của từng doanh nghiệp. Ởmột đất nước có GDP cao, lạm phát hợp lý, Chính phủ có nhiều chính sách khuyếnkhích đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất... thì doanh nghiệp sẽ có lợi thế dé phát triển

sản xuất, nâng cao HQKD.

1.2.2.2 Yếu t6 môi trường chính trị, pháp luật

Quốc gia nào có mơi trường chính trị ồn định thì sẽ góp phần giúp cho doanhnghiệp ở quốc gia đó yên tâm, tập trung nguồn lực hăng say sản xuất. Ngược lại, trongmột quốc gia có chính trị bất ồn, chiến tranh, bạo loạn thường xun xảy ra thì doanhnghiệp nước đó khó có thé nỗ lực hết mình dé sản xuất tốt được.

Mơi trường pháp lý bao gồm: luật,quy định, văn bản dưới luật, các quy định chitiết về việc sử dụng NVL,...Bén cạnh đó, việc quy định cái gì, bán ở đâu va cho ai,..tat cả đều dựa vào các quy định và luật của Nhà nước. Mỗi doanh nghiệp hoạt động

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

trên quốc gia nào phải tuân theo luật ở đó, ... Có thé nói, pháp luật có thé là yếu tố cản

trở sự đi lên của lĩnh vực này nhưng lại là sự khuyến khích đối với lĩnh vực kia tùy

thuộc vào chính sách của Chính phủ. Chính vì thế, những tác động của mơi trườngchính trị, pháp luật sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cũng như hiệu quả của

1.2.2.3 Điều kiện tự nhiên và co sở ha tang

Mỗi quốc gia có một điều kiện tự nhiên khác nhau, ảnh hưởng khác nhau tớingành nghề kinh doanh của doanh nghiệp tại quốc gia đó. Những điều kiện tự nhiênnhư khoảng sản, thời tiết khí hậu, vị trí địa lý,... sẽ gây ảnh hưởng đến giá NVL đầu

vào, mặt hàng kinh doanh, chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy, điều kiện tự nhiên có

ảnh hưởng lớn đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.

Khơng chỉ có điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng cũng có tác động nhất định đếnHQKD của mỗi quốc gia. Tại quốc gia có hệ thống giao thơng tốt, thơng tin liên lạc,điện nước, hệ thống ngân hàng tín dụng.. .tốt thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí kinhdoanh, khả năng nắm bắt thông tin, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp... từ đó tácđộng đến HQKD của doanh nghiệp.

1.2.3.4 Yếu tố môi trường ngành

<small>* Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành</small>

Cạnh tranh giữa các công ty, tổ chức trong cùng ngành là sự cạnh tranh của

<small>những doanh nghiệp cùng tạo ra và bán một loại hàng hóa như nhau. Sự cạnh tranh</small>

này sẽ cạnh tranh với nhau về giá cả, chất lượng sản phẩm... Trong cuộc cạnh tranh

này, các doanh nghiệp thơn tính lẫn nhau. Doanh nghiệp nào thắng sẽ có khả năng mởrộng phạm vi hoạt động, chiếm lĩnh thị trường còn doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu

<small>hẹp lại, nhường sân chơi cho các doanh nghiệp thăng cuộc.</small>

<small>Trong một ngành, áp lực cạnh tranh giữa những doanh nghiệp trong ngành với</small>

nhau tác động rất lớn tới sản lượng cung và cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, tácđộng đến giá bán, sản lượng tiêu thụ... doanh nghiệp nào cạnh tranh tốt sẽ kinh doanh

<small>hiệu quả hơn, do đó ảnh hưởng tới HQKD của doanh nghiệp đó.</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>* Khả năng gia nhập mới cua các doanh nghiệp</small>

<small>Khả năng gia nhập của doanh nghiệp mới là sự tham gia thêm của các doanh</small>

nghiệp cùng bán mắt hàng và sản phâm như nhau.

