Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến nông khuyến lâm tại xã chuế lưu huyện hạ hòa tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.47 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂN+NGHIỆP

EN NONG KHUYEN

, TĨNH PHỦ THỌ

>- Giáo viên hướng dân : Ths. Trịnh Hải Vân
+ kê Thi Thu Huong
lí RY na thực hiện
ce lige : 2008- 2012
` vĩ

| SEE aan Hà Nội, 2012
See

cnt 126629693) 634-9 | LY S26

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ‹-

pANH GIA HIEU QUA HOAT DONG. KHUYEN NONG KHUYEN
LAM TAI XA CHUE LUU, HUYEN HA HOA, TINH PHU THO

NGANH : NONG LAM KET HOP

MẨSÓ : 305

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Trịnh Hải Vân WY —


sai ¬ (a thực hiện : Lé Thi Thu Hương

Ky : 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LOI CAM ON

Trong chương trình đào tạo của trường Đại Học Lâm Nghiệp, để đánh
giá kết quả học tập sau một niên khóa (2008- 2012), đồng thời giúp cho sinh

viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn đào tạo lý thuyết với
thực tiễn sản xuất. Được sự nhất trí của bộ mơn Nơng Lâm Kết Hợp, khoa

Lâm Học và trường Đại Học Lâm Nghiệp tôi tiến HẾnh thực hiện khóa luận
tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu quả các hoạt động khuyến nông khuyến lâm tại
xã Chuế Lưu, huyện Hạ Hịa, tính Phú Tho” _ _ v

Sau thời gian thực hiện đến nay khóaQuận đã hoŠn thành. Qua đây tơi
xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trồng bộ môn và đặc biệt

là cô giáo Trịnh Hải Vân đã tận tỉnh hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành
y awe

khóa luận này.

Về phía địa phương tơi xin chân,thành cảm ơn UBND và người dân xã Chuế

Lưu nơi tôi đến thực hiện khóa lận tốt nghy,
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do năng lực bản thân và thời gian có hạn nên


khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu “Sốt. 'Vì vậy rất mong các thầy cơ đóng,

Xuân mai ,ngày 25 tháng 5 năm 2012
'Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thu Hương

MUC LUC CoA UW ® 0 0 0

Chuong 1:DAT VAN DE.

Chương 2:TƠNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU.............................---------‹-

2.1. Cơ sơ lý luận.

2.1.1. Một số khái niệm

2.1.2. Nội dung hoạt động của công tác khun nơng

2.2. Tình hình nghiêu cứu về hoạt động nk

2.3. Tinh hình nghiên cứu về các hoạt động, AI nơngở Việt Nam ............

2.4. Một số nhận xét rút ra từ việc nghiên. jcứu tô 8 quai.

caren 3: MUG TIÊU - ĐÓI TƯỢNG NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP... I1

3.1. Mục tiêu nghiên cứu. liệu thứ cấp....................

3.1.1. Mục tiêu tổng quát.


3.1.2. Mục tiêu cụ thể

3.2. Nội dung nghiên cứu....

3.3. Đối tượng và phạm

>

3.4. Phuong phapnie: 2
3.4.1. Nghiên cứu và phân tích tài

3.4.4. Xử lý, tổ NGHIÊN CŨU VÀ: THẢO EUẨN:¿..ásaaaaasese 1D
Chương 4:KÉT

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu.......

4.1.1.Điều kiện tự nhiên......

4.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội...

4.2. Thực trạng các hoạt động khuyên nông tại xã Chuê Lưu...........

4.2.1. Tình hình hoạt động tập huấn khuyến nơng tại xã Chuế Lưu......

4.2.2. Tình hình hoạt động xây dựng mơ hình KNKL...

4.2.3. Tình hình hoạt động thơng tin tun tru:

4.3. Đánh giá hiệu quả một số mơ hình khuyến nơng khuyến lâm chủ yếu tại

xã Chuê Lưu....... aap iE

4.3.1. Lựa chọn mơ hình đê đánh giá.....

4.3.2. Hiệu quả kinh tế của mơ hình KNKL......................š..

4.3.3. Hiệu quả xã hội của mơ hình........

4.4. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao các hoạt độn;