Hiện nay, hầu hết trong các ngành nghề ,các lĩnh vực SXKD có lợi nhuận caothì sẽ bị rất nhiều các doanh nghiệp khác chú ý và sẵn sàng rót vốn đầu tư vao lĩnhvực đó nếu bản thân nó khơng gặp sự can trở bat lợi nào. Chính vì thé, bản thân mỗidoanh nghiệp muốn tồn tại trong một mơi trường có tính cạnh tranh cao phải tự tạo ranhững rào cản gia nhập bang viéc tan dung tối đa các lợi thé của doanh nghiệp mình,định giá phù hợp cho sản phẩm của mình (mức giá có thé ngăn chặn sự gia nhập phannào làm giảm mức lợi nhuận) và tăng cường chiếm lĩnh thị trường. Nếu một mơ hìnhkinh doanh mà tạo ra lợi nhuận cao nhưng lại dễ dàng bị các đối thủ nhái lại và làmtheo thì chăng mấy chốc mơ hình đó sẽ có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, Do vậy ảnh

<small>hưởng lớn tới hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.</small>

* Sản phẩm thay thể

Trên thực tế, có thể dùng hàng hóa này thay thế các loại hàng hóa khác có cơngdụng tương đương khi có các điều kiện về giá cả, thị trường, ....thay đổi. Chất lượngvà giá cả của hàng hóa thay thé có thé cao hơn hoặc thấp hơn hàng hóa bị thay thé. Vídụ trên thị trường có nhiều loại sữa có thể thay thế nhau như sữa đặc, sữa bột, sữatươi,...nhưng chất lượng và giá cả của chúng thì khác nhau. Hoặc các loại đồ uốngnhư trà, cà phê,.. đều có thể mang đi tiện lợi, có thể thay thế cho nhau.

Phần lớn, đa số các sản phẩm trên thị trường đều có hàng hóa thay thế. Chínhvì vậy lượng cung cau, chất lượng, giá cả và chính sách tiêu thụ sản phẩm sẽ bị thaythế bị ảnh hưởng số lượng chất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế.Vì thế, làm ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm bán được, doanh thu, lợi nhuận củadoanh nghiệp, ảnh hưởng đến HQKD của doanh nghiệp đó.

<small>Nếu một sản phẩm mà có nhiều sản phẩm thay thế thì có nghĩa là người tiêu</small>

<small>dùng sẽ có nhiêu lựa chọn hơn trong việc mua sản phâm, họ khơng mua cái này thì sẽ</small>

mua cái kia thay thế cũng được. Kết quả là xác suất khách hàng mua hàng của chúng

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ta sẽ nhỏ đi. Số sản phẩm thay thế nhiều thì Cơng ty sẽ bán được ít hàng đi, hàng sẽ bịế, tồn kho, không mang lại doanh thu, HQKD của doanh nghiệp sẽ giảm đi.

<small>* Khách hàng</small>

Một trong những yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp cần đạc biệt chú ý,quan tâm chính là khách hàng. Đây chính là yêu tố chủ chốt mang lại doanh thu chodoanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ không thé tiến hành các hoạt động của mình nếu nhưsản phẩm mà họ làm ra không bán được hoặc người tiêu dùng không chấp nhận.Khách hàng chính là nguồn tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Mật độ dân cư trong

<small>khu vực, mức độ thu nhập người dân, tâm lý người tiêu dùng và thói quen tiêu dùng...</small>

của khách hàng tác động rất lớn lượng cầu sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, tác

<small>động tới sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới HQKD của doanh</small>

nghiệp. Một doanh nghiệp có sản phẩm được khách hàng chấp u thích, hài lịng họsẽ mua nhiều, như vậy thì doanh nghiệp đó sẽ làm ăn có hiệu quả hơn các doanhnghiệp mà sản xuất ra lại khơng bán được hàng.

<small>Các nhóm khách hàng khác nhau sẽ có những sở thích khác nhau, tâm lý khác</small>

nhau nên các doanh nghiệp rất khó dé nắm bắt được tâm lí cho từng đối tượng kháchhàng. Làm tốt những điều trên thi sẽ cải thiện được HQKD.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Văn phòng đại diện tại Hà Nội: Phịng 1408 -Tang 14- Toa nhà HUD3 TOWER —

<small>121,123 Tơ Hiệu- Hà Đông- Hà Nội.</small>

Vào những năm dau của thé kỷ XXI, Đội Xây lắp độc lập, Đội Tư van thiết kếcủa cá nhân ơng Nguyễn Văn Mộc có đơng đảo cán bộ, cơng nhân viên trẻ có đầy đủtay nghề, năng lực nhiệt tình, năng động. Đó là những điều kiện tốt để cán bộ, côngnhân viên và các đội này nhanh chóng tiếp cận khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tiêntiến, đồng thời có thể thích nghi nhanh chóng với mơi trường làm việc kinh tế mới.Cũng vì vậy, mơ hình sản xuất, kinh doanh ban đầu của các đội chủ yếu là thi côngphần thiết kế và xây lắp các cơng trình hạ tầng, thủy lợi, giao thông và dân dụng... ;địa bàn thi công chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh phụ cận.

<small>26</small>

</div>

×