4.4.1.Cơ sở để đề xuất giải pháp

4.4.2.Các giải pháp chung

4.4.3. Giải pháp cụ thể đối với từng hoạt độ seseee

Chương 5:KÉT LUẬN - TÒN TẠI -KHUYEN? NGHĨ hggaanessnn
Sy
5.1. Kết luận...... 58
lig sonsbntssirnrruroaBi

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nai

Từ viết tắt DANH MUC CAC TU VIET TAT
DVT
Diễn giải
KT-XH
MH Đơn vị tính
THCS
UBND


DANH MUC CAC BANG

Tén bang Phân tích kinh tế hộ gia đình phát triển hoạt động. as
Bang 3.1. Kết quả phân tích SWOT trong việc
Bang 3.2. Chi phí và thu nhập của hộ gia đình tham gia mơ hình KNKL......

Bang 3.3.

Bảng 44..4. Nội dung các hoạt động khuyến gone v4 xi
gian từ năm 002 đến nămm 201s

iting 4.8. Hiệu quả kinhtế các hộ tham gia mơ hình 1

Bảng 4.9. Đóng góp từ mơ nine tổng chu nhập của từng hộ gia đình tham

gia vào mơ hình
Bảng 4.10. Hiệu quả kinht các tham gia mơ hình
Bảng 4.11. Đóng góp từ r mơ hình vào tổng thu nhập của từng hộ gia đình tham
gia vào mô mink De

Bang 4.14.

Bang 4.15.

Bang 4.16. igu qua giải quyết việc làm của các mơ hình .

Bang 4.17. Da
Bảng 4.18. Kết quảphân tích SWOT của mơ hình 1
Bảng 4.19. Kết quả phân tích SWOT của mơ hình 2

Bảng 4.20. Kết quả phân tích sơ đồ SWOT của mơ hình 3..
Bang 4.21. Kế hoạch thực hiện các hoạt động khuyến nông tại xã Chuế Lưu
... SỐ
năm 2012............

DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên hình

Hình 4.1. Quy trình triển khai các lớp tập huấn tại xã

Hình 4.2. Quy trình triển khai các mơ hình khuyết ø khuyến lâm tại xã
Chuế Lưn............. Xe
--- ÁN «se 29
Hình 4.3. Quy trình triển khai các hoạt động,
in tiyển truyền tại địa
phương...................
„36

`Chương 1

ĐẶT VÁN ĐÈ

Sản xuất nơng nghiệp có một vai trị quan trọng trong sự phát triển của

nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, đất nước ta đang trên con đường công nghiệp

hóa hiện đại hóa đất nước nên việ hiện đại hóa nơng thơn là một việc làm

quan trọng cần sự quan tâm của nhiều cấp, ban ngành: Trồng quá trình cơng


nghiệp hóa làm sao vẫn đảm bảo an ninh lương thực, đảm bao, ăng suất, sản

lượng cây trồng và vật ni. Đây là một vấn đề. khó khăn. Bồi lẽ, trong cơ chế

mới người nông dân luôn đứng trước thực trang thiéu 'hụt thông tin về thị

trường, giá cả để định hướng cho sản xuất: “Mặt khác. tình độ sản xuất phần

lớn người dân cịn yếu, thơng tin về tiến bộ khoa. học kỹ thuật đối với người

dân cịn ít. Do đó vấn đề nâng cao kiến:thằc về kỹ thuật nông nghiệp, thông,

tin thị trường, chuyển giao các tiến bộ khoa Hos cho người dân để họ có đủ

khả năng phát triển sản xuất theo hướng kinfrdoanh là một yêu cầu cần thiết

trong vấn đề phát triển nông thôn theo hướng hiện đại hóa.

Trước u cầu đó, cơng, tác khuyến nơng đã được củng cố và từng bước

cải thiện cho phù hợp vớ hinh mới. Ngày 02/03/1993, Chính phủ ban

hành Nghị định 13/GP - công. tác khuyến nông, thông tư liên bộ số

02/LB/TT ngày 02/08/1993 ned, dẫn thi hành nghị định 13/CP. Từ khi ra

đời Nghị định nay dain lại nhiều kết quả khả quan cho nông nghiệp nông

thôn, hệ thốn ến nông. nước ta không ngừng lớn mạnh. kể cả về số lượng,


và chất lư „ VỚI .Áđ, lưới ngày càng hoàn chỉnh từ trung ương, đến địa

phương. C 8 ` ndi C61 ác khuyến nông đã có những đóng góp quan trọng,
vào việc khuyên.
š
nông dân áp dụng tiến bộ khoa học, phát triển sản

xuất hiệu quả, tạo ranhiều hàng hố nơng sản có chất lượng, tăng thu nhập và

mức sống cho người dân. Bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn phải thừa

nhận một thực tế đó là hiệu quả mà hoạt động khuyến nơng đem lại cịn chưa

cao, một phần là do trình độ nhận thức của người dân còn thấp, một phần do

năng lực của cán bộ khuyến nông viên cơ sở cịn hạn chế, cơng tác khuyến

nơng chưa được đầu tư đúng mức.

Hạ Hòa là một huyện trung du miền núi phía Bắc đời sống nhân dân tại

đây cịn gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế mà hoạt động khuyến nông cơ sở

rất được quan tâm. Chuế Lưu là một xã ở ven sông, mudi ¡ dân sống chủ yếu

bằng sản xuất nông lâm nghiệp nên hoạt động khu; ến ông càng được chú

trọng nhiều hơn. Cơng tác khuyến nơng tại xã ee có › nhiều số sắng để nâng


cao năng suất và phẩm chất cây trồng, vật nuôi ¡mm tin bộ khoa học kỹ thuật,
tuyên truyền hỗ trợ người dân khi gặp khó khăn trồng. sản xuất nông lâm

nghiệp. Tuy nhiên hoạt động, khuyến nông, Vẫn chưa đđááp ứng được nhu cầu

người dân ngày càng cao nhất là trong giai đoạn hiện ‹ đại hóa nơng thơn. Vai

trị cán bộ khuyến nơng xã càng được(đè:cÀo hơn trước để phát huy hết tiềm

năng của địa phương giúp người dân địa phướng nâng cao đời sống. Do vậy
để đánh giá xem hoạt động khuyến nông gina những năm qua trên cơ sở
những kết quả đạt được cần iera _những mặt còn hạn chế để khắc phục đồng,
thời đưa ra giải pháp hữu liệuh d8 ống số công tác khuyến nông những năm
tới là hết sức cần thiết. Xiất phát từ thực tế trên tôi đã tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Đánh giá hiệu qhấ hoạt động khuyến nông khuyến lâm tại xã Chuế
Lưu, huyện Hạ Hog! ‘tinh Phi: Tho”

Chương 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sơ lý luận

2.1.1. Một số khái niệm

* Khuyến nông Á

Khuyến nông là một thuật ngữ khó định nghĩa một Đách .chính xác bởi

vì khuyến nơng được tổ chức bằng nhiều cách Le nhau, đ hục vụ nhiều


mục đích rộng rãi, do đó có nhiều quan niệm vid inhinghiavé khuyến nông,

mỗi cán bộ khuyến nông đều có những ý niệm riêng,đựa trên kinh nghiệm và

tính chất cơng việc của mình. Nói cách kháế khơng the tua ra một định nghĩa

khuyến nông duy nhất. Dưới đây là một số. định nghĩa ( có tính chính xác hơn cả.

Khuyến nơng là một q trình Ámộtồịch vụ thơng tin nhằm truyền bá

những chủ chương, chính sách những kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức và quản
lý sản xuất, những thông tin về thị trường giả cả, rèn luyện tay nghề cho nơng,
dân, để họ có đủ khả năng tự giải quyết Vị lề của sản xuất, đời sông của bản
thân, gia đình và cộng mu bé phát biển sản xuất, nâng cao dân trí cải

thiện đời sống [14, tr.3]. ©

Khuyến nông làđẩề hoạt động nhân rộng các kết quả nghiên cứu và tư

vấn cho nông dân trong các hoạt động nơng nghiệp để nâng cao năng lực

phân tích và giao dercho ho [10, tr.6].

Trong điều kiện Việt Nam khái niệm về khuyến nông được nhiều tổ

chức chấp abandế “Khuyến nông là một quá trình chuyển giao kiến

lớn: tạ ip những điều kiện vật chất cần thiết cho nông


tự giải quyết được những cơng việc của chính mình

nhằm nâng cao đời sống vật chất cho gia đình và cộng đồng” [10, tr.7].

* Đánh giá

Đánh giá là q trình xem xét định kỳ, có hệ thống, khách quan một dự

án đang tiến hành hoặc đã hoàn thành, bao gồm cả việc thiết kế, thực hiện, kết

quả đạt được [11, tr.15].

Đánh giá các hoạt động xây dựng mơ hình trong khuyến nơng, khuyến
lâm cũng tương tự có đánh giá trước khi thực hiện mơ hình, đánh giá giữa kỳ,
đánh giá kết thúc hoạt động xây dựng mơ hình, đánh giá tác động [1 1, tr.13].

2.1.2. Nội dung hoạt động của công tác khuyến nông

Nội dung hoạt động của công tác khuyến nông được quy định rõ qua
nghị định 56 CP của chính phủ năm 2004 sau đây: (sie

* Thong tin, tuyén truyén

-Tuyên truyền chủ chương đường, lốichinssách của Đăng và nhà nước.

,tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, thơng tin thi®uknb giá cả, khoa học

cơng nghệ phù hợp nhưng điển hình tiên tiết ương nơng nghiệp,tỗ chức, hội

nghị, hội tảo, hội thi, hội chợ, triển lâm,tham quan Fùoc tập trong và ngoài


nước.

* Tập huấn đào tạo ¢

- Bồi dưỡng, tập huấn và truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến

thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh \ếtrong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản.

- Đào tạo nâng cao trình : chun mơn, nghiệp vụ cho người hoạt động,
khuyén néngkhuyén ngư. Ss

- Té chức tham quan,rf 5 hi ọc tập trong và ngoài nước.

*Xây dung mg 'hình vàà chuyến giao khoa học cơng nghệ

- Xây dự CN hìdrtrình diễn về tiến bộ khoa học cơng nghệ phù

hợp với từng, fens a nhụ cầu của người sản xuất.

- Xã ) hình cơng nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp,

thủy sản. di khoa học công nghệ từ các mơ hình trình diễn ra
- Chuyéi

điện rộng.

* Tư vấn và địch vụ

- Tư vấn, hỗ trợ chính sách, pháp luật về: đất đai, thủy sản, thị trường,


khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý,

kinh doanh về phát triển nông nghiệp, thủy sản.

4

- Tư vấn, hỗ trợ việc khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa lập dự án đầu tư

phát triển, tuyển dụng, đào tạo lao động, huy động vốn, xin ưu đãi đầu tư và

các thủ tục hành chính khác theo quy định của pháp luật.

- Tư vấn, hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến

nông lâm, thủy sản, nghề muối.

Như vậy nội dung khuyến nông rất đa dạng pt cả nội dung về

kinh tế kỹ thuật,xã hội nhân văn và mơi trường. Trong đó chun giao khoa

học kỹ thuật cho nông dân là một nội dung, quafy trọng) Trofg thực tế khơng ít

những kỹ thuật mới người dân không được biết đến, đà không được đưa vào

sản xuất. Cho nên tiến bộ khoa học kỹ thuậtˆ- đưa vào thìphải thực sự phù hợp

và khả thi về sinh thái, kinh tế xã hội, góp phần. fine cao hiệu quả hơn về

nguồn lực trong nông nghiệp dé phat triển theo hướng bền vững. Phương tiện


truyền tải tiến bộ khoa học kỹ thuật chính là khuyến nơng [2].

2.2. Tình hình nghiên cứu về hoạt động KNKL trên thế giới

Trên thế giới hoạt động, khuyến nông. Ta đời từ rất sớm và ở hầu hết các

nước. Hoạt động khuyến nông ef ới sự phát triển nông nghiệp. Các

nước (Anh, Pháp, Mỹ ), & nên nông ñghiệp phát triển một phần cũng nhờ

hoạt động khuyến nông. 6 A figay sau khi hội nghị dau tién vé khuyến

nông khu vực Châu. Á tổ ch Malia (Philippin) năm 1955 phong trào

ows) khuyến nơng đã có từng buớế] hát triển phong trào khuyến nơng đã có bước

phát triển YZ. e chức.- khuyến nông trong khu vực đã được hình thành
[2, tr.9].

Đã có xà) nơng ở trường Đại học Kim Lăng từ năm 1933.

Trung Quốc rất coi xây dựng mơ hình trình diễn đưa cán bộ đi thực tế. Tới

nay họ có ủy ban khuyến nơng quốc gia cục phổ cập kỹ thuật nơng nghiệp,ở

cấp tỉnh có cục khuyến nơng dưới tỉnh là khuyến nông phân khu và dưới xã là

khuyến nông thôn xã. Hoạt động sản xuất nông nghiệp đã có những bước đột


phá trong sản xuất lúa lai, ni trồng thủy sản [12, tr.13].

5

* Tai Thai Lan

Tuy mãi đến 20/10/1967 chính phủ Thái Lan mới có quyết định thành

lập tổ khuyến nơng nhưng hoạt động khuyến nơng phát triển rất mạnh, có

mạng lưới khuyến nơng đến tận làng xã. Ở Bộ nông nghiệp thủy sản có cục

khuyến nơng, trong cục có phịng hành chính tổ chức, | tài chính, kế hoạch,

phịng cây lương thực, phịng kinh doanh dịch vụ cây nồng nghiệp, phịng

thơng tin đào tạo và phịng phát triển nơng thơn. - Nhờ 'vậy đà “Thái Lan trở

thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới [14, ứ 12]

* Tại Án Độ 4e ể

Công tác khuyến nơng được đặc biệt 6ï trọng ởư cùng nơng thơn nghèo,
những vùng ít phát triển. Người ta gắn Khuyến nơng ` vào chương trình quốc
gia về giống lúa, ngơ, đậu. Nhờ hoạt động khuyến nông được tổ chức tốt nên

Ấn Độ thành công về cuộc “Cách mạng xankˆ giải quyết được nạn đói và
thành cơng trong “Cách mạng trắng” về sity "Cách mạng nâu” về đất [12,

tr.14]. ` 7


Qua tìm hiểu một số oat de khuyén néng trén thé gidi cho thay hoạt

động khuyến nông đã bint thn tirlậu lời và mang lại nhiều thành tựu trong

ngành nông nghiệp các Tuy. Gach thtre té chức ở các nước khác nhau

nhưng tất cả đều chưng một mục tiêu là làm sao phát triển được nền kinh tế

nông nghiệp nước mình; Hiện nay, hoạt động khuyến nơng ở các nước ngày

càng phát triển hơn, góp phần phát triển ngành nơng nghiệp.

2.3. Tình hình nghỉ về các hoạt động khuyến nông ở Việt Nam

Nôn ghế Tế nị [sân xuất truyền thống và phát triển cùng nén van

ì vậy khuyến nơng Việt Nam có từ rất lâu và có

bước phát triển ngày cas manh.

Trong thời kỳ phong kiến, công tác khuyến nông đã được chú trọng.

Năm 1226 thời trần lập chức quan “Khuyến nông sứ” là viên quan chun

chăm lo khuyến khích phát triển nơng nghiệp. Năm 1960 ở niềm Nam thành
lập “Nha khuyến nông” trực thuộc bộ nông nghiệp cải cách điền địa nông

6


mục. Trong khi đó ở miền Bắc, Bộ nơng nghiệp thường xuyên đưa sinh viên

xuống các hợp tác xã để chọn lúa giống, trồng ngơ - khoai, làm bèo, tiêm

phịng cho gia súc. Năm 1981 chính sách khốn 10 ra đời và năm 1988 tiến

hành công cuộc đổi mới nông nghiệp. Năm 1993 nghị định 13/CP của chính

phủ về hướng dẫn tổ chức hệ thông khuyến nông. Ngày.26/04/2005 nghị định

56 CP ra đời hồn thiện hơn về cơng tác khuyến nông, khuyến ngự [12, tr.16].

Khuyến nông cơ sở giúp nông dân xóa đói giảm 'hghèo. Nhờ hoạt động,

khuyến nơng tỉnh Vĩnh Phúc chỉ có 13% sốhộ fehèo khơng cồn hộ đói, hiện

số hộ sản xuất giỏi ở 3cấp của tỉnh là gần 50. 000 hộc‘Tong tỉnh có trên 940

trang trại và chủ sản xuất lớn với bình quân 4phu nhập. từ 45 đến 50 triệu

đồng/năm. Thành công trong chăn nuôi lớn trong, việt Zebu hóa đàn bị với

gần 60% tổng đàn bị được lại tạo.Xây: dựng chăn ni lợn sạch nhờ vậy mà

số đàn bò tăng lên đến 70% [4, tr.19]. €

Công tác khuyến nông gop phan duy t` rì được tốc độ tăng trưởng của

nơng nghiệp từ 5-4,5% phát tre nơng, sản Tăng hóa, đời sống nhân dân được


cải thiện. Khâu đột phá trọng “chuyé Bia0 khoa học kỹ thuật là đưa nhiều

giống cây trồng, vật nuôi¡đằng suất coas, áp dụng kỹ thuật canh tác mới biện

pháp quản lý dịch beni n ng, hợp. (PM) và trị bệnh cho vật nuôi, áp dụng,

công nghệ sau thu hoạch đem Tại kết quả sau: Về trồng trọt, tập huấn cho

29.000 nông dân. Ngô lai chiếm 65% diện tích và đạt sản lượng 1,7 triệu tan

[2tr2]. | ‘=

Một ry) chỉ rõ vai trị của hoạt động khuyến nơng cụ thể

như:

Nguy. SA (1999) trong nghiên cứu “Tìm hiểu các hoạt động

khuyến nơng khuyến lâm do trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh thực

hiện tại Tuyên Quang” đã rút ra kết luận: Nhờ hiệu quả của việc xây dựng mơ

hình đã hình thành vùng trồng cây ăn quả như cam, quýt ở Hàm Yên, nhãn
vải ở Yên Sơn, Sơn Dương. Hàng năm trồng bình quân 1 ha rừng trong đó 4

nghìn ha do nơng dân đầu tư góp phần tăng độ che phủ rừng từ 26% lên 40%.

7

[ 4, tr.49 ]. Số lớp tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi được mở ra nhiều


và được người dân hưởng ứng nhiệt tình [7, tr.22].

Trần Văn Tùng (1999) trong nghiên cứu “Tìm hiểu các hoạt động

khuyến nơng khuyến lâm do dự án SIDA thực hiện tại tỉnh Yên Bái” đã rút ra

kết luận: 15 hộ đồng bào H° Mông đã vận dung rất tốt các kiến thức cây ăn

quả sau khi tham quan học tập mơ hình ở tại Hà Giang có 983 hộ gia đình

được chuyển giao kiến thức phát triển cây ăn quả. Sau khi chuyển giao 80%

các hộ tham áp dụng dung kiến thức tại vườn hộ gi đình. Dods tiléséng cay

ăn quả khi trơng tăng 80% [9, tr. 29 ]. ~~ @ C3

Nguyễn Đăng Ánh (2003) trong nghiền ©ứu “Đánh giá hiệu quả các mơ

hình khuyến nơng khuyến lâm tại thơn “Hải Cự, xã Trung Sơn, huyện Gio

Linh, tỉnh Quảng Trị” đã đưa rakết luận: Trong, thơn đã xây dựng được 3 mơ

hình là trồng cây lâm nghiệp, trồng lúa nước, cây in quả. Trong các mơ hình

thì mơ hình trồng cây ăn quả cớ hiệu quả sáo o nhất và được người dân chấp
nhận cao. Mơ hình trồng lúa nước ©ó hị ụ qua thấp nhất nhưng do đây là cây
lương thực không thể thiếu vO» Do đói người dân vẫn tích cực tham gia

[1,tr.27].

Vuong Thi Nhung đết 03) trong nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả các

hoạt động khuyến nơng khuyến -lâm tại thơn Gị Bùi, xã Dân Hịa, huyện
Lương Sơn, tỉnh Ha Bình” đã rút ra kết luận: Hoạt động khuyến nông tại

thôn là xây dựng mơ hình, các mơ được triển khai làegTram, trong cây ăn

Nguyễn TÌ Cơng (2004) trong nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả

khuyến nông khuyến lâm tại thôn Rụt, xã Tân Vinh, huyện Lương Sơn, tỉnh

Hịa Bình” đã rút ra kết luận: Các mơ hình được xây dựng tại thơn chủ yếu là

về lĩnh vực trồng rừng trong đó mơ hình Vải + Luỗng + Keo được người dân

chấp nhận và đầu tư nhiều. Do tận dụng được củi đun nhờ tỉa thưa rừng và có

thêm thu nhập từ măng [3].

Phan Hùng Mạnh (2004) trong nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng của

hoạt động khuyến nông khuyến lâm đến công tác quản lý bảo vệ và phát triển

rừng tại thôn 7, xã Minh Tiến, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” đã đưa ra kết

luận: Nhờ hoạt động xây dựng mơ hình và tập huấn mà đem lại hiệu quả cao

trong nhận thức về rừng của người dân. Cụ thể năm 1999 diện tích rừng trồng

chiếm 54% đến năm 2004 tăng lên 84% [7, tr.52]. Trong các mn ơ hình triển


khai tại thơn mơ hình trồng Keo + Cây bản địa + Luồng được. đánh giá là ảnh

hưởng nhiều nhất đến công tác quản lý và phát , rừng, on ảnh hưởng it

nhất là hoạt động mở lớp tập huấn kỹ thuật phờn đâu bệnh cho vườn rừng

[7, tr.50]. , eS

Nguyễn Thị Hạnh (2008) trong nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả một số

mơ hình khuyến nơng khuyến lâm tại. ã Nghỉ Lâm, huyện Nghỉ Lộc, tỉnh

Nghệ An” đã rút ra kết luận : Mơ hình được triển khai tại thơn chủ yếu là về

cây ăn quả có mơ hình trồng xồi, trồng, nhãn và hồng khơng hạt. Trong đó

mơ hình trồng hồng không hạt đem. ai hiệufa‹gs kinh tế cao nhất và thể Hồn

Nguyễn Thị Yên (( 2008) trong | nghiên cứu “ Đánh giá tác động từ hoạt

động khuyến nông của tra 1 Khuyén néng huyén Yén Thé, tinh Bắc Giang” đã

rút ra kết luận: Hàng năm trạm '"tổ chức nhiều buổi tập huấn, hội thảo, xây

dựng mơ hình trình diễn về vải cho hàng ngàn hộ tham gia trông vải, nhờ đó

mà sản lượng, suất tăng không ngừng cụ thể: Năng suất vải của huyện

năm 2006 đến năm 2007 đạt 6,06 tấn/ha và sản lượng năm


2006 dat 5: m 2007 đạt 114,059 tn [12, tr.54].

2.4. Một số nhậnzxé ra từ việc nghiên cứu tổng quan
Các nghiên cứu Về hoạt động khuyến nơng đều nói lên được vai trị của

cơng tác khuyến nơng trong hoạt động xây dựng mơ hình, đào tạo tập huấn

.Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như :

- Các hoạt động chỉ dừng lại ở vùng tập trung đông dân cư mà chưa đi

sâu vào vùng nơng thơn khó khăn.

- Chưa quan tâm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người dân tiến

hành sản xuất hàng hóa.

- Đa phần chỉ đánh giá các hoạt động khuyến nơng làm được những gì chưa
đi sâu vào phân tích ảnh hưởng các hoạt động vào sản xuất của người dân.

- Chú trọng nhiều vào hoạt động xây dựng mơ hình và tập huấn chưa

quan tâm nhiêu đến hoạt động thông tin tuyên truyền.

Trước một số điểm hạn chế từ các nghiên cứu
quyết phần nào đó hạn chế của các nghiên cứu ©›)

10


Chuong 3

MỤC TIỂU - ĐÓI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tỗng quát đậm làm cơ sở
Đánh giá hiệu quả các hoạt động khuyến nôngø khuyên

đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện và nhấn. vơ" ) ác Hoạt động khuyến

nông tại xã Chuế Lưu.

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

~ Xác định các hoạt động khuyến nông khuyến Tâm tại địa phương.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế x5árôigà)a một số mơ hình khuyến nơng

khuyến lâm chủ yếu tại địa phương. &

- Đề xuất một số giải pháp. gop phan ban thiện và nhân rộng các hoạt

động khuyến nông khuyến lâm

3: 2. Nội dung nghiên cứu á
- Phân tích điều kiệ : nhiên KT=XH tai dia phuong.

- Xác định BAN ›ạt động KNKL tại địa phương 3 năm


gần đây.

- Đánh giá hiệu quả kinhtế - xã hội của một số mơ hình KNKL chủ yếu

tại địa td A,”

4 ải pháp góp phan hồn thiện và nhân rộng các hoạt

động KN

3.3. Đối tượng ) nghiên cứu

Đối tượng nghiên ‹ cứu: Các hoạt động KNKL trong 3 năm trở lại day.

Phạm vi nghiên cứu: Xã Chuế Lưu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp

- Kế thừa tài liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên,kinh tế- xã hội của xã

11

- Các báo cáo tổng kết của địa phương, các kết quả nghiên cứu đã được

cơng bố có liên quan tình hình sử dụng đất, báo cáo tổng kết hàng năm về

hoạt độngkhuyến nông.


- Các tài liệu có liên quan đến kinh tế hộ gia đình, các tài liệu liên quan

khác được thu thập từ các đề tài nghiên cứu, cơ quan ở đa r phương.

3.4.2. Lựa chọn địa điểm nghiên cứu seSo

* Tiêu chuẩn chọn xã và thôn nghiên cứu Yy

- Chọn xã có hoạt động khuyến nơng phát triển như nhiều lớp tập huắn,

nhiều mơ hình KNKL đạt hiệu qua cao. " @U
- Thôn nghiên cứu là nơi có nhiều mố ình KNKL éđạt hiệu quả

nghiệp.

* Tiêu chuẩn lựa chọn hộ gia đình để nghiên cứu

- Có các mơ hình khuyến nơng khuyến lâm.

- Có nhiệt tình tham gia ¢các hoạtđộng khuyến nông.

3.4.3. Phương pháp điều tra bp số liệu hiện trường

Sử dụng bộ công cự ye? Ship đánh giá nơng thơn có sự tham gia

của người dân (PRA) đi i iập cae thơng tin cần thiết, có liên quan đến nội

dung nghiên cứu 1 nhu: Phỏng, vấn, thảo luận nhóm, phân tích SWOT.

3.4.3.1. Phương pháp Bơng ấn


an)ánđịnh hướng:
ộ xã về tình hình chung của xã như điều kiện tự
khuyến nông xã về các hoạt động khuyến nông đã

va dang trién khai taiđịa phương.

- Phỏng vấn trưởng thôn: Số hộ tham gia hoạt động khuyến nơng, thuận

lợi và khó khăn của thơn khi triển khai các hoạt động khuyến nông khuyến

lâm.

* Phỏng vấn hộ gia đình

12


×